1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Khảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng Tháp

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 731,48 KB

Nội dung

Khảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng Tháp

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ HỌC

VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI

MÃ SỐ: 9 64 01 02

BẠCH TUẤN KIỆT

KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH ĐỀ KHÁNG

KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Escherichia coli VÀ

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Người hướng dẫn chính: PGS TS Hồ Thị Việt Thu

Người hướng dẫn phụ: TS Juan Jose Carrique Mas

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Xác nhận đã xem lại của Chủ tịch Hội đồng

(Chữ ký)

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

- Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ

- Thư viện Quốc gia Việt Nam.

Trang 3

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

Tạp chí quốc tế

Bach Tuan Kiet, Nguyen Thi Nhung, Nguyen Thi Phuong Yen, Doan

Hoang Phu, Nguyen Thi Thuy Dung, Lam Kim Yen, Ho Thi Viet Thu, Juan J Carrique-Mas (2022) Impact of freeze storage on the estimation of

phenotypic antimicrobial resistance prevalence in Escherichia coli collected from fecal samples from healthy humans and chickens Antibiotics, 11 (11)

Tạp chí trong nước

Bạch Tuấn Kiệt, Avijit Dutta, Nguyễn Thị Nhung, Lâm Kim Yến, Leanne

Kermack, Ellen Higginson, Marc Choisy, Hồ Thị Việt Thu, Juan Jose Carrique Mas, Stephen Baker (2023) Khảo sát sự thay đổi của gen đề kháng kháng sinh

của vi khuẩn ở gà nuôi tại tỉnh Đồng Tháp Khoa học Kỹ thuật Thú y, XXX (3)

Bạch Tuấn Kiệt, Lâm Kim Yến, Lâm Minh Yến, Juan Jose

Carrique-Mas, Nguyễn Đức Hiền, Hồ Thị Việt Thu (2023) Hiệu quả của amoxillin, doxycyclin, các chế phẩm sinh học (Activo, Lactizym) và tỏi tươi trong

phòng trị bệnh do Escherichia coli trên gà thực nghiệm Khoa học Kỹ thuật Thú y, XXX (7)

Kỷ yếu hội nghị

Bạch Tuấn Kiệt, Lâm Kim Yến, Nguyễn Thị Phương Yến, Nguyễn Thị

Nhung, Lâm Kim Yến, Hồ Thị Việt Thu, Juan Jose Carrique Mas (2022) Khảo sát tình hình sử dụng và chất lượng thuốc kháng sinh tại một số hộ chăn nuôi

gà thịt ở tỉnh Đồng Tháp; Trình bày tại Hội nghị Khoa học Chăn nuôi Thú y toàn quốc 2021 (Lần thứ 4) từ ngày 27 – 29/4/2022 tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Trang 4

1

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của luận án

Bệnh truyền nhiễm do Escherichia coli (E coli) là bệnh quan trọng, phổ

biến trên gia cầm và gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi (Kikuyasu

Nakamura, 2000; Ewers et al., 2003; Nolan et al., 2013)

Đề kháng kháng sinh được xem là vấn đề nghiêm trọng, đe dọa đến sức

khỏe toàn cầu (O’Neill, 2014; Kraker et al., 2016) Một số nghiên cứu gần đây về

việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà ở Việt Nam cho thấy mức độ sử dụng kháng sinh rất cao (lượng kháng sinh sử dụng tính theo đầu gia cầm cao gấp 6 lần

so với mức ghi nhận được ở một số nước châu Âu), trong đó có đến 84% kháng

sinh được sử dụng để phục vụ cho mục đích phòng bệnh (Carrique Mas et al.,

2015) Việc sử dụng kháng sinh không hợp lý có thể sẽ tạo ra các sản phẩm chăn nuôi không an toàn cho người sử dụng, đồng thời dễ dẫn đến sự phát sinh và phát triển tính kháng thuốc của vi khuẩn (Asokan & Kasimanickam, 2013)

Hiện nay, có nhiều giải pháp thay thế kháng sinh như: probiotic, prebiotic, axít hữu cơ, tinh dầu, enzyme, được bổ sung vào trong thức ăn gia cầm và chúng đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện lượng ăn vào, tăng hệ số chuyển hóa thức ăn, cải thiện khả năng miễn dịch và khả năng kháng khuẩn,

giúp giảm thiểu tình trạng lạm dụng kháng sinh (Mohamed et al., 2022)

Các nghiên cứu trước đây thường chỉ khảo sát sự đề kháng của một hoặc vài chủng vi khuẩn riêng lẻ, trong khi khảo sát sự đề kháng kháng sinh

ở cấp độ quần thể chưa được nghiên cứu Ngoài ra, nghiên cứu về sự đề

kháng kháng sinh của vi khuẩn theo thời gian, đặc biệt là E coli trên các loài

vật nuôi, cũng như trên gia cầm còn rất ít

Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:“Khảo sát

sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng Tháp”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của hệ vi sinh vật đường ruột thông qua sự hiện diện của các gen đề kháng ở vi khuẩn trên gà và chuột,

khảo sát hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong phòng, trị bệnh E coli

cho gà cũng như tiềm năng thay thế kháng sinh trong chăn nuôi

Trang 5

2

CHƯƠNG II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung, thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.1.1 Nội dung nghiên cứu: gồm có 3 nội dung chính

- Nội dung 1: Điều tra thực trạng tình hình chăn nuôi và sử dụng kháng

sinh trong chăn nuôi gà tại tỉnh Đồng Tháp

- Nội dung 2: Khảo sát việc sử dụng kháng sinh và sự hiện diện của gen

đề kháng kháng sinh của vi khuẩn trên gà và trên chuột tại các hộ chăn nuôi

- Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong

2.2 Phương tiện nghiên cứu

Trang 6

Vắc tụ huyết trùng; tụ huyết trùng và E coli (lọ 50 mL), Lactizym (gói

100g), kháng sinh Amoxi 10% (gói 100g) và Doxy 50% (gói 100g), Activo (chai 1000 mL), tỏi tươi (1 kg)

2.3 Đối tượng nghiên cứu

Hộ chăn nuôi gà; quần thể vi khuẩn trong phân gà, phân chuột và vi

khuẩn E coli trong phân gà

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Nội dung 1: Điều tra thực trạng tình hình chăn nuôi và sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà tại tỉnh Đồng Tháp

Tình hình chăn nuôi gà và thực trạng sử dụng kháng sinh được khảo sát ngẫu nhiên 96 hộ chăn nuôi gà thả vườn và thu thập các thông tin qua phiếu điều tra, sổ nhật ký chăn nuôi

- Các chỉ tiêu theo dõi

(1) Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, kinh nghiệm của người chăn nuôi; (2) tổng đàn, con giống, nguồn gốc, thức ăn, quy trình phòng bệnh; (3) tình hình sử dụng kháng sinh: loại kháng sinh, thành phần, thời điểm sử dụng, tần suất sử dụng; (4) sự tương quan giữa tuổi, giới tính, kinh nghiệm, trình độ học vấn đến việc sử dụng kháng sinh

2.4.2 Nội dung 2: Khảo sát việc sử dụng kháng sinh và sự hiện diện của gen đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn trên gà và trên chuột

2.4.2.1 Chọn hộ nghiên cứu

Chọn ngẫu nhiên 18 hộ chăn nuôi trong 96 hộ điều tra trên phần mềm excel với các têu chí: (1) có số lượng đàn gà từ 100 con trở lên; (2) bố trí

Trang 7

4

được khu vực nuôi lô gà đối chứng; (3) ghi chép đầy đủ các thông tin của đàn gà trong suốt thời gian nghiên cứu

Khi hộ chăn nuôi có ý định sử dụng kháng sinh cho đàn gà (dù bất kỳ

lý do gì) thì thông báo ngay cho cán bộ nghiên cứu Khi đó, 10 con gà được tách riêng làm lô đối chứng; đồng thời mẫu phân gà được thu thập ở thời điểm ban đầu (khi đàn gà chưa được sử dụng kháng sinh) ở cả đàn gà nghiên cứu và lô gà đối chứng Các số liệu thu thập bao gồm: tổng đàn, giống, lứa tuổi, thức ăn, quy trình phòng bệnh; thuốc sử dụng, thời điểm sử dụng, tần suất

sử dụng và liệu trình sử dụng

2.4.2.2 Phương pháp lấy mẫu phân gà và chuột

a Lấy mẫu phân gà

Mẫu phân của đàn gà nghiên cứu và lô gà đối chứng được hứng trực tiếp bằng các tấm nhựa sạch, có kích thước 0,5 m x 0,5 m; được đặt ở ba vị trí khác nhau trong chuồng gà Dùng miếng gạc sạch, vô trùng lau lên bề mặt cho mẫu phân dính đều rồi cho vào túi nylon bảo quản ở 4 – 8oC

- Thời điểm lấy mẫu

(1) Ban đầu (trước khi đàn gà được người chăn nuôi cho dùng kháng sinh); (2) 07 ngày; (3) 14 ngày; (4) 30 ngày; (5) 60 ngày từ thời điểm kết thúc liệu trình dùng kháng sinh và (6) Kết thúc chu kỳ nuôi Lô gà đối chứng cũng được lấy mẫu song song, cùng thời điểm với đàn gà nghiên cứu

b Lấy mẫu phân chuột

Mỗi hộ chăn nuôi được phát 20 bẫy chuột làm bằng kẽm, có kích thước 10

cm x 20 cm x 10 cm và được yêu cầu đặt bẫy ngẫu nhiên xung quanh chuồng gà nghiên cứu (10 bẫy) và chuồng gà đối chứng (10 bẫy)

- Thời điểm lấy mẫu (đặt bẫy)

Thời gian đặt bẫy chuột cùng thời điểm lấy mẫu phân gà ở mỗi hộ chăn nuôi; mỗi lần đặt bẫy 01 đêm Nếu không có chuột mắc bẫy thì được yêu cầu đặt bẫy thêm 02 đêm nữa để có cơ hội có chuột mắc bẫy Chuột được

Trang 8

5

mổ khảo sát và lấy mẫu phân trong trực tràng theo hướng dẫn của CERoPath

(Herbreteau et al., 2011)

2.4.2.3 Số lượng mẫu thu thập được

Tổng cộng có 192 mẫu phân gà và 76 mẫu phân chuột đã được thu thập theo các thời điểm lấy mẫu được trình bày ở Bảng 3.1

Bảng 3.1 Số lượng mẫu phân gà và phân chuột được thu thập

Ban đầu 7 ngày 14 ngày 30 ngày 60 ngày Kết thúc Tổng cộng

- Các chỉ tiêu theo dõi

(1) Các kiểu gen đề kháng với từng nhóm kháng sinh ở vi khuẩn trên gà và trên chuột; (2) Số lượng gen đề kháng trung bình/mẫu được phát hiện ở vi khuẩn trên

gà và trên chuột; (3) Tỷ lệ phát hiện các gen đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn trên

gà và chuột

2.4.3 Nội dung 3: Thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng,

trị bệnh E coli trên gà

2.4.3.1 Thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng, trị

bệnh E coli trên gà 35 ngày tuổi

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trên 200 con gà nòi lai Bến Tre (n = 200), với 06 nghiệm thức (NT) và 03 lần lập lại

Gà ở các nghiệm thức được chăm sóc, nuôi dưỡng như nhau đến 14 ngày tuổi Từ ngày tuổi thứ 15, gà ở nghiệm thức NT4 được sử dụng vắc xin

kép tụ huyết trùng và E coli, tiêm với liều 0,5 mL/con Gà ở các nghiệm thức

còn lại được tiêm vắc xin tụ huyết trùng với liều 0,5 mL/con

Trang 9

Sau 24 giờ gây bệnh, gà ở các nghiệm thức NT1, NT2, NT3 và NT4 lần

lượt được sử dụng các sản phẩm để trị bệnh E coli với liệu trình 05 ngày liên tục

ĐC-: Không tiêm E coli gây bệnh, tiêm đung dịch đệm PBS (đối chứng âm); ĐC+: Tiêm E coli gây bệnh (đối chứng dương); NT1: Tiêm E coli gây bệnh,

sử dụng Amoxi 10%; NT2: Tiêm E coli gây bệnh, sử dụng Doxy 50%; NT3: Tiêm E coli gây bệnh, sử dụng Lactizym; NT4: Tiêm E coli gây bệnh, đã sử

dụng vắc xin kép tụ huyết trùng và E coli lúc gà được 15 ngày tuổi

Mẫu phân của đàn gà thí nghiệm được lấy ở các thời điểm: (1) Ban đầu (trước khi bắt đầu liệu trình điều trị); (2) 7 ngày; (3) 14 ngày và (4) 30 ngày sau khi kết thúc liệu trình điều trị

- Các chỉ tiêu theo dõi:

(1) Tỷ lệ gà mắc bệnh (%); (2) Tỷ lệ gà chết (%); (3) Tỷ lệ gà chết/số gà bệnh (%); (4) Tỷ lệ gà khỏi bệnh (%); (5) Tăng trọng bình quân (g/con/ngày); (6) Kích thước đường kính vòng vô khuẩn trung bình (mm) của amoxicillin 10

µg và doxycycline 30 µg đối với vi khuẩn E coli; (7) Tỷ lệ hiện diện các gen đề kháng blaTEM, blaCTX-M, blaSHV, blaOXA, blaAmpC; tetA, tetB, tetC, tetD

và tetM ở vi khuẩn E coli

2.4.3.2 Thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong điều trị bệnh E

coli trên gà con 15 ngày tuổi

Gà con ở các nghiệm thức được úm, chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng bệnh như nhau đến 15 ngày tuổi thì gà ở các nghiệm thức thí nghiệm và ĐC+

được gây bệnh thí nghiệm với 2 mL huyễn dịch vi khuẩn E coli chứa 1 liều

gây chết LD50 (109,2 CFU/mL) qua đường tiêm vào xoang bụng, riêng ở lô

ĐC-, mỗi gà sẽ được tiêm 2mL dung dịch PBS (dung dịch đệm muối

phosphate) Chủng E coli gây bệnh là chủng được sử dụng ở thí nghiệm trước

Trang 10

7

Sau 24 giờ gây bệnh, gà ở nghiệm thức NT1, NT2, NT3, NT4 và NT5 được

lần lượt sử dụng các sản phẩm để điều trị bệnh E coli với liệu trình 05 ngày liên

tục ĐC-: Không tiêm E coli gây bệnh, tiêm dung dịch muối đệm PBS (đối chứng âm); ĐC+: Tiêm E coli gây bệnh (đối chứng dương); NT1: Tiêm E coli gây bệnh,

sử dụng Amoxi 10%; NT2: Tiêm E coli gây bệnh, sử dụng Doxy 50%; NT3: Tiêm E coli gây bệnh, sử dụng Activo Liquid; NT4: Tiêm E coli gây bệnh,

sử dụng Lactizym; NT5: Tiêm E coli gây bệnh, sử dụng tỏi tươi 3%

Mẫu phân của đàn gà thí nghiệm được lấy ở các thời điểm: (1) Ban đầu (trước khi bắt đầu liệu trình điều trị); (2) 7 ngày; (3) 14 ngày (4) 30 ngày; (5) 60 ngày sau khi kết thúc liệu trình điều trị và (6) Kết thúc chu kỳ nuôi

- Các chỉ tiêu theo dõi

Tương tự như thí nghiệm trên và có thêm 2 chỉ tiêu: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và Hiệu quả kinh tế

2.5 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu nghiên cứu được thu thập, xử lý trên phần mềm Microsoft Excel 2010 và phân tích thống kê bằng phần mềm Minitab version 16

Trang 11

8

CHƯƠNG III KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình chăn nuôi và sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà tại tỉnh Đồng Tháp

3.1.1 Tình hình chăn nuôi

Kết quả khảo sát ngẫu nhiên 96 hộ chăn nuôi, có tổng đàn gà khảo sát

là 44.079 con; trong đó, số hộ nuôi quy mô từ 100 - 500 con chiếm 66,67%,

từ 501 - 1.000 con chiếm 28,13% và nuôi trên 1.000 con, chiếm 5,20% Hộ nuôi ít nhất là 100 con và hộ nuôi nhiều nhất là 2.250 con Gà chủ yếu nuôi theo hình thức thả vườn chiếm 94,79%; nuôi nhốt hoàn toàn chỉ chiếm 5,21% Giống gà được người dân địa phương nuôi nhiều nhất là gà Nòi Bến Tre chiếm 54,17%, kế đến là gà Nòi Bình Định chiếm 26,04%, tiếp theo là giống gà Nòi địa phương chiếm 10,42% và còn lại 9,37% là các giống gà của công ty Jafa và 3F Việt Quy trình phòng bệnh cho gà được các hộ chăn nuôi quan tâm thực hiện với việc: tiêm phòng từ 03 bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm trở lên (gồm cúm gia cầm, newcastle và gumboro…) chiếm hơn 83,33%; trong đó, tiêm phòng từ 05 bệnh trở lên chiếm hơn 20%

Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi gà tại các hộ chăn nuôi khảo sát (n=96)

Quy mô đàn (con)

Trang 12

9

3.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh của các hộ chăn nuôi

3.1.2.1 Số lượng kháng sinh, thời điểm sử dụng và thời gian ngừng

sử dụng trước khi xuất bán

Kết quả điều tra ghi nhận có 87,5% hộ chăn nuôi đã sử dụng ít nhất một sản phẩm kháng sinh cho đàn gà của mình Trong một chu kỳ nuôi, có 54,17% hộ chăn nuôi đã sử dụng từ 1 – 2 sản phẩm kháng sinh và có đến 33,33% hộ sử dụng từ 03 sản phẩm trở lên; trong đó, cá biệt có một hộ sử dụng đến 12 sản phẩm kháng sinh

Bảng 4.2 Số lượng sản phẩm kháng sinh sử dụng, thời điểm sử dụng

và thời gian ngừng sử dụng trước khi xuất bán (n=96)

sử dụng

Tỷ lệ (%)

Về lứa tuổi sử dụng thì đa phần người chăn nuôi đã sử dụng kháng sinh cho đàn gà từ rất sớm, có đến 70,83% kháng sinh được sử dụng cho gà ngay trong tuần tuổi đầu tiên của giai đoạn úm; 28,13% được sử dụng lúc gà được từ 2 tuần tuổi và 17,71% lúc gà ở 3 tuần tuổi Đặc biệt, khi gà được khoảng 1 tháng tuổi thì số hộ sử dụng kháng sinh cho gà lại tăng lên, chiếm 58,33% Điều này, có thể là do đây là giai đoạn nhạy cảm sau thời gian úm,

gà được thả ra sân vườn nên có nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sức khỏe

Trang 13

xử lý chất độn chuồng

Bảng 4.3 Số lượng sản phẩm sử dụng (n=577)

và tylosin chiếm 9,23% lượt thành phần kháng sinh sử dụng Ngoài ra, một loại kháng sinh khác thuộc nhóm khá quan trọng trong điều trị bệnh cho người cũng được các hộ chăn nuôi gà sử dụng rất nhiều là oxytetracyline chiếm đến 20,92%

Trang 15

3.2 Kết quả khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và sự hiện diện của gen đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn trên gà và chuột

3.2.1 Kết quả tình hình sử dụng kháng sinh của các đàn gà khảo sát

Qua thống kê tình hình sử dụng kháng sinh tại 18 hộ chăn nuôi gà khảo sát, chúng tôi ghi nhận có 84 lượt sản phẩm thuốc thú y được sử dụng Trong

đó, có 39/84 lượt sản phẩm có chứa kháng sinh, chiếm tỷ lệ 46,43% Colistin

là thành phần kháng sinh được sử dụng nhiều nhất, chiếm 38,46% (15/29 lượt kháng sinh sử dụng); tiếp theo là oxytetracycline, chiếm 35,90% (14/39 lượt kháng sinh sử dụng); kế đến là doxycycline, chiếm 15,38% (06/39 lượt kháng sinh sử dụng) và amoxicillin là 12,82% (05/39 lượt kháng sinh sử dụng); còn lại các thành phần kháng sinh khác được sử dụng ít hơn Kết quả này tương tự với kết quả điều tra về tình hình sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi mà chúng tôi thực hiện đã được đăng trên kỷ yếu hội nghị thú y toàn quốc năm

2021, trong đó colistin được sử dụng nhiều nhất là 21,54%, kế đến là oxytetracyline 20,92%; còn lại là doxycycline và amoxicillin được sử dụng với

Ngày đăng: 18/06/2024, 12:01

w