1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án môn hoạt động trải nghiệm lớp 4 chủ đề sắc màu quê hương em

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2024Người soạn: Bùi Mai HạLớp 4

CHỦ ĐỀ: SẮC MÀU QUÊ HƯƠNG EM

I Mục tiêu

1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Biết được một số nét đặc trưng về thiên nhiên, con người và văn hóa của quêhương Hoà Bình

- Mô tả được một số nét về văn hóa (ví dụ: nhà ở, phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, ẩm thực, ) của địa phương.

Trang 3

- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: Mô tả được một số nét về văn hóa

của quê hương.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Lựa chọn và giới thiệu được ở mức độ

đơn giản một món ăn, một loại trang phục hoặc một lễ hội tiêu biểu, ở quê hương.

- Phiếu học tập

- Phiếu đánh giá học sinh

- Giấy, bút, thước,các tài liệu học tập…

IV Các phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học

Trang 4

- Phương pháp dạy học: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp gợi mở-vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật KWL, kỹ thuật động não, kỹ thuật mảnh ghép- Hình thức dạy học: dạy học theo nhóm.

V Thời lượng dự kiến: 02 tiếtVI Các hoạt động học tập

HỌC SINHGắn

1 Khởi động

a Mục tiêu

- Dẫn dắt vào nội dung bài học.

- Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh bước vào bài học mới.

b Tiến trình hoạt động

Trang 5

- Giáo viên thực hiện một khảo sát nhỏ tronglớp học bằng cách cho học sinh điền vào phiếu khảo sát sau:

Hãy chia sẻ với côNhững điều em đã

biết về tỉnh Hoà Bình

Những điều em muốn biết thêm về tỉnh Hoà Bình

- Giáo viên mời một số học sinh chia sẻ, ghi nhận ý kiến của học sinh lên bảng.

- Giáo viên thu lại phiếu khảo sát.

Giáo viên dẫn dắt vào bài học: các em ạ, mỗi conngười sinh ra đều mang trong mình một quêhương Quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn củamỗi người, là nơi có ba mẹ thân thương, là nơi có

- Học sinh thực hiện theo yêu cầucủa giáo viên.

Hãy chia sẻ với côNhững điều em đã

biết về tỉnh Hoà Bình

Những điều em muốn biết thêm về tỉnh Hoà Bình

Em đã biết Hoà Bình là một tỉnh miền núi thuộc TâyBắc Bộ.

Hoà Bình giáp với Hà Nội, Thanh Hoá.

Em muốn biết thêm về văn hoá cũng nhưphong tục tập quán của tỉnh Hoà Bình.

Trang 6

nhà để chúng ta trở về Trong bài học ngày hômnay, các em hãy cùng cô dành ra một chút thờigian để tìm về với cội nguồn của mình, để biếtnhớ, biết yêu, biết trân trọng mảnh đất Hoà Bìnhthân thương- quê hương của chúng ta.

Hoà Bình có rất nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Mường chiếm đa số

Khảo sát

2 Khám pháa Mục tiêu

- Biết được một số nét đẹp về danh lam thắngcảnh, truyền thống văn hoá con người ở quêhương

- Mô tả được một số nét về văn hóa (ví dụ: nhà ở,phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, ẩmthực, ) của địa phương.

b Tiến trình hoạt động.

Hoạt động 2 Chuyến tàu du lịch Hoà Bình Học sinh thực hiện

Trang 7

thân thương

- Giáo viên cho học sinh xem video, tranh ảnh về các cảnh đẹp cũng như các nét đẹp văn hoá của các dân tộc ở tỉnh Hoà Bình- GV đưa ra một số câu hỏi:

Kể thêm một số danh lam thắng cảnh, lẽ hội, đặcsản ở tỉnh Hoà Bình?

Em cảm thấy như thế nào khi xem video, tranh ảnh trên

Hoạt động 3 Hướng dẫn viên du lịch tài ba

- Giáo viên chia lớp thành 04 nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành làm sơ đồ tư duy về tập quán, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương ( dưới các hình thức khác nhau như vẽ, cắt dán).

- Gợi ý: có thể chọn những phong tục tập

nhiệm vụ theo yêu cầu.

Trang 8

quán, danh lam thắng cảnh đã nêu ở hoạt động 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày sơ đồ của nhóm mình.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của các nhóm.

Kết luận: tỉnh Hoà bình là một tỉnh miền núithuộc Tây Bắc Bộ Việt Nam, tiếp giáp với nhiềutỉnh thành ở trên đất nước ta Tỉnh Hoà Bình cólịch sử hình thành và phát triển lâu đời và nhiềunét phong tục tập quán, văn hoá khác nhau.

Mở rộng: Hiện nay tỉnh Hoà Bình đang nỗ lực và

ngày càng phát triển, tuy nhiên không ít nhữnggiá trị văn hoá truyền thống đang ngày càng maimột, chính vì vậy mối chúng ta- thế hệ trẻ mầmnon tương lại của đất nước phải hiểu rõ hơn hết

Trang 9

trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ bản sắc văn hoácủa tỉnh Hoà Bình.

Giải thích

3 Luyện tậpa Mục tiêu

b Tiến trình hoạt động

Hoạt động 4 Trò chơi “ Ai Nhanh Hơn”

Chủ đề: Hãy kể tên các biện pháp để giữ gìn vàphát huy truyền thống văn hoá ở địa phương em?

- GV chia lớp thành 2 đội, xếp thành 2 hàng

dọc Sau khi có tiens hiệu của các viên, lầnlượt từng thành viên của các đội sẽ ghi câutrả lời lên bảng Kết thúc đội nào có nhiềuđáp án chính xác và nhanh hơn sẽ là độichiến thắng.

Học sinh chơi trò chơi

Học sinh lắng nghe

Áp dụn

4 Vận dụnga Mục tiêu

Trang 10

g - Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào trong thực tế

- Giáo dục tình yêu quê hương, ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc

b Tiến trình hoạt động

Hoạt động 6 Máy chiếu phim mini

- Học sinh tiến hành làm máy chiếu phim mini.

Tiêu chí sản phẩm

Phiếu học tập

Học sinh làm phiếu họctập.

Trang 11

Chuẩn bị:

Gợi ý các bước tiến hành

Học sinh lắng nghe

Trang 14

Đánh giá

Trang 15

VII Điều chỉnh sau bài dạy

Ngày đăng: 21/06/2024, 14:53

Xem thêm:

w