Sinh viên xử lýkết quả thực nghiệm, tiến hành nhận dạng đối tượng và so sánh các giá trị thực nghiệm vớimô hình ước lượng bằng Matlab.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI KIỂM TRAĐọc kỹ phần mô hì
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ - -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Điều khiển quá trình
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Kim Bích
Hà Nội - 07/2023
Trang 2MỤC LỤC
I HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN ÁP SUẤT 3
( BÀI 1 – BÀI 3) 3
BÀI 1 Mô Hình hóa quá trình điều khiển áp suất 5
MỤC TIÊU 5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA 5
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH 5
1 Lập Mô Hình Toán Học Của Đối Tượng Bình Chứa Áp suất 5
2 Xác Định tham số mô hình từ thực nghiệm 6
3 Mô phỏng đối tượng áp suất trên matlab 6
BÀI 2 Thiết kế bộ điều khiển áp suất bằng phương pháp lý thuyết 12
MỤC TIÊU 12
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH 12
1 Thiết kế bộ điều khiển cho quá trình áp suất bằng phương pháp lý thuyết 12
2 Mô phỏng hệ thống điều khiển áp suất trên matlab 12
II.HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG 14
(BÀI 4 – BÀI 6) 14
BÀI 4 MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG 16
MỤC TIÊU 16
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA 16
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH 16
1 LẬP MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG QUÁ TRÌNH LƯU LƯƠNG 16
2 XÁC ĐỊNH THAM SỐ MÔ HÌNH TỪ THỰC NGHIỆM 17
BÀI 5 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT 21
MỤC TIÊU 21
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA 21
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH 21
1 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO QUÁ TRÌNH LƯU LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT 21
2 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG TRÊN MATLAB 22
Trang 3Mô tả hệ thống
TE3300 / 02 là module di động cho các thí nghiệm điều khiển quá trình áp suất Nó cầnmột nguồn cung cấp, khí nén và nước sạch để hoạt động
Một máy bơm ba tốc bơm nước từ bể cấp nước, thông qua Van điều khiển áp suất (PCV) đến
bể chứa (bể mức, lưu lượng,áp suất), làm tăng áp suất không khí trong bộ chứa Một cảmbiến để đo giá trị áp suất trong bể chứa (PT), cảm biến sẽ gửi tín hiệu bộ điều khiển trungtâm (PIC)
Nước trở lại bể chứa thông qua một van vận hành bằng tay (van xả) Một van bypass vận hànhbằng tay cho phép người dùng làm xáo trộn dòng chảy trong bể chứa
Bộ điều khiển trung tâm xuất tín hiệu tới bộ điều áp (I / P), dựa theo tín hiệu điều khiển bộđiều áp sẽ điều chỉnh 1 lượng áp suất để điều khiển góc mở cho van áp suất (PCV) (xem Hình2)
Tất cả các thiết bị đo đều đạt tiêu chuẩn công nghiệp Đường ống bằng thép không gỉ với cácphụ kiện nén
TỪ KHÓA ĐỂ BIỂU TƯỢNG
PR = Màn hình ghi áp suất PIC = Bộ điều khiển trung tâm I / P = Bộ điều áp
PT = Bộ chuyển đổi áp suất PCV = Điều khiển áp suất (Van)
DV = Van xả (thủ công)
BV = Van Bypass (thủ công)
Trang 44Hình 2 Sơ đồ dòng chảy của Hệ thống đào tạo quy trình áp suất TE3300 / 02
Trang 6BÀI 1 MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ÁP SUẤT
MỤC TIÊU
Khi hoàn thành xong bài tập này, sinh viên có thể đo đạc các giá trị áp suất Sinh viên xử lýkết quả thực nghiệm, tiến hành nhận dạng đối tượng và so sánh các giá trị thực nghiệm với
mô hình ước lượng bằng Matlab
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA
Đọc kỹ phần mô hình hóa quá trình ( chương 2)
a Xác dịnh các tín hiệu vào, tín hiệu ra và nhiễu của hệ thống
b Trên cơ sở nguyên lý làm việc của áp suất , xây dựng mô hình toán học cho đối tuợng
c Cách xác định các tham số bằng thực nghiệm
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
1 LẬP MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG BÌNH CHỨA ÁP SUẤT
Ở bài thí nghiệm này, ta nhận dạng hàm truyền đạt đối tượng điều khiển từ đồ thị đáp ứng quá độ của đối tượng ứng với một giá trị đầu vào do ta đặt trước :
do thi dap ung qua do cua qua trinh 2
Trang 7- L: là khoảng thời gian kể từ khi đặt giá trị đầu vào tới khi có sự thay đổi ở đáp ứng đầu ra
- T: là khoảng thời gian kể từ khi có sự thay đổi ở đầu ra đến khi đầu ra đạt 0,632 lần giá trị xác lập
- K: hệ số tỉ lệ giữa giá trị xác lập ở đầu ra và giá trị đặt ở đầu vào
Mô hình đối tượng điều khiển áp suất sẽ được xấp xỉ về khâu quán tính bậc nhất có hàm truyền đạt:
G(s) =
2 XÁC ĐỊNH THAM SỐ MÔ HÌNH TỪ THỰC NGHIỆM
Xác định tham số mô hình từ thực nghiệm bằng cách đặt tín hiệu giá trị đặt là tín hiệu bước nhảy 1(t), kết quả thu được hàm quá độ ở đầu ra
Bước 1: Xác định tham số k bằng các công thức sau: � = �∞ = lim �(�).
�→ ∞
Bước 2: Xác định giá trị 0.63
2
2 2∞ ta xác định được tham số T.
Bước 3: Xác định tham số L là khoảng thời gian trễ dựa trên hàm quá độ
3 MÔ PHỎNG ĐỐI TƯỢNG ÁP SUẤT TRÊN MATLAB
Hình 2 Mô phỏng chỉnh định tham số của mô hình nhận dạng
Trang 8Nhập lệnh đọc dữ liệu từ file excel export từ quá trình lấy số liệu:
Trang 9Với as.xlsx là tên file lưu dữ liệu xuất từ thiết bị
Truy cập APPS và chọn app [System Identification]
Chọn Import data → Time domain data để nhập dữ liệu theo miền thời gian, với input u và output y
1 Chọn Time Plot để xem đáp ứng đầu ra
Trang 102 Chọn Estimate → Process Models → Auto selected để xấp xỉ dữ liệu về mô hình quán tính bậc nhất và thu được hàm truyền:
Ta được K=0.059306; L=2.867; T=0.000001
Trang 113 Chọn Model Output để thấy mô hình quá trình :
4.Chọn Frequency Response để thấy đáp ứng tần số:
Trang 125.Chọn Step Response để thấy đáp ứng quá độ:
Trang 13BÀI 2 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN ÁP SUẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT
2 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ÁP SUẤT TRÊN MATLAB
Sử dụng Toolbox Simulink để xây dựng hệ thống điều khiển áp suất
Hình 4 Sơ đồ mô phỏng hệ thống điều khiển áp suất
Trang 14Sử dụng PID Tuner để tính toán tham số của bộ điều khiển I
Kết quả mô phỏng :
Trang 15II.HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG (BÀI 4 – BÀI 6)
Hệ thống thí nghiệm điều khiển quá trình lưu lượng TE3300/03 là hệ thống nhỏ gọncho thí nghiệm điều khiển lưu lượng Nó giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách thiết kế các sáchlược điều khiển đơn giản cũng như việc định chuẩn các thiết bị đo và chỉnh định bộ điềukhiển
Mô hình thí nghiệm điều khiển áp suất TE3300/03 của hãng TECQUIPMENT đượcthiết kế để sinh viên làm quen và thực hành việc đo lường và điều khiển một quá trình thực tế
Hình 5 Hệ thống điều khiển quá trình lưu lượng TE3300/03
Ưu điểm của hệ thống thí nghiệm điều khiển lưu lượng TE3300/03:
Trang 16Điều khiển lưu lượng sử dụng bộ điều khiển P, PI, PID.
Trang 17Sử dụng các tiêu chuẩn công nghiệp làm cho hệ thống trở nên phù hợp cho đào tạo trong công nghiệp hay trong trường học.
Có các chức năng định chuẩn van, bộ chuyển đổi và các thiết bị đo, chỉnh định bộ điềukhiển
Các phần chính của hệ thống điều khiển quá trình lưu lượng:
Bộ điều khiển công nghiệp với tính năng tự động điều chỉnh
Bộ ghi biểu đồ 2 kênh
Bộ chuyển đổi dòng điện sang áp suất
Đồng hồ đo lưu lượng
Nguồn cung cấp 0.5l/s không khí sạch, khô, không dầu ở 2-10 bar
Máy tính điều khiển cài đặt phần mềm giám sát
Điều kiện hoạt động:
Môi trường hoạt động: phòng thí nghiệm
Nhiệt độ hoạt động: 5 C – 40o oC
Độ ẩm: 80% ở nhiệt độ < 31 C và giảm tuyến tính xuống 50% ở 40o oC
Nhiệt độ bảo quản: -25 C – 55o oC
Nguồn cấp: 230V – 0.3A hoặc 110V – 0.6A, 50/60 Hz
Để tiến hành thí nghiệm, cần đổ đầy nước sạch vào bình chứa và cài đặt hệ thống Sau đó,cài đặt bộ điều khiển điều chỉnh lưu lượng nước bằng van khí nén Thiết bị đo lưu lượng hiểnthị giá trị lưu lượng đo được Cố định độ mở van và đồng hồ đo áp suất truyền tín hiệu phảnhồi về bộ điều khiển
Trang 18BÀI 4 MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG
MỤC TIÊU
Khi hoàn thành xong bài tập này, sinh viên có thể đo đạc các giá trị lưu lượng Sinh viên xử
lý kết quả thực nghiệm, tiến hành nhận dạng đối tượng và so sánh các giá trị thực nghiệmvới mô hình ước lượng bằng Matlab
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA
Đọc kỹ phần mô hình hóa quá trình ( chương 2)
a Xác dịnh các tín hiệu vào, tín hiệu ra và nhiễu của hệ thống
b Trên cơ sở nguyên lý làm việc của áp suất , xây dựng mô hình toán học cho đối tuợng
c Cách xác định các tham số bằng thực nghiệm
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
1 LẬP MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG QUÁ TRÌNH LƯU LƯƠNG
Ở bài thí nghiệm này,ta nhận dạng hàm truyền đạt đối tượng điều khiển từ đồ thị đáp ứng quá độ của đối tượng ứng với một giá trị đầu vào do ta đặt trước :
do thi dap ung qua do cua qua trinh 2
Trang 19- T: là khoảng thời gian kể từ khi có sự thay đổi ở đầu ra đến khi đầu ra đạt 0,632 lần giá trị xác lập.
- K: hệ số tỉ lệ giữa giá trị xác lập ở đầu ra và giá trị đặt ở đầu vào
Mô hình đối tượng điều khiển áp suất sẽ được xấp xỉ về khâu quán tính bậc nhất có hàm truyền đạt:
G(s) =
2 XÁC ĐỊNH THAM SỐ MÔ HÌNH TỪ THỰC NGHIỆM
Xác định tham số mô hình từ thực nghiệm bằng cách đặt tín hiệu giá trị đặt là tín hiệu bước nhảy 1(t), kết quả thu được hàm quá độ ở đầu ra
Bước 1: Xác định tham số k bằng các công thức sau: � = �∞ = lim �(�)
�→ ∞Bước 2: Xác định giá trị 0.63
2
2
Bước 3: Xác định tham số L là khoảng thời gian trễ dựa trên hàm quá độ
Bước 4: Sử dụng Toolbox Simulink để kiểm tra mô hình nhận dạng:
Hình 7 Mô phỏng chỉnh định tham số của mô hình nhận dạng
Trang 20Kết quả thu được từ quá trình thí nghiệm :
Trang 21Thực hiện các thao tác tương tự bài 1 để thu được:
1.Đáp ứng đầu ra:
2.Xấp xỉ hàm truyền đạt ta được K=0.005673; L= 0.0000483794; T=0.000001
Trang 223.Mô hình quá trình
4.Đáp ứng tần số
Trang 23CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA
1 Đọc kỹ phần thiết kế bộ điều khiển ( chương 6) và các sách lược điều khiển ( chương 3)
2 Xác định các tham số của bộ điều khiển PID theo các chỉ tiêu chất lượng: thời gianđáp ứng, thời gian quá độ, độ quá điều chỉnh, hệ số tắt dần, sai lệch tĩnh, độ dự trữ ổnđịnh, bền vững với nhiễu đo
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
1 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO QUÁ TRÌNH LƯU LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT
Cách 1 Thiết kế bộ điều khiển dự báo Smith cho đối tượng có trễ:
Hình 8 Bộ dự báo Smith cho đối tượng có trễTrong đó �
Trang 24Cách 2 Thiết kế tham số bộ điều khiển PID theo Ziegler Nichol
2 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG TRÊN MATLAB
Hình 9 Sơ đồ mô phỏng hệ thống điều khiển lưu lượng
Trang 25Sử dụng PID Tuner để tính toán các tham số của bộ PID
Kết quả mô phỏng thu được :