1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI

110 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,44 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do lựa chọn ý tưởng (11)
  • 2. Cơ sở hình thành ý tưởng kinh doanh (13)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (13)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (13)
    • 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu (13)
    • 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu (14)
  • 5. Cấu trúc Đề án (14)
  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH (15)
    • 1.1. Giới thiệu chung về Công ty và sản phẩm mới trong kế hoạch kinh doanh (15)
      • 1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội (15)
      • 1.1.2. Giới thiệu về sản phẩm thuốc dịch truyền của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội (18)
    • 1.2. Giới thiệu về mục tiêu của Đề án (23)
      • 1.2.1. Mục tiêu tài chính (23)
      • 1.2.2. Mục tiêu phi tài chính (23)
    • 1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của ý tưởng kinh doanh (24)
    • 1.4. Nhân tố tạo nên sự thành công chính (KSF) (24)
    • 1.5. Sản phẩm & dịch vụ cung cấp cho thị trường (25)
    • 1.6. Xây dựng bản thảo kinh doanh (BMC) (26)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 2.1. Mục đích nghiên cứu (30)
    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu (30)
    • 2.3. Phạm vi nghiên cứu (30)
    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu (31)
      • 2.4.1. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia (31)
      • 2.4.2. Phương pháp khảo sát (32)
  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG (40)
    • 3.1. Môi trường vĩ mô (PEST) (40)
      • 3.1.1. Môi trường chính trị (40)
      • 3.1.2. Môi trường kinh tế (40)
      • 3.1.3. Môi trường xã hội (46)
      • 3.1.4. Môi trường công nghệ (47)
    • 3.2. Môi trường ngành (48)
      • 3.2.1. Mối đe dọa từ các đối thủ mới (48)
      • 3.2.2. Quyền lực của nhà cung cấp (54)
      • 3.2.3. Phân tích nhóm chiến lược (56)
    • 3.3. Phân tích SWOT (59)
      • 3.3.1. Điểm mạnh (59)
      • 3.3.2. Điểm yếu (60)
      • 3.3.3. Cơ hội (62)
      • 3.3.4. Rủi ro (63)
    • 3.4. Phân tích triển vọng kinh doanh (64)
      • 3.4.1. Tình hình thị trường (64)
      • 3.4.2. Xu hướng ngành (65)
  • CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TRIỂN KHAI (67)
    • 4.1. Chiến lược marketing (67)
      • 4.1.1. Kế hoạch chiến lược sản phẩm (67)
      • 4.1.2. Kế hoạch chiến lược giá (70)
      • 4.1.3. Chiến lược phân phối (73)
      • 4.1.4. Kế hoạch chiến lược xúc tiến bán hàng (74)
    • 4.2. Chiến lược quản trị doanh nghiệp (76)
      • 4.2.1. Cơ cấu tổ chức và nhóm quản lý (76)
      • 4.2.2. Kế hoạch tuyển dụng theo sơ đồ tổ chức (78)
      • 4.2.3. Kế hoạch đào tạo (80)
    • 4.3. Kế hoạch tài chính (81)
      • 4.3.1. Chi phí đầu tư tài sản cố định (81)
      • 4.3.2. Tổng hợp chỉ tiêu tài chính và hiệu quả của kế hoạch (86)
  • CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI (88)
    • 5.1. Nhận diện các rủi ro và quản trị rủi ro (88)
    • 5.2. Tính khả thi của sản phẩm và dịch vụ (93)
    • 5.3. Tính khả thi về ngành kinh doanh (94)
    • 5.4. Tính khả thi về tổ chức, hoạt động (95)
    • 5.5. Tính khả thi về tài chính (96)
  • KẾT LUẬN (99)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (101)

Nội dung

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI

Lý do lựa chọn ý tưởng

Ngành y dược Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, góp phần nâng cao sức khỏe người dân và thúc đẩy ngành y học sang kỷ nguyên dược thị trường thế hệ mới Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại hóa kinh tế 4.0, ngành nông lâm ngư nghiệp nước ta vẫn còn chậm phát triển, chưa khai thác hết tiềm năng để tạo ra các sản phẩm dược phẩm có sức cạnh tranh cao Tại Hà Nội, nhu cầu về thuốc dịch truyền ngày càng tăng cao, đặc biệt trong bối cảnh sốt xuất huyết và tay chân miệng gia tăng.

8 tháng đầu năm 2023 tập trung tại Hà Nội (5.190 ca mắc), tăng 5,3 lần so với cùng kỳ Điều này làm nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch truyền ngày càng tăng cao trong tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp, đặc biệt là khi mà các Công ty không đáp ứng đủ số lượng cung cấp cho các tuyến bệnh viện Mặc dù sản phẩm này mang lại lợi nhuận thấp và có ít Công ty tham gia sản xuất do tính chất cồng kềnh và logistic khó khăn, nhưng nó là sản phẩm không thể thiếu trong ngành y tế

Một điểm đáng lưu ý là mỗi khi bệnh nhân nhập viện, việc đầu tiên thường là việc truyền nước, bao gồm cả muối truyền với đường Điều này tạo ra nhu cầu lớm về sản phẩm và không thể phủ nhận trong lĩnh vực này Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn hiện chủ yếu cung cấp các sản phẩm dịch truyền là muối và đường, và các sản phẩm khác thông qua hình thức thầu, trong khi việc bán lẻ tại nhà thuốc ít hơn Vì vậy, việc tập trung vào sản phẩm cốt lõi là thuốc dịch truyền muối với đường góp phần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn với các tuyến bệnh viện cũng mở ra cơ hội để mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận chung cho Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn

Trong phân khúc thị trường sản phẩm thuốc dịch truyền tại Hà Nội, Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn hiện đang đối mặt với sự cạnh tranh từ các đối thủ chính như Công ty Cổ phần Dược phẩm Phytopharma, Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 1 và Công ty Cổ phần Dược phẩm ImexPharm

Công ty Cổ phần Dược phẩm Phytopharma được xem là đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong lĩnh vực này tại Hà Nội Với hơn 20 năm kinh nghiệm trong sản xuất và cung cấp các sản phẩm dịch truyền, Phytopharma hiện chiếm khoảng 30% thị phần tại khu vực Hà Nội Điểm mạnh của Phytopharma là năng lực sản xuất lớn, hệ thống phân phối rộng khắp và mối quan hệ bền vững với các bệnh viện lớn trên địa bàn Tuy nhiên, họ cũng gặp phải một số hạn chế về công nghệ sản xuất lạc hậu và chi phí vận hành cao Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 1 là một đối thủ cạnh tranh khác với khoảng 25% thị phần tại Hà Nội Công ty tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm dịch truyền chất lượng cao với giá cạnh tranh Điểm mạnh của họ là công nghệ sản xuất hiện đại và đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản Tuy nhiên, họ còn hạn chế về mạng lưới phân phối và khả năng tiếp cận với các bệnh viện nhỏ lẻ

Công ty Cổ phần Dược phẩm ImexPharm chiếm khoảng 20% thị phần tại Hà Nội ImexPharm tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm dịch truyền với giá thành thấp, nhắm đến thị trường bệnh viện công lập và các cơ sở y tế nhỏ Điểm mạnh của họ là chi phí sản xuất thấp và mạng lưới phân phối rộng khắp Tuy nhiên, họ gặp phải hạn chế về công nghệ sản xuất lạc hậu và thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao Với nhu cầu về sản phẩm thuốc dịch truyền ngày càng tăng cao tại Hà Nội do tình trạng dịch bệnh như sốt xuất huyết và tay chân miệng gia tăng, việc phát triển mạnh mẽ sản phẩm này trở nên cấp thiết đối với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội Bằng cách tập trung vào sản phẩm cốt lõi này, Công ty có thể xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn với các tuyến bệnh viện, mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận Hơn nữa, với nguồn cung sản phẩm dịch truyền còn hạn chế trên thị trường, việc phát triển mạnh mẽ mặt hàng này cũng sẽ giúp Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội tăng cường vị thế cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần lớn hơn tại Hà Nội

Bên cạnh đó, sản phẩm thuốc dịch truyền được nhận diện với tính chất đặc biệt và không thể thay thế bằng các sản phẩm khác Công ty TNHH MTV dược Sài Gòn có thể tận dụng lợi thế này để xây dựng một vị thế độc đáo trên thị trường và tăng cường uy tín của mình Việc này không chỉ tạo ra sự khác biệt về sản phẩm mà còn xây dựng một hình ảnh tích cực trong tâm trí của khách hàng

Khả năng cung ứng và phân phối cũng đóng vai trò quan trọng trong lựa chọn ý tưởng kinh doanh này Với vị trí chiến lược tại Hà Nội, Công ty có thể tối ưu hóa khả năng cung ứng và phân phối sản phẩm Điều này không chỉ giúp giảm chi phí vận chuyển mà còn tăng cường sự thuận lợi cho bệnh nhân và các đối tác y tế trong việc tiếp cận sản phẩm một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Cơ sở hình thành ý tưởng kinh doanh

Thứ nhất, nghiên cứu thị trường đã chỉ ra sự tăng cường về nhu cầu sử dụng thuốc dịch truyền tại Hà Nội, đặc biệt là trong bối cảnh tăng số ca mắc bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng Việc đưa sản phẩm thuốc này đáp ứng được nguyện vọng ngày càng cao của người bệnh và các trung tâm y tế trong khu vực, đồng thời giúp kiểm soát và điều trị các bệnh truyền nhiễm một cách hiệu quả

Thứ hai, thuốc dịch truyền có tính chất độc đáo và không thể thay thế bằng các sản phẩm khác Công ty có thể tận dụng tính độc đáo này để xây dựng một vị thế độc đáo trên thị trường và tăng cường uy tín của mình

Vị trí chiến lược tại Hà Nội của công ty đem lại lợi thế cạnh tranh trong phân phối dung dịch truyền trong khu vực Nhờ đó, chi phí vận chuyển và thời gian giao hàng được cắt giảm, tạo thuận tiện cho bệnh nhân và đối tác y tế.

Thứ tư, sản phẩm thuốc dịch truyền của Công ty TNHH MTV dược Sài Gòn tại

Hà Nội có chất lượng và an toàn, Công ty có khả năng sản xuất với số lượng lớn, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận và tính cạnh tranh trên thị trường

Thứ năm, việc kinh doanh sản phẩm này giúp Công ty xây dựng mối quan hệ với các tuyến bệnh viên, từ đó dễ dàng thâm nhập và dự thầu hơn.

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu xây dựng kế hoạch kinh doanh sản phẩm thuốc dịch truyền cho Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu

- Thu thập dữ liệu sơ cấp: Thu thập bằng việc khảo sát khách hàng một cách trực tiếp thông qua dữ liệu bảng hỏi

- Thu thập dữ liệu thứ cấp: Sử dụng số liệu và dữ liệu thống kê từ các nguồn đáng tin cậy như Bộ Y tế, CDC, và các cơ quan y tế địa phương liên quan đến đề tài, các dữ liệu từ “Công ty TNHH MTV dược Sài Gòn tại Hà Nội”.

Phương pháp phân tích dữ liệu

Sử dụng các chỉ số thống kê mô tả như trung bình và tần suất để mô tả đặc điểm của nhu cầu sử dụng thuốc dịch truyền trong cộng đồng y tế Hà Nội Áp dụng phương pháp SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng kế hoạch kinh doanh Phân tích này sẽ giúp xác định được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và rủi ro trong môi trường kinh doanh và thị trường cụ thể

Nghiên cứu và phân tích các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng thuốc dịch truyền tại Hà Nội để hiểu rõ vị thế của “Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn”.

Cấu trúc Đề án

Đề án gồm có 5 chương:

Chương 1: Giới thiệu về kế hoạch kinh doanh

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Phân tích thị trường

Chương 4: Chiến lược và triển khai đề án, những yếu tố rủi ro

Chương 5: Phân tích khả thi

GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH

Giới thiệu chung về Công ty và sản phẩm mới trong kế hoạch kinh doanh

1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội

Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn (Sapharco) là một doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - con, bao gồm các đơn vị trực thuộc và 16 Công ty liên kết Hoạt động kinh doanh chủ yếu là sản xuất và kinh doanh thuốc, thực phẩm chức năng, cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc và dịch vụ bảo quản, kiểm nghiệm thuốc Cùng với đó là các hoạt động kinh doanh phụ trợ như sản xuất và kinh doanh kính mắt, dụng cụ quang học, máy móc, thiết bị y tế, vaccine, sản phẩm sinh học, mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh cá nhân và dịch vụ giao nhận, vận chuyển, đóng gói bao bì Sapharco có gần 2.800 nhân viên

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn

(Nguồn: https://sapharco.com/co-cau-to-chuc)

Với khẩu hiệu “Chúng tôi luôn sẵn sàng”, Sapharco cam kết mang đến sản phẩm, dịch vụ chất lượng, giá cả cạnh tranh và luôn đặt sức khỏe cộng đồng lên hàng đầu Công ty không ngừng cải tiến để nâng cao uy tín thương hiệu và hài hòa lợi ích khách hàng, xã hội và đối tác Đồng thời, Sapharco cũng chú trọng đạo đức kinh doanh và bảo vệ môi trường

Với bề dày kinh nghiệm hơn 45 năm, Sapharco là thương hiệu uy tín trên thị trường dược phẩm Hệ thống kho và phân phối đạt chuẩn GSP-GDP đảm bảo chất lượng thuốc Chi nhánh Resantis Việt Nam đạt chuẩn GMP-WHO, khẳng định vị thế trong ngành Đội ngũ giàu kinh nghiệm cùng hệ thống thiết bị hiện đại giúp Sapharco triển khai thành công các kế hoạch, đảm bảo cung ứng thuốc và sản phẩm chăm sóc sức khỏe ổn định.

Hình 1.2 Mạng lưới hoạt động của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn

(Nguồn: https://www.sapharco.com/kinh-doanh-721)

Sau hơn 47 năm phát triển liên tục, Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn (Sapharco) đã xây dựng một hệ thống phân phối toàn quốc, bao gồm các chi nhánh, cửa hàng bán sỉ và lẻ tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ Điều này giúp Công ty cung cấp hàng thường xuyên cho các Công ty dược, các bệnh viện, trung tâm y tế và hiệu thuốc trên toàn quốc Ngoài ra, Sapharco đã đầu tư vào hệ thống kho hiện đại với các kho bảo quản thuốc và kho lạnh để bảo quản vaccine ở nhiệt độ thích hợp Hệ thống vận chuyển đạt chuẩn GPs để đảm bảo chất lượng hàng hóa Điều này cùng với phương tiện vận chuyển đa năng giúp Sapharco trở thành một trong những Công ty có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất Dịch vụ của Sapharco đa dạng từ kinh doanh, xuất nhập khẩu dược phẩm, vac-xin, sinh phẩm đến các dịch vụ khác như giao nhận, vận chuyển hàng hóa và dịch vụ tài chính doanh nghiệp Với tiềm lực và kinh nghiệm, Sapharco đang dần khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực y tế, không chỉ tại Việt Nam mà còn ở khu vực Đông Nam Á Với phương châm

“Điều hòa quyền lợi và nghĩa vụ giữa các khách hàng”, Sapharco cam kết tiếp tục cung cấp những chính sách hợp tác tốt nhất để phục vụ sức khỏe cộng đồng và đạt được sự hợp tác từ các đối tác trong và ngoài nước

Công ty TNHH Một Thành Viên Dược Sài Gòn, một cái tên nổi bật trong ngành dược phẩm Việt Nam, đã mở rộng hoạt động của mình với việc thành lập chi nhánh tại

Hà Nội, đánh dấu bước ngoặt mới trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao tới người dân trên khắp cả nước Chúng tôi tự hào là một phần của một thương hiệu uy tín, đã và đang góp phần vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Việt Nam thông qua việc cung cấp một loạt sản phẩm dược phẩm đa dạng, từ thuốc đến các sản phẩm chăm sóc sức khỏe hàng ngày

Tọa lạc tại trung tâm Thủ đô, chi nhánh Hà Nội của chúng tôi không chỉ là cầu nối quan trọng giữa Công ty và khách hàng tại khu vực phía Bắc mà còn là minh chứng cho cam kết lâu dài của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn trong việc mở rộng và phát triển thị trường Chúng tôi áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất trong sản xuất dược phẩm và quản lý chất lượng, nhằm đảm bảo mỗi sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng đều đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe nhất

Hình 1.3 Chi nhánh Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội

(Nguồn: https://sapharco.com/gioi-thieu-cong-ty)

Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm chất lượng, chi nhánh Hà Nội của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn còn chú trọng đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và đáp ứng nhanh chóng, chính xác mọi yêu cầu của khách hàng Sự hài lòng của khách hàng chính là thước đo thành công của chúng tôi Chúng tôi cam kết tiếp tục khám phá, phát triển và đưa vào thị trường những sản phẩm và dịch vụ mới nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu về sức khỏe và chăm sóc y tế Đối với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn chi nhánh tại Hà Nội, mỗi ngày là một cơ hội mới để khẳng định giá trị và đóng góp cho sức khỏe cộng đồng

1.1.2 Giới thiệu về sản phẩm thuốc dịch truyền của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội

Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn, một trong những nhà cung cấp hàng đầu về thuốc dịch truyền ở Việt Nam, đã mở rộng thị trường kinh doanh của mình đến Hà Nội Công ty này đã nhận được sự ghi nhận từ cộng đồng y học bởi chất lượng sản phẩm vượt trội, cung cấp một loạt các tuỳ chọn thuốc dịch truyền để phục vụ nhu cầu về chăm sóc sức khỏe công cộng

Một số sản phẩm dịch truyền phổ biến nhất của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội bao gồm: thuốc truyền dịch điện giải, thuốc truyền dịch cân bằng hệ thống acid-base, và thuốc truyền dịch glucose Những sản phẩm này giúp cung cấp các nguyên tố vi lượng thiết yếu, duy trì độ ổn định của môi trường nội tạng và cung cấp năng lượng cho cơ thể

Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm thuốc dịch truyền Công ty dự định sẽ phân phối

STT Tên sản phẩm Đối tượng phù hợp Nhãn sản phẩm Công dụng Ghi chú

1 Natri Clorid 0,9% Theo chỉ định của Bác sĩ

Dịch truyền tĩnh mạch Natri Clorid 0,9% 250ml có thành phần chính là hợp chất Natri clorid Loại dịch truyền này được sử dụng để làm dung môi pha tiêm truyền một số thuốc khác, dùng thay thế dịch ngoại bào, bổ sung điện giải và nước trong các trường hợp mất nước

2 Glucose 5% Theo chỉ định của Bác sĩ

Glucose 5% có thành phần chính là glucose monohydrat

Glucose 5% là dung dịch vận chuyển và chất dung môi pha loãng cho các thuốc tương thích để tiêm truyền tĩnh mạch, đồng thời thuốc còn điều trị thiếu hụt carbohydrat và bù dịch cho cơ thể

3 Glucose 10% Theo chỉ định của Bác sĩ

Glucose 10% có thành phần chính dung dịch Glucose (được bào chế dưới dạng Glucose monohydrat) đây là dung dịch có khả năng vận chuyển các thuốc khác và thường được bác sĩ sử dụng truyền qua đường tĩnh mạch Với mục đích bổ sung, nuôi dưỡng cho các cơ quan của cơ thể trong tình trạng người bệnh khó khăn trong việc ăn uống, người bệnh suy dinh dưỡng

Theo chỉ định của Bác sĩ

Dung dịch Natri clorid 0,9% Vô khuẩn, sản phẩm có thành phần chính là natri clorid, sản phẩm được dùng để súc miệng, làm sạch vết thương…

5 Lactated Ringer’s Theo chỉ định của Bác sĩ

Ringer Lactate Intravenous Infusion 500ml - Dung dịch tiêm truyền là một dung dịch truyền tĩnh mạch có thành phần điện giải giống như dịch ngoài tế bào

6 Nước cất pha tiêm Theo chỉ định của Bác sĩ

Sản phẩm Nước cất pha tiêm được chỉ định để pha loãng hoặc hoàn nguyên các chế phẩm thuốc thích hơp được sử dụng bằng đường tiêm truyền

7 Natri clorid 3% Theo chỉ định của Bác sĩ

Natri Clorid 3% có thành phần chính natri clorid Đây là thuốc dùng cho trường hợp thiếu hụt natri clorid nghiêm trọng cần phục hồi điện giải nhanh, ngoài ra, thuốc còn được dùng khi giảm natri và clorid huyết do dùng dịch không có natri trong nước và điện giải trị liệu và khi xử lý 2 trường hợp dịch ngoại bào pha loãng quá mức sau khi dùng quá nhiều nước

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Giới thiệu về mục tiêu của Đề án

Mục tiêu tài chính của đề án xây dựng kế hoạch kinh doanh sản phẩm thuốc dịch truyền cho Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội tập trung vào 2 nội dung chính, đó là: tăng doanh số bán hàng và tối ưu hóa lợi nhuận Việc đạt được cả hai mục tiêu này sẽ góp phần cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng cường nguồn lực tài chính và tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của công ty.

(1) Tăng doanh số bán hàng: Đặt mục tiêu tăng doanh số bán hàng ít nhất là 20% so với năm trước đó Điều này sẽ được thực hiện thông qua việc mở rộng mạng lưới phân phối, tăng cường quảng cáo và tiếp thị, cùng việc phát triển sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường

(2) Tối ưu hóa lợi nhuận: Đặt mục tiêu tăng tỷ suất lợi nhuận gộp lên ít nhất là

25% Điều này sẽ được đạt được thông qua việc kiểm soát chi phí sản xuất, tối ưu hóa quy trình sản xuất và vận hành, cùng việc nâng cao giá trị sản phẩm Đồng thời, đề án cũng đề xuất các biện pháp cụ thể để đạt được các mục tiêu này, bao gồm đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm, cải thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng và tăng cường quản lý chi phí Qua đó, mục tiêu tài chính của đề án sẽ được thực hiện một cách hiệu quả, đồng thời đảm bảo sự bền vững và phát triển của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội

1.2.2 Mục tiêu phi tài chính

Tiếp đến sau lảm rõ mục tiêu tài chính, chúng ta tìm hiểu sang mục tiêu phi tài chính mà đề án đề cập tới Mục tiêu đó bao gồm 3 mục tiêu chính như sau:

Thứ nhất, nâng cao uy tín và hình ảnh của “Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn” trong ngành sản xuất dược phẩm y tế

Thứ hai, doanh nghiệp này đã đẩy mạnh thâm nhập vào các thị trường tiềm năng, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác để xây dựng hợp tác bền vững, mở rộng các kênh phân phối và phát triển mạng lưới bệnh viện trọng điểm tại khu vực Hà Nội.

Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của ý tưởng kinh doanh

Tầm nhìn: Cung cấp giải pháp kinh doanh toàn diện và hiệu quả cho sản phẩm thuốc dịch truyền của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội, góp phần khẳng định vị thế dẫn đầu của công ty trong lĩnh vực này tại khu vực phía Bắc

Sứ mạng: Xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết và thực thi, bao gồm các chiến lược marketing, phân phối, tài chính và quản lý rủi ro hiệu quả Đảm bảo việc cung ứng sản phẩm thuốc dịch truyền chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu điều trị tại các cơ sở y tế

Hà Nội Đồng thời, thúc đẩy mối quan hệ bền vững với các đối tác, kênh phân phối và tuyến y tế, góp phần mang lại giải pháp chăm sóc sức khỏe toàn diện cho cộng đồng

Giá trị cốt lõi: Đảm bảo chất lượng và an toàn sản phẩm: Cam kết đưa ra các giải pháp để duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm thuốc dịch truyền, đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về an toàn và hiệu quả điều trị cho người bệnh Đổi mới và sáng tạo không ngừng: Khuyến khích việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh

Trách nhiệm với cộng đồng: Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân Hà Nội và khu vực phía Bắc thông qua việc cung cấp sản phẩm thuốc dịch truyền hiệu quả, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống cộng đồng.

Nhân tố tạo nên sự thành công chính (KSF)

Sự thành công chủ chốt (KSF) là những yếu tố quyết định tới sự thành công trong kinh doanh sản phẩm thuốc dịch truyền Để làm rõ sự thành công (KSF) cần đề cập đến nguồn yếu tố quan trọng mà đề án đưa ra quyết định tới sự thành công trong cung ứng sản phẩm thuốc dịch truyền của Dược Sài Gòn:

Thứ nhất, quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả:

Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả giúp đảm bảo nguồn cung ổn định và đáng tin cậy của nguyên liệu và thành phẩm, từ đó giúp đảm bảo sản xuất và cung cấp sản phẩm đúng hạn và chất lượng cao Việc quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả giúp giảm thiểu rủi ro trong việc thiếu hụt nguyên liệu, hạn chế các sự cố trong quá trình sản xuất và vận chuyển, đồng thời tối ưu hóa chi phí sản xuất và lưu kho

Thứ hai, nghiên cứu và phát triển sản phẩm liên tục:

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm liên tục giúp Công ty không chỉ duy trì sự cạnh tranh mà còn tạo ra những sản phẩm mới và cải tiến để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng đa dạng và khắt khe hơn Sự đổi mới trong sản phẩm giúp nâng cao giá trị gia tăng cho khách hàng, đồng thời cũng là cơ hội để Công ty tạo ra sự khác biệt và tăng cường thị phần trong thị trường cạnh tranh

Thứ ba, xây dựng mối quan hệ đối tác đáng tin cậy với các bệnh viện và cơ sở y tế:

Mối quan hệ đối tác đáng tin cậy giữa Công ty dược phẩm tới các trạm, viện, các tuyến y tế cơ sở là yếu tố quyết định đến việc tiếp cận và mở rộng thị trường, đồng thời đảm bảo sự ổn định trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ Việc xây dựng mối quan hệ đối tác vững chắc giúp Công ty tạo ra một lợi thế cạnh tranh, từ đó tăng cường uy tín và tạo ra một hệ sinh thái kinh doanh bền vững

Thứ tư, chiến lược marketing và bán hàng chính xác và hiệu quả:

Chiến lược marketing và bán hàng chính xác và hiệu quả giúp Công ty tiếp cận và thu hút khách hàng mục tiêu, đồng thời tạo ra sự nhận biết và tạo dựng thương hiệu mạnh mẽ trên thị trường Việc áp dụng chiến lược marketing và bán hàng phù hợp giúp Công ty tối ưu hóa việc tiếp cận khách hàng, tăng cường hiệu suất bán hàng và xây dựng một cộng đồng khách hàng trung thành.

Sản phẩm & dịch vụ cung cấp cho thị trường

Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội sẽ tập trung cung cấp sản phẩm thuốc dịch truyền, bao gồm muối truyền với đường truyền, cho các bệnh viện và cơ sở y tế tại Hà Nội, cụ thể:

- Dịch truyền điện giải như Natri Clorid 0,9%, Natri Clorid 3% để bù nước và điện giải cho cơ thể

- Dịch truyền glucose như Glucose 5%, Glucose 10% cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch

- Dung dịch đẳng trương như Lactated Ringer's để truyền tĩnh mạch bù nước, điện giải phù hợp với dịch ngoại bào

- Nước cất pha tiêm dùng để pha loãng hoặc hòa tan thuốc tiêm truyền

- Dịch truyền có tác dụng đặc hiệu như dịch truyền kháng sinh điều trị nhiễm trùng Đồng thời, Công ty cũng cung cấp các dịch vụ liên quan như tư vấn lựa chọn phác đồ dịch truyền phù hợp, hướng dẫn sử dụng, bảo quản và vận chuyển sản phẩm đạt tiêu chuẩn Việc cung cấp đa dạng sản phẩm thuốc dịch truyền chất lượng cao cùng dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp sẽ giúp đáp ứng tốt nhu cầu của các bệnh viện, cơ sở y tế tại Hà Nội.

Xây dựng bản thảo kinh doanh (BMC)

Bản phác thảo kinh doanh (“BMC - Business Model Canvas”) cho sản phẩm thuốc dịch truyền, bao gồm muối truyền với đường truyền của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội được xây dựng như sau:

Bệnh viện và cơ sở y tế: Đây là đối tượng chính mà sản phẩm thuốc dịch truyền nhắm đến

Nhà thuốc: Đối tượng phụ trợ để cung cấp sản phẩm đến người dùng cuối

Chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn chủ yếu dựa trên việc cung cấp sản phẩm thuốc dịch truyền cho hai nhóm khách hàng chính: Bệnh viện và cơ sở y tế, đồng thời không quên những đối tác như nhà thuốc, những nơi gia tăng khả năng tiếp cận sản phẩm đến người dùng cuối Đầu tiên, bệnh viện và cơ sở y tế được Công ty xác định là đối tượng chính Sản phẩm thuốc dịch truyền đóng vai trò tiên phong trong việc cung cấp các chất cần thiết như dưỡng chất, thuốc điều trị, v.v đến bệnh nhân

Sự cần thiết của sản phẩm trong ngành y tế là không thể phủ nhận, vì vậy bệnh viện và cơ sở y tế đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối sản phẩm đến người dùng cuối Tiếp theo là nhóm khách hàng phụ - các nhà thuốc Dù không đóng vai trò chính trong việc phân phối sản phẩm, nhưng chúng lại là nơi cung cấp thuốc dịch truyền cho người dùng cuối Điều này đặc biệt quan trọng khi có nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc dịch truyền trong chăm sóc y tế tại gia hoặc trong các tình huống không cấp bách đủ để cần đến bệnh viện Công ty đã phát triển một chiến lược tiếp thị hiệu quả nhằm nhắm mục tiêu vào cả hai nhóm khách hàng này Đối với bệnh viện và cơ sở y tế, Công ty tập trung vào việc tạo ra những sản phẩm dịch truyền chất lượng cao với giá cả canh tranh Đối với nhà thuốc, Công ty cung cấp cơ hội mua hàng với mức giá ưu đãi cùng với hỗ trợ dịch vụ khách hàng đặc biệt Bằng cách xác định rõ ràng khách hàng của mình, Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn không những tạo ra được các sản phẩm chất lượng phù hợp nhưng cả tối ưu hóa tiếp thị, bán hàng và dịch vụ khách hàng của mình, đều giúp tăng cường chất lượng sản phẩm cuối cùng đến tay người tiêu dùng

(2) Đề xuất giá trị (Value Propositions):

Sản phẩm chất lượng cao: Sản phẩm thuốc dịch truyền đảm bảo chất lượng và an toàn, giúp điều trị các bệnh lý hiệu quả

Dịch vụ hỗ trợ chăm sóc khách hàng: Cung cấp dịch vụ tư vấn và hỗ trợ chăm sóc khách hàng tận tình, đảm bảo sự hài lòng và tin cậy từ phía khách hàng

Kênh trực tiếp: Tiếp cận trực tiếp thông qua đội ngũ kinh doanh và marketing của Công ty, kết nối với các bệnh viện và cơ sở y tế

Kênh gián tiếp: Phân phối thông qua hệ thống nhà thuốc đối tác để tiếp cận người dùng cuối

(4) Đối thủ cạnh tranh: bao gồm Công ty CP Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định

(Bidiphar); Đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG PHARMA) và Đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Dược phẩm ImexPharm

(5) Sợi dây gắn kết của doanh nghiệp với khách hàng (Customer Relationships):

Sự liên kết cá nhân: Đi sâu vào mối quan hệ này, cần tạo dựng được lòng tin, sự ủng hộ của các bác sĩ và đội ngũ nhân viên y tế sẵn có tại mỗi bệnh viện

Mối quan hệ tự phục vụ: Với những khách hàng không thể tham gia tư vấn trực tiếp thì cần xây dựng được quy trình hoạt động, cung cấp cho họ nguồn thông tin về sản phẩm và hỗ trợ tối đa cho khách hàng khi có nhu cầu sử dụng sản phẩm

(6) Nguồn doanh thu (Revenue Streams):

Doanh thu từ bán sản phẩm thuốc dịch truyền: Đây là doanh thu thu được từ việc bán các sản phẩm thuốc dịch truyền cho các bệnh viện, các cơ sở y tế và các đại lý phân phối Doanh thu từ bán sản phẩm này thường được tính dựa trên số lượng sản phẩm bán ra hoặc doanh số bán hàng trong một khoảng thời gian nhất định Điều này đặt ra một sự thách thức trong việc duy trì và tăng cường doanh số bán hàng, thông qua việc phát triển sản phẩm, xây dựng mối quan hệ với các khách hàng và chiến lược tiếp thị hiệu quả

Doanh thu từ dịch vụ tư vấn và hỗ trợ chăm sóc khách hàng: doanh thu từ dịch vụ tư vấn và hỗ trợ chăm sóc khách hàng cung cấp một nguồn thu nhập bổ sung cho công ty Các dịch vụ này có thể bao gồm tư vấn về cách sử dụng sản phẩm, hướng dẫn về liệu pháp và hỗ trợ kỹ thuật Bằng cách cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chăm sóc khách hàng chất lượng, công ty tạo ra nguồn doanh thu ổn định từ việc duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng và tăng cường niềm tin và trung thành từ phía họ

Việc phát triển và duy trì các nguồn doanh thu này đòi hỏi sự quản lý và phát triển thông minh từ phía công ty Điều này có thể bao gồm việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để mở rộng dòng sản phẩm và thu hút thêm khách hàng Ngoài ra, việc cải thiện dịch vụ và tăng cường quan hệ khách hàng cũng là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra doanh thu bền vững và phát triển doanh nghiệp Đối với nguồn doanh thu từ bán sản phẩm thuốc dịch truyền, việc xây dựng một mạng lưới phân phối rộng lớn và hiệu quả là rất quan trọng Công ty cần phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các đại lý phân phối và các bệnh viện để đảm bảo rằng sản phẩm của mình có thể tiếp cận được đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất có thể Với nguồn doanh thu từ dịch vụ tư vấn và hỗ trợ chăm sóc khách hàng, việc cung cấp các dịch vụ chất lượng và tạo ra giá trị thực sự cho khách hàng là chìa khóa để thu hút và duy trì khách hàng Công ty cần phải đầu tư vào việc đào tạo nhân viên và xây dựng quy trình làm việc hiệu quả để đảm bảo rằng mọi khách hàng đều nhận được sự hỗ trợ tốt nhất có thể

(7) Tài nguyên chính (Key Resources):

Nhà máy sản xuất thuốc dịch truyền đóng vai trò cốt lõi trong quá trình sản xuất và cung ứng sản phẩm này Tại đây, toàn bộ chu trình sản xuất diễn ra, từ khâu chế biến nguyên liệu đến đóng gói và vận chuyển thành phẩm Hiệu quả vận hành của nhà máy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cung cấp sản phẩm cho thị trường, cũng như chất lượng và độ tin cậy của sản phẩm.

Nhân viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Nhân viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng công ty không chỉ duy trì được sự đổi mới mà còn đi tiên phong trong việc phát triển các sản phẩm mới và cải tiến Họ là những người đứng sau quá trình nghiên cứu và thử nghiệm để tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, an toàn và hiệu quả Sự sáng tạo và kiến thức chuyên môn của họ đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường và cung cấp giải pháp y tế tiên tiến Đội ngũ kinh doanh và marketing: Đội ngũ kinh doanh và marketing là những người giữ vai trò trung tâm trong việc tiếp cận thị trường và xây dựng mối quan hệ với khách hàng Họ không chỉ giúp công ty tiếp cận được thị trường một cách hiệu quả mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nhận thức về thương hiệu và sản phẩm của công ty Khả năng xây dựng mạng lưới quan hệ và kỹ năng tiếp thị sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số bán hàng và tăng trưởng của doanh nghiệp

Sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà máy sản xuất thuốc dịch truyền, nhân viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm cùng với đội ngũ kinh doanh và marketing tạo nên một hệ thống tài nguyên chính mạnh mẽ và phong phú Sự phối hợp giữa các bộ phận này giúp công ty tận dụng tối đa tiềm năng và tài nguyên có sẵn để đáp ứng nhu cầu của thị trường một cách hiệu quả nhất

(8) Nhiệm vụ chủ chốt (Key Activities):

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

Sản xuất và cung cấp sản phẩm thuốc dịch truyền

Tiếp thị và quảng bá sản phẩm

(9) Đối tác chính (Key Partnerships):

Bệnh viện và cơ sở y tế: Đối tác cung cấp thông tin thị trường và hỗ trợ tiếp thị sản phẩm

Nhà thuốc: Đối tác phân phối sản phẩm đến người dùng cuối

(10) Kinh phí sử dụng (Cost Structure):

Số tiền chi cho việc phát triển sản phẩm

Tiền sản xuất và chạy máy

Chi phí tiếp thị và quảng bá sản phẩm

Chi phí hỗ trợ khách hàng và chăm sóc sau bán hàng

Mô hình kinh doanh này giúp Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội xác định các yếu tố quan trọng và tạo ra một chiến lược toàn diện để phát triển sản phẩm thuốc dịch truyền một cách hiệu quả và bền vững trên thị trường.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mục đích nghiên cứu

Dựa trên sự cạnh tranh gay gắt của thị trường dược phẩm hiện nay, việc hoạch định kế hoạch kinh doanh sản phẩm thuốc truyền cho Công ty TNHH Một Thành Viên Dược Sài Gòn tại Hà Nội giữ vai trò then chốt giúp mở rộng và định vị vững chắc vị thế của công ty trên thị trường Đồng thời, nỗ lực này cũng là minh chứng cho cam kết cung cấp những giải pháp y tế tối ưu nhất nhằm phục vụ cộng đồng.

- Làm sáng tỏ những cơ hội và thách thức khi đưa sản phẩm mới vào thị trường, đồng thời xác định rõ ràng đối tượng mục tiêu cũng như nhu cầu thực tế của họ Thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu thị trường, Công ty sẽ xác định được các xu hướng tiêu dùng hiện hành và yêu cầu về chăm sóc sức khỏe của khách hàng, giúp xây dựng một chiến lược kinh doanh hợp lý, từ đó đảm bảo sự thành công của sản phẩm mới khi được tung ra thị trường

- Đề ra các kế hoạch marketing sáng tạo, điều chỉnh phù hợp với đặc điểm thị trường và đối tượng khách hàng mục tiêu Bao gồm việc lựa chọn kênh phân phối hiệu quả, xây dựng chương trình khuyến mãi và sau bán hàng, nhằm tăng cường sự nhận biết thương hiệu và khẳng định chất lượng sản phẩm trong lòng công chúng

- Mục đích nghiên cứu còn hướng tới việc phát triển bền vững Điều này có nghĩa là trong quá trình xây dựng kế hoạch kinh doanh, Công ty cần tính toán kỹ lưỡng đến vấn đề bảo vệ môi trường, đảm bảo sản phẩm không chỉ đạt chất lượng cao mà còn thân thiện với môi trường, đồng thời tôn trọng các nguyên tắc về trách nhiệm xã hội

- Đề ra một kế hoạch kinh doanh có khả năng đáp ứng hiệu quả mọi nhu cầu của khách hàng và môi trường kinh doanh, giúp Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội khẳng định được thế mạnh và vị thế của mình trên thị trường dược phẩm, đặc biệt là trong lĩnh vực thuốc dịch truyền.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề án là kế hoạch kinh doanh sản phẩm cho Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2024

Không gian nghiên cứu: các nhà thuốc, đối tác phân phối, trạm y tế, trung tâm y tế và các bệnh viện

Phạm vi nội dung nghiên cứu: Kế hoạch kinh doanh sản phẩm.

Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia

Phương pháp phỏng vấn là một công cụ không thể thiếu trong quá trình xây dựng kế hoạch kinh doanh, đặc biệt là đối với sản phẩm như thuốc dịch truyền tại Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội Bằng cách áp dụng hiệu quả các kỹ thuật phỏng vấn, Công ty có thể thu thập dữ liệu quý giá, hiểu rõ nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng, nhận diện rõ ràng đối thủ cạnh tranh, và từ đó đề ra chiến lược chính xác cho sản phẩm của mình

Qua quá trình phỏng vấn 15 người bao gồm các chuyên gia y tế, bác sĩ, y tá, và một số khách hàng đối tác, tác giả đã thu được các thông tin liên quan về việc xây dựng kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm thuốc dịch truyền của mình bao gồm: (1) Chất lượng sản phẩm; (2) Giá cả; (3) Chiến lược tiếp thị và phân phối và (4) tận dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phân phối sản phẩm

Cụ thể: Đầu tiên, về chất lượng sản phẩm, kết quả phỏng vấn nhấn mạnh sự cần thiết của việc thuốc dịch truyền đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và cung cấp giá trị thực sự cho người sử dụng Các bác sĩ và chuyên gia y tế đặc biệt quan tâm đến sự an toàn, hiệu quả và khả năng tương tác thuốc Họ cũng bày tỏ mong muốn về việc cung cấp đầy đủ thông tin và dễ dàng tiếp cận, từ đó giúp họ tin tưởng hơn vào việc sử dụng sản phẩm cho bệnh nhân của mình

Về mặt giá cả, phần lớn đều cho rằng giá của thuốc dịch truyền nên phản ánh chất lượng và giá trị mà sản phẩm mang lại Một số ý kiến gợi ý rằng Công ty nên cân nhắc chiến lược giá cả linh hoạt để phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng hơn, từ bệnh viện quy mô lớn đến các phòng khám nhỏ lẻ trên địa bàn Hà Nội

Về chiến lược tiếp thị và phân phối, các ý kiến từ người được phỏng vấn nhấn mạnh sự cần thiết của việc xây dựng một hệ thống phân phối mạnh mẽ và đáng tin cậy

Họ cũng đề xuất rằng việc sử dụng các kênh tiếp thị đa dạng, kết hợp với việc tổ chức các hoạt động giáo dục và tập huấn về sản phẩm, sẽ giúp tăng cường nhận thức và tạo dựng uy tín cho thuốc dịch truyền

Một số góp ý cũng được đưa ra về việc tận dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phân phối sản phẩm, đồng thời cải thiện trải nghiệm của người dùng thông qua việc cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng xuất sắc

Tổng hợp kết quả phỏng vấn, Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn nắm bắt được cái nhìn sâu sắc về thị trường và định hướng rõ ràng cho kế hoạch kinh doanh sản phẩm dịch truyền Từ đó, đề ra các mục tiêu cụ thể và thúc đẩy mục tiêu trở thành nhà cung cấp thuốc dịch truyền hàng đầu tại Hà Nội.

2.4.2 Phương pháp khảo sát a Nội dung của kháo sát

Nội dung của khảo sát được đính kèm ở phụ lục của đề án này Số mẫu khảo sát được chọn là 160 mẫu (chọn theo phương pháp ngẫu nhiên), tác giả tiến hành tạo phiếu khảo sát trên Google (tại https://forms.gle/YViDtABMoPrxpLKT9) và gửi mail yêu cầu khảo sát với 160 mẫu trên với đối tượng là các đối tác hiện hữu của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội

Kết quả thu về được 155 phiếu hợp lệ (Phiếu không hợp lệ là trả lời thiếu thông tin) và đưa vào phân tích kết quả b Kết quả chi tiết khảo sát

Kết quả khảo sát nhân khẩu học:

Bảng 2.1 Cơ cấu khảo sát của nhân khẩu học Nội dung Số lượng (n = 155) Phần trăm (%)

(Nguồn: Kết quả khảo sát) Kết quả khảo sát nội dung kế hoạch kinh doanh sản phẩm thuốc truyền dịch:

Bảng thống kê mô tả về cấu trạng của nhóm khảo sát gồm 155 người, chi tiết phân loại theo giới tính, độ tuổi và trình độ học vấn, cung cấp một cái nhìn rõ nét về đối tượng nghiên cứu Theo dữ liệu, chúng ta thấy sự cân bằng giữa giới tính nam và nữ, với 73 người nam chiếm 47.10% và 82 người nữ chiếm 52.90% Điều này cho thấy nhóm khảo sát đã được lựa chọn một cách cân đối giữa hai giới, tạo nền tảng đa dạng cho nghiên cứu

Về độ tuổi, nhóm nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đối tượng từ 35 đến 50 tuổi, với 88 người chiếm đến 56.77%, cho thấy đây là nhóm tuổi chính mà nghiên cứu muốn hướng đến Các nhóm tuổi khác cũng được đại diện nhưng ít hơn, từ 15 đến 24 tuổi chỉ có 12 người (7.74%), từ 25 đến 34 tuổi với 37 người (23.87%), và trên 50 tuổi là 17 người (10.97%) Sự chênh lệch này phản ánh mục đích hoặc ngữ cảnh cụ thể mà nghiên cứu muốn khám phá, có thể liên quan đến vấn đề cụ thể phù hợp với độ tuổi trung bình và cao

Về trình độ học vấn, nhóm khảo sát có sự phân bố khá rộng rãi, từ trung cấp đến trên đại học Có 2 người học trung cấp (1.29%), 39 người tốt nghiệp cao đẳng (25.16%),

76 người có bằng đại học (49.03%), và 39 người học trên đại học (25.16%) Sự phân bố này cho thấy nghiên cứu nhắm đến đối tượng có sự đa dạng trong trình độ học vấn, từ đó có thể thu thập đa chiều về quan điểm, kỹ năng và kinh nghiệm sống

Bảng thống kê phản ánh sự cân nhắc và tính toàn diện trong việc lựa chọn nhóm nghiên cứu, làm nền tảng vững chắc cho việc phân tích và rút ra kết luận chính xác về đối tượng khảo sát

Bảng 2.2 Cơ cấu khảo sát của nhân khẩu học

Kết quả khảo sát câu 1: Làm việc trong ngành y tế tại Hà Nội

Kết quả khảo sát câu 2: Đã từng sử dụng sản phẩm thuốc dịch truyền của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn

Kết quả khảo sát câu 3: Chất lượng sản phẩm của Công ty

Kết quả khảo sát câu 4: Uy tín của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn trong lĩnh vực sản xuất thuốc dịch truyền

Có một chút tin tưởng 37 23,87

Kết quả khảo sát câu 5: Mức độ cạnh tranh của sản phẩm thuốc dịch truyền trên thị trường Hà Nội

Có một chút cạnh tranh 42 27,10

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

Môi trường vĩ mô (PEST)

Sự phát triển của ngành dược chịu tác động mạnh mẽ từ môi trường chính trị Phân tích thị trường ngành dược dưới góc nhìn chính trị giúp hiểu rõ những thách thức và cơ hội mà ngành phải đối mặt, nắm bắt được định hướng phát triển trong tương lai.

Trong bối cảnh môi trường chính trị, sản phẩm thuốc dịch truyền cũng chịu sự điều chỉnh chặt chẽ về quá trình sản xuất, kiểm định chất lượng, và quy trình phân phối Các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn GMP trong sản xuất dược phẩm, cùng với các chính sách quản lý giá và phân phối sản phẩm đều được áp dụng nghiêm ngặt đối với thuốc dịch truyền

Nhà nước luôn chú trọng đảm bảo nguồn cung ứng đầy đủ các loại thuốc dịch truyền thiết yếu cho nhu cầu phòng bệnh và điều trị Các chính sách ưu đãi về đầu tư, nghiên cứu phát triển và sản xuất đều được ban hành nhằm thúc đẩy quá trình cung ứng thuốc dịch truyền, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngành y tế và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Bên cạnh cơ hội mở rộng thị trường từ các hiệp định thương mại tự do, ngành sản xuất thuốc dịch truyền trong nước cũng phải đối mặt với thách thức từ cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nhập khẩu và đòi hỏi tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế Các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực và đổi mới công nghệ để vượt qua những thách thức này.

Ngày nay tình hình về chăm sóc sức khoẻ được chú trọng và ngày càng được ưu tiên hàng đầu ngay cả khi trong thời kì này tình trạng lạm phát đang khiến nền kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng khó khăn Ngành dược lầ một ngành chính và nhận nhiều sự quan tâm, nó là lĩnh vực có tiềm năng nhất trong bối cảnh hiện nay Từ báo cáo IQVIA institue, dược phẩm đạt doanh thu tốt mức 7.51 tỷ USD vào năm 2025 đây là tín hiệu đầy tích cực của ngành Nó thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và chiếm đến 1,78% tổng GDP, chiếm 32,2 % mức chi tiêu sức khoẻ hơn nữa nó còn gia tăng theo mỗi năm Đây là tốc độ tăng trưởn nhanh với tốc độ tăng trưởng kép CAGR từ giai đoạn 2020-

2025 đạt 8% Dược phẩm ngày càng phát triền, tuy vậy với sự biến động khôn lường nền kinh tế thế giới với lạm phát cao, bản thân các hãng dược cũng cần phải chuẩn bị cho mình một kế hoạch và chiến lược tiếp cận một cách linh hoạt nhất để phù hợp thị trường và giảm thiểu rủi ro Về mặt chiến lược kinh doanh, tiếp thị thì tình hình kinh tế cũng là một yếu tô ảnh hưởng đến Marketing Dược phẩm Nguyên nhân này cũng là một nguyên nhân sâu xa tác động đến khía cạnh kinh doanh và giá cả… Theo thông số ghi nhận của IQVIA năm 2021 Ngành Dược đem lại doanh thu khủng đối với nền kinh tế của Việt Nam, tính đến năm 2020 đạt 6.4 tỷ USD, tăng trưởng kép đạt 6% (tăng trưởng CAGR) nhận thấy rõ từ hình 1 trong giai đoạn 2018-2020 Mặc dù tăng trưởng nhưng năm 2020 lại có phần phát triển chậm hơn so với các năm trước với độ chững nhất định, lí do có thể nhận ra sự chậm lại này bởi nhà nước ta tăng mức độ và các biện pháp nhằm thắt chặt việc quản lý và kiểm soát lây nhiễm trong các bệnh viện Nguyên nhân lớn nhất nữa là sự ảnh hưởng sâu sắc của nền kinh tế bị thụt giảm do đại dịch Covid đã khiến người dân thắt chặt hầu bao hơn, suy nghĩ hơn Chung quy lại ngành dược phẩm đang ngày càng phát triên và mở rộng quy mô với hơn 250 nhà máy sản xuất, nhiều cơ sở nhập khẩu cùng với 4300 đại lý buôn bán và chục ngàn đại lý bán lẻ lớn nhỏ

Hình 3.1 Tình hình kinh doanh của một số Công ty Dược phẩm trong Quý I năm

Việt Nam được đánh giá là một quốc gia tiềm năng trong lĩnh vực dược liệu, sản xuất vắc xin và phát triển dược phẩm Mặc dù vậy, sản xuất dược phẩm tại Việt Nam vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước Theo thông tin từ Bộ Y tế, chỉ có khoảng 25% nguyên liệu dược phẩm được sản xuất nội địa, còn lại 75% phải nhập khẩu từ các nguồn khác

Trải qua Quý I năm 2023, ngành công nghiệp dược phẩm tại Việt Nam đã trải qua nhiều thách thức và cơ hội đáng chú ý Một số Công ty dược phẩm hàng đầu như Công ty CP Vacxin Việt Nam, Tập đoàn Công ty Dược Việt Nam – CTCP, và Công ty CP Dược – Thiết bị Y tế Đà Nẵng đã ghi nhận những diễn biến đáng chú ý, phản ánh tình hình kinh doanh đa dạng và đầy tiềm năng trong giai đoạn này

+ Công ty CP Vacxin Việt Nam

Công ty CP Vacxin Việt Nam, một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực phát triển và sản xuất vacxin, đã ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc trong Quý I năm 2023

Do nhu cầu cao về sản phẩm chống dịch COVID-19, Công ty đã tăng cường sản xuất và phân phối vacxin, đồng thời mở rộng dòng sản phẩm của mình để phục vụ nhu cầu thị trường đa dạng Điều này đã đem lại lợi nhuận đáng kể cho Công ty CP Vacxin

Việt Nam, đồng thời cũng góp phần quan trọng vào công cuộc phòng chống dịch tại Việt Nam

+ Tập Đoàn Công ty Dược Việt Nam – CTCP

Tập Đoàn Công ty Dược Việt Nam – CTCP, một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành dược phẩm tại Việt Nam, đã có một sự khởi đầu tích cực trong Quý I năm 2023

Tập đoàn đã tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện công nghệ sản xuất, đồng thời đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

Nhờ đó, doanh số và lợi nhuận của Tập Đoàn Công ty Dược Việt Nam – CTCP đã tăng trưởng ổn định, góp phần vào sự phát triển bền vững của Công ty trong thời gian tới

+ Công ty CP Dược – Thiết Bị Y Tế Đà Nẵng

Công ty CP Dược – Thiết Bị Y Tế Đà Nẵng cũng đã có những bước phát triển đáng kể trong Quý I năm 2023, tạo ra sự chú ý trong cộng đồng doanh nghiệp và giới đầu tư Với việc phát triển sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng và dòng sản phẩm y tế chất lượng, Công ty đã nhận được sự đánh giá cao từ khách hàng và đối tác Chiến lược tiếp cận thị trường linh hoạt cùng việc đầu tư vào quảng cáo và tiếp thị đã giúp Công ty CP Dược – Thiết Bị Y Tế Đà Nẵng mở rộng thị trường và tăng cường lợi nhuận

Công ty CP Vacxin Việt Nam đã thành công trong việc tăng cường sản xuất và phân phối vacxin để đáp ứng nhu cầu chống dịch COVID-19 Điều này không chỉ mang lại lợi nhuận mà còn góp phần quan trọng vào nỗ lực chung của Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh

Môi trường ngành

3.2.1 Mối đe dọa từ các đối thủ mới

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển công nghệ mạnh mẽ, ngành dược phẩm đang chứng kiến sự gia tăng của các đối thủ mới, gây ra mối đe dọa cạnh tranh lớn đối với các công ty hiện tại Sự xuất hiện của các công ty dược phẩm mới không chỉ đến từ các quốc gia công nghiệp dược phẩm phát triển như Hoa Kỳ và Châu Âu mà còn đến từ các thị trường mới nổi như Ấn Độ và Trung Quốc, làm thay đổi đáng kể môi trường cạnh tranh toàn cầu.

Theo báo cáo của IMS Health, các thị trường phát triển duy trì tăng trưởng ổn định còn thị trường mới nổi ghi nhận mức tăng ấn tượng 11-16% trong giai đoạn 2022-2023, cao hơn đáng kể so với 3-6% của các thị trường phát triển Đặc biệt, Ấn Độ và Trung Quốc vươn lên trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu dược phẩm quan trọng với lợi thế về chi phí sản xuất thấp và nguồn nhân lực dồi dào, tạo áp lực cạnh tranh lớn trên thị trường toàn cầu.

Một mối đe dọa khác từ các đối thủ mới là sự đổi mới và đột phá trong nghiên cứu và phát triển Các Công ty khởi nghiệp (start-up) trong lĩnh vực biotechnologies, với sự hỗ trợ từ AI và big data, đang thúc đẩy quá trình nghiên cứu và phát triển (R&D) thuốc, giúp rút ngắn thời gian và giảm chi phí Sự nổi lên của các loại thuốc sinh học và liệu pháp gen là minh chứng cho sức mạnh của đổi mới, nơi mà một số đối thủ mới đã thành công tạo ra các sản phẩm đột phá với hiệu quả điều trị cao và giá thành cạnh tranh Ngoài ra, sự phát triển của thương mại điện tử và nền kinh tế chia sẻ cũng tạo điều kiện cho các Công ty dược phẩm mới tiếp cận thị trường một cách dễ dàng hơn, từ đó làm tăng sức ép cạnh tranh về giá cả và dịch vụ

Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các Công ty dược phẩm truyền thống cần nhanh chóng thích nghi, không chỉ bằng cách tăng cường R&D và tập trung vào sự đổi mới sản phẩm, mà còn thông qua việc cải thiện hiệu quả chuỗi cung ứng và tận dụng công nghệ mới để cải thiện trải nghiệm khách hàng Sự hợp tác chiến lược và tiếp tục đổi mới sẽ là chìa khóa giúp họ duy trì lợi thế cạnh tranh trước sự xuất hiện của các đối thủ mới

Nghiên cứu và đánh giá đối thủ cạnh tranh là bước đi quan trọng để doanh nghiệp nhận diện được những rủi ro trong môi trường kinh doanh Điều này giúp doanh nghiệp học hỏi và phát triển những chiến lược cạnh tranh phù hợp Một ví dụ điển hình là Công ty CP Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar).

- Năm 1976: Tiền thân của CTCP Dược phẩm Bidiphar 1 từ Phân xưởng sản xuất Dược phẩm là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trực thuộc CT Dược - Trang thiết bị Y tế Bình Định thành lập

- Tháng 09/2010: Công ty được cổ phần hóa với chức năng sản xuất dược phẩm, dược liệu, công cụ và trang thiết bị y tế Công ty có vốn điều lệ là 268.62 tỷ đồng

- Tháng 12/2014: Tăng vốn điều lệ lên 419.18 tỷ đồng

- Tháng 08/2016: Tăng vốn điều lệ lên 523.79 tỷ đồng

- Ngày 16/01/2017: Giao dịch đầu tiên trên sàn UPCoM với giá tham chiếu 25,000 đ/cp

- Ngày 08/06/2018: Hủy niêm yết trên sàn UPCoM

- Ngày 15/06/2018: Là ngày giao dịch đầu tiên trên sàn HOSE với giá tham chiếu là 48,000 đ/CP

- Tháng 07/2021: Tăng vốn điều lệ lên 576.12 tỷ đồng

- Tháng 07/2022: Tăng vốn điều lệ lên 748.83 tỷ đồng

Hình 3.3 Đối thủ cạnh tranh Công ty CP Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định

(Nguồn: https://www.dhgpharma.com.vn/vi/gioi-thieu/gioi-thieu-chung)

Công ty Cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định, hay còn được biết đến với tên gọi Bidiphar, là một trong những Công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh dược phẩm và trang thiết bị y tế Ngay từ những ngày đầu thành lập, Bidiphar đã định hình mục tiêu của mình là không chỉ cung cấp các sản phẩm dược phẩm chất lượng cao cho thị trường trong nước, mà còn hướng tới thị trường quốc tế Bidiphar có một quá trình phát triển ấn tượng, qua đó gặt hái được nhiều thành công về mặt doanh thu và uy tín thương hiệu Công ty tự hào với nhà máy sản xuất áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại, tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practice - Thực hành sản xuất tốt), WHO-GMP, EU-GMP, giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm ở mức cao nhất Bidiphar đa dạng hóa sản phẩm của mình bao gồm dược phẩm, thực phẩm chức năng, vắc-xin, và các thiết bị y tế, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng và các cơ sở y tế Sản phẩm của Bidiphar phân phối rộng rãi tại Việt Nam và một số quốc gia khác thông qua mạng lưới phân phối hiệu quả, từ đó khẳng định vị thế và sự tin tưởng từ phía khách hàng Ngoài ra, Công ty Cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định còn chú trọng vào hoạt động nghiên cứu và phát triển, hợp tác với các đơn vị nghiên cứu uy tín trong và ngoài nước, nhằm đổi mới và cải tiến sản phẩm một cách liên tục Sự đầu tư mạnh mẽ vào R&D giúp Bidiphar không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng

Hệ thống phân phối trải rộng khắp cả nước từ Lạng Sơn đến Mũi Cà mau

Hình 3.4 Hệ thống phân phối Công ty CP Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định

(Nguồn: https://www.dhgpharma.com.vn/vi/gioi-thieu/gioi-thieu-chung)

Công ty Cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định, thường được biết đến với tên gọi BinhDinh Pharma, là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực dược phẩm và trang thiết bị y tế tại Việt Nam BinhDinh Pharma có hệ thống phân phối rộng lớn, cung cấp một loạt sản phẩm từ thuốc đến trang thiết bị y tế cho các bệnh viện, hiệu thuốc và các cơ sở y tế khác Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, với doanh thu năm 2023 ước tính đạt hàng trăm tỷ đồng, phản ánh vị thế mạnh mẽ của BinhDinh Pharma trong ngành

Saigon Pharma, một công ty dược phẩm nhỏ hơn so với BinhDinh Pharma, tập trung xây dựng thương hiệu bằng cách chú trọng vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp này chuyên phát triển các sản phẩm đặc thù để đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng khách hàng, tạo nên lợi thế cạnh tranh thông qua sự độc đáo và chất lượng vượt trội của sản phẩm.

Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ dừng lại ở chất lượng sản phẩm mà còn ở khả năng tiếp cận thị trường và hiệu quả của chiến lược marketing BinhDinh Pharma, với quy mô lớn và nguồn lực dồi dào, đã thực hiện nhiều chiến dịch quảng cáo và xây dựng thương hiệu mạnh mẽ, giúp tăng nhận thức và sự tin tưởng của khách hàng Ngược lại, Saigon Pharma có thể không sở hữu ngân sách lớn cho marketing, nhưng Công ty này lại chú trọng vào việc xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng thông qua dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp và hậu mãi chu đáo b Đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG PHARMA) Hình 3.5 Đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG

Trong ngành dược phẩm Việt Nam, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp luôn diễn ra gay gắt, đặc biệt là giữa Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn (Saigon Pharma) và Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG Pharma), đặc biệt tại thị trường Hà Nội DHG Pharma được biết đến là một trong những Công ty dược phẩm hàng đầu tại Việt Nam với quy mô phát triển mạnh mẽ Công ty có lịch sử phát triển lâu dài, ghi dấu ấn với nhiều sản phẩm chất lượng cao, được thị trường đón nhận DHG Pharma đặc biệt mạnh ở phân khúc dược phẩm và sản phẩm chăm sóc sức khỏe, với một danh mục sản phẩm đa dạng, từ thuốc tây y đến các sản phẩm bổ sung dinh dưỡng Năm 2023, DHG Pharma ghi nhận doanh thu và lợi nhuận sau thuế tăng trưởng ấn tượng, phản ánh khả năng cạnh tranh mạnh mẽ và chiến lược kinh doanh hiệu quả của Công ty

So với DHG Pharma, Saigon Pharma - với vị thế là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn tại thị trường Hà Nội - cũng đã nỗ lực không ngừng để phát triển và khẳng định mình trong ngành dược phẩm Dù không thể cạnh tranh trực tiếp với DHG Pharma về quy mô và doanh số, Saigon Pharma lại tập trung vào việc mở rộng mạng lưới phân phối và đa dạng hóa sản phẩm nhằm mục tiêu phục vụ những phân khúc thị trường cụ thể với nhu cầu đặc thù Saigon Pharma nỗ lực trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hướng đến việc tạo ra các giá trị độc đáo cho khách hàng

Cạnh tranh giữa DHG Pharma và Saigon Pharma tại Hà Nội không chỉ giới hạn ở việc cạnh tranh về sản phẩm và dịch vụ mà còn thể hiện qua các chiến lược marketing, chất lượng dịch vụ khách hàng và đổi mới công nghệ Mỗi Công ty đều có những điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt, và họ liên tục tìm kiếm cách thức để nâng cao vị thế của mình trên thị trường

Tóm lại, cuộc cạnh tranh giữa DHG Pharma và Saigon Pharma tại Hà Nội là một ví dụ điển hình cho thấy sự dinh động và sự thích nghi với thị trường của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam Để tồn tại và phát triển trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy, cả hai Công ty đều cần không ngừng đổi mới và cải tiến cả về sản phẩm lẫn chiến lược kinh doanh c Đối thủ cạnh tranhCông ty Cổ phần Dược phẩm ImexPharm

Hình 3.6 Đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Dược phẩm ImexPharm

Phân tích SWOT

- Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội có nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất các sản phẩm dùng trong ngành y tế, cũng như sản thuốc và các thiết bị phụ trợ Sản xuất thuốc y tế nói chung và thuốc dịch truyền nói riêng của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn được chú trọng và đáp ứng tốt trong việc điều trị bệnh Sản phẩm sản xuất bởi quy trình nghiêm ngặt, tuân thủ mọi quy định tối ưu nhất Điều này làm tăng giá trị trong việc sử dụng thuốc của bệnh nhân

- Công ty đầu tư mạnh mẽ cho quá trình xây dựng và phát triển sản phẩm Đưa ra các sản phẩm mới, luôn tìm cách đổi mới và tối ưu hóa sản phẩm Liên tục cải tiến, đưa công nghệ cao vào quá trình sản xuất ra sản phẩm

Chi phí sản xuất thuốc tại Việt Nam thường cao hơn so với các sản phẩm tương tự trên thị trường do phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu từ hai thị trường, chi phí nhân công cao và hệ thống sản xuất không có sẵn, đòi hỏi đầu tư lớn.

- Sự nghiên cứu thị trường chưa thực sự triệt để, tiếp cận thị trường chưa đúng Chưa nắm bắt đúng và đủ các quy định nghiêm ngặt trong lĩnh vực y tế điều đó làm giảm sự tương tác với khách hàng và không chủ động trong chính thị trường này

- Sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ lớn tạo ra áp lực về chiến lược giá và cung ứng chất lượng sản phẩm Các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực kinh tế lớn và ổn định, lượng sản phẩm tích trữ lớn

Báo cáo kết quả bán hàng của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội các tháng 12/2023; 1/2024 và 2/2024 như sau:

Bảng 3.1 Báo cáo kết quả bán hàng của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội các tháng 12/2023; 1/2024 và 2/2024 ĐVT: VNĐ

Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

1 Sản phẩm thuốc dịch truyền 1.384.488.016 964.654.000 589.961.000 -419.834.016 -30,32 -374.693.000 -38,84

Tổng các sản phẩm khác của

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội)

Báo cáo kết quả bán hàng của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội cho

3 tháng 12/2023, 1/2024, và 2/2024 đã cho thấy một số thông tin về hiệu suất kinh doanh của Công ty Trong giai đoạn được xem xét, Công ty đã bán được hai loại sản phẩm chính là sản phẩm thuốc dịch truyền và tổng các sản phẩm khác của Công ty

Cụ thể, doanh thu từ sản phẩm thuốc dịch truyền giảm từ tháng 12 năm 2023 đến tháng 1 năm 2024, với doanh thu giảm từ 1.384 triệu đồng lên 964 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 30,32% So với tháng 1-2024, doanh thu của tháng 2-2024 lại giảm xuống còn 589 triệu đồng, mức giảm này là 38,84%, cho thấy sự biến động trong nhu cầu thị trường với sản phẩm thuốc truyền dịch

Doanh thu sản phẩm khác giảm liên tục trong 3 tháng, từ 18,584 triệu đồng tháng 12/2023 xuống còn 15,658 triệu đồng tháng 1/2024 (-15,74%) và tiếp tục giảm xuống 11,258 triệu đồng tháng 2/2024 (-28,10%) Tổng doanh thu 3 tháng liên tiếp sụt giảm, trong đó tháng 1/2024 giảm 46,07% so với tháng 12/2023, tháng 2/2024 giảm mạnh 66,95% so với tháng 1/2024.

Sapharco, một Công ty dược phẩm hàng đầu, đã mở rộng cánh cửa cơ hội mới tại

Hà Nội, một trong những thị trường lớn nhất tại Việt Nam, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chiến lược phát triển của Công ty Với dân số đông đảo và nhu cầu về dịch vụ y tế ngày càng tăng, Hà Nội trở thành mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển của ngành dược Cơ hội này không chỉ giúp Sapharco mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm của mình trên khắp cả nước mà còn tạo ra một bước đột phá trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao cho người dân

Khi đặt chân đến Hà Nội, Sapharco đối mặt với một thị trường cạnh tranh, nhưng cũng đầy hứa hẹn với cơ hội tiếp cận một lượng lớn khách hàng tiềm năng Thành phố này, với cơ sở hạ tầng y tế đang phát triển, cung cấp một nền tảng vững chắc cho Công ty trong việc triển khai các sản phẩm dược phẩm mới và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Hợp tác với các bệnh viện, trung tâm y tế và nhà thuốc tại Hà Nội sẽ mở ra cánh cổng để Sapharco tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng, qua đó không chỉ nâng cao nhận thức về thương hiệu mà còn giúp Công ty hiểu rõ hơn về nhu cầu đặc thù của khách hàng

Bên cạnh đó, Sapharco cũng có thể tận dụng các cơ hội từ việc áp dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động sản xuất và quản lý Công nghệ thông tin giúp tối ưu hóa quy trình, từ khâu sản xuất đến phân phối, nhằm đáp ứng một cách nhanh chóng và chính xác nhu cầu của khách hàng Việc sử dụng dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu sẽ giúp Sapharco không chỉ hiểu rõ về thị hiếu mà còn dự đoán được xu hướng tiêu dùng tương lai, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh chiến lược

Việc mở rộng hoạt động tại Hà Nội không chỉ mang lại lợi ích cho Sapharco mà còn góp phần cải thiện hệ thống y tế tại địa phương, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng Bằng việc cung cấp các sản phẩm dược phẩm chất lượng và dịch vụ chăm sóc sức khỏe tiên tiến, Sapharco hứa hẹn sẽ trở thành một đối tác đáng tin cậy trong ngành y tế tại Hà Nội và góp phần vào sự phát triển của ngành dược tại Việt Nam Tạo dựng niềm tin và thương hiệu tại thị trường Việt Nam Khi các sản phẩm mới được hoàn thiện sẽ đưa ra thị trường một cách tốt nhất, đó là các sản phẩm hiệu quả cao và an toàn, hơn nữa nó là sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam

Trong khi mở rộng hoạt động tại Hà Nội mang lại cơ hội không nhỏ cho Sapharco, một Công ty dược phẩm vững mạnh, thì bên cạnh đó cũng tồn tại những rủi ro tiềm ẩn mà Công ty cần phải đối mặt Một trong những thách thức đầu tiên và quan trọng nhất là sự cạnh tranh gay gắt từ các Công ty dược phẩm khác đã có mặt trên thị trường Hà Nội là một thị trường lớn với sự hiện diện của nhiều thương hiệu dược phẩm trong nước và quốc tế, yêu cầu Sapharco phải tìm cách nổi bật giữa đám đông thông qua chất lượng sản phẩm và chiến lược marketing hiệu quả

Thêm vào đó, việc tuân thủ quy định pháp luật tại Việt Nam cũng tạo ra một rủi ro đáng kể Các quy định về đăng ký, kiểm định chất lượng sản phẩm và quảng cáo dược phẩm có thể thay đổi và khác biệt đáng kể so với các quốc gia khác mà Sapharco đã quen thuộc Việc không hiểu rõ hay không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định này có thể dẫn đến việc bị phạt, hoãn hoặc thậm chí là hủy bỏ giấy phép kinh doanh, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và uy tín của Công ty

Phân tích triển vọng kinh doanh

Sự phát triển của ngành y tế tại Việt Nam đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình lớn liên quan đến y tế Trong khoảng thời gian 10 năm gần đây, tăng trưởng trung bình của ngành y tế ở Việt Nam đã đạt khoảng 7.2%, đây là một con số đáng chú ý

Nhu cầu trong lĩnh vực này cũng đang tăng cao Với lượng lớn thuốc và thực phẩm hỗ trợ được nhập khẩu hàng năm, chỉ có thuốc dịch truyền mới có thể có cơ hội tham gia vào thị trường này Ngày càng có sự dịch chuyển từ việc nhập khẩu sang sử dụng thuốc dịch truyền sản xuất trong nước, bởi tính linh hoạt và hiệu quả trong điều trị, đặc biệt là trong các trường hợp yêu cầu kỹ thuật cao

Việc tăng trưởng mạnh mẽ trong ngành y tế ở Việt Nam phản ánh sự phát triển và nhu cầu ngày càng tăng về dịch vụ y tế từ phía người dân Đồng thời, điều này cũng tạo ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực y tế, từ việc xây dựng các cơ sở y tế mới đến sản xuất và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ y tế

Một quốc gia như Việt Nam, nơi có một dân số lớn và nhu cầu y tế ngày càng cao, việc đảm bảo cung ứng đủ và chất lượng các sản phẩm y tế là một ưu tiên hàng đầu Điều này đặt ra một thách thức lớn cho các doanh nghiệp y tế, nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội phát triển Sự chuyển đổi từ việc nhập khẩu sang sản xuất nội địa của các sản phẩm y tế, như thuốc dịch truyền, cũng mang lại lợi ích lớn cho nền kinh tế quốc gia Việc sản xuất nội địa giúp giảm độ phụ thuộc vào nguồn cung ngoại nhập và tạo ra cơ hội việc làm và phát triển công nghiệp trong nước Tuy nhiên, việc chuyển đổi này cũng đặt ra một số thách thức, bao gồm việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất và quản lý chuỗi cung ứng Điều này đòi hỏi sự đầu tư vào công nghệ, đào tạo nhân lực và quản lý chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả

Sự phát triển vượt bậc của ngành y tế tại Việt Nam không chỉ tạo ra cơ hội phát triển kinh tế mà còn là nền tảng quan trọng giúp nâng cao chất lượng sống của người dân Một trong những nhiệm vụ cấp thiết là đẩy mạnh sản xuất và cung cấp các sản phẩm y tế trong nước, vừa góp phần phát triển kinh tế, vừa đảm bảo sức khỏe cộng đồng.

Với công dụng tăng lên gấp đôi, thì việc Thuốc dịch truyền sẽ tiết kiệm được khoảng 30% số lượng thuốc có thể sử dụng trong một lần cung cấp cho bệnh nhân Việc tiết kiệm vật liệu, quá trình đáp ứng cũng góp phần mang lại hiểu quả năng lượng cần thiết

Trong năm 2024, ngành Dược Việt Nam tiếp tục chứng kiến những biến động sâu sắc và xu hướng phát triển đa dạng, phản ánh những thay đổi trong nhu cầu y tế, công nghệ và chính sách quản lý của Chính phủ Các xu hướng dưới đây đã và đang tạo nên những dấu ấn rõ rệt trong cộng đồng y tế và định hình tương lai của ngành Dược tại Việt Nam

Dược phẩm sinh học đang trở thành một trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất trong ngành Dược, với các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu điều trị các bệnh lý phức tạp như ung thư, tiểu đường và các rối loạn tự miễn Điều này là kết quả của sự tiến bộ trong nghiên cứu và phát triển (R&D), cũng như sự chấp thuận của cơ quan quản lý về các phương pháp điều trị mới

Việt Nam tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng của thị trường dược phẩm generic

Nhờ chính sách hỗ trợ và khuyến khích của Chính phủ, Việt Nam đang đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc cung cấp thuốc generic (thuốc không có bảo hộ sáng chế) Chính sách này nhằm tăng cường khả năng tiếp cận và giảm chi phí của thuốc cho bệnh nhân Bằng cách khuyến khích các công ty dược sản xuất và phân phối thuốc generic, chính phủ đã làm cho thuốc trở nên giá cả phải chăng hơn, cho phép nhiều người bệnh được tiếp cận với các liệu pháp điều trị cần thiết.

Công nghệ thông tin và dữ liệu lớn (Big Data) đang ngày càng được áp dụng trong toàn bộ chuỗi giá trị ngành Dược, từ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cho đến phân phối và tiếp thị Việc sử dụng công nghệ số không chỉ giúp tối ưu hóa hiệu suất mà còn tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế cho bệnh nhân Sự quan tâm ngày càng tăng của người tiêu dùng và nhà quản lý đối với an toàn và chất lượng sản phẩm đã thúc đẩy các Công ty Dược Việt Nam tập trung vào việc cải thiện và đảm bảo mức độ cao nhất của các tiêu chuẩn này

Được Chính phủ hỗ trợ, nhiều doanh nghiệp dược Việt đang đẩy mạnh chuyển đổi sang xuất khẩu để mở rộng thị trường, không chỉ dừng lại ở phục vụ thị trường trong nước Việc tiếp cận các thị trường nước ngoài này vừa giúp tăng doanh thu cho doanh nghiệp, vừa nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ dược phẩm toàn cầu.

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TRIỂN KHAI

Chiến lược marketing

4.1.1 Kế hoạch chiến lược sản phẩm a Chất lượng sản phẩm dịch truyền và tuân thủ tiêu chuẩn

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của ngành dược, việc duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm, cũng như việc kiên quyết tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế, chính là yếu tố then chốt đảm bảo sự thành công trong lâu dài Đối với sản phẩm dịch truyền, những nỗ lực này không chỉ giúp cải thiện uy tín thương hiệu mà còn tạo ra sự tin tưởng trong lòng khách hàng, qua đó mở rộng thị trường và tăng cường khả năng cạnh tranh Việc áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến và dây chuyền tự động hóa giúp kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất dịch truyền, từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến khâu đóng gói cuối cùng Sử dụng nguyên liệu chất lượng cao, được nhập khẩu từ các nhà cung cấp uy tín trên thế giới, sẽ đảm bảo tiêu chuẩn về độ tinh khiết và hiệu quả sản phẩm

Nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý chất lượng và đầu tư vào việc đào tạo liên tục cho nhân viên là bước quan trọng để đảm bảo sản phẩm dịch truyền tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn quốc tế như GMP (Good Manufacturing Practice), WHO, FDA, hoặc EMA Việc tuân thủ những tiêu chuẩn này không những giúp nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn mở ra cánh cửa xuất khẩu sang các thị trường khó tính Xây dựng và thực hiện một hệ thống kiểm soát chất lượng nội bộ mạnh mẽ, bao gồm kiểm tra định kỳ sản phẩm ở mọi quá trình sản xuất, từ kiểm soát nguyên liệu đầu vào đến kiểm tra sản phẩm cuối cùng trước khi đến tay người tiêu dùng Điều này giúp sớm phát hiện các vấn đề về chất lượng, từ đó nhanh chóng đưa ra các biện pháp khắc phục Tái đầu tư một phần lợi nhuận vào hoạt động nghiên cứu và phát triển giúp tạo ra các sản phẩm dịch truyền mới, cải tiến chất lượng sản phẩm hiện có và đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu thay đổi của thị trường Việc liên tục đổi mới không chỉ giúp Công ty giữ vững vị thế trên thị trường mà còn mở rộng cơ hội phát triển sang các lĩnh vực mới

Chu kì sống của sản phẩm được chia làm 4 giai đoạn: giai đoạn giới thiệu, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn suy thoái

Chiến lược phát triển sản phẩm mới: Tìm kiếm và phát triển danh mục sản phẩm mới nhằm nâng cao tính cạnh tranh của các sản phẩm mà Công ty kinh doanh

 Nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm Được sản xuất bởi Công ty TNHH một thành viên Dược Sài Gòn và phân phối độc quyền bởi chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Dược Sài Gòn tại Hà Nội trên địa bàn TP Hà Nội b Nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Trong thời đại hiện nay, việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, đặc biệt là trong lĩnh vực y dược, đang ngày càng nhận được nhiều sự chú ý và đầu tư Một trong những phương pháp hiệu quả để thúc đẩy quá trình này là thông qua việc tổ chức các hội thảo khoa học Điển hình, một sự kiện hợp tác giữa các doanh nghiệp phát triển thuốc dịch truyền và trường Đại học Y TP Hà Nội trong việc tổ chức hội thảo về các nghiên cứu và ứng dụng khoa học thuốc dịch truyền mới nhất đã mở ra nhiều cơ hội đổi mới và phát triển trong ngành

Tại hội thảo, các chuyên gia hàng đầu, bác sĩ, nhà nghiên cứu và sinh viên đã có cơ hội chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và những tiến bộ mới nhất trong lĩnh vực sản xuất và ứng dụng thuốc dịch truyền Qua đó, tạo điều kiện cho việc đổi mới công nghệ, cải thiện chất lượng sản phẩm dựa trên bằng chứng khoa học vững chắc Sự kiện cũng là cơ hội để các doanh nghiệp tiếp cận với các nghiên cứu mới nhất, từ đó họ có thể áp dụng những tiến bộ khoa học vào hoạt động sản xuất của mình, nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm thuốc dịch truyền an toàn, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người bệnh

Sinh viên Đại học Y Hà Nội được tương tác với các chuyên gia, tham gia nghiên cứu và phát triển sản phẩm để nâng cao kỹ năng và mở rộng mối quan hệ chuyên môn Sự hợp tác giữa ngành công nghiệp dược và các cơ sở giáo dục qua các hội thảo củng cố mối liên kết trong nghiên cứu và phát triển, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp và học thuật Điều này đóng góp vào sự phát triển của ngành y tế và tạo nền tảng cho những cơ hội nghiên cứu và phát triển sản phẩm hiệu quả hơn trong tương lai.

Hinh 4.1 Hội thảo về khoa học ứng dụng thuốc dịch truyền mới nhất với trường ĐH Y TP HÀ NỘI

(Nguồn: https://www.sapharco.com/)

Hinh 4.2 Hội thảo nghiên cứu khoa học cùng với Viện Khoa học Dược học Việt

(Nguồn: https://www.sapharco.com/)

Hinh 4.3 Hội thảo nghiên cứu khoa học cùng với Viện Khoa học Dược học Việt Nam

(Nguồn: https://www.sapharco.com/)

4.1.2 Kế hoạch chiến lược giá a) Xác định giá cơ bản:

Xác định giá thành sản phẩm là bước thiết yếu trong chiến lược giá cho doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay Đối với sản phẩm thuốc truyền dịch của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội, giá cơ bản cần tuân thủ công thức chi tiết.

Giá cơ bản = chi phí sản xuất + chi phí vận chuyển + lợi nhuận mong muốn

+ Chi phí sản xuất: Đây là tổng chi phí trực tiếp và gián tiếp liên quan đến quá trình sản xuất thuốc truyền dịch Các yếu tố này bao gồm nhưng không giới hạn ở chi phí nguyên liệu, nhân công, thuê mặt bằng, điện nước, máy móc và công cụ, và chi phí bảo dưỡng Chi phí sản xuất cần được tính toán một cách cẩn thận để đảm bảo mức giá sản phẩm phản ánh đúng giá trị sản xuất

+ Chi phí vận chuyển: Đây là chi phí liên quan đến việc vận chuyển sản phẩm từ nhà máy đến kho bãi và đến tay người tiêu dùng tại Hà Nội Chi phí này bao gồm cả phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa và bất kỳ phí phụ thu nào khác Lưu ý rằng, chi phí vận chuyển có thể biến động tùy vào giá nhiên liệu và các yếu tố logistic khác

+ Lợi nhuận mong muốn: Đây là phần lợi nhuận mà Công ty mong muốn thu được từ việc bán sản phẩm Lợi nhuận này không chỉ phản ánh giá trị thêm mà sản phẩm mang lại cho khách hàng mà còn giúp đảm bảo sự phát triển bền vững của Công ty Lợi nhuận mong muốn cần được xác định dựa trên một phân tích thị trường sâu sắc, cân nhắc giữa mức độ chấp nhận của khách hàng và mục tiêu tài chính của Công ty

Việc xác định giá bán dựa trên ba yếu tố của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn đảm bảo mức giá cơ bản vững chắc cho sản phẩm thuốc truyền dịch Mức giá này vừa đủ để chi trả chi phí và tạo ra lợi nhuận, vừa phải đảm bảo tính cạnh tranh trong thị trường Điều này cho phép Công ty tiếp tục dẫn đầu về giá trị vượt trội dành cho khách hàng và duy trì vị thế cạnh tranh tại Hà Nội.

Chiến lược giá được đưa ra ở đây là xây dựng giá theo giá trị, nghĩa là tương ứng với giá trị kinh tế mang lại Chất lượng ở đây là dịch truyền với hàm lượng vi chất và dưỡng chất có lợi cho bình phục và cải thiện sức khỏe ở mọi đối tượng bệnh nhân sử dụng Ngoài các yếu tố cấu thành nên giá SP như giá vốn, thuế nhập khẩu… còn phải tính đến cả các yếu tố khác như tình trạng bệnh tật, sức khỏe của bệnh nhân, người kê đơn (bác sỹ), người bán thuốc (dược sỹ) và khả năng chi trả của bệnh nhân

Và đặc biêt, nghiên cứu kĩ giá của các đối thủ cạnh tranh để có thể đưa ra mức giá phù hợp Ở giai đoạn đầu khi mới phát triển sản phẩm, việc đưa thương hiệu và gây dựng lòng tin của khách hàng là việc ưu tiên hàng đầu

Bảng 4.1 Giá nhập và giá bán

Tên sản phẩm Giá thành

Giá bán cho NPP, hiệu thuốc (VNĐ/chai)

Giá bán lẻ (VNĐ/ hôp)

(Nguồn: https://www.sapharco.com/) Chiến lược về khuyến mại luôn là một phần quan trọng trong chiến lược kinh doanh của mỗi Công ty Đặc biệt, trong ngành dược phẩm, việc áp dụng các chiến lược khuyến mại có thể đem lại hiệu quả lớn đối với doanh số bán hàng và sự hài lòng của khách hàng Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt, Công ty Dược Sài Gòn tại Hà Nội không ngừng tìm kiếm những chiến lược khuyến mại hiệu quả nhằm thu hút và duy trì khách hàng Trong nỗ lực đó, Công ty cần thiết kế một chiến lược khuyến mại đặc biệt, đó là chương trình “Mua 1 thùng 20 chai thuốc truyền dịch - Tặng 5 chai” Đây là một phương thức khuyến mại thông minh, không chỉ tạo ra sự kích thích mua hàng mà còn giúp tăng doanh số bán hàng và nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường

Bảng 4.2 Tổng hợp chiến dịch “Mua 1 thùng 20 chai thuốc truyền dịch - Tặng 5 chai”

Số lượng thùng thuốc truyền dịch bán ra

Số lượng chai được tặng

Chi phí dự kiến khuyến mãi

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Chiến lược quản trị doanh nghiệp

4.2.1 Cơ cấu tổ chức và nhóm quản lý

Hinh 4.5 Tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các bộ phận, vị trí

Ban giám đốc: có nhiệm vụ điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty

Phòng Hành chính – Nhân sự: Có trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo nhân sự, thực hiện tính toán chi trả lương và các chế độ phúc lợi cho người lao động theo đúng quy định của Pháp luật và của Công ty tại từng thời điểm

Phòng Kinh doanh: Có trách nhiệm phát triển hệ thống các nhà thuốc liên kết để bán các sản phẩm, chịu trách nhiệm phát triển hệ thống mạng lưới cộng tác viên nhằm đem lại doanh thu

Phòng Marketing có nhiệm vụ chính là hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua các chiến lược và hoạt động tiếp thị hữu ích Chức năng chính của phòng này bao gồm nghiên cứu thị trường để xác định xu hướng và cơ hội, phát triển sản phẩm mới, lập kế hoạch và triển khai các chiến dịch quảng cáo và khuyến mãi, cũng như phân tích dữ liệu để đánh giá hiệu suất của các hoạt động marketing Mục tiêu cuối cùng là tạo ra giá trị cho cả khách hàng và Công ty, thu hút và giữ chân khách hàng thông qua việc giao tiếp thương hiệu một cách hiệu quả Bộ phận Chăm sóc Khách hàng, mặt khác, tập trung vào việc xây dựng và duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng Nhiệm vụ của bộ phận này bao gồm việc giải quyết nhanh chóng và hiệu quả mọi thắc mắc, khiếu nại của khách hàng, cung cấp thông tin sản phẩm và hỗ trợ kỹ thuật khi cần thiết Hơn nữa, Phòng Chăm sóc Khách hàng cũng thực hiện các chương trình nhằm tăng sự hài

Phòng kinh doanh Phòng HCNS Phòng

Phòng tài chính - kế toán lòng và lòng trung thành của khách hàng, thông qua việc thu thập và phân tích phản hồi của khách hàng để cải thiện sản phẩm và dịch vụ

Phòng Kế toán – Tài chính lại là trung tâm của hoạt động tài chính, đảm bảo rằng mọi giao dịch đều được theo dõi một cách chính xác và hiệu quả Bộ phận này chịu trách nhiệm quản lý tài chính, bao gồm việc lập ngân sách, kiểm soát chi phí, quản lý dòng tiền và tổ chức báo cáo tài chính Chuẩn bị và phân tích báo cáo này giúp ban quản lý có cái nhìn rõ ràng về tình hình tài chính của Công ty, từ đó đưa ra các quyết định chiến lược Phòng Kế toán – Tài chính cũng đối mặt với nhiệm vụ quan trọng là tuân thủ các quy định tài chính và thuế

Bằng cách phối hợp chặt chẽ với nhau, ba bộ phận này tạo nên một hệ thống đóng góp vào sự thành công và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Mỗi phòng mang một dấu ấn riêng biệt nhưng cùng nhau làm việc vì một mục tiêu chung là sự thịnh vượng và tăng trưởng của Công ty

Vì Công ty kinh doanh theo dạng cửa hàng bán thuốc nên để có thể giám đốc kiêm kế toán- tài chính

4.2.2 Kế hoạch tuyển dụng theo sơ đồ tổ chức Để đảm bảo sự phát triển bền vững và thành công trong tương lai, việc xây dựng một chiến lược nhân sự hiệu quả và dự báo chính xác nhu cầu nhân sự là vô cùng quan trọng đối với Công ty TNHH Một thành viên Dược Sài Gòn Quá trình này đòi hỏi phải có một cái nhìn toàn diện và chiến lược về nguồn nhân lực, vượt ra ngoài việc chỉ đơn thuần tuyển dụng nhân viên mới

Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh và mở rộng hoạt động tại Hà Nội, công ty cần dự báo chính xác nhu cầu nhân sự tương lai Quá trình này đòi hỏi phân tích sâu sắc thị trường dược phẩm, cạnh tranh trong ngành, nhu cầu sản phẩm truyền dịch và môi trường kinh doanh tại Hà Nội Bằng cách này, công ty có thể ước tính lượng nhân viên cần tuyển hoặc điều chỉnh trong các phòng ban kinh doanh, marketing, hành chính nhân sự và kế toán tài chính.

Ngoài ra, Công ty cũng cần xem xét về chất lượng, trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm của đội ngũ nhân sự mà họ cần trong tương lai để phục vụ nhu cầu kinh doanh ngày càng tăng tại Hà Nội Đây là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh và khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp Ví dụ, để đẩy mạnh hoạt động marketing tại thị trường Hà Nội, Công ty có thể cần tuyển dụng nhân sự có kỹ năng quảng cáo, xây dựng chiến dịch truyền thông trên các nền tảng số Hoặc khi mở rộng sang các tỉnh lân cận, Công ty sẽ cần nhân sự am hiểu về thị trường địa phương và có kinh nghiệm xây dựng mạng lưới phân phối

Dựa trên dự báo này, Công ty có thể xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự một cách phù hợp Nếu thiếu nhân sự có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực dược phẩm, Công ty có thể triển khai các chương trình đào tạo nội bộ hoặc hợp tác với các trường đại học y dược để đào tạo nguồn nhân lực mới Nếu có nhu cầu về nhân sự có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh và marketing dược phẩm, Công ty có thể tập trung vào việc tuyển dụng từ các doanh nghiệp cùng ngành hoặc sử dụng các chương trình thực tập sinh, học việc

Bên cạnh đó, việc dự báo nhu cầu nhân sự cũng giúp Công ty có kế hoạch phát triển và thăng tiến cho nhân viên hiện tại, nhằm giữ chân và phát huy tối đa nguồn nhân lực có giá trị Điều này không chỉ nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên mà còn tăng cường sự gắn kết và cam kết của họ với Công ty Ví dụ, các nhân viên kinh doanh và marketing xuất sắc có thể được đề bạt làm quản lý cấp trung hoặc tham gia các khóa đào tạo để phát triển kỹ năng lãnh đạo và quản lý

Xây dựng chiến lược nhân sự và dự báo nhu cầu nhân sự là quá trình toàn diện dựa trên phân tích nhu cầu kinh doanh hiện tại và tương lai tại thị trường Hà Nội Dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng, trình độ và kỹ năng của nhân sự sẽ giúp đề ra các kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và phát triển phù hợp Nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường dược phẩm Hà Nội luôn thay đổi sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị phần và đạt được sự phát triển bền vững trong lĩnh vực kinh doanh dịch truyền tại Hà Nội.

Bảng 4.3 Kế hoạch nhân sự

Bộ phận Vị trí Số lượng

Phòng kinh Trưởng 1 10.000.000 12.000.000 2.580.000 14.580.000 doanh phòng

Phòng hành chính nhân sự

Phòng tài chính kế toán

(Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự) 4.2.3 Kế hoạch đào tạo

Bảng 4.4 Kế hoạch đào tạo

Các bài đào tạo Đối tượng đào tạo

Người đào tạo Định hướng, giá trị cốt lõi Công ty Tất cả nhân viên

Lập kế hoạch, định hướng bán hàng Nhân viên marketing, nhân viên bán hàng

Xây dựng hệ thống kênh phân phối Nhân viên kinh doanh

Xay dựng chiến lược, định hướng marketing

Nhân marketing viên Trưởng marketing phòng

Tâm lí và hành vi khách hàng Tất cả nhân viên

Quản trị quan hệ KH, chăm sóc khách hàng

Nhân CSKH viên Giám đốc

Quy trình xuất nhập kho, thủ tục hành chính

Nhân viên hành chính, kế toán

(Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự)

Kế hoạch tài chính

4.3.1 Chi phí đầu tư tài sản cố định

Lập kế hoạch yếu tố tài chính của sản phẩm truyền dịch của Công ty Dược Sài Gòn tại Hà Nội là một quá trình quan trọng nhằm đảm bảo sự thành công và bền vững của sản phẩm trên thị trường Việc này đòi hỏi sự phân tích kỹ lưỡng về các yếu tố tài chính liên quan, từ chi phí sản xuất đến chiến lược giá cả và dự phòng tài chính Đầu tiên, việc xác định chi phí sản xuất là bước quan trọng nhất để đảm bảo rằng sản phẩm có thể mang lại lợi nhuận đủ lớn Điều này bao gồm chi phí nguyên liệu, lao động, vận chuyển và các chi phí khác liên quan đến quá trình sản xuất Việc kiểm soát và tối ưu hóa các chi phí này là chìa khóa để tăng cường hiệu quả tài chính

Sau đó, chiến lược giá cả cũng đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch tài chính Cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng để xác định mức giá phù hợp, không chỉ đảm bảo lợi nhuận mà còn phải cân nhắc đến khả năng cạnh tranh trên thị trường

Sự linh hoạt trong việc đặt giá sẽ giúp sản phẩm thu hút được sự quan tâm của khách hàng mục tiêu mà vẫn đảm bảo lợi nhuận cho Công ty

Ngoài ra, việc dự phòng tài chính cũng cần được tính toán một cách cẩn thận Điều này bao gồm việc xác định các rủi ro tiềm ẩn như biến động giá cả nguyên liệu, thay đổi trong quy định pháp lý hoặc thậm chí là thay đổi đột ngột trong nhu cầu thị trường Việc có một kế hoạch dự phòng tài chính sẽ giúp Công ty ứng phó linh hoạt và giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh

Ngoài các yếu tố cơ bản như chi phí sản xuất, chiến lược giá cả và dự phòng tài chính, còn có một số yếu tố khác cũng cần được xem xét trong kế hoạch tài chính Đó có thể là chi phí tiếp thị và quảng cáo để tăng cường nhận thức về sản phẩm, chi phí phân phối để đảm bảo sản phẩm đến được tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất, cũng như các chi phí hỗ trợ khác như dịch vụ sau bán hàng Đồng thời, việc liên tục đánh giá và điều chỉnh kế hoạch tài chính là điều quan trọng để đảm bảo sự linh hoạt và thích nghi với các biến động trong môi trường kinh doanh Công ty cần phải có các cơ chế định kỳ để đánh giá hiệu quả của kế hoạch tài chính hiện tại và điều chỉnh nếu cần thiết để đáp ứng được mục tiêu kinh doanh và tài chính dài hạn Việc lập kế hoạch yếu tố tài chính cho sản phẩm truyền dịch của Công ty Dược Sài Gòn tại Hà Nội đòi hỏi sự phân tích kỹ lưỡng và cân nhắc tỉ mỉ về nhiều yếu tố khác nhau Quá trình này không chỉ đảm bảo sự thành công ngắn hạn mà còn tạo nên cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững trong tương lai của sản phẩm trên thị trường

Bảng 4.5 Chi phí đầu tư ban đầu

Danh mục chi phí ĐVT SL Đơn giá Thành tiền

Chi phí sửa chữa, tủ kính quầy thuốc

Máy tính để bàn Bộ 2 5.000.000 10.000.000

Bàn ghế nhân viên Bộ 5 2.500.000 12.500.000

Tủ đựng hồ sơ Chiếc 2 3.000.000 3.000.000 Điều hòa Chiếc 2 6.500.000 12.000.000

Bàn ghế tiếp khách Bộ 1 4.000.000 4.000.000

Thiết bị văn phòng(giấy, bút, giất vệ sinh, bình nước, cốc chén)

Chiêc 2.000.000 2.000.000 Áo blouse đồng phuc Chiếc 5 200.000 1.000.000

Thiết kế landing page thuốc dịch truyền

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

+ Chi phí cố định hàng tháng

Bảng 4.6 Chi phí bán hàng- Marketing cho sản phẩm tép nhỏ mắt

Danh mục chi phí Chi phí

Chi phí bảo trì landing page 200,000

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Bảng 4.7 Chi phí nhân sự trong tháng

Bộ phận Vị trí Số lượng

Phòng hành chính nhân sự

Phòng chính toán tài kế

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Bảng 4.8 Chi phí hành chính

Danh mục chi phí Thành tiền

Tiền thuê nhà hàng tháng 10,000,000

Chi phí văn phòng phẩm 500,000

Chi phí thuê dịch vụ bảo vệ 4,000,000

Chi phí thuê dịch vụ vệ sinh 3,500,000

Chi phí dự phòng khác 10,000,000

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

+ Kế hoạch nhập hàng, giá vốn và giá bán

Bảng 4.9 Doanh thu và giá vốn hàng bán sản phẩm thuốc dịch truyền mong muốn trong 1 tháng

STT Tên sản phẩm ĐVT

SL bán cho khách lẻ

SL bán cho NPP Giá vốn

Giá bán cho khách lẻ

Giá bán cho NPP Tiền vốn Doanh thu Lợi nhuận chưa thuế

4 Natri clorid 0,9% Vô khuẩn Chai 350 1.500 10.511,85 11.550 11.500 19.446.922,50 21.292.500,00 1.845.577,50

6 Nước cất pha tiêm Chai 550 15.000 10.987,90 14.700 11.665 170.861.845,00 183.060.000,00 12.198.155,00

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

4.3.2 Tổng hợp chỉ tiêu tài chính và hiệu quả của kế hoạch

Bảng 4.10 Kết quả kinh doanh và hiệu quả kế hoạch sản phẩm thuốc dịch truyền

Chỉ tiêu Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Cộng

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh thu - -

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Giá vốn hàng bán 509.014.718,40 980,760,000 1,280,940,000 3,049,798,000 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu hoạt động tài chính - - - -

- Trong đó: Chi phí lãi vay 2,340,000 3,190,000 3,690,000 9,220,000

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 65.406.781,60 106,550,000 166,320,000 322,992,000 Chi phí thuế TNDN 13.081.356,32 21,310,000 33,264,000 68,598,320

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Tổng hợp chỉ tiêu tài chính và hiệu quả của kế hoạch sản phẩm truyền dịch của Công ty Dược Sài Gòn tại Hà Nội là một quá trình quan trọng để đánh giá và đảm bảo rằng kế hoạch đạt được mục tiêu kinh doanh và mang lại lợi nhuận cho Công ty Một trong những chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất để tổng hợp là doanh thu Doanh thu là tổng số tiền thu được từ việc bán sản phẩm truyền dịch trong một khoảng thời gian nhất định Việc theo dõi và đánh giá mức độ tăng trưởng của doanh thu sẽ cho biết liệu kế hoạch có đang phát triển và thúc đẩy doanh số bán hàng hay không

Bên cạnh doanh thu, lợi nhuận cũng là một chỉ tiêu quan trọng Lợi nhuận là số tiền còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí từ doanh thu Để kế hoạch có thể được coi là hiệu quả, lợi nhuận phải được duy trì ở mức độ đủ lớn để đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh không chỉ duy trì được mà còn phát triển và sinh lợi nhuận cho Công ty Ngoài ra, hiệu suất hoạt động cũng là một chỉ tiêu quan trọng khi tổng hợp đánh giá về kế hoạch sản phẩm Hiệu suất hoạt động thường được đo bằng các chỉ số như tỷ lệ lợi nhuận gộp, tỷ lệ lợi nhuận ròng và tỷ lệ sinh lợi nhuận Việc đánh giá hiệu suất hoạt động sẽ giúp xác định xem kế hoạch có được quản lý và vận hành một cách hiệu quả không Không chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu tài chính, mà còn cần xem xét các chỉ tiêu liên quan đến tạo ra giá trị cho cổ đông Điều này có thể bao gồm tỷ suất sinh lợi nhuận cho cổ đông, tỷ lệ thanh toán cổ tức và giá trị cổ phiếu Việc tạo ra giá trị cho cổ đông không chỉ quan trọng để thu hút đầu tư mà còn để duy trì sự ủng hộ và niềm tin từ phía cổ đông

Tổng hợp chỉ tiêu tài chính và hiệu quả của kế hoạch sản phẩm truyền dịch của Công ty Dược Sài Gòn tại Hà Nội đòi hỏi sự cân nhắc tỉ mỉ và phân tích kỹ lưỡng từ phía các nhà quản lý và nhà đầu tư Việc đảm bảo rằng kế hoạch đang hoạt động một cách hiệu quả và mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan là chìa khóa để đảm bảo sự thành công và bền vững của kế hoạch trong thời gian tới.

PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI

Nhận diện các rủi ro và quản trị rủi ro

Bảng 5.1 Bảng khả năng xảy ra rủi ro của kế hoạch

 Các giải pháp rủi ro:

• Rủi ro 1: Rủi ro về thị trường

Kế hoạch phát triển thuốc dược truyền cung cấp đến các kênh phân phối như bệnh viện, cơ sở y tế của Công ty chịu nhiều rủi ro và một trong số đó là yếu tố thị trường tiêu dùng Nhắc đến thị trường đây là nguyên nhân được nhận định là khó khăn nhất, các sản phẩm và nhu cầu về thuốc luôn được quan tâm rõ rệt trong một nền kinh tế đang dần dần phát triển mạnh như Việt Nam Nhưng sản phẩm ra đời trong giai đoạn khó khăn nhất của thị trường do chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế và đại dịch Covid-

19, bản thân các doanh nghiệp và cá nhân rè chừng và thắt chặt chi tiêu khiến cho nhu cầu của thị trường bị giảm sút nặng nề Có thể thấy trong năm 2022 tỉ lệ nhập khẩu sản phẩm giảm sút mạnh so với các năm về trước, kinh tế thì suy thoái và nhu cầu hướng tới một sản phẩm mới đến với thị trường ngày một khó khăn Vì vậy yếu tố thị trường bị ảnh hưởng sâu sắc và đẩy rủi ro

• Rủi ro 2: Rủi ro về kỹ thuật

Yếu tố kỹ thuật trong một sản phẩm bản thân nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, kĩ thuật nó không phải là yếu tố của đặc tính sản phẩm mà thiên về quá trinh tạo dựng và phân phối chúng Các yếu tố kỹ thuật làm sao phải phù hợp với con người và môi trường người sử dụng tại Việt Nam Thực tế cho thấy khi đưa vào sử dụng một sản phẩm mới có chiều rộng lớn hơn thì với những hoài nghi và sản phẩm chưa được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam cũng có thể là một rủi ro, các nhà phân phối, bệnh viện không sẵn sàng đầu tư các sản phẩm mới thì rủi ro này sẽ lớn hơn.Trong thời kì khó khăn này việc mua và phân phối một sản phẩm mới không phải là điều dễ dàng, bản thân các doanh nghiệp và nhà phân phối cần cho họ thời gian, mức độ phù hợp và giá cả hợp lí để họ cân nhắc có hay không lựa chọn sản phẩm đó, vì vậy yếu tố kĩ thuật sẽ có rủi ro ít hơn so thị phần thị trường

• Rủi ro 3: Rủi ro bị đối thủ cạnh tranh cướp khách

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh cao như ngành dược phẩm, việc duy trì và phát triển lợi thế cạnh tranh là yếu tố quyết định sự thành công của một Công ty Đối với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn (DSG) tại Hà Nội, một trong những rủi ro lớn mà họ đối mặt là nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh cướp khách hàng, đặc biệt là trong phân khúc thị trường thuốc dịch truyền

Các sản phẩm thuốc dịch truyền của DSG từ lâu đã được biết đến với chất lượng tốt và giá thành hợp lý, giúp họ chiếm lĩnh một phần không nhỏ thị phần tại Hà Nội Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường ngày càng sôi động, các đối thủ cạnh tranh, bao gồm cả các Công ty dược phẩm lớn và các startup đổi mới, đang áp dụng những chiến lược giá cả linh hoạt, đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cũng như tối ưu hóa dịch vụ khách hàng để thu hút khách hàng của DSG

Việc này đặt ra một thách thức lớn cho DSG về việc không chỉ duy trì mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ Các yếu tố như thời gian giao hàng, dịch vụ hậu mãi, hỗ trợ kỹ thuật và khả năng đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu đặc biệt của khách hàng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Ngoài ra, việc xây dựng và duy trì mối quan hệ mật thiết với bệnh viện, các trung tâm y tế là cực kỳ quan trọng, nhưng cũng vô cùng đầy thách thức trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay Để đối phó với rủi ro cạnh tranh này, DSG cần đầu tư mạnh mẽ vào marketing và quảng cáo để tăng cường nhận diện thương hiệu Không chỉ vậy, việc tập trung vào nghiên cứu và phát triển để đưa ra thị trường các sản phẩm thuốc dịch truyền mới, có tính đột phá và giải quyết được những vấn đề mà sản phẩm hiện tại chưa làm được cũng là chiến lược quan trọng Bằng cách này, DSG có thể tạo ra sự khác biệt rõ rệt cho sản phẩm của mình, giảm thiểu rủi ro bị đối thủ cạnh tranh cướp mất khách hàng và củng cố vị thế của mình trên thị trường

• Rủi ro 4: Rủi ro khách hàng không hài lòng Đối với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn (DSG) tại Hà Nội, rủi ro khách hàng không hài lòng có thể mang lại hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới danh tiếng và thị phần của Công ty tại một thị trường cạnh tranh cao

Sự không hài lòng có thể bắt đầu từ nhiều nguồn gốc khác nhau, từ chất lượng sản phẩm không đáp ứng được kỳ vọng, vấn đề về giao hàng chậm trễ, những lỗi trong quy trình bảo quản thuốc, hoặc thậm chí là cách thức giao tiếp của đội ngũ bán hàng và hỗ trợ không đủ chuyên nghiệp Trong ngành dược, bất kỳ lỗi lầm nào cũng có thể dẫn đến hậu quả tiêu cực nhanh chóng, gây tổn hại đến uy tín và niềm tin của khách hàng Để giảm thiểu rủi ro này, DSG cần áp dụng một chiến lược đa chiều Thứ nhất, Công ty cần tập trung vào việc duy trì chất lượng sản phẩm ở mức cao nhất thông qua việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về sản xuất và bảo quản Việc đầu tư vào công nghệ sản xuất tiên tiến và kiểm soát chất lượng tại mỗi giai đoạn sản xuất là vô cùng quan trọng

Để cải thiện dịch vụ khách hàng, DSG cần đào tạo nhân viên nâng cao kỹ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề Đảm bảo giao hàng nhanh chóng và chính xác Đồng thời, xây dựng kênh phản hồi từ khách hàng để kịp thời nhận diện và giải quyết vấn đề mà khách hàng gặp phải.

Để giảm thiểu rủi ro và duy trì vị thế cạnh tranh, DSG cần thiết lập hệ thống quản lý chất lượng toàn diện và ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tối ưu quy trình làm việc Sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ chính là nền tảng để DSG duy trì và cải thiện vị thế cạnh tranh trên thị trường dược phẩm tại Hà Nội.

Rủi ro quản lý là thách thức lớn đối với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn, đặc biệt trong quản lý các sản phẩm thuốc dịch truyền tại Hà Nội Rủi ro này không chỉ ảnh hưởng đến danh tiếng và vị thế của công ty, mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe cộng đồng Do đó, việc xác định và xử lý kịp thời rủi ro quản lý là vô cùng quan trọng để đảm bảo an toàn cho người sử dụng thuốc và duy trì uy tín của công ty.

Rủi ro quản lý có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm sự thiếu hụt thông tin về sản phẩm, sai sót trong quy trình sản xuất, hoặc không tuân thủ đúng các tiêu chuẩn chất lượng đã được thiết lập Ngoài ra, việc theo dõi và cập nhật các quy định mới liên quan đến sản phẩm dịch truyền cũng là một thách thức, đặc biệt khi mà luật pháp và tiêu chuẩn có thể thay đổi nhanh chóng Để giảm thiểu rủi ro, Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn cần triển khai một chiến lược quản lý rủi ro chặt chẽ, bao gồm việc tăng cường giám sát và kiểm soát chất lượng sản phẩm từ khâu nghiên cứu, phát triển cho đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng Đồng thời, việc tổ chức đào tạo và nâng cao nhận thức cho nhân viên về tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn là không thể thiếu Cuối cùng, xây dựng một hệ thống phản hồi và xử lý khiếu nại hiệu quả cũng góp phần phát hiện và giảm thiểu kịp thời mọi rủi ro có thể xảy ra

Việc quản lý rủi ro một cách khoa học và chuyên nghiệp không chỉ bảo vệ Công ty khỏi các tổn thất về mặt pháp lý và tài chính, mà còn góp phần nâng cao uy tín và thúc đẩy sự phát triển bền vững của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn trên thị trường dược phẩm

• Rủi ro 6: Rủi ro hỏng hóc, tai nạn trong quá trình làm việc

Với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội, việc đảm bảo an toàn lao động và giảm thiểu rủi ro nơi công sở là một thách thức lớn, nhất là khi đối mặt với các quy trình kỹ thuật cao và yêu cầu chính xác nhất định trong sản xuất thuốc dịch truyền Vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng bởi sản phẩm thuốc dịch truyền đòi hỏi một quy trình sản xuất vô cùng nghiêm ngặt và chuẩn xác, từ việc kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào cho đến quy trình lưu trữ và vận chuyển sản phẩm cuối cùng Bất kỳ sự cố hỏng hóc nhỏ nào cũng có thể dẫn đến lỗi sản phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, từ đó làm tăng nguy cơ mất uy tín và gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng cho Công ty Đối mặt với rủi ro, Công ty cần thiết lập một hệ thống quản lý rủi ro chặt chẽ, bao gồm việc đào tạo và nâng cao ý thức của nhân viên về an toàn lao động, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, thiết lập các biện pháp phòng ngừa tai nạn và cháy nổ, cũng như xây dựng kế hoạch ứng phó nhanh chóng và hiệu quả khi rủi ro xảy ra Ngoài ra, việc thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị sản xuất và hệ thống phòng sạch cũng là những biện pháp quan trọng nhằm giảm thiểu nguy cơ hỏng hóc và đảm bảo chất lượng sản phẩm Tóm lại, rủi ro hỏng hóc và tai nạn trong quá trình làm việc luôn là mối quan tâm lớn đối với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội, đặc biệt là trong quá trình sản xuất sản phẩm thuốc dịch truyền Việc nhận thức đúng đắn và áp dụng một cách linh hoạt các biện pháp quản lý rủi ro không chỉ giúp Công ty giảm thiểu tối đa những hậu quả tiêu cực có thể xảy ra mà còn góp phần đảm bảo an toàn cho nhân viên, đồng thời duy trì uy tín và chất lượng sản phẩm

Rủi ro mất ổn định doanh thu và nguy cơ khách hàng ngừng mua sản phẩm thuốc truyền tại Hà Nội là mối lo ngại đối với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn Tình trạng thiếu ổn định này có thể phát sinh từ nhiều yếu tố, bao gồm sự biến động của thị trường, sự cạnh tranh mạnh mẽ từ đối thủ hoặc sự thay đổi trong nhu cầu và sở thích của khách hàng.

Tính khả thi của sản phẩm và dịch vụ

Trong thị trường dược phẩm hiện nay, việc đưa ra sản phẩm thuốc dịch truyền không chỉ đòi hỏi cao về chất lượng mà còn cần đảm bảo tính khả thi trên thực tế Đối với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội, việc phát triển và cung cấp sản phẩm thuốc dịch truyền đến tay người tiêu dùng chiếm vị trí quan trọng trong kế hoạch kinh doanh và phát triển Công ty

Xét về mặt khả thi, sản phẩm thuốc dịch truyền của Công ty có nhiều lợi thế Trước hết, do nhu cầu cao trong lĩnh vực y tế, thuốc dịch truyền đang ngày càng trở nên thiết yếu trong việc điều trị và chăm sóc sức khỏe, đồng nghĩa với việc thị trường cho sản phẩm này rộng lớn và đa dạng Ngoài ra, Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn với bề dày kinh nghiệm và uy tín trong ngành dược có thể tận dụng lợi thế này để mở rộng quy mô sản xuất và đảm bảo chất lượng sản phẩm, từ đó tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường

Tính khả thi của sản phẩm cũng được thể hiện qua việc tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến Việc áp dụng công nghệ và máy móc hiện đại không chỉ giúp nâng cao hiệu quả sản xuất mà còn đảm bảo tính đồng nhất và chất lượng của sản phẩm, làm tăng khả năng chấp nhận từ phía người tiêu dùng

Tuy nhiên, để sản phẩm và dịch vụ của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại

Hà Nội thực sự khả thi, Công ty cần tập trung vào việc nghiên cứu và phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực cải tiến công nghệ bảo quản và vận chuyển thuốc dịch truyền Đây là những yếu tố quyết định đến việc sản phẩm có thể đến tay người tiêu dùng một cách an toàn và hiệu quả nhất

Ngoài ra, việc xây dựng chiến lược tiếp thị và phân phối linh hoạt cũng góp phần tăng tính khả thi của sản phẩm Công ty cần làm việc chặt chẽ với các đối tác, bệnh viện và nhà phân phối để đảm bảo sản phẩm có thể tiếp cận một cách rộng rãi và thuận lợi nhất đến người tiêu dùng cuối cùng

Tính khả thi của sản phẩm thuốc truyền của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng sản phẩm, khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường, ứng dụng công nghệ tiên tiến và một chiến lược tiếp thị và phân phối hiệu quả Các yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đồng thời được sản xuất và phân phối một cách hiệu quả để đáp ứng mục tiêu doanh số và lợi nhuận.

Tính khả thi về ngành kinh doanh

Sự ưu việt của sản phẩm

Chất lượng sản phẩm quyết định đến sự tín nhiệm của người tiêu dùng Sản phẩm mới phải đáp ứng các tiêu chuẩn y tế, số lượng và công dụng hiệu quả cho nhiều đối tượng sử dụng, đảm bảo tính linh hoạt và kháng thuốc Ngoài ra, sản phẩm cần sử dụng nguyên liệu cao cấp, được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam, đem lại hiệu quả nhanh chóng cho bệnh nhân Cuối cùng, giá cả phải phù hợp, giúp người dùng có thể tiếp cận sản phẩm dễ dàng.

Sản phẩm Thuốc Dịch Truyền có tính độc đáo và khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường Sự kết hợp giữa nguồn nguyên liệu tốt và thiết kế thông minh giúp sản phẩm nổi bật về chất lượng và hiệu suất, làm tăng giá trị cạnh tranh trong ngành kinh doanh

Sản phẩm thuốc dịch truyền là sản phẩm bảo đảm đem lại lợi ích cho người tiêu dùng và chính các bệnh nhân cuối cùng là người trải nghiệm tại bệnh viện hay cơ sở y tế

Tính khả thi về tổ chức, hoạt động

Tính khả thi về tổ chức và hoạt động là một yếu tố quan trọng đánh giá khả năng thành công của sản phẩm Thuốc dịch truyền của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội Để sản phẩm này đáp ứng được nhu cầu của thị trường một cách hiệu quả, Công ty cần có một cơ cấu tổ chức linh hoạt, một hệ thống hoạt động hiệu quả cao cùng với một kế hoạch kinh doanh chặt chẽ và chiến lược sản xuất khoa học

Về tổ chức, Công ty cần có một đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho sản phẩm, bên cạnh đó là các bộ phận chuyên môn hóa để quản lý và điều chỉnh các hoạt động sản xuất, nghiên cứu và phát triển, marketing, bán hàng và hậu mãi, đảm bảo sự linh hoạt và phản ứng nhanh chóng với thay đổi của thị trường Công ty cũng cần xác định rõ trách nhiệm và quyền lực trong tổ chức để tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả, tăng cường sự gắn kết và cam kết của nhân viên đối với mục tiêu chung

Về hoạt động, Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội cần áp dụng các quy trình sản xuất tiên tiến và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về sản xuất thuốc của cơ quan quản lý y tế, nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và tính an toàn cho người sử dụng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và phát triển (R&D) là không thể thiếu để nâng cao giá trị sản phẩm, gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường Công ty cũng cần có hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System) để kiểm soát và cải thiện chất lượng sản phẩm một cách liên tục

Ngoài ra, việc phát triển kênh phân phối hiệu quả, cùng với chiến lược marketing mục tiêu và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt sẽ giúp sản phẩm Thuốc dịch truyền của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội phủ rộng thị trường, xây dựng được uy tín và niềm tin với người tiêu dùng Cuối cùng, việc thiết lập một hệ thống phản hồi và xử lý khiếu nại khách hàng là cần thiết để không ngừng cải thiện và phát triển sản phẩm theo hướng tốt hơn

Tính khả thi về tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại

Hà Nội trong việc phát triển sản phẩm Thuốc dịch truyền phụ thuộc vào việc xây dựng một tổ chức linh hoạt, một hệ thống quản lý hiệu quả, cùng với việc chú trọng vào nghiên cứu phát triển, quản lý chất lượng và chiến lược tiếp thị thông minh.

Tính khả thi về tài chính

Trong bối cảnh kinh doanh cạnh tranh và đầy biến động, đánh giá khả thi về tài chính trước khi đưa sản phẩm ra thị trường là bước thiết yếu Với Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn, khi quyết định mở rộng phạm vi hoạt động tại Hà Nội với sản phẩm thuốc dịch truyền, việc này trở nên vô cùng quan trọng.

Cần nhìn nhận rằng thị trường dược phẩm tại Hà Nội có tiềm năng lớn do dân số đông đảo và mức độ quan tâm sức khỏe ngày càng tăng Sản phẩm thuốc dịch truyền, nếu đáp ứng được nhu cầu về chất lượng và giá cả hợp lý, sẽ có cơ hội tốt để chiếm lĩnh thị trường Ngoài ra, việc áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến và kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh, giúp sản phẩm nổi bật so với các đối thủ khác Tuy nhiên, vấn đề tài chính luôn là một thách thức lớn Việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới đòi hỏi một khoản đầu tư lớn ban đầu Công ty cần đảm bảo rằng họ có đủ vốn lưu động để trang trải chi phí này cũng như các chi phí liên quan đến việc marketing và phân phối sản phẩm Một chiến lược tài chính cụ thể và chặt chẽ sẽ là chìa khóa để Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn thành công trong việc triển khai sản phẩm thuốc dịch truyền tại Hà Nội

Net Present Value (NPV) là một công cụ tài chính quan trọng được sử dụng để đánh giá tính khả thi của một kế hoạch đầu tư Nó đo lường giá trị của dòng tiền ròng dự kiến từ kế hoạch, được chiết khấu về giá trị hiện tại NPV giúp nhà đầu tư đánh giá liệu một kế hoạch có tạo ra giá trị thêm cho doanh nghiệp hay không, so với việc đầu tư vào các cơ hội khác với mức lãi suất tương đương

Công thức tính NPV dựa trên việc chiết khấu tất cả dòng tiền dự kiến từ kế hoạch về giá trị hiện tại, sử dụng tỷ lệ chiết khấu r Tỷ lệ chiết khấu r phản ánh cả mức độ rủi ro của kế hoạch và cơ hội chi phí của vốn Trong bối cảnh một kế hoạch với tỷ lệ chiết khấu 15% và thời gian thực hiện kế hoạch là 5 năm, áp dụng công thức trên sẽ giúp đánh giá được giá trị hiện tại ròng của kế hoạch Một kế hoạch có NPV dương được đánh giá là có khả năng tạo ra giá trị, vượt qua chi phí của vốn đầu tư Ngược lại, một NPV âm cho thấy kế hoạch này không đủ sức hấp dẫn so với mức độ rủi ro và cơ hội chi phí của vốn Khi áp dụng vào kế hoạch tài chính, việc tính toán NPV giúp nhà đầu tư hiểu rõ hơn về tiềm năng lợi nhuận của kế hoạch, từ đó đưa ra quyết định đầu tư thông minh và có cơ sở hơn Qua đó, NPV không chỉ là một công cụ đánh giá kế hoạch mà còn là một yếu tố quan trọng trong việc xác định chiến lược tài chính lâu dài cho doanh nghiệp Để đánh giá tính khả thi về tài chính của việc triển khai sản phẩm thuốc dịch truyền tại Hà Nội, cần tính toán và phân tích các chỉ tiêu quản trị tài chính sau:

Dòng tiền thuần ròng (Net Cash Flow)

Dòng tiền thuần ròng từ hoạt động bán thuốc dịch truyền tại Hà Nội được xác định dựa trên doanh thu thuần từ hoạt động này, trừ đi tổng chi phí hoạt động liên quan Các chi phí hoạt động này bao gồm chi phí sản xuất thuốc, chi phí tiếp thị, chi phí phân phối, chi phí quản lý và các chi phí khác.

Dòng tiền thuần ròng phản ánh lợi nhuận thực tế của dự án và là yếu tố quan trọng để tính toán các chỉ tiêu khác

Thời gian hoàn vốn (Payback Period)

Thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để dòng tiền thuần ròng tích lũy bằng đúng số vốn đầu tư ban đầu

Thời gian hoàn vốn ngắn chứng tỏ dự án có khả năng sinh lời nhanh và giảm rủi ro đầu tư

Tỷ suất lợi nhuận nội bộ (Internal Rate of Return - IRR)

IRR là tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại thuần (NPV) của dòng tiền thuần ròng bằng 0

IRR càng cao so với chi phí vốn của dự án thì dự án càng có khả năng sinh lời tốt hơn

Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value - NPV)

NPV là giá trị hiện tại của dòng tiền thuần ròng trong suốt vòng đời dự án, được chiết khấu theo một tỷ lệ chiết khấu thích hợp (ví dụ 15% như đã đề cập)

NPV dương chứng tỏ dự án tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, ngược lại NPV âm chứng tỏ dự án không hiệu quả.

Ngày đăng: 22/06/2024, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn (Trang 15)
Hình 1.3. Chi nhánh Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Hình 1.3. Chi nhánh Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội (Trang 18)
Bảng 1.1. Danh mục sản phẩm thuốc dịch truyền Công ty dự định sẽ phân phối - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 1.1. Danh mục sản phẩm thuốc dịch truyền Công ty dự định sẽ phân phối (Trang 20)
Bảng 2.1. Cơ cấu khảo sát của nhân khẩu học  Nội dung  Số lượng (n = 155)  Phần trăm (%) - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.1. Cơ cấu khảo sát của nhân khẩu học Nội dung Số lượng (n = 155) Phần trăm (%) (Trang 32)
Bảng thống kê mô tả về cấu trạng của nhóm khảo sát gồm 155 người, chi tiết phân  loại theo giới tính, độ tuổi và trình độ học vấn, cung cấp một cái nhìn rõ nét về đối tượng  nghiên cứu - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng th ống kê mô tả về cấu trạng của nhóm khảo sát gồm 155 người, chi tiết phân loại theo giới tính, độ tuổi và trình độ học vấn, cung cấp một cái nhìn rõ nét về đối tượng nghiên cứu (Trang 33)
Hình 3.3. Đối thủ cạnh tranh Công ty CP Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Hình 3.3. Đối thủ cạnh tranh Công ty CP Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định (Trang 49)
Hình 3.6. Đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Dược phẩm ImexPharm - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Hình 3.6. Đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Dược phẩm ImexPharm (Trang 53)
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả bán hàng của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội các tháng 12/2023; 1/2024 và 2/2024 - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả bán hàng của Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn tại Hà Nội các tháng 12/2023; 1/2024 và 2/2024 (Trang 61)
Bảng 4.1. Giá nhập và giá bán - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 4.1. Giá nhập và giá bán (Trang 71)
Hinh 4.4. Sơ đồ phân phối Thuốc dịch Truyền - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
inh 4.4. Sơ đồ phân phối Thuốc dịch Truyền (Trang 74)
Bảng 4.3. Kế hoạch nhân sự - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 4.3. Kế hoạch nhân sự (Trang 79)
Bảng 4.4. Kế hoạch đào tạo - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 4.4. Kế hoạch đào tạo (Trang 80)
Bảng 4.5. Chi phí đầu tư ban đầu - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 4.5. Chi phí đầu tư ban đầu (Trang 82)
Bảng 4.6. Chi phí bán hàng- Marketing cho sản phẩm tép nhỏ mắt - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 4.6. Chi phí bán hàng- Marketing cho sản phẩm tép nhỏ mắt (Trang 83)
Bảng 4.7. Chi phí nhân sự trong tháng - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 4.7. Chi phí nhân sự trong tháng (Trang 83)
Bảng 4.8. Chi phí hành chính - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 4.8. Chi phí hành chính (Trang 84)
Bảng 4.9. Doanh thu và giá vốn hàng bán sản phẩm thuốc dịch truyền mong muốn trong 1 tháng - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 4.9. Doanh thu và giá vốn hàng bán sản phẩm thuốc dịch truyền mong muốn trong 1 tháng (Trang 85)
Bảng 4.10. Kết quả kinh doanh và hiệu quả kế hoạch sản phẩm thuốc dịch truyền - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM THUỐC DỊCH TRUYỀN CHO CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN TẠI HÀ NỘI
Bảng 4.10. Kết quả kinh doanh và hiệu quả kế hoạch sản phẩm thuốc dịch truyền (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w