Bất cứ nguồn tài liệu tham khOo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng.Chữ ký xác nhận của sinh viên *: Ngày...tháng...năm……...TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SI
Mục tiêu đề tài
Mục tiêu chính của nhóm 4 khi thực hiện đề tài này là phục vụ nhu cầu ăn uống chủ yếu của đối tượng học sinh- sinh viên và những đối tượng có nhu cầu, yêu thích Kimbap Thông qua quá trình kinh doanh cụ thể được trình bày, nhóm sẽ đánh giá và đưa ra những dự định cho tương lai, các kế hoạch ngắn hạn – trung hạn – dài hạn.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng 2 nhóm phương pháp nghiên cứu chính như sau:
− Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống các lý thuyết nêu ra.
− Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tổng hợp, phân tích, thống kê từ cơ sở thực tiễn kinh doanh từ đó rút ra kết luận.
Từ xưa đến nay, những món ăn vặt luôn gắn liền với tuổi thơ của người dân Việt Nam. Đặc biệt, khi xã hội ngày càng phát triển thì các quán ăn vặt đang ngày càng trở nên rộng mở và đa dạng về món ăn Với phương thức bán hàng đa dạng, không chỉ dừng lại ở việc bán hàng truyền thống với những món ăn vặt quen thuộc thì giờ đây đã được quOng bá trên đa phương tiện truyền thông Nhưng ý tưởng kinh doanh đồ ăn vặt cũng đặt ra những thách thức rất lớn, nhất là khi nhóm thực phẩm này lại đa phần được tiếp cận bởi giới trẻ - những người có xu hướng mong muốn tìm hiểu, khám phá những thứ mới, hội nhập với ẩm thực của thế giới nhưng với tiêu chí
Thấy được tiềm năng về nhóm ngành này, hơn nữa với lợi thế tiếp cận được các sinh viên– là một trong những nhân tố tiềm năng để thu lợi ích trong lĩnh vực đồ ăn vặt này Sau khi khOo sát về nhu cầu sử dụng đồ ăn nhanh đặc biệt là nhu cầu về sử dụng Kimbap – cơm cuộn của HànQuốc thì thấy rằng phần lớn giới trẻ đều có những đánh giá tích cực về món ăn Vì vậy nhóm chúng em đã lựa chọn kinh doanh mặt hàng “Kimbap” với tên thương hiệu là “Cô tư Kimbap”.
Phân tích thị trường tong thể
Yếu tố chính trị, pháp luật
Nước ta được biết đến với nền chính trị bình ổn, cùng với môi trường kinh tế và đầu tư ngày càng mở rộng hơn. Ở Việt Nam hiện nay, các hình thức tính thuế cũng như phân loại thuế có rất nhiều, nhưng chỉ có một số loại thuế suất nhất định được áp dụng và thực hiện phổ biến ở nước ta Đó là thuế suất giá trị gia tăng (VAT), thuế suất thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).
Theo quy định tại điểm a khoOn 2 Điều 1 Nghị định 15/2022/NĐ-CP, dịch vụ ăn uống là một trong các dịch vụ được giOm thuế GTGT của nhà nước Dịch vụ ăn uống có mức giOm thuế suất thuế GTGT là 8% Điều đó cho thấy dịch vụ ăn uống được Chính phủ khuyến khích mở rộng.
Yếu tố kinh tế
Theo số liệu thống kê mới nhất của Worldbank (22/12/2022), GDP của Việt Nam trong những năm gần đây đạt những con số ấn tượng Đặc biệt vào năm 2018 và 2019, chỉ số tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt mức cao lần lượt là 7.46% và 7.35% Nhờ có nền tOng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoOng, mới đây là đại dịch COVID-19 Tăng trưởng GDP giOm 2,6% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta của virus Sars-CoV-2 và dự kiến sẽ phục hồi lên 7,2% vào năm 2022 và 6,7% vào năm 2023.
Trong những năm gần đây lạm phát được kìm chế do nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá và ổn định, 1,8% là tỷ lệ lạm phát trong năm 2021. Đây là cơ hội để khởi nghiệp, kinh doanh, phát triển ổn định cho quán.
Yếu tố văn hóa xã hội
Dân số Hà Nội đạt khoOng hơn 8,5 triệu người, mật độ dân cư đông đúc 2398 người/ km 2 Văn hóa xã hội đa dạng phong phú, đặc biệt Onh hưởng mạnh của văn hóa Phương Tây, Hàn Quốc, Thái Lan… Đây cũng cơ hội để ẩm thực Hàn Quốc đặc biệt là Kimbap có cơ hội phát triển và mở rộng.
Người Việt mê đồ ăn Hàn Đó là kết quO của cuộc khOo sát vừa được Q&Me, một công ty nghiên cứu thị trường có trụ sở tại Việt Nam, công bố Không phOi phim truyền hình, đồ ăn Hàn Quốc mới là thứ người Việt nghĩ tới đầu tiên.
Báo Korea Times dẫn báo cáo ngày 12-5-2019 cho biết cuộc khOo sát được tiến hành trên 917 người trưởng thành.
Khi được hỏi "Điều đầu tiên hiện lên trong đầu bạn khi nhắc đến Hàn Quốc là gì?", có 42% người trO lời ngay đó là đồ ăn Hàn Quốc, tiếp theo đó là K-pop (21%) Phim truyền hình Hàn Quốc chỉ đứng thứ ba với 11%. Đi sâu hơn về ẩm thực Hàn Quốc, 68% người tham gia khOo sát nói họ cOm thấy "tích cực" khi nhắc đến đồ ăn quốc gia này, 32% còn lại trO lời "rất tích cực".
Kimchi là món ăn Hàn Quốc yêu thích nhất của họ (58%), tiếp theo là Kimbap (gimbap), loại thức ăn giống như cơm cuộn với 21% và tteokbokki (bánh gạo) với 13%.
Yếu tố công nghệ
Với sự xuất hiện và phát triển của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, Việt Nam đang làm rất tốt trong công cuộc “số hóa” Thêm vào đó là sự tác động của Covid 19 đã khiến cho mọi người quen với việc mua sắm trên mạng, qua các trang thương mại điện tử như Shopee, Lazada, … Việt Nam càng ngày càng trẻ, và thế hệ trẻ Việt Nam thì càng ngày càng biết tiếp cận và tận dụng tốt công nghệ để phát triển mọi mặt trong đời sống. Đây là cơ hội để doanh nghiệp có thể cạnh tranh với các đối thủ khác nếu có thể áp dụng được công nghệ trong hoạt động kinh doanh.
Phân tích ngành
Quy mô và tốc độ tăng trưởng ngành
Kinh doanh Kimbap thuộc ngành F&B F&B là viết tắt của Food and Beverage, có nghĩa là thực phẩm và đồ uống Ngành F&B nói chung là các doanh nghiệp kinh doanh bán hàng thực phẩm và đồ uống trên thị trường.
Ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống cũng là một phần quan trọng trong tổng thể ngành nông nghiệp.
Tiềm năng của ngành F&B Việt Nam
Dễ thấy, tiềm năng kinh doanh ngành F&B tại Việt Nam là vô cùng to lớn Dẫn chứng rõ ràng nhất là ngày càng có nhiều nhà hàng, quán ăn được mở ra, đáp ứng nhu cầu ăn uống lớn của khách hàng.
Tổng chi tiêu cho các dịch vụ ăn uống của người dân Việt Nam là tương đối cao.
Cụ thể, theo công ty nghiên cứu thị trường BMI, Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường F&B hấp dẫn nhất trên toàn cầu Theo thống kê, ngành F&B đã đóng góp 15,8% vào tổng GDP quốc gia (năm 2021) Tổng chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao nhất với khoOng 35% chi tiêu. Đặc biệt, ngành F&B Việt Nam được dự báo sẽ còn tăng trưởng hơn nữa Những dịch vụ ăn uống được mở cửa rộng rãi, các chính sách kích cầu du lịch, thu hút du khách Tất cO sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành F&B nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh ngành nói riêng.
Cơ cấu ngành F&B Việt Nam
Từ các nghiên cứu và quan sát thực tế cho thấy, kinh tế càng phát triển thì con người càng có xu hướng chi tiêu nhiều hơn cho nhu cầu ăn uống của mình Việt Nam được đánh giá là nơi có tiềm năng lớn để phát triển ngành thực phẩm và đồ uống, đặc biệt tại các thành phố và thị trấn, nơi có mức sống ngày càng được cOi thiện Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người ngày càng một tăng cao Sau khi trOi qua thời gian học tập và làm việc, mọi người có nhu cầu được thư giãn, giOi trí Đặc biệt các bạn trẻ rất thích được thưởng thức các món ăn vặt Vậy nên kinh doanh đồ ăn vặt, fast food sẽ chiếm được ưu thế thị phần dân số trẻ.
Có thể thấy được đây là ngành rất hot và có rất nhiều đối thủ cạnh tranh.
Các xu hướng phát triển ngành F&B Việt Nam
+ Kinh doanh hướng đến giới trẻ
Dân số nước ở độ tuổi từ 16 – 30 hiện nay chiếm khoOng 25% tổng dân số cO nước Với tỷ lệ dân số trẻ lớn, nguồn lực để phát triển, đem lại sự sáng tạo cho ngành F&B Việt Nam là vô cùng dồi dào Đây là một nền tOng vững chắc để ngành F&B ngành càng vươn lên trong tương lai.
Bên cạnh đó, giới trẻ cũng là đối tượng khách hàng quan trọng bậc nhất của ngành F&B ViệtNam Nhu cầu ăn uống ở các nhà hàng quán ăn của giới trẻ không ngừng tăng lên, đặc biệt là ở các thành phố lớn Theo đánh giá, giới trẻ từ 15 – 25 tuổi đang là đối tượng khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp F&B cần quan tâm nhiều nhất.
Thực tế cho thấy rằng giới trẻ nước ta luôn sẵn sàng chi một khoOn lớn cho các dịch vụ ăn uống Đây cũng được coi là nhóm đối tượng hàng đầu của các địa điểm kinh doanh đồ ăn, thức uống.
+ Hướng đến các nhu cầu ăn uống lành mạnh
Với nhiều mối nguy Onh hưởng đến sức khỏe hiện nay, người tiêu dùng nước ta đang dần hướng đến việc sử dụng nhiều hơn những sOn phẩm tốt cho sức khỏe Khách hàng sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để có thể yên về chất lượng của thức ăn, đồ uống mà mình sử dụng Đây chắc chắn là một thị trường mà doanh nghiệp có thể quan tâm và phát triển.
Việc kinh doanh thực phẩm, đồ uống có lợi cho sức khỏe cũng đang là mô hình kinh doanh tiềm năng hiện nay
Cụ thể, doanh nghiệp có thể kinh doanh các sOn phẩm dinh dưỡng có nguồn gốc thực vật, thực phẩm hữu có hoặc có các thành phần tốt cho sức khỏe Bên cạnh đó, kinh doanh các sOn phẩm phục vụ nhu cầu ăn kiêng, điển hình là chế độ ăn kiêng không chứa gluten hoặc keto cũng là một lựa chọn không tồi.
Với sức khỏe của chính mình, người tiêu dùng giờ đây đã nhận thức đầy đủ hơn về môi trường xung quanh để đưa ra những lựa chọn phù hợp với giá trị mà họ theo đuổi Sự thay đổi này khuyến khích ngành F&B Việt Nam tập trung vào những giá trị bền vững hơn, đồng thời mở ra hướng đi mới cho những người trong ngành Họ cần cẩn thận hơn trong quá trình xây dựng thương hiệu, từ khâu tìm nguồn nguyên liệu đầu vào cho đến việc đóng gói sOn phẩm.
+ Thay đổi theo thói quen thanh toán hiện đại
Trong thời đại chuyển đổi số, việc ứng dụng công nghệ vào việc thanh toán khi mua hàng đã dần trở nên phổ biến Hiện nay, giới trẻ đã quen thuộc với việc thanh toán qua mã QR, qua ví điện tử trên điện thoại thông minh hoặc các loại thẻ thay vì sử dụng tiền mặt. Đó cũng là lý do tại sao người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn các phương thức thanh toán hiện đại nêu trên khi mua hàng tại các thành phố lớn Các doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn, thức uống đang dần đổi mới để thức nghi với xu hướng của thế giới Đây cũng là một lựa chọn khôn ngoan để tiếp cận với nhiều hơn các đối tượng khách hàng khác nhau.
Việc tích hợp các phương thức thanh toán hiện đại sẽ giúp tiếp cận tốt hơn với nhiều đối tượng khách hàng
Do đó, một doanh nghiệp trong ngành F&B Việt Nam nếu không thay đổi sẽ dễ dàng bị thụt lùi so với những đối thủ trực tiếp của mình GiOm khO năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc giOm doanh thu và sự phát triển lâu dài của chính doanh nghiệp.
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
Khách hàng mục tiêu của quán hướng tới chính là
+ Nhóm khách hàng có độ tuổi trẻ trung 12-27 tuổi.
+ Nhóm đối tượng khách hàng có đam mê và nhu cầu sử dụng Kimbap
+ Khách hàng những người thích ăn đồ ăn nhanh, tiện, không ít béo, dễ ăn mà vẫn đOm bOo chất dinh dưỡng.
Trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp nguyên liệu, nhóm đã tìm hiểu và chọn ra những nhà cung cấp chuyên nghiệp, uy tín sao cho chi phí là hợp lí, tối ưu nhất nhằm hạn chế áp lực từ nhà cung cấp, hạn chế rủi ro về tăng giá của nhà cung cấp.
Hiện nay trên địa bàn Hà Nội vô vàn những quán đồ ăn vặt được phổ biến rộng rãi quanh các trường học, trung tâm lớn, với phương thức bán hàng đa dạng. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh trong ngành cao, nên cần có những nét riêng biệt về công thức,giá thành và các chương trình đặc biệt, … để thu hút khách hàng và tìm chỗ đứng cho mình trong thị trường không rào cOn này. không khó ăn cho người ăn mặn, người ăn không mặn, thêm nữa là gia vị, nước sốt được làm theo công thức có tỷ lệ do chính cửa hàng làm Vì vậy, Cô Tư Kimbap luôn mang lại hương vị độc đáo riêng, đặc biệt riêng, không giống các các tiệm khác.
2.3 Chính sách về bao bì và đóng gói
Cửa hàng sử dụng những hộp xốp trắng nhẹ để giúp sOn phẩm luôn giữ được chất lượng.
Và bên trên mỗi hộp sẽ được dán logo của Cô Tư Kimbap Ngoài ra, khi đóng hàng bằng hộp xốp thì bên ngoài sẽ sử dụng túi nilon nhỏ để tiện việc cầm và di chuyển Và bao gói ngoài sẽ dán logo riêng của cửa hàng, các thông tin về đơn hàng gửi cho đơn vị vận chuyển Khách hàng có thể kiểm tra lại thông tin đơn hàng của mình khi nhận.
2.4 Chính sách sản phẩm, dịch vụ đi kèm
Cô Tư Kimbap sẽ hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao món ăn, trOi nghiệm khách hàng vì nhận thấy đây chính là xu hướng bán hàng thời đại 4.0, vì ngày nay công nghệ phát triển, dù mở quán hay không mở quán vẫn kinh doanh được.
Dịch vụ giao hàng: Khách hàng có thể lựa chọn đa dạng các hình thức giao hàng Tuy nhiên, cửa hàng vẫn luôn hướng tới hình thức ship hàng cho khách hàng, khuyến khích mọi người mua với số lượng lớn để giOm phí ship.
Dịch vụ chăm sóc khách hàng: Cửa hàng có số hotline riêng để chăm sóc khách hàng, tư vấn các sOn phẩm để khách hàng sự hài lòng nhất Phương châm xây dựng dịch vụ khách hàng hiệu quO như: lắng nghe những vấn đề của khách hàng, tập trung vào phOn hồi của khách hàng, linh hoạt trong phong cách phục vụ khách hàng.
2.5 Chính sách về sản phẩm mới
Vì khẩu vị ăn uống của khách hàng sẽ luôn thay đổi theo khách hàng vậy nên cửa hàng cần nhanh chóng đưa ra các sOn phẩm mới với hương vị mới, đặc trưng để thỏa mãn nhu cầu nhằm mang tới cho người tiêu dùng đúng những gì khách hàng cần.
Chính vì thế, cửa hàng đã phOi khOo sát và xem xét thị trường xem nhu cầu khách hàng ngày nay như thế nào, cập nhật thường xuyên trên các trang mạng xã hội, qua từ chính đối thủ cạnh tranh Đặc biệt, chất lượng sOn phẩm luôn là yếu tố quan trọng để níu giữ các khách hàng trung thành, nhận thức được điều đó, cửa hàng phOi luôn kiểm tra chất lượng sOn phẩm và đưa đến cho khách hàng thông tin chính xác về sOn phẩm của mình.
Cửa hàng quyết định sử dụng chiến lược định giá cạnh tranh, giá sOn phẩm thấp hơn hoặc ngang bằng đối thủ Định giá dựa vào cạnh tranh là một phương pháp định giá trong đó người bán đưa ra quyết định dựa trên giá của đối thủ cạnh tranh Loại giá này nhằm đạt được thị phần có lợi nhất. Đặc biệt, với trà sữa bán kèm, đây chỉ là dịch vụ đi kèm, ít Onh hưởng đến quyết định mua các sOn phẩm chính của khách hàng nên có thể đẩy giá cao hơn thị trường một chút Như đã phân tích phần trên, khách hàng mà cửa hàng hướng đến là những người có độ tuổi từ 12-27 tuổi và chiến lược cạnh tranh chủ yếu là chính sách về giá.
Vì vậy những thay đổi về giá cần được cân nhắc trong kế hoạch dài hơn khi cửa hàng đã có được danh sách khách hàng quen thuộc ổn định và có thương hiệu trên thị trường này.
Chính sách phân phối cũng là một trong những khâu quan trọng trong chiến lược kinh doanh Việc quyết định phân phối sOn phẩm sẽ Onh hưởng đến tốc độ lưu chuyển hàng hóa, hiệu quO về chi phí và lợi nhuận Là một thương hiệu còn mới, Cô Tư Kimbap hiểu rằng việc tích lũy thêm kinh nghiệm và huy động vốn đủ lớn trước khi gia nhập vào thương trường khốc liệt là điều vô cùng cần thiết Với quy mô của cửa hàng sẽ có hai hình thức phân phối diễn ra song song, đó là phân phối trực tiếp và phân phối cấp 1.
Phân phối trực tiếp: giúp đOm bOo mối quan hệ trực tiếp giữa cửa hàng với thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường kịp thời, nắm chắc thông tin về thị trường và khách hàng giOm chi phí lưu thông và tiêu thụ sOn phẩm, tập trung lợi nhuận Ngoài ra, cửa hàng sẽ đóng gói trực tiếp và gửi cho khách hàng qua hình thức khách hàng nhắn tin qua Facebook và Instagram hoặc gọi điện thoại trực tiếp Tuy nhiên hình thức này sẽ có nhược điểm đó là làm giOm khO năng mở rộng thị trường.
Chính vì vậy, cửa hàng quyết định lựa chọn thêm cO hình thức phân phối cấp 1 cho sỉ nhỏ và CTV Marketer có nhiệm vụ tuyển sỉ và cộng tác viên với những yêu cầu cụ thể, địa điểm bán hàng cũng cần thêm sự đa dạng thì khO năng mở rộng thị trường càng lớn, ví dụ như phát tờ rơi ở các trường đại học, chia sẻ thêm trên Facebook,Instagram Quá trình phân phối sẽ do nhân viên cửa hàng sẽ giao trực tiếp và với mỗi đơn hàng sẽ có phí ship tùy thuộc vào khoOng cách địa lý nhưng Cô Tư Kimbap sẽ có chương trình hỗ trợ ship như miễn phí với khách bán kính 5km hoặc freeship cho những đơn hàng có giá trị lớn hơn 300.000 đồng, đOm bOo đem luôn mang lại lợi ích cho khách hàng.
Với mục tiêu đưa thương hiệu đến khách hàng nhanh chóng và khách hàng dễ dàng nhận diện thương hiệu Cô Tư Kimbap đã đưa ra các chương trình khuyến mãi nhằm kích thích quá trình tiêu dùng Xác định mục tiêu là bước đầu tiên phOi thực hiện Tuỳ vào những điều kiện cụ thể về sOn phẩm, về thị trường và về doanh nghiệp mà doanh nghiệp sẽ có những mục tiêu khác nhau khi quOng cáo.
Mục tiêu cụ thể thương hiệu sẽ tập trung nhằm vào những vấn đề như: quOng bá, giới thiệu sOn phẩm mới, nêu những ưu điểm của món ăn, xây dựng hình Onh chất lượng, uy tín nhãn hiệu, tăng số lượng hàng tiêu thụ trên thị trường truyền thống, mở thị trường mới,
Bộ máy to chức doanh nghiệp
Quy trình sản xuất
Chính sách về sản phẩm
Chính sách về bao bì và đóng gói
Cửa hàng sử dụng những hộp xốp trắng nhẹ để giúp sOn phẩm luôn giữ được chất lượng.
Và bên trên mỗi hộp sẽ được dán logo của Cô Tư Kimbap Ngoài ra, khi đóng hàng bằng hộp xốp thì bên ngoài sẽ sử dụng túi nilon nhỏ để tiện việc cầm và di chuyển Và bao gói ngoài sẽ dán logo riêng của cửa hàng, các thông tin về đơn hàng gửi cho đơn vị vận chuyển Khách hàng có thể kiểm tra lại thông tin đơn hàng của mình khi nhận.
Chính sách sản phẩm, dịch vụ đi kèm
Cô Tư Kimbap sẽ hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao món ăn, trOi nghiệm khách hàng vì nhận thấy đây chính là xu hướng bán hàng thời đại 4.0, vì ngày nay công nghệ phát triển, dù mở quán hay không mở quán vẫn kinh doanh được.
Dịch vụ giao hàng: Khách hàng có thể lựa chọn đa dạng các hình thức giao hàng Tuy nhiên, cửa hàng vẫn luôn hướng tới hình thức ship hàng cho khách hàng, khuyến khích mọi người mua với số lượng lớn để giOm phí ship.
Dịch vụ chăm sóc khách hàng: Cửa hàng có số hotline riêng để chăm sóc khách hàng, tư vấn các sOn phẩm để khách hàng sự hài lòng nhất Phương châm xây dựng dịch vụ khách hàng hiệu quO như: lắng nghe những vấn đề của khách hàng, tập trung vào phOn hồi của khách hàng,linh hoạt trong phong cách phục vụ khách hàng.
Chính sách về sản phẩm mới
Vì khẩu vị ăn uống của khách hàng sẽ luôn thay đổi theo khách hàng vậy nên cửa hàng cần nhanh chóng đưa ra các sOn phẩm mới với hương vị mới, đặc trưng để thỏa mãn nhu cầu nhằm mang tới cho người tiêu dùng đúng những gì khách hàng cần.
Chính vì thế, cửa hàng đã phOi khOo sát và xem xét thị trường xem nhu cầu khách hàng ngày nay như thế nào, cập nhật thường xuyên trên các trang mạng xã hội, qua từ chính đối thủ cạnh tranh Đặc biệt, chất lượng sOn phẩm luôn là yếu tố quan trọng để níu giữ các khách hàng trung thành, nhận thức được điều đó, cửa hàng phOi luôn kiểm tra chất lượng sOn phẩm và đưa đến cho khách hàng thông tin chính xác về sOn phẩm của mình.
Chính sách giá
Chính sách phân phối
Chính sách phân phối cũng là một trong những khâu quan trọng trong chiến lược kinh doanh Việc quyết định phân phối sOn phẩm sẽ Onh hưởng đến tốc độ lưu chuyển hàng hóa, hiệu quO về chi phí và lợi nhuận Là một thương hiệu còn mới, Cô Tư Kimbap hiểu rằng việc tích lũy thêm kinh nghiệm và huy động vốn đủ lớn trước khi gia nhập vào thương trường khốc liệt là điều vô cùng cần thiết Với quy mô của cửa hàng sẽ có hai hình thức phân phối diễn ra song song, đó là phân phối trực tiếp và phân phối cấp 1.
Phân phối trực tiếp: giúp đOm bOo mối quan hệ trực tiếp giữa cửa hàng với thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường kịp thời, nắm chắc thông tin về thị trường và khách hàng giOm chi phí lưu thông và tiêu thụ sOn phẩm, tập trung lợi nhuận Ngoài ra, cửa hàng sẽ đóng gói trực tiếp và gửi cho khách hàng qua hình thức khách hàng nhắn tin qua Facebook và Instagram hoặc gọi điện thoại trực tiếp Tuy nhiên hình thức này sẽ có nhược điểm đó là làm giOm khO năng mở rộng thị trường.
Chính vì vậy, cửa hàng quyết định lựa chọn thêm cO hình thức phân phối cấp 1 cho sỉ nhỏ và CTV Marketer có nhiệm vụ tuyển sỉ và cộng tác viên với những yêu cầu cụ thể, địa điểm bán hàng cũng cần thêm sự đa dạng thì khO năng mở rộng thị trường càng lớn, ví dụ như phát tờ rơi ở các trường đại học, chia sẻ thêm trên Facebook,Instagram Quá trình phân phối sẽ do nhân viên cửa hàng sẽ giao trực tiếp và với mỗi đơn hàng sẽ có phí ship tùy thuộc vào khoOng cách địa lý nhưng Cô Tư Kimbap sẽ có chương trình hỗ trợ ship như miễn phí với khách bán kính5km hoặc freeship cho những đơn hàng có giá trị lớn hơn 300.000 đồng, đOm bOo đem luôn mang lại lợi ích cho khách hàng.
Chính sách xúc tiến
Với mục tiêu đưa thương hiệu đến khách hàng nhanh chóng và khách hàng dễ dàng nhận diện thương hiệu Cô Tư Kimbap đã đưa ra các chương trình khuyến mãi nhằm kích thích quá trình tiêu dùng Xác định mục tiêu là bước đầu tiên phOi thực hiện Tuỳ vào những điều kiện cụ thể về sOn phẩm, về thị trường và về doanh nghiệp mà doanh nghiệp sẽ có những mục tiêu khác nhau khi quOng cáo.
Mục tiêu cụ thể thương hiệu sẽ tập trung nhằm vào những vấn đề như: quOng bá, giới thiệu sOn phẩm mới, nêu những ưu điểm của món ăn, xây dựng hình Onh chất lượng, uy tín nhãn hiệu, tăng số lượng hàng tiêu thụ trên thị trường truyền thống, mở thị trường mới,
Chương trình giOm giá cửa hàng “Cô Tư Kimbap” triển khai vào các dịp lễ lớn như các ngày đặc biệt trong tháng như 1/1, 2/2, 3/3…Thường sẽ là giOm 5%/ tổng hóa đơn giá trị sOn phẩm, áp dụng trên kênh bán hàng của shop qua Facebook.
Cửa hàng có một nhân viên chuyên trực page, tư vấn viên hoạt động liên tục, đOm bOo giOi đáp tất cO các thắc mắc kịp thời thông qua qua fanpage Facebook “Cô Tư Kimbap”, và Instagram nhằm hỗ trợ khách hàng lựa chọn sOn phẩm phù hợp với nhu cầu và mong muốn, lên đơn hàng một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất Lắng nghe ý kiến đóng góp của khách hàng để điều chỉnh đưa ra giOi pháp chung.
Cô Tư Kimbap có tài khoOn riêng để tiếp cận với khách hàng tại Facebook và Instagram. Trong khi nghiên cứu thị trường và phân khúc khách hàng, nhóm đã nghiên cứu và nhận thấy hai kênh này sẽ phù hợp để quOng bá cho cửa hàng nhất trong thời điểm hiện tại Facebook và Instagram giúp tạo thương hiệu, niềm tin và mang lại nguồn khách hàng ổn định, dễ tiếp cận khách hàng tối đa, bởi có lượng bạn bè, độ tuổi lớn dễ tiếp cận.
Nhìn vào con số trên thì chắc hẳn doanh nghiệp nào cũng muốn lập ngay một fanpage trên facebook để tìm kiếm lượng khách hàng tiềm năng này Việc truyền thông qua Facebook hay Instagram khiến cho việc tiếp cận khách hàng trở nên dễ dàng hơn, việc quOng bá hình Onh của doanh nghiệp cũng thuận tiện hơn, đồng thời thu hút được lượng tương tác ổn định cho những chiến dịch bán hàng, quOng cáo sOn phẩm.
Kênh bán hàng trên FB của nhóm: https://www.facebook.com/profile.php?id0087907692726.
Kênh bán hàng trên Instagram của nhóm: https://www.instagram.com/cotukimbap/?fbclid=IwAR2xcbeL8Qw_sOW4t5Mv4wOUQ afqgodEuZkrWrktyrrM8oOl2ki10xPERfMz.
CO hai kênh đều hỗ trợ lẫn nhau, đều là kênh dễ tiếp cận với khách hàng, vì khách hàng ưa thích Onh đẹp và bắt mắt nên mọi thứ đều cần phOi kĩ càng cho món ăn, đặc biệt là chất lượng sOn phẩm.
Các mục tiêu quOng cáo có thể được xếp loại tuỳ theo ý muốn là thông tin, thuyết phục hay nhắc nhở: ã Quảng cỏo thụng tin được dựng nhiều trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống sản phẩm. ã Quảng cỏo thuyết phục trở nờn quan trọng ở giai đoạn cạnh tranh. ã Quảng cỏo nhắc nhở rất quan trọng trong giai đoạn trưởng thành của sản phẩm nhằm duy trì khách hàng.
Qua quá trình nghiên cứu thị trường, ta có thể thấy, khách hàng tiềm năng ưa chuộng nhất chương trình giOm giá đơn hàng, tiếp theo đó là miễn phí vận chuyển (freeship) và cuối cùng là tặng kèm đồ uống Chính vì vậy, cửa hàng sẽ nhanh chóng điều chỉnh, thay đổi các chương trình khuyến mãi theo tuần để có thể tiếp cận tối đa lượng khách hàng tiềm năng Ngoài ra, vào mỗi dịp đặc biệt như ngày sinh nhật cửa hàng, khách hàng quen thuộc, cửa hàng sẽ tung ra các chương trình khuyến mãi phù hợp, đOm bOo có lợi cho khách hàng.
3.3.5 Tiếp thị và bán hàng
Trong bất kì kinh doanh mặt hàng nào cũng cần có một kế hoạch marketing và loại hình kinh doanh nhà hàng, quán ăn không phOi là ngoại lệ Tuy nhiên marketing truyền miệng bởi theo nghiên cứu đây là phương pháp quOng cáo tốt nhất đối với ngành kinh doanh thực phẩm. Tất cO các nhân viên của cửa hàng Cô Tư Kimbap đều có nhiệm vụ tiếp thị sOn phẩm đến với khách hàng, có thể giới thiệu sOn phẩm đến người thân bạn bè, và cO các khách hàng mới bằng cách mời họ like fanpage hoặc mua ăn thử và đánh giá Về lâu dài, có thể chi ngân sách để thuê các food blogger review, quOng cáo trên các trang mạng xã hội, giúp cửa hàng mình mở rộng được qui mô và nhiều người biết đến hơn như: Tik Tok, beamin, shopee food,
Bên cạnh đó, các chương trình khuyến mãi là một phần quan trọng trong tiếp thị và bán hàng của các cửa hàng bán lẻ vì khuyến mãi không chỉ giúp thu hút khách hàng, thúc đẩy doanh số bán hàng mà còn giúp bạn xO hàng tồn kho nhanh chóng Chính vì vậy, Cô Tư Kimbap cũng theo xu hướng quOng bá mạnh mẽ về các chương trình khuyến mãi của mình, đánh thẳng vào tâm lý của khách hàng.
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ NGUỒN VỐN
Cơ cấu vốn góp
STT Họ và tên Số tiền (VND) Tình trạng
1 Nguyễn Tấn Thịnh 200.000 Đã nộp
2 Nguyễn Thị Phương 200.000 Đã nộp
3 Nguyễn Mai Anh 200.000 Đã nộp
4 Nguyễn Trần Minh Phương 200.000 Đã nộp
5 Lê Thị Thuỳ Linh 200.000 Đã nộp
6 Nguyễn Thị Bích Ngọc 200.000 Đã nộp
7 Nguyễn Minh Tiến 200.000 Đã nộp
8 Phạm Thị Mai Anh 200.000 Đã nộp
Chi phí giá vốn hàng bán
Tên sản phẩm Số lượng Giá nhập hàng
Doanh thu
Sản phẩm Số lượng Giá bán (VND)
Báo cáo của kết quả kinh doanh của 4 tuần thực hiện
Báo cáo kết quả của HDKD 5 tuần thực hiện
Chỉ tiêu Số tiền (VND)
1.Doanh thu bán hàng và dịch vụ 1.545.000
2.Các khoOn giOm trừ doanh thu 0
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.545.000
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 120.900
6.Doanh thu hoạt động tài chính 0
9.Chi phí quOn lý doanh nghiệp 0
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động hoạt động kinh doanh -138.600
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -138.600
15.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 0
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp -138.600