Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
6,68 MB
Nội dung
1 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẦU BÊTÔNG CỐT THÉP CẦUBÊTÔNG – HỌCPHẦN1 S 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẦU BÊTÔNG CỐT THÉP 1. Khái niệm về kết cấu nhịp cầubêtông cốt thép 2. Tổng quan về các dạng, các sơ đồ cầubêtông 3. Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 4. Vật liệu sử dụng trong cầubêtông 5. Lịch sử phát triển cầubêtông 6. Xu hướng phát triển cầubêtông hiện đại Cầubêtông– Chương I Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 S 3 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU NHỊP CẦUBÊTÔNG1 Khái niệm chung về kết cấu nhịp cầubê tông23456 1. Đặc điểm của cầu bêtông cốt thép •Vật liệu 9 Cát, đásẵn có ở hầu hết các địa phương 9 Xi măng là loại vật liệu xây dựng phổ biến 9 Thép cường độ cao, thép thường chiếm tỉ lệ nhỏ -> giá thành thấp • Độ bền và độ cứng 9 Đảm bảo mọi yêu cầu theo các tiêu chuẩn nếu thiết kế hợp lý 9 Có tuổi thọ cao, Ít phải duy tu bảo dưỡng do bêtông tương đối bền với môi trường nếu thiết kế kết cấu và thành phần vật liệu bêtông hợp lý. 9 Chi phí duy tu, bảo dưỡng thấp so với kết cấu thép • Hình dáng và hệ thống 9 Dễ tạo mọi hình dáng do tính linh động của bêtông ướt 9 Tạo ra các kết cấu có hình dáng chịu lực hợp lý, có kiến trúc đẹp, có hình dáng phức tạp do yêu cầu sử dụng (cầu cong, cầu chữ Y ) S 4 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU NHỊP CẦUBÊTÔNG1 Khái niệm chung về kết cấu nhịp cầubê tông23456 1. Đặc điểm của cầubêtông cốt thép • Tính liền khối 9 Tính liền khối cao đối với các kết cấu đổ tại chỗ hay lắp ghép với các giải pháp kết cấu và cấu tạo thích hợp •Trọng lượng bản thân 9 Trọng lượng bản thân lớn, đến 60% tĩnh tải cho kết cấuphần trên 9 Ít rung, ồn, dao động trong quá trình khai thác -> Tiện nghi khai thác, sử dụng thường xuyên trong các cầu thành phố 9 Trọng lượng lớn nên khẩu độ vượt không lớn như đối với nhịp cầu thép 9 Chi phí tăng do phải làm kết cấu nền móng lớn hơn so với nhịp cầu thép. •Vết nứt 9 Thường có các vết nứt trong quá trình ch ịu lực, kể cả kết cấubêtông dựứng lực 9 Thường phải thiết kế không cho phép nứt hoặc độ mở rộng vết nứt không quá 0.2mm đối với kết cấu btct thường (tùy theo vùng khí hậu) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 S 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG, CÁC SƠ ĐỒ CẦUBÊTÔNG1 2: Tổng quan về các dạng, các sơ đồ cầubêtông 3456 •Theo vị trí cầu 9 Cầu qua sông, qua suối 9 Cầu vượt đường 9 Cầu cạn 9 Cầu cao, vượt các thung lũng, hẻm núi •Theo tải trọng qua cầu 9 Cầu đường ôtô 9 Cầu đường thành phố 9 Cầu đường sắt 9 Cầu đi bộ 9 Cầu đi chung giữa các loại trên • Theo cao độ tương đối mặt xe chạy với kết cấu chịu lực chính 9 Cầu chạy trên, cầu chạy giữa, cầu chạy dưới S 6 TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG, CÁC SƠ ĐỒ CẦUBÊTÔNG1 2: Tổng quan về các dạng, các sơ đồ cầubêtông 3456 •Theo sơ đồ tĩnh học trong giai đoạn khai thác của kết cấu chịu lực chính 9 Cầu dầm giản đơn, cầu dầm hẫng, cầu dầm liên tục 9 Cầu khung, dầm đeo kiểu kê, kiểu chốt, khung liên tục, khung chân xiên 9 Cầu dàn bêtông (ít được sử dụng) 9 Cầu vòm, cầu vòm kết hợp với dàn, dầm 9 Cầu dạng dây: Dây văng, extradose • Theo hình dạng mặt cắt ngang của kết cấu nhịp 9 Kết cấu nhịp bản 9 Kết cấu nhịp dầm có sườn, dầm bản liên hợp 9 Dạng lòng máng liên hợp với bản, Kết cấu dạng hộp •Theo phương pháp thi công kết cấu nhịp 9 Phương pháp đổ tại chỗ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4 S 7 TỔNG QUAN VỀ CÁC DẠNG, CÁC SƠ ĐỒ CẦUBÊTÔNG1 2: Tổng quan về các dạng, các sơ đồ cầubêtông 3456 •Theo phương pháp thi công kết cấu nhịp 9 Phương pháp đổ tại chỗ 9 Phương pháp lắp ghép toàn nhịp 9 Phương pháp bán lắp ghép • Theo Công nghệ thi công đặc thù 9 Đúc tại chỗ trên đàgiáo cố định 9 Đúc tại chỗ trên đàgiáo di động 9 Đúc/ lắp ghép theo công nghệ hẫng 9 Đúc, lắp ghép theo công nghệ đẩy 9 Một số phương pháp đặc biệt khác S 8 ƯU KHUYẾT ĐiỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1 2 3.Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 456 • Ưu điểm của cầubêtông 9 Khả năng tạo hình tốt, tạo ra được nhiều kết cấu với hình dáng hình học hợp lý, tạo ra được nhiều kết cấu với hình dáng hình học phức tạp thỏa mãn các yêu cầu sử dụng. 9 Tính bền tương đối cao, chi phí duy tu bảo dưỡng thấp 9 Có khả năng đảm bảo tất cả các yêu cầu thiết kế đề ra về Tính an toàn Khả năng khai thác: Tính bền, khả n ăng tự bảo vệ, Khả năng kiểm tra Khả năng duy tu Khả năng thông xe thuận tiện Khả năng cung cấp các tiện ích công cộng khác Thỏa mãn các yêu cầu về biến dạng Khả năng mở rộng cầu trong tương lai 9 Khả năng thi công 9 Tính kinh tế và Tính mỹ quan Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 5 S 9 ƯU KHUYẾT ĐiỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1 2 3.Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 456 •Nhược điểm của cầubêtông 9 Xuất phát từ những hạn chế của kết cấubêtông và bêtông dựứng lực 9 Khó khống chế tính nứt của kết cấubêtông do có nhiều yếu tốảnh hưởng đến tính nứt của bê tông. 9 Các đặc tính của vật liệu bêtông không ổn định theo thời gian và các yếu tố khác của khí hậu và môi trường Tính từ biến và co ngót 9 Vấn đề về thi công kết cấubêtông cũng có những nhượ c điểm Thi công bêtông đổ tại chỗ có thể bịảnh hưởng bởi thời tiết quá nóng hay khi có mưa. Cần có các biện pháp thi công đặc thù cho kết cấubêtông là bộ ván khuôn và vấn đề đảm bảo ván khuôn cứng trong quá trình bêtông đông kết 9 Tính toán thiết kế phức tạp tùy theo đặc điểm chịu lực của các bộ phận khác nhau cũng như công nghệ thi công khác nhau mà ứng sử của kết cấu trong quá trình khai thác s ẽ khác đi. S 10 ƯU KHUYẾT ĐiỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1 2 3.Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 456 •Phạm vi áp dụng 9 Tùy theo sơ đồ kết cấu được áp dụng, dạng kết cấu, dạng mặt cắt ngang, loại vật liệu bêtông được sử dụng mà có phạm vi áp dụng khác nhau. 9 Kết cấu nhịp dầm bản bêtông cốt thép đúc sẵn hay đổ tại chỗ Các nhịp từ 3-> 6m cho cầu ôtô Các nhịp từ 2-> 4m cho các cầu đường sắt 9 Các nhịp dầm giản đơn bêtông cốt thép thường Từ 6->24m đối với cầu ôtô Từ 4->15m đối với cầu đường sắt 9 Các nhịp giản đơn bêtông dựứng lực: Áp dụng hiệu quả và hợp lý với các khẩu độ đến 40m. 9 Nhịp dầm hoặc khung liên tục bêtông dựứng lực: Áp dụng phổ biến ở khẩu độ đến 200m Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 6 S 11 ƯU KHUYẾT ĐiỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1 2 3.Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 456 •Phạm vi áp dụng 9 Cầu vòm bêtông cốt thép hay bêtông dựứng lực: Được ưu tiên sử dụng tại những khu vực vùng núi, cầu vượt qua thung lũng, có địa chất tốt. Thường sử dụng đến nhịp 15- >30m cho cả đsắt và đường ôtô. Hiện nay có thể sử dụng đến nhịp 300m nhưng ít áp dụng vì thi công khó khăn. 9 Cầu dạng extradose: Thông thường được sử dụng đến 250m, là một dạng điển hình của kết cấu dựứng lực ngoài, là dạng trung gian giữa cầu dầm và cầu dây văng. 9 Cầu dạng treo dây văng: Đã vượt khẩu độ đến ~900m tùy loại kết cấu dây 9 Cầ u dạng treo dây võng: Hiện tại chưa được áp dụng do tính biến dạng lớn S 12 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CẦUBÊTÔNG1 2 3 4. Vật liệu sử dụng trong cầubêtông 5 6 •Bê tông 9 Thành phần chính là Cốt liệu mịn (cát, bột đá ), cốt liệu thô (Đá, sỏi, ) Chất kết dính (xi măng), Phụ gia (Phụ gia tăng tính công tác, tăng thời gian ninh kết, giảm nước ), Chất bổ sung mịn (đối với bêtông cường độ cao). Cần phải có thiết kế chi tiết và trộn thử tại điều kiện thi công khi đưa bêtông vào công trình 9 Cường độ chịu nén: f ’ c – Là cường độ nén mẫu thử D=150mm, H=300mm ở tuổi 28 ngày trong điều kiện bảo dưỡng chuẩn. Phạm vi áp dụng với các kết cấucầu thông thường từ 16MPa đến 70MPa 9 Đối với các kết cấubêtông dựứng lực và bản mặt cầu thường không sử dụng bêtông có cường độ dưới 28MPa. 9 Bêtông được chia thành từng cấp (A, A(AE), B, B(AE), C, C(AE), P,S). Mỗi cấp được quy định hàm lượng X tối thiểu (kG/m3), N/X tố i đa, Độ rỗng, Đường kính ngoài cốt liệu thô, và cường độ tại 28 ngày tuổi. Việc phân chia cấp bêtông nhằm mục đưa ra các mục đích sử dụng khác nhau. 9 Trong thực tế thi công, cường độ bêtông là cường độ yêu cầu với xác suất số mẫu thử lớn hơn so với cường độ yêu cầu là 95%. Do vậy, khi thiết kế cấp phối bêtông cần phải lấy cường độ th ực tế lớn hơn cường độ yêu cầu là 1.1->1.15f’c (bôlômây) hay f’cr=f’c+1.3s (AASHTO). Cách lấy trị số bình quân cường độ các mẫu thử hiện nay chưa được phù hợp vì sẽ gây ra xác suất phá hủy kết cấu lớn. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 7 S 13 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CẦUBÊTÔNG1 2 3 4. Vật liệu sử dụng trong cầubêtông 5 6 •Các đặc tính của bêtông 9 Hệ số giãn nở nhiệt: 10.8x10-6 / o C đối với bêtông có trọng lượng thông thường. 9 Từ biến và co ngót: Là hiện tượng bêtông thay đổi thể tích dưới các tác dụng của tải trọng và các yếu tố môi trường khác. Từ biến và co ngót phụ thuộc vào tải trọng tác động, các yếu tố môi trường như độ ẩm, nhiệt độ. Các yếu tố về kết cấu như tỉ suất mặt thoáng, hàm lượng vật liệu trong thành phầnbêtông đặc biệt là hàm l ượng xi măng và tỉ lệ nước/xi măng 9 Các yếu tố liên quan đến tính bền (bề mặt bao phủ, hàm lượng xi măng ) 9 Mô đun đàn hồi: 9 Cường độ chịu kéo: 9 Các loại phụ gia được sử dụng phổ biến 1.5 ' ccc E 0.043y f= ' rc f0.63f= Phụ gia hóa dẻo, chậm đông kếtD Phụ gia siêu dẻo ,chậm đông kếtGPhụ gia đóng rắn nhanhC Phụ gia siêu dẻo, giảm nước lớnFPhụ gia chậm đông kếtB Phụ gia hóa dẻo, Đóng rắn nhanhEPhụ gia hóa dẻo giảm nướcA Tính năngLoại phụ giaTính năngLoại phụ gia S 14 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CẦUBÊTÔNG1 2 3 4. Vật liệu sử dụng trong cầubêtông 5 6 •Cốt thép 9 Cốt thép được quy định theo giới hạn chảy fy là giới hạn đàn hồi của thép. 9 Có 3 cấp thép chủ yếu là cấp Gr40, Gr60, Gr75. Các giới hạn chảy tương ứng là 300, 420, 520 Mpa. Thông thường không sử dụng thép thường với cường độ lớn hơn 520. trường hợp thấp hơn 420 cần được sự chấp thuận đặc biệt của chủ đầu tư. 9 Các thông số của thép 520 420300Giới hạn chảy 690620500Cường độ kéo đứt Gr75Gr60Gr40Cấp thép •Mô đun đàn hồi E s =200,000 Mpa •Các loại đường kính: 9.5; 12.7; 15.9; 19.1; 22.2; 25.4; 28.7; 32.3; 35.8; 43; 57.3 theo ASTM 615 (theo một số tiêu chuẩn khác, có thể đường kính tiêu chuẩn sẽ khác đi) •Các yêu cầu khác là đường kính uốn 180 0 (3.5d-> 5d) và độ dãn dài tối thiểu (12- >6%) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 8 S 15 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CẦUBÊTÔNG1 2 3 4. Vật liệu sử dụng trong cầubêtông 5 6 •Thép cường độ cao 9 Thép cường độ cao là thép có khả năng tạo được lực nén lớn hơn tổng mất mát ứng suất của kết cấubêtông (>5400 kG/cm 2 ) 9 Có ba loại chính là thép thanh, thép sợi tròn trơn và thép tao xoắn 7 sợi 9 Vật liệu có hai loại chính là thép cường độ cao thông thường và thép có độ tự chùng thấp 80% fpu103515-362. Thép gờ 85% fpu103519-351. Thép trơnThép thanh 1860 (Gr270) 1725 (Gr250) Cấp mác thép 90%f pu 18609.53-15.24 85% f pu 17256.35-15.24Tao thép Giới hạn chảy (Mpa) Cường độ chịu kéo (Mpa) Đường kính (mm) Vật liệu •Mô đun đàn hồi E s =197,000 Mpa •Loại phổ biến ở VN là 12.7 và 15.24mm, tự chùng thấp (Gr1860), Các thanh Macaloy S 16 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦUBÊTÔNG1 2 3 45.Lịch sử phát triển cầubêtông 6 •Lịch sử phát triển cầubêtông phụ thuộc vào sự phát triển của công nghệ vật liệu bê tông, thép, thép dựứng lực và khả năng tính toán thiết kế của con người 9 Dạng sơ khai đầu tiên là các dạng cầu vòm bê tông, gạch, đáxây với khẩu độ đến 30m. Khoảng 1860s người ta bắt đầu nghiên cứu đưa cốt thép vào trong kết cấubêtông và đã xây dựng được cầu vòm với khẩu độ 55m tại Bỉ (năm 1905) 9 Năm 1930 tại Pháp đã xây dựng được cầu vòm với khẩu độ 178m, cungg thời gian đó người ta bắt đầu nghiên cứu sử dụng thép d ựứng lực trong kết cấubê tông. 9 Năm 1926-1928, Freyssinet phát hiện ra phải sử dụng thép cường độ cao để vượt được các mất mát dựứng lực thì kết cấubêtông dựứng lực mới bắt đầu xuất hiện. 9 Sau chiến tranh thế giới lần 2, do yêu cầu tái thiết gây ra sự thiếu hụt sắt thép làm thúc đẩy việc sử dụng kết cấubê tông, bêtông dựứng lực nên cầubêtông bắt đầu phát tri ển mạnh mẽ. 9 Ngày nay, kết cấubêtông và bêtông dựứng lực đã phát triển rất mạnh mẽ và là kết cấu chủ yếu được lựa chọn cho các công trình. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 9 S 17 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẦUBÊTÔNG HiỆN ĐẠI 1 2 3 45. 6. Xu hướng phát triển cầubêtông hiện đại • Theo xu hướng phát triển về vật liệu 9 Bêtông cường độ cao, Bêtông cường độ cao kết hợp với một số vật liệu khác như ống thép •Theo xu hướng phát triển về khả năng tính toán 9 Khả năng xác định các hiệu ứng tải đúng mức và phù hợp 9 Khả năng phân tích kết cấu chính xác dưới các hiệu ứng tải để đánh giá sự làm việc chính xác của kết cấu •Theo xu hướng tăng tính mỹ quan của công trình •Sử dụng các kết cấu có thể vượt được những khẩu độ lớn. •Theo xu hướng mẫu hóa, định hình hóa đối với các cầu đơn giản, không có yêu cầu mỹ quan. S 18 CÂU HỎI 1. Trình bày đặc điểm và phạm vi áp dụng của kết cấu nhịp cầubê tông? 2. Trình bày về các loại kết cấu và vật liệu áp dụng trong cầubê tông? Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 Chương II CẦU BẢN VÀ CẦU DẦM CÓ SƯỜN BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC TẠI CHỖ CẦUBÊTÔNG–HỌCPHẦN1 S 2 CHƯƠNG II CẦU BẢN, CẦU DẦM CÓ SƯỜN BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ 1. Kết cấu nhịp cầu bản 2. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu dầm có sườn bêtông cốt thép trên đường sắt 3. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu dầm có sườn bêtông cốt thép trên đường ôtô Cầubêtông– Chương II Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... 1. 375 1. 75 2.25 CAL 9.525 12 .7 15 .875 19 .05 22.225 25.4 28.575 31. 75 34.925 44.45 57 .15 SPEC 9.5 12 .7 15 .9 19 .1 22.2 25.4 28.7 32.3 35.8 43 57.3 DIA (mm) 1 2 3 Nguyờn tc b trớ ct thộp 4 5 S 14 7 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 NGUYấN TC B TR CT THẫP dc ch 2 Bỏn kớnh un cong ti thiu BAR No 3 DIA (mm) CAL SPEC 1 2 5 6 7 8 9 10 11 14 18 13 16 19 22 25 29 32 36 43... dầm chủ Mặt cầu + Hình thức: ^ Bản trung gian ^ Bản đổ tại chổ ^ Bản lắp ghép 1 2 Kt cu nhp cu dm bờ tụng ct thộp lp ghộp Bản đổ tại chổ Bản lắp ghép Phần đúc sẵn Phần liên kết đổ tại chổ 3 4 5 S 11 2 KT CU NHP CU DM Bấ TễNG CT THẫP LP GHẫP 1 Cu to mt s kt cu nhp lp ghộp trờn ng st 1/ 2 mặt cắt trên gối 10 15 1/ 2 mặt cắt giữa nhịp 15 10 25 280 (1/ 6 -1/ 9)L 30 10 (2/3)h h ống thoát nớc 33 48 81 132 220 Mặt... DIA (inch) 4 10 0.5 0.625 0.75 0.875 11 .12 5 1. 25 1. 375 1. 75 2.25 9.525 12 .7 15 .875 19 .05 22.225 25.4 28.575 31. 75 34.925 44.45 57 .15 9.5 12 .7 15 .9 19 .1 22.2 25.4 28.7 32.3 35.8 43 57.3 3 Nguyờn tc b trớ ct thộp 4 5 S 15 3 NGUYấN TC B TR CT THẫP dc ch 3 C ly gia ti thiu gia cỏc thanh ct thộp Khong cỏch t mộp n mộp thanh ct thộp ly ln hn giỏ tr ln ca ba giỏ tr sau: i vi bờ tụng ti ch: - 1. 5 ln ng kớnh... cắt giữa nhịp 15 10 25 280 30 10 (2/3)h h (1/ 6 -1/ 9)L ống thoát nớc 33 48 13 2 81 48 220 @2.5-3m 81 p dng khu kt cu nhp n 12 m 1 2 cu dm cú sn bờ tụng ct thộp trờn ng st 3 S 11 CU DM Cể SN Bấ TễNG CT THẫP TRấN NG ễTễ Cu to kt cu nhp 1 /2 C ắ t n g a n g c ầ u b B B ó v ỉa Lớp phủ m ặt cầu1 0 % 1 5% V ữ a liê n k ế t D èm cầu D ầm ngang D ầm chủ a ố n g th o á t n ớ c bc bc hn h hc hc' 1 /2 C ắ t d ọ... kép 1 2 Kt cu nhp cu dm bờ tụng ct thộp lp ghộp 3 48 @2.5-3m 81 Mặt cắt dạng hình hộp 4 5 S 12 6 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 NGUYấN TC B TR CT THẫP 11 Lp bao bc bờ tụng ti thiu 2 3 Nguyờn tc b trớ ct thộp 4 5 S 13 3 NGUYấN TC B TR CT THẫP dc ch 2 Cỏc múc tiờu chun BAR No 3 4 5 6 7 8 9 10 11 14 18 DIA (inch) 0.375 0.5 0.625 0.75 0.875 11 .12 5 1. 25 1. 375 1. 75... >=1m 2-2.5m h A > =1. 5m 0.3-0.9m Chi tiết A 5cm Tờngcánhngang Goujon @0.5-1m Matít bitume Tờng cánh 28-30 @0.5-1m Goujon Thanh chống 20x20 @ 3 - 3,5 m Tờngcánhxiên 1 Cu bn bờ tụng ct thộp thng ỳc ti ch 2 3 S 10 5 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CU DM Cể SN Bấ TễNG CT THẫP TRấN NG ST Cu to mt ct ngang kt cu nhp 1/ 2 mặt cắt trên gối 10 15 1/ 2 mặt cắt giữa nhịp 15 ... cu cu bn v cỏc ỏp dng kt cu nhp bn 1 Cu bn bờ tụng ct thộp thng ỳc ti ch 2 3 S8 4 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com KT CU NHP CU BN Bấ TễNG CT THẫP THNG C TI CH 3 Cu to kt cu nhp cu bn Mt s dng s kt cu cu bn v cỏc ỏp dng kt cu nhp bn 20 ( 24 @ ) ( 24 @ ) 8 @10 0 ( 12 @15 0) 8 @10 0 ( 12 @15 0) 10 cm 20cm h 5cm l/6 L1/ 20 Khong cỏch gia cỏc sn thụng thng l 2m mặt cắt ngang dầm Dầm biên bố trí cốt thép chủ bụng dầm Dầm giữa bản đệm gối cầu chi tiết bản đệm gối 1 2... 1 2 3 4 Liờn kt ngang 5 5 S 25 MT S V D h Cu bn bờ tụng ct thộp mt nhp trờn nn m nng L=1m 2-2.5m h A > =1. 5m 0.3-0.9m Chi tiết A 5cm Goujon @0.5-1m Matít bitume Tờng cánh 28-30 @0.5-1m Goujon Thanh chống 20x20 @ 3 - 3,5 m 1. .. gúc vi b mt ngoi ca bn khụng nh hn 14 0mm - i vi cỏc bn rng hỡnh ch nht, b rng theo phng ngang ca l rng khụng nờn vt quỏ 1. 5 ln chiu cao ca l rng Chiu dy ca phn sn gia cỏc l rng khụng nờn nh hn 20% tng chiu dy kt cu bn ng thi chiu dy ti thiu ca bờ tụng phớa trờn l rng khụng c nh hn 17 5mm Chiu dy bờ tụng phớa di l rng khụng nờn nh hn 14 0mm 1/ 16 khong cỏch gia hai sn 1 Cu bn bờ tụng ct thộp lp ghộp 2 . 1 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP CẦU BÊ TÔNG – HỌC PHẦN 1 S 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1. Khái niệm về kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép 2 các sơ đồ cầu bê tông 3. Ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng 4. Vật liệu sử dụng trong cầu bê tông 5. Lịch sử phát triển cầu bê tông 6. Xu hướng phát triển cầu bê tông hiện đại Cầu bê tông – Chương. http://www.simpopdf.com 1 Chương III CẦU BẢN VÀ CẦU DẦM BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP CẦU BÊ TÔNG – HỌC PHẦN 1 S 2 CHƯƠNG III CẦU BẢN, CẦU DẦM BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG LẮP GHÉP 1. Kết cấu nhịp cầu bản lắp ghép 2.