1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

difficulties in vietnams export of textiles and clothing to the european union market in the period from 1992 to 2007

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh nghiệm vận dụng mô hình kế toán quản trị chi phí tại các nước đangphát triển ở châu Á...62CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁCDOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUY MÔ VỪA V

Trang 1

Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu khoa họcđộc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cónguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Trần Thế Nữ

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv

1.1.2 Bản chất của chi phí và kế toán quản trị chi phí 22

1.1.3 Vai trò của kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại vừavà nhỏ 24

1.2 Mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quymô vừa và nhỏ 27

1.2.1 Phân loại chi phí trong doanh nghiệp thương mại quy mô VVN 27

1.2.2 Dự toán chi phí kinh doanh 36

1.2.3 Kế toán chi phí thực hiện 44

1.2.4 Phân tích chi phí để kiểm soát chi phí và ra quyết định kinh doanh 47

1.2.5 Tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí 56

1.3 Kinh nghiệm vận dụng mô hình kế toán quản trị chi phí ở một số nướctrên thế giới

581.3.1 Kinh nghiệm vận dụng mô hình kế toán quản trị chi phí ở Mỹ 58

1.3.2 Kinh nghiệm vận dụng mô hình kế toán quản trị chi phí ở các nước châu Âu 59

1.3.3 Kinh nghiệm vận dụng mô hình kế toán quản trị chi phí ở Nhật Bản 61

Trang 3

1.3.4 Kinh nghiệm vận dụng mô hình kế toán quản trị chi phí tại các nước đangphát triển ở châu Á 62

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁCDOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 642.1 Lịch sử hình thành và phát triển và đặc điểm của các doanh nghiệp thươngmại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 64

2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và vai trò của các doanh nghiệp thương mạiquy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 642.1.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý của các doanh nghiệpthương mại vừa và nhỏ 752.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán của các doanhnghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ 77

2.2 Thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mạivừa và nhỏ ở Việt Nam 80

2.2.1 Thực trạng phân loại chi phí ở các doanh nghiệp thương mại quy mô vừavà nhỏ 802.2.2 Thực trạng dự toán chi phí kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mạiquy mô vừa và nhỏ 872.3.3 Thực trạng kế toán chi phí thực hiện trong các doanh nghiệp thương mạiquy mô vừa và nhỏ 912.3.4 Thực trạng công tác phân tích chi phí cho việc ra quyết định kinh doanhtrong ở các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ 962.3.5 Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí 103

2.4 Đánh giá thực trạng kế toán chi phí trong các doanh nghiệp thương mạivừa và nhỏ

2.4.1 Những kết quả đạt được của kế toán quản trị chi phí áp dụng ở doanhnghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 105

Trang 4

2.4.2 Những tồn tại và hạn chế về kế toán quản trị chi phí ở các doanh nghiệp

thương mại quy mô vừa và nhỏ Việt Nam 106

2.4.3 Một số nguyên nhân 111

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNHKẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNGMẠI QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 115

3.1 Chiến lược phát triển và sự cần thiết phải xây dựng mô hình kế toán quản trịchi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 115

3.1.1 Chiến lược phát triển doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ 115

3.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong cácdoanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 117

3.2 Các nguyên tắc xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanhnghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 119

3.2.1 Các nguyên tắc xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanhnghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 119

3.2.2 Các yêu cầu của mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệpthương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 120

3.3 Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thươngmại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 121

3.3.1 Phân loại chi phí 121

3.3.2 Lập dự toán chi phí 127

3.3.3 Kế toán chi phí thực hiện 133

3.3.4 Phân tích chi phí để kiểm soát chi phí và ra quyết định kinh doanh 139

3.4 Điều kiện cơ bản để thực hiện mô hình kế toán quản trị chi phí trong cácdoanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam 144

3.4.1 Về phía Nhà nước 144

3.4.2 Về phía các doanh nghiệp thương mại 147

KẾT LUẬN 149DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

(World Trade Organization)

mạnh, cơ hội, thách thức

Strengths - Weaknesses -Opportunities -Threats

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu 1.1 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp VVN ở một số nước APEC 15

Biểu 1.2 Tiêu thức xếp loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nước 16

Biểu 1.3 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo NĐ56/2009/NĐ -CP 18

Biểu 1.4 Mẫu báo cáo bộ phận 56

Biểu 2.1 Số doanh nghiệp phân theo quy mô vốn 67

Biểu 2.2 Tỷ trọng doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ trên tổng sốdoanh nghiệp trong nền kinh tế giai đoạn 2000-2008 68

Biểu 2.3 Số doanh nghiệp quy mô VVN khu vực đô thị lớn (Hà Nội, HảiPhòng, Thành phố Hồ Chí Minh 69

Biểu 2.4 Tốc độ tăng số lượng doanh nghiêp thương mại quy mô vừa và nhỏ .71giai đoạn 2000 -2008 71

Biểu 2.5 Số thuế các doanh nghiệp vừa và nhỏ nộp vào ngân sách Nhà nước 72

Biểu 2.6 Số lao động tại các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ .74Biểu 2.7 Tỷ trọng chi phí trong doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ 81Biểu 2.8 Thực trạng áp dụng các phương pháp tính giá hàng tồn kho trongdoanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ 84

Biểu 3.1 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 122

Biểu 3.2 Phân loại chi phí trực tiếp, gián tiếp ở chi phí bán hàng 125

Biểu 3.3 Dự toán giá vốn hàng bán ở doanh nghiệp thương mại quy VVN 127Biểu 3.4 Dự toán chi phí bán hàng ở doanh nghiệp thương mại quy mô vừa vànhỏ 129

Biểu 3.5 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp ở doanh nghiệp thương mạiquy mô vừa và nhỏ 132

Biểu 3.6 Tổ chức tài khoản 632 cho doanh nghiệp thương mại quy mô VVN135Biểu 3.7 Tổ chức tài khoản 642 cho doanh nghiệp thương mại quy mô VVN136Biểu 3.8 Báo cáo bộ phận 139

Biểu 3.9 Biểu đánh giá chấp nhận hay từ chối đơn hàng 141

Biểu 3.10 Ứng dụng của biểu đánh giá chấp nhận hay từ chối đơn hàng 142

Biểu 3.11 Biểu định giá bán sản phẩm 143

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ: 1.1 Các chức năng của quản trị 21

Sơ đồ:1.2 Các công việc quản trị doanh nghiệp thương mại 24

Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ giữa chi phí trực tiếp, gián tiếp với đối tượng tập hợpchi phí 30

Sơ đồ 1.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 32

Sơ đồ 1.5 Sự biến đổi theo cấp bậc của chi phí 33

Sơ đồ 1.6 Ước tính chi phí theo phương pháp biểu đồ phân tán 34

Sơ đồ 1.7 Hệ thống dự toán HĐKD ở doanh nghiệp thương mại 40

Sơ đồ 1.8 Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán 46

Sơ đồ 1.9 Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng- 46

Sơ đồ 1.10 Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 47

Sơ đồ 2.1 Tỷ trọng bình quân các doanh nghiệp phân theo quy mô giai đoạn2000-2009 67

Sơ đồ 2.2 Tỷ trọng doanh nghiệp quy mô VVN khu vực đô thị lớn (Hà Nội,Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh) trên tổng số doanh nghiệp VVN cảnước 69

Sơ đồ 2.3 Tiền thuế các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ nộpvào ngân sách Nhà nước 73

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tổ chức của các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa vànhỏ 77

Sơ đồ 2.5 Số lao động bình quân ở doanh nghiệp thương mại quy mô vừa vànhỏ 78

Sơ đồ 2.6 Hình thức kế toán ở doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ 79Sơ đồ: 2.7 Mối quan hệ giữa chi phí và các nghiệp vụ kinh doanh thương mại .81

Trang 8

Sơ đồ 2.8 Lý do lập dự toán ở các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa vànhỏ 88Sơ đồ 2.9 Thời điểm lập dự toán ở các DNTM quy mô vừa và nhỏ 89Sơ đồ 2.10 Theo dõi chi tiết chi phí bán hàng ở các doanh nghiệp thương mạiquy mô vừa và nhỏ 94Sơ đồ 2.11 Theo dõi chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp ở các doanh nghiệpthương mại quy mô vừa và nhỏ 95Sơ đồ 2.12 Theo dõi chi phí quản lý ở các DNTM quy mô vừa và nhỏ 96Sơ đồ 2.13 Thực trạng đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệpthương mại quy mô vừa và nhỏ 99Sơ đồ 2.14 Các căn cứ xác định giá bán của các doanh nghiệp thương mại quymô vừa và nhỏ 103Sơ đồ 2.15 Mối tương quan giữa kế toán quản trị chi phí và kế toán tài chínhtrong doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ 107Sơ đồ 3.1 Các bước ra quyết định kinh doanh 117

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, các doanh nghiệp vừa và nhỏchiếm khoảng 90% số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh của cả nước, 25%tổng đầu tư xã hội và thu hút khoảng 77% lực lượng lao động phi nôngnghiệp Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đóng góp đáng kể vàonguồn thu ngân sách quốc gia và chi phối hầu hết các hoạt động phân phối(bán lẻ) của cả nước Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh ởnhiều ngành nghề khác nhau, trong đó ngành thương mại chiếm tỷ trọng lớn(chiếm khoảng 40%/ tổng số doanh nghiệp của cả nước).

Gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa cho các nhà phân phối nướcngoài, do đó, các công ty nước ngoài sẽ là những đối thủ lớn, đe doạ sự tồn tạicủa nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực thương mại ở Việt Nam.Trước áp lực cạnh tranh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ phải tích cực nângcao năng lực quản lý, đặc biệt là hiệu quả của các công cụ quản lý kinh tế.

Kế toán quản trị chi phí là công cụ hữu ích trong quản lý kinh tế của cácdoanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng Mặc dù vậy, hệthống kế toán trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ hiện naymới chỉ tập trung vào kế toán tài chính (với mục đích lập báo cáo tài chính) Hệthống kế toán quản trị chi phí hướng vào việc cung cấp thông tin phục vụ choviệc lập kế hoạch, kiểm soát và đưa ra các quyết định trong nội bộ doanhnghiệp còn rất hạn chế Hệ thống kế toán chi phí hiện nay ở các doanh nghiệpthương mại quy mô vừa và nhỏ không thể cung cấp các thông tin phù hợp vềchi phí kịp thời và tin cậy cho việc ra các quyết định kinh doanh, quyết định

Trang 10

Với hệ thống kế toán chi phí này các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa vànhỏ sẽ khó có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh khu vực và thế giới.Điều đó cho thấy các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở ViệtNam đang rất cần một hệ thống kế toán quản trị chi phí để phục vụ cho việcquản lý các hoạt động kinh doanh của mình Chính vì lý do đó, tác giả chọn

đề tài “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệpthương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ kinh tế.

2 Tổng quan các đề tài nghiên cứu liêu quan

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm số lượng lớn trong khối kinh tếngoài quốc doanh, đóng góp một phần lớn vào sự phát triển của nền kinh tế,tuy nhiên các nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn cho khu vực này cònhạn chế, đặc biệt là với chuyên ngành kế toán Chỉ mới có tác giả Ngô ThịThu Hồng nghiên cứu nội dung “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trongcác doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tăng cường công tác quản trị doanhnghiệp” năm 2007 Mặc dù luận án đề cập đến công tác kế toán ứng dụngtrong quản trị doanh nghiệp, tuy nhiên đề tài mới dừng ở tổ chức công tác kếtoán, mà chưa đi sâu vào các nội dung kế toán cụ thể Vì thế rất cần thiếtnghiên cứu các vấn đề lý luận và áp dụng vào thực tiễn hoạt động của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, hoạtđộng sản xuất kinh doanh cho khu vực này.

Các vấn đề về kế toán quản trị được các tác giả Việt Nam bắt đầunghiên cứu từ đầu những năm 1990 với các công trình nghiên cứu khác nhau,

đặc biệt là trong các luận án tiến sĩ kinh tế Tác giả Nguyễn Việt (1995): “Vấn

đề hoàn thiện kế toán Việt Nam”[28], Tác giả Phạm Văn Dược (1997):

“Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng kế toán quản trị vào

các doanh nghiệp Việt Nam”[11] và nhiều công trình nghiên cứu khác.

Trang 11

Từ năm 2000 trở lại đây, có nhiều nghiên cứu về những vấn đề cụ thểcủa kế toán quản trị, hoặc nghiên cứu kế toán quản trị áp dụng riêng cho cácdoanh nghiệp đặc thù:

Tác giả Phạm Quang (2002): “Phương hướng xây dựng hệ thống báo

cáo kế toán quản trị và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp ViệtNam”[18]; tác giả đã xây dựng các nguyên tắc cơ bản để xây dựng và tổ chức

vận dụng hệ thống báo cáo kế toán quản trị vào các doanh nghiệp nước ta (tạithời điểm này chưa có văn bản pháp quy nào hướng dẫn kế toán quản trịdoanh nghiệp ở Việt Nam) với định hướng cung cấp thông tin hữu ích nhấtcho nhà quản trị nhằm quản trị doanh nghiệp và hoặch định, kiểm soát quátrình sản xuất - kinh doanh Tại thời điểm này luận án có giá trị cao về lý luậntrong việc xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị và vai trò của Nhànước trong việc định hướng phát triển kế toán quản trị trong các doanhnghiệp.

Tác giả Trần Văn Dung (2002): “Tổ chức kế toán quản trị và giá thành

trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam”[10]; Do kế toán quản trị còn khá

mới mẻ ở Việt nam nên kế toán quản trị và kế toán giá thành của kế toán tàichính thường được lồng vào nhau Ở luận án này, tác giả đã đưa ra các giảipháp tổ chức kế toán quản trị lồng trong kế toán tài chính của các doanhnghiệp sản xuất nhằm từng bước đưa kế toán quản trị vào công tác kế toán tạicác doanh nghiệp Kế toán tính giá thành là phần hành kế toán quan trọngtrong các doanh nghiệp sản xuất, vì lẽ đó mà tác giả Trần Văn Dung đã lựachọn phần hành kế toán này để phổi hợp với kế toán quản trị.

Cũng xuất phát từ quan điểm như tác giả Trần Văn Dung, tác giả Lê

Đức Toàn nghiên cứu nội dung “Kế toán quản trị và phân tích chi phí sản

Trang 12

mục đích nghiên cứu kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp trong mối liên hệ với phân tích chi phí sản xuất Đây cũng là một bướcnghiên cứu sâu hơn về kế toán quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp.

Tác giả Giang Thị Xuyến năm 2002 nghiên cứu nội dung “Tổ chức kế

toán quản trị và phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp nhà nước”[30] có

sự khác biệt một chút với tác giả Trần Văn Dung Tác giả Giang Thị Xuyếnnghiên cứu kế toán quản trị trong mối quan hệ với phân tích kinh doanh nhằmđánh giá tình hình tài chính, tình hình kinh tế của doanh nghiệp nhằm địnhhướng cho các quyết định đầu tư mang tính lâu dài của doanh nghiệp, mà cụthể là các doanh nghiệp nhà nước.

Kế toán quản trị ngày càng được nghiên cứu kỹ lưỡng, theo từng vấn đềcụ thể và trong các phạm vi hẹp dần Năm 2002, tác giả Phạm Thị Kim Vân

nghiên cứu nội dung “Tổ chức kế toán quản trị chi phí và kết quả kinh doanh

ở các doanh nghiệp kinh doanh du lịch”[29]; Đây là luận án tiến sĩ nghiên

cứu kỹ lưỡng vấn đề tổ chức công tác kế toán trong mối quan hệ với kết quảkinh doanh và giới hạn trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch

Cũng tinh thần đó, tác giả Nguyễn Văn Bảo (2002) nghiên cứu đề tài

“Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính và kế toán quản trị trong

doanh nghiệp nhà nước về xây dựng”[4]; đây cũng là một luận án tiến sĩ

nghiên cứu kế toán quản trị trong phạm vi hẹp về lĩnh vực xây dựng.

Nghiên cứu chuyên sâu về kế toán quản trị phải kể đến tác giả Trần Thị

Hồng Mai (2003) với đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí trên các khoản vay

của các doanh nghiệp Việt Nam”[16]; Luận án không chỉ hệ thống hoá, phân

tích phương pháp kế toán chi phí trên các khoản vay theo chuẩn mực kế toánquốc tế cũng như xu hướng của các nước phát triển để có cơ sở khoa họcmang tính lý luận mà còn nghiên cứu, phân tích thực trạng kế toán chi phí

Ngày đăng: 23/06/2024, 18:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w