1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thí nghiệm trường điện từ ee2031 bài 1 quan hệ giữa lực từ và dòng điện

31 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chứng tỏ, mối quan hệ giữa lực từ và chiều dài dây dẫn làtuyến tính tức Fm tỷ lệ thuận với L- Từ công thức : Fm = IL x B chiều của lực từ không phụ thuộc vào độ rộng Trang 6 Bài 4 QUAN

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ - EE2031 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thực Sinh viên thực hiện: Vũ Quang Minh MSSV: 20222610 Lớp:KT-ĐK-Tự Động Hoá 09 – K67 Kỳ học : 2023.1 BÀI THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BUỔI Bài QUAN HỆ GIỮA LỰC TỪ VÀ DÒNG ĐIỆN CƠ SỞ LÝ THUYẾT Một dây dẫn mang dịng điện từ trường có lực tương tác lẫn Nếu sợi dây thẳng từ trường lực từ tính theo tích hữu hướng: Fm = IL x B Trong đó: I [A] cường độ dòng điện chiều chảy dây dẫn L [m] B [T] cảm ứng từ Về độ lớn : Fm = ILBsinθ θ góc B L  Vậy lực từ tỷ lệ thuận với cường độ dịng điện KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng Dòng(A) 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 Khối lượng(g) 160.56 160.72 160.86 161.10 161.24 161.37 161.48 161.79 161.95 162.14 162.29 Lực(g) 0.00 0.16 0.30 0.54 0.68 0.81 0.92 1.23 1.39 1.58 1.73 - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc Lực(g) theo Cường độ dòng điện I(A) theo số liệu bảng đường biểu diễn theo lý thuyết: Nhận xét: -Lực từ từ thực nghiệm có kết gần với tính tốn lý thuyết,một số sai số ảnh hưởng đến kết đo sai số dụng cụ ,sai số hệ thống -Từ đồ thị , đường thực nghiệm gần với đường y=0.34*x-là đường tuyến tính Chứng tỏ, mối quan hệ lực từ dịng điện tuyến tính tức Fm tỷ lệ thuận với I - Từ công thức : Fm = IL x B đổi chiều I Fm đổi chiều hay chiều lực từ phụ thuộc vào chiều dòng điện Bài QUAN HỆ GIỮA LỰC TỪ VÀ CHIỀU DÀI DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CƠ SỞ LÝ THUYẾT Một dây dẫn mang dòng điện từ trường có lực tương tác lẫn Nếu sợi dây thẳng từ trường lực từ tính theo tích hữu hướng: Fm = IL x B Trong đó: I [A] cường độ dịng điện chiều chảy dây dẫn L [m] B [T] cảm ứng từ Về độ lớn : Fm = ILBsinθ θ góc B L  Vậy lực từ tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng Khối lượng I = 0: 161.40g Chiều dài(mm) 1.2 2.2 3.2 4.2 6.4 8.4 Khối lượng(g) 160.55 160.48 160.31 160.17 159.92 159.67 Lực(g) 0.85 0.94 1.09 1.23 1.48 1.73 - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc Lực(g) theo chiều dài(mm) theo số liệu bảng đường biểu diễn theo lý thuyết: Nhận xét: -Lực từ từ thực nghiệm có kết gần với tính tốn lý thuyết, số sai số ảnh hưởng đến kết đo sai số dụng cụ ,sai số hệ thống -Từ đồ thị , đường thực nghiệm gần với đường y= 0.124*x + 0.692 - đường tuyến tính Chứng tỏ, mối quan hệ lực từ chiều dài dây dẫn tuyến tính tức Fm tỷ lệ thuận với L - Từ công thức : dây dẫn Fm = IL x B chiều lực từ không phụ thuộc vào độ rộng Bài QUAN HỆ GIỮA LỰC TỪ VÀ GÓC CƠ SỞ LÝ THUYẾT Một dây dẫn mang dịng điện từ trường có lực tương tác lẫn Nếu sợi dây thẳng từ trường lực từ tính theo tích hữu hướng: Fm = IL x B Trong đó: I [A] cường độ dòng điện chiều chảy dây dẫn L [m] B [T] cảm ứng từ Về độ lớn : Fm = ILBsinθ θ góc B L  Vậy lực từ tỷ lệ thuận với góc từ trường dây dẫn KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng Khối lượng I = 0: 70.81g Góc() 20 40 60 80 100 -20 -40 -60 Khối lượng(g) 70.81 70.96 71.12 71.16 71.19 71.19 70.64 70.49 70.40 Lực(g) 0.00 0.15 0.31 0.35 0.38 0.38 -0.17 -0.32 -0.41 - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc Lực(g) theo Góc() theo số liệu bảng đường biểu diễn theo lý thuyết: Nhận xét: -Lực từ từ thực nghiệm có kết gần với tính tốn lý thuyết, số sai số ảnh hưởng đến kết đo sai số dụng cụ ,sai số hệ thống -Từ đồ thị , độ lớn lực lớn góc 90 nhỏ góc 0 BÀI THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BUỔI Bài 1: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH POISSON VÀ PHƯƠNG TRÌNH LAPLACE DẠNG SAI PHÂN BẰNG MATLAB 1- POISSON: Giải thích kết toạ độ V(i,j) khác Phương trình Poisson: ∆ V =−ρ/ ε Đưa dạng sai phân chương trình: V(i, j) = (1/4)*( V(i+1, j)+V(1-1,j)+V(i, j+1)+V(i, j-1))+ rotd*h*h/4 Nhận xét: Các giá trị điện ban đầu V0=0 hay V0~=0 nút điện sau hữu hạn bước lặp nút V(i,j)~=0 với điểm bên biên không gian Từ việc gọi hàm lệnh V=POISSON(m,n,h,rotd,delta,V0) ta có: Tổng quát : Các lệnh V(m1:m2, n1:n2) cho ta biết vùng giá trị điện từ hàng “m1” đến hàng “ m2 ” từ cột “n1” đến cột “ n2” phân bố điện toàn vùng Vùng 1:V(1:7,1:5) Vùng 2:V(1:7,1:9) Vùng 3:V(1:7,6:9) 2- LAPLACE: (1) Khi = , miền phẳng hình chữ nhật ABCD mặt đẳng có điện V=0 Từ kết thực hành phương trình LAPLACE : Ta có phương trình Laplace : ∆ = đưa dạng sai phân có: V(i, j) = (1/4)*( V(i+1, j)+V(1-1, j)+V(i, j+1)+V(i, j-1)) Do ban đầu , điều kiện biên bên bên có V0=0(V) với V(i,j) nên giải phương trình Laplace điện trường tĩnh dạng sai phân phương pháp tính lặp V(i, j)=0 dù lặp vơ số lần (2) Phương trình Laplace ∆ = muốn có nghiệm V(i, j)~=0 phải thay đổi điều kiện ban đầu V0~=0 bên biên V0=0 bên biên -Giữ nguyên điên biên V0=0 -Thay đổi điện bên biên V0~=0 (V0=1000V) Ví dụ: V = laplace(n,m,h,delta,V0) với n = 7; m = 9; h = 1; delta = 0.01,V0=1000*zeros(7,9)(V0=1000V BÀI THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BUỔI Bài 1: THÍ NGHIỆM LỒNG FARADAY - HIỆN TƯỢNG TẠO ĐIỆN TÍCH CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thí nghiệm lồng Faraday cho phép giải thích tượng dịch chuyển điện kiểm chứng luật Gauss chương số giáo trình Lý thuyết trường điện từ Hiện tưởng dịch chuyển điện nhà khoa học Micheal Faraday tiến hành từ năm 1837 với 02 cầu đồng tâm đặt lồng vào nhau, chúng có khoảng khơng gian điền đầy dung dịch diện mơi Quả cầu bên tích điện dương, cầu bên ngồi tích nối đất Sau khoảng thời gian cầu bên ngồi có điện tích điện tích cầu bên trái dấu Hiện tưởng dịch chuyển điện khái quát hóa luật Gauss, cụ thể “Tổng thơng lượng khỏi mặt kín tổng điện tích nằm bên mặt kín đó” Thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ tượng dịch chuyển điện kiểm chứng lại luật Gauss điện trường tĩnh TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.1 Q trình tích điện cảm ứng q trình tích điện tiếp xúc - Bước 1: Kết nối thiết bị theo dẫn thầy/cơ hướng dẫn thí nghiệm Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp lồng faraday nhằm khử tồn điện tích thiết bị Kiểm tra giá trị đo đồng hồ đo điện áp Số đồng hồ đo phải để đảm bảo lồng faraday khơng có điện tích Hình 7: Sơ đồ kết nối thiết bị - Bước 2: Đặt điện áp ban đầu với giá trị 100V, sau giảm dần (nếu cần thiết) - Bước 3: Đặt nạp điện tích (đóng vai trị vật mang điện) vào bên lồng Faraday Lưu ý khơng cho nạp điện tích chạm vào lồng Faraday Ghi lại giá trị đồng hồ đo - Bước 4: Rút nạp điện tích khỏi lồng Faraday Đọc ghi lại giá trị đồng hồ đo - Bước 5: Đặt nạp điện tích vào bên chạm vào lồng Faraday - Bước 6: Rút nạp điện tích khỏi lồng Faraday Đọc ghi lại giá trị đồng hồ đo lúc KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Giá trị đồng hồ đo (V) Trình tự Lần Lần Đặt nạp điện tích vào bên lồng Faraday (không chạm lồng ) 10 16 Rút nạp khỏi lồng 0 Đặt nạp điện tích vào bên chạm vào lồng Faraday 16 Rút nạp khỏi lồng 12 NHẬN XÉT: • Đồng hồ đo cho giá trị khác đặt nạp điện tích vào bên lồng Faraday bước tượng dịch chuyển điện (điện hưởng) Khi đặt nạp điện tích vào bên lồng Faraday trở thành lưỡng cực, điện tích dấu với nạp bị đẩy xa theo dây nối đất ngồi qua lồng bị nhiễm điện trái dấu với nạp điện tích • Điện áp chênh lệnh lồng Faraday bước lồng Faraday bị nhiễm điện có truyền điện tích từ nạp điện tích sang lồng Faraday cho nạp tiếp xúc với lồng 1.2 Bảo tồn điện tích - Buớc 1: Cọ xát 02 nạp tích điện vào nhằm loại bỏ hồn tồn điện tích nạp tích điện Sau tiến hành nạp điện cho nạp điện tích (tương tự thí nghiệm trên) - Bước 2: Lần lượt cho nạp điện tích vào bên lồng Faraday Đọc ghi lại giá trị (độ lớn dấu) điện áp đồng hồ đo - Bước 3: Nối đất nạp tích điện - Bước 4: Đặt 02 nạp tích điện vào bên lồng Faraday cho nạp tích điện tiếp xúc với nhau, không chạm vào lồng Faraday Đọc ghi lại giá trị điện áp đồng hồ đo - Bước 5: Bỏ nạp tích điện khỏi lồng Faraday Đọc ghi lại giá trị điện áp đồng hồ đo sau lần bỏ nạp tích điện KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Giá trị đồng hồ đo (V) Trình tự Lần Lần lượt cho nạp vào lồng ( Xanh trước, trắng sau ) -14 Đặt nạp vào lồng Bỏ nạp khỏi lồng ( Xanh trước, trắng sau ) Lần 14 -37 -1 15 Lần 36 -35 -1 25 34 -1 -2 36 NHẬN XÉT: • Khi cho nạp vào lồng bước 2, điện tích nạp sinh điện lồng trong, giá trị điện tích định giá trị điện lồng giá trị hiển thị đồng hồ đo nạp nạp điện tích cách ma sát, trắng mang điện tích dương, xanh mang điện tích âm có độ lớn Bởi cho tiếp xúc trở lại cho trung hịa bảo tồn điện tích Đặt nạp vào lồng tiếp xúc nhau, nạp xảy trung hịa dẫn đến độ lớn điện tích tổng cộng giảm • Bỏ nạp cụ thể trắng trước xanh sau Do bỏ nạp tích điện âm trước (xanh) nên điện tích cịn lại lồng hay nạp mang điện dương, có độ lớn nhỏ so với bước có dịch chuyển điện tích cho tiếp xúc bước Sau đó, bỏ nốt trắng lồng khơng cịn điện tích nên đồng hồ đo Bài 2: THÍ NGHIỆM VỀ CÁC DẠNG PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trên bề mặt vật dẫn kim loại, phân bố điện tích đo hàm mật độ điện tích mặt ρS Nếu phân bố điện tích bề mặt khơng hàm mật độ điện tích mặt ρS thay đổi theo vị trí bề mặt vật dẫn Đối với vật dẫn kim loại, tùy theo hình dáng vật mang điện mà bề mặt nó, phân bố điện tích khơng đều, ví dụ bề mặt góc nhọn, hàm mật độ điện tích mặt thường lớn vị trí bề mặt có góc tù II.TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm với cầu kim loại - Bước 1: Kết nối thiết bị theo dẫn thầy/cô hướng dẫn thí nghiệm Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp lồng faraday nhằm khử toàn điện tích thiết bị - Bước 2: Đặt 02 cầu kim loại cách 50cm Nối cầu kim loại thứ với nguồn áp tĩnh điện, đặt điện áp 2000V (1 chiều) Lưu ý tiếp đất thiết bị nguồn áp tĩnh điện với điểm nối đất lồng faraday đồng hồ đo - Bước 3: Nối đất cầu kim loại thứ - Bước 4: Đo ghi lại giá trị điện tích vị trí khác bề mặt cầu thứ Hình 1: Sơ đồ kết nối thiết bị - Bước 5: Di chuyển cầu thứ đến gần cầu thứ cho khoảng cách chúng 1cm Bật nguồn áp tĩnh điện, tiến hành đo ghi lại giá trị điện tích vị trí đo bước bề mặt cầu thứ - Bước 6: Nối đất cầu thứ Đo ghi lại điện tích vị trí đo bước bề mặt cầu thứ - Bước 7: Di chuyển cầu thứ xa cầu thứ hai, cho khoảng cách chúng 50cm Đo ghi lại điện tích vị trí đo bước bề mặt cầu thứ Thí nghiệm với cầu rỗng, có lỗ đỉnh - Bước 1: Kết nối thiết bị theo dẫn thầy/cơ hướng dẫn thí nghiệm Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp lồng faraday nhằm khử tồn điện tích thiết bị - Bước 2: Nối cầu với nguồn áp tĩnh điện, đặt điện áp 2000V (1 chiều) Lưu ý tiếp đất thiết bị nguồn áp tĩnh điện với điểm nối đất lồng faraday đồng hồ đo - Bước 3: Đo ghi lại giá trị điện tích số điểm bên ngồi cầu/ - Bước 4: Đo ghi lại giá trị điện tích que thử cho vào bên cầu (lưu ý tránh để que chạm vào cầu) Thí nghiệm với cầu có mũi nhọn - Bước 1: Kết nối thiết bị theo dẫn thầy/cơ hướng dẫn thí nghiệm Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp lồng faraday nhằm khử tồn điện tích thiết bị - Bước 2: Nối cầu với nguồn áp tĩnh điện, đặt điện áp 2000V (1 chiều) Lưu ý tiếp đất thiết bị nguồn áp tĩnh điện với điểm nối đất lồng faraday đồng hồ đo - Bước 3: đo ghi lại giá trị điện tích điểm khác bên ngồi cầu III.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thí nghiệm với cầu kim loại Giá trị đồng hồ đo (V) Trình tự Lần Lần A B C D A B C D 10 9 9 Di chuyển cho cầu cách cầu 11 cm, thực lại bước Nối đất cầu 1, thực lại bước 10 9 10 11 9 0 0 0 0 Đo giá trị điện tích vị trí khác cố định A, B, C, D bề mặt cầu Di chuyển cho cầu cách cầu 50 cm thực lại bước NHẬN XÉT - Tại bước 4, cầu cách 50 cm nên coi khơng ảnh hưởng đến nhau, giá trị hiển thị đồng hồ đo điện bề mặt cầu cầu nối với nguồn áp tĩnh điện Giá trị điện điểm cầu Phù hợp với lý thuyết - Đến bước cho cầu cách cm Quả cầu thứ nhiễm điện dương, cầu thứ theo hưởng ứng sinh tượng phân cực, với phía gần cầu có nhiều điện tích âm, phía cịn lại có nhiều điện tích dương nối đất nên điện tích dương theo dây xuống đất Quả cầu ngày tích điện âm với độ lớn lớn tương đương với trị số cầu Vì bước có cầu biến đổi, cầu gần khơng có thay đổi điện thế, vị trí A, gần cầu có số dao động lớn tính phân cực cầu ảnh hưởng cầu tích điện âm - Khi nối đất cầu bước 6, điện tích tự theo ngồi, vị trí C,D điện tích nên điện xấp xỉ 0, vị trí A,B ảnh hưởng tính phân cực từ cầu tích điện âm nên có điện tích sinh điện Nhưng để đủ lâu cầu trung hòa điện - Đến bước 7, cho cầu xa cách 50 cm, khơng cịn giữ phân cực, cầu nối đất trở nên trung hịa điện, điện vị trí - Lý nối đất cầu thứ mà điện tích tồn cầu này: Vì giải thích bên trên, cầu tồn phân cực, gần cầu có nhiều điện tích âm hưởng ứng với cầu tích điện dương, cịn phía cịn lại điện tích dương bị đẩy theo dây xuống đất Thí nghiệm với cầu rỗng, có lỗ đỉnh Giá trị đồng hồ đo (V) Trình tự Đo ghi lại giá trị bên cầu Đưa que thử vào cầu Lần Lần A B C D A B C D 9 9 9 đo NHẬN XÉT - Điện vị trí bên ngồi cầu - Điện bên cầu với lần đo Thí nghiệm với cầu có mũi nhọn Giá trị đồng hồ đo (V) Lần Trình tự Lần A B C D A B C D 12 11 Đo ghi lại giá trị vị trí khác bên ngồi cầu NHẬN XÉT - Điện tích phân bố khơng bề mặt vật, từ lý giải giá trị đo vị trí khác khơng nhau - Điện tích tập trung nhiều vị trí nhọn, phân bố vị trí cong trơn, lý giải tại A lại có điện cao nhất, cịn vị trí C,D có điện nhỏ phù hợp với lý thuyết Bài 3: THÍ NGHIỆM VỀ ĐIỆN DUNG VÀ ĐIỆN MÔI CƠ SỞ LÝ THUYẾT Đối với tụ điện phẳng, ta có quan hệ sau: C= ɛA d Trong đó: - C: điện dung tụ điện phẳng - A: tiết diện cực kim loại - d: khoảng cách cực - ɛ: số điện môi chất điện môi Nếu có N tụ điện mắc song song với nhau, giá trị điện dung tương đương tính theo cơng thức: CTĐ = C1 + C2 + C3 + …+ CN Hình 2: Mơ hình tương đương đồng hồ đo điện áp thí nghiệm đo điện dung tụ điện Lưu ý: Trong thí nghiệm đo điện dung tụ điện, đồng hồ đo điện áp có mơ hình tương đương gồm vơn kế có tổng trở lớn vô mắc song song với tụ điện CE (CE điện dung bên đồng hồ đo (25pF)) điện dung ký sinh đầu que đo) (xem Hình 2) Do giá trị điện dung CE nhỏ so với giá trị tụ điện cần đo thí nghiệm nên bỏ qua TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.1.Đo điện dung đồng hồ đo điện áp (ES-9078) điện dung ký sinh đầu que đo - Bước 1: Nối tụ điện 30pF vào nguồn điện chiều để nạp điện cho tụ Điều chỉnh điện áp nguồn chiều (nhỏ 100V) - Bước 2: Sau nạp đầy điện tích cho tụ Lắp tụ điện 30pF vào hai đầu que đo đồng hồ đo điện áp Đọc ghi lại giá trị điện áp đồng hồ (VE) - Bước 3: Tính giá trị điện dung đồng hồ đo theo công thức: CE= V −V E C V 1.2 Kiểm chứng mối quan hệ C, V Q tụ điện phẳng a Do V điều kiện C không đổi, Q thay đổi - Bước 1: Kết nối thiết bị theo dẫn thầy/cơ hướng dẫn thí nghiệm Nối cầu kim loại với nguồn điện áp 2000V (1 chiều) Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp, giữ khoảng cách đủ xa cầu kim loại thiết bị tụ điện phẳng Hình 10: Sơ đồ mơ q trình kết nối thiết bị - Bước 2: Khử điện tích dư đồng hồ đo điện áp cực tụ điện - Bước 3: Đặt khoảng cách cực tụ điện 3cm Sử dụng que Sem đo lấy mẫu điện tích để truyền điện tích từ cầu kim loại sang cực tụ điện cách chạm que đo vào cầu kim loại, sau chạm vào cực tụ điện - Bước 4: Đọc ghi lại giá trị điện áp đồng hồ đo sau lần chạm que đo điện tích vào cực tụ điện - Bước 5: Lặp lại bước từ đến với khoảng cách cực tụ điện 6cm So sánh giá trị điện áp lần thực thí nghiệm KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Khoảng cách hai cực tụ điện: 3cm Khoảng cách hai cực tụ điện: 6cm Lần đo Điện áp (V) Lần đo Điện áp (V) 12 12 19 22 26 30 36 41 50 51 NHẬN XÉT: Điện áp tụ điện tăng điện tích truyền vào tụ điện tăng (V tỉ lệ thuật với Q C không đổi) b Đo Q điều kiện C thay đổi, V không đổi - Bước 1: Kết nối thiết bị theo dẫn thầy/cơ hướng dẫn thí nghiệm Giữ khoảng cách cực tụ điện 6cm, nối cực tụ điện với nguồn áp 2000V (1 chiều) Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp Hình 3: Sơ đồ mơ q trình kết nối thiết bị - Bước 2: Nối đất que đo lấy mẫu điện tích sử dụng que đo lồng faraday để xác định giá trị mật độ điện tích vị trí khác cực tụ điện Nhận xét thay đổi giá trị mật độ điện tích theo vị trí khác cực tụ - Bước 3: Thay đổi khoảng cách cực tụ điện, đo giá trị mật độ điện tích điểm cực tụ vị trí khoảng cách cực Nhận xét thay đổi điện tích theo giá trị điện dung tụ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Điện áp nguồn: 2000V Khoảng cách hai cực tụ điện 3cm 6cm 10 cm Tại tâm tụ 13 Tại gần mép tụ 15 Giá trị mật độ điện tích NHẬN XÉT:  Giá trị mật độ điện tích gần mép bàn tụ lớn tâm tụ, suy điện tích tập trung chủ yếu ngồi mép tụ  Khi khoảng cách hai tụ lớn giá trị điện dung nhỏ mà điện áp nguồn không đổi dẫn đến mật độ điện tích tụ giảm (Q tỉ lệ thuận với C V không đổi) c Đo Q điều kiện V thay đổi, C không đổi - Bước 1: Kết nối thiết bị theo dẫn thầy/cơ hướng dẫn thí nghiệm Giữ khoảng cách cực tụ điện 6cm, nối cực tụ điện với nguồn áp 3000V (1 chiều) Lưu ý tiếp đất cho đồng hồ đo điện áp Hình 4: Sơ đồ mơ q trình kết nối thiết bị - Bước 2: Giữ nguyên khoảng cách cực tụ điện Thay đổi giá trị điện áp đặt vào cực tụ từ 3000V (1 chiều) xuống 2000V (1 chiều), 1000V (1 chiều) - Bước 3: Đo giá trị mật độ điện tích điểm cực tụ Nhận xét thay đổi điện tích cực theo giá trị điện áp tụ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Khoảng cách cực tụ điện: 6cm Điện áp nguồn (V) 1000 2000 3000 Tại tâm tụ 12 Tại gần mép tụ 15 Giá trị mật độ điện tích NHẬN XÉT: - Khi điện áp nguồn tăng mà khoảng cách tụ khơng đổi điều dẫn đến mật độ điện tích tụ tăng lên (Q tỉ lệ thuận với V C không đổi) d Đo V điều kiện C thay đổi, Q không đổi - Bước 1: Kết nối thiết bị theo dẫn thầy/cơ hướng dẫn thí nghiệm Hình 5: Sơ đồ mơ q trình kết nối thiết bị - Bước 2: Đặt khoảng cách cực tụ 2mm Nối tụ điện vào nguồn áp chiều với giá trị điện áp 30V - Bước 3: Thay đổi khoảng cách cực tụ Đọc ghi lại giá trị đồng hồ đo với giá trị khoảng cách Nhận xét thay đổi điện áp theo giá trị điện dung tụ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Điện áp nguồn: 30V cm cm cm 33 46 59 Khoảng cách cực tụ (cm) Điện áp (V) NHẬN XÉT: - Khi khoảng cách gữa tụ tăng mà điện tích tụ không đổi dẫn đến điện áp tăng lên (V tỉ lệ nghịch với C Q không đổi)

Ngày đăng: 17/01/2024, 15:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w