Tại Việt Nam, Mixue áp dụng chính sách kinh doanh nhượng quyền đơn thể, thương hiệu không tham gia vào quá trình phát triển cũng như doanh thu của các cửa hàng... - Nắm bắt phản hồi từ p
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH MIXUE GIẢNG VÕ
Lịch sử hình thành của Mixue
MIXUE là thương hiệu trà sữa Đài Loan được đi vào hoạt động từ năm 1997 Được tạo ra bởi một sinh viên đại học tên Zhang Hongchao với tên đầy đủ là Mixue Ice Cream & Tea Ông đặt ra sứ mệnh “mang đến những sản phẩm chất lượng cao và giá cả phải chăng cho tất cả mọi người trên thế giới” Sau hơn một thập kỷ, ông đã dẫn dắt xây dựng thành công thương hiệu riêng của mình vươn ra thế giới.
Nguồn từ website Mixue Để đảm bảo chất lượng cho từng ly kem và tách trà, thương hiệu Mixue Ice Cream & Tea được sự hỗ trợ của Công ty TNHH Mixue Bingcheng về quản lý và vận hành, Công ty TNHH Thực phẩm Quốc tế Henan D.Co về R&D và sản xuất, và Shangdao Intelligent Supply Chain Co., Ltd về dịch vụ kho bãi và hậu cần Một chuỗi công nghiệp hoàn chỉnh được hình thành để bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của Mixue Ice Cream & Tea.
Việt Nam là thị trường nước ngoài đầu tiên của Mixue với cửa hàng đầu tiên được mở vào năm 2018 tại Hà Nội Tại Việt Nam, Mixue áp dụng chính sách kinh doanh nhượng quyền đơn thể, thương hiệu không tham gia vào quá trình phát triển cũng như doanh thu của các cửa hàng
Nguồn từ website Kem design
Với thực đơn đa dạng và phong phú, MIXUE luôn không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng đồ uống cho mình Từ những ngày đầu tiên, MIXUE luôn đặt tiêu chí chất lượng lên hàng đầu, chính vì vậy những nguyên liệu được dùng trong quán được chú trọng và chọn lọc rất kỹ lưỡng để mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm tốt đẹp nhất
Mới đây, giữa tháng 4 năm 2023, Mixue đã chính thức cán mốc 1000 cửa hàng tại thị trường Việt Nam Chỉ chưa đầy 5 năm gia nhập thị trường, thông qua chiến lược kinh doanh nhượng quyền thương hiệu, Mixue đã đạt được quy mô cửa hàng mà chưa một chuỗi đồ uống nào trên thị trường F&B Việt Nam có thể theo kịp
Fanpage Mixue https://www.facebook.com/Mixue.Vietnam/: Ở bài tập lớn này, chúng em sẽ tìm hiểu về quy trình nghiệp vụ diễn ra ở cửa hàng Mixue chi nhánh 159 Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội
2 Sơ đồ tổ chức cửa hàng
Tại Mixue, sơ đồ tổ chức được chia theo cấu trúc cơ bản gần như các cửa hàng đồ uống khác, được biểu hiện qua sơ đồ dưới đây:
Nguồn do nhóm tác giả tổng hợp
Chức năng của từng bộ phận:
TT Vị trí Số lượng nhân viên Mô tả công việc Hình thức làm việc
1.1 Quản lý 2 - Nắm bắt được quá trình nhập – xuất dữ liệu hóa đơn bán hàng
- Tổng kết thu chi hàng ngày và theo tháng
- Quản lý số lượng hàng hóa trong kho và tại cửa hàng
- Nắm bắt quá trình nhập – xuất hàng hóa trong cửa hàng
+ Tuyển dụng, bổ nhiệm, đề ra nội quy làm việc và hướng dẫn thực hiện
+ Quản lý, tổ chức phân công công việc cho nhân viên
+ Đào tạo, kèm cặp nhân viên + Giám sát, đánh giá
+ Đưa ra mức lương, thưởng/phạt,
- Quản lý chất lượng, tiêu chuẩn phục vụ
- Quản lý, điều phối mọi hoạt động của cửa hàng
- Xử lý sự cố phát sinh trong quá trình bán hàng
- Nắm bắt phản hồi từ phía khách hàng, nhân viên
- Đề xuất cải tiến nâng cao chất lượng của cửa hàng
3 - Trực tiếp kiểm tra chất lượng nguyên liệu nhập vào
- Pha chế đồ uống theo yêu cầu
- Kiểm tra đồ uống trước khi phục vụ khách hàng
- Lên ý tưởng phát triển sản phẩm mới
- Bảo quản, đảm bảo vệ sinh khu vực pha chế và dụng cụ làm việc
- Báo cáo và bàn giao công việc cho ca sau
2 - Giới thiệu đồ uống/ loại bánh đặc trưng của cửa hàng cho khách
- Phục vụ khách hàng đồ uống, bánh, nước lọc
- Kiểm tra đồ so với order trước khi phục vụ khách hàng
- Phục vụ khách theo yêu cầu
- Dọn dẹp, đảm bảo vệ sinh toàn bộ cửa hàng
2 - Nhận order từ khách hàng tại bàn
- Thanh toán cho khách hàng theo hóa đơn
- Lập báo cáo doanh thu theo ca
- Báo ngay cho quản lý cửa hàng khi có sự cố phát sinh
- Trả lời inbox, comment, trực trên các app đồ ăn
- Chăm sóc khách hàng qua kênh online: Fanpage facebook và trên các app đặt đồ ăn
3 Phân tích mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
Trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống và kem, Mixue đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Nhưng cạnh tranh thì luôn luôn xuất hiện, đối thủ không ngừng lớn mạnh vì vậy Mixue cũng đã chịu áp lực không nhỏ Để giữ vững vị trí đó Mixue bắt buộc phải tìm hiểu và phân tích để tìm ra cách lấn át lại đối thủ Dưới đây là những phân tích của nhóm về các lực lượng cạnh tranh có thể tác động đến mô hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thành phần Trích dẫn của khách hàng Mức độ của thành phần
Phản ứng từ doanh nghiệp
Khả năng thương lượng của khách hàng
“Tôi muốn sản phẩm này với chất lượng tốt hơn”
“Tôi muốn sản phẩm này có nhiều ưu đãi hoặc các chương trình khuyến mãi hơn”
Yếu Giải thích rằng với mức giá đó thì khách hàng được trải nghiệm các dịch vụ và không gian thoáng mát, rộng rãi Không những vậy việc tự sản xuất nguyên vật liệu cũng phần nào đảm bảo sản phẩm an toàn và chất lượng
Mối đe dọa của sự thay thế
“Tôi nghĩ rằng tôi có thể mua các lon nước hoặc chai nước ngọt từ các cửa hàng gần nhà””
Trung bình Nhấn mạnh vào độ uy tín về thương hiệu cũng như chất lượng sản phẩm, dịch vụ của cửa hàng và giá thành thấp
Khả năng thương lượng của các nhà cung cấp
“Chúng tôi không muốn cung cấp nguyên liệu cho bạn” hoặc “giá nguyên liệu đầu vào tăng”
Thấp Mixue có thể tự chủ đối với nguồn cung của sản phẩm bằng cách tự sản xuất nhà máy riêng của mình
Mối đe dọa của các đối thủ mới
Cooler City cũng cung cấp kem và đồ uống với giá thành rẻ”
Cao Cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng phục vụ và sản phẩm Đưa ra các chiến lược marketing hiệu quả
Sự cạnh tranh “ Tôi có thể chọn thương hiệu quen thuộc với người dân và lâu đời như Toco toco, dịch vụ ở đó tốt mà còn có nhiều ưu đãi”
Cao Đưa ra chiến lược kinh doanh mới với mục tiêu hướng tới sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đem tới cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất
Khách hàng của Mixue là những người có thu nhập thấp và trung bình, chủ yếu là các đối tượng có sở thích là các món ngọt như là phụ nữ, thanh thiếu niên và trẻ em
Vì vậy mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Mixue là kem, trà sữa và trà hoa quả với giá thành thấp từ 10.000 đồng - 35.000 đồng Không những vậy Mixue còn đầu tư mạnh vào cơ sở vật chất và chất lượng dịch vụ, đem đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất Với việc hiểu tâm lý khách hàng và đưa ra những chiến lược marketing phù hợp, Mixue có được cho mình số lượng lớn khách hàng Dưới đây là một số hình ảnh của khách hàng đăng tải thể hiện sự thích thú và yêu thích của mình đối với Mixue:
Mixue còn tạo niềm tin cho khách hàng với những sản phẩm mới, sáng tạo hơn, khiến cho khách hàng cảm thấy Mixue như một người bạn không thể thiếu trong cuộc sống
3.2 Sản phẩm thay thế Để thỏa mãn được nhu cầu uống, giải khát vào những ngày nắng nóng Khách hàng có thể mua các loại nước giá bình dân như trà chanh, trà quất hay là các lon nước từ các cửa hàng tiện lợi gần nơi họ sống Có rất nhiều sản phẩm có thể thỏa mãn được nhu cầu đó nhưng để có được trải nghiệm tốt như Mixue thì khá ít nơi có thể làm được nên áp lực từ sản phẩm thay thế đến Mixue chỉ ở mức trung bình.
3.3 Nhà cung cấp nguyên liệu cho Mixue
Mixue tự sản xuất nguyên liệu chính để giảm giá thành trà sữa Công ty đã xây dựng cơ sở sản xuất thực phẩm của riêng mình và liên tục mở rộng danh mục nguyên liệu tự sản xuất.
Phân tích mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
Trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống và kem, Mixue đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Nhưng cạnh tranh thì luôn luôn xuất hiện, đối thủ không ngừng lớn mạnh vì vậy Mixue cũng đã chịu áp lực không nhỏ Để giữ vững vị trí đó Mixue bắt buộc phải tìm hiểu và phân tích để tìm ra cách lấn át lại đối thủ Dưới đây là những phân tích của nhóm về các lực lượng cạnh tranh có thể tác động đến mô hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thành phần Trích dẫn của khách hàng Mức độ của thành phần
Phản ứng từ doanh nghiệp
Khả năng thương lượng của khách hàng
“Tôi muốn sản phẩm này với chất lượng tốt hơn”
“Tôi muốn sản phẩm này có nhiều ưu đãi hoặc các chương trình khuyến mãi hơn”
Yếu Giải thích rằng với mức giá đó thì khách hàng được trải nghiệm các dịch vụ và không gian thoáng mát, rộng rãi Không những vậy việc tự sản xuất nguyên vật liệu cũng phần nào đảm bảo sản phẩm an toàn và chất lượng
Mối đe dọa của sự thay thế
“Tôi nghĩ rằng tôi có thể mua các lon nước hoặc chai nước ngọt từ các cửa hàng gần nhà””
Trung bình Nhấn mạnh vào độ uy tín về thương hiệu cũng như chất lượng sản phẩm, dịch vụ của cửa hàng và giá thành thấp
Khả năng thương lượng của các nhà cung cấp
“Chúng tôi không muốn cung cấp nguyên liệu cho bạn” hoặc “giá nguyên liệu đầu vào tăng”
Thấp Mixue có thể tự chủ đối với nguồn cung của sản phẩm bằng cách tự sản xuất nhà máy riêng của mình
Mối đe dọa của các đối thủ mới
Cooler City cũng cung cấp kem và đồ uống với giá thành rẻ”
Cao Cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng phục vụ và sản phẩm Đưa ra các chiến lược marketing hiệu quả
Sự cạnh tranh “ Tôi có thể chọn thương hiệu quen thuộc với người dân và lâu đời như Toco toco, dịch vụ ở đó tốt mà còn có nhiều ưu đãi”
Cao Đưa ra chiến lược kinh doanh mới với mục tiêu hướng tới sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đem tới cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất
Khách hàng của Mixue là những người có thu nhập thấp và trung bình, chủ yếu là các đối tượng có sở thích là các món ngọt như là phụ nữ, thanh thiếu niên và trẻ em
Vì vậy mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Mixue là kem, trà sữa và trà hoa quả với giá thành thấp từ 10.000 đồng - 35.000 đồng Không những vậy Mixue còn đầu tư mạnh vào cơ sở vật chất và chất lượng dịch vụ, đem đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất Với việc hiểu tâm lý khách hàng và đưa ra những chiến lược marketing phù hợp, Mixue có được cho mình số lượng lớn khách hàng Dưới đây là một số hình ảnh của khách hàng đăng tải thể hiện sự thích thú và yêu thích của mình đối với Mixue:
Mixue còn tạo niềm tin cho khách hàng với những sản phẩm mới, sáng tạo hơn, khiến cho khách hàng cảm thấy Mixue như một người bạn không thể thiếu trong cuộc sống
3.2 Sản phẩm thay thế Để thỏa mãn được nhu cầu uống, giải khát vào những ngày nắng nóng Khách hàng có thể mua các loại nước giá bình dân như trà chanh, trà quất hay là các lon nước từ các cửa hàng tiện lợi gần nơi họ sống Có rất nhiều sản phẩm có thể thỏa mãn được nhu cầu đó nhưng để có được trải nghiệm tốt như Mixue thì khá ít nơi có thể làm được nên áp lực từ sản phẩm thay thế đến Mixue chỉ ở mức trung bình.
3.3 Nhà cung cấp nguyên liệu cho Mixue
Mixue tự sản xuất nguyên liệu chính để giảm giá thành trà sữa Công ty đã xây dựng cơ sở sản xuất thực phẩm của riêng mình và liên tục mở rộng danh mục nguyên liệu tự sản xuất.
Không những vậy, công ty chọn đặt các nhà máy sản xuất và chế biến ở một số khu vực sản xuất nguyên liệu đầu nguồn quan trọng Nguyên liệu sản xuất được mua trực tiếp tại địa phương, điều này không chỉ giảm tổn thất vận chuyển nguyên liệu mà còn giảm chi phí thu mua, tăng tốc độ cung ứng, giúp đảm bảo chất lượng cũng như hạ giá thành sản xuất
Vì vậy áp lực từ nhà cung cấp tới Mixue là khá thấp.
3.4 Đối thủ tiềm ẩn của Mixue Để đánh giá được mức độ đe dọa của các đối thủ tiềm ẩn thì hai yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến kinh doanh là: Sức hấp dẫn của ngành và các rào cản xâm nhập vào ngành.
Sức hấp dẫn của ngành được thể hiện qua ba chỉ tiêu là khả năng sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng cửa hàng trong ngành Điều này có thể được đánh giá như sau:
Số lượng khách hàng: Khách hàng có sở thích đồ ngọt, uống trà sữa và kem là vô cùng lớn Mà đối tượng khách hàng chính là những phụ nữ, thanh niên và trẻ em - một bộ phận khá đông đảo trên thị trường Việt Nam
Khả năng sinh lợi: Đây là ngành có mức độ sinh lời khá ổn định và phổ biến tại thị trường Việt Nam
Số lượng cửa hàng trong ngành: các cửa hàng về đồ uống có mặt ở mọi nơi, các thương hiệu mới không ngừng ra đời Sản phẩm thì ngày càng đa dạng.
Những rào cản gia nhập ngành được hiểu là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn như: Kỹ thuật, vốn, hệ thống phân phối, thương hiệu, nguồn nhân lực,… Đối với việc đáp ứng nhu cầu đồ uống thì cũng không cần quá nhiều vốn hay là công nghệ hiện đại, phức tạp quá vì thế để mở ra một thương hiệu đồ uống đến với khách hàng là một ý tưởng có thể thực hiện được Vì thế, khi có chiến lược cạnh tranh phù hợp, sáng tạo là có cơ hội tạo nên sự khác biệt với những cửa hàng cùng ý tưởng Do vậy, đối thủ tiềm ẩn của Mixue khá nhiều Một trong số đó có thể kể đến là người anh em đồng hương mang tên Cooler City cũng vừa gia nhập thị trường Việt Nam.
Đề xuất chiến lược cạnh tranh
Hình: Số lượng cửa hàng đồ uống theo thống kê đến tháng 5/2023
Theo thống kê đến giữa tháng 4 năm 2023, Mixue chính thức cán mốc 1000 cửa hàng tại thị trường Việt Nam Đây là một cột mốc cho thấy sự phát triển về quy mô cửa hàng mà chưa một chuỗi đồ uống nào trên thị trường F&B Việt Nam có thể theo kịp, Mixue đã đạt được điều này chỉ sau 5 năm tấn công vào thị trường Việt Thành công của Mixue phần lớn phải nhắc đến là nhờ chiến lược kinh doanh nhượng quyền thương hiệu Dù không phải là công ty đầu tiên áp dụng chiến lược nhượng quyền, tuy nhiên nhượng quyền của Mixue có một điều đặc biệt hơn giúp Mixue trở thành thương hiệu chiếm thị phần lớn ở Việt Nam
Mô hình kinh doanh của Mixue là B2B để bán các nguyên liệu đóng gói, nguyên liệu làm kem cho chuỗi cửa hàng nhượng quyền Mixue sẽ cung cấp nguyên liệu, bao bì cho đối tác và tham gia đào tạo Mixue không tham gia vào việc quản lý các cửa hàng nhượng quyền và không chia sẻ lợi nhuận Người nhượng quyền sẽ phải chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như tổn thất của chính họ Khoản phí nhượng quyền Mixue ở mức khá thấp so với các thương hiệu khác, chỉ khoảng 600 đến 700 triệu.
Tuy nhiên Mixue cũng đứng trước nguy cơ loãng hệ thống nhượng quyền Với tốc độ gia tăng số lượng cửa hàng nhượng quyền nhanh chóng như hiện tại Trong một tương lai không xa, Mixue sẽ gặp phải tình trạng loãng hệ thống Nghĩa là có quá nhiều cửa hàng cùng nằm trong một khu vực hẹp Dẫn tới không thể thu hút các nhà đầu tư mới tiếp tục tham gia vào hệ thống của Mixue.
Bên cạnh đó, chất lượng cửa hàng nhượng quyền không ổn định Mixue không tham gia vào quản lý các cửa hàng nhượng quyền mà giao toàn quyền cho phía đối tác Nên rất khó đảm bảo sự đồng nhất về chất lượng ở mỗi cửa hàng trên toàn hệ thống Dù Mixue có hỗ trợ đào tạo 1 tuần về công thức pha chế Các cửa hàng nhượng quyền còn dính tranh cãi về việc chất lượng đồ uống có hương vị quá ngọt, quá nhạt, nguyên liệu kém, sử dụng đồ quá hạn sử dụng, không an toàn vệ sinh thực phẩm như việc có gián trong đồ uống, Để tiếp tục phát triển và giữ gìn, nâng cao danh tiếng thương hiệu, nhóm xin đưa ra đề xuất:
Mixue nên chú trọng việc phát triển hệ thống phân phối nguyên liệu và nhượng quyền cửa hàng Mixue có đặc quyền cho người mua thương hiệu về việc hỗ trợ tư vấn, tìm kiếm mặt bằng kinh doanh phù hợp, đội ngũ của Mixue sẽ khảo sát số lượng người dân, mức độ tiêu thụ sản phẩm của cư dân trong khu vực Vốn dĩ trước khi nhượng quyền Mixue có yêu cầu phải đáp ứng khoảng cách giữa các cửa hàng trong cùng một khu vực từ 600m – 1km/cửa hàng Tuy nhiên hiện tại có thể thấy trong phạm vi nhỏ có thể có đến tận 2 3 cửa hàng Mixue.-
Bên phía Mixue nên đưa ra những phương án tư vấn hỗ trợ mặt bằng tốt hơn, tránh việc quá nhiều cửa hàng Mixue trong một khu vực nhỏ, Thắt chặt hơn hệ thống cửa hàng nhượng quyền Mixue nên có bản đồ hệ thống cửa hàng trên một khu vực và tư vấn cho người muốn mua thương hiệu có thể chọn được mặt bằng phù hợp hơn trước khi ký kết hợp đồng nhượng quyền, vừa giúp người muốn mua nhượng quyền, vừa giúp Mixue có thêm danh tiếng, tìm thêm nhà đầu tư mới tham gia hệ thống
Các sản phẩm của Mixue được làm từ nguyên liệu tươi như sữa, hoa quả,… Nên mỗi khu vực cần có hệ thống sản xuất và phân phối riêng để đảm bảo nguyên liệu được vận chuyển kịp thời Tránh việc các cửa hàng dùng lại đồ hết hạn, đồ bị hư Mixue nên phát triển hệ thống ghi lại, kiểm soát việc nhập nguyên liệu của các cửa hàng Những cửa hàng có thời gian nhập hàng hóa giữa các lần xa nên chú ý Tổ chức những đợt kiểm tra bất ngờ chất lượng nguyên liệu, khu vực pha chế, vệ sinh máy móc của các cửa hàng phải đảm bảo Và việc hỗ trợ đào tạo công thức pha chế phải thắt chặt hơn, đảm bảo người được đào tạo hoàn thành tốt, pha chế đảm bảo giữ được hương vị vốn có của Mixue Dù không tham gia quản lý cửa hàng nhượng quyền, tuy nhiên Mixue nên yêu cầu các cửa hàng nhượng quyền cần cập nhập thông tin khi thay đổi nhân sự, yêu cầu các đối tác phải đảm bảo nhân viên mới đã được huấn luyện, học công thức một cách pha chế một cách bài bản.
Về phía các cửa hàng nhượng quyền của Mixue:
Việc ảnh hưởng đến danh tiếng của Mixue một phần lý do không nhỏ đến từ các cửa hàng nhượng quyền Vì Mixue không trực tiếp quản lý các cửa hàng nên rất khó tạo sự đồng nhất nhất định về mặt hương vị đồ uống, tuy nhiên ảnh hưởng hơn nữa là do dịch vụ mà khách hàng trải nghiệm không được tốt từ thái độ của nhân viên dẫn đến Mixue có khả năng sẽ mất một lượng khách hàng không hề nhỏ, ảnh hưởng xấu đến thương hiệu Không ít lần các cửa hàng Mixue gây tranh cãi khi các khách hàng đưa ra đánh giá và bị nhân viên vào phản hồi với một thái độ không mấy thiện cảm, lời lẽ thiếu tôn trọng và có phần chỉ trích lại khách hàng Điều này lan truyền ra và dẫn đến nhiều người có ác cảm với hãng, và lựa chọn bỏ Mixue để đi thử ăn ở các hãng kem khác, trà sữa khác có mức giá tương đương như Tocotoco, Cooler City – Icecream & Tea,
Việc thái độ của nhân viên, có thể khiến khách hàng quyết định chọn những sản phẩm thay thế, từ bỏ thương hiệu. Để tránh điều này, các cửa hàng nhượng quyền của Mixue nên quản lý tốt các nhân viên Nên thường xuyên kiểm tra, check camera, quan sát các cử chỉ của nhân viên khi phục vụ khách hàng, đào tạo nhân viên phải luôn giữ vững thái độ tốt trước khách hàng và phải đưa ra các bài kiểm tra ứng xử của nhân viên với các trường hợp có thể xảy ra, tránh việc nhân viên lúng túng, nóng giận, xử lý theo bản năng Bên cạnh đó đưa ra những quy định, mức phạt khi nhân viên có thái độ lồi lõm, thiếu chuyên nghiệp, phản hồi khách hàng với thái độ “lồi lõm” Đào tạo các quản lý tư duy giải quyết sự việc, kịp thời phản hồi xin lỗi khách hàng, đồng thời đưa ra cho khách hàng ưu đãi như tặng sản phẩm, các ưu đãi giảm giá khi mua tại cửa hàng hoặc qua các app,
Sử dụng mô hình chuỗi giá trị
Nhận diện chiến lược: Mixue phân tích cấu trúc ngành của họ nhận thấy không nhiều cửa hàng trà sữa thu lãi nhiều dù ngành trà sữa có tỷ suất lợi nhuận tốt, lãi từ 60% đến 70% giá thành sản phẩm, nhưng rất ít thương hiệu có thể duy trì lợi nhuận liên tục ở quy mô lớn, vì phát sinh nhiều chi phí khác trong quá trình duy trì và mở rộng chuỗi cũng như sức ép cạnh tranh khi thương hiệu đạt đến một mức độ nổi tiếng nhất định, và sử dụng phân tích đó Mixue xây dựng chiến lược cạnh tranh là dẫn đầu về chi phí Vậy nên, các hoạt động kinh doanh của chuỗi cửa hàng được phát triển để cung cấp các chức năng thiết yếu với chi phí thấp nhất có thể hoặc thấp hơn so với các đối thủ Sau đó, họ tổ chức và cơ cấu tổ chức để thực hiện chiến lược đó.
Nhận diện và mô tả các hoạt động chuỗi giá trị áp dụng trong chuỗi cửa hàng Mixue:
Các hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ của Mixue.
Mô tả hoạt động: Trong quá trình kinh doanh sản xuất, Mixue thu mua các nguyên vật liệu thuê mặt bằng, xây dựng trang trí cơ sở vật chất, mua máy móc thiết bị Biến các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm cụ thể như kem, trà, sữa, nước ngọt một - quá trình làm tăng thêm giá trị Sau đó, cửa hàng sử dụng hoạt động bổ trợ để phân phối đưa các sản phẩm đả hoàn chỉnh tới khách hàng Bên cạnh đó, để thu hút thêm nhiều khách hàng nhiều hơn, Mixue áp dụng các chương trình khuyến mãi, đại hạ giá, giá deal sập sàn để lôi kéo khách hàng tiêu thụ nhiều hơn Cuối cùng là hoạt động chăm sóc khách hàng, sau những lần mua hàng, người tiêu dùng sẽ nhận được những món quà tri ân, lời cảm ơn từ hệ thống chăm sóc cửa hàng Bất kỳ lời phàn nàn hay góp ý, Mixue đều tiếp thu cẩn thận và ngày càng phát triển tốt hơn để vươn tầm thương hiệu, nâng cao không chỉ giá trị sản phẩm mà còn giá trị dịch vụ từ đó nâng cao giá trị thương hiệu bản thân.
Xác định tầm quan trọng tương đối của từng hoạt động trong tổng chi phí sản phẩm:
Chi phí cho hoạt động Marketing luôn chiếm tỷ trọng tương đối lớn không chỉ Mixue mà hầu hết các thương hiệu đồ uống khác Để chạy được chương trình khuyến mãi hay tri ân, cửa hàng luôn bỏ ra số vốn lớn trên tổng chi phí Tiếp theo đó là chì phí cho sản xuất và kinh doanh
Xác định các cơ hội để giảm chi phí dựa vào kết quả phân tích chuỗi giá trị có thể nhận diện được:
Các lý do khiến chuỗi bị ngưng trệ: thiếu nhân sự, máy móc vận hành sai hoặc hư hỏng, các yếu tố khách/chủ quan từ khách hàng hay nhà quản lý, nội bộ công ty
Tầm nhìn và mục tiêu không có sự liên kết thống nhất dẫn đến lệch lạc về phương pháp và cách thức hoạt động sản xuất
Xác định các khu vực, chuỗi cần được chú trọng phát triển Xác định, thiết lập mục tiêu vận hành, cách thức nâng cấp phát triển cho từng bộ phận.
Mô tả quy trình nghiệp vụ trên Bizagi
6.1 Quy trình bán hàng tại quầy
TT NHIỆM VỤ MÔ TẢ PHỤ
1 Tác vụ 1: Tiếp nhận order của khách
Sau khi xem menu và tham khảo gợi ý món ăn, khách hàng sẽ chọn món và nhân viên phục vụ sẽ tiếp nhận yêu cầu đặt món.
2 Tác vụ 2: Kiểm tra thông tin order
- Để tránh tình trạng nhầm lẫn khi order, phục vụ sẽ kiểm tra và xác nhận lại với khách hàng những món mà khách hàng đã đặt.
+ Sau khi kiểm tra, nếu sai thì quay trở lại Tác vụ 1 để tiếp nhận order mới.
+ Nếu đúng thì chuyển sang Tác vụ 3.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 2 “Kiểm tra thông tin order”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 3 “Tiếp nhận và kiểm tra khả năng đáp ứng yêu cầu”: 3 nhân viên pha chế
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 4 “Thông báo cho khách yêu cầu thất bại”: 2 nhân viên order
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 5 “Gợi ý món khác”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 6 “Thông báo cho khách yêu cầu thành công”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 7 “Thanh toán”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 8 “In hóa đơn”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 9 “Pha chế”: 3 nhân viên pha chế.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 10 “Phục vụ đồ cho khách”: 2 nhân viên phục vụ
1.4 Cài đặt tham số Calendar Analysis
Lịch trình làm việc: Thiết lập dựa trên giờ làm thực tế quy định với nhân viên + Ca sáng: 8h-12h
Tiếp tục thiết lập số nhân viên làm việc tương ứng với các ca đã tạo
2 Quy trình bán hàng online
2.1 Cài đặt tham số Process Validation
Tham số Max arrival count
+ Tham số này được cài đặt ở vị trí start với ý nghĩa là “Số lượng tối đa lượt đến có thể tạo ra”, em chọn bằng 100 lần.
Tham số này có ý nghĩa “khả năng có thể xảy ra” được dùng với Gateway khi có 2 trường hợp có thể xảy ra trong quy trình.
+ G01.KTNL kiểm tra khả năng tiếp nhận và đáp ứng order 85% là Sẵn sàng; 15% là Không sẵn sàng
Trong bài này, tham số ở đây chỉ “khả năng sẵn sàng hoặc không sẵn sàng của việc đáp ứng món ăn theo yêu cầu của khách”
+ G02.GY kiểm tra gợi ý món khác 80% là Thành công; 20% là Không thành công
Trong bài này, tham số ở đây chỉ “khả năng thành công hoặc không thành công của việc gợi ý món khác cho khách”
2.2 Cài đặt tham số Time Analysis
Tham số Time ở đây nghĩa là “thời gian tối đa cho 1 tác vụ được thực hiện”.
Cài đặt tham số cho tác vụ 1: Tiếp nhận order của khách
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Tiếp nhận order của khách” là
Cài đặt tham số cho tác vụ 2: Tiếp nhận và kiểm tra khả năng đáp ứng order
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Tiếp nhận và kiểm tra khả năng đáp ứng order” là 1 phút.
Cài đặt tham số cho tác vụ 3: Thông báo cho khách hàng yêu cầu thất bại
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Thông báo cho khách hàng yêu cầu thất bại” là 30 giây.
Cài đặt tham số cho tác vụ 4: Gợi ý món khác
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Gợi ý món khác” là 1 phút.
Cài đặt tham số cho tác vụ 5: Thông báo cho khách hàng yêu cầu thành công
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Thông báo cho khách hàng yêu cầu thành công” là 30 giây.
Cài đặt tham số cho tác vụ 6: In hóa đơn
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ In hóa đơn” là 20 giây.
- Cài đặt tham số cho tác vụ 7: Pha chế
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Pha chế” là 4 phút.
Cài đặt tham số cho tác vụ 8: Thu tiền và giao hàng cho shipper
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Thu tiền và giao hàng cho shipper” là 2 phút.
2.3 Cài đặt tham số Resourse Analysis
Resource Analysis là công cụ quản lý nguồn nhân lực thực hiện trong quy trình. Thêm các nguồn lực:
+ Trong phần Resource, có 3 nhân tố tham gia là Nhân viên order , Nhân viên pha chế, Nhân viên phục vụ Cả 3 nhân tố này đều chọn Type là Role vì đây là các nhân tố đóng vai trò trong 1 quy trình cụ thể của cửa hàng.
Chọn số lượng tối đa các vị trí trong thẻ Availability
+ Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Nhân viên order chọn 2 vì số lượng tối đa Nhân viên order là 2.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Nhân viên pha chế chọn 3 vì số lượng tối đa Nhân viên pha chế là 3.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Nhân viên phục vụ chọn 2 vì số lượng tối đa Nhân viên phục vụ là 2.
Chọn chi phí cố định và theo giờ của các vị trí.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Nhân viên order có Cost per hour là 0.9$.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Nhân viên pha chế có Cost per hour là 1$.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Thu ngân có Cost per hour là 0.8$.
Selection: Chọn nhân lực thực hiện từng tác vụ và số nhân lực cần để thực hiện tác vụ đó.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 1 “Tiếp nhận yêu order của khách”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 2 “Tiếp nhận và kiểm tra khả năng đáp ứng order”:
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 3 “Thông báo cho khách yêu cầu thất bại”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 4 “Gợi ý món khác”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 5 “Thông báo cho khách yêu cầu thành công”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 6 “In hóa đơn”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 7 “Pha chế”: 3 nhân viên pha chế.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 8 “Thu tiền và giao hàng cho shipper”: 2 nhân viên Phục vụ.
2.4 Cài đặt tham số Calendar Analysis
Tiếp tục thiết lập số nhân viên làm việc tương ứng với các ca đã tạo
3 Quy trình nhập nguyên liệu
3.1 Cài đặt tham số Process Validation
Tham số Max arrival count
Tham số này được cài đặt ở vị trí start với ý nghĩa là “Số lượng tối đa lượt đến có thể tạo ra”, em chọn bằng 50 lần.
Tham số này có ý nghĩa “khả năng có thể xảy ra” được dùng với Gateway khi có 2 trường hợp có thể xảy ra trong quy trình.
G01.KTNL kiểm tra nguyên liệu trong kho 11% là Không đủ; 89% là Đủ Trong bài này, tham số ở đây chỉ “khả năng nguyên liệu trong kho còn đủ hay không đủ để tiếp nhận yêu cầu nhập hàng’’
G02.KTCL kiểm tra nguyên liệu nhập vào 85% là Đúng; 15% là Sai
Trong bài này, tham số ở đây chỉ “khả năng kiểm tra nguyên liệu nhập vào là Đúng hay Sai’’
3.2 Cài đặt tham số Time Validation
Tham số Time ở đây nghĩa là “thời gian tối đa cho 1 tác vụ được thực hiện”.
Cài đặt tham số cho tác vụ 1: Tiếp nhận yêu cầu
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Tiếp nhận yêu cầu” là 2 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 2: Kiểm tra nguyên liệu trong kho
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Kiểm tra nguyên liệu trong kho” là 20 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 3: Đặt hàng
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Đặt hàng” là 20 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 4: Nhận hàng từ nhà cung cấp
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Nhận hàng từ nhà cung cấp” 7 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 5: Kiểm tra nguyên liệu nhập vào
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Kiểm tra nguyên liệu nhập vào” là 25 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 6: Phản hồi với nhà cung cấp
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Phản hồi với nhà cung cấp” là 15 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 7: Thanh toán cho nhà cung cấp
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Thanh toán cho nhà cung cấp” là 15 phút.
3.3 Cài đặt tham số Resourse Validation
Tham số Time ở đây nghĩa là “thời gian tối đa cho 1 tác vụ được thực hiện”.
Trong phần Resource, có 2 nhân tố tham gia là Quản lí cửa hàng, Nhân viên pha chế Cả 2 nhân tố này đều chọn Type là Role vì đây là các nhân tố đóng vai trò trong 1 quy trình cụ thể của cửa hàng.
Chọn số lượng tối đa các vị trí trong thẻ Availability Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Quản lí cửa hàng chọn 1 vì số lượng tối đa của Quản lí cửa hàng là 2. Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Nhân viên pha chế chọn 3 vì số lượng tối đa Nhân viên pha chế là 3.
Chọn chi phí cố định và theo giờ của các vị trí. Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Quản lí cửa hàng có Cost per hour là 1,2$. Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Nhân viên pha chế có Cost per hour là 1$.
Selection: Chọn nhân lực thực hiện từng tác vụ và số nhân lực cần để thực hiện tác vụ đó.
Cài đặt Resource cho tác vụ 1“Tiếp nhận yêu cầu”: 2 quản lí cửa hàng
Cài đặt Resource cho tác vụ 2 “Kiểm tra nguyên liệu trong kho”: 2 quản lý cửa hàng
Cài đặt Resource cho tác vụ 3 “Đặt hàng”: 2 quản lí cửa hàng
Cài đặt Resource cho tác vụ 4 “Nhận hàng từ nhà cung cấp”: 2 quản lí cửa hàng
Cài đặt Resource cho tác vụ 5 “Kiểm tra nguyên liệu nhập vào ”: 3 nhân viên pha chế
Cài đặt Resource cho tác vụ 6 “Phản hồi với NCC”: 3 nhân viên pha chế
Cài đặt Resource cho tác vụ 7 “Thanh toán cho NCC”: 2 quản lí cửa hàng
3.4 Cài đặt tham số Calendar Validation
Lịch trình làm việc: Thiết lập dựa trên giờ làm thực tế quy định với nhân viên
Tiếp tục thiết lập số nhân viên làm việc tương ứng với các ca đã tạo
CÀI ĐẶT THAM SỐ CHO QUY TRÌNH BÁN HÀNG (Câu 6)
Quy trình bán hàng online
2.1 Cài đặt tham số Process Validation
Tham số Max arrival count
+ Tham số này được cài đặt ở vị trí start với ý nghĩa là “Số lượng tối đa lượt đến có thể tạo ra”, em chọn bằng 100 lần.
Tham số này có ý nghĩa “khả năng có thể xảy ra” được dùng với Gateway khi có 2 trường hợp có thể xảy ra trong quy trình.
+ G01.KTNL kiểm tra khả năng tiếp nhận và đáp ứng order 85% là Sẵn sàng; 15% là Không sẵn sàng
Trong bài này, tham số ở đây chỉ “khả năng sẵn sàng hoặc không sẵn sàng của việc đáp ứng món ăn theo yêu cầu của khách”
+ G02.GY kiểm tra gợi ý món khác 80% là Thành công; 20% là Không thành công
Trong bài này, tham số ở đây chỉ “khả năng thành công hoặc không thành công của việc gợi ý món khác cho khách”
2.2 Cài đặt tham số Time Analysis
Tham số Time ở đây nghĩa là “thời gian tối đa cho 1 tác vụ được thực hiện”.
Cài đặt tham số cho tác vụ 1: Tiếp nhận order của khách
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Tiếp nhận order của khách” là
Cài đặt tham số cho tác vụ 2: Tiếp nhận và kiểm tra khả năng đáp ứng order
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Tiếp nhận và kiểm tra khả năng đáp ứng order” là 1 phút.
Cài đặt tham số cho tác vụ 3: Thông báo cho khách hàng yêu cầu thất bại
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Thông báo cho khách hàng yêu cầu thất bại” là 30 giây.
Cài đặt tham số cho tác vụ 4: Gợi ý món khác
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Gợi ý món khác” là 1 phút.
Cài đặt tham số cho tác vụ 5: Thông báo cho khách hàng yêu cầu thành công
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Thông báo cho khách hàng yêu cầu thành công” là 30 giây.
Cài đặt tham số cho tác vụ 6: In hóa đơn
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ In hóa đơn” là 20 giây.
- Cài đặt tham số cho tác vụ 7: Pha chế
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Pha chế” là 4 phút.
Cài đặt tham số cho tác vụ 8: Thu tiền và giao hàng cho shipper
Ví dụ trong hình là “Thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Thu tiền và giao hàng cho shipper” là 2 phút.
2.3 Cài đặt tham số Resourse Analysis
Resource Analysis là công cụ quản lý nguồn nhân lực thực hiện trong quy trình. Thêm các nguồn lực:
+ Trong phần Resource, có 3 nhân tố tham gia là Nhân viên order , Nhân viên pha chế, Nhân viên phục vụ Cả 3 nhân tố này đều chọn Type là Role vì đây là các nhân tố đóng vai trò trong 1 quy trình cụ thể của cửa hàng.
Chọn số lượng tối đa các vị trí trong thẻ Availability
+ Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Nhân viên order chọn 2 vì số lượng tối đa Nhân viên order là 2.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Nhân viên pha chế chọn 3 vì số lượng tối đa Nhân viên pha chế là 3.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Nhân viên phục vụ chọn 2 vì số lượng tối đa Nhân viên phục vụ là 2.
Chọn chi phí cố định và theo giờ của các vị trí.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Nhân viên order có Cost per hour là 0.9$.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Nhân viên pha chế có Cost per hour là 1$.
+ Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Thu ngân có Cost per hour là 0.8$.
Selection: Chọn nhân lực thực hiện từng tác vụ và số nhân lực cần để thực hiện tác vụ đó.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 1 “Tiếp nhận yêu order của khách”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 2 “Tiếp nhận và kiểm tra khả năng đáp ứng order”:
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 3 “Thông báo cho khách yêu cầu thất bại”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 4 “Gợi ý món khác”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 5 “Thông báo cho khách yêu cầu thành công”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 6 “In hóa đơn”: 2 nhân viên order.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 7 “Pha chế”: 3 nhân viên pha chế.
+ Cài đặt Resource cho tác vụ 8 “Thu tiền và giao hàng cho shipper”: 2 nhân viên Phục vụ.
2.4 Cài đặt tham số Calendar Analysis
Tiếp tục thiết lập số nhân viên làm việc tương ứng với các ca đã tạo
Quy trình nhập nguyên liệu
3.1 Cài đặt tham số Process Validation
Tham số Max arrival count
Tham số này được cài đặt ở vị trí start với ý nghĩa là “Số lượng tối đa lượt đến có thể tạo ra”, em chọn bằng 50 lần.
Tham số này có ý nghĩa “khả năng có thể xảy ra” được dùng với Gateway khi có 2 trường hợp có thể xảy ra trong quy trình.
G01.KTNL kiểm tra nguyên liệu trong kho 11% là Không đủ; 89% là Đủ Trong bài này, tham số ở đây chỉ “khả năng nguyên liệu trong kho còn đủ hay không đủ để tiếp nhận yêu cầu nhập hàng’’
G02.KTCL kiểm tra nguyên liệu nhập vào 85% là Đúng; 15% là Sai
Trong bài này, tham số ở đây chỉ “khả năng kiểm tra nguyên liệu nhập vào là Đúng hay Sai’’
3.2 Cài đặt tham số Time Validation
Tham số Time ở đây nghĩa là “thời gian tối đa cho 1 tác vụ được thực hiện”.
Cài đặt tham số cho tác vụ 1: Tiếp nhận yêu cầu
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ Tiếp nhận yêu cầu” là 2 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 2: Kiểm tra nguyên liệu trong kho
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Kiểm tra nguyên liệu trong kho” là 20 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 3: Đặt hàng
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Đặt hàng” là 20 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 4: Nhận hàng từ nhà cung cấp
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Nhận hàng từ nhà cung cấp” 7 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 5: Kiểm tra nguyên liệu nhập vào
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Kiểm tra nguyên liệu nhập vào” là 25 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 6: Phản hồi với nhà cung cấp
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Phản hồi với nhà cung cấp” là 15 phút
Cài đặt tham số cho tác vụ 7: Thanh toán cho nhà cung cấp
Ví dụ trong hình là “thời gian tối đa để thực hiện tác vụ ‘Thanh toán cho nhà cung cấp” là 15 phút.
3.3 Cài đặt tham số Resourse Validation
Tham số Time ở đây nghĩa là “thời gian tối đa cho 1 tác vụ được thực hiện”.
Trong phần Resource, có 2 nhân tố tham gia là Quản lí cửa hàng, Nhân viên pha chế Cả 2 nhân tố này đều chọn Type là Role vì đây là các nhân tố đóng vai trò trong 1 quy trình cụ thể của cửa hàng.
Chọn số lượng tối đa các vị trí trong thẻ Availability Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Quản lí cửa hàng chọn 1 vì số lượng tối đa của Quản lí cửa hàng là 2. Ở thẻ Availability, trong mục Quantities của Nhân viên pha chế chọn 3 vì số lượng tối đa Nhân viên pha chế là 3.
Chọn chi phí cố định và theo giờ của các vị trí. Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Quản lí cửa hàng có Cost per hour là 1,2$. Ở thẻ Availability, trong mục Cost của Nhân viên pha chế có Cost per hour là 1$.
Selection: Chọn nhân lực thực hiện từng tác vụ và số nhân lực cần để thực hiện tác vụ đó.
Cài đặt Resource cho tác vụ 1“Tiếp nhận yêu cầu”: 2 quản lí cửa hàng
Cài đặt Resource cho tác vụ 2 “Kiểm tra nguyên liệu trong kho”: 2 quản lý cửa hàng
Cài đặt Resource cho tác vụ 3 “Đặt hàng”: 2 quản lí cửa hàng
Cài đặt Resource cho tác vụ 4 “Nhận hàng từ nhà cung cấp”: 2 quản lí cửa hàng
Cài đặt Resource cho tác vụ 5 “Kiểm tra nguyên liệu nhập vào ”: 3 nhân viên pha chế
Cài đặt Resource cho tác vụ 6 “Phản hồi với NCC”: 3 nhân viên pha chế
Cài đặt Resource cho tác vụ 7 “Thanh toán cho NCC”: 2 quản lí cửa hàng
3.4 Cài đặt tham số Calendar Validation
Lịch trình làm việc: Thiết lập dựa trên giờ làm thực tế quy định với nhân viên
Tiếp tục thiết lập số nhân viên làm việc tương ứng với các ca đã tạo
CẢI THIỆN HIỆU SUẤT CỦA QUY TRÌNH (Câu 7)
1 Quy trình bán hàng tại quầy
Kết quả ạy lần 1ch :
- Tại thẻ Resource: Cột Utilization là tỷ lệ sử dụng tài nguyên, là tỷ lệ phần trăm thời gian mà tài nguyên bận rộn đối với tổng thời gian có sẵn Ở đây Nhân viên phục vụ chỉ cần phục vụ món khi đã hoàn thành hết các tác vụ nên mất rất ít thời gian so với Nhân viên pha chế và Nhân viên order
- Tại thẻ Quy trình bán hàng tại quầy: Thời gian để thực hiện quy trình đã được thể hiện Việc Pha chế và Order đồ cho khách mất nhiều thời gian nhất nên cần được tối ưu Và cần tối ưu khả năng cung cấp đồ uống, hạn chế hết món, hết nguyên liệu.
- Cải thiện quy trình bằng cách giảm thời gian order và phục vụ nhanh hơn để khách hàng không phải chờ đợi lâu
Kết quả sau cải thiện:
→ Từ 2 bảng kết quả kể trên ta thấy:
Quy trình cải tiến đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc giảm thời gian và chi phí so với quy trình hiện tại giúp tiến độ bán hàng và phục vụ nhanh chóng và hiệu quả hơn, giảm bớt thời gian chờ đợi, tăng hiệu suất bán hàng
Tỷ lệ tận dụng tài nguyên Utilization của quy trình sau cải tiến hiệu quả và đồng đều hơn so với quy trình hiện tại (Utilization – Tỷ lệ tận dụng tài nguyên trong một bộ phận là tỷ lệ phần trăm thời gian mà nhân viên một bộ phận bận rộn với tổng thời gian có sẵn)
Trước khi cải tiến quy trình, tỉ lệ phần trăm thời gian mà nhân viên order làm việc là 1,58% Và khi sau cải tiến, giúp giảm xuống 0.78% Tỉ lệ phần trăm thời gian mà nhân viên phục vụ làm việc trước cải tiến là 0,47% Và khi sau cải tiến, giúp giảm xuống 0.15% Tỉ lệ phần trăm thời gian nhân viên pha chế làm việc giảm từ 1,35% xuống 0,87% Thời gian bán hàng đã giảm xuống khoảng 2 lần, giúp hiệu suất tăng gần gấp đôi Việc bán hàng diễn ra nhanh gọn và trơn tru
2 Quy trình bán hàng online
Kết quả sau khi chạy lần 1:
- Tại thẻ Resource: Cột Utilization là tỷ lệ sử dụng tài nguyên, là tỷ lệ phần trăm thời gian mà tài nguyên bận rộn đối với tổng thời gian có sẵn Ở đây Nhân viên phục vụ chỉ cần phục vụ món khi đã hoàn thành hết các tác vụ nên mất rất ít thời gian so với Nhân viên pha chế và Nhân viên order
- Tại thẻ Quy trình bán hàng tại quầy: Thời gian để thực hiện quy trình đã được thể hiện Việc Pha chế và Order đồ cho khách mất nhiều thời gian nhất nên cần được tối ưu Và cần tối ưu khả năng cung cấp đồ uống, hạn chế hết món, hết nguyên liệu.
- Cải thiện quy trình bằng cách giảm thời gian order và phục vụ nhanh hơn để khách hàng không phải chờ đợi lâu
Kết quả sau khi chạy:
→ Từ 2 bảng kết quả kể trên ta thấy:
Quy trình cải tiến đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc giảm thời gian và chi phí so với quy trình hiện tại giúp tiến độ bán hàng và phục vụ nhanh chóng và hiệu quả hơn, giảm bớt thời gian chờ đợi, tăng hiệu suất bán hàng.
Tỷ lệ tận dụng tài nguyên Utilization của quy trình sau cải tiến hiệu quả và đồng đều hơn so với quy trình hiện tại (Utilization – Tỷ lệ tận dụng tài nguyên trong một bộ phận là tỷ lệ phần trăm thời gian mà nhân viên một bộ phận bận rộn với tổng thời gian có sẵn)
Trước khi cải tiến quy trình, tỉ lệ phần trăm thời gian mà nhân viên order làm việc là 0.7% Và khi sau cải tiến, giúp giảm xuống 0.18% Tỉ lệ phần trăm thời gian mà nhân viên phục vụ làm việc trước cải tiến là 0,63% Và khi sau cải tiến, giúp giảm xuống 0.43% Tỉ lệ phần trăm thời gian nhân viên pha chế làm việc giảm từ 1,76% xuống 0,89% Thời gian bán hàng đã giảm xuống khoảng
2 lần, giúp hiệu suất tăng gần gấp đôi Việc bán hàng diễn ra nhanh gọn và trơn tru hơn
3 Quy trình nhập nguyên liệu
Kết quả sau khi chạy lần 1:
- Tại thẻ Resource: Cột Utilization là tỷ lệ sử dụng tài nguyên, là tỷ lệ phần trăm thời gian mà tài nguyên bận rộn đối với tổng thời gian có sẵn Vì các tác vụ mà Quản lý thực hiện nhiều hơn Nhân viên pha chế nên tỉ lệ sử dụng tài nguyên của Quản lý nhiều hơn.
- Tại thẻ Quy trình nhập nguyên liệu: Thời gian để thực hiện quy trình đã được thể hiện Việc kiểm tra, kiểm đếm nguyên liệu và đặt hàng tốn nhiều thời gian nên cần tối ưu thời gian, có cách sắp xếp để kiểm đếm nguyên liệu dễ dàng hơn.
Kết quả sau khi cải thiện:
→ Từ 2 bảng kết quả kể trên ta thấy:
Quy trình cải tiến đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc giảm thời gian và chi phí so với quy trình hiện tại giúp tiến độ nhập nguyên liệu nhanh chóng và hiệu quả hơn, giảm bớt thời gian
Tỷ lệ tận dụng tài nguyên Utilization của quy trình sau cải tiến hiệu quả và đồng đều hơn so với quy trình hiện tại (Utilization – Tỷ lệ tận dụng tài nguyên trong một bộ phận là tỷ lệ phần trăm thời gian mà nhân viên một bộ phận bận rộn với tổng thời gian có sẵn)
Trước khi cải tiến quy trình, tỉ lệ phần trăm thời gian mà nhân viên pha chế làm việc là 4,56% Và khi sau cải tiến, giúp giảm xuống 3,44% Tỉ lệ phần trăm thời gian mà Quản lý cửa hàng làm việc trước cải tiến là 9,13% Và khi sau cải tiến, giúp giảm xuống 5,66% Thời gian nhập hàng giảm và diễn ra nhanh gọn.
Thông tin Silo (câu 8)
Kết quả tìm hiểu thông tin Silo ở cửa hàng Mixue Giảng Võ
Nhượng quyền của Mixue rất đặc biệt, Mixue không tham gia vào quản lý các chi nhánh nhượng quyền của mình mà chỉ là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho các chi nhánh Có thể nói hệ thống quản lý của Mixue và chi nhánh Mixue Giảng Võ là hoàn toàn độc lập Mixue Giảng Võ vẫn là một cửa hàng nhỏ, số lượng nhân viên không quá nhiều, chính vì vậy việc trao đổi thông tin giữa những bộ phận của cửa hàng diễn ra không quá phức tạp và không quá khó khăn Hệ ống hoạt động nhấ th t quán các quy trình hoạt động liên kết với nhau không tách rời nên không có hiện tượng dữ ệu không đồng nhất tại 1 thời điểm của 1 đối tượng tại cửa hàng Dữ ệu li li giữa các quy trình đều được liên kế với nhau nên không tạo ra thông tin silo.t Nhân viên có thể trao đổi, báo cáo với Quản lý trên nhóm Zalo Việc chấm công sẽ dùng app của công ty và được tích hợp trên app, kế toán lấy dữ liệu đó và tính công Theo nhân viên, cũng chưa từng có trường hợp bị tính sai lương Từ những thông tin tìm
MÔ PHỎNG FANPAGE FACEBOOK CỦA MIXUE VÀ XÂY DỰNG CHATBOT (Câu 9)
Mô phỏng lại Fanpage
Nhóm đã sử dụng hình nền và ảnh bìa theo logo và tone màu chủ đạo của Mixue là hình người tuyết và tone màu đỏ
Nhóm cũng cập nhập thông tin về cửa hàng đầy đủ như email, số điện thoại, địa chỉ, Và đăng tải một số bài viết nhằm thu hút khách hàng.
Xây dựng Chatbox bằng Ahachat
Chatbot Facebook là một chương trình chạy tự động, chương trình này có chức năng tương tác với khách hàng bằng tin nhắn trên Messenger Đồng thời, chương trình này chỉ tích hợp được trên fanpage chứ không hỗ trợ trên profile Facebook.
Hiện nay, không chỉ riêng Facebook mà hàng loạt các nền tảng mạng xã hội khác như Zalo, Skype, Slack đều đã hỗ trợ chatbot Chatbot này đều hướng đến mục tiêu tương tự nhau, đó là chăm sóc khách hàng tốt hơn.
Ahachat là một tên một loại chatbot Facebook Ahachat có đầy đủ chức năng của một chatbot thông minh hỗ trợ cửa hàng, doanh nghiệp tích cực trong vấn đề tương tác, chăm sóc với khách hàng.
Lý do nhóm lựa chọn Ahachat: Đầu tiên, Ahachat bot được phát triển bởi người Việt, với giao diện đơn giản, dễ sử dụng Riêng phần kịch bản trả lời tự động, chatbot Ahachat hỗ trợ sơ đồ mind map giúp bạn cực kỳ dễ dàng xây dựng kịch bản tương tác khách hàng hiệu quả.
Bên cạnh đó, Ahachat còn cho khách hàng trải nghiệm đầy đủ các tính năng ở phiên bản miễn phí một điều mà các chatbot khác khó có thể làm được:-
Không những vậy ở mỗi chức năng, Ahachat đều có hướng dẫn chi tiết Điều đó giúp những người mới tiếp cận Ahachat có thể dễ dàng thực hiện được các thao tác và trải nghiệm một cách tốt nhất Áp dụng Ahachat cho Fanpage:
Auto inbox Đây là tính năng like và trả lời bình luận của khách hàng tự động dưới các bài post được đăng tải trên fanpage Nhóm đã cài đặt cho bot tự động trả lời như sau: Vào tính năng tăng trưởng → tạo mới → Auto inbox.
Sau đó ấn vào các lựa chọn mà mình mong muốn và tạo câu trả lời tự động cho page ở mục reply bình luận.
Và Ahachat sẽ cho ra kết quả như sau:
Tính năng này sẽ giúp cửa hàng không bỏ lỡ bất kỳ bình luận nào của khách hàng Từ đó khách hàng quan tâm tới sản phẩm có thể nhắn tin cho Fanpage để được tư vấn.
Kịch bản trả lời tin nhắn tự động:
Kịch bản cũ của Mixue
Hiện tại chatbot mà chuỗi cửa hàng Mixue đang rất đơn giản, chưa có bot tự động và không có người tiếp nhận thông tin khách hàng
Có thể thấy Mixue chỉ dùng 1 kịch bản duy nhất cho fanpage của mình Vì vậy khi khách hàng cần tư vấn chatbot sẽ chỉ hiện tin nhắn tự động với nội dung mong muốn khách hàng chờ đợi nhân viên một vài phút Nhưng sau một khoảng thời gian, không có nhân viên nào tới giải đáp Điều đó phần nào gây ra sự thất vọng cho khách hàng Dẫn đến có thể bỏ qua một số lượng lớn khách hàng qua hệ thống chat bot.
→ Từ đó nhóm đã xây dựng lại kịch bản cho chatbot Fanpage.
Xây dựng lại kịch bản cho Fanpage: Để có thể tạo lập một boxchat chuyện nghiệp một cách nhanh chóng và phục vụ khách hàng như người thật thì việc đầu tiên là phải có một kịch bản thật tốt Nếu không sẽ rất tốn thời gian tạo lập mà hiệu quả lúc ứng dụng thì không được như mong muốn Chính vì thế nhóm đã đưa ra những kịch bản sau:
- Kịch bản cho khách hàng mới: Ở kịch bản này, khi khách hàng ấn nút bắt đầu trò chuyện với fanpage, chatbot sẽ tự động gửi tin nhắn mà nhóm đã cài trước đó Và sau đó sẽ đưa ra 2 phương án cho khách hàng lựa chọn đó là đặt hàng và tư vấn Nếu khách hàng chọn đặt hàng thì chuyển tới kịch bản như bên dưới. Ở đây nhóm đã tích hợp Ahachat với Google Sheet để có thể lưu lại thông tin của khách hàng để dễ dàng phục vụ cho việc chăm sóc khách hàng hoặc những hoạt động khác Tất cả những thông tin mà khách hàng cung cấp sẽ được đẩy lên file google sheet. Ảnh file Google Sheet thông tin khách hàng
Còn nếu khách hàng có nhu cầu được tư vấn đồ uống thì chatbot sẽ thông báo ngay cho nhân viên để nhân viên có thể tư vấn kịp thời cho khách hàng.
- Kịch bản cho khách hàng cũ:
Nhóm đã tạo kịch bản cho các từ khóa như hình bên dưới Nếu khách hàng nhắn tin mà chứa một trong các từ khóa như trong hình thì chatbot sẽ chạy theo kịch bản của từ khóa đó.
Về kịch bản có các từ khóa như đặt hàng, order, muốn, nội dung sẽ tương tự như phần kịch bản cho người mới, cũng hỏi tên, sđt, địa chỉ,
Khi khách hàng nhắn tin như là “tôi muốn order hay tôi muốn đặt hàng, ” thì ngay lập tức chatbot sẽ nhắn những tin nhắn được cài sẵn như ở phần “bat_dau”.
QUẢN LÝ VÀ LƯU TRỮ TẬP KHÁCH HÀNG TRÊN HỆ TH ỐNG CRM
Nhóm có tích hợp hubspot với Ahachat và Facebook Từ đó thông tin cũng như cuộc trò chuyện của khách hàng sẽ được lưu trữ ở Hubspot Nhờ đó có thể dễ dàng đánh giá được khách hàng nào là khách hàng tiềm năng.
Không những vậy từ HUBSPOT có thể export ra file excel dữ liệu về khách hàng bằng cách ấn vào Contacts → contacts → export Và một điều thú vị ở Hubspot có, đó là không chỉ xuất ra được mà hubspot cũng có thể nhập vào file dữ liệu của một ứng dụng khác Ảnh file thông tin khách hàng xuất từ Hubspot
Và để trả lời cho câu hỏi Hubspot có cho phép lấy dữ liệu từ các comment của khách hàng trên facebook hay twitter hay không, nhóm đã liên hệ với anh Lại Tuấn Cường chuyên gia về chuyển đổi số để nhờ anh giải đáp một số thắc mắc của nhóm.-
Hình ảnh thông tin về anh Lại Tuấn Cường
Và nhóm đã nhận được câu trả lời như sau: “ HubSpot không coi khách hàng comment trên Fanpage hay Twitter là khách hàng tự nguyện liên hệ nên không lấy được dữ liệu Phải khiến họ chat với Fanpage thì họ mới là khách hàng và HubSpot mới bắt đầu lấy thông tin.
Ngoài ra, anh cũng bổ sung thêm rằng vẫn có biện pháp, đó là “tích hợp HubSpot, cho phép reply comment rồi inbox chủ động cho những khách hàng comment bất kỳ vào post trên Fanpage Trong trường hợp này thì HubSpot sẽ lưu lại khách hàng đó vì phần mềm đã chủ động inbox khách hàng, nếu khách hàng reply lại Fanpage thì sẽ được lưu lại thông tin” nhưng giải pháp này hạn chế là phải mất phí mới sử dụng được ( từ
$20/ tháng và phải thanh toán tối tiểu 3 tháng Và giải pháp này vẫn chưa thể lấy dữ liệu khách hàng trực tiếp từ các comment mà vẫn phải thông qua inbox.
PHÂN NHÓM KHÁCH HÀNG BẰNG RFM (Câu 11)
Nguồn do nhóm tác giả tính toán
Họ tên phân loại khách
RFM score Xếp loại khách theo giá trị đơn
Xếp loại khách theo ngày mua gần nhất
Xếp loại theo tần suất linh nguyễn newest 122 2 1 2 cơ lam newest 123 3 1 2 khánh linh loyal 112 2 1 1
Ngọc Huy newest 123 3 1 2 nguyễn quân churn 444 4 4 4
Hải Nam normal 342 2 3 4 phương normal 344 4 3 4
Nguyên Đình Linh newest 134 4 1 3 Đỗ Nhật
Alex Tùng newest 134 4 1 3 linh linh newest 134 4 1 3 lê văn nam newest 134 4 1 3 linh Hương newest 132 2 1 3 minh nguyệt potential 121 1 1 2
Phân tích dữ liệu khách hàng bằng Tableau: xếp loại khách theo ngày mua gần nhất xếp loại theo tần suất xếp loại khách giá trị phân loại khách
END if[M-Tổng Thanh Toán (1000 đồng)]>919 THEN 1
ELSEIF [M-Tổng Thanh Toán (1000 đồng)]>119 THEN 2
ELSEIF [M-Tổng Thanh Toán (1000 đồng)]>69 THEN 3 ELSE 4
END if[RFM score]='111' THEN 'best'
ELSEIF [RFM score]='444' THEN 'churn'
ELSEIF right([RFM score],1)='1' THEN 'potential'
ELSEIF mid([RFM score],2,1)='1' THEN 'loyal'
ELSEIF left([RFM score],1)='1' THEN 'newest' else 'normal' END
Chú thích: Chia dữ liệu R-F-M thành 4 phần đều nhau (tứ phân vị) được đánh Label từ
1 đến 4 Label càng nhỏ thì giá trị càng tốt (Label=1 là tốt nhất).
BÁO CÁO KINH DOANH BẰNG TABLEAU (Câu 12)
Báo cáo số lượng từng nhóm khách hàng của Mixue:
Theo sơ đồ có thể thấy số lượng khách hàng ở nhóm nào là đông nhất, từ đó có thể tập trung nhiều vào các chiến lược cạnh tranh phù hợp cho từng nhóm khách hàng cụ thế
Nguồn do nhóm tác giả tự tổng hợp
Dựa vào bảng RFM ta có thể phân loại khách hàng thành từng nhóm, từ đó đề ra các chiến lược thích hợp để giữ chân khách hàng cũng như khai thác các cơ hội tiềm năng mới:
+ Với các khách hàng đã lâu không quay lại: Gửi một món quà nhỏ cho khách hàng tốt nhất của bạn, có thể là một cách tuyệt vời để nhắc nhở họ trở lại Đôi khi chỉ là một món quà nhỏ như một bưu thiếp chúc mừng sinh nhật, một phiếu giảm giá cho lần mua hàng tới…nhưng cũng đủ làm khách hàng của bạn hài lòng và tiếp tục mua hàng từ bạn Cái gì ngạc nhiên thì nhớ lâu Cụ thể là gửi email hoặc thông báo trên ứng dụng cho tập khách hàng đã lâu không quay lại
+ Nhóm khách hàng tiềm năng: Tìm ra và làm nổi bật một đặc điểm của sản phẩm mà mình kinh doanh, có thể là chất lượng, mẫu mã, tính năng Bên cạnh đó cũng gửi đến họ những mã giảm giá mới nhất, ưu đãi nhất Hoặc thay vì sử dụng những khuyến mãi đơn thuần, sao không phối hợp cùng một chiến dịch mini game Khách hàng được chơi game, được nhận quà sẽ có thêm động lực mua sắm sản phẩm
+ Nhóm khách hàng trung thành: Tăng mức độ gắn kết với sản phẩm, dịch vụ bằng cách cố gắng tạo cho khách hàng cảm nhận đặc biệt và khó quên khi sử dụng Tập trung trả lời các câu hỏi, vấn đề của khách hàng hàng kịp thời và nhanh chóng nhất có thể Ân cần, chu đáo: Luôn vui vẻ và thân thiện khi giao tiếp với khách hàng qua các công cụ như live chat, tin nhắn, gọi điện hay gặp mặt trực tiếp Thể hiện sự tôn trọng, ân cần với khách và ghi nhớ những sở thích, nhu cầu cụ thể của họ Kỹ lưỡng, tỉ mỉ: Đảm bảo các nhân viên dịch vụ chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp giải quyết tất cả các vấn đề khó khăn của khách hàng Hãy hỗ trợ, giúp đỡ từ đầu đến cuối hành trình khách hàng của họ
+ Thu hút khách hàng mới: Đẩy mạnh truyền thông, tối ưu hóa các công cụ tìm kiếm Bên cạnh đó phải luôn cập nhật và làm mới bản thân, bắt nhịp kịp thời với những thay đổi của thị trường không để tụt hậu hay bỏ lại phía sau Đó cũng giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh với với các đối thủ trong ngành
Bảng số lượng, doanh thu của từng loại sản phẩm trong một tuần
Từ bảng số lượng và doanh thu cho thấy, trà sữa là sản phẩm có lượng tiêu thụ cao nhất cho Mixue và cũng mang lại doanh thu cao nhất so với các loại sản phẩm khác
Từ đây cửa hàng có thể cân nhắc việc đưa ra các phương án như khuyến mãi, mua trà sữa tặng một loại nước khác,… để tăng lượng tiêu thụ các sản hẩm khác lên Tuy nhiên các loại sản phẩm khác bán chạy của của Mixue không phải chỉ tập trung ở một phân loại nhất định là trà sữa, và cũng không phải trà sữa nào cũng thuộc top bestseller của Mixue Menu của Mixue rất đa dạng vì vậy cần có số liệu phân tích rõ hơn về từng loại để có thể đánh giá tốt nhất và đưa ra phương án cụ thể
Bảng cáo số lượng bán ra của từng loại thức uống
Nguồn do nhóm tác giả tự tổng hợp
Từ bảng thống kê số liệu trên có thể lên hệ thống chuẩn bị các nguyên vật liệu, dự đoán sức mua, mức tiêu dùng của từng loại thức uống, từ đó lên kế hoạch cụ thể dự trữ nguyên vật liệu sao để vẫn đảm bảo hoạt động mà không lãng phí chi phí bảo quản hay chi phí phát sinh thêm
Các loại trà rất được ưa chuộng và được mua số lượng nhiều, ngược lại sữa kem và các thức kem khác được lựa chọn khá ít so với các loại thức uống khác Nhận thấy rõ ràng qua sơ đồ, các nhà quản lý có thể dự báo và đưa ra hoàn loạt các chiến lược có liên quan như dự trù nguyên vật liệu, nên phát triển các loại sản phẩm nào, Và nhiều chiến lược khác
IX PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THEO MARKET BASKET
Theo bảng ta thấy, Trong một giao dịch:
Tỉ lệ để khách hàng mua Ô long cam xoài là 14%
Tỉ lệ để khách hàng mua Hồng trà là 54%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà sữa bá vương là 56%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà sữa trân châu đường đen là 28%
Tỉ lệ để khách hàng mua Nước chanh tươi lạnh là 26%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà sữa 3Q là 4%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà đào bốn mùa là 34%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà đào tứ kỳ xuân là 4%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà chanh lô hội là 22%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà sữa nướng là 14%
Tỉ lệ để khách hàng mua Kem cam lốc xoáy là 6%
Tỉ lệ để khách hàng mua Sữa kem lắc là 14%
Tỉ lệ để khách hàng mua Dương chi cam lộ là 12%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà kem bốn mùa là 2%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà sữa thạch dừa là 2%
Tỉ lệ để khách hàng mua Trà cam tươi ép là 6%
Tỉ lệ để khách hàng mua Kem ốc quế là 2%
Tỉ lệ để khách hàng mua Super sundae là 40%
Có thể ấy ba sản phẩm được ưa chuộng có tỷ lệ mua cao nhất của Mixue là thTrà sữa bá vương, hồng trà và super sundae các vị
Từ các tỷ lệ tính đượ ở bảng Confidence, ta phân tích được c cơ hội để khách hàng mua thêm 1 sản phẩm tiếp theo trong chuỗi hành vi mua sắm của mình như sau:
Trong số 14% khách hàng mua Ô long cam xoài thì có 28,57% khách hàng mua thêm Hồng trà, 14,29% khách hàng mua Trà sữa bá vương
Trong số 54 khách hàng mua Hồng trà thì có 7,407% % khách hàng mua Ô long cam xoài, 18,52% khách hàng mua trà sữa bá vương, 7,407% khách hàng mua Trà sữa trân châu đường đen,…
Trong số 56% khách hàng mua Trà sữa bá vương thì có 10,714% mua Trà sữa trân châu đường đến, 7,143% mua Nước chanh tươi lạnh,3,571% mua trà sữa nướng, trong giao dịch của mình
Trong số 4% khách hàng mua Trà sữa 3Q thì có 50% khách hàng mua Hồng trà, Trà sữa bá vương, Trà sữa trân châu đường đen, Trà đào bốn mùa, Dương chi cam lộ hoặc Trà cam tươi ép trong giao dịch của mình
Trong số 2% khách hàng mua thạch dừa thì có 0 khách hàng mua thêm trong % giao dịch của mình
Trong số 40% khách hàng mua Super sundae các vị thì có 10 khách hàng % mua Hồng , 10% mua Trà sữa trân châu đường đen, 5% mua Trà cam tươi ép,…trà
Tương tự như vậy, nhờ bảng dữ ệu support, ta có thể xác định được phần trăm li cơ hội khách hàng mua kèm với đồ uống khác