1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giữa kì môi trường phát triển (1)

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

môi trường và phát triển, tài liệu môn môi trường và phát triển, môi trường và phát triển pdf, giáo trình môi trường và phgatst triẻn,

Trang 1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái ni m chung ệ

1.1.1 Khái ni m môi trường ệ

“ Môi trường bao gồm các yếu tố v t chất tự nhiên và nhân tạo quan ậh m t thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời ệ ậsống, kinh tế, xã h i, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh v t và tựộ ậnhiên”

1.1.2 Thành phần môi trường

“ Thành phần môi trường là yếu tố v t chất tạo thành môi trườngậ gồmđất , nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh v t và các hình thái v t ậ ậchất khác”

1.1.3 Quy chuẩn kỹ thu t môi trường ậ

“ Quy chuẩn kỹ thu t môi trường là quy định bắt bu c áp dụng mức ậ ộgiới hạn của thông số về chất lượng môi trường, hàm lượng chất gây ô nhiễm có trong nguyên li u, nhiên li u, v t li u, thiết bị, sản phẩm, ệ ệ ậ ệhàng hóa, chất thải, các yêu cầu kỹ thu t và quản lí được cơ quan nhà ậnước có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp lu t về tiêu ậchuẩn và quy chuẩn kỹ thu t”.ậ

Quy chuẩn kỹ thu t về tiếng ồn ậ

Mức khó chịu: >=45dBMức tai biến: >= 100dB

Ngưỡng nghe của tai: >= 0-180dB

Khu vực đ c bi t: ặệ các cơ sở y tế, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình,

chùa, các khu vực có quy định đ c bi t khác ặ ệ

Khu vực thông thường: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách bi tệho liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính.ặ

* Theo thời gian vi c tiếp xúc với hàm lượng không khí có chất gây ô ệnhiễm cao sẽ càng gây hại sức khỏe

Trang 2

1.1.4 Tiêu chuẩn môi trường

“ Tiêu chuẩn môi trường là quy định tự nguy nệ áp dụng mức giới hạn

của thông số về chất lượng môi trường, hàm lượng của chất ô nhiễm cótrong chất thải, các yêu cầu kỹ thu t và quản lí được cơ quan nhà nước ậcó thẩm quyền ho c tổ chức công bố ban hành theo quy định của pháp ặlu t về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thu t”ậ ậ

1.1.5 Ô nhiễm môi trường

“ Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất v t lí, hóa học, sinh học ậ

của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thu tậ môitrường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con

người, sinh v t và tự nhiên”ậVd: kênh Nhiêu L c – Thị Nghè ộ

Phải so với quy chuẩn và tiêu chuẩn môi trường1.1.6 Suy thoái môi trường

“ Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của

thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh v t”ậvd: suy thoái đất, suy thoái nước ngầm

1.1.7 Sự cố môi trường

“ Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt đ ng của con ộngười ho c tự nhiênặ , gây ô nhiễm, suy thoái ho c biến đổi môi trườngặnghiêm trọng” ( QUỐC H I VN, 2014)Ộ

1.2 Bản chất của h thống môi trường ệ1.2.1 Cấu trúc phức tạo

H thống môi trường bao gồn nhiều phần tử hợp thành ệ

Trang 3

Phân hệsinh thái tự

đất, nước,khí h u,ậsinh v t, ậ

Phân h các điều ki nệ ệ( hoạt đ ng kinh tế)ộ

Trao đổi

V t chất: ậ nước, không khí,, v t li u, ậ ệ

Năng lượng: dầu mỏ, đi n, gió, ệ

Thông tin: gen, lịch sử địa chất,

Phân h xãệh i:ộ

Dân cư,nguồn laođ ng, phongộ

tục, t pậquán,

1.2.3 Tính mở

- Các dòng v t chất, năng lượng và thông tin ậ liên tục “chảy” trong

không gian và thời gian

=> h môi trường rất nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoài => vấnệđề môi trường mang tính vùng, tính toàn cầu, tính lâu dài

1.2.4 Tự tổ chức và điều chỉnh

- Các phần tử có khả năng tự tổ chức lại hoạt đ ng của mình và tự điềuộchỉnh để thích ứng với những thay đổi bên ngoài theo quy lu t tiến ậhóa, nhằm hướng tới trạng thái ổn định.

1.3 Chức năng của h thống môi trườngệcó 5 chức năng

1.3.1 Cung cấp không gian sông cho con người và thế giới sinh v t ậ

-> Trung bình m t ngày mỗi người cần:ộ- 4m3 không khí sạch để thở

- 2,5 lít nước uống - 2.000 -2500 calo ….

1.3.2 Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người

Trang 4

- Đất- Nước

- Đ ng thực v tộ ậ- Khoáng sản ….

1.3.3 Nơi chứa các chất thải do con người tạo ra trong cu c sống và sản ộxuất => có khả năng tự làm sạch

Nhờ vào :

- Cơ chế v t lí: pha loãng, xáo tr n, sa lắng, phát tán, ậ ộ- Cơ chế hóa học: các phản ứng hóa học

- Cơ chế sinh học: sự hấp thu, biến đổi, phân hủy, các chất của sinh v tậ

1.3.4 Giảm nhẹ các tác đ ng có hại của thiên nhiên tới con người và sinh ộv t ậ

Ví dụ:

- Tầng ozon -> ngăn tia cực tím

- Nước m t -> cân bằng nhi t đ , đ ẩm không khí, ặ ệ ộ ộ- Hồ tự nhiên -> điều tiết nguồn nước

- Rừng đầu nguồn -> giảm lũ quét, điều tiết dòng chảy, - Rừng ven biển -> chắn sóng, ngăn xâm lược,

1.3.5 Lưu trữ cà cung cấp thông tin cho con người Thể hi n: ệ

- Lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa ( thung lũng, sông, hóa thạch, )- Cung cấp chỉ thị môi trường( vân gỗ, nấm đá, thủy triều đỏ, rạn san hô,

bão nhi t đới, chuồn chuồn, kiến dời tổ, ệ

- Cung cấp ý tưởng cho con người - Lưu trữ gen

Ghềnh đá dĩa Phú Yên là những khối đá bazan được tạo ra trong quá trihf

phun trào của núi lửa khoảng 60 tri u năm ệ

1.4 Phân loại môi trường

1.4.1 Theo chức năng ( tự nhiên, xã h i, nhân tạo)ộ

1.4.2 Theo sự sống ( hữu sinh, vô sinh)

1.4.3 Theo thành phần tự nhiên ( đất, nước, không khí, )1.4.4 Theo vị trí địa lí ( ven biển, đồng bằng, miền núi)

Trang 5

1.4.5 Theo khu vực dân cư sinh sống ( thành thị, nông thôn)2 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN

2.1 Tài nguyên ( resources)

Tài nguyên là tất cả các dạng v t chất, tri thức, thông tin được con người sử ậdụng để tạo ra của cải v t chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới ậ

2.2 Phân loại tài nguyên gồm 2 loại2.2.1 Tài nguyên thiên nhiên

Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được chia làm 3 loại:

Tài nguyên vĩnh cửu: loại tài nguyên vô t n có liên quan trực tiếp hay ậgián tiếp đến năng lượng m t trời ặ

=> có thể phân ra :

- Năng lượng trực tiếp: là nguồn năng lượng chiếu sáng trực tiếp từ m t ặtrời

- Năng lượng gián tiếp: là những dạng năng lượng gián tiếp của bức xạ m t trời gồm: gió, sóng biển, thủy triều, ặ

Tài nguyên tái tạo: có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi được khai

thác, quản lí hợp lí.

Ví dụ: tài nguyên sinh v t, tài nguyên nước, đất, ậ

Tài nguyên không tái tạo: bị biến đổi ho c mất đi sau khi bị khai thác ặ

Ví dụ: tài nguyên khoáng sản, nguồn gen di truyền, 2.2.2 Tài nguyên nhân tạo

3 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN 3.1 Khái ni m về phát triểnệ

- Phát triển là quá trình nâng cao điều ki n sống về v t chất và tinh thần cho ệ ậcon người

tài nguyên thiên nhiên

vĩnh cửu

năng lượng

m t trời ặ gió, thủy triều, dòng chảy

không tái tạo

nhiên li u hóa ệ

thạch khoáng kim loại khoáng phi kim loại

tái tạo

không khí đất ,sinh v t nước, ậ

Trang 6

=> Nếu sự phát triển chủ yếu dựa vào tăng trưởng kinh tế ( bỏ qua các yếu tố khác )=> phát triển không bền vững.

=> Ủy ban Môi trường và Phát triển LHQ (1987) đã đưa ra khái ni m phát triển ệbền vững là phát triển sao cho những thế h hi n tại đáp ứng được nhu cầu củaệ ệmình mà không làm hại đến thế h tương lai và đáp ứng được nhu cầu của họ ệ=> “ Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu hi n tại mà không ệlàm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế h tương lai trên cơ ệsở kết hợp ch t chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến b xã h i vàặ ộ ộbảo v môi trường” ệ theo điều 3, lu t bảo v môi trường VN, 2014ậệ

MÔ HÌNH PTBV CỦA H I ĐỒNG THẾ GIỚIỘ

3.2 Các chỉ số về phát triển

Tổng sản phẩm quốc n i – GDP ( Gross Domestic Product)ộ

 “ là giá trị mới của hàng hóa và dịch vụ được tạo ra của toàn b nền kinh tếộtrong m t khoảng thời gian nhất định”ộ

 Khi đánh giá phát triển của m t quốc gia nên xem xét nhiều chỉ số chứ ộkhông nên chỉ dựa vào GDP

Hạn chế của GDP:

 Có nhiều cách tính GDP nên gây khó khăn khi so sánh giữa các quốc gia  Chỉ cho biết về sự phát triển kinh tế ( v t chất ), nhưng lại không chuẩn xác ậ

trong đánh giá mức sống

 Không tính đến kinh tế phi tiền t , không chính thức ệ Không tính đến tính bền vững của sự phát triển  Không tính đến chi phí môi trường

 T i phạm và tai nạn tăng cũng làm tăng GDP - do cần sản xuất ra v t chất ộ ậđể phục vụ cho vi c truy bắt, giam giữ, xử phạt t i phạm, mua sắm đồ sau ệ ộkhi bị mất cắp ho c các chi phí chăm sóc b nh nhân, cơ sở v t chất để ặ ệ ậ

kinh tế

xã h iộ

chính trị

môi trườngcông nghệ

quốc tế sản xuất

Trang 7

chữa trị, …những điều này không những không làm phát triển được nền kinh tế mà còn làm nền kinh tế giảm m c dù giá trị GDP thì vẫn tăng, ặnhưng chủ yếu đó là áp lực kinh tế

 Giá trị GDP năm 2021

 Hoa kì đứng đầu với chỉ số theo đầu người hơn 70k$ Trung quốc đứng thứ 2 với hơn 12k $

 Nh t bản với hơn 39k $ậ

Chỉ số tiến b đích thức – GPI ( Genuine Progress Indicator)ộ

 Khác với GDP, GPI lượng hóa và c ng thêm vào các công vi c thi n nguy nộ ệ ệ ệvà trừ đi các phí tổn hại cho các hi u ứng tiêu cực như t i phạm, ô nhiễm, ệ ộsuy thoái tài nguyên,

 Nhiều nước phát triển đang sử dụng GPI thay thế cho GDP nằm đánh giá sựhưng thịnh đích thực và toàn di n.ệ

 M t nước có thể tăng trưởng GDP nhưng GPI không tăng trưởng ho c tăngộ ặtrưởng ở mức đ thấp ộ

Chỉ số phát triển con người – HDI ( Human Development Index) – nhân văn

Ý nghĩa: phản ánh chất lượng cu c sống của dân cư trong m t quốc gia ộ ộChỉ số HDI dựa trên 3 chỉ thị:

- GDP/ người (theo sức mua) -> kinh tế

- Tỉ l người biết chữ và số năm đi học -> giáo dụcệ- Tuổi thọ trung bình -> y tế

HDI được đánh giá trên thang điểm từ 0-1 - HDI<0,5 -> thấp, ch m phát triểnậ

- HDI từ 0,05- 0,799 -> trung bình - HDI >0,8 -> cao, phát triển cao

Vd: Luxembourg (2015): GDP/người =101,400 usd nhưng HDI = 0,898 ( hạng 20)

Trang 8

Chỉ số nghèo tổng hợp – HPI ( Human Poverty Index)

Chỉ số hạnh phúc quốc gia – GNH ( Gross National Happiness ) – thay cho GDP ( Bhutan từ 1970)

3.3 M t số mô hình phát triển ộ

3.3.1 Mô hình truyền thống ( phát triển m t chiều, thiếu bền vững)ộ

 Là hình thức phát triển KTXH nhằm cổ vũ cho m t xã h i tiêu thụ, nổi b t ộ ộ ậlà các hoạt đ ng kinh doanhộ

 Kinh doanh= sản xuất+ thương mại

 Ảnh hưởng của hoạt đ ng kinh doanh đến môi trường ộ- Khai thác tài nguyên -> mức suy thoái

- Gây ô nhiễm môi trường ( do chất thải trong hoạt đ ng sản xuất, lưu thông, ộhoàng hóa)

=> Đ c điểm của phát triển theo mô hình tăng trưởng thiếu bền vững :ặ

Trang 9

- Tăng GDP gần như là mục tiêu duy nhất, tách hoạt đ ng kinh tế khỏi h thống xã ộ ệh i và nhân văn ộ

- Phát triển kinh tế không chú ý bảo tồn tự nhiên, gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường

- Không tính chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm, không giải quyết t n gốc ậđói nghèo

3.3.2 Mô hình phát triển bền vững ( đa chiều )

 Mô hình mong đợi của các quốc gia

 Phát triển dựa trên sự cân bằng giữa các mục tiêu KT_XH_MT trong hi n ệtại và tương lai

=> quốc gia tiêu biểu: NAUY, Phần Lan

4 MỐI QUAN H GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ệ

 Tác đ ng qua lại ộ Phụ thu c lẫn nhauộ

 Vừa thống nhất vừa đối l p ậ

Đ c điểm của phát triển theo mô hình tăng trưởng thiếu bền vững:ặ

 Tăng trưởng gần như GDP là mục tiêu duy nhất, tách hoạt đ ng kinh tế ộkhỏi h thống xã h i và nhân văn ệ ộ

 Phát triển kinh tế không chú ý đến bảo tồn tự nhiên gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường

 Không tính chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm, không giải quyếtt n gốc đói nghèo ậ

CHƯƠNG 2: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG1 DÂN SỐ

1.2 Cơ cấu dân sốSinh học

- Theo giới tính

Biến đ ng theo thời gian ộ

Khác nhau ở từng nước và từng khu vực - Nước phát triển: nữ> nam

- Nước đang phát triển: Nữ< nam Ví dụ:

Trang 10

 TQ thời kì chính sacgs 1 con chỉ muốn sinh con trai  Thời kì chiến tranh nam hi sinh nhiều hơn

 Nước phát triển nam < nữ do nguy cơ nam tử vong cao hơn

Các thông số cơ bản của dân số học Quy mô:

 Tổng dân số VN trước ngày 1/4/2021 là 98,3 tri u ệ Quy mô dân số HCM 1/4/2021 có 8,9 tri u người ệ

- Theo tuổi Khái ni m:ệ

- Là t p hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định ậ

Cơ cấu nhóm tuổi

 Dưới tuổi lao đ ng 0-14ộ

 Trong lao đ ng 15-59 (nam), 54 đối với nữ ộ Trên lao đ ng >=60 (nam), 55 với nữ ộ

Cơ cấu dân số vàng Biểu hi n:ệ

1/ Số người phụ thu c nhỏ hơn 50%ộ

2/ số người trong lao đ ng chiếm > 60% dân sốộ

( ho c cứ 2 người lao đ ng nuôi 1 người không lao đ ng)ặ ộ ộ Thời gian kéo đai cơ cấu dân số vàng khoảng 30-40 năm  Cơ cấu dân số vàng chỉ xảy ra m t lần duy nhất ở 1 quốc giaộThời gian dân số vàng ở m t số nước:ộ

 Pháp – 115 năm  Thụy Điển – 70 năm  Vi t Nam – 15- 20 nămệ

Già hóa dân sốTiêu chí xác định?

 Người trên 65 tuổi >=7% dân số Người trên 60 tuổi >= 10 % dân số

 Vi t Nam là 1 trong 5 quốc gia già hóa dân số nhanh nhất thế giới Chủ yếu xảy ệra ở đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung B , Huế, Đà Nẵng, m t số tỉnh DBSCL,…ộ ộ

Xã h i ộ

Trang 11

- Theo trình đ học vấn ộ- Theo khu vực kinh tế

Khu vực I: nông lâm ngư nghi pệKhu vực II: công nghi p xây dựngệKhu vực III: dịch vụ

- Theo tôn giáo - Theo dân t c ộ

Là t p hợp những nhóm người sắp xếp theo các dân t c trên m t lãnh thổ nhất địnhậ ộ ộ

Cơ cấu dân cư TQ (2017)

Chiếm 18,47% thế giới

Tỉ số sống ở thành thị chiếm 59%Người Hán chiếm 90 % dân số

1.3 Biến đ ng dân số ộa) Biến đ ng tự nhiên ộ

mối quan h giữa sinh tử ệ

b) Biến đ ng cơ học ộ

mối quan h giữa xuất cư và nh p cư ệ ậ

2 sự gia tăng dân số thế giới

Các giai đoạn phát triển dân số

Gia tăng dân số theo các nhóm nước phát triển, đang phát triển( lưu ý: sự khác nhau về tỉ trọng dân số trong đ tuổi sinh sản)ộ

Gia tăng dân số thế giới

Thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ người và thời gian dân số tăng gấp đôi rút ngắn lạiThời gian dân số tăng gấp đôi phản ánh xu thế phát triển của dân số

Thời gian dân số tăng gấp đôi : DT= 70 /r

r: tốc đ tăng dân số hàng năm ( %) r= tăng tự nhiên + tăng cơ học ộhay r= ( sinh – tử) + ( nh p cư – xuất cư) ậ

gia tăng dân số chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển

chiếm 80% dân số TG

Ngày đăng: 21/06/2024, 15:52

Xem thêm:

w