Chính vì vậy, các ngành công ty, doanh nghiệp sản xuất phải lựa chọn một hệthống điều khiển tự động sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế đặt ra cho ngành, đảmbảo điều kiện cơ sở vật chất
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Sinh viên: Trần Anh Minh Mã số sinh viên:20184553
HÀ NỘI, 22 – 10 - 2021
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI SME.EDU - Mẫu 6.a
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ Mã HP: ME4503
Thời gian thực hiện: 15 tuần; Mã đề: VCK01-1
Ngày giao nhiệm vụ: 15/10/2021; Ngày hoàn thành: 20/1/2022
Họ và tên sv:Trần Anh Minh MSSV:20184553 Mã lớp: 710931 Chữ ký SV: Minh
TS.Trương Công Tuấn
I Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm
II Số liệu cho trước:
1 Hệ thống cấp phôi tự động
2 Nguồn lực cấp phôi và đẩy phôi: Khí nén
3 Nguồn lực quay băng tải: Động cơ điện
4 Bộ truyền ngoài: Xích
5 Thông số hình học phôi:
þ Hình trụ: =5 cm, =7 cm, =3 cmh1 h2 h3
= 5 cm, = 5 cm, = 5 cmd1 d2 d3
6 Trọng lượng phôi: Q min = 0,2 kg; Q max = 5 kg
7 Năng suất làm việc: = 20 sp/phN
III Nội dung thực hiện:
1 Phân tích nguyên lý và thông số kỹ thuật
- Tổng quan về hệ thống
- Nguyên lý hoạt động
- Phân tích tính chất, đặc điểm của phôi/sản phẩm để lựa chọn phương pháp cấp phôi phù hợp
- Xác định các thành phần cơ bản và thông số/yêu cầu kỹ thuật của hệ thống
2 Tính toán và thiết kế
- Thiết kế các mô đun chức năng của hệ thống:
+ Mô đun cấp phôi tự động
+ Mô đun băng tải
+ Mô đun phân loại: pít tong khí nén, van từ, sensor,
3 Thiết kế chi tiết và xây dựng bản vẽ lắp
- Xây dựng bản vẽ lắp 2D/3D
- Xây dựng các bản vẽ chế tạo các chi tiết chính
4 Mô phỏng nguyên lý hoạt động (động học)
Trang 3Mục Lục
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 7
1.1 Khái niệm và ứng dụng 7
1.2 Nguyên lý hoạt động 10
CHƯƠNG II CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG 11
2.1 Băng tải 11
2.2 Bộ truyền đai/xích 13
2.3 Pittong/van khí nén 15
2.4 Động cơ 16
2.5 Cảm biến 20
2.6 Phương án thiết kế: 23
2.6.1 Yêu cầu chung của thiết kế: 23
2.6.2 Lựa chọn phương án thiết kế: 23
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ 24
3.1 Hệ thống băng tải 24
3.1.1 Tính các thông số hình, động học băng tải 25
3.1.2 Tính lực kéo băng 26
3.1.3 Tính kiểm nghiệm độ bền dây băng 28
3.2 Tính chọn động cơ 28
3.3 Tính chọn bộ truyền ngoài 31
3.4 Tính trục tang chủ động/bị động 38
3.4.1 Tính đường kính trục sơ bộ 38
3.4.2 Các lực tác dụng lên trục chủ động 39
3.4.3 Tính toán đường kính trục : 41
3.4.4 Kiểm nghiệm độ bền của trục 43
3.4.5 Chọn và kiểm nghiệm then 47
3.4.6 Chọn, kiểm nghiệm ổ lăn: 50
3.5 Hệ thống cấp phôi 51
3.6 Hệ thống khí nén 53
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG BẢN VẼ HỆ THỐNG 58
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
Trang 4Danh mục hình ảnh
Hình 1.1 Hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước 8
Hình 1.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo khối lượng 8
Hình 1.3 Hệ thống phân loại sản phẩm theo vật liệu 9
Hình 1.4 Hệ thống phân loại sản phẩm theo mã vạch 9
Hình 1.5 Minh họa Mô hình phân loại sản phẩm tự động 10
Hình 2.1 cấu tạo chung của băng tải 11
Hình 2.2 Mô hình băng tải trong thực tế 13
Hình 2.3 Bộ truyền xích 14
Hình 2.4 Xilanh khí nén 16
Hình 2.5 Kí hiệu van trên sơ đồ điện 16
Hình 2.6 Động cơ điện 1 chiều 17
Hình 2.7 Động cơ xoay chiều 3 pha 17
Hình 2.8 Động cơ bước 18
Hình 2.9 Động cơ servo 18
Hình 2.10 Động cơ điện một chiều thực tế 19
Hình 2.11 Một số loại cảm biến 21
Hình 2.12 Cảm biến quang 23
Hình 3.1 Kích thước băng tải, khoảng cách phôi trên băng tải 25
Hình 3.2 Các lực cản chuyển động của băng 26
Hình 3.3 Biểu đồ momen trục 41
Hình 3.4 Phễu cấp phôi định hướng bằng ống quay 53
Hình 3.5 Lực tác dụng lên xi lanh khí nén 54
Hình 3.6 Bình nén khí Pegasus TM-V-0.12/8-70L(220V) 1.5HP 57
Hình 4.1 Bản vẽ lắp 3D 58
Danh mục bảng Bảng 2.1 Một số loại băng tải và phạm vi ứng dụng 12
Bảng 2.2 So sánh bộ truyền đai và bộ truyền xích 14
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của phôi 24
Bảng 3.2 Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ 29
Bảng 3.3 Tỉ số truyền nên dùng cho các bộ truyền trong hệ 30
Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật động cơ 30
Bảng 3.5 Các loại xích và số răng tương ứng 31
Bảng 3.6 Trị số của các hệ số thành phần trong hệ số sử dụng k 32
Bảng 3.7 Công suất cho phép [P] của xích con lăn 33
Bảng 3.8 Số lần va đập cho phép [i] của các loại xích 34
Bảng 3.9 Các thông số của xích con lăn 34
Bảng 3.10 Trị số của hệ số an toàn 35
Bảng 3.11 Diện tích chiếu mặt tựa bản lề A 37
Bảng 3.12 Chọn vật liệu theo ứng suất cho phép 37
Bảng 3.13 Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích 38
Bảng 3.14 Chiều rộng ổ lăn trên trục 39
Trang 5Bảng 3.15 Trị số ứng suất cho phép [σ] 42
Bảng 3.16 Bảng trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi 44
Bảng 3.17 Bảng trị số của hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt Kx 44
Bảng 3.18 Bảng trị số của hệ số tăng bền Ky 45
Bảng 3.19 Trị số của Kσ/εσ và Kτ/ετ đối với bề mặt trục lắp có độ dôi 46
Bảng 3.20 Các thông số của then bằng 47
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của rãnh then 49
Bảng 3.22 trị số của Kσ và Kτ đối với trục có rãnh then, 49
Bảng 3.23 Bảng chọn ổ bi 50
Bảng 3.24 Bảng trị số tuổi thọ nên dùng L của ổ lăn h 51
Bảng 3.25 Thông số kỹ thuật của xi lanh 55
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật vi điện tử, kĩ thuật truyền thông và côngnghệ phần mềm trong thời gian qua, lĩnh vực điều khiển tự động đã ra đời, phát triểncàng ngày đa đạng đáp ứng được các yêu cầu trong cuộc sống, trong các lĩnh vực côngnghiệp Chính vì vậy, các ngành công ty, doanh nghiệp sản xuất phải lựa chọn một hệthống điều khiển tự động sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế đặt ra cho ngành, đảmbảo điều kiện cơ sở vật chất cho phép, tiết kiệm chi phí vận hành, nâng cao hiệu quảsản xuất, dễ dàng bảo trì và sửa chữa hệ thống khi có sự cố
Trước thời cơ và thách thức của thời đại đòi hỏi sự nhận biết, nắm bắt và vận dụng cóhiệu quả các thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới nói chung và kĩ thuật điều khiển tựđộng nói riêng, kỹ thuật điều khiển tự động đã được ứng dụng rộng rãi ở các nghànhsản xuất, doanh nghiệp một cách nhanh chóng
Việc ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự động vào quá trình phân loại sản phẩm là mộttrong những thành tựu đáng kể làm thay đổi một nền sản xuất cũ mang nhiều hạn chế,làm thay đổi cục diện của nền công nghiệp trong nước Chính vì vậy, đề tài “Thiết kế
hệ thống phân loại sản phẩm” trở thành một đề tài tiềm năng để tìm hiểu, xây dụngthiết kế cải tiến góp phần vào sự hoàn thiện và phát triển sâu, rộng của nó hơn nữatrong đời sống sản xuất của con người
Trong quá trình làm đồ án môn học, em đã tuân theo đầy đủ các bước trong tài liệuhướng dẫn và sự chỉ bảo của thầy Trương Công Tuấn để hoàn thiện đồ án môn họcđúng tiến độ, tuy nhiên không thể tránh được những thiếu sót hạn chế, kính mong được
sự chỉ bảo góp ý giúp đỡ của các quý thầy cô và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN
LOẠI SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm và ứng dụng
Ngày nay, việc tập trung hóa- tự động hóa công tác quản lí, giám sát và điềukhiển các hệ thống tự động nhằm năng cao hiệu quả của quá trình sản xuất, tránh rủi
ro, tiết kiệm được chi phí
Hệ thống phân loại sản phẩm được ứng dụng nhiều trong sản xuất tự động hànghóa với số lượng lớn, giúp phân loại nhanh những sản phẩm đạt yêu cầu và những sảnphẩm bị lỗi (phế phẩm) cũng như phân loại thành những nhóm có đặc điểm khác nhauphục vụ cho những công đoạn sản xuất sau này
Trong các nhà máy sản xuất hàng thực phẩm, nhà máy sản xuất gạch ốp lát chongành xây dựng hay sản xuất các chi tiết cơ khí, linh kiện điện tử …, dòng sản phẩmđược tạo ra sau hàng loạt những quy trình công nghệ cần được kiểm tra để đảm bảoloại bỏ được những phế phẩm cùng với đó phân loại những sản phẩm đạt chất lượngthành những nhóm cùng loại khác khau, tạo điều khiện thuận lợi cho quá trình lưu kho
để phân phối ra thị trường hay phục vụ tốt hơn cho những công đoạn sản xuất tiếp theo.Hơn nữa, nó còn có thể tích hợp thêm chức năng dãn nhãn, đếm và quản lý sảnphẩm , giúp nâng chất lượng của sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động của dâychuyền sản xuất
Từ những yêu cầu thực tế đó mà hệ thống tự động phân loại sản phẩm đã sớmđược hình thành và phát triển, trở thành một khâu quan trọng trong một hệ thống sảnxuất tự động, để thực hiện chức năng kiểm tra, phân loại đảm bảo sự vận hành liên tụccủa dòng phôi liệu trong quá trình sản xuất tự động Đạt được mục tiêu nâng cao tínhcạnh tranh của sản phẩm, làm chủ giá thành và chất lượng sản phẩm, tăng khả nănglinh hoạt phát triển sản phẩm, thay đổi mẫu mã đáp ứng nhu cầu thị trường
Trong thực tế sản xuất chúng ta rất dễ bắt gặp những dây chuyền mà sản phẩmđầu ra có kích thước,hình dáng khác nhau, cụ thể ở đây là theo chiều cao của sản phẩm
Để tối giản chi phí lao động và tránh cho công nhân những công việc nhàm chán, giảm
Trang 8tỉ lệ sai sót trong dây chuyền, hệ thống phân loại sản phẩm tự động được ra đời.
Hệ thống phân loại sản phẩm hiện nay có rất nhiều trong ứng dụng thực tế trong các nhà máy xí nghiệp bao gồm:
- Phân loại sản phẩm theo kích thước: Phương pháp này dựa vào kích thước của sảnphẩm mà phân loại Phương pháp này thường được áp dụng trong các ngành công
nghiệp chế biến bia, nước giải khát,
H4nh 1.1Hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước
- Phân loại sản phẩm theo khối lượng: Phương pháp này dựa vào khối lượng của sản phẩm mà phân loại, thường gặp nhiều trong chế biến thủy, hải sản
H4nh 1.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo khối lượng
Trang 9- Phân loại sản phẩm theo vật liệu: Phương pháp này dựa vào loại vật liệu của sản phẩm để phân loại Phương pháp này thường ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ để nhận dạng sản phẩm có lẫn kim loại, ứng dụng trong các dây chuyền sản xuất thực
phẩm
H4nh 1.3Hệ thống phân loại sản phẩm theo vật liệu
- Phân loại sản phẩm theo mã vạch: Mã vạch được tạo riêng cho từng loại sản phẩm
về số lượng, mặt hàng, thông tin khách hàng ngay trực tiếp trên sản phẩm
H4nh 1.4 Hệ thống phân loại sản phẩm theo mã vạch
Trang 101.2 Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt đông:Hệ thống hoạt động trên nguyên lý dùng các cảm biến để xác
định chiều cao của sản phẩm Sau đó dùng cơ cấu chấp hành để phân loại sản phẩm có chiều cao,khác nhau Cơ cấu chấp hành có thể là xylanh đẩy, cần gạt được dẫn động từ động cơ…
H4nh 1.5Minh họa Mô h4nh phân loại sản phẩm tự động
Các yêu cầu kĩ thuật của hệ thống phân loại sản phẩm
- Về cơ khí: phân tích tính toán và lựa chọn vật liệu, thông số kỹ thuật của các chi tiết
sao cho thỏa mãn yêu cầu của đề tài: nhỏ, gọn, nhẹ, bền, có tính thẩm mỹ cao, dễ dànglắp đặt và sửa chữa
- Về điều khiển: điều khiển hoàn toàn tự động.
- Về an toàn: đảm bảo an toàn cho người sử dụng và sản phẩm không bị hỏng.
Phương án thiết kế của hệ thống:
- Sử dụng 1 băng tải để vận chuyển sản phẩm
- Đặt 2 sensor trước 2 xilanh để nhận biết sản phẩm
- Sử dụng 3 xilanh để cấp phôi và phân loại sản phẩm
- Sử dụng bộ điều khiển PLC để điều khiển hoạt động của hệ thống
Ưu điểm: Có khả năng vận chuyển sản phẩm nhanh hơn, năng suất cao hơn Sử dụng
hệ thống xilanh khí nén cho tốc độ làm việc nhanh với độ tin cậy và chính xác cao hơn.Điều khiển dễ dàng, hoạt động ổn định Lắp đặt dễ dàng, giá thành thấp
Trang 11Nhược điểm: Phụ thuộc vào hệ thống khí nén, không hoạt động được nếu không có
hệ thống cung cấp khí nén
Ta chọn phương án thiết kế như ở trên vì các ưu điểm nêu trên và thực tế trong cácnhà máy sản xuất hiện nay thường có lắp đặt sẵn hệ thống cung cấp khí nén nên sẽ
khắc phục được phần nào những nhược điểm
CHƯƠNG II CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA
HỆ THỐNG
2.1 Băng tải
Trong sản xuất công nghiệp băng tải được ứng dụng rộng rãi để vận chuyển hàng hóa và nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Trong các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, phụ tùng cơ khí, khai thác khoáng sản, các nhà máy sản xuất hàng thực
phẩm, đồ ăn nhanh, nước giải khát; các nhà máy tái chế vật liệu, lắp ráp sản phẩm,…
Ở bất kỳ một nhà máy sản xuất hàng loạt, hàng khối nào, ta đều có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh của những băng tải vận chuyển, nó là hình ảnh của dây chuyền sản xuất, đóngmột vai trò quan trọng trong việc tự động linh hoạt sản xuất, tăng năng xuất, giải phóngsức lao động của con người
H4nh 2.6cấu tạo chung của băng tải
1 - Băng tải, 2 - Trục chủ động, 3 - Trục bị động, 4 - Hệ thống đỡ (giá đỡ, con lăn,…)
Khi thiết kế băng vận chuyển sản phẩm đến vị trí phân loại có thể lựa chọn một trong
số các loại băng tải sau:
Trang 12Băng tải
lưới inox
Băng tải lưới inox được ứng dụng để vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu trong nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau, đặc biệt là trong các ngành chế biến, sấy khô thực phẩm, nguyên liệu với khả năng nhịu được nhiệt độ cao trong quá trình làm việc
Băng tải
con lăn
Ứng dụng phổ biến của băng tải con lăn bao gồm văn phòng phân loại bưu chính và hệ thống xử lý hành lý sân bay
Bảng 2.1 Một số loại băng tải và phạm vi ứng dụng
Trang 13H4nh 2.7Mô h4nh băng tải trong thực tế
2.2 Bộ truyền đai/xích
Băng tải là hệ thống vận chuyển liên tục, do đó để thuận lợi cho việc vận chuyển trong quá trình sản xuất người ta thường lắp thêm bộ truyền động cho băng tải, giúp cho quá trình vận chuyển của băng tải trở lên dễ dàng và chính xác
Ưu điểm
Làm việc êm và không ồn,
tốc độ cao
Giữ được an toàn cho các chi
tiết máy và động cơ khi bị
quá tải do hiện tượng trượt
Lực tác dụng lên trục nhỏ hơn truyền động đai vì không cần căngxích
Trang 14Lực tác dụng lên trục và ổ lớn
do phải căng đai
Đòi hỏi chế tạo, lắp ráp chính xác hơn, yêu cầu chăm sóc, bảo quản thường xuyên
Vận tốc và tỷ số truyền tức thời không ổn định
Bảng 2 2 So sánh bộ truyền đai và bộ truyền xích
Hệ thống sử dụng bộ truyền xích để sử dụng vì ưu điểm sau:
- Có thể làm việc quá tải khi đột ngột,hiệu suất cao hơn,không có hiện tượngtrượt
- Không đòi hởi phải căng xích,lực tác dụng lên trục và ổ nhỏ hơn
- Kích thước bộ truyền nhỏ hơn bộ truyền đai nếu cùng công suất và số vòngquay
- Bộ truyền xích truyền công suất nhờ sự ăn khớp giữa xích và đĩa nhông,do đógóc ôm không có vị trí quan trọng như bộ truyền đai và do đó có thể truyền công suất
và chuyển động cho nhiều đĩa xích đồng dẫn
- Các thành phần của bộ truyền xích
+ Dây xích
+ Nhông xích(còn gọi là đĩa xích)
H4nh 2.8Bộ truyền xích
Trang 15Bảng 3.11 Các thông số của xích con lăn
Trang 16z 1
=12,7sin π25
=101,3 (mm)
d2= tsin π
z 2
=12,7sin π50
=202,3 (mm)Đường kính đỉnh răng
Trang 18Bảng 3.13 Diện tích chiếu mặt tựa bản lề A
k d: là hệ số phân phối tải không đều giữa các dãy, k d =1 do dùng 1 dãy
Thay số ta được: σH=352,95 MPa
Theo bảng 3.9, ta chọn vật liệu làm đĩa xích là Thép 45, nhiệt luyện tôi cải thiện với đĩa bị động có z >30 với vận tốc xích v<5 m/ s
Trang 19Bảng 3.15 Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích
Trang 20Tct =9,55.10.Pct
nct =9,55.10 0,062
26,42 =22411,05(N.mm)vật liệu thép 45 có sb = 600 Mpa, ứng suất xoắn cho phép [ ]=15 ÷ 30 MPa.𝜏
d sb ≥ 3√22411,05 0,2.15 =19,5( mm)
Trọng lượng của con lăn: P1=40 N
Trọng lượng của nhông xích: P 2 =5 N
21.5
Trang 21Trọng lượng của băng tải: P=1
2.(Mmax+mbt)g= ( 20 1 + ).9,81 103 = (N)Phản lực của 2 ổ bi: Y1và Y2
Trang 220,1.63 =16,78(mm)
Trang 23Tra bảng trị số ứng suất cho phép, ứng suất cho phép của thép 45 chế tạo trục là [ ]= 𝜎
0,1.63 =14,74(mm)Vậy chọn đường kính trục là 20mm
Momen tương đương tại đĩa xích:
Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các
đoạn trục như sau :
d1 = d = 20mm (Đoạn trục lắp với ổ lăn)3
d0 = 15mm (Đoạn trục lắp với đĩa xích)
d2 = 30mm (Đoạn trục lắp với băng tải)