1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiểu biết của anh chị về bản chất của pháp luật liên hệ với pháp luật việt nam xã hội chủ nghĩa

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ BÀITrong lịch sử phát triển của loài người,thời kì xã hội cộng sản nguyên thủychưa có nhà nước nên chưa xuất hiện pháp luật.Do đó,để điều chỉnh các quan hệ xãhội,hướng dẫn và tạo lập

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA LUẬT

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁPLUẬT

Mã đề tiểu luận: 09

Họ và tên: Nguyễn Linh TrangMSSV: 23A4050371Lớp niên chế: K23KDQTDNhóm lớp tín chỉ: LAW15A02Số thứ tự theo danh sách điểm: 66

Trang 3

MỞ BÀI

Trong lịch sử phát triển của loài người,thời kì xã hội cộng sản nguyên thủychưa có nhà nước nên chưa xuất hiện pháp luật.Do đó,để điều chỉnh các quan hệ xãhội,hướng dẫn và tạo lập trật tự,ổn định cho xã hội hay những cách xử sự cho conngười,người nguyên thủy từ đó đã sử dụng phong tục tập quán,những quy phạm xãhội ,tín điều tôn giáo mà hình thành một cách tự phát trong cộng đồng trên cơ sởđiều kiện hoàn thành kinh tế,xã hội một cách cụ thể vào lúc bấy giờ.Khi chế độ tưhữu xuất hiện,xã hội phân chia thành nhiều giai cấp,điều kiện kinh tế thay đổi,dầndần xuất hiện những mối quan hệ xã hội mới,tương đối đa dạng,phức tạp thì nhữngquy phạm xã hội đó đã dần trở nên không còn phù hợp,không thể điều chỉnh hếthoặc điều chỉnh không có hiệu quả hoặc không thể điều chỉnh.Trong điều kiện lịchsử mới,xã hội cần phải có những quy tắc xã hội mới để tạo lập ,tổ chức và quản lícho một xã hội phức tạp đó,nhà nước từng bước xuất hiện một loại quy phạm ứng xửmới,thể hiện được ý chí của giai cấp thống trị,đó chính là pháp luật.

Pháp luật xuất hiện một cách khách quan,là sản phẩm của sự phát triển tựnhiên của đời sống xã hội;bao gồm những quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí củagiai cấp do Nhà nước ban hành theo trình tự,thủ tục và luật định nhằm điều chỉnhcác mối quan hệ xã hội.Nhà nước không sinh ra pháp luật,trong sự hình thành phápluật,nhà nước chỉ có vai trò như người “bà đỡ”,nhà nước chỉ làm cho pháp luật“hiện diện” trong đời sống với những hình thức xác định.Có thể thấy, “pháp luật làhệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thựchiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,định hướng của nhà

Trang 4

nước”.Pháp luật,một mặt điều chỉnh các quan hệ xã hội ,hành vi của các chủthể,nhằm thiết lập trật tự xã hội.Đó chính là những quy phạm cụ thể,hiện hữu,thểhiện rõ ràng trong ;Mặt khác,pháp luật lại là những quy tắc,tất yếu hình thành mộtcách tự nhiên trong đời sống xã hội của mỗi con người,mà chúng xuất phát từ chínhbản chất,ý thức con người.Pháp luật mang tính bắt buộc chung với tất cả mọingười,mọi cơ quan,tổ chức được thực định do nhà nước ban hành ra và bảo đảmthực hiện dựa trên cơ sở của pháp luật tự nhiên;trừng trị,giáo dục và cảm hóa nhữngtác nhân gây nên những hành vi trái pháp luật,nâng cao ý thức chung của toàn xãhội.

Bản chất của pháp luật là vấn đề khá phức tạp,cần nhiều sự phân tích,chứngminh rõ ràng,trong khoa học pháp lí còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về vấnđề này.Do đó,để hiểu rõ về bản chất của pháp luật và từ đó liên hệ với pháp luật Việt

Nam xã hội chủ nghĩa,em xin chọn đề tài “Hiểu biết của anh chị về bản chất của

pháp luật.Liên hệ với pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa” làm đề tài kết thúc

học phần lý luận nhà nước và pháp luật.

Trang 5

NỘI DUNG

Phần I: Giải quyết vấn đề.

1.Khái niệm bản chất pháp luật.

Pháp luật là hệ thống những quy phạm do Nhà nước ban hành,thể hiện ý chí giai

cấp thống trị.Trong khi nhà nước ra đời đồng thời pháp luật xuất hiện tạo thànhnhững công cụ hữu hiệu,sắc bén với mục đích thực hiện quyền lực của Nhà nước đểbảo vệ và duy trì những lợi ích của giai cấp.Có quan niệm cho rằng,bản chất củapháp luật là công lí,đó là lẽ phải phù hợp đạo lí và lợi ích chung của xã hội.Theoquan điểm này,pháp luật thực chất là: “cái lí lẽ phổ biến dùng để chi phối các mốiquan hệ xã hội chứ không phải là những điều được đặt ra một cách tùy tiện của mộtcá nhân hay một nhóm người nào”.Có những quan điểm khác thì lại cho rằng,phápluật thực chất là ý chí của vua chúa.Thực tế phản ánh ,có những quốc gia trong đópháp luật “chỉ là ý chí nhất thời và thất thường của ông vua”.Khi nhắc đến phápluật tư sản,C.Mác viết: “Pháp quyền của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ôngđược đề lên thành luật pháp,cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạtvật chất của giai cấp các ông quyết định” Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,pháp luật luôn gắn bó chặt chẽ với nhà nước,phản ánh bản chất của nhànước,vì vậy,cũng như nhà nước,xét về bản chất,pháp luật luôn mang bản chất củatính giai cấp và tính xã hội.

a,Pháp luật mang tính giai cấp.

Trang 6

Học thuyết Mác-Lênin về nhà nước và pháp luật lần đầu tiên trong lịch sử đãgiải thích một cách đúng đắn khoa học về bản chất của pháp luật và những mối quanhệ với các hiện tượng xã hội mang bản tính giai cấp.Bản chất của pháp luật thể hiệntính giai cấp ,không có “pháp luật tự nhiên hay pháp luật không mang bản tính giaicấp”

Trước hết,bản chất của pháp luật mang tính giai cấp thể hiện ở chỗ,pháp luật cótính phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị,được quy định bởi các điều kiệnsinh hoạt vật chất của giai cấp.Với ưu thế về mọi mặt trong xã hội,thông qua giai cấpthống trị,nhà nước đã tìm mọi phương pháp đặt ra các quy định pháp luật mang lợiích cho chính giai cấp.Từ đó,ý chí thể hiện hoàn toàn thống nhất,hợp pháp,một cáchtập trung tạo nên ý chí nhà nước mà cụ thể hóa thành những quy phạm ứng xử cụ thểdo các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.Dưới góc độnày,pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị hay lực lượngcầm quyền trong xã hội.Tính giai cấp của pháp luật còn được thể hiện ở mục đíchđiều chỉnh của pháp luật.Pháp luật điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xãhội,hướng các quan hệ xã hội phát triển theo một “trật tự” phù hợp với ý chí củagiai cấp thống trị,bảo vệ và củng cố địa vị của giai cấp thống trị.Với ý nghĩa đó,phápluật là công cụ để thực hiện sự thống trị giai cấp,ghi nhận,củng cố và bảo vệ quan hệsản xuất dựa trên sở hữu của giai cấp thống trị và bảo vệ quan hệ sản xuất dựa trênsở hữu của giai cấp thống trị,bảo vệ địa vị cầm quyền của giai cấp thống trị “là vũkhí của giai cấp thống trị để trừng trị giai cấp chống lại mình”,duy trì sự thống trịvề tư tưởng đối với toàn xã hội.

Tính giai cấp mang thuộc tính chung của các kiểu pháp luật,tuy nhiên mỗi kiểupháp luật này lại có những đặc điểm,biểu hiện riêng.Ví dụ:Pháp luật chủ nô thể hiệný chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp chủ nô và tính giai cấp của kiểu pháp luật nàythể hiện khá công khai,rõ rệt.Pháp luật phong kiến thể hiện ý chí và bảo vệ lợi íchcủa giai cấp địa chủ,phong kiến và tính giai cấp của kiểu pháp luật này cũng thể hiện

Trang 7

công khai,rõ rệt.Trong pháp luật tư sản bản chất giai cấp được thể hiện một cáchthận trọng,tinh vi dưới nhiều hình thức như quy định về mặt pháp lý những quyền tựdo,dân chủ, nhưng thực chất pháp luật tư sản luôn thể hiện ý chí của giai cấp tư sảnvà mục đích,trước hết nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản.Pháp luật xã hội chủnghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,là công cụ để xâydựng một xã hội mới trong đó mọi người đều được sống tự do,bình đẳng,côngbằng ,xã hội được đảm bảo Bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc,pháp luật tư sảnthể hiện tính giai cấp một cách công khai và sâu sắc.Thời kì này,pháp luật được sửdụng như một công cụ có hiệu quả để chống lại phong trào đấu tranh của quần chúngnhân dân nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản,nhất là các tập đoàn tư sản lũngđoạn,các thế lực quân phiệt,tài phiệt.Trong thời kì hiện nay,pháp luật tư sản đã thểhiện sự tiến bộ về chất so với trước đó.Mặc dù vậy,sự giàu có vẫn chi phối thắng thếtrong pháp luật,ngay cả trong điều kiện “dân chủ tư sản” thì điều này vẫn khôngtránh khỏi.Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của đại đa sốtrong xã hội.Nó chính là công cụ để nhân dân lao động chống lại các thế lực thù địch,phản động,xây dựng chế độ mới không còn áp bức,bất công.

b,Tính xã hội của pháp luật.

Bản chất của pháp luật còn được thể hiện thông qua tính xã hội của phápluật.Pháp luật của bất kỳ quốc gia nào cũng luôn thể hiện tính xã hội.Pháp luật lànhững quy tắc ứng xử của con người,là phép đối nhân xử thế trong quan hệ giữangười với người trong cuộc sống hằng ngày Mục đích của pháp luật trước hết nhằmđiều chỉnh quan hệ giữa các giai cấp,tầng lớp trong xã hội.Sau đó,xuất hiện là do yêucầu,đòi hỏi của đời sống cộng đồng,để điều chỉnh hành vi con người,điều chỉnh cácmối quan hệ xã hội.Pháp luật là sự mô hình hóa những nhu cầu khách quan,phổ biếntrong xã hội,Từ đó,thông qua nhà nước,xã hội đã ghi nhận những cách xử sự hợplí,khách quan,phổ biến,nghĩa là những cách xử sự được cộng đồng chấp nhận,phùhợp với lợi ích và yêu cầu của cộng đồng.Ví dụ:tính khái quát và cụ thể,thành văn

Trang 8

và không thành văn,tính nghiêm khắc và nhân đạo, Như vậy,có thể thấy,tính xãhội mang nết đặc trưng nổi bật,khác biệt thể hiện ở chỗ toàn diện và tính điểnhình(phổ biến) của các mối quan hệ xã hội mà đã được pháp luật điều chỉnh Có thể thấy,pháp luật tạo ra những quy định giống nhau mà mọi con người cóthể tìm thấy,tồn tại ở những thời điểm khác nhau,những thể chế chính trị khácnhau.Cùng với sự phát triển của xã hội,pháp luật ngày nay càng trở nên sâu sắc vàrộng rãi hơn.Bởi pháp luật chính là công cụ cơ bản để tổ chức và quản lí đời sốngcộng đồng,nhằm thiết lập,củng cố và bảo vệ trật tự xã hội trên các lĩnh vực của đờisống.Nó chính là công cụ giải phóng con người khỏi mọi áp bức bất công,xây dựngxã hội dân chủ,công bằng,văn minh ,mọi người trong xã hội đều có cuộc sống tựdo,hạnh phúc,trong đó các giá trị con người được thừa nhận,tôn trọng,bảo đảm vàbảo vệ.Pháp luật xã hội chủ nghĩa là pháp luật vì con người,nhằm phục vụ conngười,đảm bảo cho con người có điều kiện phát huy tài năng,toàn diện.Không chỉvậy,pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện tính xã hội rộng rãi và sâu sắc nhất so với tấtcả các kiểu pháp luật trước đó.Nó là công cụ giải phóng con người khỏi mọi áp bứcbất công,xây dựng xã hội dân chủ,công bằng,văn minh,mọi người có một cuộc sốngtự do,hạnh phúc,trong đó các giá trị con người được thừa nhận,tôn trọng,bảođảm,bảo vệ.Pháp luật xã hội chủ nghĩa là pháp luật vì con người,nhằm phục vụ conngười,đảm bảo cho con người có điều kiện phát huy tài năng,phát triển toàndiện.Trong điều kiện ngày nay,pháp luật cũng được xem như là công cụ quan trọngđể chống lại sự tha hóa của quyền lực nhà nước,bảo vệ con người,bảo vệ công lí.Vìvậy,giá trị xã hội của pháp luật được thể hiện qua quy phạm pháp luật,vừa là thướcđo của hành vi con người,vừa là công cụ kiểm nghiệm các quá trình ,các hiện tượngxã hội,là công cụ để nhận thức xã hội và điều chỉnh các quan hệ xã hội,hướng chú ývận động,phát triển phù hợp với các quy luật khách quan.

Như vậy,pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp lại vừa thể hiện tínhxã hội.Hai thuộc tính này có những mối liên hệ mật thiết với nhau.Không có pháp

Trang 9

luật nào chỉ mang duy nhất tính xã hội mà cũng không có pháp luật nào chỉ thể hiệntính giai cấp.Tuy nhiên,chúng còn phải tùy vào sự phát triển của kinh tế,xã hội,đạođức,quan điểm khác nhau,nhưng đường lối,chính trị,trong từng đất nước và ở nhữngthời kỳ lịch sử nhất định.Qua sự phân tích của hai đặc tính pháp luật trên,có thểkhẳng định rằng pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảođảm thực hiện,thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội,là nhân tố điều chỉnhcác quan hệ xã hội.

Ngoài sự phân tích rõ ràng,chặt chẽ về hai đặc tính của pháp luật như trên,đểlàm rõ ràng hơn về bản chất của pháp luật,cần phải phân tích các mối quan hệ giữapháp luật với kinh tế,chính trị,đạo đức và nhà nước.

Thứ nhất,trong mối quan hệ của pháp luật với kinh tế.Pháp luật có mối quanhệ mật thiết với kinh tế,mà trong đó kinh tế giữ vai trò quyết định đối với phápluật,quyết định sự ra đời,tồn tạ và phát triển của pháp luật.Nhưng pháp luật lại cótính độc lập tương đối và có sự tác động rất mạnh mẽ đến nền kinh tế,thể hiện ở chỗnội dung của pháp luật là do các quan hệ kinh tế-xã hội quyết định ,chế độ kinh tế làcơ sở của pháp luật.Kinh tế chính là mối quan hệ mang nguyên nhân trực tiếp dẫn tớisự ra đời của pháp luật,quyết đinh nội dung,tính chất của pháp luật.Kinh tế quyếtđịnh nội dung của pháp luật,các quy định của pháp luật được thiết lập trên một nềntảng kinh tế của xã hội.Pháp luật còn có sự tác động trở lại đối với sự phát triển củakinh tế,sự tác động này cũng có thể dẫn tới tiêu cực.Nếu pháp luật không phù hợpvới các quy luật phát triển kinh tế-xã hội được bạn hành do ý chí chủ quan của conngười thì nó sẽ kìm hãm toàn bộ nền kinh tế,hoặc một bộ phận của nền kinh tế dẫnđến cản trở,kiềm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội.Ví dụ: Đặc biệt trong thời bao cấptại Việt Nam,pháp luật ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế với cơ chế tập trung quanliêu bao cấp bằng các mệnh lệnh,quy định hành chính đối với các hoạt động kinhtế,làm nền kinh tế bị trì trệ dẫn đến khủng hoảng.

Trang 10

Trong mối quan hệ với chính trị,pháp luật là một trong những hình thức biểuhiện cụ thể của chính trị.Đường lối chính sách của Đảng có vai trò chỉ đạo nội dungvà phương hướng phát triển của pháp luật.Bộ máy nhà nước cũng tác động đến phápluật.Một bộ máy nhà nước hoàn chỉnh đại diện cho giai cấp tiến bộ trong xã hội sẽđưa ra được một hệ thống pháp luật phù hợp với đất nước,thể hiện đúng trình độphát triển kinh tế xã hội.

Trong mối quan hệ với đạo đức,pháp luật và đạo đức có mối quan hệ tácđộng,hỗ trợ lẫn nhau,nhằm thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh hành vi xử sự của conngười và duy trì trật tự.Vì vậy,mối quan hệ đó mật thiết,gắn bó chặt chẽ và tác độngqua lại lẫn nhau.Đạo đức là những quan niệm,quan điểm của con người về cáithiện,cái ác ,về sự công bằng,nghĩa vụ,danh dự và về những phạm trù khác thuộc đờisống tinh thần của xã hội.Tác động của đạo đức tới pháp luật,đạo đức là yếu tốkhông thể thiếu được trong mỗi con người.Những quan niệm,quy tắc đạo đức đượcthừa nhận trong pháp luật góp phần làm cho pháp luật được thực hiện một cáchnghiêm chỉnh,tự giác hơn.Còn sự tác động của pháp luật tới đạo đức,pháp luật là sựghi nhận các chuẩn mực đạo đức,cũng là công cụ phương tiện bảo vệ những chuẩnmực đạo đức đó bằng các biện pháp và chế tài cụ thể.Pháp luật có vai trò to lớntrong việc duy trì,bảo vệ và phát triển các quy tắc đạo đức phù hợp trong xã hội.Vídụ:Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 117 Bộ Luật Dân sự 2015:“ Mục đích vànội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của pháp luật,không tráiđạo đức xã hội”.Điểm cấm tại đây là những quy định của pháp luật không cho phépchủ thể thực hiện những hành vi nhất định.

Pháp luật và nhà nước,đây chính là hai thành tố luôn có mối quan hệ khăngkhít,gắn bó,không thể tách rời nhau.Cả hai hiện tượng pháp luật và nhà nước đều cóchung nguồn gốc,cùng phát sinh và phát triển.Nhà nước là tổ chức đặc biệt củaquyền lực chính trị nhưng chỉ có thể được phát huy tốt hiệu lực trên cơ sở của phápluật.Pháp luật lại là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành,luôn phản ánh

Trang 11

những quan điểm và đường lối chính trị của lực lượng nắm quyền lực nhà nước vàđảm bảo được triển khai nhanh chóng,rộng rãi trên quy mô lớn toàn xã hội.Mặcdù,nhà nước ban hành pháp luật,nhưng đến khi được công bố thì pháp luật đã trởthành một hiện tượng có sức mạnh công khai,bắt buộc với mọi chủ thể,trong đó baogồm nhà nước.Vì vậy,nhà nước cũng không thể ban bố pháp luật một cách chủquan,tư duy ý chí,không đề cập đến những nhu cầu và tâm lý xã hội.

Hai là,pháp luật là cơ sở,hành lang pháp lí cho sự vận hành của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Ba là,pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân,đó là hệ thống phápluật của nhân dân,do nhân dân,vì nhân dân mà nền tảng là giai cấp công nhân,giaicấp nông dân và đội ngũ trí thức

Bốn là,pháp luật là sự thể chế hóa chủ trương,đường lối chính sách của Đảngcộng sản Việt Nam Để thực hiện sự lãnh đạo của mình,Đảng đề ra chủtrương,đường lối chính sách về phát triển kinh tế,chính trị,văn hóa,xã hội,anninh,quốc phòng,

Năm là,pháp luật xác lập cơ sở pháp lí cho việc xây dựng nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa của nhân dân,do nhân dân,vì nhân dân.Trong công cuộc xây dựngnhà nước pháp quyền,pháp luật giữ vị trí rất quan trọng.

Sáu là,pháp luật được xây dựng trên nền tảng đạo đức,truyền thống tốtđẹp,những thuần phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam.Đó là lòng yêu nước,tinh thần

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w