Phương án cứu nạn cứu hộ bản full

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phương án cứu nạn cứu hộ   bản full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ sơ quản lý công tác cứu nạn cứu hộ, bản full chi tiết. Doanh nghiệp hoặc cơ sở có thể chủ động để tự làm hồ sơ. Thay vì nhờ công an hoặc công ty bên ngoài, họ lấy giá rất cao. Từ 3-5tr cho 1 bộ hồ sơ PCCC&CNCH

Trang 2

A ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ.

Trong trường hợp xảy ra sự cố về cháy, nổ nếu tổ chức cứu chữa không kịp thờithì đám cháy có thể phát triển nhanh gây nhiều nguy hiểm cho mọi người có mặt trong khu vực cơ sở.

II Giao thông bên trong và bên ngoài

- Giao thông bên trong: Bên trong cơ sở bố trí sắp xếp đồ đạc gọn gàng đảmbảo, không cản trở lối thoát nạn và các công tác chữa cháy khi có cháy, nổ xảy ra.bên trong cơ sở có giao thông chủ yếu giữa các khu vực với nhau

- Giao thông bên ngoài: Đường đi từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH – Công anquận… đến cơ sở khoảng … km, theo tuyến đường như sau:

- Tuyến đường chính: Khoảng cách từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH – Công anquận … đến cơ sở khoảng 5 km theo tuyến đường: …  …  …  Cơ sở.

- Tuyến đường dự phòng: Khoảng cách từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH – Côngan quận … đến cơ sở khoảng 5,5 km theo tuyến đường: …  …  …  …  … Cơ sở.

*Chú ý: Các tuyến đường trên mật độ người ô tô, xe máy, xe đạp tham gia giao

thông đông nhất là lúc các giờ cao điểm buổi sáng từ 7h 8h30, chiều từ 16h30 18h30 thường gây ùn tắc ở các ngã ba ngã tư làm hạn chế tốc độ của xe chữa cháy.

-III Tính chất, đặc điểm liên quan đến công tác CNCH

3.1 Đặc điểm kiến trúc xây dựng

Cơ sở có tính chất hoạt động: Tòa nhà căn hộ cho thuê

Cơ sở có diện tích xây dựng khoảng … m2 Cơ sở có quy mô 01 khối nhà gồm:… tầng nổi Được xây dựng bằng kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, tườngbao xây gạch chắc chắn.

Công năng sử dụng các tầng như sau:

+ Tầng 1: Được sử dụng làm khu vực để xe, café, lễ tân+ Tầng 2 đến …: Được sử dụng làm căn hộ cho thuê.

Bên trong cơ sở có 02 cầu thang bộ kín có hệ thống tăng áp để thoát nạn khi cósự cố Tại các phòng, sảnh hành lang, lối thoát nạn được lắp đặt đèn chiếu sáng sự

Trang 3

cố, đèn chỉ dẫn thoát nạn.

3.2 Nguy cơ xảy ra sự cố, tai nạn

- Đặc điểm là chất cháy đa dạng khi cháy tỏa ra nhiệt lượng lớn, sinh ra nhiềukhói, khí độc như CO, CO2 Khi xảy ra cháy tại bất kỳ một vị trí nào đó trong cơ sởkhả năng phát triển của ngọn lửa nhanh Ngọn lửa nhanh chóng lan rộng trong diệntích (do chất cháy nhiều và phân bố đều trên một đơn vị diện tích) Khói từ đámcháy sẽ lan toả ra toàn bộ khối tích của cơ sở.

- Do cơ sở gồm rất nhiều hạng mục công trình khác nhau nếu xảy ra cháy, dobức xạ nhiệt, trao đổi nhiệt đối lưu nên ngọn lửa, khói sẽ nhanh chóng bao trùm khuvực cháy và lan ra các khu vực khác Nhiệt độ cao từ ngọn lửa sẽ tác động đến cáccấu kiện xây dựng chủ yếu, làm cho chúng mất dần khả năng chịu lực dẫn đến nguycơ sụp đổ cục bộ hoặc toàn bộ kết cấu mái và tường bao Khói khí độc, sản phẩmcháy đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của nhiều người bên trong cơ sở.Công tác giải cứu người bị nạn gặp nhiều khó khăn do lực lượng cứu nạn, cứu hộphải làm việc lâu dài trong không gian hạn chế ở điều kiện thiếu oxy, khói khí độc,nhiều chất gây cháy nổ.

- Luôn tiềm ẩn nguy cơ sập đổ công trình khi có cháy xảy ra Dấu hiệu nhậnbiết đối với công trình sắp bị sập đổ có thể nhận biết ở:

+ Tường: Xuất hiện các vết nứt, có những chỗ phình ra trong các bức tường.Khi này những bức tường sẽ dần mất khả năng chịu trọng lượng của mái nhà hoặccác tầng trên và sẽ bắt đầu nứt dẫn đến sụp đổ.

+ Sàn nhà và trần nhà: Trước khi sập đổ mái của một công trình thì thường xuấthiện các dấu hiệu cho thấy hiện tượng võng xuống đối với mái nhà bằng thép hoặctrong một số trường hợp khác có thể nhận thấy bằng mắt thường như mái nhà bịbiến dạng, mái nhà có thể bị rò rỉ, các kết cấu chịu lực như dầm, xà,… bị nứt, tách,uốn cong, gợn sóng; vữa và vôi bị lở rơi xuống

+ Cột và trụ: Dấu hiệu của cột và trụ là bị rung, lắc, xuất hiện các vết nứt, gãy - Trạng thái tâm lý của những người mắc kẹt bên trong khi xảy ra sự cố, tai nạnthường là hoảng sợ, lo lắng, họ không còn đủ tỉnh táo để nhận định, phán đoán tìnhhình để có các biện pháp đối phó khi gặp sự cố cháy, nổ xảy ra điều đó có thể dẫnđến thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản do tác động của ngọn lửa, khói khíđộc hay dẫm đạp lên nhau trong quá trình thoát nạn…

- Trường hợp xảy ra cháy, nổ, sự cố, tai nạn vào ban đêm với điều kiện thiếuánh sáng, mất thông tin liên lạc… gây nhiều khó khăn cho công tác chữa cháy, cứunạn cứu hộ.

IV Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:

1 Tổ chức lực lượng:

Trang 4

- Tổng số đội viên đội PCCC cơ sở là 05 người làmđội trưởng, đã được huấn luyện nghiệp vụ PCCC&CNCH, biết cách sử dụng trangbị, phương tiện chữa cháy tại chỗ; biết cách thoát nạn và hướng dẫn thoát nạn khi cósự cố cháy, nổ xảy ra.

2 Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ:- Trong giờ hành chính: 05 người

- Ngoài giờ hành chính: 02 người

V Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:

STTDANH MỤC TRANG THIẾT BỊ,PHƯƠNG TIỆNSố lượngVị trí bố trí

I Trang thiết bị, dụng cụ bảo hộ cá nhân

02 Bộ thiết bị cá nhân phục vụ cứu nạn,

cứu hộ trong khu vực không gian hạnchế như: hang, hầm, hố sâu, ống khói,cống, (dây, khóa, móc, đai cứuhộ, ).

3 Bộ thiết bị cứu nạn, cứu hộ thủy lực 0

Trang 5

7 Dây cứu nạn, cứu hộ 0

22 Bộ đồ cứu thương tiêu chuẩn 0

Chú ý: Khi xảy ra cháy hoặc cần cứu nạn, cứu hộ có thể huy động thêm các

phương tiện cứu nạn cứu hộ của cơ sở xung quanh xung quanh như câu liêm, thang,búa tạ, kìm cộng lực…

B PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN.1 Giả định tình huống sự cố, tai nạn:

- Thời gian xảy ra cháy: Hồi 16 giờ 30 phút, ngày X tháng Y năm Z- Địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Khu vực để xe tại tầng 1.

- Nguyên nhân sự cố, tai nạn: Do một người đàn ông đang hút thuốc đi xe máyvào gara xe để gửi xe, sau khi đỗ xe xong người này vứt mẩu thuốc lá đang hút dởxuống sàn rồi đi ra Nhưng do tại vị trí mẩu thuốc có xe bị rò rỉ xăng làm đám cháybùng phát.

- Diễn biến sự cố tai nạn: Vào lúc 16 giờ 30 ngày X tháng Y năm Z, do xuấthiện ngọn lửa từ khu vực để xe Đám cháy phát triển phức tạp, lan rộng ra toàn bộkhu vực, cháy lan ra các khu vực của cơ sở và theo đường thang bộ lan lên tầng trên,nhiệt độ cao gây sập đổ một phần trần của tầng hầm Khói khí độc bao trùm toàn bộmặt bằng tầng hầm, lối thang bộ lên các tầng cao.

- Dự kiến số người bị nạn: khoảng 01 người bị cấu kiện đè lên bất tỉnh

Trang 6

- Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Khi phát hiện có cháy bảo vệ báo động, hôhoán Những người có mặt tại tòa nhà lúc này đã hoảng loạn, chen lấn, xô đẩy, dẫmđạp trong quá trình thoát nạn ra ngoài, dẫn đến nhiều người bị thương.

2 Tổ chức triển khai cứu nạn cứu hộ:

- Khi nhận được tin về sự cố, đội PC&CC cơ sở nhanh chóng tập hợp lực lượngvà chủ động tổ chức triển khai giải tán đám đông, hướng dẫn người bị nạn đi đúngđường và ra đến nơi an toàn, không chen lấn, đồng thời báo cho cảnh sát PC&CCtheo số 114 cùng các cơ quan ban ngành biết để tổ chức, huy động lực lượng đếnứng cứu, CNCH kịp thời.

- Thành lập ban chỉ huy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ do người đứng đầu cơ sởlàm trưởng ban.

- Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC chưa có mặt tại hiện trường thì ban chỉ huyCNCH của cơ sở là người tổ chức, chỉ huy CNCH Trưởng ban chỉ huy chữa cháyvà CNCH cơ sở phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ bộ phận như sau:

- Phân chia các tổ: Tổ chữa cháy, tổ cứu nạn cứu hộ, gồm toàn bộ đội PCCC cơsở; tổ thông tin; tổ bảo vệ; tổ hậu cần do nhân viên cơ sở thực hiện

Tổ chức công tác CNCH như sau:

*Công tác thông tin liên lạc:

- Gọi điện báo cháy cho lực lượng CS PCCC theo số máy … (Đội Cảnh sát

PCCC&CNCH – Công an quận …) hoặc số máy 114 (Trung tâm thông tin chỉ huy

chữa cháy – Công an thành phố Hà Nội) Yêu cầu nói rõ địa chỉ, điểm cháy, chấtcháy, diện tích đám cháy ở thời điểm gọi.

- Trung tâm cấp cứu y tế 115.

- Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thoátra ngoài

- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.

- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá trìnhcứu chữa.

- Đảm bảo công tác hậu cần khi cứu, chữa kéo dài.

*Công tác cứu nạn, cứu hộ:

Trang 7

- Dùng các phương tiện chữa cháy tại chỗ để dập tắt đám cháy.

- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như bằng cáng cứu thương, thuốc menphục vụ công tác cấp cứu người bị thương và chuyển ra xe cứu thương.

c) Tổ chức cứu nạn, cứu hộ:

- Cắt điện toàn bộ khu vực xảy ra sự cố.

- Huy động toàn bộ phương tiện CNCH (đèn pin, rìu, búa xà beng…) để phá dỡcác cấu kiện bị sập đổ để mở lối thoát nạn và cứu những người bị mắc kẹt.

- Xác định các vị trí sự cố và vị trí có người bị nạn.

Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC đến, đồng chí chỉ huy CNCH của lực lượng cơsở báo cáo với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PC&CC về tình hình và diễn biến củasự cố, tai nan, đường giao thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huycủa lực lượng CNCH yêu cầu

3 Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:

Trang 8

4 Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnhsát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để cứu nạn, cứuhộ:

Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, đồng chí chỉ huy cứu nạn, cứu hộ báo cáotình hình diễn biến của sự cố cháy nổ, đường giao thông, nguồn nước trong khu vựccháy, trao quyền chỉ huy cho lực lượng chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượngcủa cơ sở cùng tham gia chữa cháy, cứu hộ.

Hỗ trợ cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo sự phân công của chỉ huy chữa cháythành phố, hướng dẫn nguồn nước chữa cháy.

II Phương án xử lý các tình huống cứu nạn cứu hộ đặc trưng:1 Tình huống 1:

- Thời gian xảy ra cháy: Vào 09 giờ 00 phút, ngày X tháng Y năm Z- Địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Khu vực căn hộ tầng 3.

- Nguyên nhân sự cố, tai nạn: Do chập điện ổ cắm.

- Diễn biến sự cố tai nạn: Vào lúc 9h00 ngày X tháng Y năm Z, tại thời điểmnày, các nhân viên đang làm việc Do chập điện ổ cắm dẫn đến bắt lửa gây cháy.

- Dự kiến số người bị nạn: khoảng 01 người bị ngạt khói bất tỉnh.

- Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Đám cháy lan ra hành lang và tỏa ra nhiềukhói, khí độc, khói đen dày đặc ảnh hưởng trực tiếp đến công tác CNCH.

*Tổ chức triển khai cứu nạn cứu hộ:

- Khi nhận được tin về sự cố, đội PC&CC cơ sở nhanh chóng tập hợp lực lượngvà chủ động tổ chức triển khai giải tán đám đông, hướng dẫn người bị nạn đi đúngđường và ra đến nơi an toàn , không chen lấn, đồng thời báo cho cảnh sát PC&CCtheo số 114 cùng các cơ quan ban ngành biết để tổ chức, huy động lực lượng đếnứng cứu, CNCH kịp thời.

- Thành lập ban chỉ huy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ do người đứng đầu cơ sởlàm trưởng ban.

- Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC chưa có mặt tại hiện trường thì ban chỉ huyCNCH của cơ sở là người tổ chức, chỉ huy CNCH Trưởng ban chỉ huy chữa cháyvà CNCH cơ sở phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ bộ phận như sau:

- Phân chia các tổ: Tổ chữa cháy, tổ cứu nạn cứu hộ, gồm toàn bộ đội PCCC cơsở; tổ thông tin; tổ bảo vệ; tổ hậu cần do nhân viên cơ sở thực hiện

Tổ chức công tác CNCH như sau:

Trang 9

*Công tác thông tin liên lạc:

- Gọi điện báo cháy cho lực lượng CS PCCC theo số máy … (Đội Cảnh sát

PCCC&CNCH – Công an quận …) hoặc số máy 114 (Trung tâm thông tin chỉ huy

chữa cháy – Công an thành phố Hà Nội) Yêu cầu nói rõ địa chỉ, điểm cháy, chấtcháy, diện tích đám cháy ở thời điểm gọi.

- Trung tâm cấp cứu y tế 115.

- Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thoátra ngoài

- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.

- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá trìnhcứu chữa.

- Đảm bảo công tác hậu cần khi cứu, chữa kéo dài.

*Công tác cứu nạn, cứu hộ:a) Tổ chức hướng dẫn thoát nạn:

- Các đội viên đội PCCC cơ sở nhanh chóng di chuyển hỗ trợ người dân tại khuvực xảy ra cháy.

- Các nạn nhân tại nơi bị sự cố theo sự hướng dẫn của đội viên đội PCCC cơ sởdi chuyển phân tán theo các hướng thoát nạn ra khu vực tập kết người thoát nạn.

- Tiến hành giữ ổn định, trấn an tinh thần trong quá trình thoát nạn, tránh gâytình trạng hỗn loạn.

- Xác định địa điểm tập kết người thoát nạn tại khu vực đảm bảo an toàn, tổchức kiểm đếm con người, trấn an tinh thần người bị nạn.

b) Tổ chức cứu người bị nạn:

- Cứu người bị nạn, bị thương trong khu vực xảy ra sự cố, tai nạn, chuyển ranơi an toàn.

- Dùng các phương tiện chữa cháy tại chỗ để dập tắt đám cháy.

- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như bằng cáng cứu thương, thuốc menphục vụ công tác cấp cứu người bị thương và chuyển ra xe cứu thương.

Trang 10

c) Tổ chức cứu nạn, cứu hộ:

- Cắt điện toàn bộ khu vực xảy ra sự cố.

- Huy động toàn bộ phương tiện CNCH (đèn pin, rìu, búa xà beng…) để phá dỡcác cấu kiện bị sập đổ để mở lối thoát nạn và cứu những người bị mắc kẹt

- Xác định các vị trí sự cố và vị trí có người bị nạn.

Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC đến, đồng chí chỉ huy CNCH của lực lượng cơsở báo cáo với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PC&CC về tình hình và diễn biến củasự cố, tai nan, đường giao thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huycủa lực lượng CNCH yêu cầu

* Sơ đồ triển khai lực lượng phương tiện xử lý tình huống.

Trang 11

2 Tình huống 2:

- Thời gian xảy ra cháy: Vào 9 giờ 30 phút, ngày X tháng Y năm Z- Địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Xảy ra cháy tại khu vực café tầng 1.- Nguyên nhân sự cố, tai nạn: Do chập điện điều hòa.

- Diễn biến sự cố tai nạn: Vào lúc 9h30 ngày X tháng Y năm Z, tại khu vực vănphòng xảy ra sự cố cháy.

- Dự kiến số người bị nạn: 01 người do bị mất kẹt do khói.

* Tổ chức triển khai cứu nạn cứu hộ:

- Khi nhận được tin về sự cố, đội PC&CC cơ sở nhanh chóng tập hợp lực lượngvà chủ động tổ chức triển khai giải tán đám đông, hướng dẫn người bị nạn đi đúngđường và ra đến nơi an toàn , không chen lấn, đồng thời báo cho cảnh sát PC&CCtheo số 114 cùng các cơ quan ban ngành biết để tổ chức, huy động lực lượng đếnứng cứu, CNCH kịp thời.

- Thành lập ban chỉ huy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ do người đứng đầu cơ sởlàm trưởng ban.

- Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC chưa có mặt tại hiện trường thì ban chỉ huyCNCH của cơ sở là người tổ chức, chỉ huy CNCH Trưởng ban chỉ huy chữa cháyvà CNCH cơ sở phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ bộ phận như sau:

- Phân chia các tổ: Tổ chữa cháy, tổ cứu nạn cứu hộ, gồm toàn bộ đội PCCC cơsở; tổ thông tin; tổ bảo vệ; tổ hậu cần do nhân viên cơ sở thực hiện

Tổ chức công tác CNCH như sau:

*Công tác thông tin liên lạc:

- Gọi điện báo cháy cho lực lượng CS PCCC theo số máy 02432247079 (ĐộiCảnh sát PCCC&CNCH – Công an quận Cầu Giấy) hoặc số máy 114 (Trung tâm

thông tin chỉ huy chữa cháy – Công an thành phố Hà Nội) Yêu cầu nói rõ địa chỉ,điểm cháy, chất cháy, diện tích đám cháy ở thời điểm gọi.

- Trung tâm cấp cứu y tế 115.

- Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thoátra ngoài

Trang 12

- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.

- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá trìnhcứu chữa.

- Đảm bảo công tác hậu cần khi cứu, chữa kéo dài.

*Công tác cứu nạn, cứu hộ:a) Tổ chức hướng dẫn thoát nạn:

- Các đội viên đội PCCC cơ sở nhanh chóng di chuyển hỗ trợ người dân tại khuvực xảy ra cháy.

- Các nạn nhân tại nơi bị sự cố theo sự hướng dẫn của đội viên đội PCCC cơ sởdi chuyển phân tán theo các hướng thoát nạn ra khu vực tập kết người thoát nạn.

- Tiến hành giữ ổn định, trấn an tinh thần trong quá trình thoát nạn, tránh gâytình trạng hỗn loạn.

- Xác định địa điểm tập kết người thoát nạn tại khu vực đảm bảo an toàn, tổchức kiểm đếm con người, trấn an tinh thần người bị nạn.

- Cắt điện toàn bộ khu vực xảy ra sự cố.

- Huy động toàn bộ phương tiện CNCH (đèn pin, rìu, búa xà beng…) để phá dỡcác cấu kiện bị sập đổ để mở lối thoát nạn và cứu những người bị mắc kẹt

- Xác định các vị trí sự cố và vị trí có người bị nạn.

Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC đến, đồng chí chỉ huy CNCH của lực lượng cơsở báo cáo với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PC&CC về tình hình và diễn biến củasự cố, tai nan, đường giao thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huycủa lực lượng CNCH yêu cầu.

d) Tổ chức triển khai cứu hộ Giai đoạn 1.

- Người phát hiện cứu hộ phải hô hoán, thông báo cho mọi người biết, để cùngtham gia cứu người bị nạn (Chủ yếu là lực lượng bảo vệ và nhân viên thường trực tạimỗi tầng).

- Bố trí người bảo vệ hiện trường CNCH, không cho người không có nhiệm vụvào khu vực tai nạn và nắm bắt tình hình diễn biến vụ việc.

Ngày đăng: 17/06/2024, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan