1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỖ TRỢ CỦA NGƯỜI THÂN: ĐỘNG LỰC MẠNH MẼ GIÚP BỆNH NHÂN TRẦM CẢM VƯỢT QUA TRẦM CẢM

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kỹ Năng Mềm - Khoa học xã hội - Kế toán TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘI NHẬP Sự Hỗ TRỢ CỦA NGƯỜI THÂN - ĐÔNG LUC MANH MẼ GIÚP BỆNH NHÂN VƯỢT QUÀ TRAM CAM ThS. Nguyễn Thị Điệp Giàng viên trường Đại học Hạ Long Tóm tăt: Bài viêt tập trung vào khái quát vê trâm cảm, nguyên nhân và các ph ương pháp điều trị phổ biến. Trong đó, bài viết nhấn mạnh đến nhân tố gia đình, cụ thể là sự hô trợ từ phía người thân trong gia đình trong quá trình điêu trị trâm cảm. Gia đình là nơi khởi nguon và là môi trường lí tưởng nhát để điều trị trầm cảm. Phần lớn bệnh nhãn trầm cảm ở Vỉệt Nam tự điều trị tại nhà. Những tác động kể cả chủ ỷ và không chủ ý từphía người thân ảnh hưởng mạnh mẽ đên quá trình điêu trị trăm cảm, nó có thê khiên tình trạng bệnh tăng nặng không kiếm soát dẫn đến những hê quá vô cùng đáng tiêc, nhưng nó cũng có thê khiên người bệnh nhanh chóng phục hôi và ngăn ngừa tái phát. Việc những người thân tronggia đình nâng cao nhận thức, điêu chỉnh thái độ và thực hiện các tác động khoa học hô trợ bệnh nhân trong quả trình điêu trị sẽ là động lực mạnh mẽ giúp bệnh nhân trầm cảm nhanh chóng tái hòa nhập với cộng đồng và ngăn ngừa môi nguy hại do trâm cảm gây nên. Từ khóa: trầm cảm, phương pháp điều trị trầm cám, tâm bệnh học, sự hô trợ của gia đình với người trảm cảm, nhận thức vê trâm 1. Khái quát về trầm cảm Những năm gần đây, thuật ngữ trầm cảm trở nên rất phô biến trong đời sống xã hội. Trâm cảm hiện hữu và tác động rât lớn đến đời sống xã hội. Những câu chuyện, những vụ việc bệnh nhân trầm cảm phạm tội nghiêm trọng hay có hành vi chống đối xã hội đã rúng lên hôi chuông cảnh báo vê việc cần nhận thức và ứng phó nghiêm túc với căn bệnh này. về bản chất, trầm cảm là một loại rối loạn khí sắc. Có 2 loại rối loạn khí sắc là rối loạn khí sắc đơn cực (Unipolar disorders) và rối loạn khí sắc lưỡng cực (bipolar disorders) đều chứa đựng và liên quan chặt chẽ đến trầm cảm. Rối loạn khí sắc đơn cực được gọi với cái tên phổ biến hơn là Bệnh trầm cảm (depression), người bệnh có cảm, ứng phó với trâm cảm. biểu hiện tinh thần luôn luôn ở trạng thái tiêu cực, buôn bã, đau khô và tuyệt vọng. Rối loạn khí sắc lưỡng cực còn gọi là Bệnh hưng - trầm cảm là trạng thái hai chiều của khí sắc lúc hưng cảm, lúc trầm cảm nhưng trong đó giai đoạn trầm cảm được xem là căn bệnh chính (trầm cảm chính hệ). Có nhiều quan điểm khác nhau về dấu hiệu của trầm cảm. Tuy nhiên, theo sổ tay chẩn đoán và phân loại bệnh tâm thần của Hội tâm thần học, tâm lý học hoa Kỳ DSM- 5 (2013), khi có 5 trong các biểu hiện dưới đây kéo dài trên 2 tuần, người nhà và bệnh nhân có thể nghĩ đến căn bệnh trầm cảm. - Cau có, gắt gỏng, quấy khóc, bứt rứt (thường gặp ở trẻ nhỏ); tâm trạng ủ rũ, buồn bã, thất vọng, mệt mỏi (ở người lớn). 0Q SÔ250-THÁNG52022 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Thờ ơ, vô cảm, không quan tâm đến những công việc, sự kiện hàng ngày (thậm chí trước đó bệnh nhân đã từng rât coi trọng, thích thú công việc ây). - Tự ti, mặc cảm mình nhỏ bé, tội lồi, thu mình lại, nghi ngờ về bản thân. - Nghĩ đến, quan tâm đến bệnh tật, đến cái chêt, tự từ, thâm chí có ý định và hành động tự tử. - Thiếu tập trung,..khả năng ra quyết định kém hoặc mất khả năng ra quyết định. - Tâm trí đờ đẫn, lú lẫn, hay quên, hay nhầm lẫn , đôi khi trở nên nhớ rõ những sự kiện trước đó không hề nhớ và quên những sự kiện vôn rât quen thuộc (những sự kiện nhớ và quên khiên bản thân bệnh nhân và người nhà rât bât ngờ). - Rối loạn giấc ngủ: mất ngủ hoặc ngủ li bì. - Thế chất uể oải, mệt mỏi, thiếu năng lượng. - Rối loạn cân nặng: sụt cân nhanh chóng dù không ăn kiêng hoặc không kiêm soát được nhu câu ăn uông (đột nhiên ăn rất nhiều dù trước đó không như vậy) khiến cân nặng tăng lên nhanh chóng. Theo phân loại quốc tế về các rối loạn tâm thần và hành vi ICD-10, trầm cảm có các biểu hiện: khí sắc trầm; mất mọi hứng thú quan tâm; giảm năng lượng đẫn đến tang sự mệt mỏi và giảm hoạt động. Những biêu hiện này tồn tại ở cả 3 giai đoạn trầm cảm điên hình là nhẹ, vừa và trâm cảm nặng. Ngoài ra, bênh nhân trầm cảm còn có thêm một số biểu hiện phổ biến khác như: suy giảm chú ý; giảm sút tự trọng và lòng tin; ý tưởng buộc tội và không xứng đáng; bi quan; có ý tưởng và hành vi tự hủy hoại, hoặc tự tử; rôi loạn giâc ngủ; rôi loạn ăn uông. 2. Các phương pháp điều trị trầm cảm Các phương pháp điều trị trầm cảm phổ biến hiện nay chia thành hai nhóm cơ bản là dược lý và tâm lý trị liệu. Tùy vào nguồn gôc và mức độ trâm cảm khác nhau mà nhà chuyên môn quyết định lựa chọn nhóm phương pháp điều trị nghiêng về dược lý, tâm lý trị liệu hay phôi kêt hợp cả hai nhóm. Tuy nhiên quan diêm chung của nhà chuyên môn là ưu tiên những điêu trị tâm lý, nhât là với những bệnh trầm cảm thê nhẹ và vừa, bệnh nhân không có điều kiện tiếp cận với thuốc, bệnh nhân điều trị tại nhà và điều trị lâu dài. Thực tế tại Việt Nam hiện nay, số bệnh nhân trầm cảm được tiếp nhận điều trị chính thống ít hơn rất nhiều so với số lượng người trầm cảm thực tế. Điều đó có nghĩa là phần lớn người trầm cảm không được phát hiện và can thiệp điều trị khoa học. Bản thân bệnh nhân và những người xung quanh chưa ý thức được đó là bệnh mà chỉ coi đó nhưng là hệ quả ngắn hạn của những căng thẳng, khó khăn, trở ngại, những điều không như ý muốn vốn có trong cuộc sống. Chỉ khi những dấu hiệu trầm cảm kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đên đời sông người bệnh và gia đình, thậm chí khiến người bệnh rơi vào trạng thái trâm trọng gây ra những hành vi, những sự việc đáng tiêc thì gia đình và cộng đông mới ý thức được sự tồn tại và tàn phá của nó. Việc phát hiện muộn, can thiệp và điêu trị muộn (hoặc không được can thiệp, điều trị) là một trong những nguyên nhân chính dẫn đên việc gia tăng và trở nặng những ca trâm cảm trong cộng đông. Do đó, nêu trâm cảm được bản thân người bệnh và cộng đông nhận thức sớm, có thái độ và phương pháp can thiệp hồ trợ hợp lí sẽ giảm tải cho hệ thông y tê trong việc tiêp nhận và điêu trị những ca nặng bởi đã được phát hiện và dập tắt ngay ở giai đoạn đầu với những dấu hiệu của căng thăng, rối loạn khí sắc nhẹ. Như vậy, việc điều trị tâm lý được xem là tiên phong và lâu dài trong điều trị trầm cảm. Trong khi mạng lưới chuyên gia và cơ sở can thiệp tâm lý tại Việt Nam hiện nay chưa thật sự phát triên thì những tác động hỗ trợ mang tính chất điều trị tâm lý thuộc về chính những người thân bên cạnh bệnh nhân. Điều đó có nghĩa bản thân gia đình, bạn bè, người thân có vai trò to lớn trong SỐ250-THÁNG 52022 61 TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘI NHẬP việc chấm dứt những căng thẳng, lo âu ở người bệnh; giảm nhẹ, điêu hòa và ngăn ngừa chuyên biên xâu của căn bệnh trâm cảm; giúp người bệnh vượt qua và tái hòa nhập bền vững với cộng đồng. Quan điểm này cho thây việc cung câp những hướng dân cụ thê cho người thân của bệnh nhân đê họ có nhận thức và phương pháp tác động đúng cũng là một trong những phương pháp điều trị trầm cảm hữu hiệu và ưu tiên . 3. Ngưòi thân hỗ trợ bệnh nhân trầm cảm Khi xem xét đến khởi nguồn của trầm cảm, rất dễ dàng nhận thấy có sự góp mặt cùa những người thân. Người thân có thê là nguyên nhân dần đến những căng thắng trong cuộc sông của bệnh nhân. Họ cũng có thể là tác nhân khiến những u uất trong bệnh nhân kéo dài và tăng nặng. Những hờn giận, bât mãn với cuộc sông hiện thực không được người thân quan tâm và chia sẻ sẽ ngày càng đây người trâm cảm vào sâu trong cô đơn với những suy tưởng tiêu cực. Tiên sĩ Stephen S.Ilardi trong cuôn sách nổi tiếng “Phương pháp điều trị trầm cảm” đã chỉ ra răng; việc đê bệnh nhân một mình với những suy tưởng là cực kỳ nguy hại. Bời khi cô đơn, khi chìm vào trong những suy nghĩ sẽ là lúc mặc cảm tội lỗi, sự giảm sút tự trọng, sa sút lòng tin, những ý tưởng buộc tội, suy nghĩ không xứng đáng, những bi quan, những ý tưởng và hành vi tự hủy hoại, hoặc tự tử ... nhấn chìm người bệnh khiên họ suy nhược, kiệt quệ và đây nhanh hơn sự phát triên của trâm cảm. Bởi vậy, đối với người trầm cảm, để họ tự suy nghĩ, đê họ một mình là tội ác.Trong khi phân lớn thời gian của bệnh nhân là ở môi trường gia đình chứ không phải bên cạnh bác sĩ nên người thân chính là người đông hành, là hoa tiêu, là ngọn hải đăng soi lôi cho bệnh nhân trên con đường thoát ra khỏi trầm cảm. Dù muốn hay không, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng: trong hệ quả đau lòng của trâm cảm, người thân cũng có một phần trách nhiệm. Với tư cách là người đồng hành thông thái, người thân sẽ tạo ra môi trường lành mạnh, là chồ dựa vừng trãi về cả vật chất và tinh thần, cũng như đem đến những tác động hỗ trợ ...

Trang 1

TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘINHẬP

Sự Hỗ TRỢ CỦA NGƯỜI THÂN - ĐÔNG LUC MANH MẼ GIÚP BỆNH NHÂN VƯỢT QUÀ TRAM CAM

ThS.Nguyễn Thị Điệp

Giàngviêntrường Đại họcHạLong

Tóm tăt: Bài viêttậptrung vào khái quát vê trâm cảm, nguyên nhân và các ph ương pháp điều trị phổ biến.Trong đó, bài viếtnhấn mạnhđến nhân tố gia đình, cụ thểlà sự hô trợ từphía ngườithântrong gia đìnhtrong quátrình điêutrị trâm cảm Gia đìnhlà nơi khởi nguon vàlà môi trườnglítưởng nhátđể điềutrị trầm cảm Phần lớn bệnhnhãn trầmcảm ở Vỉệt Nam tự điều trị tạinhà Những tác động kể cả chủỷ vàkhôngchủý từphía người thân ảnh hưởng mạnh mẽ đên quátrìnhđiêutrị trăm cảm, nócó thêkhiên tình trạng bệnh tăng nặng không kiếm soát dẫn đến nhữnghêquá vôcùng đángtiêc, nhưng nócũng có thê khiên người bệnh nhanhchóng phục hôi và ngăn ngừa táiphát Việcnhữngngười thân tronggia đìnhnâng cao nhậnthức, điêuchỉnhtháiđộ và

thực hiện cáctác động khoahọchô trợbệnh nhân trong quả trình điêutrị sẽlà độnglực mạnh mẽ giúp bệnh nhân trầm cảm nhanh chóng tái hòa nhập với cộng đồng và ngăn ngừa môi nguy hại do trâm cảmgây nên.

Từ khóa: trầmcảm, phương pháp điều trị trầm cám, tâm bệnhhọc, sựhô trợ của gia

đình với người trảmcảm, nhậnthứcvêtrâm

1 Khái quát về trầm cảm

Những năm gần đây, thuật ngữ trầm cảm trởnên rất phô biến trong đời sống xãhội Trâm cảm hiện hữu và tác động rât lớn đến đời sống xã hội Những câu chuyện,những vụ việc bệnh nhân trầm cảm phạm tội nghiêm trọng hay có hành vi chống đốixã hội đã rúng lên hôi chuông cảnhbáo vêviệc cần nhận thức và ứng phó nghiêm túcvới cănbệnh này.

về bản chất, trầm cảm là một loại rốiloạn khí sắc Có 2 loại rốiloạnkhí sắc làrốiloạn khí sắc đơn cực (Unipolar disorders) và rối loạn khí sắc lưỡng cực (bipolar disorders) đều chứa đựngvà liênquan chặtchẽ đến trầm cảm Rối loạn khí sắc đơn cực được gọi với cái tên phổ biến hơn làBệnh trầm cảm (depression), ngườibệnh có

cảm, ứng phó với trâm cảm.

biểu hiện tinh thần luôn luôn ở trạng thái tiêu cực, buôn bã, đau khô và tuyệt vọng Rối loạn khí sắc lưỡng cực còn gọi là Bệnhhưng - trầm cảm là trạng thái hai chiềucủa khí sắc lúc hưng cảm, lúc trầm cảm nhưng trong đó giai đoạn trầm cảm được xem làcăn bệnhchính (trầmcảm chính hệ).

Cónhiều quan điểm khác nhau về dấuhiệu của trầm cảm Tuy nhiên, theo sổ taychẩn đoán và phân loại bệnh tâm thần của Hội tâm thầnhọc, tâm lýhọc hoa Kỳ DSM- 5 (2013), khi có 5 trong các biểu hiện dưới đây kéo dài trên 2 tuần, người nhà và bệnh nhâncó thể nghĩđến căn bệnh trầmcảm.

- Cau có, gắt gỏng, quấy khóc, bứt rứt(thường gặp ở trẻ nhỏ); tâmtrạng ủ rũ, buồn bã, thấtvọng, mệt mỏi (ở người lớn).

Trang 2

NGHIÊNCỨU KHOA HỌC

- Thờ ơ, vô cảm, không quan tâm đến những công việc, sự kiện hàng ngày (thậmchí trước đó bệnh nhân đã từngrâtcoi trọng, thích thú công việc ây).

- Tự ti, mặc cảm mình nhỏ bé, tội lồi,thumình lại, nghingờ về bản thân.

- Nghĩ đến, quan tâmđến bệnh tật, đến cái chêt, tự từ, thâm chí có ý định và hànhđộng tự tử.

- Thiếu tập trung, khả năng ra quyếtđịnh kém hoặc mất khả năng ra quyết định.

- Tâm trí đờđẫn, lú lẫn, hay quên, hay nhầm lẫn , đôikhi trở nên nhớ rõ những sự kiệntrước đó không hề nhớ và quên nhữngsự kiện vôn rât quen thuộc (những sự kiệnnhớ và quên khiên bản thân bệnh nhân vàngười nhà râtbâtngờ).

- Rối loạn giấc ngủ: mất ngủ hoặc ngủ li bì.

- Thế chất uể oải, mệt mỏi, thiếu năng lượng.

- Rối loạn cân nặng: sụt cân nhanhchóng dù không ăn kiêng hoặc không kiêm soát được nhu câu ăn uông (đột nhiên ăn rất nhiềudù trước đó không như vậy) khiếncân nặng tăng lênnhanh chóng.

Theo phân loại quốc tế về các rối loạntâm thần và hành vi ICD-10, trầm cảm có các biểu hiện: khí sắc trầm; mất mọi hứngthú quan tâm; giảm nănglượngđẫn đếntangsựmệt mỏi vàgiảm hoạt động Những biêu hiện này tồn tại ở cả 3 giai đoạn trầm cảmđiên hình là nhẹ, vừa vàtrâm cảm nặng.

Ngoài ra, bênh nhân trầm cảm còn có thêm một số biểu hiện phổ biến khác như: suy giảm chú ý; giảm sút tự trọng và lòngtin; ý tưởng buộc tội và không xứngđáng; biquan; có ý tưởng và hành vi tự hủy hoại, hoặctự tử;rôi loạn giâcngủ; rôi loạn ănuông.

2.Các phương pháp điều trị trầm cảm

Các phương pháp điều trị trầm cảmphổ biến hiện nay chia thành hai nhóm cơ bản là dược lý và tâm lýtrị liệu Tùyvào nguồngôc và mức độ trâm cảm khác nhau mànhà

chuyên môn quyết định lựa chọn nhóm phương pháp điều trị nghiêng về dược lý,tâm lý trị liệu hay phôi kêt hợp cảhai nhóm Tuynhiênquandiêm chung củanhà chuyên môn là ưu tiên những điêu trị tâm lý, nhâtlà với nhữngbệnhtrầmcảmthê nhẹ và vừa,bệnh nhân không có điều kiện tiếp cận với thuốc,bệnh nhân điều trị tại nhà vàđiều trịlâu dài.

Thực tế tại Việt Nam hiện nay, số bệnh nhân trầm cảm được tiếp nhận điềutrị chính thống ít hơn rất nhiều so với sốlượng người trầm cảm thực tế Điều đó có nghĩa là phần lớn người trầm cảm khôngđược phát hiện và can thiệp điều trị khoa học Bản thân bệnh nhân và những người xung quanh chưa ý thức được đó là bệnh mà chỉ coi đó nhưng là hệ quả ngắn hạncủa những căng thẳng, khó khăn, trở ngại, những điều không như ýmuốnvốn có trong cuộc sống Chỉ khi những dấu hiệu trầm cảm kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đên đời sông người bệnh và gia đình, thậm chíkhiến người bệnh rơi vào trạng thái trâm trọng gây ra những hành vi, những sự việcđáng tiêc thì gia đình và cộng đông mới ý thức được sự tồn tại và tàn phá của nó Việc pháthiện muộn, can thiệp và điêu trị muộn (hoặc không được can thiệp, điều trị) là một trongnhững nguyên nhân chính dẫnđênviệcgia tăng và trở nặngnhững ca trâmcảm trong cộng đông Do đó, nêu trâm cảmđược bản thân người bệnh và cộng đông nhận thức sớm, có thái độ và phương phápcan thiệp hồ trợ hợp lí sẽ giảm tải cho hệthông y tê trong việc tiêp nhận và điêu trịnhững ca nặng bởi đã được phát hiện và dập tắt ngay ở giai đoạn đầu với những dấu hiệu củacăng thăng, rối loạn khí sắc nhẹ.

Như vậy, việc điềutrị tâm lý được xemlà tiên phong và lâu dài trong điềutrị trầm cảm Trongkhi mạng lướichuyên gia và cơsở can thiệp tâm lý tại Việt Nam hiện naychưa thật sự phát triên thì những tác động hỗ trợmang tính chất điều trị tâmlý thuộcvề chính những người thân bên cạnh bệnhnhân Điều đó có nghĩa bản thân gia đình, bạn bè, người thân có vai trò to lớn trong

SỐ250-THÁNG 5/2022 61

Trang 3

TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘINHẬP

việc chấm dứt những căng thẳng, lo âu ở người bệnh; giảm nhẹ, điêu hòa và ngănngừa chuyên biên xâu của căn bệnh trâm cảm; giúp người bệnh vượt qua và tái hòa nhập bền vững với cộng đồng Quan điểmnày cho thây việc cung câp những hướng dân cụthê cho người thân của bệnh nhân đê họ có nhận thức và phương pháp tác độngđúng cũng làmộttrongnhữngphươngphápđiều trị trầm cảm hữuhiệu và ưu tiên

3 Ngưòi thân hỗtrợ bệnh nhân trầmcảm

Khi xem xét đến khởi nguồn của trầm cảm, rất dễ dàng nhận thấy có sự góp mặt cùa những người thân Người thân có thêlà nguyên nhân dần đến những căng thắng trong cuộc sông của bệnh nhân Họ cũng có thể là tác nhân khiến những u uất trong bệnh nhân kéo dài và tăng nặng Nhữnghờn giận, bât mãn với cuộc sông hiện thực không đượcngườithânquan tâm và chia sẻsẽ ngày càng đây người trâm cảm vào sâutrong cô đơn với những suy tưởng tiêu cực.Tiên sĩ Stephen S.Ilardi trong cuôn sáchnổi tiếng “Phương pháp điều trị trầm cảm”đã chỉ ra răng; việc đê bệnhnhân một mìnhvới những suy tưởng là cực kỳ nguy hại Bời khi cô đơn, khi chìm vào trong nhữngsuy nghĩ sẽ là lúc mặc cảm tội lỗi, sựgiảm sút tự trọng, sa sút lòng tin, những ýtưởng buộc tội, suy nghĩ không xứng đáng, những bi quan, những ý tưởng và hành vi tự hủy hoại, hoặc tự tử nhấn chìm ngườibệnh khiên họ suy nhược, kiệt quệ và đâynhanh hơn sự phát triêncủa trâm cảm Bởivậy, đối với người trầm cảm, để họ tự suynghĩ, đê họ một mình là tội ác.Trong khiphân lớn thời gian của bệnhnhân là ởmôi trường gia đình chứ không phải bên cạnhbác sĩ nên người thân chính là người đông hành, là hoa tiêu, là ngọn hải đăng soi lôi cho bệnh nhân trên conđường thoát ra khỏitrầm cảm Dù muốn hay không, chúng tacũng phải thừa nhận rằng: trong hệ quảđaulòng củatrâm cảm, ngườithâncũng có một phần tráchnhiệm.

Với tư cách là người đồng hành thông thái, người thân sẽ tạo ra môi trường lành

mạnh, là chồ dựa vừng trãi về cả vật chấtvà tinh thần, cũng như đem đến những tácđộng hỗ trợ hiệu quả Vậy chúng ta cần làm gìkhi cóngườithântrâmcảm?

Rất thường tình khi chính người thâncũng gánh chịu những mệtmòi, căng thăng vô cớ từ phía người bệnh, bởi tính lây lantrong xúc cảm, tình cảm ởcon người làquỵluậttât nhiên Nhiêu nguời không kiêm chêđược đã trút nhũng cảm xúc tiêu cực đó ngược trở lại người bệnh và làm vòng tròn căng thăng - tăng nặng - căng thăng - tăngnặng xoay chuyến liên hồi Việc nhận thức đúng về trầm cảm lànền tảng cần thiết cho thân nhân bệnh nhân trầm cảm giải quyết vấn đề.

Bắt đầu từ việctìmkiếmthông tin khoahọc tạicác nguồn tàiliệu chínhthống nhằm nâng cao nhận thức vê trâm cảm và tiêp cậnnhữnggợiý về phươngcáchhỗ trợ diễu trị Thân nhân người trâm cảm cân quan sátvàso sánh các dâu hiệubệnh ờ bệnh nhân đênhanh chóng xác định được mức độ bệnh và tìm cách hồ trợ Đối với giai đoạn nhẹvàvừa chưa nhất thiết phải cần đến sự hồ trợ của bệnh viện và bác sĩ Những can thiệp tâm lý từ người thân, nhât là những người có vị trí quan trọng với người bệnh được xem là phương pháp đặc trị và lợi ích nhâttrong giai đoạnnày Trong trườnghợp biêu hiện nặng, thân nhân cân đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để tiếpnhận điều trị dược lý, vật lý, tâm lý Đông thời cùng tham gia với bệnh nhân, phôi hợp với bác sĩ trong quátrìnhđiều trị.

về phía nhà chuyênmôn, việc tổ chức chứcbuổi hội thảo, tọađàm, workshop chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm giữa chuyên giavà thân nhân, giữa người nhà bệnh nhântrầm cảm với nhau là cần thiết Hiện nayvới sự phát triên củacôngnghệ thông tin vàmạng xã hội, rấtnhiều hội nhóm hồ trợcác vấn đề đã rađời vàhoạt động có hiệu quả.Việc xây dựng kênh thông tin, chia sẻ hiếu biếtkhoa học về trầm cảm, kết nốivà hồ trợ mọi lúc, mọi nơi cho bệnh nhânvà gia đinh là việc làm có ý nghĩa, khoa học vàkhảthi cao Trong quá trình hồ trợbệnh nhân điều

22 sô 250 ■ THÁNG 5/2022

Trang 4

NGHIÊNcứu KHOA HỌC

trị trầm cảm, người thân có thê hỏi ý kiếnchuyên gia, học hỏi và chia sẻ kiến thức vềcăn bệnh này để có những tác động đúngđăn đem lại hiệuquàđiêu trị tôt nhât.

Khi đã có nhận thức đúng đắn về trầmcảmnói chung và xácđịnh rõ mức độbệnhcủa bệnh nhân nói riêng, thân nhân từ đâysè có sự đôngcảm với người bệnh, cũng từ đó màthái độ với người bệnh sẽhợp lí hơn Nhữngđông cảm, bao dungvà chia sécảmxúc của ngườithân là phương thuốc xoadịutôt nhât cho người bệnh Cảmgiác tiêu cực,cô đơn, tự trách, thiếu tựtrọng,mấtniềm tin sènhanhchóng dịu đi thay vàođó lànhữngâm áp, an toàn, có chò dựa màngười bệnhcân Tháiđộôn hòa câuthị từngườithân sẽ mởra cơ hội đê người bệnh được trải lòng,chia sẻ những cảm nhận và suy nghĩ của họ Từ đó với tư cách là người đồng hànhthông thái, người thân sẽtừng bướcônđịnhtinh thần,nắmtay dắt người bệnh đứng lênbước vê phía ánh sáng Thái độ phù hợpvới người bệnh có thê gôm: việc năm lâybàn tay bệnh nhân khi họ căng thăng, ánh măt trìu mên, giọng điệu nhẹ nhàng kiên nhẫn, một cái ôm ấm áp hay những lời an ủi:” không sao! Tôi hiêu bạn đang cảmthây thê nào!”, bạn không cô đơn, luôncó tôi ởđây cùng bạn!”, “tôi biêtbạnrât lo lăng nhưng mọi thứ rôi sẽ ôn thôi Tôi sẽcùng bạn vượt qua” Tùy theo mỗi bệnhnhân, qua những lân khác nhau mà người thân cần tinh tếtìm ra cách ứng xử tốt nhất đểnhanhchóngxoadịucăngthẳng, dập tắt những “cơn”, những làn sóng cảm xúc tiêucực ập đên trong giây phút.

Có nhiều bằng chứng về việc lời nói, hành động chiasẻ, an ủi củangười thân sẽnhanhchóng dập tătkhủng hoảng nơi người bệnh Nhiêu người thân nôi nóng, bât mãnvới những hệquả ngườibệnh gây ra khi căng thăng (ví dụ bệnh nhân cáu găt măng chửi, đập phá đôđạc, tự càocâubản thân, làm hạingười xung quanh ), thậm chí dùng vũ lựcđê trânáp hành vi ở người bệnh, dùng lí lẽ đê giáo dục bệnh nhân trong căng thăng điêu đó không những không giải quyêt được vấn đề mà còn làm trầm cảm nghiêm

trong hơn Cách hành xửcủangười thân với trâm cảm sẽ làm giảm nhẹ hoặc tăng nặng các biêu hiện Trong trường hợp này, nêubị chì trích người bệnh sẽ càng căng thănghoặc sau khi cơn sóng cảm cảm xúc qua đihọ sẽ nhanh chóng chìm vào suy nghĩ tiêu cực Điêu này cực kỳnguy hại như đã phàn tích ở trên Thân nhân người trầm cảm cầnhiêu rằng bản thân bệnh nhân không hề mong muôn có nhừng lờinói, cảm xúc hay hành vi ây, trong khoảnh khăc đó họ cũnglà nạn nhân của cănbệnh quái ác, cho nênhọ rấtcần được thấu hiểu, được cảm thông,được giúp đỡ Bệnh nhân và trâm cảm là hai thực thểtồn tạiđộc lập, đừng đẩy họ vềphía trầm cảm để căn bệnh nuot chửng vàđiêu khiên họ mãi mãi, hày ờ đó an ủi vàđưa tay cho họ nắm lấy, cùng họ chiến đấu và tiêu diệttrầm cảm Đôi với người bệnh, có người đồng hành thấu hiểu giống nhưngười mù đượcngười sángmắt nam taydắtđi vậy.Từ đây, chúngta khăng định: tháiđộ cúathânnhân với người bệnh,với biêu hiệnbệnh là cực kỳ quan trọng cóý nghĩa quyếtđịnhtrong diễu trị.

Điều trị trầm cảm van đề quan trọnghơn nữa là hành động Bởi khả năng kiêmsoát ở bênh nhân trầm cảm trở nên khó khăn, nhiều trường hợp mất hoàntoànkiềmsoát nên dẫubiếtcó rất nhiều liệu pháp điều trị trâm cảm tích cực nhưng bản thân người bệnh khó tô chức, khó thực hiện và càng khóduy trì Lúc nàyvai trò của người thâncực kì quan trọng Người thân sẽ cùng với bệnh nhân tô chức và duy trì lôi sông lành mạnh như: cân đối chế độ dinh dường, tăngcường axit béo omega3 trong chế độ ăn; tochức và tham gia các hoạt động tích cực; cùng bệnh nhân tập các bài thê dục phùhợp; trải nghiệm môi trườngthiên nhiên với lượng ánh sáng hấp thu đối đa; thiết lập vàduy trì các môi quan hệ xã hội có ý nghĩa (bao gôm cả môi quan hệ cũ và mới, môi quan hệ từ thân mậtđên mở rộng); đặc biệt xâydựng chê độngủ hợp lý chobệnh nhân Đối với những bệnh nhân cần phổi hợpđiêu trị tâm lý, vậtlý và dượclý, người thân đặc biệt lưu ý đến lịch thăm khám, trị liệu,giờ giấc và liều lượng uống thuốc Trường

SÔ'250- THÁNG 5/2022 63

Trang 5

TẠPCHÍ VIỆTNAM HỘINHẬP

hợp bệnhnhân vẫn tham gia các hoạt độngnghê nghiệp và hoạt động xã hội nhưng gặp những trở ngại (ví dụ do mât tập trung, trínhớ suy giảm mà không hoàn thành côngviệc) người thân cân kiên nhân hướng dân và tìm cách giúp đỡ bệnh nhân hoàn thành công việc, nểu cần có thể phoi họp với cơquan làm việc của người bệnh để nắm bắttình hình và đưara nhiệm vụ phù họp.Thờidiêmcao trào của cảm xúc, bệnh nhân mât kiểm soáthànhvi, ngườithân cần nhẹ nhàng xoa dịu, sử dụng các kĩ thuật thư giãn, tạosự an tâm và đồng cảm cho bệnh nhân Khi tình hình đã được kiểm soát, người thântổ chức những cuộc trò chuyện tìm kiếm nguyên nhân trầm cảm, đối diện với hiện thực, thảo luận vê phương hướng thay đôithậm chí làthamvân cho bệnh nhân những phương án, kế hoạch vượt qua trầm cảm Trong suôt quá trình, ngườithân đông hànhvà hồ trợ đe bệnh nhân cảm thấy an toàn,có phương hướngvà giảm bớt những gánhnặng vê tinh thân.

Việc người thân chủ động, tự nguyên và tích cực tham gia hồ trợ bệnh nhân trongxây dựng lối sống lành mạnh chống trầmcảm sẽ là chìa khóaquan trọng đê châmdứttrầm cảmvà ngăn ngừatái phát Tuy nhiên nếu chỉ một cá nhân thực hiện sẽ rất khó khăn Do đó rất cần sự phối họp của nhóm

người thân và kìvọng lớn hơn vào việc xâydựng cộng đồng hồ trợ người trầm cảm Đó sẽ là điều kiện lí tưởng khi mọi thànhviên trong xã hội đều nhận thức đúng về trầmcảm và có những kiến thức khoahọc trongviệc phòng, điều trị và ngănngừa trầm cảm.Trầm cảm là một căn bệnh tâm lý nhưng để lại những hậu quả nghiêm trọng cả về thể chất và tinh thần cho bệnh nhân,ánh hưởng nặng nề đến gia đình và xã hội.Trầm cảm nảy sinh và diễn biến ầm thầm nhưng khi bùng phát thì rất khó kiểm soát.Tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể ngăn ngừavà đẩy lùi căn bệnh này bằng nhữngphương cách rất đơn giản mà không đòi hỏi phải có sự phức tạp về chuyên mônđó là những hỗ trợ tích cực từ phía ngườithân của bệnh nhân Từ việc nâng cao nhậnthức, thay đổi thái độ và hướng dần hànhđộng cụ thể, người nhà bệnh nhân có thểđồng hành và chủ động giúp người bệnhphát hiện, điều trị trầm cảm từ giai đoạn khởi phát cho đến mức độ nhẹ, mức độ vừa, thâm chí giúp đỡcóhiệu quả cả ởgiaiđoạn nặng Với kiến thức, kĩ năng và tìnhyêu thương, sự hỗ trợ của người thân sẽ động lực mạnh mẽ nhất giúp bệnh nhân trầm cám nhanh chóng trở lại với cuộcsống bình thường và khỏe mạnh./.

sô 250-THÁNG 5/2022

Ngày đăng: 21/06/2024, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w