XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

17 0 0
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. Thông tin tổng quát 1. Tên môn học tiếng Việt: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã môn học: SOCI1301 2. Tên môn học tiếng Anh: Introduction to Sociology 3. Thuộc khối kiến thứckỹ năng ☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành ☐ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ ☒ Kiến thức ngành ☐ Đồ ánKhóa luận tốt nghiệp 4. Số tín chỉ: Tổng số Lý thuyết Thực hành Số giờ Tự học 3 3 0 90 5. Phụ trách môn học a) Phụ trách: Khoa XHH-CTXH-ĐNABộ môn Xã hội học b) Giảng viên biên soạn: Bùi Nhựt Phong c) Địa chỉ email liên hệ: phong.bnou.edu.vn d) Phòng làm việc: Phòng 703, 35-37 Hồ Hảo Hớn, Quận 1, TP.HCM II. Thông tin về môn học 1. Mô tả môn học Môn học này cung cấp một số khái niệm cơ bản của xã hội học. Đây là môn học nền tảng để sinh viên có thể học các môn tiếp theo như Lịch sử và Lý thuyết xã hội học đương đại, Phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội... Cung cấp những khái niệm căn bản của xã hội học, giới thiệu một số chủ đề, lý 2 thuyết, phương pháp cơ bản của xã hội học. Đồng thời sinh viên thực tập phân tích một số vấn đề xã hội bằng cách vận dụng các lý thuyết, khái niệm đã học. Sau khi học xong môn này, sinh viên có hiểu biết ban đầu về các lối tiếp cận lý thuyết xã hội học và đặc điểm của lối nhìn xã hội học; về phương pháp xã hội học; hiểu biết về các yếu tố cấu thành xã hội và văn hóa; hiểu được các yếu tố cấu thành nhân cách; hiểu các loại hình tổ chức xã hội và định chế xã hội; hiểu sự phân tầng xã hội; hiểu biết về hiện tượng lệch lạc xã hội; biết được các loại hình hành vi tập thể và các phong trào xã hội và cuối cùng hiểu biết về biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hóa.. 2. Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1. Môn tiên quyết Không yêu cầu 2. Môn học trước Không yêu cầu 3. Môn học song hành Không yêu cầu 3. Mục tiêu môn học Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, rèn luyện cho người học những kỹ năng cũng như các thái độ như sau: Mục tiêu môn học Mô tả CĐR CTĐT CO1 Hiểu được những khái niệm căn bản của xã hội học, các lối tiếp cận lý thuyết xã hội học và đặc điểm của lối nhìn xã hội học, các phương pháp nghiên cứu xã hội học, các lĩnh vực quan tâm chính của xã hội học PLO2.2; PLO3.1; PLO3.2 CO2 Vận dụng được kiến thức xã hội học để giải thích các vấn đề xã hội PLO4.1 CO3 Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm PLO11.1; PLO11.2; PLO11.3 3 4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học Học xong môn học này, sinh viên có thể: Mục tiêu môn học CĐR môn học (CLO) Mô tả CĐR CO1 CLO1.1 Hiểu được hai khuynh hướng chính về đối tượng nghiên cứu của xã hội học, sự ra đời và phát triển cuả xã hội học, quan điểm của các nhà xã hội học tiền phong CLO1.2 Hiểu được nhãn quan xã hội học khi giải thích về những vấn đề trong xã hội CLO1.3 Hiểu được các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học CLO1.4 Hiểu được các khía cạnh quan tâm chính của xã hội học CO2 CLO2.1 Vận dụng được các mô hình lý thuyết xã hội học để giải thích các vấn đề xã hội CLO2.2 Vận dụng được nhãn quan xã hội học khi giải thích các vấn đề xã hội CLO2.3 Vận dụng điều tra xã hội học ở cấp độ cơ bản CO3 CLO3.1 Tham gia tích cực vào việc trao đổi, ra quyết định trong nhóm CLO3.2 Hoàn thành công việc hiệu quả và đúng thời gian, phối hợp tốt. CLO3.3 Ứng dụng kỹ năng ứng xử và phát triển tinh thần trách nhiệm trong nhóm. 4 Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo CLOS PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 6.1 6.2 7.1 7.2 7.3 8.1 8.2 8.3 8.4 9.1 9.2 9.3 9.4 10.1 10.2 11.1 11.2 11.3 12.1 12.2 12.3 13.1 13.2 1.1 x x x 1.2 x x x 1.3 x x x 1.4 x x x 2.1 x x x 2.2 x x x 2.3 3.1 x x x 3.2 x x x 3.3 x x x 5 5. Học liệu a) Giáo trình 1 Nguyễn Xuân Nghĩa. Xã hội học đại cương, NXB đại học Quốc gia, 2017. 50702. b) Tài liệu tham khảo 2 John Macionis,2004, Xã hội học. Người dịch Trần Nhựt Tân, NXB Thống Kê, Tp. HCM. 4651. 3 Émile Durkheim, 2012, Các quy tắc của phương pháp xã hội học, bản dịch của Nguyễn Gia Lộc, Nxb Tri Thức, Hà Nội. 19547. 4 Richard T. Schaefer,2005, Xã hội học. Người dịch Huỳnh Văn Thanh, NXB Thống Kê, Tp. HCM. 8714. 6. Phương pháp giảng dạy – học tập a) Giảng lý thuyết Giảng viên sẽ giảng dạy những khái niệm cơ bản, những chủ đề quan trọng trong từng chương. Giảng viên sẽ hướng dẫn sinh viên phân tích các vấn đề xã hội dưới góc nhìn xã hội học. Sinh viên được khuyến khích hình thành các nhóm, các nhóm sinh viên sẽ nhận các chủ đề được phân công. Sau thời gian chuẩn bị (có thể về nhà hoặc trực tiếp tại lớp), sau đó đại diện các nhóm sẽ lên trình bày tại lớp. Sau khi các nhóm trình bày xong, các thành viên nhóm khác sẽ đặt câu hỏi và cuối củng, giảng viên sẽ tổng kết lại các vấn đề cần chú ý. Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3 b) Thảo luận nhóm để phân tích vấn đề xã hội trên lớp Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo chủ đề. Sinh viên sẽ được thảo luận nhóm để phân tích các chủ đề hoặc vấn đề xã hội có liên quan đến xã hội học. Vấn đề xã hội sẽ được thể hiện dưới dạng một bài báo, một file word hoặc một clip trên Internet, các điều tra nhỏ về các vấn đề xã hội,... Mỗi nhóm sẽ sử dụng các quan điểm xã hội học để lý giải các hiện tượng, sau đó rút ra bài học cho nhóm. Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3 CLO3.1, CLO3.2, CLO3.3. 6 7. Đánh giá môn học Thành phần đánh giá Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ (1) (2) (3) (4) (5) A1. Đánh giá quá trình Chuyên cần, thảo luận nhóm tại lớp Trong các buổi học CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO3.1, CLO3.2, CLO3.3 10 A2. Đánh giá giữa kỳ Bài thuyết trình nhóm Tuần 8,9 CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, CLO3.1, CLO3.2, CLO3.3 30 A3. Đánh giá cuối kỳ Thi trắc nghiệm + tự luận Cuối học kỳ CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO2.1, CLO2.2 60 Tổng cộng 100 7 8. Kế hoạch giảng dạy (lớp ngày) Buổi học Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy và học Bài đánh giá Tài liệu chính và tham khảo Học tại nhà Học trên lớp Công việc Số giờ Công việc Số tiết 1 Chương 1 : Xã hội học là gì? 1.1 Quan điểm xã hội học 1.2 Từ tư tưởng xã hội đến khoa học xã hội: 1.2.1 Sự ra đời và phát triển của xã hội học 1.2.2 Các nhà xã hội học tiền phong 1.3 Xã hội học đương đại và các lý thuyết của nó 1.3.1 Mô hình lý thuyết tương tác xã hội 1.3.2 Mô hình lý thuyết cơ cấu chức năng 1.3.3 Mô hình lý thuyết mâu thuẫn xã hội 1.4 Các lãnh vực nghiên cứu của xã hội học CLO1.1 CLO1.2 CLO1.3 CLO3.1 CLO3.2 CLO3.3 Sinh viên đọc trước nội dung bài học chương 1 9 Giảng viên thuyết giảng 4,5 A1 A2 A3 1, 2,3,4 2 Chương 2: Tổng quan về các phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội học 2.1 Các bước đi để thực hiện một cuộc nghiên cứu xã hội học 2.1.1. Xác định đề tài 2.1.2. Nghiên cứu thăm dò và xem lại thư tịch 2.1.3. Xây dựng mô hình phân tích (xây dựng khung lý thuyết) 2.1.4. Thu thập dữ kiện 2.1.5. Phân tích dữ kiện, kiểm chứng giả thiết. 2.2. Một số phương pháp và kỹ thuật thâu thập dữ kiện chính yếu trong nghiên cứu xã hội học: 2.2.1. Quan sát 2.2.2. Thí nghiệm 2.2.3. Điều tra xã hội học 2.2.4. Nghiên cứu tư liệu 2.3. Tương quan giữa phương pháp và lý thuyết. CLO1.3 CLO2.3 CLO3.1 CLO3.2 CLO3.3 Sinh viên đọc trước nội dung bài học chương 2 9 Giảng viên thuyết giảng 4,5 A1 A2 A3 1, 2,3,4 3 Chương 3: Xã hội và văn hóa 3.1 Xã hội 3.1.1 Các loại hình xã hội 3.1.2 Xã hội trong bối cảnh toàn cầu CLO1.2 CLO1.4 CLO2.1 CLO2.2 Sinh viên đọc trước 9 Giảng viên thuyết giảng 4,5 A1 A2 1, 2,3,4 8 hoá 3.2 Văn hoá 3.2.1. Ý nghĩa của văn hoá: 3.2.1.1 Định nghĩa văn hoá 3.2.1.2 Các bộ phận cấu thành văn hoá: văn hoá vật thể , văn hoá phi vật thể 3.2.1.3 Các thành tố cơ bản cấu tạo của văn hoá: chuẩn mực, giá trị, ngôn ngữ, kỹ thuật… 3.2.2 Thái độ đối với văn hoá: Thái độ vị chủng, thái độ xem văn hoá có tính tương đối. 3.2.3 Các khả năng khi hai nền văn hoá tiếp xúc với nhau: 3.2.3.1 Giao lưu văn hoá 3.2.3.2 Đồng hoá văn hoá 3.2.3.3 Thích nghi văn hoá 3.2.3.4 Biến chuyển văn hóa 3.2.3.5. Sốc văn hóa 3.2.4 Các lý thuyết nghiên cứu và giải thích về văn hoá: 3.2.4.1 Lý thuyết sinh thái học văn hoá 3.2.4.2 Lý thuyết sinh vật học xã hội 3.2.4.3 Lý thuyết chức năng 3.2.4.4 Lý thuyết mâu thuẫn xã hội 3.2.4.5 Lý thuyết ký hiệu học CLO3.1 CLO3.2 CLO3.3 nội dung bài học chương 3, đặt câu hỏi trước khi đến lớp A3 4 Chương 4: Quá trình xã hội hoá. Vị trí và vai trò xã hội. 4.1.1 Một số khái niệm cơ bản: quá trình xã hội hoá, nội tâm hoá, nhân cách 4.1.2 Một số lý thuyết giải thích về quá trình xã hội hoá và sự hình thành nhân cách: 4.1.2.1 lý thuyết sinh vật học xã hội 4.1.2.2 lý thuyết hành vi 4.1.2.3 quan điểm phân tâm học của S. Freud 4.1.2.4 lý thuyết tương tác biểu tượng của G. H. Mead 4.1.2.5 lý thuyết phát triển nhận thức của J. Piaget 4.1.2.6 lý thuyết về nhận thức đạo đức của L. Kohlberg 4.1.2.7 lý thuyết nhận thức đạo đức theo giới của C. Gilligan 4.1.3 Các giai đoạn, môi trường, tác nhân của quá trình xã hội hoá: 4.1.3.1 Các giai đoạn của quá trình xã hội hoá 4.1.3.2 Các môi trường, tác nhân của CLO1.2 CLO1.4 CLO2.1 CLO2.2 CLO3.1 CLO3.2 CLO3.3 Sinh viên đọc trước nội dung bài học chương 4 9 Giảng viên thuyết giảng 4,5 A1 A2 A3 1, 2,3,4 9 quá trình xã hội hoá: gia đình, nhà trường, bạn bè cùng trang lứa, truyền thông đại chúng, môi trường làm việc… 4.2. Vị trí và vai trò xã hội 4.2.1 một số khái niệm cơ bản: khuôn mẫu hành vi, vị trí và vai trò xã hội 4.2.2 một số đặc điểm của vị trí và vai trò xã hội 4.2.3 một số lối tiếp cận xã hội học giải thích về vai trò xã hội. 5 Chương 5: Tổ Chức xã hội và Định chế xã hội 5.1 Nhóm xã hội 5.1.1 Phân loại nhóm 5.1.1.1 Các đặc điểm của nhóm sơ cấp và thứ cấp 5.1.1.2 Các lý thuyết giải thích về nhóm 5.1.2 Năng động nhóm 5.2 Các loại hình tổ chức có quy mô lớn: 5.2.1 Tổ chức chính thức 5.2.2 Tổ chức quan liêu 5.3 Tổ chức chính thức và quan hệ sơ cấp trong xã hội hiện đại 5.4. Định chế xã hội (ĐCXH) 5.4.1 Phân tích định chế: 5.4.1.1 - Định nghĩa định chế xã hội 5.4.1.2 - Một số nét đặc trưng của ĐCXH 5.4.1.3 - Kết cấu, chức năng, quan hệ của định chế 5.4.2 Định chế trong xã hội hiện đại: 5.4.2.1 - Quá trình phân biệt hoá ĐCXH 5.4.2.2 - Các lý thuyết giải thích về ĐCXH 5.4.2.3 - Biến chuyển của các ĐCXH CLO1.2 CLO1.4 CLO2.1 CLO2.2 CLO3.1 CLO3.2 CLO3.3 Sinh viên đọc trước nội dung bài học chương 5 9 Giảng viên thuyết giảng 4,5 A1 A2 A3 1, 2,3,4 6 Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội 6.1 Một số khái niệm: 6.1.1 Dị biệt xã hội 6.1.2 Phân tầng xã hội: đẳng cấp, giai cấp 6.1.3 Di động xã hội: xã hội đóng, xã hội mở 6.2 Phân tầng xã hội và vấn đề văn hoá 6.3 Phân tầng xã hội và vấn đề quyền lực 6.4 Phân tầng xã hội và tư liệu sản CLO1.2 CLO1.4 CLO2.1 CLO2.2 CLO3.1 CLO3.2 CLO3.3 Sinh viên đọc trước nội dung bài học chương 6 9 Giảng viên thuyết giảng 4,5 A1 A2 A3 1, 2,3,4 10 xuất 6.5 Đặc trưng của di động xã hội trong xã hội hiện đại 6.6 Các lý thuyết giải thích về phân tầng xã hội: 6.6.1 Lý thuyết Mác Lênin 6.6.2 Quan điểm của M. Weber 6.6.3 Các lý thuyết chức năng 6.6.4 Các lý thuyết mâu thuẫn xã hội 6.6.5 Các lý thuyết tương tác xã hội 6.7 Biến chuyển của phân tầng xã hội. 6.8 Phân tầng về chủng tộc, giới và...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I Thông tin tổng quát 1 Tên môn học tiếng Việt: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã môn học: SOCI1301 2 Tên môn học tiếng Anh: Introduction to Sociology 3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng ☐ Kiến thức chuyên ngành ☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức bổ trợ ☐ Kiến thức cơ sở ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp ☒ Kiến thức ngành 4 Số tín chỉ: Tổng số Lý thuyết Thực hành Số giờ Tự học 3 3 0 90 5 Phụ trách môn học Khoa XHH-CTXH-ĐNA/Bộ môn Xã hội học Bùi Nhựt Phong a) Phụ trách: phong.bn@ou.edu.vn b) Giảng viên biên soạn: Phòng 703, 35-37 Hồ Hảo Hớn, Quận 1, TP.HCM c) Địa chỉ email liên hệ: d) Phòng làm việc: II Thông tin về môn học 1 Mô tả môn học Môn học này cung cấp một số khái niệm cơ bản của xã hội học Đây là môn học nền tảng để sinh viên có thể học các môn tiếp theo như Lịch sử và Lý thuyết xã hội học đương đại, Phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội Cung cấp những khái niệm căn bản của xã hội học, giới thiệu một số chủ đề, lý 1 thuyết, phương pháp cơ bản của xã hội học Đồng thời sinh viên thực tập phân tích một số vấn đề xã hội bằng cách vận dụng các lý thuyết, khái niệm đã học Sau khi học xong môn này, sinh viên có hiểu biết ban đầu về các lối tiếp cận lý thuyết xã hội học và đặc điểm của lối nhìn xã hội học; về phương pháp xã hội học; hiểu biết về các yếu tố cấu thành xã hội và văn hóa; hiểu được các yếu tố cấu thành nhân cách; hiểu các loại hình tổ chức xã hội và định chế xã hội; hiểu sự phân tầng xã hội; hiểu biết về hiện tượng lệch lạc xã hội; biết được các loại hình hành vi tập thể và các phong trào xã hội và cuối cùng hiểu biết về biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hóa 2 Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1 Môn tiên quyết Không yêu cầu 2 Môn học trước Không yêu cầu 3 Môn học song hành Không yêu cầu 3 Mục tiêu môn học Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, rèn luyện cho người học những kỹ năng cũng như các thái độ như sau: Mục tiêu Mô tả CĐR CTĐT môn học Hiểu được những khái niệm căn bản của xã hội học, PLO2.2; PLO3.1; CO1 các lối tiếp cận lý thuyết xã hội học và đặc điểm của PLO3.2 lối nhìn xã hội học, các phương pháp nghiên cứu xã CO2 hội học, các lĩnh vực quan tâm chính của xã hội học PLO4.1 Vận dụng được kiến thức xã hội học để giải thích các vấn đề xã hội CO3 Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm PLO11.1; PLO11.2; PLO11.3 2 4 Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học Học xong môn học này, sinh viên có thể: Mục tiêu CĐR môn học Mô tả CĐR môn học (CLO) Hiểu được hai khuynh hướng chính về đối tượng nghiên cứu CO1 CLO1.1 của xã hội học, sự ra đời và phát triển cuả xã hội học, quan điểm của các nhà xã hội học tiền phong CLO1.2 Hiểu được nhãn quan xã hội học khi giải thích về những vấn đề trong xã hội CLO1.3 Hiểu được các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học CLO1.4 Hiểu được các khía cạnh quan tâm chính của xã hội học CO2 CLO2.1 Vận dụng được các mô hình lý thuyết xã hội học để giải thích các vấn đề xã hội CLO2.2 Vận dụng được nhãn quan xã hội học khi giải thích các vấn đề xã hội CLO2.3 Vận dụng điều tra xã hội học ở cấp độ cơ bản CO3 CLO3.1 Tham gia tích cực vào việc trao đổi, ra quyết định trong nhóm CLO3.2 Hoàn thành công việc hiệu quả và đúng thời gian, phối hợp tốt CLO3.3 Ứng dụng kỹ năng ứng xử và phát triển tinh thần trách nhiệm trong nhóm 3 Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 CLOS 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 6.1 6.2 7.1 7.2 7.3 8.1 8.2 8.3 8.4 9.1 9.2 9.3 9.4 10.1 10.2 11.1 11.2 11.3 12.1 12.2 12.3 13.1 13.2 1.1 x x x 1.2 x x x 1.3 x x x 1.4 x x x 2.1 x x x 2.2 x x x 2.3 3.1 x x x 3.2 x x x 3.3 x x x 4 5 Học liệu a) Giáo trình [1] Nguyễn Xuân Nghĩa Xã hội học đại cương, NXB đại học Quốc gia, 2017 [50702] b) Tài liệu tham khảo [2] John Macionis,2004, Xã hội học Người dịch Trần Nhựt Tân, NXB Thống Kê, Tp HCM.[ 4651] [3] Émile Durkheim, 2012, Các quy tắc của phương pháp xã hội học, bản dịch của Nguyễn Gia Lộc, Nxb Tri Thức, Hà Nội.[ 19547] [4] Richard T Schaefer,2005, Xã hội học Người dịch Huỳnh Văn Thanh, NXB Thống Kê, Tp HCM.[ 8714] 6 Phương pháp giảng dạy – học tập a) Giảng lý thuyết Giảng viên sẽ giảng dạy những khái niệm cơ bản, những chủ đề quan trọng trong từng chương Giảng viên sẽ hướng dẫn sinh viên phân tích các vấn đề xã hội dưới góc nhìn xã hội học Sinh viên được khuyến khích hình thành các nhóm, các nhóm sinh viên sẽ nhận các chủ đề được phân công Sau thời gian chuẩn bị (có thể về nhà hoặc trực tiếp tại lớp), sau đó đại diện các nhóm sẽ lên trình bày tại lớp Sau khi các nhóm trình bày xong, các thành viên nhóm khác sẽ đặt câu hỏi và cuối củng, giảng viên sẽ tổng kết lại các vấn đề cần chú ý Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3 b) Thảo luận nhóm để phân tích vấn đề xã hội trên lớp Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo chủ đề Sinh viên sẽ được thảo luận nhóm để phân tích các chủ đề hoặc vấn đề xã hội có liên quan đến xã hội học Vấn đề xã hội sẽ được thể hiện dưới dạng một bài báo, một file word hoặc một clip trên Internet, các điều tra nhỏ về các vấn đề xã hội, Mỗi nhóm sẽ sử dụng các quan điểm xã hội học để lý giải các hiện tượng, sau đó rút ra bài học cho nhóm Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3 CLO3.1, CLO3.2, CLO3.3 5 7 Đánh giá môn học Thành phần Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ đánh giá % (2) (3) (4) (5) (1) Chuyên cần, thảo luận nhóm tại lớp Trong các CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, 10% A1 Đánh giá buổi học CLO3.1, CLO3.2, CLO3.3 quá trình A2 Đánh giá Bài thuyết trình nhóm Tuần 8,9 CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, CLO3.1, 30% giữa kỳ CLO3.2, CLO3.3 A3 Đánh giá Thi trắc nghiệm + tự Cuối học kỳ CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, 60% cuối kỳ luận CLO2.1, CLO2.2 Tổng cộng 100% 6 Buổi 8 Kế hoạch giảng dạy (lớp ngày) CĐR Hoạt động dạy và học Bài Tài liệu học môn Học tại nhà Học trên lớp đánh chính và 1 Nội dung học Công Số Công Số giá tham 2 Chương 1 : Xã hội học CLO1.1 việc giờ việc tiết khảo là gì? CLO1.2 3 1.1 Quan điểm xã hội học CLO1.3 Sinh [1], 1.2 Từ tư tưởng xã hội đến khoa học CLO3.1 viên [2],[3],[4] xã hội: CLO3.2 đọc Giảng 1.2.1 Sự ra đời và phát triển của xã CLO3.3 trước viên A1 [1], hội học nội 9 thuyết 4,5 A2 [2],[3],[4] 1.2.2 Các nhà xã hội học tiền CLO1.3 dung giảng A3 phong CLO2.3 bài học [1], 1.3 Xã hội học đương đại và các lý CLO3.1 chương [2],[3],[4] thuyết của nó CLO3.2 1.3.1 Mô hình lý thuyết tương tác xã CLO3.3 1 7 hội 1.3.2 Mô hình lý thuyết cơ cấu chức CLO1.2 Sinh năng CLO1.4 viên 1.3.3 Mô hình lý thuyết mâu thuẫn CLO2.1 đọc Giảng xã hội CLO2.2 trước viên A1 1.4 Các lãnh vực nghiên cứu của xã nội 9 thuyết 4,5 A2 hội học dung giảng A3 Chương 2: Tổng quan về các bài học phương pháp và kỹ thuật trong chương nghiên cứu xã hội học 2.1 Các bước đi để thực hiện một 2 cuộc nghiên cứu xã hội học 2.1.1 Xác định đề tài Sinh Giảng 2.1.2 Nghiên cứu thăm dò và xem viên lại thư tịch đọc 9 viên 4,5 A1 2.1.3 Xây dựng mô hình phân tích trước thuyết A2 (xây dựng khung lý thuyết) 2.1.4 Thu thập dữ kiện giảng 2.1.5 Phân tích dữ kiện, kiểm chứng giả thiết 2.2 Một số phương pháp và kỹ thuật thâu thập dữ kiện chính yếu trong nghiên cứu xã hội học: 2.2.1 Quan sát 2.2.2 Thí nghiệm 2.2.3 Điều tra xã hội học 2.2.4 Nghiên cứu tư liệu 2.3 Tương quan giữa phương pháp và lý thuyết Chương 3: Xã hội và văn hóa 3.1 Xã hội 3.1.1 Các loại hình xã hội 3.1.2 Xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá CLO3.1 nội 3.2 Văn hoá CLO3.2 dung A3 3.2.1 Ý nghĩa của văn hoá: CLO3.3 bài học 3.2.1.1 Định nghĩa văn hoá chương 3.2.1.2 Các bộ phận cấu thành văn 3, đặt hoá: văn hoá vật thể , văn hoá phi vật câu hỏi thể trước 3.2.1.3 Các thành tố cơ bản cấu tạo khi đến của văn hoá: chuẩn mực, giá trị, lớp ngôn ngữ, kỹ thuật… 3.2.2 Thái độ đối với văn hoá: Thái độ vị chủng, thái độ xem văn hoá có tính tương đối 3.2.3 Các khả năng khi hai nền văn hoá tiếp xúc với nhau: 3.2.3.1 Giao lưu văn hoá 3.2.3.2 Đồng hoá văn hoá 3.2.3.3 Thích nghi văn hoá 3.2.3.4 Biến chuyển văn hóa 3.2.3.5 Sốc văn hóa 3.2.4 Các lý thuyết nghiên cứu và giải thích về văn hoá: 3.2.4.1 Lý thuyết sinh thái học văn hoá 3.2.4.2 Lý thuyết sinh vật học xã hội 3.2.4.3 Lý thuyết chức năng 3.2.4.4 Lý thuyết mâu thuẫn xã hội 3.2.4.5 Lý thuyết ký hiệu học 4 Chương 4: Quá trình xã hội hoá Vị trí và vai trò xã hội 4.1.1 Một số khái niệm cơ bản: quá trình xã hội hoá, nội tâm hoá, nhân cách 4.1.2 Một số lý thuyết giải thích về quá trình xã hội hoá và sự hình thành nhân cách: Sinh 4.1.2.1 lý thuyết sinh vật học xã hội viên 4.1.2.2 lý thuyết hành vi CLO1.2 đọc 4.1.2.3 quan điểm phân tâm học của CLO1.4 trước Giảng S Freud CLO2.1 nội viên A1 [1], 4.1.2.4 lý thuyết tương tác biểu CLO2.2 dung 9 thuyết 4,5 A2 [2],[3],[4] tượng của G H Mead CLO3.1 bài học giảng A3 4.1.2.5 lý thuyết phát triển nhận thức CLO3.2 chương của J Piaget CLO3.3 4 4.1.2.6 lý thuyết về nhận thức đạo đức của L Kohlberg 4.1.2.7 lý thuyết nhận thức đạo đức theo giới của C Gilligan 4.1.3 Các giai đoạn, môi trường, tác nhân của quá trình xã hội hoá: 4.1.3.1 Các giai đoạn của quá trình xã hội hoá 4.1.3.2 Các môi trường, tác nhân của 8 quá trình xã hội hoá: gia đình, nhà trường, bạn bè cùng trang lứa, truyền thông đại chúng, môi trường làm việc… 4.2 Vị trí và vai trò xã hội 4.2.1 một số khái niệm cơ bản: khuôn mẫu hành vi, vị trí và vai trò xã hội 4.2.2 một số đặc điểm của vị trí và vai trò xã hội 4.2.3 một số lối tiếp cận xã hội học giải thích về vai trò xã hội 5 Chương 5: Tổ Chức xã hội và Định chế xã hội 5.1 Nhóm xã hội 5.1.1 Phân loại nhóm 5.1.1.1 Các đặc điểm của nhóm sơ cấp và thứ cấp 5.1.1.2 Các lý thuyết giải thích về nhóm 5.1.2 Năng động nhóm 5.2 Các loại hình tổ chức có quy mô Sinh lớn: CLO1.2 viên 5.2.1 Tổ chức chính thức CLO1.4 đọc Giảng 5.2.2 Tổ chức quan liêu CLO2.1 trước viên A1 5.3 Tổ chức chính thức và quan hệ sơ CLO2.2 nội 9 thuyết 4,5 A2 [1], cấp trong xã hội hiện đại CLO3.1 dung A3 [2],[3],[4] giảng 5.4 Định chế xã hội (ĐCXH) CLO3.2 bài học 5.4.1 Phân tích định chế: CLO3.3 chương 5.4.1.1 - Định nghĩa định chế xã hội 5 5.4.1.2 - Một số nét đặc trưng của ĐCXH 5.4.1.3 - Kết cấu, chức năng, quan hệ của định chế 5.4.2 Định chế trong xã hội hiện đại: 5.4.2.1 - Quá trình phân biệt hoá ĐCXH 5.4.2.2 - Các lý thuyết giải thích về ĐCXH 5.4.2.3 - Biến chuyển của các ĐCXH 6 Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội 6.1 Một số khái niệm: Sinh 6.1.1 Dị biệt xã hội CLO1.2 viên 6.1.2 Phân tầng xã hội: đẳng cấp, CLO1.4 đọc Giảng giai cấp CLO2.1 trước viên A1 [1], 6.1.3 Di động xã hội: xã hội đóng, xã CLO2.2 nội 9 thuyết 4,5 A2 [2],[3],[4] hội mở CLO3.1 dung giảng A3 6.2 Phân tầng xã hội và vấn đề văn CLO3.2 bài học hoá CLO3.3 chương 6.3 Phân tầng xã hội và vấn đề quyền 6 lực 6.4 Phân tầng xã hội và tư liệu sản 9 xuất 6.5 Đặc trưng của di động xã hội trong xã hội hiện đại 6.6 Các lý thuyết giải thích về phân tầng xã hội: 6.6.1 Lý thuyết Mác Lênin 6.6.2 Quan điểm của M Weber 6.6.3 Các lý thuyết chức năng 6.6.4 Các lý thuyết mâu thuẫn xã hội 6.6.5 Các lý thuyết tương tác xã hội 6.7 Biến chuyển của phân tầng xã hội 6.8 Phân tầng về chủng tộc, giới và tuổi tác 6.9: Phân tầng xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá Chương 7:Kiểm soát xã hội và lệch 7 lạc xã hội 7.1 Một số khái niệm: 7.1.1 - Lệch lạc xã hội 7.1.2 - Kiểm soát xã hội 7.1.3 - Hành vi lệch lạc và hành vi tội phạm Sinh 7.2 Các chức năng chính yếu của kiểm soát xã hội CLO1.2, viên 7.2.1 - Cô lập 7.2.2 - Trừng phạt CLO1.4 đọc Giảng 7.2.3 - Can ngăn, răn đe 7.2.4 - Phục hồi CLO2.1 trước 9 viên A1 [1], 7.3 Các lý thuyết giải thích về lệch CLO2.2 nội thuyết 4,5 A2 [2],[3],[4] lạc xã hội CLO3.1 dung giảng A3 7.3.1 Lý thuyết sinh vật học xã hội CLO3.2 bài học CLO3.3 chương 7 7.3.2 Các lối giải thích tâm lý học 7.3.3 Các lý thuyết chức năng của É Durkheim, R Merton… 7.3.4 Các lý thuyết mâu thuẫn xã hội 7.3.5 Các lý thuyết tương tác xã hội: lý thuyết gán nhãn… 8 Chương 8: Hành vi tập thể và Sinh Giảng phong trào xã hội CLO1.2 viên viên 8.1: Hành vi tập thể thuyết 8.1.1 Khái niệm CLO1.4 đọc 8.1.2 Phân loại CLO2.1 trước giảng A1 8.1.3 Các lý thuyết giải thích CLO2.2 nội 9 - Sinh 4,5 A2 [1], 8.2: Phong trào xã hội CLO3.1 dung viên A3 [2],[3],[4] 8.2.1 Khái niệm thuyết 8.2.2 Phân loại CLO3.2 bài học 8.2.3 Các lý thuyết giải thích CLO3.3 chương trình 8 theo nhóm 9 Chương 9:Biến chuyển xã hội và CLO1.2 Sinh Giảng A1 quá trình hiện đại hoá CLO1.4 viên 9 viên 4,5 A2 [1], 9.1 Biến chuyển xã hội: CLO2.1, đọc thuyết A3 [2],[3],[4] 9.1.1 - Định nghĩa CLO2.2 trước giảng 10 9.1.2 - Các yếu tố ảnh hưởng biến CLO3.1 nội - Sinh chuyển xã hội CLO3.2 dung viên 9.2 Biến chuyển xã hội và quá trình CLO3.3 bài học thuyết hiện đại hoá: chương trình 9.2.1 - Một số đặc điểm của quá trình 9 theo hiện đại hoá nhóm 9.2.2 - Quan điểm của các nhà xã hội học tiền phong về quá trình hiện đại hoá 9.2.3 - Xã hội đại chúng hay xã hội giai cấp? 9.3 Một số lý thuyết giải thích về quá trình hiện đại hoá ở các nước đang phát triễn: 9.3.1 - lý thuyết hiện đại hoá 9.3.2 - lý thuyết lệ thuộc 9.3.3 - lý thuyết dân tuý mới 9.3.4 - quan điểm của các nhà môi trường 9.4 Các mô hình về biến chuyển xã hội 10 Chương 10: Ôn tập, tổng kết môn Giảng học viên CLO1.1 Ôn lại hệ CLO1.2, toàn bộ thống CLO1.3, câu hỏi lại CLO1.4, ôn tập, kiến CLO2.1, chuẩn 9 thức 4,5 [1], CLO2.2, bị câu và A3 [2],[3],[4] CLO2.3 hỏi hướng CLO3.1 trước dẫn ôn CLO3.2 khi đến tập thi CLO3.3 lớp cuối kỳ Tổng cộng 90 45 9 Kế hoạch giảng dạy (lớp tối) CĐR Hoạt động dạy và học Bài Tài liệu môn đánh chính và Buổi Nội dung học Học tại nhà Học trên lớp giá học tham Chương 1 : Xã hội học CLO1.3 Công Số Công Số A1 khảo 1 là gì? CLO2.3 A2 1.1 Quan điểm xã hội học CLO3.1 việc giờ việc tiết A3 [1], 1.2 Từ tư tưởng xã hội đến khoa học CLO3.2 [2],[3],[4] xã hội: CLO3.3 Sinh 1.2.1 Sự ra đời và phát triển của xã hội học viên 1.2.2 Các nhà xã hội học tiền đọc Giảng trước 4,5 viên 3 nội thuyết dung giảng bài học chương 11 phong 1 2 Chương 1 : Xã hội học là gì? 1.3 Xã hội học đương đại và các lý thuyết của nó CLO1.3 Giảng A1 [1], 1.3.1 Mô hình lý thuyết tương tác xã CLO2.3 4,5 viên 3 A2 [2],[3],[4] hội CLO3.1 A3 1.3.2 Mô hình lý thuyết cơ cấu chức CLO3.2 thuyết năng CLO3.3 giảng A1 [1], 1.3.3 Mô hình lý thuyết mâu thuẫn A2 [2],[3],[4] A3 xã hội A1 [1], 1.4 Các lãnh vực nghiên cứu của xã A2 [2],[3],[4] A3 hội học A1 [1], A2 [2],[3],[4] 3 Chương 2: Tổng quan về các A3 phương pháp và kỹ thuật trong 12 nghiên cứu xã hội học 2.1 Các bước đi để thực hiện một cuộc nghiên cứu xã hội học 2.1.1 Xác định đề tài 2.1.2 Nghiên cứu thăm dò và xem Sinh lại thư tịch viên 2.1.3 Xây dựng mô hình phân tích CLO1.3 đọc (xây dựng khung lý thuyết) Giảng CLO2.3 trước 2.1.4 Thu thập dữ kiện CLO3.1 nội 5 viên 3 2.1.5 Phân tích dữ kiện, kiểm chứng CLO3.2 dung thuyết giả thiết CLO3.3 bài học giảng 2.2 Một số phương pháp và kỹ thuật chương thâu thập dữ kiện chính yếu trong 2 nghiên cứu xã hội học: 2.2.1 Quan sát 2.2.2 Thí nghiệm 2.2.3 Điều tra xã hội học 2.2.4 Nghiên cứu tư liệu 2.3 Tương quan giữa phương pháp và lý thuyết 4 Chương 3: Xã hội và văn hóa Sinh 3.1 Xã hội viên 3.1.1 Các loại hình xã hội đọc 3.1.2 Xã hội trong bối cảnh toàn cầu CLO1.2 trước hoá CLO1.4 nội 3.2 Văn hoá Giảng CLO2.1 dung 3.2.1 Ý nghĩa của văn hoá: CLO2.2 bài học 4,5 viên 3 3.2.1.1 Định nghĩa văn hoá CLO3.1 chương thuyết 3.2.1.2 Các bộ phận cấu thành văn CLO3.2 3, đặt giảng hoá: văn hoá vật thể , văn hoá phi vật CLO3.3 câu hỏi thể trước 3.2.1.3 Các thành tố cơ bản cấu tạo khi đến của văn hoá: chuẩn mực, giá trị, lớp ngôn ngữ, kỹ thuật… 5 Chương 3: Xã hội và văn hóa CLO1.2 Sinh Giảng 3.2.2 Thái độ đối với văn hoá: Thái CLO1.4 viên 4,5 viên 3 độ vị chủng, thái độ xem văn hoá có CLO2.1 đọc thuyết tính tương đối CLO2.2 trước giảng 3.2.3 Các khả năng khi hai nền văn CLO3.1 nội hoá tiếp xúc với nhau: CLO3.2 dung 3.2.3.1 Giao lưu văn hoá CLO3.3 bài học 3.2.3.2 Đồng hoá văn hoá chương 3.2.3.3 Thích nghi văn hoá 3, đặt 3.2.3.4 Biến chuyển văn hóa câu hỏi 3.2.3.5 Sốc văn hóa trước 3.2.4 Các lý thuyết nghiên cứu và khi đến giải thích về văn hoá: lớp 3.2.4.1 Lý thuyết sinh thái học văn hoá 3.2.4.2 Lý thuyết sinh vật học xã hội 3.2.4.3 Lý thuyết chức năng 3.2.4.4 Lý thuyết mâu thuẫn xã hội 3.2.4.5 Lý thuyết ký hiệu học 6 Chương 4: Quá trình xã hội hoá Vị trí và vai trò xã hội 4.1.1 Một số khái niệm cơ bản: quá trình xã hội hoá, nội tâm hoá, nhân cách 4.1.2 Một số lý thuyết giải thích về quá trình xã hội hoá và sự hình thành nhân cách: 4.1.2.1 lý thuyết sinh vật học xã hội 4.1.2.2 lý thuyết hành vi Sinh 4.1.2.3 quan điểm phân tâm học của viên S Freud CLO1.2 đọc 4.1.2.4 lý thuyết tương tác biểu CLO1.4 trước Giảng tượng của G H Mead CLO2.1 nội viên A1 [1], A2 [2],[3],[4] 4.1.2.5 lý thuyết phát triển nhận thức CLO2.2 dung 4,5 thuyết 3 A3 của J Piaget CLO3.1 bài học giảng A1 [1], 4.1.2.6 lý thuyết về nhận thức đạo CLO3.2 chương A2 [2],[3],[4] đức của L Kohlberg CLO3.3 4 A3 4.1.2.7 lý thuyết nhận thức đạo đức 13 theo giới của C Gilligan 4.1.3 Các giai đoạn, môi trường, tác nhân của quá trình xã hội hoá: 4.1.3.1 Các giai đoạn của quá trình xã hội hoá 4.1.3.2 Các môi trường, tác nhân của quá trình xã hội hoá: gia đình, nhà trường, bạn bè cùng trang lứa, truyền thông đại chúng, môi trường làm việc… 7 Chương 4: Quá trình xã hội hoá CLO1.2 Sinh Vị trí và vai trò xã hội CLO1.4 viên 4.2 Vị trí và vai trò xã hội CLO2.1 đọc Giảng 4.2.1 một số khái niệm cơ bản: khuôn mẫu hành vi, vị trí và vai trò CLO2.2 trước 4,5 viên 3 xã hội CLO3.1 nội thuyết 4.2.2 một số đặc điểm của vị trí và vai trò xã hội CLO3.2 dung giảng CLO3.3 bài học chương 4.2.3 một số lối tiếp cận xã hội học 4 giải thích về vai trò xã hội 8 Chương 5: Tổ Chức xã hội và Định chế xã hội 5.1 Nhóm xã hội Sinh 5.1.1 Phân loại nhóm viên 5.1.1.1 Các đặc điểm của nhóm sơ CLO1.2 đọc cấp và thứ cấp CLO1.4 trước Giảng 5.1.1.2 Các lý thuyết giải thích về CLO2.1 nội viên A1 [1], nhóm CLO2.2 dung 4,5 thuyết 3 A2 [2],[3],[4] A3 5.1.2 Năng động nhóm CLO3.1 bài học giảng 5.2 Các loại hình tổ chức có quy mô CLO3.2 chương lớn: CLO3.3 5 5.2.1 Tổ chức chính thức 5.2.2 Tổ chức quan liêu 5.3 Tổ chức chính thức và quan hệ sơ cấp trong xã hội hiện đại 9 Chương 5: Tổ Chức xã hội và Định chế xã hội 5.4 Định chế xã hội (ĐCXH) Sinh 5.4.1 Phân tích định chế: viên 5.4.1.1 - Định nghĩa định chế xã hội CLO1.2 đọc 5.4.1.2 - Một số nét đặc trưng của CLO1.4 trước Giảng ĐCXH CLO2.1 nội viên A1 5.4.1.3 - Kết cấu, chức năng, quan hệ CLO2.2 dung 4,5 thuyết 3 A2 [1], của định chế CLO3.1 bài học giảng A3 [2],[3],[4] 5.4.2 Định chế trong xã hội hiện đại: CLO3.2 chương 5.4.2.1 - Quá trình phân biệt hoá CLO3.3 5 ĐCXH 5.4.2.2 - Các lý thuyết giải thích về ĐCXH 5.4.2.3 - Biến chuyển của các ĐCXH 10 Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội 6.1 Một số khái niệm: Sinh 6.1.1 Dị biệt xã hội CLO1.2 viên 6.1.2 Phân tầng xã hội: đẳng cấp, CLO1.4 đọc giai cấp Giảng CLO2.1 trước A1 [1], 6.1.3 Di động xã hội: xã hội đóng, xã CLO2.2 nội 7 viên 3 A2 [2],[3],[4] hội mở thuyết A3 CLO3.1 dung 6.2 Phân tầng xã hội và vấn đề văn CLO3.2 bài học giảng A1 [1], A2 [2],[3],[4] hoá CLO3.3 chương A3 6.3 Phân tầng xã hội và vấn đề quyền 6 lực 14 6.4 Phân tầng xã hội và tư liệu sản xuất 11 Chương 6: Phân tầng xã hội và di CLO1.2 Sinh động xã hội CLO1.4 viên Giảng 6.5 Đặc trưng của di động xã hội CLO2.1 đọc 6 viên 3 trong xã hội hiện đại CLO2.2 trước thuyết 6.6 Các lý thuyết giải thích về phân CLO3.1 nội giảng tầng xã hội: CLO3.2 dung 6.6.1 Lý thuyết Mác Lênin CLO3.3 bài học 6.6.2 Quan điểm của M Weber chương 6.6.3 Các lý thuyết chức năng 6 6.6.4 Các lý thuyết mâu thuẫn xã hội 6.6.5 Các lý thuyết tương tác xã hội 6.7 Biến chuyển của phân tầng xã hội 6.8 Phân tầng về chủng tộc, giới và tuổi tác 6.9: Phân tầng xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá Chương 7:Kiểm soát xã hội và lệch 12 lạc xã hội 7.1 Một số khái niệm: 7.1.1 - Lệch lạc xã hội 7.1.2 - Kiểm soát xã hội 7.1.3 - Hành vi lệch lạc và hành vi tội phạm Sinh Giảng 7.2 Các chức năng chính yếu của CLO1.2 viên viên kiểm soát xã hội thuyết CLO1.4 đọc 7.2.1 - Cô lập giảng CLO2.1 trước A1 [1], 7.2.2 - Trừng phạt CLO2.2 nội 9 Sinh 3 A2 [2],[3],[4] A3 7.2.3 - Can ngăn, răn đe CLO3.1 dung viên A1 [1], 7.2.4 - Phục hồi CLO3.2 bài học thuyết A2 [2],[3],[4] A3 7.3 Các lý thuyết giải thích về lệch CLO3.3 chương trình A1 [1], lạc xã hội 7 theo A2 [2],[3],[4] A3 7.3.1 Lý thuyết sinh vật học xã hội nhóm 15 7.3.2 Các lối giải thích tâm lý học 7.3.3 Các lý thuyết chức năng của É Durkheim, R Merton… 7.3.4 Các lý thuyết mâu thuẫn xã hội 7.3.5 Các lý thuyết tương tác xã hội: lý thuyết gán nhãn… 13 Chương 8: Hành vi tập thể và Sinh Giảng phong trào xã hội CLO1.2 viên viên 8.1: Hành vi tập thể thuyết 8.1.1 Khái niệm CLO1.4 đọc 8.1.2 Phân loại giảng 8.1.3 Các lý thuyết giải thích CLO2.1 trước 8.2: Phong trào xã hội CLO2.2 nội 9 Sinh 3 8.2.1 Khái niệm CLO3.1 dung viên 8.2.2 Phân loại thuyết 8.2.3 Các lý thuyết giải thích CLO3.2 bài học CLO3.3 chương trình 8 theo nhóm 14 Chương 9:Biến chuyển xã hội và Sinh Giảng quá trình hiện đại hoá CLO1.2 viên viên 9.1 Biến chuyển xã hội: CLO1.4 đọc thuyết 9.1.1 - Định nghĩa CLO2.1 trước giảng 9.1.2 - Các yếu tố ảnh hưởng biến CLO2.2 nội 9 Sinh 3 chuyển xã hội CLO3.1 dung viên 9.2 Biến chuyển xã hội và quá trình CLO3.2 bài học thuyết hiện đại hoá: CLO3.3 chương trình 9.2.1 - Một số đặc điểm của quá trình 9 theo hiện đại hoá nhóm 9.2.2 - Quan điểm của các nhà xã hội học tiền phong về quá trình hiện đại hoá 9.2.3 - Xã hội đại chúng hay xã hội giai cấp? 9.3 Một số lý thuyết giải thích về quá trình hiện đại hoá ở các nước đang phát triễn: 9.3.1 - lý thuyết hiện đại hoá 9.3.2 - lý thuyết lệ thuộc 9.3.3 - lý thuyết dân tuý mới 9.3.4 - quan điểm của các nhà môi trường 9.4 Các mô hình về biến chuyển xã hội 15 Chương 10: Ôn tập, tổng kết môn Giảng học viên hệ thống CLO1.1 Ôn lại lại CLO1.2 toàn bộ kiến CLO1.3 câu hỏi thức CLO1.4 ôn tập, và hướng CLO2.1 chuẩn [1], CLO2.2 bị câu 9 dẫn ôn 3 A3 [2],[3],[4] tập thi CLO2.3 hỏi CLO3.1 trước cuối CLO3.2 khi đến kỳ CLO3.3 lớp Sinh viên thuyết trình theo nhóm Tổng cộng 90 45 16 10 Quy định của môn học − Sinh viên nào tham gia và có nhiều ý kiến hay sẽ được cộng điểm chuyên cần − Các diễn đàn thảo luận học tập chỉ dành cho mục tiêu học tập, không được thảo luận những nội dung ngoài môn học, luôn có thái độ trân trọng, lịch sự, tôn trọng người khác khi tham gia diễn đàn − Quy định về nộp bài tập, bài kiểm tra: Sinh viên nộp bài tập được giao đúng hạn và có mặt đúng giờ quy định để làm bài kiểm tra − Nội quy lớp học: Sinh viên cần tuân theo nội quy của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh PHÓ TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN ThS Lâm Thị Ánh Quyên ThS Bùi Nhựt Phong 17

Ngày đăng: 09/03/2024, 07:29