Cho đến hiện tại, Luật NSNN 2015 là văn bản trực tiếp điềuchỉnh các vấn đề của NSNN gồm các quy định về: nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách các cấp, lập dự toán ngân sách, chấp hành ngâns
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT
MÃ SINH VIÊN : 20A4060246 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS ĐINH VĂN LINH
Hà Nội, Tháng 05 năm 2021
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu được thực hiện trên
cơ sở lý thuyết, phản ánh trung thực quy trình lập dự toán ngân sáchnhà nước do Sở tư pháp tỉnh Hà Tĩnh thực hiện, dưới sự hướng dẫncủa giảng viên hướng dẫn Ths Đinh Văn Linh Mọi số liệu, giấy tờ làmviệc được trình bày trong chuyên đề đều là trung thực từ những tàiliệu do đơn vị thực tập cung cấp
Sinh viên thực
hiện
(Kí và ghi rõ họ tên)
Trang 3đề em nêu ra trong chuyên đề này có thể chưa mang tính khái quát cao, các giải phápchưa thấu đáo Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trongcách hiểu vấn đề và lỗi trình bày, kính mong thầy cô cũng như anh chị trong Sở tư pháptỉnh Hà Tĩnh có những ý kiến đóng góp giúp em sửa lỗi và hoàn thiện tốt nhất bàichuyên đề tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU (LỜI NÓI ĐẦU) 5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ SỞ TƯ PHÁP HÀ TĨNH 7
1.1 Quá trình hình thành 7
1.2 Vị trí chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở tư pháp 8
1.2.1 Vị trí và chức năng của Sở tư pháp 8
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở tư pháp 8
1.3 Cơ cấu tổ chức 12
1.3.1 Ban lãnh đạo 12
1.3.2 Các phòng ban và cơ quan trực thuộc 12
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LẬP DỰ TOÁN NSNN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI SỞ TƯ PHÁP TỈNH HÀ TĨNH 13
2.1 Những quy định của pháp luật ngân sách nhà nước về lập dự toán ngân sách nhà nước 13
2.1.1 Những quy định về thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước 13
2.1.2 Những quy định về căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước 14
2.1.3 Những yêu cầu về lập dự toán ngân sách 15
2.1.4 Những quy định pháp luật về trình tự lập dự toán ngân sách nhà nước 15
2.1.5 Quy định về cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức có trách nhiệm lập dự toán ngân sách nhà nước 19
2.1.6 Thực trạng thi hành quy định pháp luật về lập dự toán NSNN 21
2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về lập dự toán NSNN tại Sở Tư pháp Hà Tĩnh 28
2.2.1 Những kết quả đạt được 28
2.2.2 Những tồn tại, vướng mắc 29
Trang 5CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LẬP DỰ TOÁN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 30
3.1 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện pháp luật về lập dự toán NSNN 30
3.2 Các giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật về lập dự toán NSNN 31
III KẾT LUẬN 33
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7MỞ ĐẦU (LỜI NÓI ĐẦU).
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnhhưởng sâu rộng tới mọi mặt đời sống xã hội, là công cụ giúp nhà nướcđiều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội và còn là điềukiện vật chất để bộ máy nhà nước thực hiện các chức năng của mình.Chính những vai trò quan trọng này mà việc quản lý, duy trì ổn địnhNSNN luôn là vấn đề được Nhà nước quan tâm hàng đầu Đặc biệt,trong giai đoạn nước ta đang không ngừng hội nhập và phát triểnnhanh chóng trên mọi lĩnh vực đòi hỏi chính sách quản lý NSNN càngphải chặt chẽ, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước hiện nay.Việt Nam lần đầu đưa NSNN vào quản lý trong khung khổ phápluật từ khi ban hành Luật NSNN năm 1996, và đã được bổ sung hoànthiện mới nhất trong Luật NSNN năm 2015 (có hiệu lực vào năm NS2017) Cho đến hiện tại, Luật NSNN 2015 là văn bản trực tiếp điềuchỉnh các vấn đề của NSNN gồm các quy định về: nguồn thu, nhiệm
vụ chi ngân sách các cấp, lập dự toán ngân sách, chấp hành ngânsách, kế toán, kiểm toán và quyết toán NSNN, trách nhiệm, quyềnhạn các cá nhân, tổ chức về ngân sách nhà nước Trong đó, việc lập
dự toán ngân sách là bước khởi đầu quan trọng trong chu trình ngânsách, vừa là công cụ giúp Chính phủ hoạch định kế hoạch tài chínhtrong năm ngân sách, tạo khuôn khổ cho việc chấp hành ngân sáchnhà nước, vừa xác lập rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và các cấp, cácngành, địa phương trong quản lý ngân sách
Tuy nhiên những quy định pháp luật về việc lập dự toán ngân sáchvẫn còn một số hạn chế nhất định Đơn vị lập dự toán phải cân đốithu- chi ngân sách trong đơn vị, tuân thủ theo đúng pháp luật về
Trang 8NSNN, nhưng vẫn phải đảm bảo phù hợp tình hình kinh tế xã hội địaphương Sau thời gian thực tập tại Sở tư pháp tỉnh Hà Tĩnh, tôi thấy
Sở tư pháp Hà Tĩnh là đơn vị dự toán cấp 1, là cơ quan chuyên mônthuộc UBND tỉnh Hà Tĩnh Các bước trong chu trình ngân sách, baogồm việc lập dự toán ngân sách của đơn vị được diễn ra hằng nămnhưng vẫn có nhiều thuận lợi cũng như nhiều khó khăn trong khi thựchiện Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình quản lý, sử dụng ngânsách, khắc phục những vấn đề tồn đọng cũng nhưng hoàn chỉnh Phápluật về luật ngân sách nhà nước, em đã chọn đề tài “Pháp luật về lập
dự toán ngân sách nhà nước, thực trạng tại Sở tư pháp tỉnh Hà Tĩnh”
2.Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Hệ thống hóa các quy định của pháp luật về lập sự toán NSNN
và thực tiễn thực hiện tại Sở tư pháp Hà Tĩnh về lập dự toán ngânsách nhà nước, chỉ ra những kết quả đạt được và các hạn chế, tồntại để từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật
về lập dự toán NSNN nói riêng, luật ngân sách nhà nước nói chung.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng của pháp luật Việt Nam
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 93.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được xác định là các quy định pháp luật vềlập dự toán NSNN và thực tiễn tại Sở tư pháp tỉnh Hà Tĩnh
4.Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Chương 1 sử dụng phương pháp liệt kê, tổng hợp để giới thiệu đầy đủ nhiệm vụquyền hạn của Sở tư pháp
Phương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng ở chương 2 nhằm phân tích đánhgiá nội dung của các quy định pháp luật
Phương pháp thống kê, sử dụng số liệu thống kê làm luận chứng kết hợp phươngpháp so sánh ở chương 2, chương 3, nhằm đối chiếu thực tiễn với các quy định củaluật
Phương pháp tiếp cận nguyên nhân và kết quả nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đếnnhững yếu kém, hạn chế của đối tượng nghiên cứu và đưa ra giải pháp khắc phục
5.Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung luậnvăn nên được cấu trúc làm 3 chương:
Chương I: Giới Thiệu Về Sở Tư Pháp Hà Tĩnh
Trang 10Chương 2: Quy Định Pháp Luật Về Lập Dự Toán NSNN Và Thực TiễnThi Hành Tại Sở Tư Pháp Tỉnh Hà Tĩnh
Chương 3: Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Lập Dự Toán NgânSách Nhà Nước
Trang 11CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ SỞ TƯ PHÁP HÀ TĨNH
1.1 Quá trình hình thành
Năm 1991, Sở Tư pháp Hà Tĩnh được thành lập trên cơ sở tách
ra từ Sở Tư pháp Nghệ Tĩnh Năm 1994, Phòng Công chứng số I vàPhòng Thi hành án được thành lập Bốn năm sau (1998), Trung tâmTrợ giúp pháp lý Nhà nước và Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sảnđược thành lập Năm 2002, UBND tỉnh quyết định thành lập PhòngCông chứng số II ở thị xã Hồng Lĩnh Đến năm 2004, UBND tỉnh quyếtđịnh thành lập mới Phòng Xây dựng và kiểm tra văn bản, Thanh tra
Sở, đồng thời sáp nhập Phòng Tổ chức cán bộ - đào tạo và PhòngHành chính tổng hợp thành Văn phòng Sở Năm 2007, theo Pháp lệnhThi hành án dân sự sửa đổi thì Phòng Thi hành án tách khỏi Sở, thànhlập Cơ quan Thi hành án dân sự (Nay là Cục Thi hành án dân sự tỉnh).Thực hiện Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày22/12/2014 của liên bộ Tư pháp, Nội vụ, Sở Tư pháp đã tham mưuUBND tỉnh ban hành Quyết định số 16/2015/QĐ-UBND ngày16/3/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Sở Theo đó, có 11 Phòng, Trung tâm thuộc Sở, gồm: Vănphòng; Thanh tra; Phòng Xây dựng và Kiểm tra văn bản QPPL; PhòngQuản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành văn bản QPPL;Phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật; Phòng Hành chính tư pháp;Phòng Bổ trợ tư pháp; Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính; PhòngCông chứng số I; Phòng Công chứng số II; Trung tâm Trợ giúp pháp lýNhà nước tỉnh
1.2 Vị trí chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở tư pháp.1.2.1 Vị trí và chức năng của Sở tư pháp
Trang 12Sở Tư pháp là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thực hiệnchức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về: Công tácxây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểmtra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính;pháp chế; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; hộ tịch;quốc tịch; chứng thực; nuôi con nuôi; lý lịch tư pháp; bồi nhà nước;trợ giúp pháp lý; luật sư; tư vấn pháp luật; công chứng; giám định tưpháp; bán đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; quản lý công tác thihành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và công tác tư phápkhác theo quy định của pháp luật.
Sở Tư pháp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác củaUBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra
về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tư pháp
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở tư pháp.Trình Ủy ban nhân dân tỉnh:
Dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác, dự thảo kếhoạch dài hạn, 05 năm, hàng năm và các đề án, dự án, chương trình,biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhànước, cải cách tư pháp, xây dựng, hoàn thiện pháp luật, dự thảo quyhoạch phát triển nghề luật sư, công chứng, bán đấu giá tài sản vàcác nghề tư pháp khác ở địa phương, dự thảo văn bản quy định cụthể điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đối với cấp Trưởng, Phó các đơn
vị thuộc Sở Tư pháp; Trưởng, Phó trưởng phòng Phòng Tư pháp thuộcUBND các huyện, thành phố, thị xã (sau đây gọi chung là UBND cấphuyện)
Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:
Trang 13Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các
tổ chức, đơn vị dự thảo quyết định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyềnban hành của Chủ tịch UBND tỉnh về công tác tư pháp ở địa phương
Về hộ tịch, quốc tịch, chứng thực và nuôi con nuôi:
Chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác đăng ký vàquản lý hộ tịch, quốc tịch tại địa phương; hướng dẫn nghiệp vụ cho
cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện và công chức Tư pháp
-Hộ tịch thuộc UBND cấp xã về việc cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thựcbản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký; xây dựng hệ thống tổ chứcđăng ký và quản lý hộ tịch; quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu
hộ tịch điện tử theo quy định; thực hiện nhiệm vụ đăng ký hộ tịchtheo quy định của pháp luật; giải quyết các việc về nuôi con nuôi cóyếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật vàchỉ đạo của UBND tỉnh; thẩm định hồ sơ, trình UBND tỉnh giải quyếtcác việc về nuôi con nuôi thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh theo quyđịnh của pháp luật; đề nghị UBND tỉnh quyết định thu hồi, hủy bỏnhững giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp trái với quyđịnh của pháp luật (trừ trường hợp kết hôn trái pháp luật); thực hiệncác nhiệm vụ để giải quyết hồ sơ xin nhập, xin thôi, xin trở lại quốctịch Việt Nam; xác nhận có quốc tịch Việt Nam; xin cấp giấy xác nhận
là người có quốc tịch Việt Nam; thông báo có quốc tịch Việt Nam;quản lý và lưu trữ hồ sơ về quốc tịch theo quy định của pháp luật
Trang 14chức năng của nhà nước xét duyệt Dự toán được lập phải k‚mtheo các báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính toán.
II.1.4 Những quy định pháp luật về trình tự lập dự toán ngânsách nhà nước
Theo quy định của Điều 44 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 vàĐiều 22 Nghị định 163/2016/NĐ-CP về quy trình lập dự toán ngânsách nhà nước gồm các bước:
Thứ nhất, hướng dẫn lập dự toán ngân sách và thông báo sốkiểm tra dự toán ngân sách hàng năm: trước 15/5, Thủ tướng banhành quy định về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, dựtoán NSNN năm sau Bộ tài chính ban hành thông tư hướng dẫnlập dư toán ngân sách Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chínhphủ, cơ quan khác ở TƯ thông báo số kiểm tra về dự toán NSNNcho các đơn vị trực thuộc; UBND cấp tỉnh tổ chức hướng dẫn,thông báo số kiểm tra về dự toán NSNN cho đơn vị trực thuộc vàUBND cấp huyện, cấp huyện tương tự cấp tỉnh
Thứ hai, lập và xét duyệt, tổng hợp dự toán NSNN: Trước 20/9,Chính phủ trình các tài liệu báo cáo theo quy định đến UBTV Quốchội để cho ý kiến Các báo cáo của chính phủ gửi đến các Đại biểuQuốc hội chậm nhất là 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốchội cuối năm Quốc hội quyết định dự toán và phương án phân bổngân năm sau trước 15/11 HĐND cấp tỉnh quyết định dự toánNSĐP và phân bổ NS cấp tỉnh năm sau trước 10/12 HĐND cấpdưới quyết định dự toán NSĐP và phân bố NS năm sau của cấpmình sau 10 ngày
Trang 15Trong trường hợp dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW chưađược quốc hội quyết định, chính phủ lập lại dự toán NSNN, phương
án phân bổ NSTW trình quốc hội vào thời gian do Quốc hội quyếtđịnh Trường hợp dự toán NSĐP, phương án phân bổ NS cấp mìnhchưa được HĐND quyết định, UBND lập lại dự toán NSĐP, phương
án phân bổ NS cấp mình, trình HĐND vào thời hạn do HĐND quyếtđịnh nhưng không được chậm hơn thời hạn Chính phủ quy địnhThứ ba, thảo luận, quyết định dự toán ngân sách, phương ánphân bổ ngân sách hàng năm và giao dự toán NSNN: Các bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan khác ở Trungương và các cơ quan, đơn vị ở địa phương tổ chức thảo luận với cơquan, đơn vị trực thuộc Cơ quan tài chính các cấp chủ trì thảoluận về dự toán NS hàng năm với các cơ quan, đơn vị cùng cấp;thảo luận dự toán NS năm đầu thời kỳ ổn định NS với UBND cấpdưới trực tiếp Các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định NS, cơ quantài chính tổ chức làm việc với UBND cấp dưới trực tiếp khi UBNDcấp đó đề nghị Trong quá trình thảo luận, nếu có sự khác biệt về ýkiến giữa cơ quan tài chính, cơ quan đơn vị cùng cấp và UBND cấpdưới thì cơ quan tài chính địa phương báo cáo UBND cùng cấpquyết định; Bộ tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.Trước 15/11, Quốc hội quyết định và giao dự toán NSNN, phương
án phân bổ NSTW năm sau Trước 20/11, Thủ tướng Chính phủ giao
dự toán thu, chi NS năm sau cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơquan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương và tỉnh thànhphố trực thuộc Trung ương Trước 10/12, HĐND cấp tỉnh quyết định
dự toán NSĐP, phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm sau HĐND cấpdưới tiến hành chậm nhất sau 10 ngày kể từ ngày HĐND cấp trêntrực tiếp quyết định Chậm nhất sau 5 ngày làm việc từ ngày
Trang 16HĐND quyết định dự toán NS, UBND cùng cấp giao dự toán NSnăm sau cho cơ quan thuộc cấp mình và cấp dưới; báo cáo vớiUBND và cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp về dự toán NS đãđược HĐND cùng cấp quyết định Trước 31/12, bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc CP, cơ quan khác ở TƯ, UBND các cấp phải hoànthành việc giao dự toán NS cho cơ quan, đơn vị trực thuộc vàUBND cấp dưới
Theo đó quy trình lập dự toán ngân sách gồm 3 bước: hướng dẫnlập dự toán ngân sách và thông báo số kiểm tra dự toán ngân sáchhàng năm, lập và xét duyệt, tổng hợp dự toán NSNN và thảo luận,quyết định dự toán ngân sách, phương án phân bổ ngân sách hàngnăm và giao dự toán NSNN
Theo quy định của pháp luật, trình tự lập dự toán ngân sách nhànước được thực hiện từ địa phương đến trung ương Trình tự, thủtục lập dự toán ngân sách nhà nước các cấp được tiến hành lầnlượt như sau:
- Đối với trình tự lập dự toán ngân sách nhà nước cấp xã
Về trình tự lập dự toán ngân sách xã quy định cụ thể tại khoản 3điều 11 TT 344/2016/TT-BTC
Bộ phận tài chính, kế toán xã phối hợp với cơ quan thuế hoặc độithu thuế xã (nếu có) tính toán các khoản thu NSNN trên địa bàn(trong phạm vi phân cấp cho xã quản lý);
Các đơn vị, tổ chức thuộc UBND căn cứ vào chức năng nhiệm vụđược giao và chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi lập dự toán chi củađơn vị, tổ chức mình;