1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH

217 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động vật thủy sinh
Tác giả Hoàng Văn Hùng, Vũ Công Tâm
Trường học Trường Đại học Hạ Long
Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản
Thể loại Tài liệu lưu hành nội bộ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 5,74 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I. LÝ THUYẾT (17)
    • CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT THỦY SINH (17)
      • 1.1. CÁC KHÁI NIỆM (17)
        • 1.1.1. Động vật nổi (Zooplankton) (17)
        • 1.1.2. Động vật đáy (Zoobenthos) (19)
        • 1.1.3. Năng suất sinh học của thủy vực (20)
        • 1.1.4. Sự đa dạng (20)
        • 1.1.5. Năng suất tối ưu (21)
      • 1.2. VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH (21)
        • 1.2.1. Thành phần của mạng lưới thức ăn, thức ăn tự nhiên trong thủy vực (21)
        • 1.2.2. Thành phần trong năng suất sinh học của thủy vực (21)
        • 1.2.3. Lọc sạch nước của thủy vực (22)
        • 1.2.4. Sinh vật chỉ thị (22)
      • 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT THỦY SINH (23)
        • 1.3.1. Chọn địa điểm thu mẫu (23)
        • 1.3.2. Thời gian và chu kỳ thu mẫu (23)
        • 1.3.3. Kỹ thuật thu mẫu (23)
        • 1.3.4. Phương pháp phân tích (25)
        • 1.3.5. Phương pháp xử lý kết quả (25)
    • CHƯƠNG 2. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA) (27)
      • 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG (27)
        • 2.1.1. Hình dạng và kích thước (27)
        • 2.1.2. Vận động (27)
        • 2.1.3. Dinh dưỡng và tiêu hóa (29)
        • 2.1.4. Hô hấp (30)
        • 2.1.5. Bài tiết (30)
        • 2.1.6. Sinh sản (30)
      • 2.2. TẬP TÍNH VÀ SINH THÁI (33)
      • 2.3. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG (34)
      • 2.4. PHÂN LOẠI VÀ CÁC GIỐNG LOÀI THƯỜNG GẶP (35)
    • CHƯƠNG 3. NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA) (37)
      • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH RUỘT KHOANG (37)
      • 3.2. HỆ THỐNG HỌC RUỘT KHOANG (38)
        • 3.2.1. Lớp thủy tức (Hydrozoa) (38)
          • 3.2.1.1. Thủy tức nước ngọt (38)
          • 3.2.1.2. Thủy tức tập đoàn và sứa ống (41)
          • 3.2.1.3. Đa dạng và tầm quan trọng (44)
        • 3.2.2. Lớp sứa (Scyphozoa) (45)
          • 3.2.2.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý (45)
          • 3.2.2.2. Đặc điểm sinh sản (47)
          • 3.2.2.3. Phân loại và tầm quan trọng (48)
        • 3.2.3. Lớp San hô (Anthozoa) (50)
          • 3.2.3.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý (50)
          • 3.2.3.2. Đặc điểm sinh sản (54)
          • 3.2.3.3. Đa dạng, sinh thái và tầm quan trọng (54)
    • CHƯƠNG 4. LỚP TRÙNG BÁNH XE (ROTATORIA) (59)
      • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG (59)
        • 4.1.1. Đặc điểm cấu tạo chung (59)
        • 4.1.2. Cấu trúc của hệ thống tơ quanh đầu (61)
        • 4.1.3. Hàm và phiếm nghiền (62)
        • 4.1.4. Vận động và di chuyển (63)
        • 4.1.5. Thức ăn và phương thức bắt mồi (64)
        • 4.1.6. Hệ tiêu hóa (64)
        • 4.1.7. Hệ hô hấp (65)
        • 4.1.8. Điều hòa áp suất thẩm thấu và bài tiết (65)
        • 4.1.9. Hệ cơ (66)
        • 4.1.10. Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác (66)
        • 4.1.11. Sinh sản (67)
        • 4.1.12. Phát triển và tuổi thọ (70)
      • 4.2. TẬP TÍNH VÀ SINH THÁI (70)
        • 4.2.1. Chu kỳ của quần thể (70)
        • 4.2.2. Biến dạng và chu kỳ biến dạng (70)
        • 4.2.3. Sinh thái và phân bố (71)
      • 4.3. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG (72)
        • 4.3.1. Vai trò (72)
        • 4.3.2. Ứng dụng Trùng bánh xe trong sản xuất giống thủy sản (73)
        • 4.3.3. Thu mẫu và nuôi Trùng bánh xe (74)
      • 4.4. PHÂN LOẠI VÀ CÁC GIỐNG LOÀI THƯỜNG GẶP (75)
        • 4.4.1. Bộ noãn sào chẵn (Bdelloidea hay Digononta) (75)
        • 4.4.2. Bộ noãn sào lẻ (Monogononta) (76)
    • CHƯƠNG 5. NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) (79)
      • 5.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH THÂN MỀM (79)
      • 5.2. LỚP SONG KINH (AMPHINEURA) (83)
        • 5.2.1. Đặc điểm chung (83)
      • 5.3. LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA) (85)
        • 5.3.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý (85)
        • 5.3.2. Đặc điểm sinh sản và phát triển (89)
        • 5.3.3. Hiện tượng mất đối xứng của Chân bụng và nguồn gốc của nó (90)
        • 5.3.4. Phân loại và vai trò thực tiễn (92)
        • 5.3.5. Sinh thái Chân bụng (95)
      • 5.4. LỚP CHÂN RÌU (PELECYPODA) HAY HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) HOẶC MANG TẤM (LAMELLIBRANCHIA) (96)
        • 5.4.1. Cấu tạo và sinh lý (96)
        • 5.4.2. Sinh sản và phát triển (102)
        • 5.4.3. Phân loại (103)
        • 5.4.4. Tầm quan trọng của Hai mảnh vỏ (105)
      • 5.5. LỚP CHÂN BÚA HAY CHÂN XẺNG (SCAPHOPODA) (105)
      • 5.6. LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) (106)
        • 5.6.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý (107)
        • 5.6.2. Sinh sản và phát triển (111)
        • 5.6.3. Phân loại và tầm quan trọng kinh tế (112)
      • 5.7. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA THÂN MỀM (114)
        • 5.7.1. Có lợi (114)
        • 5.7.2. Có hại (114)
    • CHƯƠNG 6. NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA) (117)
      • 6.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN ĐỐT (117)
      • 6.2. NGÀNH PHỤ KHÔNG ĐAI (ACLITELLATA) (119)
        • 6.2.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý (119)
        • 6.2.2. Sinh sản và phát triển (124)
        • 6.2.3. Đa dạng và các đại diện (126)
        • 6.2.4. Sinh thái của giun nhiều tơ (128)
      • 6.3. NGÀNH PHỤ CÓ ĐAI (CLITELLATA) (129)
        • 6.3.1. Lớp Giun ít tơ (Oligochaeta) (129)
        • 6.3.2. Lớp Đỉa (Hirudinea) (134)
    • CHƯƠNG 7. NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA) (141)
      • 7.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG (141)
        • 7.1.1. Sự phân đốt và hiện tượng đầu hoá (141)
        • 7.1.2. Hình thành bộ xương ngoài (142)
        • 7.1.3. Hiện tượng lột xác để tăng khối lượng cơ thể (143)
        • 7.1.4. Hệ thần kinh và giác quan (143)
        • 7.1.5. Hệ cơ phát triển (144)
        • 7.1.6. Hệ tuần hoàn hở (145)
        • 7.1.7. Hình thành thể xoang hỗn hợp (146)
        • 7.1.8. Cơ quan hô hấp (146)
        • 7.1.9. Cơ quan bài tiết (147)
        • 7.1.10. Tuyến sinh dục và đặc điểm phát triển (147)
      • 7.2. LỚP GIÁP XÁC (CRUSTACEA) (147)
        • 7.2.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý (147)
        • 7.2.2. Sinh sản và phát triển (155)
        • 7.2.3. Phân loại và các đại diện quan trọng (156)
        • 7.2.4. Tầm quan trọng của giáp xác (163)
      • 7.3. CÔN TRÙNG THỦY SINH (165)
    • CHƯƠNG 8. NGÀNH ĐỘNG VẬT DA GAI (ECHINODERMATA) (167)
      • 8.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG (167)
      • 8.2. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT DA GAI (171)
      • 8.3. HỆ THỐNG HỌC ĐỘNG VẬT DA GAI (173)
        • 8.3.1. Phân ngành Pelmatozoa (174)
        • 8.3.2. Phân ngành Eleutherozoa (177)
      • 8.4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘNG VẬT DA GAI (188)
  • PHẦN II. THỰC HÀNH (189)
    • BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP THU MẪU ĐỘNG VẬT THỦY SINH VÀ NHẬN DẠNG MỘT SỐ GIỐNG LOÀI THUỘC NHÓM PROTOZOA, ROTIFERA, (189)
      • A. Yêu cầu (189)
      • B. Dụng cụ, mẫu vật và hóa chất cần thiết (189)
      • C. Nội dung thực hiện (189)
    • BÀI 2. GIẢI PHẪU, QUAN SÁT CẤU TẠO MỘT SỐ LOÀI THUỘC NHÓM NGÀNH MOLLUSCA (ỐC NHỒI, TRAI NƯỚC NGỌT) (197)
      • C. Nội dung và kỹ thuật tiến hành (198)
    • BÀI 3. GIẢI PHẪU, QUAN SÁT CẤU TẠO MỘT SỐ LOÀI THUỘC NHÓM NGÀNH MOLLUSCA (MỰC ỐNG; HÀU) (0)
      • D. Câu hỏi đánh giá (195)
    • BÀI 4. GIẢI PHẪU, QUAN SÁT CẤU TẠO CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG; (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (26)

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Y khoa - Dược - Y dược - Sinh học UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ HOÀNG VĂN HÙNG (CHỦ BIÊN) VŨ CÔNG TÂM (Tài liệu lưu hành nội bộ) Dùng cho ngành đào tạo: Đại học Nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh, 2021 HOÀNG VĂN HÙNG-VŨ CÔNG TÂM ĐỘNG VẬT THỦY SINH TÂM HOÀNG VĂN HÙNG (CHỦ BIÊN) VŨ CÔNG TÂM ---- ĐỘNG VẬT THỦY SINH (Tài liệu lưu hành nội bộ) Dùng cho ngành đào tạo: Đại học Nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh, năm 2021 ĐỘNG VẬT THỦY SINH 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 9 DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ 11 DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ 15 PHẦN I. LÝ THUYẾT ............................................................................................. 17 CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘ NG VẬT THỦY SINH .................................................................................................... 17 Nội dung chính của chương 1: ........................................................................... 17 1.1. CÁC KHÁI NIỆM.......................................................................................... 17 1.1.1. Động vật nổi (Zooplankton) .................................................................... 17 1.1.2. Động vật đáy (Zoobenthos) ................................................................... 19 1.1.3. Năng suất sinh học của thủy vực ......................................................... 20 1.1.4. Sự đa dạng ............................................................................................... 20 1.1.5. Năng suất tối ưu...................................................................................... 21 1.2. VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH ................................................ 21 1.2.1. Thành phần của mạng lưới thức ăn, thức ăn tự nhiên trong thủy vự c ................................................................................................................... 21 1.2.2. Thành phần trong năng suất sinh học của thủy vực ......................... 21 1.2.3. Lọc sạch nước của thủy vực .................................................................. 22 1.2.4. Sinh vật chỉ thị ......................................................................................... 22 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT THỦY SINH ................ 23 1.3.1. Chọn địa điểm thu mẫu ......................................................................... 23 1.3.2. Thời gian và chu kỳ thu mẫu ................................................................ 23 1.3.3. Kỹ thuật thu mẫu .................................................................................... 23 1.3.4. Phương pháp phân tích .......................................................................... 25 1.3.5. Phương pháp xử lý kết quả ................................................................... 25 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ....................................................................... 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1 ............................................................. 26 CHƯƠNG 2. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA) ............. 27 Nội dung chính của chương 2: ........................................................................... 27 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG..................................................................................... 27 2.1.1. Hình dạng và kích thước ....................................................................... 27 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 4 2.1.2. Vận động ................................................................................................... 27 2.1.3. Dinh dưỡng và tiêu hóa .......................................................................... 29 2.1.4. Hô hấp ....................................................................................................... 30 2.1.5. Bài tiết ........................................................................................................ 30 2.1.6. Sinh sản ..................................................................................................... 30 2.2. TẬP TÍNH VÀ SINH THÁI .......................................................................... 33 2.3. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG........................................................................... 34 2.4. PHÂN LOẠI VÀ CÁC GIỐNG LOÀI THƯỜNG GẶP ........................... 35 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ........................................................................ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 2 .............................................................. 36 CHƯƠNG 3. NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA) ......................... 37 Nội dung chính của chương 3: ............................................................................ 37 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH RUỘT KHOANG.................................... 37 3.2. HỆ THỐNG HỌC RUỘT KHOANG .......................................................... 38 3.2.1. Lớp thủy tức (Hydrozoa).......................................................................... 38 3.2.1.1. Thủy tức nước ngọt................................................................................. 38 3.2.1.2. Thủy tức tập đoàn và sứa ống ................................................................. 41 3.2.1.3. Đa dạng và tầm quan trọng .................................................................... 44 3.2.2. Lớp sứa (Scyphozoa) ................................................................................. 45 3.2.2.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý .................................................................... 45 3.2.2.2. Đặc điểm sinh sản ................................................................................... 47 3.2.2.3. Phân loại và tầm quan trọng ................................................................... 48 3.2.3. Lớp San hô (Anthozoa) ............................................................................. 50 3.2.3.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý .................................................................... 50 3.2.3.2. Đặc điểm sinh sản ................................................................................... 54 3.2.3.3. Đa dạng, sinh thái và tầm quan trọng .................................................... 54 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ........................................................................ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 3 .............................................................. 57 CHƯƠNG 4. LỚP TRÙNG BÁNH XE (ROTATORIA) ...................................... 59 Nội dung chính của chương 4: ............................................................................ 59 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ..................................................................................... 59 ĐỘNG VẬT THỦY SINH 5 4.1.1. Đặc điểm cấu tạo chung ......................................................................... 59 4.1.2. Cấu trúc của hệ thống tơ quanh đầu.................................................... 61 4.1.3. Hàm và phiếm nghiền ............................................................................ 62 4.1.4. Vận động và di chuyển .......................................................................... 63 4.1.5. Thức ăn và phương thức bắt mồi ......................................................... 64 4.1.6. Hệ tiêu hóa ............................................................................................... 64 4.1.7. Hệ hô hấp ................................................................................................. 65 4.1.8. Điều hòa áp suất thẩm thấu và bài tiết ................................................ 65 4.1.9. Hệ cơ ......................................................................................................... 66 4.1.10. Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác ..................................................... 66 4.1.11. Sinh sản ................................................................................................... 67 4.1.12. Phát triển và tuổi thọ ............................................................................ 70 4.2. TẬP TÍNH VÀ SINH THÁI ......................................................................... 70 4.2.1. Chu kỳ của quần thể ............................................................................... 70 4.2.2. Biến dạng và chu kỳ biến dạng ............................................................. 70 4.2.3. Sinh thái và phân bố ............................................................................... 71 4.3. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG .......................................................................... 72 4.3.1. Vai trò ....................................................................................................... 72 4.3.2. Ứng dụng Trùng bánh xe trong sản xuất giống thủy sản ................ 73 4.3.3. Thu mẫu và nuôi Trùng bánh xe .......................................................... 74 4.4. PHÂN LOẠI VÀ CÁC GIỐNG LOÀI THƯỜNG GẶP........................... 75 4.4.1. Bộ noãn sào chẵn (Bdelloidea hay Digononta) ....................................... 75 4.4.2. Bộ noãn sào lẻ (Monogononta) ................................................................ 76 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ....................................................................... 78 CÂU HỎI THẢO LUẬN ..................................................................................... 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 4 ............................................................. 78 CHƯƠNG 5. NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) .......................................... 79 Nội dung chính của chương 5: ........................................................................... 79 5.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH THÂN MỀM ........................................... 79 5.2. LỚP SONG KINH (AMPHINEURA) .......................................................... 83 5.2.1. Đặc điểm chung....................................................................................... 83 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 6 5.3. LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA) ........................................................ 85 5.3.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý ................................................................... 85 5.3.2. Đặc điểm sinh sản và phát triển ............................................................ 89 5.3.3. Hiện tượng mất đối xứng của Chân bụng và nguồn gốc của nó ..... 90 5.3.4. Phân loại và vai trò thực tiễn ................................................................. 92 5.3.5. Sinh thái Chân bụng ................................................................................ 95 5.4. LỚP CHÂN RÌU (PELECYPODA) HAY HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA ) HOẶC MANG TẤM (LAMELLIBRANCHIA) .................................................. 96 5.4.1. Cấu tạo và sinh lý .................................................................................... 96 5.4.2. Sinh sản và phát triển............................................................................ 102 5.4.3. Phân loại.................................................................................................. 103 5.4.4. Tầm quan trọng của Hai mảnh vỏ ...................................................... 105 5.5. LỚP CHÂN BÚA HAY CHÂN XẺNG (SCAPHOPODA) ..................... 105 5.6. LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) ..................................................... 106 5.6.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý ................................................................. 107 5.6.2. Sinh sản và phát triển............................................................................ 111 5.6.3. Phân loại và tầm quan trọng kinh tế .................................................. 112 5.7. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA THÂN MỀM................................................ 114 5.7.1. Có lợi........................................................................................................ 114 5.7.2. Có hại ....................................................................................................... 114 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ...................................................................... 115 CÂU HỎI THẢO LUẬN.................................................................................... 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 5 ............................................................ 115 CHƯƠNG 6. NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA) ............................................ 117 Nội dung chính của chương 6: .......................................................................... 117 6.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN ĐỐT ............................................ 117 6.2. NGÀNH PHỤ KHÔNG ĐAI (ACLITELLATA) ....................................... 119 6.2.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý ................................................................. 119 6.2.2. Sinh sản và phát triển............................................................................ 124 6.2.3. Đa dạng và các đại diện ........................................................................ 126 6.2.4. Sinh thái của giun nhiều tơ .................................................................. 128 6.3. NGÀNH PHỤ CÓ ĐAI (CLITELLATA) .................................................. 129 ĐỘNG VẬT THỦY SINH 7 6.3.1. Lớp Giun ít tơ (Oligochaeta) ............................................................... 129 6.3.2. Lớp Đỉa (Hirudinea) ............................................................................. 134 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 ..................................................................... 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 6 ........................................................... 139 CHƯƠNG 7. NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA) ............................... 141 Nội dung chính của chương 7: ......................................................................... 141 7.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG................................................................................... 141 7.1.1. Sự phân đốt và hiện tượng đầu hoá ................................................... 141 7.1.2. Hình thành bộ xương ngoài ................................................................ 142 7.1.3. Hiện tượng lột xác để tăng khối lượng cơ thể .................................. 143 7.1.4. Hệ thần kinh và giác quan ................................................................... 143 7.1.5. Hệ cơ phát triển ..................................................................................... 144 7.1.6. Hệ tuần hoàn hở .................................................................................... 145 7.1.7. Hình thành thể xoang hỗn hợp ........................................................... 146 7.1.8. Cơ quan hô hấp ..................................................................................... 146 7.1.9. Cơ quan bài tiết ..................................................................................... 147 7.1.10. Tuyến sinh dục và đặc điểm phát triển ........................................... 147 7.2. LỚP GIÁP XÁC (CRUSTACEA)................................................................ 147 7.2.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý ................................................................. 147 7.2.2. Sinh sản và phát triển ........................................................................... 155 7.2.3. Phân loại và các đại diện quan trọng ................................................. 156 7.2.4. Tầm quan trọng của giáp xác .............................................................. 163 7.3. CÔN TRÙNG THỦY SINH ......................................................................... 165 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 ..................................................................... 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 7 ........................................................... 166 CHƯƠNG 8. NGÀNH ĐỘNG VẬT DA GAI (ECHINODERMATA) ........... 167 Nội dung chính của chương 8: ......................................................................... 167 8.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG................................................................................... 167 8.2. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT DA GAI ................... 171 8.3. HỆ THỐNG HỌC ĐỘNG VẬT DA GAI................................................. 173 8.3.1. Phân ngành Pelmatozoa....................................................................... 174 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 8 8.3.2. Phân ngành Eleutherozoa .................................................................... 177 8.4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘNG VẬT DA GAI ................................. 188 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8 ...................................................................... 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 8 ............................................................ 188 PHẦN II. THỰC HÀNH ....................................................................................... 189 BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP THU MẪU ĐỘNG VẬT THỦY SINH VÀ NHẬ N DẠNG MỘT SỐ GIỐNG LOÀI THUỘ C NHÓM PROTOZOA, ROTIFERA, COPEPODA ............................................................................................................ 189 A. Yêu cầu ............................................................................................................ 189 B. Dụng cụ, mẫu vật và hóa chất cần thiết ...................................................... 189 C. Nội dung thực hiện ........................................................................................ 189 BÀI 2. GIẢI PHẪU, QUAN SÁT CẤU TẠO MỘT SỐ LOÀI THUỘC NHÓM NGÀNH MOLLUSCA (ỐC NHỒI, TRAI NƯỚC NGỌT) .............................. 197 A. Yêu cầu ............................................................................................................ 197 B. Dụng cụ, mẫu vật và hóa chất cần thiết ...................................................... 197 C. Nội dung và kỹ thuật tiến hành ................................................................... 198 BÀI 3. GIẢI PHẪU, QUAN SÁT CẤU TẠO MỘT SỐ LOÀI THUỘC NHÓM NGÀNH MOLLUSCA (MỰC ỐNG; HÀU) ....................................................... 209 A. Yêu cầu ............................................................................................................ 209 B. Dụng cụ, mẫu vật và hóa chất cần thiết ...................................................... 209 C. Nội dung và kỹ thuật tiến hành ................................................................... 209 D. Câu hỏi đánh giá ............................................................................................ 212 BÀI 4. GIẢI PHẪU, QUAN SÁT CẤU TẠO CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG; CUA ĐỒNG; CUA BIỂN ....................................................................................... 213 A. Yêu cầu ............................................................................................................ 213 B. Dụng cụ, mẫu vật và hóa chất cần thiết ...................................................... 213 C. Nội dung và kỹ thuật tiến hành ................................................................... 213 D. Câu hỏi đánh giá ............................................................................................ 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 217 ĐỘNG VẬT THỦY SINH 9 LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu Động vật thủy sinh gồm những nội dung nhằm giải thích những vấn đề căn bản các ngành động vật không xương sống ở dưới nước. Thông qua tài liệu này giúp người học có được cái nhìn khái quát về các vấn đề như: Đặc điểm chung, cấu tạo sinh lý, đặc điểm sinh thái, vai trò và ứng dụng… của các ngành động vật thủy sinh; từ đó giúp cho người học có thể vận dụng được vào trong cuộc sống cũng như trong nuôi trồng thủy sản sau này. Về nội dung của tài liệu Động vật thủy sinh coi trọng tính cơ bản, hiện đại và thực tiễn. Tính cơ bản được thể hiện khi lựa chọn nội dung các đối tượng động vật thủy sinh để giới thiệu. Vừa đảm bảo cái “chung” đại diện cho một hay một số ngành hay lớp, vừa đảm bảo cái “riêng” của đặc điểm cụ thể của loài hay nhóm loài. Tính cơ bản này giúp cho người học giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến một loài sinh vật trong tự nhiên. Tính hiện đại được thể hiện trong việc cố gắng cập nhật khối kiến thức mới được công bố về động vật học như các nghiên cứu về sinh học phân tử, về các nhóm động vật mới được phát hiện… vào trong giáo trình. Tính thực tiễn được thể hiện là khẳng định giá trị thực tiễn của các nhóm động vật, gắn liền với những nghiên cứu ứng dụng của các nhà khoa học trong và ngoài nước, tạo cho người học sự thích thú say mê về đối tượng mà họ quan tâm. Về phương pháp, tài liệu chú trọng yêu cầu rèn luyện của người học về lòng yêu thiên nhiên, về đạo đức khoa học, đề cao việc tự học và tự nghiên cứu. Khi biên soạn chúng tôi lưu ý tên khoa học, sự kết hợp các mảng kiến thức được liên kết với quan điểm tiến hoá và sinh thái học, cố gắng cung cấp các hình vẽ giản đơn, chính xác để minh hoạ tốt nhất cho vấn đề đã nêu trong lý thuyết, giúp cho người học dễ hiểu và nhớ lâu hơn. Tài liệu được biên soạn thành 8 chương lý thuyết và 4 bài thực hành bám sát theo đề cương chi tiết của học phần Động vật thủy sinh, hệ đại học, ngành Nuôi trồng thủy sản. Nội dung từng chương được tóm tắt như sau: Chương 1 đề cập đến các khái niệm và phương pháp nghiên cứu động vật thủy sinh; Chương 2 tìm hiểu về đặc điểm chung, cấu tạo sinh lý, vai trò và ứng dụng của ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 10 Động vật nguyên sinh (Protozoa); Chương 3 tìm hiểu về đặc điểm chung, cấu tạo sinh lý, vai trò và ứng dụng của Ngành ruột khoang (Coelenterata); Chương 4 nghiên cứu về Lớp trùng bánh xe (Rotatoria); Chương 5 đề cập chi tiết về đặc điểm chung, cấu tạo sinh lý, vai trò và ứng dụng của Ngành thân mềm (Mollusca); Chương 6. Ngành giun đốt (Annelida); Chương 7. Ngành chân khớp (Arthropoda); Chương 8. Da gai (Echinodermata). Cuối mỗi chương có các câu hỏi ôn tập để thực hiện mục tiêu của chương. Các nội dung của bài thực hành rèn luyện cho người học các kỹ năng quan sát, nghiên cứu, thu mẫu, giải phẫu so sánh các đặc điểm sinh lý của đối tượng nghiên cứu để từ đó ứng dụng vào trong thực tiễn nuôi trồng thủy sản. Yêu cầu kiến thức truớc khi học học phần này, người học đã nắm vững một số vấn đề về phân loại, sinh học đại cương các đối tuợng thủy sản, môi truờng nuớc, thức ăn tự nhiên cho các đối tượng thủy sản. Trong quá trình sử dụng tài liệu, người học cần liên hệ kiến thức trong tài liệu với các quan sát thực tiễn để có thể hiểu sâu hơn các vấn đề liên quan đến học phần. Trong quá trình biên soạn tài liệu này chúng tôi được sự giúp đỡ và động viên rất lớn của các đồng nghiệp trong Khoa Thủy sản - Đại học Hạ Long, có sự đóng góp nhiều ý kiến quý báu của chuyên gia đầu ngành khác. Chúng tôi cũng có sự kế thừa các tài liệu và giáo trình đã được biên soạn trước đây. Chúng tôi chắc rằng trong tài liệu này sẽ còn có nhiều thiếu sót, r ất mong được góp ý của bạn đọc. Chủ biên Hoàng Văn Hùng ĐỘNG VẬT THỦY SINH 11 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Các dạng sinh vật Neuston .............................................................................18 Hình 1.2. Hình dạng một lưới phiêu sinh .......................................................................24 Hình 1.3. Hình dạng gàu Petersen và nguyên tắc hoạt động của nó .............................24 Hình 2.1. Đối xứng phóng xạ và đối xứng toả tròn của động vật nguyên sinh ............27 Hình 2.2. Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa ...............................................................29 Hình 2.3. Một số kiểu sinh sản vô tính ở Trùng chân giả và Trùng roi ........................31 Hình 2.4. Hiện tượng tiếp hợp ở Trùng cỏ .....................................................................32 Hình 2.5. Sự sinh sản xen kẽ của tập đoàn trùng roi Volvox (theo Hickman) ...............33 Hình 3.1. Hai kiểu hình dạng cơ thể của Thủy tức (theo Hickman) ..............................38 Hình 3.2. Cấu tạo chi tiết Thủy tức Hydra .....................................................................39 Hình 3.3. Tế bào biểu mô cơ của Thủy tức (theo Hickman) ...........................................39 Hình 3.4. Vòng đời của Thủy tức tập đoàn Obelia .........................................................40 Hình 3.5. Cấu tạo sứa ống (theo Khelodlkosky) ..............................................................43 Hình 3.6. Thủy tức trần (theo Hickman) ........................................................................44 Hình 3.7. Xen kẽ thế hệ của Thủy tức nước ngọt Oraspodacusta ..................................44 Hình 3.8. Sứa ống Physalia physalis (theo Hickman) ....................................................45 Hình 3.9. Cấu tạo cơ thể sứa Gonionomus (theo Hickman) ...........................................47 Hình 3.10. Vòng đời của sứa Aurelia (theo Hickman) ...................................................48 Hình 3.11. Các đại diện của Sứa (từ Thái Trần Bái) ......................................................50 Hình 3.12. Loài sứa vuông Carybdea marsupialis (theo Hickman) ................................ 50 Hình 3.13. Sơ đồ cấu tạo của Hải quỳ (theo Hickman) ..................................................51 Hình 3.14. Vị trí bộ xương trong cơ thể San hô 8 ngăn (từ Đặng Ngọc Thanh)...........53 Hình 3.15. Tập đoàn Gorgonia (Hickman) .....................................................................53 Hình 3.16. San hô mềm Dendronophthya sp. (theo Hickman) ......................................55 Hình 3.17. Dạng polyp của san hô mềm, bộ Alcyonaria (theo Hickman) ......................56 Hình 3.18. Dạng polyp của san hô tổ ong bộ Schleroactinia (theo Hickman) ................56 Hình 4.1. Cấu tạo của Phylodina rotier (theo Hickman) ................................................60 Hình 4.2. Hình dạng của một số họ trong lớp Trùng bánh xe .......................................78 Hình 5.1. Sơ đồ cấu trúc cơ thể của 4 lớp của ngành động vật Thân mềm ....................80 Hình 5.2. Sơ đồ cấu tạo vạt áo và vỏ ngoài của Thân mềm (từ Dogel) ..........................81 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 12 Hình 5.3. Cấu tạo cơ thể của động vật Thân mềm (theo Raven) .................................... 82 Hình 5.4. Một số kiểu lưỡi bào (radula) của chân bụng (theo Hickman) ....................... 82 Hình 5.5. Cấu tạo Song kinh có vỏ Polyplacophora (từ Hickman) ................................ 84 Hình 5.6. Vỏ của Thân mềm (theo Hickman) ................................................................. 86 Hình 5.7. Tiến hoá của mang ở Chân bụng (theo Hickman) .......................................... 87 Hình 5.8. Hệ thần kinh của một số Chân bụng (từ Barnes) ........................................... 88 Hình 5.9. Sự xoắn vặn cơ thể của Chân bụng (theo Hickman) ...................................... 91 Hình 5.10. Quá trình mất đối xứng của Chân bụng (theo thuyết của Naef)................. 92 Hình 5.11. Hình thái vỏ của Hai mảnh vỏ (theo Hickman) ............................................ 96 Hình 5.12. Cấu tạo và hoạt động của mang cùa hai mảnh vỏ (trái) ............................... 98 Hình 5.13. Cấu tạo nội quan của trai sông - cắt ngang cơ thể (theo Hickman) ........... 100 Hình 5.14. Vị trí hoạt động của mang trai (theo Hickman) ......................................... 100 Hình 5.15. Hệ thần kinh Trai (từ Dogel) ..................................................................... 101 Hình 5.16. Ấu trùng Veliger của trai sông (theo Hickman) ........................................ 102 Hình 5.17. Vòng đời của Hàu (theo Hickman) ............................................................. 103 Hình 5.18. Lớp Chân thuỳ (theo Hickman) .................................................................. 106 Hình 5.19. Hệ hô hấp và tuần hoàn của mực nang (từ Dogel) .................................... 109 Hình 5.20. Mắt của mực nang Sepia (theo Hickman) .................................................. 110 Hình 5.21. Sự ghép đôi giao phối của Chân đầu (theo Hickman) ................................. 111 Hình 5.22. Ốc Anh vũ (phải) và bổ dọc cơ thể (trái) (theo Hickman) .......................... 112 Hình 6.1. Sơ đồ cấu trúc cơ thể giun đốt (theo Hickman) ............................................ 118 Hình 6.2. Phát triển của Giun đốt Polygerdius (từ Dogel).......................................... 119 Hình 6.3. Cấu tạo cơ thể giun Nhiều tơ (theo Hickman) ............................................. 120 Hình 6.4. Giun nhiều tơ Aphroditidae sống trong bùn (theo Hickman) ..................... 121 Hình 6.5. Hệ bài tiết của giun nhiều tơ (theo Grasé) ................................................... 122 Hình 6.6. Mắt của giun đốt Alciope (từ Livanov)........................................................ 124 Hình 6.7. Các giai đoạn phát triển của Nereis diversicolor (theo Dallas) .................... 126 Hình 6.8. Hình dạng ngoài Pheretima aspergillum ..................................................... 128 Hình 6.9. Cấu tạo cơ thể giun ít tơ (theo Raven) ......................................................... 131 Hình 6.10. Hậu đơn thận của giun ít tơ (theo Hickman) ............................................. 131 Hình 6.11. Hệ thần kinh giun ít tơ (theo Hickman) ..................................................... 132 ĐỘNG VẬT THỦY SINH 13 Hình 6.12. Cấu tạo cơ thể đỉa (theo Hickman) ..............................................................135 Hình 6.13. Cấu tạo đôi túi thể xoang (trái - theo Oka) và thể xoang của đỉa ...............136 Hình 6.14. Hoạt động sinh dục và kén của đỉa (từ Thái Trần Bái) ..............................138 Hình 6.15. Trứng của một số loài vét (từ Herter) ........................................................138 Hình 7.1. Phần phụ miệng của Chân khớp (theo Raven) .............................................142 Hình 7.2. Não của giun nhiều tơ (A), có ống khí (B), có kìm (C) (theo Hanstrom) .....144 Hình 7.3. Cấu tạo phân đốt của Giáp xác ....................................................................148 Hình 7.4. Phần phụ 2 nhánh của giáp xác (theo Hickman) .........................................149 Hình 7.5. Vỏ của giáp xác (theoHickman) ....................................................................150 Hình 7.6. Nội quan của tôm (theo Hickman) ................................................................151 Hình 7.7. Cơ quan bài tiết của tôm (theo Hickman) .....................................................152 Hình 7.8. Hệ thần kinh (A-H) và mắt đơn (I) của giáp xác Cypris (từ Dogel)............153 Hình 7.9. Cấu tạo mắt kép của giáp xác (theo Hickman) ..............................................154 Hình 7.10. Tuyến sinh dục của tôm (theo Dogel) .........................................................154 Hình 7.11. Phân cắt trứng ở giáp xác (từ Dogel) .........................................................155 Hình 7.12. Các giai đoạn ấu trùng của giáp xác (theo Hickman).................................156 Hình 7.13. Đại diện một số phân lớp giáp xác (từ Thái Trần Bái) ...............................158 Hình 7.14. Giáp xác thấp nước ngọt - bộ Copepoda (theo Raven) ................................160 Hình 8.1. Cấu tạo cơ thể của động vật da gai (theo Raven) ..........................................169 Hình 8.2. Hệ thần kinh Da gai (từ Thái Trần Bái) .......................................................171 Hình 8.3. Sự hình thành miệng của động vật protostomia và deuterostomia ..............172 Hình 8. 4. Cấu tạo chung của ấu trùng da gai (theo Raven) ........................................173 Hình 8.5. Các dạng ấu trùng của da gai .......................................................................173 Hình 8.6. Cấu tạo Huệ biển (theo Hickman).................................................................175 Hình 8.7. Một số loài huệ biển gặp ở vịnh Bắc Bộ (từ Thái Trần Bái) .........................176 Hình 8.8. Hình dạng ngoài của Sao biển (theo Hickman) ............................................177 Hình 8.9. Quá trình biến thái của sao biển (theo Hickman) .........................................179 Hình 8. 10. Sao biển Linckia (Asteroidea) (theo Raven) ...............................................180 Hình 8.11. Sao biển Ophiura nhìn mặt miệng (theo Hickman)....................................181 Hình 8.12. Đuôi rắn nhìn mặt đối miệng (theo Hickman) ...........................................182 Hình 8.13. Các kiểu gai cặp của da gai (theo Hickman) ...............................................183 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 14 Hình 8.14. Cấu tạo đèn Aristote của cầu gai (theo Hickman) ...................................... 183 Hình 8.15. Lớp Cầu gai (theo Raven) ........................................................................... 184 Hình 8.16. Cấu tạo trong của Hải sâm Leptosypta inhaerrens (theo Pechnik) ............ 186 Hình 8.17. Cấu tạo Hải sâm (theo (Abrikokov) ............................................................ 187 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Biến động thành phần loài zooplankton theo thời gian và không gian ...........26 Bảng 1.2. Biến động số lượng (ctm3) zooplankton ở vùng nghiên cứu .........................26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 16 ĐỘNG VẬT THỦY SINH 17 PHẦN I. LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT THỦY SINH 1.1. CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1. Động vật nổi (Zooplankton) Động vật nổi là tập hợp những động vật sống trong môi trường nước, ở tầng nước trong trạng thái trôi nổi, cơ quan vận động rất yếu hoặc không có, vận động một cách thụ động, không có khả năng bơi ngược dòng 2. Theo phương thức sống và sự phân trong tầng nước mà người ta chia thành các dạng: - Pleuston: Là những sinh vật nổi, sống ở màng nước (phần giới hạn giữa nước và không khí). - Neuston: Là những sinh vật nổi có kích thước hiển vi, sống ở màng nước (phần giới hạn giữa nước và không khí). Trong nhóm này nó được chia thành 2 loại: + Epineuston : Phần cơ thể tiếp xúc với không khí nhiều hơn là tiếp xúc với nước; + Hyponeuston: Phần cơ thể tiếp xúc với nước nhiều hơn không khí. - Plankton: Là những sinh vật nổi, sống trong tầng nước, không có khả năng bơi ngược dòng nước, di động thụ động là chủ yếu. Tro ng nhóm sinh vật nổi này, người ta còn dựa vào kích thước để phân chia thành các dạng như: Nội dung chính của chương 1: Các khái niệm cơ bản về động vật thủy sinh: Động vật nổi; động vật đáy; năng suất sinh học của thủy vực… Vai trò và ứng dụng của động vật thủy sinh đối với đời sống con người; Các phương pháp nghiên cứu thường quy đối với động vật thủy sinh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 18 + Sinh vật nổi cực lớn (Megaloplankton ): Có kích thước lớn hơn 1m, điển hình là các loài sứa biển. + Sinh vật nổi lớn (Macroplankton): Có kích thước khoảng 1 - 100cm , điển hình là các loài sứa nhỏ. + Sinh vật nổi lớn vừa (Mesoplankton): Có kích thước trong khoảng 1 - 10mm, điển hình là các loài giáp xác chân mái chèo (Copepoda), giáp xác râu ngành (Cladocera). + Sinh vật nổi nhỏ (Microplankton): Có kích thước từ 0,05 - 1mm, điển hình là các loại ấu trùng giáp xác chân mái chèo (Copepoda), giáp xác râu ngành (Cladocera), nhuyễn thể (Mollusca) và trùng bánh xe (Rotatoria). + Sinh vật nổi cực nhỏ (Nanoplankton ): Có kích thước khoảng vài chục micro mét, điển hình là các loài thuộc động vật nguyên sinh (Protozoa), vi khuẩn (Bacteria). Hình 1.1. Các dạng sinh vật Neuston Ngoài ra, dựa vào tập tính sống người ta chia động vật nổi thành 2 nhóm: + Sinh vật nổi hoàn toàn (Holoplankton ): Là những sinh vật trong vòng đời của nó hoàn toàn sống nổi trong nước như: trùng bánh xe, gi áp xác râu ngành, chân mái chèo và một số loài động vật nguyên sinh; + Sinh vật nổi không hoàn toàn (Mesoplankton): Là những sinh vật chỉ sống nổi trong một giai đoạn nào đó của vòng đời như ở giai đoạn ấu trùng, phần lớn cuộc đời còn lại sống đáy hay sống bám, như thủy tức, nhuyễn thể… Không khí Nước Epineustic Hyponeustic ĐỘNG VẬT THỦY SINH 19 Dựa vào sự phân bố theo độ sâu (chủ yếu là sinh vật biển), sinh vật nổi cũng được chia thành 2 nhóm: + Sinh vật nổi tầng mặt (Epiplankton): Gồm những sinh vật sống ở độ sâu từ 0 - 200m, đây là có sự xâm nhập của ánh sáng, có thực vật và có quá trình tự dưỡng; + Sinh vật nổi ở tầng sâu (Nyctoplankton ): Gồm những sinh vật sống ở độ sâu hơn 200m; nơi này không có ánh sáng xuyên thấu nên không có thực vật phân bố. 1.1.2. Động vật đáy (Zoobenthos) Động vật đáy là tập hợp những động vật không xương sống thủy sinh sống trên mặt nền đáy (epifauna) hay trong tầng đáy (infauna) của thủy vực. Ngoài các đối tượng trên, có một số loài sống tự do trong tầng nước nhưng cũng có một thời gian khá dài (theo tỷ lệ thời gian sống) sống bám vào giá thể hay sống vùi mình trong tầng đáy thì vẫn được xếp trong nhóm động vật đáy. Động vật đáy sống trong một khu vực, một thủy vực không những chịu tác động của các yếu tố lý hóa học của nước mà chúng còn chịu tác động trực tiếp với chất đáy 1. Theo các đặc tính phân bố cũng như kích thước mà người ta phân chia làm các nhóm: - Dựa vào loại hình thủy vực , nơi mà sinh vật đáy phân bố, người ta xếp chúng vào các nhóm như: sinh vật đáy biển, sinh vật đáy ao, sinh vật đáy hồ… - Dựa vào kích thước mà sinh vật đáy được phân chia thành: + Sinh vật đáy cỡ lớn (Mcrobenthos ): nhóm này bao gồm các sinh vật đáy có kích thước lớn hơn 2mm; + Sinh vật đáy cỡ vừa (Mesobenthos): sinh vật trong nhóm này có kích thước 0,1 - 2mm; + Sinh vật đáy cỡ nhỏ (Microbenthos): có kích thước nhỏ hơn 0,1mm. - Dựa vào cấu trúc nền đáy nơi chúng phân bố mà chia thành các dạng: sinh vật ưa đãy bùn, ưa đáy cát, cát bùn… - Dựa vào tập tính sống mà chia chúng thành các dạng: + Sinh vật đáy sống cố định: do đời sống cố định nên một số cơ quan bị thoái hóa như hệ vận động, hệ thần kinh nhưng cũng có một số phần hay cơ quan phát triển để thích nghi như xúc giác, xúc tu… TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 20 + Sinh vật sống đục khoét: chúng đục gỗ hay đá và chui vào đó để sống hay làm tổ ; + Sinh vật bơi, bò ở đáy: thường thấy ở giáp xác ; + Sinh vật dưới đáy: những loài này ít di động và phát triển theo hướng có vỏ để bảo vệ như Da gai (Echinodermata ); + Sinh vật chui sâu dưới đáy: chúng sống chui sâu vào nền đáy, đặc điểm thích nghi là cơ thể dài, có phần phụ như ống hút thoát nước ; + Sinh vật sống bám. 1.1.3. Năng suất sinh học của thủy vực Thủy sinh vật trong thủy vực quan hệ với nhau chủ yếu bằng con đường dinh dưỡng, chúng liên hệ nhau thông qua chuỗi thức ăn (food chain) hay mạng thức ăn (food web); sinh vật này là nguồn thức ăn của sinh vật kia, kết quả làm cho các nhóm sinh vật phát triển và có sự gia tăng sinh khối. Tổng hợp tất cả các khối lượng sinh vật trong thủy vực gọi là sinh lượng và sự gia tăng sinh lượng trong một thời gian nào đó của thủy vực gọi là năng suất sinh học của thủy vực. Quá tr ình chuyển hóa vật chất từ dạng sống thành không sống và từ không sống thành sống trong một thủy vực gọi là chu kỳ vật chất trong thủy vực. Năng suất sinh học sơ cấp hay năng suất sinh học bậc I là năng suất sinh học của thực vật thủy sinh mà trong thủy vực chủ yếu là của tảo. Năng suất sinh học thứ cấp hay năng suất sinh học bậc II là năng suất sinh học của động vật thủy sinh. 1.1.4. Sự đa dạng Số loài trong quần xã (sự phong phú về thành phần loài) tăng theo sự phức tạp của mạng lưới thức ăn và điều kiện sinh thái của vùng đó. Đánh giá sự đa dạng về loài thì rất phức tạp do có nhiều quần xã, loài ưu thế và có rất nhiều loài hiếm (Pielou, 1977) . Có nhiều chỉ số đa dạng được sử dụng nhưng chỉ số được dùng phổ biến nhất để đánh giá sự xuất hiện thường xuyên cũng như là số loài là chỉ số Shannon, ký hiệu là H’. H’= -∑ Pi log2 Pi n i =1 . Với Pi là tỷ số giữa số cá thể loài i với toàn bộ số lượng loài (Pi = ni N ). ĐỘNG VẬT THỦY SINH 21 1.1.5. Năng suất tối ưu Giá trị năng suất tối ưu (standing crop hay standing stock) là khối lượng chất hữu cơ có thể thu hoạch được tại một thời điểm nào trong một đơn vị diện tích. Nó là thuật ngữ thường được dùng trong sinh thái thủy sinh và được tính toàn như là sinh lượng (biomass). Giá trị này và sức sản xuất có sự khác biệt lớn trong một hệ sinh thái; thí dụ thực vật nổi trong hồ có sức sản xuất cao nhưng giá trị năng suất tối ưu lại rất thấp; nếu thực vật nổi bị động vật nổi tiêu thụ ở mức độ thấp nhưng tảo lại không bị hạn chế sự phát triển do thiếu ánh sáng hay chất dinh dưỡng thì nó vẫn tạo ra chất hữu cơ. Ngược lại, nếu mật độ tảo rất cao gần đến giá trị khả năng của môi trường và sự hạn chế về nguồn lợi này sẽ gây hậu quả là năng suất thấp hơn so với giá trị của năng suất tối ưu 3. 1.2. VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 1.2.1. Thành phần của mạng lưới thức ăn, thức ăn tự nhiên trong thủy vực Mối quan hệ chủ yếu của các sinh vật trong thủy vực là quan hệ thức ăn thông qua chu trình vật chất. Các mối quan hệ đó được biểu diễn theo sơ đồ (hình 1.2): Sinh vật bắt đầu là tảo (sinh vật tự dưỡng) cho đến sinh vật cuối cùng là cá (nguồn lợi sinh vật mà con người có thể sử dụng). Nguồn dinh dưỡng bắt đầu cho tảo được cung cấp từ bên ngoài và cả quá trình tích tụ bên trong thủy vực đó. Các mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp được thể hiện qua mũi tên chỉ dẫn trực tiếp đến hay qua nhiều giai đoạn để đến sản phẩm cần thiết. Một đặc tính trong chu trình vật chất này là chu trình càng dài thì năng lượng tiêu hao (năng lượng không sử dụng) càng lớn. 1.2.2. Thành phần trong năng suất sinh học của thủy vực Theo quá trình chuyển hóa thì sinh vật trước trong chuỗi (hay mạng) thức ăn sẽ là nguồn cung cấp năng lượng cho sinh vật bậc kế tiếp, quá trình đó có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: Tảo → Động vật nổi nhỏ → Động vật nổi lớn → Cá ăn động vật nổi → Cá dữ. Tảo → Động vật đáy → Cá ăn đáy → Cá dữ. Theo sơ đồ này thì sinh vật đứng trước là nguồn thức ăn cho sinh vật đứng phía sau, nếu mất đi một mắt xích thì chu trình không được hoàn chỉnh và gây ra tình trạng mất cân bằng sinh thái. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 22 1.2.3. Lọc sạch nước của thủy vực Do đặc tính dinh dưỡng của từng nhóm sinh vật trong quần xã mà tính chất này được coi như là đặc tính ưu việt nhất của thủy sinh vật, quá trình lọc sạch được thể hiện ở các dạng như sau: Làm giảm nguồn hữu cơ gây ô nhiễm môi trường: Đặc tính ăn lọc của các nhóm sinh v ật không xương thủy sinh như Protozoa, Rotatoria, Cladocera, Mollusca sẽ làm giảm đi nguồn vật chất hữu cơ. Sự phân giải vật chất hữu cơ trong môi trường nước thành vật chất vô cơ của vi sinh vật cũng góp phần quan trọng trong việc làm sạch môi trường. Tích lũy chất độc, kim loại nặng: Khả năng sinh vật có thể tích lũy một lượng giới hạn chất độc trong thời gian ngắn, nhưng trong quá trình sinh trưởng và phát triển do sự hấp thu lâu dài nên cơ thể có khả năng tích tụ một lượng chất độc đáng kể cao gấp hàng chục hay hàng trăm lần. Quá trình này đã chuyển hóa chất độc từ môi trường nước sang cơ thể sinh vật khiến cho nguồn nước được sạch hơn. Loại bỏ chất độc, chất ô nhiễm ra khỏi tầng nước: Quá trình lọc nước của thủy sinh vật đã chuyển từ chất hữu cơ lơ lửng thành chất lắng tụ ở nền đáy, quá trình này chủ yếu do hoạt động của nhóm Bivalvia, khiến cho chất độc hữu cơ được loại ra khỏi tầng nước 3. 1.2.4. Sinh vật chỉ thị Sự tồn tại và phát triển của một nhóm sinh vật nào đó trong một môi trường nào đó là kết quả của quá trình thích nghi. Sự phát triển mạnh của một nhóm sinh vật đó sẽ biểu hiện được tính chất môi trường ở đó thích hợp cho sự phát triển của quần xã này. Thí dụ, môi trường giàu chất hữu cơ sẽ là môi trường thuận lợi cho nhóm sinh vật ăn lọc như Protozoa, Rotatoria…, tùy theo mức độ ô nhiễm sẽ có từng nhóm nào phát triển. Mặt khác, sự không thích ứng hay mất đi một nhóm sinh vật nào đó trong khu hệ cũng là một dấu hiệu cho thấy khuynh hướng diễn biến của môi trường. Thí dụ, trong môi trường thủy vực có hàm lượng độc tố của nông dược cao sẽ ức chế quá trình phát triển và có thể tiêu diệt các nhóm sinh vật như Rotatoria, Cladocera. Khi môi trường được phục hồi lại, hàm lượng nông dược giảm đi thì ĐỘNG VẬT THỦY SINH 23 nhóm Rotatoria phát triển nhanh chóng và trở lại trạng thái ban đầu, nếu môi trường hoàn toàn vô độc thì nhóm Cladocera xuất hiện lạ. Tóm lại, sự xuất hiện hay biến mất của một nhóm sinh vật nào đó thể hiện được đặc tính môi trường thì đó được gọi là sinh vật chỉ thị. Động vật thủy sinh với đặc tính sinh trưởng nhanh, sức sinh sản cao, vòng đời ngắn rất thích hợp cho việc nghiên cứu làm sinh vật chỉ thị đặc tính của môi trường. 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT THỦY SINH 1.3.1. Chọn địa điểm thu mẫu Để có những quyết định đúng đắn trong công tác nghiên cứu thì việc xác định vị trí thu mẫu có một vai trò hết sức quan trọng. Chuẩn bị cho công việc này phải có một chuyến khảo sát tình hình địa lý. Nếu một vùng quá rộng lớn thì có thể sử dụng bản đồ với tỷ lệ 125.000. Địa điểm thu mẫu phải đặc trưng cho khu vực, nếu khu vực hay thủy vực có địa hình phức tạp thì ta chọn nhiều mặt cắt. Khi khảo sát các chỉ tiêu sinh học thì cũng phải chú ý đến các yếu tố lý hóa học của nước, cũng cần lưu ý đến yếu tố cơ học (thủy vực nước chảy) 3. 1.3.2. Thời gian và chu kỳ thu mẫu Thời gian thu mẫu: Hàng ngày vào buổi sáng trong khoảng từ 6 - 10h là thuận lợi nhất. Chu kỳ thu mẫu: Tùy theo mục đích nghiên cứu mà định ra chu kỳ thu mẫu cho hợp lý. Cần chú ý đến các yếu tố liên quan đến sự phát triển của quần xã thủy sinh vật như chế độ canh tác, thủy triều…, cũng có thể xác định sự phân bố theo độ sâu hay mùa vụ mà đặt ra chu kỳ thu mẫu. 1.3.3. Kỹ thuật thu mẫu a. Đối với nhóm động vật nổi Dụng cụ thu mẫu: Dụng cụ thu mẫu là lưới phiêu sinh, có dạng hình chóp. Lưới này làm bằng tơ hay nilon. Thu mẫu định tính: Với phương thức này ta có thể thu thập được hầu hết thành phần loài có trong thủy vực hay khu vực nghiên cứu. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 24 Hình 1.2. Hình dạng một lưới phiêu sinh Tiến hành: Dùng lưới phiêu sinh vớt xung quanh ao hay theo đường chéo của thủy vực; đối với sông thì thu mẫu ở hai bên bờ và giữa dòng. Sinh vật thu thập được sẽ chuyển sang lọ lưu trữ với việc cố định mẫu bằng formalin có nồng độ 2. Thu mẫu định lượng: Cũng với phương thức và dụng cụ thu mẫu như phần định tính, phần định lượng cũng được tiến hành tương tự nhưng cũng cần phải xác định lượng nước đã đi qua lưới. Mẫu thu được cũng chuyển sang lọ lưu trữ và cố định bằng formalin với nồng độ 2. b. Động vật đáy Thu mẫu định tính: Mẫu định tính được thu nhằm xác định thành phần loài động vật đáy phân bố nơi đó, do vậy có nhiều biện pháp và dụng cụ thu thập. Trong nghề nuôi thủy sản, việc thu mẫu định tính được dựa vào mục tiêu là xác định loài ưu thế, loài tham gia chủ yếu vào chu trình vật chất trong thủy vực và nhằm vào việc xác định năng suất sinh học của thủy vực nên dùng gàu Petersen thu mẫu là thích hợp nhất. Hình 1.3. Hình dạng gàu Petersen và nguyên tắc hoạt động của nó Trong thủy vực nên thu nhiều điểm, nhiều vị trí đặc trưng sẽ thể hiện được sự phân bố của các nhóm sinh vật này. Mẫu thu được sẽ được sàng sơ bộ bằng sàng có mắt lưới 0,5mm để loại bỏ bùn và một ít rác rồi cho vào túi nylon, cố định mẫu trong formalin với nồng độ 8. ĐỘNG VẬT THỦY SINH 25 Thu mẫu định lượng: Dùng gàu Petersen để thu mẫu, quá trình cũng được tiến hành tương tự như đã thu mẫu định tính nhưng cần xác định rõ diện tích miệng gàu cũng như số lần lấy mẫu để tính toán nền đáy đã thu được. 1.3.4. Phương pháp phân tích Mẫu thu được sẽ chuyển về phòng thí nghiệm để phân tích. a. Phân tích định tính Lấy mẫu định tính ra để quan sát dưới kính hiển vi hay kính lúp với độ phóng đại thích hợp nhằm xác định các đặc điểm, hình thái cấu tạo và các đặc điểm phân loại, trên cơ sở đó định danh theo tài liệu phân loại thích hợp. Trong quá trình phân tích cần chú ý đến sự xuất hiện của các loài đã định danh trong mẫu, đánh dấu +, ++, +++ để biểu thị sự xuất hiện ít, vừa hay nhiều trong các lần quan sát từ đây có thể coi như là cơ sở để xác định loài ưu thế cho nghiên cứu định lượng 3. b. Phân tích định lượng Động vật nổi: Đếm toàn bộ số động vật có trong mẫu định lượng bằng buồng đếm Bogorov sau đó xác định mật độ theo công thức D = XV1000 với D là mật độ; X là số lượng sinh vật đếm được trong mẫu; V là thể tích nước đã thu (lít). Động vật đáy: Đếm và cân toàn bộ số động vật đáy có trong mẫu định lượng, chú ý nên phân thành từng nhóm sinh vật, sau đó xác định mật độ hay khối lượng theo công thức: D = XS; với D là mật độ hay khối lượng động vật đáy (ctm3 ); X là số lượng hay khối lượng sinh vật đã xác định được trong mẫu; S là diện tích mẫu đã thu (m2 ), dựa vào diện tích gàu và số gàu theo công thức: S = n.d (với n là số lượng gàu đã thu, d là diện tích miệng gàu (m2)) 3. 1.3.5. Phương pháp xử lý kết quả a. Bảng định tính Bảng định tính sẽ liệt kê thành phần loài đã thu thập được trong các khu vực nghiên cứu. Thí dụ, với 3 thủy vực (a, b, c) và 4 đợt thu mẫu ta có thể thành lập được bảng kết quả định tính. Từ kết quả trên bảng này sẽ thể hiện được mục đích của người trình bày đó là sự biến động của thành phần loài trong một thủy vực và sự khác biệt của chúng giữa các thủy vực. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 26 Bảng 1.1. Biến động thành phần loài zooplankton theo thời gian và không gian Stt Thành phần loài Đợt I Đợt II Đợt III Đợt IV a b c a b c a b c a b c Protozoa 1 Arcella vulgaris + + ++ + + 2 Difflugia acuminata + + ++ + Rotatoria … Brachionus urceus + + ++ ++ + + + + + + + + … Lecan luna + + + ++ + + b. Bảng định lượng Từ kết quả nghiên cứu về định lượng ta có thể lập thành bảng tổng kết cũng như kết quả định tính, bảng này sẽ thể hiện được số lượng của từng nhóm sinh vật trong từng thủy vực ở từng thời điểm khảo sát. Sự biến động này là cơ sở để đánh giá đặc tính thủy vực. Bảng 1.2. Biến động số lượng (ctm3) zooplankton ở vùng nghiên cứu Stt Các nhóm sinh vật Đợt I Đợt II Đợt III Đợt IV a b c a b c a b c a b c 1 Protozoa 13 14 15 17 19 20 22 25 27 29 30 33 2 Rotatoria 12 11 . . . . . . . . . . 3 Cladocera 15 16 . . . . . . . . . . 4 Copepoda 19 7 . . . . . . . . . . 5 Nauplius 12 9 . . . . . . . . . . 6 Khác 17 13 . . . . . . . . . . Tổng 88 70 . . . . . . . . . . CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Câu 1. Trình bày các khái niệm về động vật nổi, động vật đáy. Câu 2. Phân tích vai trò của động vật thủy sinh đối với đời sống con người. Câu 3. Mô tả các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu động vật thủy sinh. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1 1. Thái Trần Bái, Động vật học không xương sống, Nxb. Giáo dục, 2001. 2. Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang, Động vật học không xương sống, Nxb. Đại học Sư phạm, 2009. 3. Dương Trí Dũng, Giáo trình động vật thủy sinh. (Lưu hành nội bộ) ĐỘNG VẬT THỦY SINH 27 CHƯƠNG 2. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA) 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 2.1.1. Hình dạng và kích thước Protozoa rất đa dạng về hình thái, nhưng phổ biến là dạng hình cầu, oval, cầu kéo dài và hơi dẹp. Cơ thể có đủ các kiểu đối xứng như: Đối xứng tỏa tròn, đối xứng hai bên, không đối xứng… Kích thước cơ thể trong khoảng 0,005 - 5μm, đa số có chiều dài khoảng 30 - 300μm. Hình 2.1. Đối xứng phóng xạ và đối xứng toả tròn của động vậ t nguyên sinh (theo Hickman) 2.1.2. Vận động a. Nhóm trùng chân giả (Sarchodina) Di chuyển nhờ chân giả (Pseudopodia), tùy theo hình dạng của chân giả mà chia thành các dạng sau: - Chân dạng thùy lồi: Loại này chia thành 4 dạng: + Chân giống ngón tay; Nội dung chính của chương 2: Các đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh (Protozoa): Hình thái cấu tạo, vận động, dinh dưỡng… Vai trò của các nhóm động vật nguyên sinh và ứng dụng của chúng trong nuôi trồng thủy sản và đời sống con người. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 28 + Chân giống lưỡi; + Chân hình tròn; + Chân hình phân nhánh; Dạng chân này vận động nhanh nhất với tốc độ 0,5 - 3μms. - Chân dạng sợi: Có nhiều hay ít sợi tùy theo loài, thường dạng nhọn và chỉ có ngoại chất. - Chân dạng túi hay dạng rễ: Cũng là dạng sợi và là hợp phần của ngoại chất nhưng phân nhánh. - Chân đối xứng: Loại này bán tạm thời, có liên quan đến trục thân, mọi chân dạng này đều có phần cuối ở bên trong là một tuyến nào đó. b. Nhóm trùng roi (Flagellata) Nhóm này có roi dài, mảnh; đó là chất nguyên sinh kéo dài ra thành roi, khi xoắn lại làm con vật di chuyển về phía trước theo hình trôn ốc hay lượn sóng. Phần gốc của roi cứng và ít cử động, thường thì roi chỉ cử động 12 phía ngoài. Có loài có 2 roi dùng để di động nhưng có loài có thêm một roi phụ nhưng không cử động được. Nhiệm vụ của roi phụ là cơ quan định hướng cho vận động, nhưng cũng có khi xoắn hay vận động nhẹ đẩy con vật đi tới trước. Sợi này gồm 9 sợi nhỏ xếp thành 2 lớp song song nhau nằm trong một màng mỏng. Gốc của roi gắn vào phần đầu của tế bào, nơi bám vào tế bào phức tạp, đôi khi phân thành hai. Gốc roi là tuyến ngoại biên, tơ nhỏ trong roi nối với tuyến ngoại biên này. Lối di động bằng roi có tốc độ 15 - 300μms 1. c. Nhóm trùng cỏ (Ciliata) Tương tự như trùng roi nhưng có nhiều điểm khác biệt. Tơ ngắn và nhiều, chỉ có một tuyến gốc, nó xếp theo chiều dài, theo đường chéo hay hàng quanh co, sự vận động của nó theo nhịp lượn sóng đều dọc theo cơ thể con vật. Dưới kính hiển vi điện tử thì tơ xuất hiện thành đám gồm 11 sợi, mỗi sợi dao động tự do hay theo chiều qua lại. Trùng cỏ là động vật nguyên sinh vận động nhanh nhất tốc độ 200 - 1000μms 1. Ngoài ra, sự vận động thực sự của động vật nguyên sinh còn là do sự co giãn của cơ thể, đó là sự co của các hạt đặc biệt trong tế bào hay hoạt động co giãn của màng tế bào. ĐỘNG VẬT THỦY SINH 29 Đa phần protozoa sống bám vào giá thể, nhưng thông thường khi chúng ở giai đoạn tập đoàn thì đó chỉ là giai đoạn tạm thời chờ khi di chuyển đến vùng mới có giá thể thích hợp với tính chất bám của cơ thể. 2.1.3. Dinh dưỡng và tiêu hóa a. Dinh dưỡng Protozoa có nhiều hình thức dinh dưỡng: - Thực bào: Protozoa có thể lấy phần thức ăn nhỏ như tảo, vi khuẩn kể cả protozoa nhỏ khác, động vật đa bào cỡ nhỏ, vụn hữu cơ. Hình 2.2. Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa a. Mồi; b. Không bào co bóp; c. Không bào tiêu hóa - Quang hợp: Nhiều loài trùng roi trong cơ thể có lục lạp, có hạt màu có khả năng quang hợp. - Hấp thu muối dinh dưỡng hòa tan: Một số loài có khả năng hấp thu vật chất hòa tan như muối dinh dưỡng hay chất hữu cơ đơn giản để tổng hợp chất dự trữ. - Ký sinh: Cũng thực hiện ở hình thức hoại sinh kiểu nấm hay thực bào. Nhiều loài cũng có dạng dinh dưỡng hỗn hợp tức là 2 dạng dinh dưỡng đồng thời như thực bào và hoại sinh, tự dưỡng và dị dưỡng… b. Tiêu hóa Đối với sinh vật bị thực bào chúng sẽ chết sau vài giây trong không bào tiêu hóa hay có thể tồn tại trong đó sau vài giờ. Men tiêu hóa từ nguyên sinh chất được tiết vào không bào tiêu hóa, có nhiều loại enzyme phân giải protein, gluxit nhưng chưa xác định được enzyme phân giải lipit. Môi trường tiêu hóa ở dạng axit với pH 4,0 - 7,6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 30 Không bào tiêu hóa sau khi tiêu hóa xong thì trở nên nhỏ lại do vật chất thấm qua màng vào tế bào chất, sau đó không bào vỡ ra và biến mất. Thức ăn được tích trữ vào cơ thể nhiều hay ít tùy thuộc vào điều kiện sinh thái môi trường và sinh l

LÝ THUYẾT

CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT THỦY SINH

1.1.1 Động vật nổi ( Zooplankton ) Động vật nổi là tập hợp những động vật sống trong môi trường nước, ở tầng nước trong trạng thái trôi nổi, cơ quan vận động rất yếu hoặc không có, vận động một cách thụ động, không có khả năng bơi ngược dòng [2]

Theo phương thức sống và sự phân trong tầng nước mà người ta chia thành các dạng:

- Pleuston: Là những sinh vật nổi, sống ở màng nước (phần giới hạn giữa nước và không khí)

- Neuston: Là những sinh vật nổi có kích thước hiển vi, sống ở màng nước (phần giới hạn giữa nước và không khí) Trong nhóm này nó được chia thành 2 loại:

+ Epineuston: Phần cơ thể tiếp xúc với không khí nhiều hơn là tiếp xúc với nước;

+ Hyponeuston: Phần cơ thể tiếp xúc với nước nhiều hơn không khí

- Plankton: Là những sinh vật nổi, sống trong tầng nước, không có khả năng bơi ngược dòng nước, di động thụ động là chủ yếu

Trong nhóm sinh vật nổi này, người ta còn dựa vào kích thước để phân chia thành các dạng như:

Nội dung chính của chương 1:

Các khái niệm cơ bản về động vật thủy sinh: Động vật nổi; động vật đáy; năng suất sinh học của thủy vực…

Vai trò và ứng dụng của động vật thủy sinh đối với đời sống con người; Các phương pháp nghiên cứu thường quy đối với động vật thủy sinh

+ Sinh vật nổi cực lớn (Megaloplankton): Có kích thước lớn hơn 1m, điển hình là các loài sứa biển

+ Sinh vật nổi lớn (Macroplankton): Có kích thước khoảng 1 - 100cm, điển hình là các loài sứa nhỏ

+ Sinh vật nổi lớn vừa (Mesoplankton): Có kích thước trong khoảng 1 - 10mm, điển hình là các loài giáp xác chân mái chèo (Copepoda), giáp xác râu ngành (Cladocera)

+ Sinh vật nổi nhỏ (Microplankton): Có kích thước từ 0,05 - 1mm, điển hình là các loại ấu trùng giáp xác chân mái chèo (Copepoda), giáp xác râu ngành (Cladocera), nhuyễn thể (Mollusca) và trùng bánh xe (Rotatoria)

+ Sinh vật nổi cực nhỏ (Nanoplankton): Có kích thước khoảng vài chục micro mét, điển hình là các loài thuộc động vật nguyên sinh (Protozoa), vi khuẩn (Bacteria)

Hình 1.1 Các dạng sinh vật Neuston

Ngoài ra, dựa vào tập tính sống người ta chia động vật nổi thành 2 nhóm:

Sinh vật nổi hoàn toàn (Holoplankton) là các sinh vật có đặc điểm là toàn bộ vòng đời của chúng đều trôi nổi trong nước Các ví dụ điển hình của sinh vật nổi hoàn toàn bao gồm trùng bánh xe, giáp xác râu ngành, chân mái chèo và một số loài động vật nguyên sinh.

+ Sinh vật nổi không hoàn toàn (Mesoplankton): Là những sinh vật chỉ sống nổi trong một giai đoạn nào đó của vòng đời như ở giai đoạn ấu trùng, phần lớn cuộc đời còn lại sống đáy hay sống bám, như thủy tức, nhuyễn thể…

Dựa vào sự phân bố theo độ sâu (chủ yếu là sinh vật biển), sinh vật nổi cũng được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật nổi tầng mặt (Epiplankton): Gồm những sinh vật sống ở độ sâu từ 0

- 200m, đây là có sự xâm nhập của ánh sáng, có thực vật và có quá trình tự dưỡng; + Sinh vật nổi ở tầng sâu (Nyctoplankton): Gồm những sinh vật sống ở độ sâu hơn 200m; nơi này không có ánh sáng xuyên thấu nên không có thực vật phân bố

1.1.2 Động vật đáy (Zoobenthos) Động vật đáy là tập hợp những động vật không xương sống thủy sinh sống trên mặt nền đáy (epifauna) hay trong tầng đáy (infauna) của thủy vực Ngoài các đối tượng trên, có một số loài sống tự do trong tầng nước nhưng cũng có một thời gian khá dài (theo tỷ lệ thời gian sống) sống bám vào giá thể hay sống vùi mình trong tầng đáy thì vẫn được xếp trong nhóm động vật đáy Động vật đáy sống trong một khu vực, một thủy vực không những chịu tác động của các yếu tố lý hóa học của nước mà chúng còn chịu tác động trực tiếp với chất đáy [1]

Theo các đặc tính phân bố cũng như kích thước mà người ta phân chia làm các nhóm:

- Dựa vào loại hình thủy vực, nơi mà sinh vật đáy phân bố, người ta xếp chúng vào các nhóm như: sinh vật đáy biển, sinh vật đáy ao, sinh vật đáy hồ…

- Dựa vào kích thước mà sinh vật đáy được phân chia thành:

+ Sinh vật đáy cỡ lớn (Mcrobenthos): nhóm này bao gồm các sinh vật đáy có kích thước lớn hơn 2mm;

+ Sinh vật đáy cỡ vừa (Mesobenthos): sinh vật trong nhóm này có kích thước 0,1 - 2mm;

+ Sinh vật đáy cỡ nhỏ (Microbenthos): có kích thước nhỏ hơn 0,1mm

- Dựa vào cấu trúc nền đáy nơi chúng phân bố mà chia thành các dạng: sinh vật ưa đãy bùn, ưa đáy cát, cát bùn…

- Dựa vào tập tính sống mà chia chúng thành các dạng:

Do bám chặt vào đáy nên một số cơ quan của sinh vật đáy sống cố định bị thoái hóa như hệ vận động, hệ thần kinh Ngược lại, để thích ứng với môi trường, các cơ quan khác cũng phát triển mạnh mẽ, chẳng hạn như xúc giác, xúc tu.

+ Sinh vật sống đục khoét: chúng đục gỗ hay đá và chui vào đó để sống hay làm tổ;

+ Sinh vật bơi, bò ở đáy: thường thấy ở giáp xác;

+ Sinh vật dưới đáy: những loài này ít di động và phát triển theo hướng có vỏ để bảo vệ như Da gai (Echinodermata);

+ Sinh vật chui sâu dưới đáy: chúng sống chui sâu vào nền đáy, đặc điểm thích nghi là cơ thể dài, có phần phụ như ống hút thoát nước;

1.1.3 Năng suất sinh học của thủy vực

Thủy sinh vật trong thủy vực quan hệ với nhau chủ yếu bằng con đường dinh dưỡng, chúng liên hệ nhau thông qua chuỗi thức ăn (food chain) hay mạng thức ăn (food web); sinh vật này là nguồn thức ăn của sinh vật kia, kết quả làm cho các nhóm sinh vật phát triển và có sự gia tăng sinh khối Tổng hợp tất cả các khối lượng sinh vật trong thủy vực gọi là sinh lượng và sự gia tăng sinh lượng trong một thời gian nào đó của thủy vực gọi là năng suất sinh học của thủy vực Quá trình chuyển hóa vật chất từ dạng sống thành không sống và từ không sống thành sống trong một thủy vực gọi là chu kỳ vật chất trong thủy vực Năng suất sinh học sơ cấp hay năng suất sinh học bậc I là năng suất sinh học của thực vật thủy sinh mà trong thủy vực chủ yếu là của tảo

Năng suất sinh học thứ cấp hay năng suất sinh học bậc II là năng suất sinh học của động vật thủy sinh

Số loài trong quần xã (sự phong phú về thành phần loài) tăng theo sự phức tạp của mạng lưới thức ăn và điều kiện sinh thái của vùng đó Đánh giá sự đa dạng về loài thì rất phức tạp do có nhiều quần xã, loài ưu thế và có rất nhiều loài hiếm (Pielou, 1977) Có nhiều chỉ số đa dạng được sử dụng nhưng chỉ số được dùng phổ biến nhất để đánh giá sự xuất hiện thường xuyên cũng như là số loài là chỉ số Shannon, ký hiệu là H’

H’= -∑ n i =1 Pi log 2 Pi Với P i là tỷ số giữa số cá thể loài i với toàn bộ số lượng loài (Pi = ni

Giá trị năng suất tối ưu (standing crop hay standing stock) là khối lượng chất hữu cơ có thể thu hoạch được tại một thời điểm nào trong một đơn vị diện tích Nó là thuật ngữ thường được dùng trong sinh thái thủy sinh và được tính toàn như là sinh lượng (biomass) Giá trị này và sức sản xuất có sự khác biệt lớn trong một hệ sinh thái; thí dụ thực vật nổi trong hồ có sức sản xuất cao nhưng giá trị năng suất tối ưu lại rất thấp; nếu thực vật nổi bị động vật nổi tiêu thụ ở mức độ thấp nhưng tảo lại không bị hạn chế sự phát triển do thiếu ánh sáng hay chất dinh dưỡng thì nó vẫn tạo ra chất hữu cơ Ngược lại, nếu mật độ tảo rất cao gần đến giá trị khả năng của môi trường và sự hạn chế về nguồn lợi này sẽ gây hậu quả là năng suất thấp hơn so với giá trị của năng suất tối ưu [3]

1.2 VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH

1.2.1 Thành phần của mạng lưới thức ăn, thức ăn tự nhiên trong thủy vực

Mối quan hệ chủ yếu của các sinh vật trong thủy vực là quan hệ thức ăn thông qua chu trình vật chất Các mối quan hệ đó được biểu diễn theo sơ đồ (hình 1.2): Sinh vật bắt đầu là tảo (sinh vật tự dưỡng) cho đến sinh vật cuối cùng là cá (nguồn lợi sinh vật mà con người có thể sử dụng) Nguồn dinh dưỡng bắt đầu cho tảo được cung cấp từ bên ngoài và cả quá trình tích tụ bên trong thủy vực đó Các mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp được thể hiện qua mũi tên chỉ dẫn trực tiếp đến hay qua nhiều giai đoạn để đến sản phẩm cần thiết Một đặc tính trong chu trình vật chất này là chu trình càng dài thì năng lượng tiêu hao (năng lượng không sử dụng) càng lớn

1.2.2 Thành phần trong năng suất sinh học của thủy vực

Theo quá trình chuyển hóa thì sinh vật trước trong chuỗi (hay mạng) thức ăn sẽ là nguồn cung cấp năng lượng cho sinh vật bậc kế tiếp, quá trình đó có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

Tảo → Động vật nổi nhỏ → Động vật nổi lớn → Cá ăn động vật nổi → Cá dữ Tảo → Động vật đáy → Cá ăn đáy → Cá dữ

Chuỗi thức ăn là mối quan hệ ăn-bị ăn giữa các sinh vật trong hệ sinh thái Theo sơ đồ này, sinh vật phía trước là nguồn thức ăn cho sinh vật phía sau Nếu mất đi một mắt xích, chuỗi thức ăn sẽ không còn hoàn chỉnh, dẫn đến mất cân bằng sinh thái.

1.2.3 Lọc sạch nước của thủy vực

NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA)

2.1.1 Hình dạng và kích thước

Protozoa có hình thái rất đa dạng, nhưng thường gặp nhất là hình cầu, bầu dục, hình thoi hoặc hơi dẹp Cấu trúc cơ thể của các loài Protozoa cũng phong phú, bao gồm nhiều kiểu đối xứng khác nhau như: đối xứng tỏa tròn, đối xứng hai bên, thậm chí có cả những loài không đối xứng.

Kớch thước cơ thể trong khoảng 0,005 - 5àm, đa số cú chiều dài khoảng 30 - 300àm.

Hình 2.1 Đối xứng phóng xạ và đối xứng toả tròn của động vật nguyên sinh

2.1.2 Vận động a Nhóm trùng chân giả (Sarchodina)

Di chuyển nhờ chân giả (Pseudopodia), tùy theo hình dạng của chân giả mà chia thành các dạng sau:

- Chân dạng thùy lồi: Loại này chia thành 4 dạng:

Nội dung chính của chương 2:

Các đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh (Protozoa): Hình thái cấu tạo, vận động, dinh dưỡng…

Vai trò của các nhóm động vật nguyên sinh và ứng dụng của chúng trong nuôi trồng thủy sản và đời sống con người

Dạng chõn này vận động nhanh nhất với tốc độ 0,5 - 3àm/s

- Chân dạng sợi: Có nhiều hay ít sợi tùy theo loài, thường dạng nhọn và chỉ có ngoại chất

- Chân dạng túi hay dạng rễ: Cũng là dạng sợi và là hợp phần của ngoại chất nhưng phân nhánh

- Chân đối xứng: Loại này bán tạm thời, có liên quan đến trục thân, mọi chân dạng này đều có phần cuối ở bên trong là một tuyến nào đó b Nhóm trùng roi (Flagellata)

Nhóm này có roi dài, mảnh; đó là chất nguyên sinh kéo dài ra thành roi, khi xoắn lại làm con vật di chuyển về phía trước theo hình trôn ốc hay lượn sóng Phần gốc của roi cứng và ít cử động, thường thì roi chỉ cử động 1/2 phía ngoài

Có loài có 2 roi dùng để di động nhưng có loài có thêm một roi phụ nhưng không cử động được Nhiệm vụ của roi phụ là cơ quan định hướng cho vận động, nhưng cũng có khi xoắn hay vận động nhẹ đẩy con vật đi tới trước Sợi này gồm

9 sợi nhỏ xếp thành 2 lớp song song nhau nằm trong một màng mỏng Gốc của roi gắn vào phần đầu của tế bào, nơi bám vào tế bào phức tạp, đôi khi phân thành hai Gốc roi là tuyến ngoại biên, tơ nhỏ trong roi nối với tuyến ngoại biên này Lối di động bằng roi cú tốc độ 15 - 300àm/s [1] c Nhóm trùng cỏ (Ciliata)

Trùng cỏ có nhiều điểm khác biệt so với trùng roi Tơ của trùng cỏ ngắn và nhiều, chỉ gồm một tuyến gốc, xếp theo chiều dài, đường chéo hoặc quanh co Chúng có vận động theo nhịp lượn sóng đều dọc theo cơ thể Dưới kính hiển vi điện tử, tơ xuất hiện thành đám gồm 11 sợi, mỗi sợi dao động tự do hoặc theo chiều qua lại Đặc biệt, trùng cỏ là động vật nguyên sinh vận động nhanh nhất, với tốc độ lên tới 200 - 1000 μm/s.

Ngoài ra, sự vận động thực sự của động vật nguyên sinh còn là do sự co giãn của cơ thể, đó là sự co của các hạt đặc biệt trong tế bào hay hoạt động co giãn của màng tế bào Đa phần protozoa sống bám vào giá thể, nhưng thông thường khi chúng ở giai đoạn tập đoàn thì đó chỉ là giai đoạn tạm thời chờ khi di chuyển đến vùng mới có giá thể thích hợp với tính chất bám của cơ thể

2.1.3 Dinh dưỡng và tiêu hóa a Dinh dưỡng

Protozoa có nhiều hình thức dinh dưỡng:

- Thực bào: Protozoa có thể lấy phần thức ăn nhỏ như tảo, vi khuẩn kể cả protozoa nhỏ khác, động vật đa bào cỡ nhỏ, vụn hữu cơ

Hình 2.2 Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa a Mồi; b Không bào co bóp; c Không bào tiêu hóa

- Quang hợp: Nhiều loài trùng roi trong cơ thể có lục lạp, có hạt màu có khả năng quang hợp

Một số loài thực vật có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng hòa tan, chẳng hạn như muối khoáng và các chất hữu cơ đơn giản, từ môi trường xung quanh Quá trình hấp thụ này đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp các chất dự trữ, giúp thực vật sinh trưởng và phát triển.

- Ký sinh: Cũng thực hiện ở hình thức hoại sinh kiểu nấm hay thực bào

Nhiều loài cũng có dạng dinh dưỡng hỗn hợp tức là 2 dạng dinh dưỡng đồng thời như thực bào và hoại sinh, tự dưỡng và dị dưỡng… b Tiêu hóa Đối với sinh vật bị thực bào chúng sẽ chết sau vài giây trong không bào tiêu hóa hay có thể tồn tại trong đó sau vài giờ Men tiêu hóa từ nguyên sinh chất được tiết vào không bào tiêu hóa, có nhiều loại enzyme phân giải protein, gluxit nhưng chưa xác định được enzyme phân giải lipit Môi trường tiêu hóa ở dạng axit với pH 4,0 - 7,6

Không bào tiêu hóa sau khi tiêu hóa xong thì trở nên nhỏ lại do vật chất thấm qua màng vào tế bào chất, sau đó không bào vỡ ra và biến mất

Thức ăn được tích trữ vào cơ thể nhiều hay ít tùy thuộc vào điều kiện sinh thái môi trường và sinh lý cơ thể Dạng chất dự trữ lại phụ thuộc nhiều vào phương thức dinh dưỡng như bọn dị dưỡng (thực bào và hoại sinh) thì chất dự trữ là glycogen hay paraglycogen, bọn tự dưỡng có chất dự trữ là tinh bột, paramylum (giống tinh bột nhưng không làm chuyển màu iot) và chất béo

2.1.4 Hô hấp Đa phần sinh vật trong ngành protozoa là sinh vật hiếu khí, chúng hấp thu oxy hòa tan trong môi trường qua màng tế bào; vì thế chúng có khả năng phát triển tốt ở vùng chỉ có hàm lượng oxy là 10% bão hòa

Cũng có một số loài sống kỵ khí ở vùng nước thải, vùng có nhiều hữu cơ trong bùn nơi nước tĩnh hay đáy hồ trong lúc mất oxy nhưng khả năng này chỉ tạm thời, có thể cho rằng năng lượng cho hoạt động của chúng lấy từ sự phân giải của quá trình lên men như vi sinh vật và nấm [1]

Cũng giống như động vật bậc cao, sản phẩm thải chủ yếu là nước, CO 2 và hợp chất chứa nitơ

Ở động vật nguyên sinh, chúng không có hệ bài tiết chuyên hóa Các chất thải, chủ yếu là urê, được thải ra môi trường bên ngoài bằng quá trình khuếch tán.

Không bào co bóp là bộ phận điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhằm loại bỏ nước thừa trong cơ thể Những loài ký sinh hay sống ở vùng biển thì không có loại không bào này Bắt đầu từ nhiều cái nhỏ nằm gần nhau sẽ liên kết và hợp nhất lại thành cái lớn hơn, đến một cỡ nhất định nó sẽ vỡ tung và phóng chất tích trữ của nó ra môi trường ngoài Không bào này có thể hình thành bất cứ nơi nào trong tế bào [1]

Nhịp co bóp của không bào này phụ thuộc vào nhiệt độ, tuổi, tình trạng sinh lý thức ăn, nồng độ muối và các yếu tố khác…

2.1.6 Sinh sản a Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính là hình thức phổ biến (sự phân đôi, nảy chồi, liệt sinh…)

NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA)

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH RUỘT KHOANG

- Ngành Ruột khoang có đời sống hoàn toàn ở nước (biển hay nước ngọt)

- Cơ thể có đối xứng toả tròn 2 ngăn, cơ thể kéo dài, không có đầu

- Có 2 dạng hình thái là thủy tức (polyp) và thủy mẫu (medusa)

- Có bộ xương ngoài và bộ xương trong bằng chitin, calxi hay phức hợp protein

- Cơ thể ruột khoang có cấu tạo 2 lớp tế bào là biểu bì ngoài và biểu bì tiêu hoá, có tầng trung giao nhiều tế bào và mô liên kết

- Có xoang vị (thường phân nhánh với các vách ngăn), chỉ có một lỗ thông ra ngoài (làm nhiệm vụ vừa là miệng vừa là hậu môn), quanh lỗ có các tua bắt mồi

- Có tế bào gai trên thành cơ thể hay trên biểu bì tiêu hoá, có nhiều ở vùng tua bắt mồi

- Thần kinh dạng lưới, tế bào thần kinh chưa có synap điển hình Có một số cơ quan cảm giác đơn giản

Trong quá trình vận động, tế bào biểu mô cơ đóng vai trò quan trọng Tầng co rút dọc và ngang của tế bào biểu mô cơ cho phép cơ thể duỗi hoặc co, đồng thời tạo khả năng bám trên các giá thể.

- Sinh sản vô tính bằng sinh chồi (dạng polyp), sinh sản hữu tính bằng giao tử (cả dạng polyp và medusa), phân cắt hoàn toàn đều, hình thành ấu trùng planula

- Không có cơ quan bài tiết và hô hấp riêng biệt, chưa hình thành xoang cơ thể.

Nội dung chính của chương 3: Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang; Đặc điểm cấu tạo, sinh lý, đa dạng loài của các lớp trong ngàng Ruột khoang;

Tầm quan trọng của ngành Ruột khoang trong đời sống của con người;

3.2 HỆ THỐNG HỌC RUỘT KHOANG

3.2.1.1 Thủy tức nước ngọt a Đặc điểm cấu tạo và sinh lý

Gồm các động vật đa bào có kích thước nhỏ, sai khác về mặt hình thái là có dạng thủy tức (polyp) và dạng thủy mẫu (medusa), tương ứng với 2 lối sống bám và sống trôi nổi cùng với 2 kiểu sinh sản khác nhau (hình 3.1)

Hình 3.1 Hai kiểu hình dạng cơ thể của Thủy tức (theo Hickman)

Kiểu polyp (trái); Kiểu medusa (phải)

1 Miệng; 2 Tua; 3 Xoang vị; 4 Biểu bì ngoài; 5 Biểu bì tiêu hóa; 6 Tầng trung giao

* Hình dạng: Cơ thể có hình ống dài, sống bám vào giá thể, phần bám được gọi là đế, phía đối diện là miệng có nhiều tua (hay tay), có chức năng bắt mồi, di chuyển (theo kiểu sâu đo và lộn đầu) và cảm giác Tua có khả năng vươn rất dài, gấp nhiều lần so với chiều dài của cơ thể, đồng thời cũng có khả năng co ngắn lại Giữa các tua có có xoang rỗng thông với xoang vị của phần thân (hình 3.2) Thành cơ thể có 2 lớp tế bào và một tầng trung giao ở giữa Thành cơ thể có 4 loại tế bào, phân bố như sau:

Lớp tế bào ngoài gồm 4 loại tế bào:

Tế bào biểu mô cơ hình thành nên tầng cơ co rút ở đáy tạo nên khả năng co rút theo chiều dọc, còn ở ngọn (cuối thân) tạo tầng bảo vệ (hình 3.3)

Tế bào gai có chứa chất độc, có nắp đậy, có cuống (hình 3.2C)

Tế bào thần kinh cảm giác tạo thành mạng lưới

Tế bào trung giao chưa phân hoá Tế bào trung gian này có thể sinh ra nên tế bào gai để thay thế hay sinh ra tế bào sinh dục

Hình 3.2 Cấu tạo chi tiết Thủy tức Hydra

A Một phần cơ thể; B Cắt ngang thành cơ thể; C Tế bào gai

1 Miệng; 2 Tay bắt mồi; 3 Tế bào cảm giác; 4 Lớp tế bào dinh dưỡng; 5 Tầng trung giao; 6 Lớp biểu bì ngoài; 7 Tế bào gai; 8 Nắp đậy; 9 Thân tế bào gai; 10 Tế bào chưa phóng; 11 Tế bào phóng ra; 12 Sợi

Lớp tế bào thành trong lát xoang vị có hai loại tế bào: tế bào biểu mô cơ tiêu hóa và tế bào tuyến Tế bào biểu mô cơ tiêu hóa có phần gốc tạo thành tầng co rút đối kháng, có phần ngọn hướng vào trong xoang, mang hai roi và tạo ra chân giả bắt mồi Tế bào tuyến tiết men tiêu hóa vào xoang vị để tiêu hóa thức ăn ngoài tế bào, chủ yếu là các giáp xác nhỏ.

Hình 3.3 Tế bào biểu mô cơ của Thủy tức (theo Hickman)

Tầng trung giao là một lớp nguyên sinh chất mỏng, kém phát triển

Về độ dày, lớp tế bào ngoài thường gấp đôi lớp trong và rất dày so với tầng trung giao Như vậy phần cơ của thủy tức chỉ là một phần tế bào, có chức phận kép (hoặc là bảo vệ, hoặc là dinh dưỡng) chứ không phải là một tế bào độc lập [1] b Sinh sản và phát triển

Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển

Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành Tuy vậy đôi khi chúng không tách khỏi cơ thể mẹ mà hình thành nên tập đoàn gồm nhiều cơ thể (chồi con, cháu, chắt )

Hình 3.4 Vòng đời của Thủy tức tập đoàn Obelia

1 Polyp dinh dưỡng; 2 Chồi meusa; 3 Polyp sinh sản; 4 Tuyến trứng; 5 Medusa; 6 Tuyến tinh; 7 Tinh trùng; 8 Sinh sản hữu tính; 9 Trứng; 10 Hợp tử; 11 Phôi; 12 Ấu trùng planula bơi tự do; 13

Gắn vào giá thể; 14 Mọc chồi mới; 15 Phân nhánh; 16 Một nhánh của tập đoàn

Sinh sản hữu tính: Tùy theo điều kiện môi trường mà có thể đơn tính hay lưỡng tính Tuyến sinh dục được hình thành do các tế bào trung gian của lớp tế bào thành ngoài tập trung lại Tuyến tinh thường nằm lệch về phía tua miệng, còn tuyến trứng thường nằm lệch về phía đế (hình 3.4) [2]

3.2.1.2 Thủy tức tập đoàn và sứa ống a Cấu tạo của dạng thủy tức tập đoàn

Dạng tập đoàn khá phổ biến trong lớp Thủy tức Tập đoàn được bọc trong một màng mỏng Thành của tập đoàn cũng có các lớp tế bào thành ngoài bao bọc, lớp tế bào thành trong và tầng trung giao như cấu trúc cơ thể của thủy tức đơn độc và đặc biệt là xoang vị của các cá thể trong tập đoàn thông với nhau Giữa các cá thể trong tập đoàn có sự phân hoá về hình thái và chức năng Cá thể dinh dưỡng có cấu tạo điển hình của thủy tức (dạng polyp) giữ chức năng bắt mồi, tiêu hoá, còn cá thể đã biến đổi thành trụ sứa (dạng medusa) thì đảm nhận chức năng sinh sản hữu tính [1]

LỚP TRÙNG BÁNH XE (ROTATORIA)

4.1.1 Đặc điểm cấu tạo chung

Những sinh vật trong lớp Trùng bánh xe được chia thành hai bộ là Bộ noãn sào chẵn (Digononta) và Bộ noãn sào lẽ (Mongononta) [3] a Bộ noãn sào chẵn

Những cá thể cái trong Bộ noãn sào chẵn có hai buồng trứng, một hàm nghiền và không có phần ống ngầm hay phần vỏ

Bộ này được chia thành hai bộ phụ Bdelloidea và Seisonidea Bộ phụ Seisonidea chỉ có một giống là Seison nó được xem là sinh vật hội sinh với giáp xác biển, trứng của chúng không có noãn hoàng, con đực phát triển tốt, vòng tiêm mao hay tơ quanh đầu (corona) đơn giản

Bộ phụ Bdelloidea thường xuất hiện trong nước ngọt, buồng trứng có chứa noãn hoàng, con đực ít được tìm thấy, có phần sinh sản đơn tính, vòng tiêm mao phát triển mạnh b Bộ noãn sảo lẽ

Bộ noãn sào lẽ chiếm khoảng 90% trong tổng số loài trùng bánh xe được biết Chúng có một buồng trứng, hàm nghiền không có phiến nghiền; chúng có vỏ hay không có vỏ Cá thể đực chỉ được tìm thấy trong một vài loài, chúng có

Nội dung chính của chương 4: Đặc điểm chung của lớp Trùng bánh xe; Đặc điểm cấu tạo, sinh lý, sinh sản của từng bộ trong lớp Trùng bánh xe;

Một số phương pháp thu thập, nhân nuôi trùng bánh xe phục vụ cho nghiên cứu cũng như trong sản xuất thức ăn cho động vật thủy sản

Hệ thống hóa lớp Trùng bánh xe một cách chi tiết

Hệ thống động vật Trùng bánh xe (Rotifera) đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nuôi trồng thủy sản do kích thước nhỏ và khả năng tiêu thụ các loại thức ăn khác nhau Hệ thống Rotifera được chia thành ba phân bộ chính: Ploima, Flosculariacea và Collothecacea.

Trong bộ phụ Ploima bao gồm các sống bơi lội tự do, ven bờ hay vùng thủy triều Chúng là những loài có chân và có hai ngón Vòng tiêm mao không lớn lắm

Bộ phụ Flosculariacea bao gồm những loài sống tự do, không có cuống khi trưởng thành Có chân nhưng không có ngón, thường thì có bao bằng chất keo Vòng tiêm mao không lớn lắm

Bộ phụ Collothecaceas gồm những loài có vòng tiêm mao rất lớn và miệng nằm giữa tiêm mao giống như cái phễu, chúng sống đơn độc, có cuống

Hình thái cơ thể của Trùng bánh xe biến đổi tùy theo quá trình thích nghi Về cơ bản, chúng thường có thân hình trụ dài, dạng lá hoặc cầu Cơ thể của chúng được chia thành ba phần rõ rệt, bao gồm đầu, thân và chân.

Hình 4.1 Cấu tạo của Phylodina rotier (theo Hickman)

1 Miệng; 2 Bánh xe; 3 Não; 4 Dạ dày nghiền; 5 Tuyến tiêu hoá; 6 Dạ dày; 7 Ruột; 8 Hậu môn;

9 Đuôi; 10 Chân; 11 Tuyến bám; 12 Trực tràng; 13 Lớp noãn hoàng; 14 Tuyến nước bọt; 15 Điểm mắt; 16 Chồi ngọn lửa

Phần đầu thường phân biệt với các phần khác rõ mặc dù không có cổ Phần ngoài của vòng tiêm mao là tơ nhưng số lượng và hình dạng tơ rất biến động Chức năng của vòng tiêm mao là lấy thức ăn và vận động Miệng nằm ở phần trước và giữa vòng tiêm mao, gần cuối hay mặt bụng

Hàm nghiền là cấu trúc vô cùng độc đáo của hệ tiêu hóa Trùng bánh xe Nó nằm giữa hầu và thực quản, có hình dạng củ hành Hàm nghiền là sự sắp xếp phức tạp của các cơ tạo thành bộ hàm cứng trong suốt (gọi là trophi) có chức năng cắt, xé, nghiền hoặc nhai thức ăn Nhờ vậy, hàm nghiền có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa của Trùng bánh xe.

Phần cuối của chân có hai hay nhiều đốt nhưng có khi không có, thường thì có 2 gọi là ngón (đôi khi không có hay có 3 hoặc 4) Hậu môn hay lỗ sinh dục nằm ở phần lưng gốc chân

Phần thân, bề ngoài bao phủ bằng một lớp chitin dưới biểu bì Nó là lớp mỏng nhưng chỉ ở phần đầu dày hơn có dạng như cái đệm và có thùy hướng vào trong Ở một vài loài, lớp chitin rất mỏng và mềm dẻo nhưng vài loài khác thì dày hơn và cứng gọi là vỏ

Vỏ có khi kém phát triển, bao gồm nhiều phần dẹp, mỏng, co giãn được, thường là một phần của vỏ chitin của thân hay có khi chúng dày, cứng giống như cái hộp, có chạm trổ, không co giãn được, bao lấy toàn thân, đa phần của chân và một vài phần của đầu Về sự biến đổi từ mềm sang cứng của vỏ cũng thấy một số dạng trung gian (thí dụ như giống Cephalodella)

Động vật thuộc bộ Bdelloidea có cơ thể chia thành nhiều đoạn, tuy nhiên đây chỉ là sự phân chia bên ngoài để chỉ ra các vùng gấp nếp của lớp chitin khi con vật co rút Thông thường, có khoảng 15-18 đoạn như vậy nhưng chúng không phải là đốt thực sự.

Màu của cơ thể là màu hơi xám, hơi vàng đôi khi tím hay hơi xanh, nhưng thường thì màu thể hiện là phần thức ăn trong ống tiêu hóa và chất thải trong bộ phận chứa chất bài tiết

4.1.2 Cấu trúc của hệ thống tơ quanh đầu

Có thể nói dạng nguyên thủy của hệ thống tiêm mao quanh đầu là hệ thống trườn bò của Ploima Nó chỉ đơn thuần có một bề mặt nghiêng ở phía trước phần bụng với ít hay nhiều tơ bao phủ Vùng quanh miệng có rất nhiều tơ bao phủ nhưng vùng miệng này có thể mở rộng ra khiến cho tơ chỉ phủ vài chỗ hay cả vòng tiêm mao

NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA)

5.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH THÂN MỀM

1) Cơ thể được chia thành 3 phần là đầu, thân và chân, mức độ phát triển của các phần tuỳ thuộc vào từng nhóm khác nhau trong đó phần đầu xác định Hầu hết động vật thân mềm có đối xứng 2 bên, riêng nhóm chân bụng (ốc) có hiện tượng mất đối xứng (hình 5.1)

2) Chân được hình thành ở mặt bụng, có một số chức phận nhưng quan trọng nhất là vận chuyển

3) Có một cơ quan đặc trưng nằm ở mặt lưng là áo, có xoang áo bao lấy mang hay phổi, ngoài áo là vỏ

4) Bề mặt của biểu bì là các lông nhỏ, tuyến tiết chất nhầy và tận cùng của thần kinh

5) Xoang cơ thể còn lại là xoang bao tim và một số phần khác như xoang thận

6) Hệ tiêu hoá cấu tạo hoàn chình, ở miệng có các lưỡi gai (radula) còn hậu môn thường đổ vào xoang áo

7) Hệ tuần hoàn hở (trừ Chân đầu là tuần hoàn kín), tim thường có 3 buồng hệ mạch gồm các động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và có sắc tố hô hấp trong máu

8) Hô hấp bằng mang, phổi nằm trong xoang áo, một số hô hấp qua bề mặt cơ thể

9) Bài tiết là hậu đơn thận, có 1 hay 2 thận, có ống dẫn và lỗ bài tiết đổ vào xoang áo

Nội dung chính của chương 5: Đặc điểm đặc trưng của ngành Thân mềm;

Hệ thống học phân loại của ngành Thân mềm;

Cấu tạo, sinh lý, sinh sản của các lớp trong ngành Thân mềm

Vai trò của ngànhThân mềm trong đời sống thực tiễn;

10) Thần kinh có các đôi hạch não, hạch bên, hạch chân và hạch nội tạng… Ở Chân bụng và Chân đầu các hạch nối với nhau tạo thành vòng thần kinh

11) Cơ quan cảm giác khá phát triển gồm xúc giác, khứu, vị giác và thị giác (phát triển nhất ở Chân đầu)

12) Có xuất hiện thêm một số cơ quan bên trong giữ chức phận quan trọng

13) Có cả dạng đơn tính và lưỡng tính, phân cắt xoắn ốc, ấu trùng là trochophora, một số nhóm là veliger, một số khác phát triển trực tiếp

Lớp biểu bì của phần thân hình thành nên áo (hay được gọi là vạt áo) Từ ngoài vào trong, áo gồm có 3 lớp rõ ràng là biểu bì ngoài, lớp mô liên kết và trong cùng là lớp biểu bì trong Biểu bì của áo (lớp tế bào ngoài) hình thành nên vỏ bọc cơ thể với độ dày và cấu trúc khác nhau Ngoài cùng của vỏ là lớp sừng (conchyolin = periostracum) mỏng, tiếp đến là lớp caxin gồm các tinh thể hình lăng trụ khá dày, trong cùng là lớp xà cừ mỏng hơn (hình 5.2) [2]

Hình 5.1 Sơ đồ cấu trúc cơ thể của 4 lớp của ngành động vật Thân mềm (theo Raven)

A Tổ tiên giả thiết; B Song kinh; C Chân bụng; D Hai mảnh vỏ; E Chân đầu

1 Mang; 2 Ruột; 3 Radula; 4 Chân; 5 Xoang áo; 6 Áo; 7 Vỏ; 8 Tay bắt mồi

Hình 5.2 Sơ đồ cấu tạo vạt áo và vỏ ngoài của Thân mềm (từ Dogel)

1 Lớp sừng (Conchyolin); 2 Lớp lăng trụ canxi; 3 Lớp xà cừ; 4 Biểu bì ngoài của áo; 5 Lớp mô liên kết; 6 Biểu bì trong

Mặc dù cơ thể không phân đốt nhưng vẫn biểu hiện về sự sắp xếp phân đốt của các cơ quan Ví dụ như ở song kinh Có vỏ và Vỏ một tấm có phần đầu không phát triển, khoang áo chỉ là 2 rãnh bên chân, biểu hiện sự phân đốt ở lớp vỏ, ở cấu tạo hệ thần kinh… Lớp chân bụng có phần thân xoắn chóp làm cơ thể mất đối xứng và chỉ thích nghi với đời sống bò chậm trên giá thể Chân rìu (Hai mảnh vỏ) có 2 vỏ khớp vào nhau nhờ răng và dây chằng ở mặt lưng, phần đầu tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong bùn, cát Chân thùy (hay Chân xẻng) có vỏ dạng ống, phần đầu tiêu giảm để thích nghi với đời sống chui trong bùn Chân đầu có phần chân chuyển thành tua đầu, hình thành phễu phun nước từ xoang áo Phần đầu phát triển, vỏ chuyển vào trong thành tấm nâng đỡ, cấu trúc cơ thể thuôn dài thích nghi với đời sống săn mồi tích cực

Động vật thân mềm có cấu trúc nội quan đặc biệt thích nghi với lối sống của chúng Thể xoang thu hẹp đáng kể, chỉ còn quanh tim (xoang bao tim) và tuyến sinh dục (xoang sinh dục) Các khoảng trống giữa các cơ quan nội tạng được lấp đầy bằng mô liên kết Hệ tuần hoàn hở, máu không chảy hoàn toàn trong mạch nhưng tim có cấu tạo hoàn chỉnh (ở mực có một tâm thất và 2-4 tâm nhĩ) Hệ bài tiết biến đổi từ hậu đơn thận Hệ thần kinh kiểu bậc thang kép (nhóm thân mềm cổ) hoặc dạng hạch phân tán Hệ tiêu hóa có cơ quan đặc trưng là lưỡi gai (radula).

Cơ quan hô hấp là mang lược (ctenidia) (hình 5.3)

Hình 5.3 Cấu tạo cơ thể của động vật Thân mềm (theo Raven)

1 Radula; 2 Miệng; 3 Áo; 4 Tuyến tiêu hóa; 5 Dạ dày; 6 Ruột; 7 Tuyến sinh dục; 8 Tuyến; 9 Xoang; 10 Thận; 11 Thận; 12 Mang; 13 Xoang áo; 14 Hậu môn; 15 Cơ ; 16 Chân; 17 Thần kinh

Lưỡi gai (lưỡi bào - radula) là cấu trúc đặc trưng của động vật thân mềm, cấu tạo là một khối kitin hay protein lát thành dưới của thực quản, mặt trên lưỡi gai có nhiều dãy răng kitin Phần gốc của lưỡi gai có các tế bào sinh ra phần lưỡi gai khi bị bào mòn do quá trình tiêu hoá Hoạt động của lưỡi gai được điều khiển bởi các chùm cơ co và duỗi và lưỡi gai có thể thò ra ngoài cạo và cuốn thức ăn là thực vật vào miệng Sự sắp xếp của các gai trên lưỡi gai là đặc điểm chẩn loại quan trọng (hình 5.4) [1]

Hình 5.4 Một số kiểu lưỡi bào (radula) của chân bụng (theo Hickman)

A Busycon carica; Murex regius; C Cypraea tigris; D Elysia viridis; E Scaphander lignarus

5.2 LỚP SONG KINH ( AMPHINEURA ) Đặc trưng của động vật song kinh là chưa có vỏ liền thành một khối mà chỉ là các mảnh rời nhau hay chỉ là các gai Hệ thần kinh dạng dây Ngành này có khoảng 600 loài, sống ở biển, bám vào đá, cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, giác quan kém phát triển và có nhiều đặc điểm phân đốt Được chia làm 2 lớp là Song kinh có vỏ và Song kinh không có vỏ [1]

Có khoảng 600 loài hải quỳ còn sinh sống và 100 loài đã hóa đá Chúng là những loài sinh vật biển thường bám chặt vào đá bằng chân và hai bờ áo Hải quỳ có một số đặc điểm đặc biệt.

Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, miệng ở phía trước, hậu môn ở phía sau

Vỏ gồm 8 phím hợp thành hoặc không có vỏ mà phần thân mềm được bao bọc bởi màng áo, trên những phiến vỏ hoặc màng áo xuất hiện vảy gai hoặc lông

Hệ thần kinh của động vật không xương sống có biểu hiện nguyên thủy so với động vật có xương sống, hầu như không có hạch thần kinh Trung khu thần kinh là vòng thần kinh hầu còn được gọi là cung não Xuất phát từ cung não có hai đôi dây thần kinh chính là đôi dây thần kinh bên và đôi dây thần kinh chân, giữa chúng có nhiều nhánh thần kinh ngang liên hệ với nhau.

Miệng không có phiến hàm nhưng có lưỡi sừng và răng sừng rất phát triển Con đực và con cái đồng thể (ở bộ không bản) và dị thể (ở bộ có bản)

- Bộ đa bản (có bản) Polyplacophora;

- Bộ không bản Aplacophora (Solenogastres); a Bộ có bản Placophora (đa bản Polyplacophora)

Vỏ có 8 mảnh; không có xúc tu mà chỉ có xúc môi (đôi gờ ở hai bên miệng, tập trung nhiều nút thần kinh), dưới gốc môi là cơ quan kiểm tra chất lượng (Osphradium) cơ quan này đảm nhận nhiệm vụ kiểm tra chất nước khi nước từ bên ngoài vào cơ thể, trên vỏ có những nhãn (cảm quan), số lượng và hình dạng biến động tùy loài

Hệ tiêu hóa: gồm có miệng → xoang miệng → thực quản → dạ dày, ruột → hậu môn Mặt đáy của xoang miệng có túi lưỡi sừng, lưỡi sừng rất dài, trên lưỡi có nhiều hàng răng sừng Tùy theo vị trí của răng mà ta có thể chia làm ba dạng là răng giữa, răng bên và răng mé Công thức răng được viết như sau: (3+I)(2+I)(I+I+I)(I+2)(I+3) Hình dạng răng biến đổi tùy theo loài Có những đôi tuyến nước bọt ở trước mặt bên túi xoang miệng, thực quản ngắn và có tuyến đường (tinh bột đường), dạ dày lớn, mỏng, bao bọc dạ dày là gan (có màu xanh), khi còn nhỏ hai lá gan gần bằng nhau, đến khi lớn thì lá gan bên trái nhỏ hơn lá gan bên phải

Hệ cơ: gồm có cơ dọc, cơ ngang, cơ chân và cơ màng áo

Hình 5.5 Cấu tạo Song kinh có vỏ Polyplacophora (từ Hickman)

A Bổ dọc cơ thể; B Cắt ngang thân; C Nhìm mặt bụng;

1 Động mạch; 2 Tuyến sinh dục; 3 Tấm vỏ; 4 Tim; 5 Bao tim; 6.Mang áo; 7 Chân; 8 Thận; 9 Thàn kinh bụng; 10 Khe mang; 11 Ruột; 12 Hậu môn; 13 Thận ra xoang áo;

14 Lỗ thận; 15 Lỗ sinh dục; 16 Miệng; 17 Tuyến tiêu hoá; 18 Dạ dày; 19 Dây thần kinh; 20 Vòng thần kinh; 21 Radula

- Cơ dọc: Cơ dọc giữa thân và hai bên động mạch, kéo dài từ phía trước ra phía sau

- Cơ ngang: Nằm ở trước phiến đầu, hai bên phiến giữa và cuối phiến sau, khi co lại giúp cơ thể con vật cong về phía bụng

- Cơ chân và cơ màng áo: Ăn sâu vào chân và màng áo, giúp cho sự co giãn của cơ của cơ quan này

Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn hở, máu không màu, từ tâm thất máu theo hai động mạch đi về phía mang, máu sẽ theo đôi mạch về tâm nhĩ rồi tiếp tục vòng

11 tuần hoàn như thế Mang có hình lông chim, vị trí của mang nằm ở mặt bụng Số lượng mang từ 6 - 88 đôi

NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA)

6.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN ĐỐT

Động vật ngành giun đốt có cấu trúc cơ thể phức tạp hơn so với các nhóm động vật trước đó Đặc trưng nổi bật là sự xuất hiện khoang cơ thể chính thức (thể xoang - coelum), cơ thể phân đốt và các hệ cơ quan mới như hệ tuần hoàn kín, hệ hô hấp bằng mang, chân bên và hệ cơ phát triển Thể xoang của giun đốt được hình thành từ lá phôi giữa và đóng vai trò quan trọng trong các chức năng như vận chuyển, nâng đỡ, bài tiết, sinh dục.

Sự phân đốt của giun đốt ở các mức độ khác nhau, từ đồng hình đến dị hình, tuy nhiên nhất quán và bao trùm toàn bộ cơ thể cả về hình dạng ngoài lẫn cấu tạo trong Đó là sự sắp xếp lặp lại theo chiều dọc của cơ thể của nhiều cơ quan như thần kinh, tuần hoàn, sinh dục, bài tiết… tạo cho cơ thể của động vật thuộc ngành giun đốt gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau được gọi là các đốt Giữa các đốt có vách ngăn Với cấu trúc này, mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể tự điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể Các đốt tương đối giống nhau thì được gọi là phân đốt đồng hình (như ở giun đốt cổ), các đốt ở các phần cơ thể khác nhau có thể sai khác về cấu tạo và chức năng thì được gọi là phân đốt dị hình [1]

Nội dung chính của chương 6: Đặc điểm chung, hệ thống phân loại học ngành Giun đốt

Cấu tạo, sinh lý, sinh sản và phát triển các lớp thuộc ngành Giun đốt

Vai trò của động vật giun đốt trong nuôi trồng thủy sản

Hình 6.1 Sơ đồ cấu trúc cơ thể giun đốt (theo Hickman)

1 Đốt; 2 Ruột; 3 Vách đốt; 4 Màng treo ruột; 5 Mạch máu bụng; 6 Cơ dọc; 7 Cơ vòng; 8 Biểu bì; 9 Vách màng bụng; 10 Cuticun; 11 Thành ruột; 12 Dây thần kinh lưng; 13 Mạch máu lưng

Quá trình phát triển được nghiên cứu tương đối đầy đủ ở giun đốt thuộc giống Lopadorhynchus (họ Phyllodocidae) sống trôi nổi ở biển Trứng nở thành ấu trùng Trochophora điển hình: Có cơ thể đối xứng toả tròn, hệ thần kinh có não nằm dưới chùm tơ đỉnh (cực đối miệng) và các dây thần kinh bên với dây thần kinh vòng nối dây thần kinh bên (kiểu cấu tạo thần kinh octogon đã thấy ở giun tròn) Biến thái tiếp theo là miệng ấu trùng kéo dài ra thành rãnh, sau đó phần giữa của rãnh dính liền 2 mép với nhau, chỉ chừa lại 2 lỗ ở 2 đầu (lỗ trước được gọi là lỗ miệng, lỗ sau được gọi là hậu môn) Đến lúc này xoang vị có dạng ống, bắt đầu bằng miệng và tận cùng bằng hậu môn, giữa là ruột Tiếp theo 2 bên phần bịt kín sẽ hình thành các đôi chi bên tương ứng với các đốt của ấu trùng Cho đến lúc này ấu trùng trochophora vẫn giữ đối xứng toả tròn tuy số bậc đối xứng giảm xuống còn 2 do miệng phôi chuyển thành rãnh Cùng lúc này cấu tạo thần kinh có biến đổi là vòng thần kinh quanh miệng sẽ ép lại theo rãnh miệng và tạo thành dạng bậc thang và hình thành chuỗi thần kinh bụng có các đôi hạch ứng với mỗi đốt Các đốt ấu trùng sau đó đã lớn dần lên, cực trước (có lỗ miệng) và cực sau (có hậu môn) xuất hiện cùng với phần thân, có trục đối xứng vuông góc với trục miệng - đối miệng nhưng sau đó tự điều chỉnh theo hướng trùng dần với miệng - đối miệng và đã xuất hiện đối xứng toả tròn bậc 2

Hình 6.2 Phát triển của Giun đốt Polygerdius (từ Dogel)

A Trochophora; B Biến thái của Trochophora;

1 Hậu môn; 2 Ruột sau; 3 Ruột giữa; 4 Cơ; 5 Vành lông sau miệng; 6 Vành lông trước miệng; 7 Tấm đỉnh; 8 Chùm lông đỉnh; 9 Miệng; 10 Ruột trước; 11 Phần miệng sau; 12 Nguyên đơn thận;

13 Dải lá phôi giữa; 14 Nguyên bào thân; 15 Vành đốt; 16 Thể xoang

6.2 NGÀNH PHỤ KHÔNG ĐAI ( ACLITELLATA )

Ngành phụ không đai có 1 lớp là lớp Giun nhiều tơ (Polychaeta): Lớp này có khoảng 4.000 loài, chủ yếu sống ở biển, một số ít loài sống ở nước ngọt Là động vật đơn tính, cơ quan chuyển vận là chi bên (parapoda), phát triển qua ấu trùng trochophora [1]

6.2.1 Đặc điểm cấu tạo và sinh lý

Cấu tạo các phần cơ thể gồm 3 phần là đầu, thân và thùy đuôi Lấy ví dụ về cấu tạo cơ thể rươi Tylorhychus heterochaetus, loài này thường xuất hiện vào mùa đông (khoảng tháng 10) ở đồng bằng Bắc Bộ và một số nơi ven cửa sông của nước ta Cơ thể rươi có khoảng 50 - 60 đốt, chiều dài khoảng 40 - 60mm, mặt lưng gồ cao và có màu thẫm, mặt bụng có rãnh sâu chạy suốt chiều dài cơ thể

Phần đầu gồm có 2 phần là phần trước miệng (protostomium) và phần quanh miệng (peristomium) Phần trước miệng nhỏ, dẹp theo hướng lưng bụng, có hình tam giác cân, đỉnh quay về phía trước Mặt trên có 2 anten (râu), gồm phần gốc và phần ngọn liên tục nhau Mặt bên ở phần gốc của phần trước miệng có 2 xúc biện (palpi) là cơ quan cảm giác như một bướu nhỏ, linh động còn mặt trên của phần trước miệng có 2 mắt màu đen Phần quanh miệng ngắn, mang 2 đôi sợi ở mỗi bên (có nguồn gốc là do sự kết hợp của 2 đốt thân) Phía dưới phần quanh miệng có lỗ miệng rộng Khi định hình, phần trước hầu lộn ra đưa hẳn 2 hàm kitin có móc răng ra ngoài (hình 6.3)

Thân có nhiều đốt, các đốt đều ngắn, chiều dài ngắn hơn chiều ngang, mỗi đốt thân mang một đôi chi bên Mỗi chi bên là thành lồi cơ thể và phân thành 2 thùy là thùy lưng và thùy bụng Trên thùy lưng có sợi lưng, chùm tơ lưng Trên thùy bụng có sợi bụng, chùm tơ bụng Trong các chùm tơ, bên cạnh các tơ nhỏ thẳng màu đen có một tơ hình que, lớn hơn, được gọi là tơ trụ Nhờ có các chùm tơ ở chi bên mà con vật có thể bơi hay bò trên nền đáy, cấu tạo này biểu hiện rõ nét ở nhóm Giun nhiều tơ sống di động (Errantia), nhưng có biến đổi ít nhiều ở nhóm sống định cư (Sedentaria) Nhóm động vật ẩn mình trong vỏ, chi bên tiêu giảm, còn các tơ giúp cơ thể bám vào thành ống, còn phần đầu và một số đốt phía trước có thể thò ra ngoài để lấy thức ăn Một số người chia phần thân của nhóm này thành 2 phần (ngực và bụng) Phần đuôi ở vào cuối của cơ thể không có chi bên và có hậu môn

Hình 6.3 Cấu tạo cơ thể giun Nhiều tơ (theo Hickman)

A Phần đầu; B Toàn thân; C Phần đuôi; D Lát cắt ngang qua thành cơ thể

1 Hàm; 2 Hầu vươn ra; 3 Xúc biện hàm; 4 Mắt; 5 Tua cảm giác; 6 Phần quanh trán; 7 Phần quanh miệng; 8 Xúc biện quanh miệng; 9 Chân bên; 10 Đuôi; 11 Hậu môn; 12 Cơ quan cảm giác đuôi; 13 Thuỳ mang; 14 Thuỳ lưng của chân bên; 15 Cơ xiên; 16 Trứng; 17 Mạch máu lưng; 18 Ruột; 19 Biểu mô thành thể xoang; 20 Cơ dọc; 21 Cơ vòng; 22 Thuỳ bụng chân bên; 23 Biểu bì; 24 mạch máu bụng; 25 Dây thần kinh bụng; 26 Thận; 27 Lông cứng; 28 Tơ trụ; 29 Tơ bụng

Nghiên cứu thành cơ thể của một đốt thân ở giun nhiều tơ đi từ ngoài vào trong gồm có lớp mô bì (biểu mô) không có tiêm mao ngoại trừ giun đốt cổ, bao ngoài mô bì là tầng cuticun Lớp này có các tế bào tuyến tiết chất dịch nhầy (giảm ma sát khi chuyển vận, phát tín hiệu nhận biết nhau của các cá thể, tạo thành vỏ ống bao bọc cơ thể như ở giun nhiều tơ định cư) Tiếp theo là bao cơ gồm lớp cơ vòng ở ngoài, trong là lớp cơ dọc và lớp cơ chéo Ở một số loài bao cơ được tách thành các giải cơ, có liên quan đến sự xuất hiện của chi bên Trong bao cơ là lớp biểu mô thể xoang bao quanh thể xoang Biểu mô thành thể xoang tạo thành màng treo ruột bao quanh mạch máu lưng, mạch máu ruột và mạch máu bụng Kết quả là chia thể xoang của mỗi đốt thành 2 nửa trái, phải Chú ý là biểu mô thể xoang của Giun nhiều tơ có nguồn gốc từ lá phôi giữa Thể xoang có dịch thể xoang tham gia chức phận nhận và chuyển các các sản phẩm sinh dục và bài tiết Ngoài ra thể xoang còn tạo sức ép lên thành cơ thể và phối hợp với hoạt động của cơ để hỗ trợ cho chi bên chuyển vận theo kiểu uốn sóng, nhất là khi chui rúc trong bùn (Arenicola, Capitelidae…)

Hình 6.4 Giun nhiều tơ Aphroditidae sống trong bùn (theo Hickman)

A-D Cắt ngang tua bắt mồi từ ngọn đến gốc

Xoang cơ thể có cấu tạo như vậy được gọi là thể xoang (coelum), chỉ mới xuất hiện ở giun đốt Bên trong thể xoang có hạch thần kinh, mạch máu, hậu đơn thận và ống tiêu hoá Một số giun nhiều tơ có vỏ bao quanh cơ thể và được xem là phương tiện tự vệ có hiệu quả Chúng có thể tạo vỏ lát thành hang như các giống Arenicola, Nereis, Ariciidae… với hình dạng và kích thước khác nhau Vật liệu tạo vỏ, hang có nhiều loại như các vỏ và mảnh vụn của động vật thân mềm, trùng có lỗ, thân lỗ hay có khi chỉ là sản phẩm tiết của cơ thể giun nhiều tơ (vỏ kitin, vỏ ngấm muối canxi) Một số giun nhiều tơ có màu sắc nguỵ trang như màu xanh (họ Phyllodomicidae) hay có các đốm đen (họ Aphroditidae) (hình 6.4)

Hệ tiêu hóa của giun nhiều tơ là loại tiêu hóa dạng ống với cấu tạo gồm ruột trước, ruột giữa và ruột sau Trong đó, ruột trước thường phân hóa thành khoang miệng và hầu Đáng chú ý, hầu của giun nhiều tơ là dạng di động, có hàm hay răng kitin khỏe Đặc điểm này cho phép giun phóng hầu ra ngoài để bắt mồi và nghiền nát thức ăn hiệu quả.

Nhóm giun nhiều tơ sống định cư dùng tơ để bắt giữ các cặn vẩn hữu cơ khi nước dồn tới

Hệ bài tiết là các đôi hậu đơn thận sắp xếp theo từng đốt Hậu đơn thận có cấu tạo như sau: Có phễu thận mở vào trong thể xoang của mỗi đốt, phễu thận có lát tiêm mao nên khi tiêm mao rung động thì sẽ hút chất thải vào phễu, rồi vào ống dẫn và ra ngoài Hậu đơn thận có ống dẫn xuyên qua vách đốt rồi đổ ra ngoài ở mỗi đốt tiếp theo Cấu tạo tuy đơn giản nhưng về nguồn gốc thì khá phức tạp, có liên quan đến ống dẫn thể xoang có chức năng chủ yếu là sinh dục Trong mỗi đốt của giun nhiều tơ, bên cạnh hậu đơn thận còn có ống dẫn thể xoang Hậu đơn thận bắt nguồn gốc từ nguyên đơn thận còn ống dẫn thể xoang có nguồn gốc từ lá phôi giữa (hình 6.5)

A Hậu đơn thận; B Một nhánh hậu đơn thận; C Ống dẫn niệu sinh dục của Alciope; D Nguyên đơn thận của ấu trùng; 1 Ống thận; 2 Lỗ thận; 3 Phễu sinh dục; 4 Solenocyst

Hình 6.5 Hệ bài tiết của giun nhiều tơ (theo Grasé)

Giun nhiều tơ sở hữu hệ tuần hoàn kín, gồm mạch máu lưng, mạch máu bụng và mạch bên xếp đôi từng đốt Các mạch này kết nối qua mạng lưới mao mạch giúp hấp thụ chất dinh dưỡng và qua mạng lưới mao quản da để trao đổi khí Huyết sắc tố hòa tan trong dịch máu, tạo màu đỏ (chứa nhân sắt) hoặc xanh (chứa nhân đồng) Tuy nhiên, một số loại giun nhiều tơ có hệ tuần hoàn kém phát triển và thể xoang đảm nhiệm chức năng tuần hoàn, điển hình như họ Glyceridae, Dinophilus và Myzostomum.

Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác: Có cấu tạo điển hình bao gồm não, vòng hầu và đôi dây thần kinh bụng Não là đôi hạch trong đầu, có thể phân biệt thành

3 phần ứng với các trung tâm cảm giác: Phần trước điều khiển xúc biện, phần giữa điều khiển anten và mắt, phần sau điều khiển hố khứu giác; có các dây thần kinh đến giác quan ở phần đầu

NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA)

Chân khớp là ngành lớn trong giới động vật, chiếm khoảng hơn 2/3 số loài động vật có trên hành tinh Có các đặc điểm chung như sau: Cơ thể cùng với các phần phụ phân đốt, hình thành bộ xương ngoài, xuất hiện ống khí (cơ quan hô hấp) và ống manpighi (là cơ quan bài tiết) của nhóm sống trên cạn [1]

7.1.1 Sự phân đốt và hiện tượng đầu hoá

Đặc điểm phân đốt là nét nổi bật của động vật chân khớp, biểu hiện qua sự phân đốt dị hình và mức độ khác nhau giữa các nhóm Động vật nhiều chân với nhiều đốt giống nhau thể hiện phân đốt thấp (đồng hình), trong khi các nhóm khác có sự phân đốt cao (dị hình) với các đốt tập trung thành các phần cơ thể chuyên biệt hóa chức năng như ở động vật có kìm, có mang, có khí quản.

Hiện tượng đầu hoá là một sự kiện quan trọng trong quá trình tiến hoá của động vật Nó gắn liền với sự phát triển của não bộ, các giác quan và phần phụ miệng

Phần đầu của chân khớp gồm: phần đầu nguyên thuỷ (acron) tương ứng với phần trước miệng của giun đốt Phần đầu bổ sung do các đốt thân phía trước kết hợp với phần đầu nguyên thủy Số đốt bổ sung này thay đổi tùy nhóm (hình 7.1)

Nội dung chính của chương 7: Đặc điểm chung của ngành Chân khớp (Arthropoda); một số đặc điểm tiến hóa hơn so với các ngành trước đó

Cấu tạo sinh lý, sinh sản và phát triển của lớp Giáp xác;

Vai trò và tầm quan trọng của ngành Chân khớp đối với đời sống con người

Hình 7.1 Phần phụ miệng của Chân khớp (theo Raven)

A Có kìm; B Có hàm (Có ống khí)

1 Râu; 2 Mắt kép; 3 Chân sờ; 4 Kìm ; 5 Hàm trên

Nhìn chung cơ thể chân khớp được chia làm 3 phần (đầu, ngực, bụng) như ở chân khớp hiện đại, tuy nhiên có khi phần đầu nhập với phần ngực tạo thành phần đầu ngực như ở nhện, giáp xác

7.1.2 Hình thành bộ xương ngoài

Cơ thể của chân khớp có một lớp vỏ cứng bao ngoài Lớp này là tầng cuticula, sản phẩm tiết của lớp biểu bì Vỏ cơ thể ở mỗi đốt gồm 4 tấm là tấm lưng (ternum), tấm bụng (sternum) và 2 tấm bên (pleurum)

Về cấu tạo vỏ cơ thể phân biệt tầng mặt (epicuticun) và tầng dưới (tầng cuticun trước - procuticun) Tầng mặt là một lớp mỏng, có bản chất là lipoprotein, ngăn cản sự trao đổi nước Tầng dưới dày hơn, có 2 thành phần chính là kitin (là một polysaccarit có nitơ - polyaxetin glucozamin, khi bị thuỷ phân thì tạo thành glucozamin, đường và axit béo và nhiều axit axêtic) và protein Kitin có màu trắng, dẻo đàn hồi và thấm nước còn protein thì tùy loại, có thể cứng (sclerotin) hay mềm (relizin) Nhiều người chia procuticun thành 2 lớp là lớp cuticun ngoài (exocuticun) và lớp cuticun trong (endocuticun) Tầng endocuticun giàu kitin hơn và protein chủ yếu là relizin nên mềm dẻo hơn Ở một số chân khớp bộ xương còn thấm thêm muối vô cơ như cacbonat hay phôtphát can xi nên bộ xương rất cứng (tôm, cua, sâu đá…) Cuticula còn lót những phần lõm có nguồn gốc lá phôi ngoài như ruột trước, ruột sau, ống khí và ống dẫn của tuyến nội tiết

Bộ xương ngoài đặc trưng của ngành chân khớp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể, chống mất nước hiệu quả và tạo điểm bám chắc chắn cho các cơ Nhờ có bộ xương ngoài, chân khớp sở hữu khả năng thích nghi tuyệt vời, phân bố rộng rãi trong nhiều môi trường sống khác nhau Đồng thời, sự phát triển của bộ xương ngoài cũng dẫn đến sự thoái hóa của lớp biểu mô có tiên mao vốn có ở các động vật bậc thấp.

7.1.3 Hiện tượng lột xác để tăng khối lượng cơ thể

Lớp vỏ ngoài là một trở ngại cho sự tăng trưởng về khối lượng cơ thể, động vật chân khớp bị hạn chế không thể tăng trưởng từ từ Do vậy khi cơ thể đã lớn hết cỡ, lớp vỏ cũ trở nên chật chội thì động vật chân khớp tiến hành lột xác - tức là thực hiện quá trình vứt bỏ lớp vỏ cũ, hình thành lớp vỏ mới Lớp vỏ mới còn mềm, phải sau một thời gian nhất định mới cứng lại Động vật chân khớp tranh thủ lúc lớp vỏ mới còn mềm để lớn lên Có 2 quá trình cùng được tiến hành trong khi lột xác: Đó là sự tiết ra lớp vỏ mới của tế bào biểu bì và sự tiết dịch lột xác chứa enzym hoà tan tầng endocuticun của lớp vỏ cũ Số lần lột xác thay đổi tùy theo nhóm loài và đây là thời kỳ nguy hiểm nhất vì cơ thể của chúng rất dễ bị thương tổn, vì vậy chúng thường tìm nơi an toàn để trốn tránh lột xác được điều khiển bằng cơ chế thần kinh thể dịch (hormon) Hormon lột xác là ecdyson ở nồng độ thấp tác động lên tế bào biểu bì gây tiết enzym phân giải tầng endocuticun của vỏ cơ thể, còn ở nồng độ cao thì gây việc tiết ra lớp vỏ mới Bộ phận tiết hormon là tuyến tiết, vị trí, cấu tạo và tên gọi khác nhau tùy nhóm động vật Ví dụ ở côn trùng là tuyến ngực trước, ở giáp xác là tuyến nằm ở trong phần đầu (cơ quan Y)

7.1.4 Hệ thần kinh và giác quan

Hệ thần kinh vẫn giữ sơ đồ cấu tạo của giun đốt, song đã có thay đổi đáng kể, nhất là nhóm động vật chân khớp cao như côn trùng Hệ thần kinh của chân khớp gồm có não và hai dây thần kinh chạy dọc bụng Não có cấu tạo phức tạp gồm não trước, não giữa và não sau Não trước (protocerebrum) gồm một thể trung tâm, một cầu não trước, một hay hai thể nấm Thể nấm là trung khu thần kinh điều khiển các hoạt động bản năng phức tạp (nhất là ở nhóm côn trùng có đời sống xã hội) Não trước còn có liên hệ với trung khu thị giác, điều khiển hoạt động của mắt kép Não giữa (meso- hay deuterocerebrum) gồm các hạch râu, từ đó có các dây thần kinh điều khiển đôi râu thứ nhất, là trung khu khứu giác và có cầu nối trên hầu Hai dây thần kinh chạy dọc tạo thành chuỗi hạch thần kinh bụng Mỗi đôi hạch ứng với một đốt Từ một đôi hạch có 3 đôi dây thần kinh: Đôi thứ nhất và đôi thứ 3 ở mặt lưng là đôi dây thần kinh vận động, còn đôi thứ

2 ở mặt bụng là dây cảm giác (đặc điểm phân bố này cũng thấy ở giun đốt và có móc) Não sau (trito - hay metacerebrum) gồm 2 hạch não có cầu nối dưới hầu, là trung khu điều khiển đôi râu thứ 2 của giáp xác và đôi kìm của có kìm Não sau còn có hệ thần kinh giao cảm miệng - dạ dày, điều khiển phần trước ống tiêu hoá Trung khu giao cảm là hạch hầu hay một số hạch phụ (giáp xác), hạch trán (côn trùng) Nhìn chung hệ thần kinh giao cảm tiêu giảm nhiều ở nhiều chân và hầu như không có ở có kìm (hình 7.2)

Hình 7.2 Não của giun nhiều tơ (A), có ống khí (B), có kìm (C) (theo Hanstrom)

1-2 Dây thần kinh râu; 3 Dây thần kinh kìm; 4 Trung khu thị giác; 5 Thể nấm; 6 Tiểu cầu râu; 7 Tiểu cầu xúc biện; 8 Dây thần kinh thị giác; 9 Dây thần kinh đốt thân I; 10 Dây thần kinh xúc biện

Trong số các giác quan thì mắt kép là sản phẩm riêng của chân khớp Cấu tạo mỗi mắt kép có nhiều ô mắt (ommatidium) Mỗi ô mắt có phần bao ngoài là màng sừng trong suốt, hình lục giác, tiếp theo là thuỷ tinh thể hình côn, cả 2 bộ phận tạo thành thấu kính của ô mắt Bên trong là chùm tế bào màng lưới có chức năng cảm nhận ánh sáng liên hệ với trung tâm thần kinh thị giác Các tế bào này xếp hình hoa thị, bao quanh thể que do chúng tiết ra, nằm dọc theo trục ô mắt…

Bờ bên của từng ô mắt là tế bào sắc tố Chúng có thể xếp theo 2 kiểu, phù hợp với

2 lối nhìn khác nhau của chân khớp Ví dụ như mắt của côn trùng hoạt động ban ngày thường có sắc tố phân bố đều và cố định trong các tế bào sắc tố bao quanh ô mắt nên ngăn cách riêng từng ô mắt Như vậy mỗi tia sáng từ bên ngoài chỉ lọt vào từng ô mắt và chỉ tạo ảnh một điểm trên màng lưới Tổng hợp tất cả các ảnh sẽ là ảnh khảm (lốm đốm) và với lối nhìn này thì ảnh sẽ rời rạc và kém sắc nét Còn mắt côn trùng hoạt động ban đêm thì sắc tố có thể di động và thường tập trung về phía trên hay về 2 cực của ô mắt nên không thể ngăn các ô mắt với nhau

Do vậy tế bào mạng lưới của mỗi ô mắt có thể nhận được nhiều tia sáng một lúc (tia chiếu thẳng qua thể thủy tinh và tia chiếu xiên từ các ô mắt khác tới) Nhờ đó ảnh được tạo nên là ảnh chồng và tổng hợp ảnh sẽ ảnh chồng (ảnh chập) nên ảnh sẽ rõ ràng và sắc nét hơn

NGÀNH ĐỘNG VẬT DA GAI (ECHINODERMATA)

8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Đối xứng cơ thể: Cơ thể động vật da gai trưởng thành và ấu trùng khác nhau về đối xứng, ấu trùng có đối xứng 2 bên còn trưởng thành có đối xứng toả tròn, thường là bậc 5 Định hướng cơ thể không phải là “đầu - đuôi” mà là “cực miệng

- cực đối miệng” nằm trên trục đối xứng Cũng từ sai khác nhau về kiểu đối xứng giữa trưởng thành và ấu trùng mà thấy được sự đối xứng toả tròn của trưởng thành chỉ là biến đổi thứ sinh bắt nguồn từ đối xứng hai bên của tổ tiên Tính chất đối xứng toả tròn của động vật da gai trưởng thành thể hiện ở cấu tạo ngoài và sự sắp xếp của các nội quan Các tấm xương, các gai, hệ chân ống… trên bề mặt cơ thể được sắp xếp thành 10 vùng dạng múi (ở các lớp Cầu gai, Hải sâm) hay dạng cánh (ở các lớp Sao biển, Đuôi rắn), trục đối xứng đi qua lỗ miệng, 10 vùng này được chia thành 5 vùng phóng xạ (radius) có chứa chân ống nên được gọi là vùng chân ống (ambulacral zones) và 5 vùng gian phóng xạ (interradius zones) không chứa chân ống nên được gọi là vùng gian chân ống (interrambulacral zones) Ở tư thế bình thường, trục cơ thể theo hướng thẳng đứng, lỗ miệng nằm ở phía dưới, hậu môn nằm phía trên hay ngược lại Ở lớp Hải sâm là một trường ngoại lệ, trục cơ thể nằm ngang [1]

Thành cơ thể cấu tạo bởi 3 lớp: Lớp tế bào biểu mô ngoài cấu tạo một tầng, có tiêm mao vận động để tạo nên dòng nước đưa thức ăn và ô xy cung cấp cho cơ thể và thải chất cặn bã ra ngoài Trong lớp biểu mô này còn có các tế bào tuyến tiết chất nhầy, chất dính, chất độc hay chất phát sáng

Lớp mô liên kết tạo thành 3 tầng khác nhau là tầng cơ trong cùng, tầng mô liên kết ở giữa và tầng biểu mô có bộ xương giáp với biểu mô ngoài Về nguồn gốc thì bộ xương được hình thành từ lá phôi giữa, do các tế bào mô liên kết lấy

Nội dung chính của chương 8:

 Đặc điểm chung và sự đa dạng của ngành Da gai

 Đặc điểm sinh sản và phát triển của động vật Da gai; một số loài phổ biến, vai trò và ứng dụng của động vật da gai thực tiễn

CaCO 3 từ nước biển, lúc đầu tạo thành các hạt nhỏ, dần dần liên kết lại thành tấm xương hay mảnh xương nâng đỡ các chân ống Như vậy bộ xương của động vật da gai khác hẳn với bộ xương của thân mềm và chân khớp về nguồn gốc Lớp biểu mô thành thể xoang gồm các tế bào biểu mô có tiêm mao

Xoang cơ thể thứ sinh (thể xoang) phát triển tùy theo nhóm Ở huệ biển thì thể xoang bị mô liên kết phát triển lấp đầy, ở đuôi rắn thể xoang bị thu hẹp lại, còn ở cầu gai và sao biển và các nhóm khác thì rất phát triển Dịch thể xoang bao quanh nội quan, có thành phần rất giống với nước biển Ngoài ra có nhiều protein, tế bào thực bào và các tế bào sắc tố Chức phận của thể xoang là vận chuyển chất dinh dưỡng và chất bã… Mặt khác, thể xoang có sự phân hoá về cấu tạo, đảm nhận các chức phận khác nhau, gồm hệ ống dẫn nước - hệ chân ống, hệ tuần hoàn (hệ xoang máu giả) và phức hệ cơ quan trụ (hình 8.1)

Hệ thống ống dẫn nước của động vật da gai là một cấu tạo đặc trưng, chúng được bắt nguồn gốc từ túi thể xoang của ấu trùng Hệ thống ống dẫn này lấy nước từ môi trường ngoài thông qua tấm sàng (madreporit) là cơ quan lọc nước nằm ở cực đối miệng Hệ thống ống dẫn nước gồm có ống dẫn nước vòng quanh hầu, từ đó toả ra các ống dẫn nước phóng xạ Dọc theo ống phóng xạ, về phía 2 bên có các cặp ampun thông với chân ống ở phía dưới Ampun ở một số nhóm còn hoạt động như giác quan hoá học và tham gia bắt mồi Chân ống được các tấm xương nâng đỡ tạo thành 2 dãy chân ống dưới mỗi cánh tay (sao biển), có thành mỏng, không có cơ vòng mà chỉ có cơ dọc, chúng duỗi ra nhờ ampun dồn nước vào, do có van một chiều không cho nước dồn trở lại ống phóng xạ Số lượng chân ống có thể tới 2.000 cái, chúng hoạt động phối hợp với nhau khi di chuyển nhờ điều chỉnh áp lực trong hệ ống dẫn nước Sức bám của chân ống lên nền cứng một phần nhờ tương tác ion, phần khác nhờ hoạt động của tế bào tuyến kép như đã gặp ở giun giẹp Nước từ tấm sàng đến ống nước vòng qua ống đá vì có thành cứng, được gia cố bằng các gai đá vôi Ngoài ra trên các ống dẫn nước vòng có túi pôli và thể tideman dự trữ nước Ngoài ra thể tideman còn lọc nước để tạo ra dịch thể xoang và thải chất bài tiết Ngoài ra chân ống còn là nơi trao đổi khí

Hình 8.1 Cấu tạo cơ thể của động vật da gai (theo Raven)

A Cấu tạo chung: 1 Chân ống; 2 Tấm sàng; 3 Ống đá; 4 Ống vòng; 5 Ông phóng xạ; 6 Ống bên;

B Cắt ngang tay: 1 Mang (padula); 2 Tấm xương; 3 Tuyến tiêu hóa; 4 Ampun; 5 Tuyến sinh dục;

6 Ống phóng xạ; 7 Ống thần kinh; 8 Chân ống

Hệ tuần hoàn và hệ xoang máu giả: Cùng với hệ ống dẫn nước, hệ tuần hoàn và hệ xoang máu giả là đặc điểm rất đặc trưng của động vật da gai Điển hình có vòng tuần hoàn quanh miệng, có 5 ống tuần hoàn phóng xạ Ngoài ra có vòng tuần hoàn đối miệng và cấc ống tuần hoàn đi vào tuyến sinh dục Vòng quanh miệng và vòng đối miệng nối với nhau bằng phức hệ cơ quan trụ Lưu ý rằng ở động vật da gai không có mạch máu mà chỉ khe xoang, do vậy hoạt động tuần hoàn thực sự không có Hệ xoang máu giả là một bộ phận của thể xoang, bao gồm vòng máu giả quanh miệng, các ống máu giả đi vào các vùng phóng xạ Chức phận của hệ máu giả là nuôi dưỡng hệ thần kinh Dùng thức ăn có đánh dấu bằng 14C, có thể theo dõi đường đi của thức ăn từ ống tiêu hoá đến hệ máu giả và cuối cùng đến hệ sinh dục

Phức hệ cơ quan trụ là cơ quan đặc trưng ở động vật da gai, phát triển mạnh nhất ở các lớp Sao biển, Cầu gai, Đuôi rắn, nhưng không có ở Hải sâm, Huệ biển Cấu tạo gồm có các bô phận là các ống dẫn nước hình trụ chạy dọc có cấu tạo xốp, có khả năng tạo ra các tế bào amip, tham gia bài tiết và các tấm sàng có khả năng lọc nước

Hệ thần kinh có 3 bộ phận khác nhau, cấu tạo đối xứng toả tròn: 1) Bộ phận chủ yếu là mạng thần kinh miệng hay là hệ thần kinh ngoài (ectoneural system)

7 A B nằm ở mặt miệng Gồm có vòng thần kinh trung tâm bao quanh hầu, thực quản và các dây thần kinh phóng xạ nằm ở lớp biểu mô Từ các dây phóng xạ có 2 dây thần kinh đi tới nội quan, chức năng chủ yếu là thụ cảm 2) Mạng thần kinh dưới da (hyponeural system) nằm phía dưới mạng thần kinh miệng, kém phát triển, điều khiển vận động của nội quan 3) Mạng thần kinh đối miệng hay mạng thần kinh trong (entoneural system) có mối liên với biểu mô thể xoang (hình 8.2)

Các cơ quan cảm giác ở mực nang nói chung không phát triển Hệ thống thị giác và thăng bằng ở dạng đơn giản Ngoài ra, còn có các tế bào cảm giác xúc giác, khứu giác và vị giác nằm rải rác ở chân ống, tua miệng.

Nhìn chung, hệ thần kinh động vật da gai mang nét cổ, với mạng thần kinh miệng và dưới da nằm trong hay ngay dưới biểu mô Xu hướng tập trung các tế bào thần kinh thành hạch thần kinh chưa rõ ràng.

Chỉ có động vật da gai mới có mô liên kết biến đổi hay được gọi là mô gom (catch tisue) Đặc tính của mô này là khi bị kích thước thì chúng thoắt cứng hay thoắt mềm Khả năng biến đổi nhanh chóng này giúp cho động vật da gai có thể bắt mồi, di chuyển và tự cắt phần cơ thể để thoát thân khi bị kẻ thù tấn công Động vật da gai có hệ hô hấp phát triển yếu hay thiếu, chức phận trao đổi khí được tiến hành qua da, nhất là qua thành chân ống hay qua "mang" (là các túi trên các tay thực chất là biến đổi của các phần xoang cơ thể), phổi hình búi như ở lớp Hải sâm

Cơ quan tiêu hoá không có đối xứng toả tròn, ống tiêu hoá dài, uốn khúc, được dính vào thành cơ thể nhờ các màng treo ruột Do lối ăn khác nhau nên cấu tạo ống tiêu hoá khác nhau Ví dụ như ở các lớp Hải sâm, Cầu gai, Huệ biển có hầu, còn ở các lớp Đuôi rắn và Sao biển không có hầu Ở Đuôi rắn không có cả ruột sau và hậu môn Động vật da gai không có cơ quan bài tiết Sự bài tiết chủ yếu do các tế bào amip trong xoang cơ thể đảm nhận

THỰC HÀNH

PHƯƠNG PHÁP THU MẪU ĐỘNG VẬT THỦY SINH VÀ NHẬN DẠNG MỘT SỐ GIỐNG LOÀI THUỘC NHÓM PROTOZOA, ROTIFERA,

Sinh viên đạt được các yêu cầu sau:

- Phương pháp thu mẫu một số loài động vật thủy sinh;

- Sử dụng thành thạo các thiết bị trong phòng thí nghiệm;

- Thành thạo một số kỹ năng làm tiêu bản động vật thủy sinh;

- Nhận dạng được một số loài động vật thủy sinh thuộc nhóm Protozoa; Rotifera; Copepoda;

B Dụng cụ, mẫu vật và hóa chất cần thiết a Dụng cụ, thiết bị

Chậu thuỷ tinh lớn, bình tam giác 250 ml, lam kính, kính đậy, bông thấm nước, ống nghiệm, ống hút, kính hiển vi, kính lúp, đĩa petri; Lưới phiêu sinh (thu mẫu động vật phù du, copepoda, rotifera…); b Hóa chất:

- Đỏ carmin, Formol, Axit osmic, Keo gắn Canađa (Arabic), Đỏ Công gô, Hematoxylin, Muối, Dung dịch Schaudin, Dung dịch iôt loãng, Xanh metylen, Cồn tuyệt đối (hoặc 960)

- Gelatin; dung dịch tanin; axit axetic 2%; dung dịch đỏ trung tính c Vật mẫu

Amip trần (Acanthamoeba palostrinasia, Amoeba proteus), Trùng roi xanh

(Euglena viridis), Trùng lông bơi (Paramoecium caudatum), copepoda, rotifera

C Nội dung thực hiện a Amip (Trùng biến hình)

Loài: Amip trần (Acanthamoeba palostrinasis, Amoeba proteus)

Lớp: Trùng Chân giả (Sarcodina)

Ngành: Trùng chân giả (Amoebozoa)

Chuẩn bị vật mẫu và kỹ thuật nghiên cứu

Amip trần (Acanthamoeba palostrinasis, Amoeba proteus) sống ở các thuỷ vực nước ngọt giàu chất hữu cơ như vũng nước, ao, hồ, đập nước… chúng có nhiều ở mặt váng bùn non áp đáy, thường thò chân giả lên mặt nước để bắt mồi

Nên thu mẫu trước một ngày tiến hành thực tập, có thể dùng 3 cách sau để thu mẫu:

- Dùng một lọ thuỷ tinh rộng miệng hay bát ăn cơm, thu lấy một ít váng bùn và nước ở ao hồ đổ vào một chậu lớn (một lần thu trên diện tích khoảng 2 - 4m 2 ), quấy đều và để lắng độ 3 - 4 giờ, sau đó lại hớt lấy váng bùn ở chậu dồn vào bình tam giác có dung tích 500ml Để lắng sau 4 - 5 giờ, dùng ống hút có đường kính từ 5 - 7mm hút lấy váng bùn non ở bình tam giác bỏ vào các ống nghiệm, đặt lên giá chờ qua đêm, ngày mai đem ra sử dụng Như vậy đã làm giàu lượng mẫu (số lượng amip trong ống nghiệm tăng lên) vì vậy trong bất cứ ống nghiệm nào và bất cứ lần lấy mẫu thí nghiệm nào cũng đều có amip

- Thu váng vi khuẩn, tảo nổi trên mặt nước vào ngày xuân, hè có nắng với diện tích khoảng 2 - 4m 2 đổ vào chậu lớn Để lắng khoảng 3 - 4 giờ, sau đó dồn vào lọ tam giác 500ml và tiếp theo dồn vào các ống nghiệm cất lên giá để dùng

Để thu mẫu amip, có thể thu nhớt ở mặt dưới lá sen, súng, cạo váng vào chậu lớn rồi thực hiện các bước tiếp theo Chuẩn bị mẫu vật nuôi trước 3-6 ngày bằng cách băm nhỏ các thực vật thủy sinh tại nơi sinh sống của amip, cho vào nước lấy từ vùng thu mẫu (lọc qua vải) và để ở điều kiện ấm áp Sau 3-6 ngày, lượng amip tăng lên, dùng ống hút nhẹ lớp váng sát đáy lọ.

Để chuẩn bị tiêu bản Amip sống dùng để quan sát, cần nhỏ một giọt nước chứa Amip lên phiến kính, đậy kính đậy và để yên trong vài phút Sau khi để yên, các Amip sẽ bắt đầu hoạt động, hình thành chân giả và di chuyển, giúp dễ dàng quan sát dưới kính hiển vi.

Vì cơ thể amip trong suốt nên khi quan sát chú ý khép bớt ánh sáng trong kính hiển vi

Tốt nhất là nhuộm bằng dung dịch hematoxylin

* Quan sát cấu tạo và hoạt động sinh lý

- Cơ thể là một khối nguyờn sinh chất trần, khụng màu, khỏ lớn (100àm - 500àm)

Hình dạng luôn thay đổi do luôn luôn hình thành chân giả

Chân giả là cơ quan tử vận chuyển, bắt mồi và số lượng không cố định

- Chất nguyên sinh cấu tạo hai phần rõ rệt: ngoại chất và nội chất Ngoại chất mỏng, quánh và trong suốt, phủ ngoài cơ thể Nội chất ở phía trong, lỏng hơn và có nhiều hạt lổn nhổn, chứa không bào co bóp, không bào tiêu hoá và nhân

- Không bào co bóp là các khoảng trống, tròn, trong suốt, là cơ quan tử điều hoà áp suất thẩm thấu và bài tiết

- Không bào tiêu hoá cũng là các khoảng trống nhưng bên trong chứa đầy thức ăn

Cả không bào co bóp và không bào tiêu hoá có thể hình thành bất cứ chỗ nào trong cơ thể, chuyển động trong nội chất và cuối cùng vỡ ra cũng bất kỳ chỗ nào trên cơ thể

Nhân nằm giữa phần nội chất, có hình tròn hoặc bầu dục Là cấu trúc trong suốt nên chỉ có thể nhìn thấy rõ khi nhuộm màu Trên tiêu bản nhuộm đơn hoặc nhuộm kép, mạng nhiễm sắc thể và hạch nhân hiện rõ Trên tiêu bản sống, có thể quan sát dạng nhân đang sinh sản phân đôi hoặc sắp tách thành 2 cá thể.

- Trên tiêu bản amip còn sống ta có thể thấy được quá trình hình thành chân giả để vận chuyển hay bắt mồi: Từ một phía cơ thể con vật, phần ngoại chất lồi ra, sau đó nội chất cũng lồi ra theo và hình thành chân giả mới, kéo toàn bộ cơ thể con vật đi theo hướng chân giả mới hình thành (hình 1.1) b Trùng roi xanh

Loài: Trùng roi xanh (Euglena viridis)

Bộ: Trùng roi thực vật (Euglenoidea)

Ngành: Trùng roi động vật (Euglenoidea)

* Chuẩn bị vật mẫu và kỹ thuật nghiên cứu

Có thể thu thập ngoài tự nhiên ở các thời điểm khác nhau tuỳ thời tiết:

- Khi trời nắng ấm, lúc 9 - 10 giờ sáng hay lúc 3 - 4 giờ chiều hớt lấy váng màu vàng hay nâu nhạt trên các mặt nước ao, vũng, hồ, ruộng rau muống có bón nhiều phân, cho vào chậu men, sau đó dồn vào vào bình tam giác 500ml và các ống nghiệm để làm giàu mẫu

- Khi trời không có nắng, dùng vợt thu mẫu sinh vật thuỷ sinh (lưới sinh vật nổi số 74) hay vợt quét chạy dọc thuyền Gom mẫu ở đáy ống vợt, định hình trong dung dịch formalin 40%, sau đó định hình bằng dung dịch lugôn cho thấy rõ chi tiết cấu tạo (cách pha dung dịch lugôn: đầu tiên dùng 6 gam kali iodua hoà tan trong 20ml nước cất, chờ khi hoà tan hết iotdua cho thêm 1 gam iot, lắc đều cho tan hết sau đó thêm 80ml nước cất)

Tuy nhiên muốn có nhiều mẫu vật và chủ động thì người ta thường nuôi trong phòng thí nghiệm: Lấy nước ao hồ bẩn, cho vào lọ thuỷ tinh rộng miệng, bỏ thêm cỏ tươi hay rơm rạ cắt ngắn, sau đó để ra chỗ có ánh sáng mặt trời

Muốn quan sát rõ thì sử dụng các kỹ xảo sau: nhấp nháy ốc vi cấp, khép bớt ánh sáng, nhuộm bằng iốt (roi phồng to, bắt màu nâu xẫm, các hạt á tinh bột có màu xanh tím )

Nhuộm dung dịch carmin axetic để thấy nhân

* Quan sát cấu tạo và hoạt động sinh lý:

Bao bọc bên ngoài cơ thể Trùng roi xanh là một màng phim (pediculla) trong suốt và có khả năng dàn hồi do vậy chúng có thể thay đổi hình dạng chút ít

Quan sát các cơ quan tử:

GIẢI PHẪU, QUAN SÁT CẤU TẠO CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG;

Stt Thành phần loài Đợt I Đợt II Đợt III Đợt IV a b c a b c a b c a b c

… Lecan luna + + + ++ + + b Bảng định lượng

Từ kết quả nghiên cứu về định lượng ta có thể lập thành bảng tổng kết cũng như kết quả định tính, bảng này sẽ thể hiện được số lượng của từng nhóm sinh vật trong từng thủy vực ở từng thời điểm khảo sát Sự biến động này là cơ sở để đánh giá đặc tính thủy vực

Bảng 1.2 Bi ến độ ng s ố lượ ng (ct/m 3 ) zooplankton ở vùng nghiên c ứ u

Stt Các nhóm sinh vật Đợt I Đợt II Đợt III Đợt IV a b c a b c a b c a b c

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

Câu 1 Trình bày các khái niệm về động vật nổi, động vật đáy

Câu 2 Phân tích vai trò của động vật thủy sinh đối với đời sống con người Câu 3 Mô tả các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu động vật thủy sinh.

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3. Hình dạng gàu Petersen và nguyên tắc hoạt động của nó - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 1.3. Hình dạng gàu Petersen và nguyên tắc hoạt động của nó (Trang 24)
Hình 2.5. Sự sinh sản xen kẽ của tập đoàn trùng roi Volvox (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 2.5. Sự sinh sản xen kẽ của tập đoàn trùng roi Volvox (theo Hickman) (Trang 33)
Hình 3.1. Hai kiểu hình dạng cơ thể của Thủy tức (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 3.1. Hai kiểu hình dạng cơ thể của Thủy tức (theo Hickman) (Trang 38)
Hình 3.2. Cấu tạo chi tiết Thủy tức Hydra - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 3.2. Cấu tạo chi tiết Thủy tức Hydra (Trang 39)
Hình 3.4. Vòng đời của Thủy tức tập đoàn Obelia - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 3.4. Vòng đời của Thủy tức tập đoàn Obelia (Trang 40)
Hình 3.9. Cấu tạo cơ thể sứa Gonionomus (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 3.9. Cấu tạo cơ thể sứa Gonionomus (theo Hickman) (Trang 47)
Hình 3.10. Vòng đời của sứa Aurelia (theo Hickman)  3.2.2.3. Phân loại và tầm quan trọng - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 3.10. Vòng đời của sứa Aurelia (theo Hickman) 3.2.2.3. Phân loại và tầm quan trọng (Trang 48)
Hình 3.12. Loài sứa vuông Carybdea marsupialis (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 3.12. Loài sứa vuông Carybdea marsupialis (theo Hickman) (Trang 50)
Hình 4.2. Hình dạng của một số họ trong lớp Trùng bánh xe - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 4.2. Hình dạng của một số họ trong lớp Trùng bánh xe (Trang 78)
Hình 5.2. Sơ đồ cấu tạo vạt áo và vỏ ngoài của Thân mềm (từ Dogel) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 5.2. Sơ đồ cấu tạo vạt áo và vỏ ngoài của Thân mềm (từ Dogel) (Trang 81)
Hình 5.5. Cấu tạo Song kinh có vỏ Polyplacophora (từ Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 5.5. Cấu tạo Song kinh có vỏ Polyplacophora (từ Hickman) (Trang 84)
Hình 5.9. Sự xoắn vặn cơ thể của Chân bụng (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 5.9. Sự xoắn vặn cơ thể của Chân bụng (theo Hickman) (Trang 91)
Hình 5.11. Hình thái vỏ của Hai mảnh vỏ (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 5.11. Hình thái vỏ của Hai mảnh vỏ (theo Hickman) (Trang 96)
Hình 5.13. Cấu tạo nội quan của trai sông - cắt ngang cơ thể (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 5.13. Cấu tạo nội quan của trai sông - cắt ngang cơ thể (theo Hickman) (Trang 100)
Hình 5.17. Vòng đời của Hàu (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 5.17. Vòng đời của Hàu (theo Hickman) (Trang 103)
Hình 5.20. Mắt của mực nang Sepia (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 5.20. Mắt của mực nang Sepia (theo Hickman) (Trang 110)
Hình 6.1. Sơ đồ cấu trúc cơ thể giun đốt (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 6.1. Sơ đồ cấu trúc cơ thể giun đốt (theo Hickman) (Trang 118)
Hình 6.3. Cấu tạo cơ thể giun Nhiều tơ (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 6.3. Cấu tạo cơ thể giun Nhiều tơ (theo Hickman) (Trang 120)
Hình 6.4. Giun nhiều tơ Aphroditidae sống trong bùn (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 6.4. Giun nhiều tơ Aphroditidae sống trong bùn (theo Hickman) (Trang 121)
Hình 6.6. Mắt của giun đốt Alciope (từ Livanov) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 6.6. Mắt của giun đốt Alciope (từ Livanov) (Trang 124)
Hình 6.9. Cấu tạo cơ thể giun ít tơ (theo Raven) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 6.9. Cấu tạo cơ thể giun ít tơ (theo Raven) (Trang 131)
Hình 7.7. Cơ quan bài tiết của tôm (theo Hickman)  7.2.1.7. Hệ thần kinh và giác quan - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 7.7. Cơ quan bài tiết của tôm (theo Hickman) 7.2.1.7. Hệ thần kinh và giác quan (Trang 152)
Hình 7.8. Hệ thần kinh (A-H) và mắt đơn (I) của giáp xác Cypris (từ Dogel) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 7.8. Hệ thần kinh (A-H) và mắt đơn (I) của giáp xác Cypris (từ Dogel) (Trang 153)
Hình 7.12. Các giai đoạn ấu trùng của giáp xác (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 7.12. Các giai đoạn ấu trùng của giáp xác (theo Hickman) (Trang 156)
Hình 7.13. Đại diện một số phân lớp giáp xác (từ Thái Trần Bái) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 7.13. Đại diện một số phân lớp giáp xác (từ Thái Trần Bái) (Trang 158)
Hình 8.1. Cấu tạo cơ thể của động vật da gai (theo Raven) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 8.1. Cấu tạo cơ thể của động vật da gai (theo Raven) (Trang 169)
Hình 8.2. Hệ thần kinh Da gai (từ Thái Trần Bái) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 8.2. Hệ thần kinh Da gai (từ Thái Trần Bái) (Trang 171)
Hình 8.6. Cấu tạo Huệ biển (theo Hickman) - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 8.6. Cấu tạo Huệ biển (theo Hickman) (Trang 175)
Hình 1.3. Cấu tạo và vòng đời của Luân trùng - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 1.3. Cấu tạo và vòng đời của Luân trùng (Trang 195)
Hình 1.4. Một số hình ảnh hình dạng ngoài của Luân trùng - TÀI LIỆU LỚP ĐẠI HỌC - ĐỘNG VẬT THỦY SINH
Hình 1.4. Một số hình ảnh hình dạng ngoài của Luân trùng (Trang 195)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w