1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

học phần môn kinh tế vi mô cân bằng thị trường trà sữa trong nửa đầu năm 2023 tại thành phố hà nội

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

K hái niệm Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và cókhả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với giảđịnh rằng các yếu tố khác không th

Trang 1

HỌC PHẦN MÔN KINH TẾ VI MÔ TÊN ĐỀ TÀI :

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TRÀ SỮA TRONG NỬA ĐẦU NĂM2023 TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn : Lê Danh LượngNhóm thực hiện : Nhóm 6

Nhóm trưởng : Phạm Thị Lê Vy - 26A4011273Lớp : K26-NHA

Bắc Ninh, Tháng 4 năm 2024

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG – PHÂN VIỆN BẮC NINH

Trang 2

KHOA KINH TẾ

HỌC PHẦN MÔN KINH TẾ VI MÔ TÊN ĐỀ TÀI :

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TRÀ SỮA TRONG NỬA ĐẦU NĂM2023 TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn : Lê Danh LượngNhóm thực hiện : Nhóm 6Lớp : K26-NHA

Thành viên : Phạm Thị Lê Vy - 26A4011273 (Leader) Phạm Thị Như Hoài - 26A4010768 Nguyễn Thu Hằng - 26A4010380 Trần Thị Thúy Ngà - 26A4010796 Phạm Triệu Bình Quý - 26A4011249 Dương Quốc Huy - 26A4010771 Bắc Ninh, Tháng 4 năm 2024

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

Trà và sữa là hai thức uống không mấy xa lạ đối với người Việt, nhưngtừ sự vô tình hay cố ý mà chúng lại được pha trộn lại với nhau, tạo nên mộtthức uống hết sức thu hút và trở thành “cơn sốt” trong giới trẻ hiện nay.Không hẳn nguyên giới trẻ mới thưởng thức cái hương vị của trà sữa mà hầuhết mọi lứa tuổi đều yêu thích hương vị thơm ngon của trà sữa Vị béo củasữa cùng hương thơm của trà thật khiến người ta phải “ chết mê chết mệt” vìnó.

Trà sữa du nhập vào Việt Nam từ năm 2002, mới đầu nó xuất hiện nhưlà một nhãn hàng kinh doanh của nước ngoài cũng không thu hút được sự chúý của nhiều người Nhưng trải qua một quá trình lâu dài, trà sữa đã thực sựvươn mình phát triển Và trong năm 2023 nó đã trở thành một cơn sốt Tràsữa len lỏi ở mọi ngóc ngách của 2 thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh.Ở vỉa hè, trên sân trường, trong cơ quan đều có thể có sự xuất hiện của cốc tràsữa Ở Hà Nội, đặc biệt trong năm 2023 các quán trà sữa mọc lên như nấm,những nhãn hiệu trà sữa cũng xuất hiện lên rất nhiều như Dingtea, Toco, CingHu Tang đang cố mở rộng cơ sở kinh doanh Các nhãn hàng mở ra nhiềunhư vậy phần lớn là do cầu của người uống đặc biệt là giới trẻ ngày càng tăngcao.

Trà sữa thu hút giới trẻ trước hết là hương vị hấp dẫn của nó, và ngàycàng có nhiều vị mới đặc sắc khiến giới trẻ thích thú, và phần nhiều đến vớitrà sữa cũng vì tìm kiếm điểm hẹn, không gian gặp gỡ bạn bè Những quán tràsữa đều có khung cảnh rất bắt mắt, có những nét vẽ cũng như khung hình đặcbiệt rất thích hợp cho giới trẻ Ngày nay giới trẻ sẵn sàng chi ra 50-70 nghìnđồng cho một cốc trà sữa Thậm chí có nhiều bạn trẻ ngày nào cũng uống ítnhất một cốc, ngày nhiều có thể lên tới ba cốc trà sữa

Ta có thể thấy rằng cầu của trà sữa tăng cao và cung cũng vậy Cả 2cùng tăng rất nhanh trong thời kỳ đầu 2023 đặc biệt ở Hà Nội Vậy liệu rằngthị trường trà sữa đã đạt đến trạng thái cân bằng hay đang dư thừa, thiếu hụt?Sự thay đổi các trạng thái đó như thế nào? Liệu rằng thị trường rồi sẽ thay đổinhư thế nào? Chính vì muốn trả lời những câu hỏi trên và nhóm 6 dành sựquan tâm đặc biệt đến thị trường trà sữa nên chúng em quyết đinh chọn đề tàinghiên cứu, tìm hiểu là “ Cân bằng thị trường Trà sữa trong nửa đầu năm2023 tại thành phố Hà Nội”.

Đây là đề tài tương đối mới với chúng em, do kinh nghiệm cũng như kỹnăng làm việc còn nhiều hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếusót Vì vậy nhóm chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để bàinghiên cứu của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!

Trang 5

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Sự phổ biến của trà sữa: Trà sữa là một trong những thức uống được ưachuộng tại Việt Nam, đặc biệt là trong giới trẻ, học sinh, sinh viên và nhânviên văn phòng Hiểu rõ về thị trường này có thể giúp bạn áp dụng kiến thứckinh tế vi mô vào thực tế

2 Tính cạnh tranh và khả năng tồn tại: Thị trường trà sữa đang phát triểnmạnh mẽ, nhưng cũng đầy cạnh tranh Bạn có thể nghiên cứu về cung-cầu,giá cả, chiến lược kinh doanh, và khả năng tồn tại của các thương hiệu tràsữa

3 Áp dụng kiến thức kinh tế vi mô: Phân tích thị trường trà sữa sẽ giúp chúngta áp dụng các khái niệm như cung-cầu, đàn hồi giá, và tối ưu hóa sảnphẩm/dịch vụ

4 Tìm hiểu về người tiêu dùng: Nghiên cứu thị trường trà sữa cung cấp thôngtin về người tiêu dùng, thói quen mua sắm, và yêu cầu của họ Điều này cóthể hỗ trợ trong việc phát triển chiến lược kinh doanh

5 Thách thức và cơ hội: Thị trường trà sữa đang thay đổi liên tục Chúng tacó thể tìm hiểu về những thách thức và cơ hội mà các doanh nghiệp trà sữađang đối mặt

Tóm lại, việc phân tích thị trường trà sữa không chỉ giúp bạn hiểu rõ hơn vềngành này mà còn giúp bạn áp dụng kiến thức kinh tế vi mô vào thực tế kinhdoanh

Trang 6

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TRÀ SỮA TRONG NỬA ĐẦU NĂM2023 TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

MỤC LỤCPHẦN 1 NỘI DUNG 7

I Cầu hàng hóa (Demad-D) 7

1 Khái niệm 7

2 Quy luật cầu 8

II Cung hàng hóa (Supply-S) 8

1 Khái niệm 8

2 Quy luật cung 9

III Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, cung 10

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 10

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 10

IV Cân bằng, dư thừa, thiếu hụt trong thị trường trà sữa 11

1 Cân bằng thị trường 11

1.1 Khái niệm 11

1.2 Giá 13

1.3 Sự thay đổi sản lượng cân bằng trên thị trường 13

2 Dư thừa và thiếu hụt 15

2.1 Trạng thái cân bằng cung cầu 15

2.2 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường 16

2.3 Cơ chế tự điều hòa của thị trường 17

V Các trường hợp thay đổi của cung và cầu có thể xảy ra trong thị trường trà sữa 18

1 Cầu không đổi, cung giảm 18

2 Cầu và cung đều tăng 19

2.1 Cầu tăng nhiều hơn cung 19

2.2 Cung tăng nhiều hơn cầu 20

3 Cung không đổi, cầu tăng 21

4 Cung không đổi, cầu giảm 22

PHẦN 2 KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 7

Cầu: được hiểu là số lượng hàng hoá mà người mua muốn mua và có khả

năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, vớigiả định các yếu tố khác không đổi.

Lượng cầu: Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và

có khả năng mua tại một mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhấtđịnh, với giả định cá yếu tố khác không đổi.

Cầu cá nhân: Cầu của từng người đối với một loại hàng hóa.

Cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân về một hàng hóa nhất định.

Trang 8

2 Quy luật cầu

Luật cầu là số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian nhất

định sẽ tăng lên khi giá hàng hóa đó giảm xuống, ngược lại sẽ giảm xuốngkhi giá tăng lên trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

Có hệ phương trình 60b + a = 100 a = 850 32b + a = 450 b = -12,5 Phương trình hàm cầu : Q = 850 – 12,5PD

II Cung hàng hóa

1 K hái niệm

Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có

khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với giảđịnh rằng các yếu tố khác không thay đổi.

Lượng cung là số lượng hàng hóa mà người bán muốn bán và có khả

năng bán tại một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian nào đó vớiđiệu kiện các nhân tố khác không thay đổi.

Trang 9

Cung cá nhân là cung của từng người bán đói với một loại hàng hóa.

Ta có bảng thống kê số liệu về giá và lượng cung của mặt hàng trà sữa nhưsau:

Cung thị trường là tổng số hàng hóa được cung bởi tất cả các hãng trong

thị trường tại các mức giá khác nhau về một hàng hóa nhất định.

2 Quy luật cung

Luật cung là số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian nhất

định sẽ tăng lên khi giá hàng hóa đó tăng và ngược lại sẽ giảm khi giá giảmtrong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

Khi giá cả của mặt hàng trà sữa cao, lượng cung của các nhà sản xuấtcũng tăng cao hơn.

Khi giá cả của mặt hàng trà sữa thấp, lượng cung vào thị trường cũng sẽgiảm đi.

=> Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóa tăng lên,lượng cung hàng hóa sẽ tăng lên và ngược lại:

Trang 10

32b + a = 290 b = 7,5 Phương trình hàm cung : Q = 50 + 7,5P.S

III Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, cung

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Nhân tố nội sinh là giá hàng hóa đó (giá thay đổi làm lượng cầu di chuyểntrên đường cầu) Q tăng P giảm , Q giảm P tăng Vd: Giá trà sữa tăng, cầu tràsữa giảm.

 Giá của hàng hóa liên quan:

- Hàng hóa thay thế: Đối với hàng hóa thay thế, việc tăng giá mặt hàng nàydẫn đến cầu mặt hàng kia cũng tăng lên và ngược lại.

Vd: Cà phê và trà sữa Khi giá cà phê tăng lên thì người tiêu dùng sẽ mua ítcà phê hơn và chuyển sang mua trà sữa nhiều hơn, làm cho cầu trà sữa tănglên.

- Hàng hóa bổ sung: Hai hàng hóa được gọi là hàng hóa bổ sung thì giá củahàng hóa này giảm thì nhu cầu về hàng hóa kia tăng lên và ngược lại.Vd: Khi giá trà sữa giảm, nhiều người mua thì hàng hóa bổ sung như kemcheese, trân châu, topping sẽ tăng lên.

 Số lượng người tiêu dùng:

- Số lượng người tiêu dùng trên thị trường và cầu có quan hệ thuận chiều vớinhau Số lượng ngườ i tiêu dùng các nhiều thì cầu hàng hóa càng tăng

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

 Nhân tố nội sinh là giá hàng hóa đó ( giá thay đổi làm lượng cung di

chuyển trên đường cung) Q tăng P tăng; Q giảm P giảm.Ví dụ: Giá trà sữa tăng thì lượng cung tăng.

Trang 11

Giá trà sữa giảm thì lượng cung giảm.

 Chi phí sản xuất

- Giá của các yếu tố sản xuất (yếu tố đầu vào): Khi giá của các yếu tố sảnxuất tăng lên có nghĩa là chi phí sản xuất tăng, khiến cho cung hàng hóa đógiảm đi.

Vd: Giá các nguyên liệu như trà xanh, trân châu, ống hút, cốc đựng, kembéo, đều tăng lên thì cũng đồng nghĩa với việc số lượng mặt hàng trà sữa mànhà sản xuất cho ra trị trường cũng sẽ giảm đi.

 Công nghệ: Công nghệ tiên tiến góp phần làm giảm chi phí sản xuất,

tăng cung hàng hóa.

 Các chính sách của chính phủ:

- Về chính sách thuế: Khi chính đánh thuế hoặc tăng thuế đối với hàng hóabán ra khiến chi phí sản xuất tăng, cung về hàng hóa giảm đi và ngược lại.- Về chính sách trợ cấp: Khi chính phủ trợ cấp hoặc tăng trợ cấp, chi phí sảnxuất của doanh nghiệp giảm, khiến cho cung hàng hóa tăng lên.

 Giá hàng hóa có liên quan trong sản xuất

- Hàng hóa thay thế ( hàng hóa cạnh tranh).

Vd: Khi giá của trà hoa quả giảm thì sẽ đem lại lợi nhuận giảm tương đối sovới trà sữa, khi đó doanh nghiệp sẽ chuyển nguồn lực từ việc pha chế trà hoaquả sang tập trung pha chế các loại trà sữa.

- Hàng hóa bổ sung: Mối quan hệ giữa hàng hóa này với cung hàng hóa kia làmối quan hệ đồng biến.

 Kì vọng của người sản xuất: Nếu kì vọng trong tương lai càng thuận lợi

thì cung trong hiện tại sẽ giảm và ngược lại.

 Số lượng người sản xuất: Thị trường càng nhiều người sản xuất, quy

mô càng lớn, cung về sản phẩm càng tăng và ngược lại.

IV Cân bằng, dư thừa, thiếu hụt trong thị trường trà sữa

Trang 13

1.2 Giá1.2.1 Giá trần

- Giá trần là quy định của Chính phủ về mức giá tối đa của một loại hànghóa nào đó được phép giao dịch trên thị trường Mục đích của Chính phủ khiđưa ra giá trần nhằm bảo vệ người tiêu dùng có khả năng chi trả cho các hànghóa thiết yếu, hoặc để kiểm soát lạm phát hay tránh tình trạng bất ổn cho xãhội.

- Giá mà Chính phủ Việt Nam quy định cho các hãng trà sữa về trần lãisuất Mặt tích cực của chính sách này là mức giá phải trả cho một cốc trà sữađảm bảo cho các bạn học sinh, sinh viên có thể trả và thưởng thức nó Tuynhiên vẫn tồn tại mặt trái của các chính sách này đối với chính bản thân ngườitiêu dùng Đó là khi ấn định mức giá trần khiến cho người tiêu dùng có xuhướng sử dụng nhiều hơn, khi đó các quán trà sữa sẽ không đủ chỗ ngồi chokhách và chất lượng chăm sóc khách hàng sẽ đi xuống.

1.2.2 Giá sàn

- Giá sàn là mức giá tối thiểu do Chính phủ đặt ra nhằm không cho phép

các doanh nghiệp hoặc người mua hạ giá xuống thấp hơn mức giá đó Giá sànchính phủ đưa ra luôn cao hơn so với mức giá cân bằng trên thị trường đểkhông cho phép giá xuống thấp có hại cho người sản xuất.

1.3 Sự thay đổi sản lượng cân bằng

1.3.1 Trạng thái cân bằng thay đổi do sự dịch chuyển của đường cầu.

- Giả sử rằng thu nhập của người tiêu dùng tăng lên đột ngột dẫn đến nhiềungười muốn sử dụng sản phẩm trà sữa hơn Khi đó đường cầu về trà sữa sẽdịch chuyển sang bên phải.

Trang 14

Trên thị trường, trạng thái cân bằng cung cầu đối với một hàng hóa nào đóchính là trạng thái ứng với một mức giá nào đó, lượng cung ngang bằng vớilượng cầu Mức giá tương ứng tại trạng thái cân bằng được gọi là giá cânbằng Lượng hàng hóa tương ứng tại trạng thái cân bằng được gọi là lượngcân bằng.

Hình 2.1 Trạng thái cân bằng trong thị trường

Trạng thái cân bằng cung cầu đối với một loại hàng hoá nào đó là lúccung của hàng hoá đó vừa đủ thoả mãn cầu đối với hàng hoá đó trong mộtkhoảng thời gian nhất định Lúc này người mua và người bán thỏa mãn họkhông có lí do gì để phải thay đổi quyết định, cho nên giá sẽ không đổi Trên đồ thị, giá cân bằng và sản lượng cân bằng là toạ độ của giao điểmgiữa đường cung và đường cầu ( điểm E ).0

Giá cân bằng (P ) và sản lượng cân bằng (Q ) cũng có thể xác định00

bằng cách giải hệ phương trình đường cung và đường cầu.

2.2 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường:

Khi giá mua bán thực tế của một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó trên thịtrường khác so với giá cân bằng, lúc này sẽ xảy ra tình trạng dư thừa haythiếu hụt hàng hoá.

Trong trường hợp giá mua bán thực tế trên thị trường lớn hơn giá cânbằng: P > P , người bán sẽ bán nhiều hàng hoá (theo luật cung), người mua10

giảm việc tiêu dùng (theo luật cầu), lượng cung sẽ lơn hơn lượng cầu ( Q >S

QD ), lượng chênh lệch này là dư thừa thị trường hay còn gọi là dư cung Trong trường hợp giá mua bán thực tế trên thị trường nhỏ hơn giá cânbằng P < P , người mua sẽ mua nhiều hàng hoá, người bán giảm sản lượng,20

Trang 15

lượng cung sẽ nhỏ hơn lượng cầu ( Q < Q ), kết quả xảy ra tình trạng thiếuSD

hụt hàng hoá trên thị trường hay còn gọi là dư cầu.

Hình 2.2 Trạng thái không cân bằng của thị trường

Từ bảng số liệu biểu Cầu và Cung ở I và II ta có:

- Ta có thể thấy khi giá 1 cốc trà sữa ở mức giá 34 000 VNĐ thì lượngcung là 305, lượng cầu là 425 Lúc này Qs<Qd, dẫn đến trạng thái thiếu hụttrong thị trường, cầu nhiều hơn cung Nếu để thị trường tự điều tiết, giá sẽ lạităng lên về giá trị trị cân bằng, trở về lại điểm mà cả người mua và người bánđều cảm thấy thỏa mãn.

- Bên trên là hiện tượng thiếu hụt khi giá là 34 000 VNĐ, còn khi giá caohơn giá cân bằng là 45 000 VNĐ, xảy ra hiện tượng dư thừa Với khi giá là45 000 VNĐ, lượng cung là 388, lượng cầu là 288, Q > Q , dẫn đến trạngsd

thái dư thừa trong thị trường, cung nhiều hơn cầu Nếu không có sự can thiệpcủa chính phủ, chính phủ tự điều tiết, giá sẽ giảm xuống đến giá cân bằng,trở lại điểm mà cả người mua và cả người bán đều cảm thấy thỏa mãn Do vậy, điều mà ta quan sát thấy là bất cứ lúc nào giá cả thị trường caohoặc thấp hơn giá cân bằng thì xuất hiện sự dư thừa hoặc thiếu hụt trên thịtrường.

Và để khắc phục hiện tượng thiếu hụt hoặc dư thừa này, người bán vàngười mua phải thay đổi hành vi của họ để đạt tới mức giá cân bằng Nếu thịtrường ở trạng thái dư thừa (dư cung) thì người bán phải có quyết định giảmgiá để làm tăng lượng cầu Nếu thị trường ở trạng thái thiếu hụt hàng hóa (dưcầu) thì người bán sẽ tăng giá nhằm làm giảm lượng cầu.

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w