1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thí nghiệm trường điện từ ee2031 thí nghiệm lồng faraday hiện tượng tạo điện tích

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 1: THÍ NGHIỆM LỒNG FARADAY - HIỆN TƯỢNG TẠO ĐIỆN TÍCHI.MỤC TIÊUKhi hoàn thành xong bài thí nghiệm này, sinh viên biết cách thực hiện và xác địnhđược mối quan hệ giữa điện tích cảm ứn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN

BÁO CÁO THÍ NGHIỆMTRƯỜNG ĐIỆN TỪ - EE2031

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn ThựcSinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Tú

Mã lớp thí nghiệm: 712477

Hà Nội, 3/2022

Trang 2

BÀI 1: THÍ NGHIỆM LỒNG FARADAY - HIỆN TƯỢNG TẠO ĐIỆN TÍCH

I.MỤC TIÊU

Khi hoàn thành xong bài thí nghiệm này, sinh viên biết cách thực hiện và xác địnhđược mối quan hệ giữa điện tích cảm ứng trên lồng Faraday với điện tích trên vật mang điện đặt trong lồng, nghiệm chứng quy luật phân bố thông qua thực nghiệm.II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Thí nghiệm lồng Faraday cho phép giải thích hiện tượng dịch chuyển điện và kiểmchứng luật Gauss trong chương số 2 của giáo trình Lý thuyết trường điện từ Hiện tưởng dịch chuyển điện được nhà khoa học Micheal Faraday tiến hành từ năm 1837 với 02 quả cầu đồng tâm đặt lồng vào nhau, giữa chúng có khoảng không gian có thể điền đầy bằng dung dịch diện môi Quả cầu bên trong tích điện dương,quả cầu bên ngoài tích được nối đất Sau một khoảng thời gian thì quả cầu bên ngoài có điện tích đúng bằng điện tích của quả cầu bên trong và trái dấu.Hiện tưởng dịch chuyển điện đã được khái quát hóa bằng luật Gauss, cụ thể là “Tổng thông lượng đi ra khỏi mặt kín bằng tổng điện tích nằm bên trong mặt kín đó” Thí nghiệm sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hiện tượng dịch chuyển điện và kiểm chứng lại luật Gauss trong điện trường tĩnh.

III.CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG- Đồng hồ đo điện áp (ES-9078)- Lồng Faraday (ES-9042A)- Bộ nạp điện tích (ES-9057B)- Que đo lấy mẫu điện tích (nếu có)- Đầu kẹp thí nghiệm, dây nối tiếp đấtIV.TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1 Quá trình tích điện do cảm ứng và quá trình tích điện do tiếp xúc

- Bước 1: Kết nối các thiết bị theo chỉ dẫn của thầy/cô hướng dẫn thí nghiệm Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp và lồng faraday nhằm khử toàn bộ

Trang 3

điện tích trên các thiết bị này Kiểm tra giá trị đo trên đồng hồ đo điện áp Sốchỉ đồng hồ đo phải bằng 0 để đảm bảo lồng faraday không có điện tích.

Hình 1: Sơ đồ kết nối các thiết bị

- Bước 2: Đặt điện áp ban đầu với giá trị 100V, sau đó giảm dần (nếu cầnthiết)

- Bước 3: Đặt bộ nạp điện tích (đóng vai trò là vật mang điện) vào bên trong lồng Faraday Lưu ý không cho bộ nạp điện tích chạm vào lồng Faraday Ghi lại các giá trị trên đồng hồ đo.

- Bước 4: Rút bộ nạp điện tích khỏi lồng Faraday Đọc và ghi lại giá trị đồnghồ đo.

- Bước 5: Đặt bộ nạp điện tích vào bên trong và chạm vào lồng Faraday.- Bước 6: Rút bộ nạp điện tích khỏi lồng Faraday Đọc và ghi lại giá trị đồng

hồ đo lúc này.

2 Bảo toàn điện tích

- Bước 1: Cọ xát 02 bộ nạp tích điện vào nhau nhằm loại bỏ hoàn toàn điện tích trên mỗi bộ nạp tích điện Sau đó tiến hành nạp điện cho mỗi bộnạp điện tích (tương tự như trong thí nghiệm trên)

- Bước 2: Lần lượt cho từng bộ nạp điện tích vào bên trong lồng Faraday Đọcvà ghi lại giá trị (độ lớn và dấu) điện áp trên đồng hồ đo.

- Bước 3: Nối đất các bộ nạp tích điện

Trang 4

- Bước 4: Đặt cả 02 bộ nạp tích điện vào bên trong lồng Faraday sao cho cácbộ nạp tích điện tiếp xúc với nhau, nhưng không chạm vào lồng Faraday Đọc và ghi lại giá trị điện áp trên đồng hồ đo

- Bước 5: Bỏ lần lượt từng bộ nạp tích điện ra khỏi lồng Faraday Đọc và ghilại giá trị điện áp trên đồng hồ đo sau mỗi lần bỏ một bộ nạp tích điện.

-Khi rút bộ nạp ra mất đi điện tích, không có sự chênh lệch điện thế, kết quảđo ở bước 4.

-Đến bước 5, đưa bộ nạp chạm vào lồng, điện tích từ bộ nạp truyền sanglồng trong của thiết bị, khi đưa bộ nạp ra khỏi lồng ở bước 6, do lồng bịnhiễm điện nên đồng đồ vẫn hiện thị giá trị đo.

• Giải thích:

-Lý do đo được giá trị khác không khi đặt bộ nạp điện tích vào trong lồng Faraday tại bước 3: Khi bộ nạp điện tích được tích điện, điện tích đấy sinh ra1 hiệu điện thế giữa lồng trong và lồng ngoài, từ đó máy đo hiển thị giá trịkhác 0.

-Giải thích điện áp chênh lệch tại bước 6 và lý do lồng Faraday nhiễm điện:Có hiện tượng điện áp chênh lệch tại bước 6 vì đã có điện thế được sinh ra bởi điện tích trên lồng trong thiết bị, Lồng bị nhiễm điện hay được truyểnđiện tích do bước 5 ta đã cho bộ nạp chạm vào trong lồng

Trang 5

2 Bảo toàn điện tích

Lần đo Đưa bộ Đưa bộ Đưa cả 2 Đưa 1 bộ Đưa bộnạp điện nạp điện bộ nạp nạp điện nạp điệntích dương tích âm vào tích ra tích còn

-Đặt cả 2 bộ nạp vào lồng khi đang tiếp xúc nhau, 2 bộ nạp sẽ dần dần xảy ra sự trung hòa về điện.

-Bỏ lần lượt từng bộ nạp ra cụ thể là trắng trước xanh sau Do bỏ bộ nạp tích điện âm ra trước (xanh) nên điện tích còn lại trong lồng hay trên bộ nạpmang điện dương, và có độ lớn nhỏ hơn so với bước 2 do đã có sự dịch chuyển điện tích giữa 2 bộ khi cho tiếp xúc ở bước 4 Sau đó, bỏ nốt bộ trắng ra thì trong lồng không còn điện tích nên đồng hồ đo chỉ 0.

Trang 6

BÀI 3: THÍ NGHIỆM VỀ ĐIỆN DUNG VÀ ĐIỆN MÔI

I.MỤC TIÊU

Phần thí nghiệm này giúp sinh viên biết cách tiến hành thí nghiệm trên bộ thiết bị, đo được các thông số trong nội dung bài thí nghiệm, giải thích được mối quan hệ giữa C, Q, V, giải thích được tính chất vật lý của các loại vật liệu khác nhau thể hiện trong điện trường tĩnh.

Nếu có N tụ điện mắc song song với nhau, giá trị điện dung tương đương được tínhtheo công thức:

Trang 7

sinh của đầu que đo) (xem Hình 2) Do giá trị điện dung C rất nhỏ hơn so với E

giá trị của tụ điện cần đo trong thí nghiệm nên có thể bỏ qua.III.CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG

- Đồng hồ đo điện áp (ES-9078)- Lồng Faraday (ES-9042A)

- Bộ nạp điện tích và que đo lấy mẫu điện tích (ES-9057B)- Bộ nguồn điện áp tĩnh điện (ES-9077)

- 02 quả cầu kim loại (ES-9059B)- Thiết bị tụ điện biến thiên (ES-9079)- Các tấm điện môi

- Tụ điện 30pF

- Đầu kẹp thí nghiệm, dây nối tiếp đất

- Máy tính cài phần mềm ScienceWorkshop interfaceRIV.TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1.1 Kiểm chứng mối quan hệ giữa C, V và Q đối với tụ điện phẳnga Đo V trong điều kiện C không đổi, Q thay đổi

- Bước 1: Kết nối các thiết bị theo chỉ dẫn của thầy/cô hướng dẫn thí nghiệm.Nối quả cầu kim loại với nguồn điện áp 2000V (1 chiều) Lưu ý tiếp đất chođồng hồ đo điện áp, giữ khoảng cách đủ xa giữa quả cầu kim loại và thiết bịtụ điện phẳng

Hình 3: Sơ đồ mô phỏng quá trình kết nối các thiết bị

Trang 8

- Bước 2: Khử điện tích dư trên đồng hồ đo điện áp và trên bản cực của tụđiện.

- Bước 3: Đặt khoảng cách giữa 2 bản cực của tụ điện bằng 4cm Sử dụng que đo lấy mẫu điện tích để truyền điện tích từ quả cầu kim loại sang bản cực của tụ điện bằng cách chạm que đo vào quả cầu kim loại, sau đó chạm vào 1 bản cực của tụ điện.

- Bước 4: Đọc và ghi lại giá trị điện áp trên đồng hồ đo sau mỗi lần chạm queđo điện tích vào bản cực của tụ điện.

• Nhận xét: Trong điều kiện C không đổi, U thay đổi tỉ lệ thuận với Q.

b Đo Q trong điều kiện C thay đổi, V không đổi

- Bước 1: Kết nối các thiết bị theo chỉ dẫn của thầy/cô hướng dẫn thí nghiệm Giữ khoảng cách giữa 2 bản cực của tụ điện bằng 3cm, nối 2 bản cực tụ điệnvới nguồn áp 2000V (1 chiều) Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp.

Hình 4: Sơ đồ mô phỏng quá trình kết nối các thiết bị- Bước 2: Nối đất que đo lấy mẫu điện tích và sử dụng que đo này và lồng

faraday để xác định giá trị mật độ điện tích tại các vị trí khác nhau trên bản

Trang 9

cực của tụ điện Nhận xét sự thay đổi giá trị mật độ điện tích theo các vị trí khác nhau trên bản cực của tụ.

- Bước 3: Thay đổi khoảng cách giữa 2 bản cực của tụ điện thành 5cm, đo giátrị mật độ điện tích tại điểm giữa của bản cực của tụ tại mỗi vị trí khoảng cách 2 bản cực Nhận xét về sự thay đổi của điện tích theo giá trị điện dung của tụ.

- Trong trường hợp V không đổi, C thay đổi thì Q cũng thay đổi.

c Đo Q trong điều kiện V thay đổi, C không đổi

- Bước 1: Kết nối các thiết bị theo chỉ dẫn của thầy/cô hướng dẫn thí nghiệm Giữ khoảng cách giữa 2 bản cực của tụ điện bằng 3cm, nối 2 bản cực tụ điệnvới nguồn áp 3000V (1 chiều) Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp.

Hình 5: Sơ đồ mô phỏng quá trình kết nối các thiết bị

- Bước 2: Giữ nguyên khoảng cách giữa 2 bản cực của tụ điện Thay đổi giátrị điện áp đặt vào 2 bản cực của tụ từ 3000V (1 chiều) xuống 2000V (1 chiều), 1000V (1 chiều)

Trang 10

- Bước 3: Đo giá trị mật độ điện tích tại điểm giữa của bản cực của tụ Nhận xét sự thay đổi điện tích trên bản cực theo giá trị điện áp của tụ.• Kết quả thí nghiệm:

Q thay đổi tỉ lệthuận với

d Đo V trong điều kiện C thay đổi, Q không đổi.

- Bước 1: Kết nối các thiết bị theo chỉ dẫn của thầy/cô hướng dẫn thí nghiệm.

Hình 6: Sơ đồ mô phỏng quá trình kết nối các thiết bị

- Bước 2: Đặt khoảng cách giữa 2 bản cực của tụ là 2mm Nối tụ điện vàonguồn áp 1 chiều với giá trị điện áp 30V.

- Bước 3: Thay đổi khoảng cách giữa 2 bản cực của tụ Đọc và ghi lại giá trịtrên đồng hồ đo với mỗi giá trị khoảng cách Nhận xét sự thay đổi điện áp theo giá trị điện dung của tụ.

Kết quả thí nghiệm:

Trang 11

Khoảng cách(cm) 1 2 3 4

Nhận xét:

Trong điềukiện Q

không đổi, hiệu điện thế U tỉ lệ thuận vớikhoảng

cách giữa hai bản cực của tụ điện

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:52

Xem thêm:

w