1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng nhóm 11 nước thái lan

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố Lịch sử Thái Lan tác động đến đàm phán
Tác giả Nguyễn Kim Khánh, Phạm Thị Linh, Hứa Xuân Lực, Nguyễn Trần Thanh Ngân, Hồ Thị Diễm Ngọc, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Tuyết Nhi, Nguyễn Ngọc Vân Nhi, Trương Thị Thu Nhi, Trương Thị Ý Nhi
Người hướng dẫn Lê Hà Huy Phát
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hcm
Chuyên ngành Kỹ Năng Đàm Phán Và Soạn Thảo Hợp Đồng
Thể loại Bài Tập Lớn
Thành phố Tp. Hcm
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 86,8 KB

Nội dung

Đó là vương quốc Ayutthaya, được thànhlập vào năm 1350, trở thành nhà nước hùng mạnh nhất trong số tất cả những vương quốcThái từng tồn tại cho đến bây giờ.Vương quốc AyutthayaAyutthaya

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

MÔN: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG

Giảng viên hướng dẫn: Lê Hà Huy Phát Lớp: HS44A2 – NHÓM 11 – NƯỚC THÁI LAN

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN + BẢNG ĐÁNH GIÁ:

1 Nguyễn Kim Khánh 1953801013085

Tìm kiếm nộidung phần “Kinh

tế”

Hoàn thànhtốt

Tìm kiếm nộidung phần “Tôngiáo”

Hoàn thànhtốt

Tìm kiếm nộidung phần “Hệthống pháp luật”

+ tổng hợp, chỉnhsửa Word

Hoàn thànhtốt

4 Nguyễn Trần Thanh Ngân 1953801013119

Tìm kiếm nộidung và thuyếttrình phần “Kinh

tế”

Hoàn thànhtốt

5 Hồ Thị Diễm Ngọc 1953801013126

Tìm kiếm nộidung phần “Hệthống pháp luật”

+ tổng hợp, chỉnhsửa PowerPoint +

mở họp nhóm

Hoàn thànhtốt

6 Nguyễn Thị Bích Ngọc 1953801013128

Tìm kiếm nộidung phần “Tôngiáo”, thuyếttrình phần “Tôngiáo” + “Hệthống pháp luật”

Hoàn thànhtốt

Tìm kiếm nộidung phần

“Chính trị”

Hoàn thànhtốt

8 Nguyễn Ngọc Vân Nhi 1953801013144 Tìm kiếm nội Hoàn thành

Trang 3

dung phần “Lịchsử” + kiểm trabài + mở họpnhóm

tốt

9 Trương Thị Thu Nhi 1953801013153

Tìm kiếm nộidung và thuyếttrình phần

“Chính trị”

Hoàn thànhtốt

10 Trương Thị Ý Nhi 1953801013154

Tìm kiếm nộidung và thuyếttrình phần “Lịch

sử”

Hoàn thànhtốt

Trang 4

MỤC LỤC

1 Các yếu tố Lịch sử Thái Lan tác động đến đàm phán 6

Thời kỳ đầu 6

Vương quốc Sukhothai 6

Vương quốc Ayutthaya 7

Thành phố lịch sử Phật giáo Ayutthaya 7

Vương triều Thonburi (1768–1782) 9

Vương triều Chakri (1782-nay) 9

*Lợi thế khi Việt Nam đàm phán với Thái Lan: 10

*Trở ngại khi Việt Nam đàm phán với Thái Lan: 10

2 Yếu tố chính trị của Thái Lan tác động đến đàm phán 11

Tình hình chính trị hiện nay ở Thái Lan: 11

Cơ cấu các cơ quan quyền lực: 11

* Chính trị Thái Lan tác động đến quá trình đàm phán: 13

*Xung đột chính trị ở quốc gia Thái Lan để đàm phán thành công: 13

3 Yếu tố Kinh tế của Thái Lan tác động đến đàm phán 13

Về thế mạnh: 14

Điểm yếu: 14

Cơ hội: 14

Thách thức: 14

Giải pháp: 15

* Vấn đề đàm phán giữa Việt Nam và Thái Lan: 15

4 Yếu tố Tôn giáo của Thái Lan Tác động đến đàm phán 15

*Ảnh hưởng đến giao tiếp trong đàm phán 16

5 Hệ thống Pháp Luật của Thái Lan tác động đến đàm phán: 18

Trang 5

Như vậy khi chúng ta trong quá trình ký kết hợp đồng cũng như đàm phán với đối tác

là Thái Lan dưới góc độ pháp luật thì chúng ta sẽ có nhiều lợi thế nào? 19 Khi đàm phán với nước Thái Lan dưới góc độ Pháp Luật thì chúng ta cần tránh những điểm nào? 19

6 Nguồn tài liệu tham khảo: 20

Trang 6

1 Các yếu tố Lịch sử Thái Lan tác động đến đàm phán:

Lịch sử Thái Lan bắt đầu từ những người Thái di cư vào khu vực Thái Lan hiện naytrong thiên niên kỷ thứ nhất Người Thái thành lập những quốc gia riêng của họ Nhữngquốc gia này bị đe dọa bởi Miến Điện và Đại Việt, cũng như sự đối đầu giữa người Thái

và người Lào Trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, Thái Lan là quốc gia duy nhất ở ĐôngNam Á không trở thành thuộc địa của các đế quốc châu Âu Sau sự kết thúc của nền quânchủ chuyên chế năm 1932, Thái Lan nằm dưới chế độ quân sự trong 60 năm trước khichuyển sang thể chế quân chủ lập hiến như hiện nay

Vương quốc Sukhothai

Những nhóm người Thái có lẽ đã bắt đầu di cư đến vùng đất ngày nay là Thái Lanngay từ thế kỷ thứ VIII Người Khmer đã dùng họ làm lính từ thế kỷ XII Nhưng khiquyền lực của người Môn và người Khmer suy yếu thì quyền lực của các vương triềukhác bắt đầu tăng lên Vào năm 1238, người Thái ở Sukhothai không chỉ từ chối đóngthuế sử dụng nước cho những lãnh chúa người Khmer mà họ còn đánh đuổi luôn nhữnglãnh chúa đó ra khỏi vùng đất này và thiết lập nên một nhà nước mới Vị thủ lĩnh mới làSri Indradit chiếm lấy ngai vàng Với các thần dân của mình, ông giống như một ngườicha hơn là một ông vua, một thủ lĩnh đáng kính hơn là một nhà cai trị độc tài Dưới triềuđức vua Ramkhamhaeng (1279 - 1317), người Sukhothai đã xâm chiếm lãnh thổ củangười Khmer đến tận miền Nam Nakhon Si Thammarat Cũng chính ông vua này đã tạo

ra bảng chữ cái đầu tiên của người Thái và đã làm cho thần dân của ông hiểu rõ sự coitrọng của ông dành cho nghệ thuật Nhưng sau cái chết của ông vào năm 1300 đã báohiệu sự suy đồi của đế quốc Sukhothai Cuối cùng một nhà nước mới ra đời vào năm

Trang 7

1378, nó tấn công và chiếm đóng Sukhothai Đó là vương quốc Ayutthaya, được thànhlập vào năm 1350, trở thành nhà nước hùng mạnh nhất trong số tất cả những vương quốcThái từng tồn tại cho đến bây giờ.

Vương quốc Ayutthaya

Ayutthaya là một nhà nước mà ở đó đức vua được xem như chúa tể của mọi sinh linhtrong vương quốc Tổ chức xã hội của Ayutthaya được định hình dưới triều Vua Trailok(1448 - 1488) Các quý tộc thuộc những tầng lớp khác nhau được phân loại và ban tướchiệu tùy theo họ có bao nhiêu đất; thường dân không được cho phép có những quan hệthông thường với họ Chế độ nô lệ rất phổ biến, mà nạn nhân thường là các tù binh chiếntranh Bành trướng mở rộng và chiến tranh với những nước láng giềng là những sự kiệnnổi bật trong hai thế kỷ đầu tiên của triều đại Ayutthaya Sau khi tiêu diệt đượcSukhothai, triều đại Ayutthaya, còn được biết đến dưới cái tên Xiêm La (Siam), bắt đầuxâm chiếm miền Nam Vào năm 1431, Vua Boromaraja đệ nhị cướp thành phố KhmerAngkor Thom, buộc những người Khmer phải dời về Phnom Penh Sự kiện này đã đặtdấu chấm hết cho quyền lực của người Khmer trong địa hạt tôn giáo Nhưng vương quốcXiêm đã thất bại trong việc chinh phục vương quốc Chiang Mai ở miền Bắc Dưới sự caitrị của Vua Tilokaraja, Chiang Mai đã đứng vững trước tất cả những cuộc tấn công củaXiêm Trong thời gian đó, một hiểm họa mới đã nổi lên ở sườn phía Tây nước Xiêm, khicác triều vua Miến Điện tham vọng bắt đầu tiến vào vùng đất này và Xiêm trở thành lãnhthổ của Miến Điện Mãi đến năm 1584, khi hoàng tử Naresuan nắm lấy cơ hội từ cuộcchiến tranh ở Miến Điện, ông đã tuyên bố độc lập Naresuan lên ngôi vua vào năm 1590,chỉ trong vòng ba năm ông đã đuổi hết người Miến Điện ra khỏi đất nước và cai trị mộtvùng đất mênh mông, bao gồm tất cả các vùng lãnh thổ miền Bắc và một phần của Lào.Trong thế kỷ tiếp theo, vương quốc Xiêm bắt đầu thu hút sự chú ý của người phươngTây Những thương nhân Hà Lan đã đến buôn bán ở miền Nam Pattani từ năm 1601, vànhững lái buôn người Anh đã đến Ayutthaya vào năm 1612

Trang 8

Từ năm 1641 người Hà Lan lấn át được người Bồ Đào Nha và 7 năm sau, họ đã biểudương lực lượng hải quân trong vịnh Thái Lan yêu cầu vua Thái Lan cho họ đặc quyềnkinh tế Con trai của vua Prasat Thong là vua Narai, trị vì từ năm 1656 tới năm 1688, đãhợp tác với người Anh để cân bằng ảnh hưởng của Hà Lan nhưng sau đó cuộc phong tỏacủa Hà Lan tại cửa sông Chao Phya đã khiến cho Thái Lan phải dành cho người Hà Lanđộc quyền mua da thú vật và một số biệt đãi khác Nước Thái Lan dưới thời vua Naraiđược người Âu gọi là Xiêm La (Siam)

Tại Thái Lan, các giáo sĩ Dòng Tên người Pháp đã đến triều đình tại Ayutthaya vàonăm 1665 và được phép mở một trung tâm thờ phượng Sự liên lạc giữa Thái Lan vàPháp lại được gia tăng khi xuất hiện một người Hy Lạp tên là Constantine Phaulkon.Phaulkon tới Thái Lan năm 1678 và do có năng khiếu về ngôn ngữ, sau hai năm học đãnói thông thạo tiếng Thái và được mướn làm người thông ngôn cho Bộ Trưởng Tài ChínhBarcalon hay Phra Klang Phaulkon thường xuyên liên lạc với người Pháp nên nhờ vậyảnh hưởng của Pháp đã gia tăng đối với vua Narai

Sự xuất hiện của người Pháp và quân đội Pháp cùng với ý định xúi giục vua Thái cảisang đạo Thiên Chúa là những mối nghi ngờ dấy lên Năm 1688 khi vua Narai bị bệnh,một nhóm người quốc gia đã đứng lên, cầm đầu là Phra Phetracha - tư lệnh liên đoàn voitrận của hoàng gia Vua Narai bị giữ trong lâu đài và một tháng sau, vua Narai cũng băng

Các vị vua kế nghiệp vua Narai đã chấm dứt chính sách mở cửa Các giáo sĩ ngoạiquốc tuy còn được phép ở lại và việc buôn bán với nước ngoài vẫn được duy trì nhưngtrong giới hạn Thái Lan từ đây ở vào vị thế cô lập trong 150 năm và các nhà vua đã tậptrung vào việc xây dựng nội bộ và tôn giáo Hệ thống giao thông thủy lộ được phát triển.Thời đại của vua Boromakot (1733- 1758) được coi là giai đoạn vàng son của kinh đôAyutthaya Văn sĩ, thi sĩ, nghệ sĩ tập trung về triều đình; văn chương và nghệ thuật đãphát triển mạnh Xứ Tích Lan (Ceylon) đã phải mời một phái đoàn sư tăng của Thái Lanqua đó để chấn chỉnh đạo pháp Trong khi Ayutthaya đang hưởng thời kỳ ổn định cuốicùng dưới triều vua Boromakot thì tháng 4 năm 1767 binh lính Miến Điện đã thiêu rụikinh đô Xiêm, nền văn minh của Thái Lan trong 4 thế kỷ qua đã bị hủy diệt

Trang 9

Vương triều Thonburi (1768–1782)

Trong khi kinh đô Ayutthaya bị vây hãm, một vị tướng trẻ tên là Phya Taksin đã tụtập được một số quân sĩ, phá vòng vây và chạy về Chanthaburi ở bờ biển phía đông namcủa vịnh Thái Lan Năm 1763 cuộc tấn công lớn nhất của người Miến Điện diễn ra.Những người Xiêm ngay lập tức phát động một cuộc phản công Taksin, một vị tướnggốc Hán, đã tổ chức kháng chiến, đẩy lùi người Miến Điện và lập ra một thủ đô mới ởBangkok Với sự giúp sức của hai vị tướng khác là anh em Chao Phraya Chakri và ChaoPhraya Surasih, Taksin đã chinh phục được các nước chư hầu, và chiếm lại miền Bắc từngười Miến Điện Taksin tấn công người Miến Điện ở phía bắc năm 1774 và chiếmChiang Mai năm 1776, thống nhất Thái Lan

Taksin đã thiết lập kinh đô mới tại Thonburi, bên bờ phía tây của dòng sông ChaoPhya và lên ngôi vua Taksin đã trị vì tới năm 1782 nhưng trong 7 năm cuối, quyền uyđược giao phó cho hai vị tướng tin cẩn và cũng là anh em, là Chao Phya Chakri và ChaoPhya Sarisih

Vương triều Chakri (1782-nay)

Vào tháng 3 năm 1782, một cuộc nổi dậy đã xảy ra khiến cho vua Taksin phải thoái

vị, vị tướng đảo chính đã mời Chao Phya Chakri làm vua sau chiến dịch tại Cambốt Khilên ngôi, vua Chakri lấy danh hiệu là Ramathibodi mà sau này người Thái gọi là vuaRama I, đã ngự trị Thái Lan từ 1782 tới năm 1809 và là người khai sinh triều đại Chakrivẫn tồn tại cho đến tận ngày nay Rama đệ Nhất lại dời đô, lần này là về Bangkok, ôngcho xây dựng thành phố theo kiểu mẫu Ayutthaya Ông cũng làm hồi sinh nền nghệ thuật

và văn hóa Thái Lan, một phần dựa vào trí nhớ của những người già cả đã đào thoát đượckhi Ayutthaya bị hủy diệt Tướng Chakri đã lên ngôi vua vào ngày 6 tháng 4, lập nêntriều đại Chakri và ngày nay người Thái Lan còn kỷ niệm ngày 6 tháng 4 này

Thời kỳ đầu của vương triều Chakri là một nhà nước quân chủ chuyên chế được gọi làXiêm La hay Vương quốc Rattanakosin Thời kỳ này Xiêm là một vương quốc hùngmạnh ở trong khu vực, ngay trước khi có các cuộc xâm lược thực dân của các nướcPhương Tây tại khu vực Đông Nam Á vào thế kỷ 19

Từ năm 1818, Xiêm lại mở cửa và tiếp xúc với phương Tây, bắt đầu bằng một hiệpđịnh với người Bồ Đào Nha Với mục tiêu chung là giành được những điều khoản buôn

Trang 10

bán tối huệ và những đặc quyền đặc lợi khác, hai nước Anh và Mỹ đã ký kết các hiệp ướcvới Xiêm vào các năm 1826 và năm 1833.

Đến nay là triều đại thứ 10, là triều đại Rama X là con trai của vua Rama IX, khi vuaRama IX mất vào năm 2016, nhưng đến năm 2018 mới tiến hành hỏa thiêu Vua Rama 10chính thức lên ngôi vua vào 2018, và trị vì cho đến ngày nay

*Lợi thế khi Việt Nam đàm phán với Thái Lan:

- Trong thời gian gần đây, Thái Lan trở thành một thành viên tích cực trong Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia đầy đủ và mở rộng các cuộc đàm phán vớicác tổ chức quốc tế và khu vực, đặc biệt là sau khi chế độ dân chủ được tái lập sau năm

1992

- Việt Nam và Thái Lan là 2 quốc gia châu Á cùng là thành viên trong ASEAN nên vềgiao tiếp ứng xử với nhau cũng dễ dàng cởi mở hơn

*Trở ngại khi Việt Nam đàm phán với Thái Lan:

- Trong lịch sử thì do chế độ chính trị của 2 quốc gia từ xưa tới nay đều khác nhau nên sẽtồn tại sự khác biệt trong quan niệm về mọi mặt trong cuộc sống giữa các bên

- Thái Lan là một quốc gia Quân chủ lập hiến kết hợp với dân chủ trực tiếp và có sốlượng tín đồ theo đạo Phật khá nhiều, nên người Thái rất coi trọng hoà khí các bên trongviệc đàm phán Nghĩa là Thái Lan luôn đàm phán sao cho chính họ ít bị thiệt hại nhấtnhưng lại không gây ảnh hưởng xấu đến các quốc gia khác

- Việt Nam và Thái Lan đều là những nước đang phát triển nên việc hợp tác, đàm phán đểthỏa thuận sao cho cân bằng lợi ích các bên cũng khá khó để cân định

- Là 1 quốc gia cho đến giờ vẫn có nhà vua trị vì, tuy theo hiến pháp nhà vua bị hạn chếquyền lực, nhưng vẫn là người đứng đầu và là một biểu tượng quốc gia của Thái Lan, cóquyền can thiệp vào các vấn đề của chính phủ Quốc vương không có quyền lập phápnhưng các đạo luật của Quốc hội nếu muốn được thông qua phải nhận được sự đồng ýcủa ông Mặc dù quyền lực nhà vua Thái Lan trên lý thuyết chỉ mang tính biểu tượngnhưng tiếng nói của Quốc vương có ảnh hưởng rất lớn cùng với truyền thống kính trọngnhà vua của người dân Thái nên thường trong các cuộc đàm phán với Thái Lan, bên cạnhviệc nắm được tình hình các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Thái Lan thì còn cầnphải tìm hiểu tập tục của Hoàng gia Thái Lan như thế nào

Trang 11

- Người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn kính hoàng gia từ xa xưa Do đó khi trong giao tiếp,đàm phán với Thái Lan không nên có lời nói hoặc cử chỉ xúc phạm nhà vua, tín ngưỡng -đặc biệt là Phật giáo Những người xúc phạm nhà vua có thể bị buộc tội khi quân theoLuật hình sự Thái Lan và bị bỏ tù.

- Ngay từ trong lịch sử, rút kinh nghiệm từ các thế hệ/triều đại trước thì trong các cuộcđàm phán Thái Lan luôn có cách ứng xử, giao tiếp mềm mỏng, hay mở rộng các mốiquan hệ ngoại giao nhưng cũng không kém phần cứng rắn để nhằm bảo vệ lãnh thổ củamình

Dân tộc nào cũng có những cấm kỵ trong ngôn ngữ, đặc biệt chữ viết Thái là do VuaRam Kham sáng tạo ra nên rất đặc biệt, không giống với chữ viết La-tinh Vì vậy khéoléo sử dụng ngôn ngữ, nắm rõ các điều cấm kị để không vướng phải là biểu hiện thànhthục của nhà đàm phán và cũng là điều kiện quyết định sự thành công của đàm phán

2 Yếu tố chính trị của Thái Lan tác động đến đàm phán.

Tình hình chính trị hiện nay ở Thái Lan:

Thái Lan là đất nước được tổ chức theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến Đứng đầu

là Vua, được coi là thiêng liêng và bất khả xâm phạm, là nguyên thủ quốc gia, ngườiđứng đầu nhà nước, Tổng Tư lệnh quân đội và là người bảo trợ Phật giáo

Chế độ quân chủ Thái Lan chuyển thành chế độ quân chủ lập hiến vào năm 1932 sauCách mạng Xiêm năm 1932 Danh hiệu của vua Thái bao gồm Nguyên thủ quốc gia,Thống soái Lực lượng Vũ trang Hoàng gia, người bảo hộ Phật giáo và người đứng đầucác tôn giáo

Cơ cấu các cơ quan quyền lực:

- Quốc hội: Theo Hiến pháp năm 2007, Quốc hội Thái Lan là Quốc hội lưỡng viện Theo

đó, hạ viện là cơ quan lập pháp gồm 480 ghế và Thượng viện gồm 150 ghế

- Chính phủ: Bao gồm 36 thành viên gồm 3 Phó Thủ tướng, 21 Bộ trưởng và 11 Thứtrưởng Ngoài ra còn có một số Uỷ ban Chính phủ được lập ra để phối hợp thực hiện cácchính sách chung

+ Từ khi lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế năm 1932, Chính phủ Thái Lan liên tiếpchuyển đổi qua lại từ chế độ độc tài quân sự sang chế độ dân chủ nhưng cuối cùng đềuthừa nhận chế độ cha truyền con nối của Hoàng gia Thái Lan là lãnh đạo tối cao của dân

Trang 12

+ Nến chính trị Thái Lan phải trải qua 20 cuộc đảo chính hoặc nỗ lực đảo chính của quânđội từ năm 1932 đến năm 2014 Lệnh thiết quân luật của nước này cho phép quân đội cóquyền hạn lớn trong việc ban hành lệnh cấm tụ tập, hạn chế đi lại và bắt giữ người.

+ Từ tháng 5 năm 2014, Thái Lan đã được cai trị bởi một chính quyền quân sự - Hộiđồng Hoà bình và Trật tự Quốc gia Thái Lan, trong đó bãi bỏ một phần hiến pháp 2007,tuyên bố thiết quân luật trên toàn quốc và ra lệnh giới nghiêm, cấm hội họp chính trị, bắt

và giam giữ các nhà hoạt động chính trị chống cuộc đảo chính, áp đặt kiểm duyệt internet

và nắm quyền kiểm soát các phương tiện truyền thông

Theo hiến pháp, nhà vua bị hạn chế quyền lực, nhưng vẫn là người đứng đầu và làmột biểu tượng quốc gia của Thái Lan Với tư cách là người đứng đầu nhà nước, nhà vuađược trao một số quyền hạn và có vai trò nhất định trong các hoạt động của chính phủ.Theo hiến pháp, nhà vua là người đứng đầu lực lượng vũ trang Ông được yêu cầu phải làPhật tự cũng như là người bảo hộ cho tất cả các tín ngưỡng tôn giáo trong nước Nhà vuacũng được giữ lại một số quyền hạn truyền thống như quyền chỉ định người thừa kế vàquyền ban ân xá dưới sự đồng ý của Hoàng gia Nhà vua được trợ giúp trong nhữngnhiệm vụ của mình bởi Hội đồng cơ mật của Thái Lan Mặc dù Quốc vương không cóquyền lập pháp nhưng các đạo luật của Quốc hội nếu muốn được thông qua phải nhậnđược sự đồng ý của ông Quốc vương cũng có quyền can thiệp vào các vấn đề của chínhphủ, đặc biệt là trong thời kỳ khủng hoảng chính trị Mặc dù quyền lực Nhà vua Thái Lantrên lý thuyết chỉ mang tính biểu tượng, nhưng tiếng nói của Quốc vương có ảnh hưởngrất lớn với nền chính trị, truyền thống kính trọng nhà vua của người dân Thái Lan đã tạonên cho Nhà vua uy quyền khó ai bì kịp

Tình hình chính trị luôn nằm trong tình trạng căng thẳng của đất nước xứ Chùa Vàng.Nhiều cuộc biểu tình diễn ra tại Thái Lan, cụ thể như ngày 18/10/2020, ít nhất 19 cuộcbiểu tình đã diễn ra tại Thái Lan, với cao điểm là tại thủ đô Bangkok Tượng đài chiếnthắng chứng kiến sự hiện diện của 10.000 người Đáng chú ý, giới quan sát cho rằng cáccuộc biểu tình tại Thái Lan đang diễn ra có tổ chức hơn, nhằm gây được hiệu ứng lan tỏa.Khác với lần trước, người biểu tình di chuyển liên tục qua nhiều địa điểm, đồng thời kêugọi những người khác xuống đường, thông báo các địa điểm đang có biểu tình thông quamạng xã hội

Ngày đăng: 19/06/2024, 14:48

w