1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠI CƯƠNG VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

39 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại cương về chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Tác giả Ths. Nguyễn Việt Phương
Chuyên ngành Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Thể loại Tài liệu học tập
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Y Tế - Sức Khỏe - Y khoa - Dược - Y dược - Sinh học THS. NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU CÁC KHÁI NIỆM SỨC KHỎE1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐDCĐ2 4 CHỨC NĂNG + 8 NHIỆM VỤ CỦA ĐDCĐ3 SO SÁNH ĐIỀU DƯỠNG CỘNG ĐỒNG VÀ ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN4 TỰ HỌC5 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC Thời cổ đại Thời trung cổ Thói quen phòng dịch của người Trung Quốc Tiêm chủng bằng vắc-xin chỉ trở nên phổ biến những năm 1820, sau thành công của Edward Jenner trong việc điều trị đậu mùa. Thế kỷ 16, 17 nhận thức về thống kê dịch bệnh Edward Jenner (1749-1823) LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC Thành lập một Tổng cục Y tế năm 1848 Đầu thế kỷ 19, nhà vi khuẩn học người Ý Agostino Bassi cho rằng bệnh nhiễm trùng do vi sinh vật gây ra Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 19, Louis Pasteur, Ferdinand Julius Cohn và Robert Koch và những người khác đã phát triển các phương pháp phân lập và mô tả vi khuẩn Agostino Bassi (1773-1856) Beauveria bassiana Louis Pasteur (1822-1895) Ferdinand Julius Cohn (1828-1898) Heinrich Hermann Robert Koch (1843-1910) LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC Joseph Lister đã phát triển các khái niệm về phẫu thuật vô trùng, Ronald Ross đã xác định muỗi là trung gian mang mầm bệnh sốt rét Paul-Louis Simond cho thấy bệnh dịch hạch chủ yếu là bệnh của loài gặm nhấm lây lan từ bọ chét Walter Reed và Carlos Finlay đã chứng minh rằng sốt vàng là do một loại virus có thể lọc được do muỗi mang. Joseph Lister (1827-1912) Sir Ronald Ross (1857-1932) Paul-Louis Simond (1858-1947) Major Walter Reed (1851-1902) Carlos Juan Finlay (1833-1915) LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC Năm 1920, tại trường Đại học Berlin đã ra đời bộ môn y học xã hội đầu tiên do ông Grothan làm chủ nhiệm Ở Nga vào năm 1922, bộ môn vệ sinh xã hội và tổ chức y tế đã được thành lập tại khoa y trường Đại học tổng hợp Mát-xcơ-va. Việt Nam: Lê Hữu Trác và Phạm Ngọc Thạch LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC Phong trào 5 mục tiêu: 1. Kết hợp chặt chẽ chính trị với chuyên môn 2. Tư tưởng với tổ chức 3. Phòng bệnh với chữa bệnh. 4. Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại, đông y với tây y 5. Kết hợp y với dược LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC Phong trào 5 dứt điểm: 1. Dứt điểm 3 công trình vệ sinh: giếng nước, hố xí, nhà tắm. 2. Dứt điểm về sinh đẻ kế hoạch. 3. Dứt điểm về thuốc nam châm cứu trên toàn tuyến huyện, xã. 4. Dứt điểm về quản lý sức khỏe toàn dân. 5. Dứt điểm về mạng lưới y tế huyện, xã. Một nhóm người, một tập đoàn người chung phong tục tập quán, lối sống văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng hoặc cùng chung lợi ích và quyền lợi kinh tế Cộng đồng MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE Hồ Chí Minh (1946): Khí huyết lưu thông, tinh thần thoải mái thế mới là sức khỏe” Sức khỏe theo WHO (1978): “sức khỏe là một trạng thái thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh tật” John Last (1997): sức khỏe là tình trạng thăng bằng giữa con người và môi trường tự nhiên, sinh học, xã hội, thích hợp với các chức năng toàn vẹn. KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE CỦA WHO Sức khỏe thể chất: thể hình, thể lực Sức khỏe tâm thần: khả năng tự làm chủ được bản thân Sức khỏe xã hội: khả năng hòa nhập với môi trường xã hội xung quanh và có khả năng tác động cải tạo lại môi trường đó. Hoàn hảo và lý tưởng ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU SỨC KHỎE Cá nhân: đo chỉ tiêu về thể lực, chức năng…. Cộng đồng: sử dụng các chỉ tiêu: tuổi thọ trung bình dân số, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ chết trẻ em, thời gian sống bị mất do ốm đau, bệnh tật,…. KHÁI NIỆM SỨC KHỎE TOÀN DIỆN Sức khỏe thể lực (Physical Health): có lẽ đây là yếu tố rõ nét nhất của sức khỏe và liên quan đến các chức năng cơ học của cơ thể. Sức khỏe tâm thần (Mental Health): đó là khả năng suy nghĩ rõ ràng, sáng sủa, có mạch lạc và kiên định. Cần phân biệt yếu tố này với sức khỏe xã hội và cảm xúc, mặc dù 3 yếu tố này rất gần gũi nhau. KHÁI NIỆM SỨC KHỎE TOÀN DIỆN Sức khỏe cảm xúc (Emotional Health): là khả năng cảm nhận xúc động về sự sợ hãi, thích thú, vui buồn, tức giận một cách thích hợp. Đồng thời cũng là khả năng đương đầu với các stress, sự căng thẳng, thất vọng và lo âu. Sức khỏe về xã hội (Social Health): đó là khả năng tạo lập và duy trì mối quan hệ với người khác trong xã hội. KHÁI NIỆM SỨC KHỎE TOÀN DIỆN Sức khỏe tâm linh (Spiritual Health): yếu tố này ở một số người liên quan đến niềm tin và tín ngưỡng, ở một số người khác thì liên quan đến niềm tin cá nhân. Sức khỏe môi trường xã hội (Societal Health): không thể khỏe mạnh trong một môi trường không được đáp ứng với nguồn lực cho các nhu cầu cơ bản về thể lực và tâm hồn. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN SỨC KHỎE Y tế công cộng Chăm sóc sức khỏe Dịch vụ chăm sóc sức khỏe CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa trên các cơ sở thực tế và khoa học được xã hội chấp nhận. Các kỹ thuật chăm sóc có thể tiếp cận một cách dễ dàng đến cá nhân gia đình trong cộng đồng thông qua sự tham gia của chính họ với một giá thành mà cộng đồng và đất nước có thể trả được, được duy trì trên tinh thần tự lực, tự cường. 10 NỘI DUNG CSSK BAN ĐẦU 1. Giáo ...

Trang 1

THS NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG

ĐẠI CƯƠNG VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

Trang 3

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC

• Thời cổ đại

• Thời trung cổ

• Thói quen phòng dịch của người Trung Quốc

• Tiêm chủng bằng vắc-xin chỉ trở nên phổ biến những

năm 1820, sau thành công của Edward Jenner trongviệc điều trị đậu mùa

• Thế kỷ 16, 17 nhận thức về thống kê dịch bệnh

Trang 4

Edward Jenner (1749-1823)

Trang 5

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC

• Thành lập một Tổng cục Y tế năm 1848

• Đầu thế kỷ 19, nhà vi khuẩn học người Ý

Agostino Bassi cho rằng bệnh nhiễm trùng do vi sinh vật gây ra

• Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 19, Louis

Pasteur, Ferdinand Julius Cohn và Robert Koch

và những người khác đã phát triển các phương pháp phân lập và mô tả vi khuẩn

Trang 6

Agostino Bassi (1773-1856)

Beauveria bassiana

Trang 7

Louis Pasteur (1822-1895)

Trang 8

Ferdinand Julius Cohn

(1828-1898)

Heinrich Hermann Robert Koch

(1843-1910)

Trang 9

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC

• Joseph Lister đã phát triển các khái niệm về phẫu

thuật vô trùng, Ronald Ross đã xác định muỗi là trunggian mang mầm bệnh sốt rét

• Paul-Louis Simond cho thấy bệnh dịch hạch chủ yếu

là bệnh của loài gặm nhấm lây lan từ bọ chét

• Walter Reed và Carlos Finlay đã chứng minh rằng sốt

vàng là do một loại virus có thể lọc được do muỗimang

Trang 10

Joseph Lister

(1827-1912)

Sir Ronald Ross (1857-1932)

Trang 11

Paul-Louis Simond

(1858-1947)

Trang 12

Major Walter Reed

(1851-1902)

Carlos Juan Finlay (1833-1915)

Trang 13

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC

• Năm 1920, tại trường Đại học Berlin đã ra đời bộ

môn y học xã hội đầu tiên do ông Grothan làmchủ nhiệm

• Ở Nga vào năm 1922, bộ môn vệ sinh xã hội và

tổ chức y tế đã được thành lập tại khoa y trườngĐại học tổng hợp Mát-xcơ-va

• Việt Nam: Lê Hữu Trác và Phạm Ngọc Thạch

Trang 14

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC

Phong trào 5 mục tiêu:

1 Kết hợp chặt chẽ chính trị với chuyên môn

2 Tư tưởng với tổ chức

3 Phòng bệnh với chữa bệnh

4 Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại, đông y vớitây y

5 Kết hợp y với dược

Trang 15

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA YTCC

Phong trào 5 dứt điểm:

1 Dứt điểm 3 công trình vệ sinh: giếng nước, hố xí, nhàtắm

2 Dứt điểm về sinh đẻ kế hoạch

3 Dứt điểm về thuốc nam châm cứu trên toàn tuyếnhuyện, xã

4 Dứt điểm về quản lý sức khỏe toàn dân

5 Dứt điểm về mạng lưới y tế huyện, xã

Trang 16

Một nhóm người, một tập đoàn người

chung phong tục tập quán,

lối sống văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng

hoặc cùng chung lợi ích

và quyền lợi kinh tế

Cộng đồng

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE

Trang 17

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE

• Hồ Chí Minh (1946): Khí huyết lưu thông, tinh thần

thoải mái thế mới là sức khỏe”

• Sức khỏe theo WHO (1978): “sức khỏe là một trạng

thái thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh tật”

• John Last (1997): sức khỏe là tình trạng thăng bằng

giữa con người và môi trường tự nhiên, sinh học, xã hội, thích hợp với các chức năng toàn vẹn.

Trang 18

KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE CỦA WHO

• Sức khỏe thể chất: thể hình, thể lực

• Sức khỏe tâm thần: khả năng tự làm chủ được bản

thân

• Sức khỏe xã hội: khả năng hòa nhập với môi trường

xã hội xung quanh và có khả năng tác động cải tạo lạimôi trường đó

Hoàn hảo và

lý tưởng

Trang 19

ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU SỨC KHỎE

• Cá nhân: đo chỉ tiêu về thể lực, chức năng….

• Cộng đồng: sử dụng các chỉ tiêu: tuổi thọ trung

bình dân số, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ chết trẻ em, thời gian sống bị mất do ốm đau, bệnh tật,….

Trang 20

KHÁI NIỆM SỨC KHỎE TOÀN DIỆN

• Sức khỏe thể lực (Physical Health): có lẽ đây là yếu tố

rõ nét nhất của sức khỏe và liên quan đến các chứcnăng cơ học của cơ thể

• Sức khỏe tâm thần (Mental Health): đó là khả năng

suy nghĩ rõ ràng, sáng sủa, có mạch lạc và kiên định.Cần phân biệt yếu tố này với sức khỏe xã hội và cảmxúc, mặc dù 3 yếu tố này rất gần gũi nhau

Trang 21

KHÁI NIỆM SỨC KHỎE TOÀN DIỆN

• Sức khỏe cảm xúc (Emotional Health): là khả năng

cảm nhận xúc động về sự sợ hãi, thích thú, vui buồn,tức giận một cách thích hợp Đồng thời cũng là khảnăng đương đầu với các stress, sự căng thẳng, thấtvọng và lo âu

• Sức khỏe về xã hội (Social Health): đó là khả năng

tạo lập và duy trì mối quan hệ với người khác trong xãhội

Trang 22

KHÁI NIỆM SỨC KHỎE TOÀN DIỆN

• Sức khỏe tâm linh (Spiritual Health): yếu tố này ở

một số người liên quan đến niềm tin và tín ngưỡng,

ở một số người khác thì liên quan đến niềm tin cánhân

• Sức khỏe môi trường xã hội (Societal Health):

không thể khỏe mạnh trong một môi trường khôngđược đáp ứng với nguồn lực cho các nhu cầu cơbản về thể lực và tâm hồn

Trang 23

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN SỨC KHỎE

• Y tế công cộng

• Chăm sóc sức khỏe

• Dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Trang 24

CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU

Chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa trên các cơ sở thực tế và khoa học được xã hội chấp nhận Các kỹ thuật chăm sóc có thể tiếp cận một cách dễ dàng đến cá nhân gia đình trong cộng đồng thông qua

sự tham gia của chính họ với một giá thành mà cộng đồng và đất nước có thể trả được, được duy trì trên tinh thần tự lực, tự cường.

Trang 25

10 NỘI DUNG CSSK BAN ĐẦU

1 Giáo dục sức khỏe

2 Cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lý

3 Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường

4 Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa

gia đình

5 Tiêm chủng mở rộng

Trang 26

10 NỘI DUNG CSSK BAN ĐẦU

6 Phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến tại

địa phương

7 Điều trị các bệnh và vết thương thông thường

8 Cung cấp đủ thuốc thiết yếu

9 Quản lý sức khỏe toàn dân

10 Củng cố và kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở

Trang 27

ĐIỀU DƯỠNG CỘNG ĐỒNG

• Khái niệm:

Điều dưỡng cộng đồng là chuyên ngành điềudưỡng chăm sóc sức khỏe cộng đồng mà đơn vịchăm sóc cơ bản là gia đình Điều dưỡng cộngđồng là một nghệ thuật và khoa học

Nó tổng hòa giữa khoa học y tế công cộng với kỹthuật đặc thù của ngành điều dưỡng

Trang 28

ĐIỀU DƯỠNG CỘNG ĐỒNG

Mục tiêu:

Là phòng bệnh, duy trì, nâng cao sứckhỏe, định hướng phục vụ vào cộng đồng, các

nhóm người có nguy cơ, các gia đình và các cá

nhân một cách liên tục trong suốt cuộc đời họ,

chứ không chỉ đến khi họ bệnh tật hoặc thương

tật

Trang 29

ĐIỀU DƯỠNG CỘNG ĐỒNG

• Vai trò, năng lực:

Hiểu biết các mục tiêu sức khỏe và chăm sóc sức khỏe ban đầu, áp dụng vào thực tế Việt Nam nơi họ sinh sống và làm việc.

Xác định nhu cầu sức khỏe của cộng đồng, lựa chọn chăm sóc sức khỏe ưu tiên và đề xuất biện pháp giải quyết.

Có kiến thức và kỹ năng lâm sàng cần thiết, nhận định chính xác tình trạng sức khỏe và bệnh tật của người bệnh, gia đình và cộng đồng.

Trang 30

ĐIỀU DƯỠNG CỘNG ĐỒNG

• Vai trò, năng lực:

Lập kế hoạch điều dưỡng cho cá nhân, gia đình và cộng đồng, cùng với các nhân viên y tế khác, cung ứng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Sơ cấp cứu tai nạn, thảm họa với trang thiết bị kỹ thuật và kỹ thuật điều dưỡng tại cộng đồng.

Tham gia chăm sóc môi trường sinh sống của cộng đồng, thực hiện dự phòng cấp I, cấp II, với điều kiện, phương tiện thích hợp tại cơ sở Thực hiện các chương trình y tế tại địa phương.

Trang 34

ĐIỀU DƯỠNG CỘNG ĐỒNG

• 8 nhiệm vụ:

4 Thực hiện các kỹ thuật y tế công cộng, kỹ thuậtđiều dưỡng phục hồi chức năng và chăm sóc sức khỏeban đầu tại cộng đồng Tham gia các chương trình y tếquốc gia

5 Xử lý ban đầu các chấn thương, tai nạn, thảmhọa tại địa phương

6 Quản lý sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộngđồng

Trang 35

ĐIỀU DƯỠNG CỘNG ĐỒNG

• 8 nhiệm vụ:

7 Hướng dẫn người dân trồng và nuôi các cây con làm thuốc, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc an toàn hợp lý, đặc biệt là các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc.

8 Tham gia đào tạo và huấn luyện cho các đối tượng: tuyên truyền viên, vệ sinh viên, học viên y tế và các đối tượng khác Đồng thời huy động cộng đồng cùng tham vào hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.

Trang 36

Mục tiêu tổng quát

Đối tượng

Môi trường Vai trò

Mối quan

hệ với đối tượng

Thời gian

Bảo đảm quyền lợi

và nâng cao sức khỏe, phòng bệnh

là chính

Cộng đồng

Ngoài cộng đồng, trạm y tế….

Không giới hạn, nhiều hoạt động trải rộng đòi hỏi đa năng

Lâu dài, thân thiết hơn

Liên tục

Không được bảo vệ đầy đủ

về pháp luật

Điều

dưỡng

bệnh viện

Nghiêng về điều trị hơn

Bệnh nhân

Bệnh viện

Khu trú trên bệnh nhân, đòi hỏi chuyên môn sâu

Không lâu dài

Khôn

g liên tục

Được bảo vệ

SO SÁNH ĐDCĐ VÀ ĐD BỆNH VIỆN

Trang 37

1 Người bệnh có khả năng đương đầu với Stress liên quan khái niệm nào trong nội

dung sứu khỏe toàn diện:

a Sức khỏe tâm linh

Trang 38

6. Người điều dưỡng bệnh viện chăm sóc bệnh nhân lâu dài

hơn người điều dưỡng cộng đồng

7. Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân là 1 trong 4 chức năng của

người điều dưỡng cộng đồng

8.

Người điều dưỡng cộng đồng được đảm bảo mọi quyền lợi khi hành nghề

Trang 39

www.themegallery.com

Mọi thắc mắc liên hệ mail: nvphuong@ctump.edu.vn

KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC

BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG CỘNG ĐỒNG

Ngày đăng: 18/06/2024, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w