1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến phương án lựa chọn giải pháp móng cọc ép hoặc cọc khoan nhồi cho nhà cao tầng (từ 15 đến 18 tầng) tại thành phố hồ chí minh

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

~1~ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VŨ TRUNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHƢƠNG ÁN CHỌN LỰA GIẢI PHÁP MÓNG CỌC ÉP HOẶC CỌC KHOAN NHỒI CHO NHÀ CAO TẦNG (TỪ 15 ĐẾN 18 TẦNG) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số chuyên ngành : 60 58 02 08 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DƢƠNG HỒNG THẨM TP Hồ Chí Minh, 2015 ~iii~ TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong nhiều năm trở lại đây, loại mơ hình nhà cao tầng đƣợc phát triển toàn giới, Việt Nam nhƣ khu vự Tp.HCM nhà cao tầng đƣợc phát triển nhanh Để mà xây dựng nhà cao tầng đƣợc tiến hành thuận lợi vững chắc, trƣớc tiên phải tính tốn thiết kế phần móng cọc cách kỹ lƣỡng hợp lý, phần móng chịu tồn tải trọng cơng trình suốt thời gian thi công đƣa vào sử dụng lâu dài Ngày với khoa học tiên tiến, thiết bị máy móc đại có nhiều phƣơng án móng Cọc đƣợc chọn lựa nhƣ: Móng cọc đóng/ép, cọc khoan nhồi, cọc Barrett,… Có nhiều tiêu chí để lựa chọn cho giải pháp móng Cọc nhƣ: tiêu chí chi phí xây dựng, tiêu chí kỹ thuật, tiêu chí lực, tiêu chí qui mơ dự án,….Dựa vào tiêu chí đánh giá tiêu chí quan trọng tác động mạnh tới chọn lựa giải pháp móng Cọc Thông qua nghiên cứu trƣớc ý kiến chuyên gia, hay ý kiến Thầy/Cô giáo, thành lập bảng câu hỏi gồm 25 yếu tố liên quan tới phƣơng án chọn lựa giải pháp móng Cọc: Cọc ép Cọc Khoan nhồi Phân phát thu thập số liệu đƣa vào phần mềm SPSS 16 để chạy phân tích Qua kết phân tích cho thấy có khác biệt xếp hạng theo nhóm đối tƣợng Chủ đầu tƣ/Ban quản lý dự án, đơn vị Tƣ vấn thiết kế, đơn vị Tƣ vấn giám sát, đơn vị Nhà thầu thi công Đồng thời thơng qua hệ số Spearman’sho cho thấy có tƣơng đồng cao quan điểm đánh giá nhóm tham gia trả lời Phân tích số liệu khám phá thơng qua theo phƣơng pháp thành phần PCA đƣa 04 thành phần Cả phƣơng pháp PCA phƣơng pháp xếp hạng EFA đƣa 04 yếu tố quan trọng Từ yếu tố ta tiến hành thu thập số liệu, xây dựng 02 hàm mục tiêu sức mang tải Ptk theo phƣơng án móng Cọc ép Cọc khoan nhồi Kết luận yếu tố ảnh hƣởng quan trọng tới lựa chọn giải pháp móng cọc : Yếu tố kỹ thuật ( A2: Địa chất theo đất nền, A4: Mật độ cọc mặt bằng, A16: Số tầng cơng trình) Yếu tố chi phí xây dựng (A25: Chi phí xây dựng móng cọc) Yếu tố khách quan đơn vị Chủ đầu tƣ (A24: Năng lực kinh nghiệm đơn vị Chủ đầu tƣ ) ~iv~ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Xác nhận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Lý hình thành nghiên cứu 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN 10 2.1 Định nghĩa Móng, Cọc 10 2.1.1 Định nghĩa Móng 10 2.1.2 Định nghĩa móng Cọc 10 2.1.3 Định nghĩa cọc bê tông cốt thép 10 2.1.4 Định nghĩa Cọc đổ chỗ 11 2.1.4.1 Quy trình thi cơng Cọc Ép 11 2.1.4.2 Quy trình thi cơng Cọc khoan nhồi 13 2.1.5 2.2 Các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 18 Lý thuyết thống kê sử dụng nghiên cứu 19 2.2.1 Lý thuyết Likert 19 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích yếu tố khám phá EFA 21 2.3 Sơ lƣợc nghiên cứu 22 2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 22 2.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 23 ~v~ Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Thu thập liệu 27 3.2.1 Quy trình thu thập liệu 27 3.2.2 Cách thức lấy mẫu 28 3.2.3 Cách thức duyệt lại bảng số liệu 29 3.3 Các yếu tố khảo sát 30 3.4 Công cụ nghiên cứu 34 3.5 Phân tích liệu 34 3.6 Thông tin chung 35 3.6.1 Đơn vị công tác 35 3.6.2 Vị trí cơng tác 35 3.6.3 Số năm kinh nghiệm 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Kết phân tích độ tin cậy thang đo 37 4.2 Kết phân tích thống kê mô tả 39 4.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 39 4.2.1.1 Đơn vị công tác ngƣời tham gia 39 4.2.1.2 Loại móng cọc tham gia 40 4.2.1.3 Loại dự án tham gia 40 4.2.1.4 Số tầng dự án 41 4.2.1.5 Kinh nghiệm làm việc 41 4.2.1.6 Số lƣợng dự án nhà cao tầng bạn tham gia 42 4.2.2 4.3 Thống kê kết khảo sát 43 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố 44 4.3.1 Xếp hạng yếu tố theo nhóm 44 4.3.2 Xếp hạng yếu tố theo giá trị Mean 50 4.3.3 Kết tính tốn hệ số Spearman 52 4.4 Phân tích yếu tố khám phá theo phƣơng pháp PCA 54 4.4.1 Kết phân tích KMO 55 ~vi~ 4.4.2 Các thành phần 55 4.4.3 Ma trận xoay thành phần (Rotated Component Matrix) 59 4.5 Xây dựng hàm mục tiêu 62 4.5.1 Xây dựng hàm mục tiêu cho Cọc ép 64 4.5.1.1 Thu thập liệu 64 4.5.1.2 Mã hóa liệu 66 4.5.1.3 Kiểm tra tƣơng quan biến 66 4.5.1.4 Kiểm tra độ phù hợp mơ hình 67 4.5.1.5 Hàm mục tiêu 69 4.5.2 Xây dựng hàm mục tiêu cho Cọc khoan nhồi 69 4.5.2.1 Thu thập liệu 69 4.5.2.2 Mã hóa liệu 71 4.5.2.3 Kiểm tra tƣơng quan biến 71 4.5.2.4 Kiểm tra độ phù hợp mô hình 72 4.5.2.5 Hàm mục tiêu: 74 4.6 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố quan trọng 75 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 ~vii~ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các dự án nhà cao tầng lựa chọn giải pháp móng Cọc khoan nhồi Bảng 2: Các dự án nhà cao tầng lựa chọn giải pháp móng Cọc đóng Bảng 1: Công cụ nghiên cứu………………………………………………………….34 Bảng 1: Kết phân tích độ tin cậy lần 1.………………………………………… 38 Bảng 2: Kết phân tích độ tin cậy lần 39 Bảng 3: Kết thống kê mô tả 43 Bảng 4: Bảng xếp hạng yếu tố theo quan điểm đơn vị Chủ đầu tƣ 45 Bảng 5: Bảng xếp hạng yếu tố theo quan điểm dơn vị Tƣ vấn thiết kế 47 Bảng 6: Bảng xếp hạng yếu tố theo quan điểm đơn vị Tƣ vấn giám sát 48 Bảng 7: Bảng xếp hạng yếu tố theo quan điểm đơn vị Thi công 49 Bảng 8: Bảng xếp hạng yếu tố theo giá trị Mean 51 Bảng 9: Bảng xếp hạng yếu tố theo quan điểm nhóm đối tƣợng 53 Bảng 10: Chỉ số KMO and Bartlett’s lần 55 Bảng 11: Giá trị Communalities phân tích lần thứ 56 Bảng 12: Chỉ số KMO and Bartlett’s lần thứ 57 Bảng 13: Giá trị Communalities phân tích lần thứ 57 Bảng 14: Total Variance Explanined 59 Bảng 15: Ma trận thành phần 60 Bảng 16: Các yếu tố thành phần 61 Bảng 17: Các yếu tố xếp hạng thep phƣơng pháp xếp hạng phƣơng pháp EFA 62 Bảng 18: Số liệu Cọc đóng 65 Bảng 19: Mã hóa loại đất 66 Bảng 20: Hệ số tƣơng quan biến 66 Bảng 21: Kiểm định F 67 Bảng 22: Các hệ số hồi qui theo biến 69 Bảng 23: Số liệu Cọc đóng 70 Bảng 24: Mã hóa loại đất 71 Bảng 25: Hệ số tƣơng quan biến 71 Bảng 26: Kiểm định F 72 Bảng 27: Các hệ số hồi qui theo biến 74 Bảng 28: So sánh sức mang tải Ptk thay đổi mật độ cọc 76 ~viii~ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ dân số Việt Nam (Nguồn: Tổng cục Dan số - Kế Hoạch hóa gia đình).1 Hình 1: Quy trình thi cơng Cọc khoan nhồi………………………………………… 13 Hình 1: Mơ hình nghiên cứu………………………………………………………… 26 Hình 1: Biểu đồ mơ tả theo lĩnh vực hoạt động………………………………… .40 Hình 2: Biểu đồ mơ tả loại móng Cọc tham gia ngƣời trả lời 40 Hình 3: Biểu đồ mô tả loại dự án tham gia ngƣời trả lời 41 Hình 4: Biểu đồ mô tả qui mô dự án tham gia ngƣời trả lời 41 Hình 5: Biểu đồ mơ tả kinh nghiệm làm việc ngƣời trả lời 42 Hình 6: Biểu đồ mơ tả số lƣợng dự án nhà cao tầng tham gia ngƣời trả lời 42 Hình 7: Biểu đồ Scree Plot 59 Hình 8: Ma trận phân tán biến độc lập biến phụ thuộc 68 Hình 9: Đồ thị phân tán phần dƣ giá trị dự đốn 68 Hình 10: Ma trận phân tán biến độc lập biến phụ thuộc 73 Hình 11: Đồ thị phân tán phần dƣ giá trị dự đoán 73 ~ix~ DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh PCA : Principal Component Analysis EFA : Explore Factor Analysis ~1~ Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung Trong năm gần kinh tế - xã hội đất nƣớc ta ngày phát triển lên, với ngành khoa học kỹ thuật, ngành khoa học công nghệ, ngành y học, ngành cơng nghiệp hóa, ngành cơng nghệ thông tin, ngành xây dựng,… ngày phát triển mạnh Riêng lĩnh vực ngành xây dựng đất nƣớc ta bƣớc phát triển vƣợt bật qua năm đạt đƣợc thành tựu to lớn lĩnh vực Hiện nhiều thành phố lớn nƣớc ta, nhiều nhà cao tầng chọc trời đƣợc mọc lên khắp nơi Có nhiều cơng trình trọng điểm tiêu biểu đƣợc hoàn thành nhƣ: Toà tháp Keangnam HaNoi Landmat (72 tầng) tọa lạc thủ đô Hà Nội hoàn thành năm 2011, Toà tháp Bitexco Financial Tower (68 tầng) tọa lạc TP.Hồ Chí Minh hồn thành năm 2010 Cùng với ngành xây dựng phát triển tình hình dân số đất nƣớc ta tăng nhanh Theo Tổng cục Dân Số- Kế Hoạch hố gia đình thống kê dân số Việt Nam nhƣ sau: Hình 1: Biểu đồ dân số Việt Nam (Nguồn: Tổng cục Dân số - Kế Hoạch hóa gia đình) ~2~ Với tốc độ tăng trƣởng dân số khoảng 1.2%/năm Dân số dự kiến tới năm 2020 96.2 triệu ngƣời Tại Tp.HCM bao gồm 19 quận huyện tổng diện tích 2,095.01 km2 Tình hình dân số tăng nhanh từ năm 1979 dân số khoảng 3.42 triệu ngƣời tới năm 2014 tăng lên gần 7.6 triệu ngƣời Tuy nhiên tính ngƣời cƣ trú, tạm trú khơng đăng ký dân số vƣợt triệu ngƣời, mật độ dân số tăng lên 3.800 ngƣời/km2 (https://vi.wikipedia.org/) Tp HCM thành phố dân đông, đồng thời khu trung tâm kinh tế, văn hoá giáo dục giữ vai trò quan trọng đất nƣớc Việt Nam Tình hình dân số thành phố tăng nhanh dẫn tới nhu cầu nhà lại thiếu trầm trọng Vì Tp.HCM đất hẹp, ngƣời lại đông, hộ nhà giá tiền lại q cao khơng thích hợp cho ngƣời có thu nhập thấp thu nhập trung bình Theo nghiên cứu Bộ Xây Dựng tính riêng cho Tp.HCM cần khoảng 130,000 hộ nhà xã hội nhà có thu nhập thấp Cụ thể, Thành Phố có khoảng 30,000 ngƣời có nhu cầu cấp bách nhà ở, có 20,000 hộ nhu cầu cán giáo viên nhà giáo (www.vietstock.vn/2015) Để mà đáp ứng đƣợc nhu cầu nhà Tp.HCM triển khai nhà tới năm 2015 770 dự án nhà xã hội Có 62 dự án với khoảng gần 70,00 hộ dành cho đối tƣợng công nhân, cán công nhân viên chức… thuê, mua Trong 62 dự án có 14 dự án nhà lƣu trú công nhân với khoảng 10,000 căn, 46 dự án nhà dành cho cán cơng nhân viên với 8,000 căn, cịn lại dự án ký túc xá cho sinh viên tái định cƣ Nhƣng dự án đƣợc hoàn thành 35% so với tiêu nhu cầu nhà xã hội thiếu số lƣợng nhà lớn.(www.quochuyanhcorp.vn) Hiện dân số Tp.HCM tăng nhanh, kinh tế nơi ngày phát triển mạnh dẫn tới giáo dục hay ngành kinh tế khác đồng lọt phát triển, đồng thời lƣợng sinh viên, học sinh hay công nhân,.… năm lại tăng thêm, với dòng ngƣời di cƣ ngày tăng dẫn tới nhu cầu nhà trở nên cấp bách cần thiết cho ngƣời dân Từ yếu tố cần nhà nghiêm trọng nhƣ dẫn tới việc phát triển hàng loạt loại mô hình nhà cao tầng điều tất yếu xã hội Nhà cao tầng có nhiều ƣu điểm thích hợp cho nhiều ngƣời có thu nhập trung bình thu nhập thấp nhƣ: giá thành rẻ, thoáng mát, rộng, an toàn,…dịch vụ ,thƣơng ~67~ Nhận thấy biến có tƣơng quan thuận tƣơng quan nghịch với nhau, giá trị tƣơng quan xem đáng tin cậy 95% Ta thấy biến “Density” biến “Cost” có hệ số tƣơng quan cao so với biến phụ thuộc “Ptk” Cịn 02 biến cịn lại có hệ số tƣơng quan tƣơng đối thấp so với biện phụ thuộc “Ptk” 4.5.1.4 Kiểm tra độ phù hợp mơ hình Theo Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), ý tƣởng kiểm định mối quan hệ tuyến tính biến phụ thuộc Ptk giống nhƣ độc lập hồi qui tuyến tính đơn biến, nhƣ cần phải kiểm tra tuyến tính biến phụ thuộc với tất biến độc lập Giả thuyết H0: β1= β2= β3= β4= Tiến hành kiểm định F để đánh giá giả thuyết H0, từ SPSS ta có: b ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 2.876E10 7.189E9 291.285 000a Residual 1.481E8 2.468E7 Total 2.890E10 10 Model a Predictors: (Constant), Storey, Density, Cost, Soiltype b Dependent Variable: Ptk Bảng 21: Kiểm định F Với giá trị Sig

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w