1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài vấn đề về dân tộc quan điểm giải quyếtvấn đề dân tộc ở việt nam

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề về dân tộc & quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam
Tác giả Mai Ngọc Ánh, Phan Kim Dung, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Ngọc Minh Khoa, Giang Ngọc Yến Linh, Đỗ Ngọc Trà My, Lê Huỳnh Vi Na, Huỳnh Bảo Ngọc, Phùng Thị Bảo Ngọc, Vũ Hiểu Nguyệt, Nguyễn Phạm Nguyệt Nhi, Nguyễn Hiền Thảo Như, Nguyễn Bùi Trang Nhung, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Phạm Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Anh Thư, Võ Thị Cẩm Thư, Trương Lê Minh Thy, Lê Ngọc Bảo Trân, Lê Trần Hương Trang, Ngô Nhã Trúc, Vũ Tường Vân, Lê Thuỳ Khánh Vy, Hoàng Thị Hải Yến
Người hướng dẫn Vũ Anh Tuấn
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Cộng đồng này xuất hiệnsau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người đó.Với nghĩa này, dân tộc là 118 một bộ phận của quốc gia.Ví dụ, ở Việt Nam có dân tộc nh

Trang 3

Mục Lục

1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản 5

1.1 Khái niệm 5

1.2 Các đặc trưng cơ bản của một dân tộc 6

2 Giải quyết các vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH 8

2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc 8

2.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin 11

3 Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 14

3.1 Khái quát đặc điểm dân tộc ở Việt Nam 14

3.2 Những vấn đề cơ bản cần giải quyết về công tác dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 16

4 Quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc ở Vi 20

4.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc 20

4.2 Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta 21 Tài liệu Tham khảo

Trang 4

Lời Mở Đầu

Lời đầu tiên nhóm em xin cảm ơn Thầy Vũ Anh Tuấn, giảng viên bộ môn Chủnghĩa xã hội khoa học đã tạo điều kiện cho nhóm chúng em được nghiên cứu vàtrình bày chủ đề “ Vấn đề về dân tộc & quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc ở ViệtNam” Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, có đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữacác dân tộc ở nước ta là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồngthống nhất đã trở thành truyền thống, thành sức mạnh và đã được thử thách trongcác cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấynghìn năm lịch sử cho đến ngày nay Các dân tộc có ngôn ngữ, đặc trưng văn hóa vàtrình độ phát triển khác nhau Tính khác biệt tạo nên sự phong phú, đa dạng Nhưngbản thân nó cũng sẽ tạo nên sự phân biệt nếu quan hệ dân tộc không được giải quyếttốt Chính vì giải quyết tốt quan hệ dân tộc là vấn đề cấp thiết luôn được đặt ra đốivới Đảng và Nhà nước ta

Qua bài thuyết trình và thu hoạch, chúng em được có cơ hội hiểu rõ hơn về Dân tộctheo quan điểm của môn học và các vấn đề dân tộc, phân tích được các quan điểm

về việc giải quyết các vấn đề đó ở Việt Nam

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản

- Thứ nhất, khái niệm dân tộc

(theo nghĩa hẹp) dùng để chỉ

một cộng đồng người có mối

liên hệ chặt chẽ và bền vững, có

chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn

ngữ riêng, văn hoá có những đặc

thù Cộng đồng này xuất hiện

sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người đó.Với nghĩa này, dân tộc là 118 một bộ phận của quốc gia

Ví dụ, ở Việt Nam có dân tộc như: Kinh, Bana, Tày, Nùng, Dao, Êđê, v.v…(54 dân tộc hay 54 người)

- Thứ hai, khái niệm dân tộc (theo nghĩa rộng) dùng để chỉ một cộng đồngngười ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nềnkinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất củamình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá

và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựngnước và giữ nước Với nghĩa này, khái niệm dân tộc để chỉ một quốc gia dântộc, nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước

Ví dụ, dân tộc Ấn Độ, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam, v.v…

Trang 6

Thực chất, hai cách hiểu trên tuy khác nhau nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau vàkhông tách rời nhau Ví dụ chúng ta nói đến dân tộc Việt Nam thì không thể bỏ quacác cộng đồng tộc người (54 dân tộc) đang sinh sống ở nước ta hoặc trái lại, khi nóiđến dân tộc nước ta thì không thể không nói đến cộng đồng dân tộc Việt Nam.Như vậy, khái niệm dân tộc cần phải được hiểu theo hai nghĩa khác nhau Thựcchất, hai vấn đề này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó rất mật thiết với nhau và khôngthể tách rời nhau.

Tóm lại, theo cách hiểu chung nhất, dân tộc là hình thức tổ chức cộng đồng người

có tính chất ổn định được hình thành trong lịch sử; là sản phẩm của quá trình pháttriển lâu dài của lịch sử xã hội

1.2 Các đặc trưng cơ bản của một dân tộc

Theo nghĩa rộng, dân tộc- quốc gia có các đặc trưng sau đây:

- Thứ nhất,dântộclàmộtcộngđồngcóchungsinhhoạtvềkinhtế.Trong mỗidân tộc, mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên củadân tộc lại Mối quan hệ kinh tế đã làm tăng lên tính thống nhất, tính ổn định,tính bền vững của một cộng đồng sống trên cùng một lãnh thổ Mối quan hệnày tạo nên nền tảng cho sự vững chắc của một cộng dân tộc

- Thứhai,dântộclàcộngđồngcóchunglãnhthổ.Mỗi dân tộc có thể cư trútập trung trên một vùng lãnh thổ của cả nước, hoặc cư trú đan xen với cáchdân tộc anh em Vận mệnh dân tộc gắn liền với việc xác lập và bảo vệ lãnhthổ đất nước Đối với quốc gia dân tộc thì lãnh thổ là thiêng liêng nhất Lãnhthổ bao gồm cả vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền quốcgia Chủ quyền quốc gia dân tộc về lãnh thổ là một khái niệm định hướngthường được thể chế hóa thành luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế Cộngđồng lãnh thổ là tác động quan trọng không thể thiếu được của dân tộc Lãnhthổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc, không có lãnh thổ thì không

có khái niệm Tổ quốc, quốc gia

- Thứ ba, dân tộc là cộng đồng có chung về ngôn ngữ Mỗi một dân tộc cóngôn ngữ riêng và có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở chung của quốc gia)

Trang 7

làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tình cảm… Tínhthống nhất trong ngôn ngữ dân tộc thể hiện trước hết ở sự thống nhất về cấutrúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ đãphát triển và thống nhất về ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếucủa dân tộc.

- Thứtư,dântộclàmộtcộngđồngcónéttâmlýriêng

Tâm lý dân tộc biểu hiện kết tinh trong đặc thù văn hóa dân tộc, gắn bó chặtchẽ với nền văn hóa của cả cộng đồng các dân tộc

Văn hoá là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng Mỗi dân tộc

có một nền văn hoá độc đáo của dân tộc mình Trong sinh hoạt cộng đồng,các thành viên của dân tộc thuộc những thành phần xã hội khác nhau thamgia vào sự sáng tạo giá trị văn hoá chung của dân tộc, đồng thời hấp thụ cácgiá trị văn hoá chung đó Cá nhân hoặc nhóm người nào từ chối những giá trịvăn hoá dân tộc thì họ đã tự tách mình khỏi cộng đồng dân tộc Văn hoá củamột dân tộc không thể phát triển nếu không giao lưu với văn hoá của các dântộc khác Tuy nhiên, trong giao lưu văn hoá, các dân tộc không ngừng đấutranh để bảo tồn và phát triển bản sắc của mình Văn hoá dân tộc thường cósức đề kháng rất lớn chống lại nguy cơ đồng hoá về văn hoá

Các đặc trưng cơ bản nói trên gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể, đồngthời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định Đó là bốn đặc trưng không thể thiếu mộtmặt nào của cộng đồng dân tộc nói chung Các đặc trưng ấy có quan hệ nhân quả,tác động lẫn nhau, kết hợp với nhau một cách chặt chẽ và độc đáo trong lịch sử lâudài hình thành và phát triển cộng đồng

Theo nghĩa hẹp, dân tộc là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử

và có ba đặc trưng cơ bản sau:

- Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉriêngngônngữnói) Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khácnhau và là vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trongquá trình phát triển tộc người vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc

Trang 8

người không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụgiao tiếp.

- Cộng đồng về văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể ởmỗi tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tínngưỡng, tôn giáo của tộc người đó Lịch sử phát triển của các tộc người gắnliền với truyền thống văn hóa của họ Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu vănhóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa củamỗi tộc người

- Ý thức tự giác tộc người Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định mộttộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộcngười Đặc trưng nổi bật là các tộc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộcdanh của dân tộc mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triểncủa mỗi tộc người dù cho có những tác động làm thay đổi địa bàn cư trú,lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa… Sự hìnhthành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến cácyếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người.Ba tiêu chí này tạo nên sự ổnđịnh trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển.Đồng thời căn cứ vào batiêu chí này để xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hiện nay

2 Giải quyết các vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

Trên cơ sở nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của chủnghĩa tư bản, V.I.Lênin đã chỉ ra hai xu hướng khách quan của sự phát triển của dântộc

- Xu hướng thứ nhất, ở các quốc gia

gồm nhiều cộng đồng dân cư có

nguồn gốc tộc người khác nhau đang

làm ăn, sinh sống Đến một thời kỳ

nào đó, do sự trưởng thành của ý

Trang 9

hiểu rằng chỉ có một cộng đồng độc lập thì họ mới có quyền quyết định vậnmệnh của mình mà đỉnh cao là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị và conđường phát triển của dân tộc mình Trong thực tế, xu hướng này biểu hiệnthành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc để đi tới thành lập các quốcgia dân tộc độc lập Xu hướng này đã phát huy tác động rõ nét trong giaiđoạn đầu của chủ nghĩa tư bản và tiếp tục tác động trong giai đoạn đế quốcchủ nghĩa

Ví dụ: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là cuộc đấu tranh chống áp bức vĩđại của lịch sử nước nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với sự đoànkết,anh dũng của nhân dân đứng lên đấu tranh đánh đổ hoàn toàn chế độ đô

hộ, áp bức, bóc lột hàng trăm năm của bọn thực dân, phát xít, phong kiến,đếquốc và lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mang lại nền độc lập tự

do nước nhà, xây dựng đất nước vững bước đi lên CNXH

Hoặc nhìn rộng ra quốc tế thì ta có thể thấy rõ xu hướng này được thể hiệntrong các cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé đang là nạn nhân của sự kỳthị, phân biệt chủng tộc đang bị coi là đối tượng của chính sách đồng hóacưỡng bức ở nhiều nước tư bản.Điển hình là ở Mĩ,Chế độ nô lệ ở Hoa Kỳ làthể chế hợp pháp của việc sở hữu nô lệ như là tài sản, chủ yếu là người châuPhi và người Mỹ gốc Phi, đã tồn tại từ cuối thế kỉ 18 và kết thúc vào năm

1863 những vấn nạn về phân biệt chủng tộc sau khi kết thúc chế độ nô lệ vẫncòn tồn tại đến ngày nay

Trang 10

- bộ phim “12 years a slave” (12 năm nô lệ)

Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiềuquốc gia muốn liên hợp lại với nhau Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất,của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản đãlàm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mốiquan hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xíchlại gần nhau Xu hướng này phát huy tác động nổi bật trong giai đoạn đế quốcchủ nghĩa Việc thể hiện hai xu hướng khách quan nói trên gặp nhiều trở ngạitrong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc Bởi vì chính sách xâm lược, áp bức vàbóc lột đối với các dân tộc nhỏ bé và lạc hậu của chủ nghĩa đế quốc chính là ràocản nguyện vọng của các dân tộc đó muốn sống trong độc lập tự do cũng như cácdân tộc muốn xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình

đẳng

Ví dụ: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được

thành lập với mục tiêu đảm bảo hòa bình, ổn định, an ninh

khu vực và tăng cường hợp tác kinh tế đã được nhiều thành

- Trong thời đại ngày nay hai xu hướng khách quan nêu trên có những biểuhiện rất đa dạng và phong phú Ở các quốc gia đang xây dựng chủ nghĩa xãhội, xu hướng thứ nhất thể hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự

tự do và phồn vinh của dân tộc mình.Còn xu hướng thứ hai tạo nên động lực

Trang 11

thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhauhơn, hòa hợp với nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực trong cuộcsống Trên phạm vi quốc tế, trong thời đại ngày nay sự tác động của hai xuhướng khách quan đã thể hiện rất đậm nét Xu hướng thứ nhất được thể hiệntrong phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc vàchống chính sách thực dân đô hộ dưới mọi hình thức, phá bỏ mọi áp bức bóclột của chủ nghĩa đế quốc Độc lập dân tộc chính là mục tiêu chính trị chủyếu của thời đại ngày nay Xu hướng thứ hai được thể hiện ở xu thế các dântộc muốn xích lại gần nhau để trở thành một quốc gia thống nhất theonguyên trạng đã được hình thành trong lịch sử Xu hướng này tạo nên sứcmạnh thu hút các dân tộc vào khối liên minh được hình thành trên cơ sởnhững lợi ích nhất định Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, xu hướngđang diễn ra ngày càng mạnh mẽ Chính vì vậy, mỗi dân tộc, mỗi quốc giacần phải biết thực hiện chính sách mở cửa để hòa nhập vào xu thế vận độngchung của nhân loại, đồng thời phải có những giải pháp phù hợp để giữ gìn,phát huy bản sắc của dân tộc mình

- Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất biệnchứng với nhau trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhânloại Trong mọi trường hợp, hai xu hướng đó luôn có sự tác động qua lại vớinhau, hỗ trợ cho nhau, mọi sự vi phạm mối quan hệ biện chứng này đều dẫntới những hậu quả tiêu cực, khó lường

2.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin

Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin được nêu ra dựa trên tư tưởng của họcthuyết Mác về vấn đề dân tộc Theo V.I.Lênin, dân tộc là một hiện tượng xã hội, làkết quả của sự phát triển lịch sử và văn hóa của một nhóm người trong quá trìnhtiến hóa xã hội Ông cho rằng dân tộc không phải là một thực thể tự nhiên mà là mộtsản phẩm của xã hội Theo tư tưởng Mác-Lênin, cương lĩnh dân tộc gồm 3 nội dungchủ yếu:

a) Cácdântộchoàntoànbìnhđẳng

Quyền bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc Quyền bình đẳng là nộidung quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin Quyền bìnhđẳng được thể hiện ở chỗ, tất cả các dân tộc, dù đông người hay ít người, có trình độphát triển cao hay thấp, đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau

Trang 12

Trong quá khứ, các dân tộc thiểu số đã phải chịu đựng nhiều thăng trầm và bấtcông, vì vậy chúng ta cần có các biện pháp nhằm loại bỏ bất bình đẳng và kỳ thị đốivới các dân tộc thiểu số Chúng ta cần xây dựng một xã hội công bằng và đoàn kết,trong đó tất cả mọi người được đối xử bình đẳng, không phân biệt dân tộc, tôn giáohay giới tính Đồng thời, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo

vệ và quan trọng hơn là phải được thực hiện trong thực tế

Trong quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được gắnliền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyềnnước lớn, chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nướclạc hậu, chậm phát triển về kinh tế Tất cả các quốc gia đều bình đẳng trong quan hệquốc tế

lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với cácdân tộc khác trên cơ sở bình đẳng để có đủ sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từbên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sựphát triển quốc gia – dân tộc

Tuy nhiên, quyền tự trị cũng phải được đặt trong bối cảnh rộng hơn, đảm bảo rằng

nó không ảnh hưởng xấu đến sự đoàn kết và sự tiến bộ của đất nước Điều này đặcbiệt quan trọng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khi mà mục tiêu chungcủa xã hội là đạt được sự công bằng và sự tiến bộ cho tất cả các dân tộc

Do đó, quyền tự trị của các dân tộc cần phải được định rõ và được giám sát chặtchẽ Chính phủ và chính quyền địa phương cần phải làm việc với các đại diện của

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:48