1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khoa học của sinh viên giảm nghèo bền vững tại huyện nam trà my tỉnh quảng nam

78 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vì vậy nhóm tác giả muốn tìm ranhững nguyên nhân tìm ẩn tác động tới quá trình thực hiện giảm nghèo bền vữngnhầm hướng tới phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đưa xã đạt chuẩn nông th

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHÂN HIỆU HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI TỈNH QUẢNG NAM

BÁO CÁO TỔNG HỢP

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY,TỈNH QUẢNG NAM

Mã số: ĐTSV.2024.PVMT.07Chủ nhiệm đề tài

Cán bộ hướng dẫn

: Nguyễn Thành Phú: 2205TTRB

: Hành chính & Pháp Luật: TS Lê Thu Huyền

Quảng Nam – 2024

Trang 2

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHÂN HIỆU HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI TỈNH QUẢNG NAM

BÁO CÁO TỔNG HỢP

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY,TỈNH QUẢNG NAM

Mã số: ĐTSV.2024.PVMT.07Chủ nhiệm đề tài

Thành viên tham giaLớp

: Nguyễn Thành Phú: Phan Thị Thùy Nhung: 2205LHOC

: Hành chính & Pháp Luật

Quảng Nam - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của nhóm tác giả, đượcsự hướng dẫn khoa học của TS Lê Thu Huyền Các nội dung nghiên cứu, kết quảtrong đề tài này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giáđược chính chúng tôi thu thập từ các nguồn tin có ghi rõ trong phần tài liệu thamkhảo.

Ngoài ra, một số nhận xét, đánh giá và số liệu của các tác giả khác, các cơquan, tổ chức khác cũng được đưa vào đề tài, tất cả đều có tham khảo.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “Giảm nghèo bền vững tại huyệnNam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành vàsâu sắc nhất đến giảng viên hướng dẫn TS Lê Thu Huyền đã tận tình chỉ bảo,hướng dẫn trực tiếp chúng tôi hoàn thành đề tài khoa học này.

Xin được gửi lời cảm ơn các cơ quan đoàn thể của chính quyền huyện NamTrà My cùng các cơ quan địa phương, bà con nhân dân huyện đã hợp tác tạo điềukiện trong quá trình phỏng vấn, khảo sát giúp nhóm nghiên cứu có cơ sở đưa ranhững đánh giá khách quan trong đề tài.

Nhờ nỗ lực của nhóm nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoa học “Giảm nghèobền vững tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” đã được hoàn thành Tuy nhiên,do kinh nghiệm còn hạn chế, nhóm nghiên cứu rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp của quý thầy, cô giáo để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Trang 5

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 9

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Giả thuyết nghiên cứu 6

7 Đóng góp mới của đề tài 6

8 Kết cấu của đề tài 7

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 8

1.1 Một số khái niệm liên quan giảm nghèo bền vững 8

1.1.1 Khái niệm nghèo 8

1.1.2 Bộ chỉ tiêu đo chuẩn nghèo 9

1.1.3 Chuẩn Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình 12

1.1.4 Khái niệm giảm nghèo, giảm nghèo bền vững 13

1.2 Nội dung giảm nghèo bền vững 15

1.2.1 Nhà nước ban hành các chương trình, kế hoạch và các quy định liên quantới giảm nghèo bền vững 15

1.2.2 Tổ chức bộ máy thực hiện công tác giảm nghèo bền vững 16

1.2.3 Kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững 18

1.3 Các yếu tác động tới giảm nghèo bền vững 19

Trang 6

1.4 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững và bài học cho huyện Nam Trà My,

tỉnh Quảng Nam 22

1.4.1 Những nỗ lực giảm nghèo của huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 22

1.4.2 Những nỗ lực giảm nghèo của huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi 23

1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác giảm nghèo trên địa bàn huyệnNam Trà My 24

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26

2.1.2 Về đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 29

2.2 Tình trạng hộ nghèo trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 30

2.2.1 Tình hình hộ nghèo trên địa bàn huyện Nam Trà My 30

2.2.2 Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyệnNam Trà My, tỉnh Quảng Nam 33

2.3 Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách về giảm nghèo bền vững trên địabàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 39

2.3.1 Thực hiện các chính sách giảm nghèo chung 39

2.3.2 Công tác xã hội hóa trong giảm nghèo bền vững 43

2.4 Đánh giá thực trạng thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyệnNam Trà My, tỉnh Quảng Nam 44

2.4.1 Ưu điểm 44

2.4.2 Hạn chế 45

2.4.3 Nguyên nhân của các hạn chế 46

Tiểu kết chương 2 48

Trang 7

Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈOBỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG

3.2.5 Nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững 57

3.2.6 Chú trọng công tác đánh giá kết quả thực hiện giảm nghèo bền vững trênđịa bàn huyện 59

Tiểu kết chương 3 60

KẾT LUẬN 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

PHỤ LỤC 63

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1 Dịch vụ xã hội cơ bản, chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hộicơ bản và ngưỡng thiếu hụt trong chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025[1] 11Bảng 2 1 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Namqua các năm 2020 - 2023 30Bảng 2 2 Số hộ nghèo, cận nghèo của các xã trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnhQuảng Nam qua các năm 2020 - 2023 31Bảng 2 3 Bảng khảo sát mức độ hài lòng của cán bộ và người dân về các chínhsách hỗ trợ giảm nghèo trên địa bàn huyện thời gian qua 38Bảng 2 4 Bảng đánh giá mức độ thực hiện triển khai chính sách giảm nghèo trênđịa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 43

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy thực hiện giảm nghèo bền vững 18Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành chính huyện Nam Trà My 28

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Anh

Nguyên nghĩaTiếng Việt

Economic and SocialCommission for Asia and thePacific

Ủy ban Kinh tế Xã hộichâu Á Thái Bình DươngLiên Hiệp Quốc

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm qua Thế giới ghi nhận và đánh giá cao Việt Nam trongcông tác thực hiện công cuộc giảm nghèo từ nâng cao giáo dục và đời sống ngườidân, đề cao sự hạnh phúc ở mọi tầng lớp dân tộc Theo Ngân hàng Thế giới, ViệtNam đã đạt được tiến bộ đáng kể trong công cuộc xóa đói giảm nghèo suốt nhiềuthập kỷ qua Căn cứ vào chuẩn nghèo dành cho quốc gia thu nhập trung bình thấpcủa Ngân hàng Thế giới (3,20 USD/ngày tính theo ngang giá sức mua năm 2011),tỷ lệ nghèo đã giảm từ 16,8% năm 2010 xuống còn 5% vào năm 2020, có nghĩa là10 triệu người đã thoát nghèo, số người nghèo đã giảm xuống còn 5 triệu người vàonăm 2020 Và ở Việt Nam, đói, nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc.Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn luôn được Đảng, Nhà nước ta hếtsức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Với tỉnh Quảng Nam là tỉnh có hơn 80% tổng diện tích tự nhiên vùng đồi núi,đây là vùng có vị trí chiến lược quan trọng về các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninhbiên giới, môi trường sinh thái của cả tỉnh và khu vực, đồng thời là địa bàn cư trú từlâu đời của các dân tộc thiểu số Là vùng đất có hơn 25 tộc người định cư sinh sốngtrong đó dân tộc Kinh chiếm đa số chiếm 90,6% các dân tộc thiểu số khác chiếm9,4% Tỉnh Quảng Nam có 18 huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh, trong đócó 6 huyện nghèo và có 58 xã khu vực III, 03 xã khu vực II và 09 xã khu vực I.Theo báo cáo của UBND tỉnh Quảng Nam, kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèonăm 2022 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2022-2025, “số hộ nghèotrên địa bàn tỉnh là: 29.146 hộ, tỷ lệ 6,63%” (Cổng thông tin điện tử tỉnh QuảngNam, 9/2/2023) Trong số huyện nghèo tỉnh Quảng Nam thì huyện Nam Trà My làhuyện có tỉ lệ nghèo cao nhất.

Huyện Nam Trà My là một huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, nằm ở phía Nam

Trang 11

tích 825,46 km², tổng dân số năm 2019 là 31.306 người và hành chính huyện chiathành 10 xã Dân cư huyện Nam Trà My chủ yếu là người dân tộc thiểu số sinhsống lâu đời chiếm 91,1% Huyện Nam Trà My có địa hình đồi núi hiểm trở với độcao trung bình 800m so với mực nước biển, nằm trên khối núi Ngọc Linh (Đỉnh núicao 2.800m) thuộc dãy Trường Sơn Khí hậu có hai mùa gồm mùa khô (từ tháng 2-9) và mùa mưa (từ tháng 9-1 năm sau, trong đó có ảnh hưởng của mùa đông vớinhiệt độ thấp nhất 7°C) Điều kiện tự nhiên và dân cư tác động tới quá trình thựchiện các chính sách phát triển của huyện cũng như công tác quản lí của chính quyền,đây cũng là thách thức của huyện miền núi khác Từ khi thành lập huyện thì Đảngbộ và chính quyền huyện, cùng toàn thể nhân huyện đã tích cực thực hiện xóa đóigiảm nghèo và hướng tới giảm nghèo bền vững Những năm qua huyện Nam TràMy, tỉnh Quảng Nam đã và đang triển khai thực hiện các chính sách và chươngtrình trong đó có chương trình mục tiêu quốc gia qua các giai đoạn với kết quả báocáo cho thấy huyện đã đạt được nhiều kết quả cao trong xóa đói giảm nghèo hàngnăm Tuy nhiên cho thấy huyện còn nhiều khó khăn thách thức trong công tác thựchiện giảm nghèo và giảm nghèo bền vững vẫn còn tình trạng tái nghèo cao, dẫn đếnquá trình thực hiện giảm nghèo của huyện con gặp khó khăn vướng mắc và cácnguyên nhân chủ quan cùng với nguyên nhân khách quan tác động đến công tácgiảm nghèo chưa được nghiên cứu đánh giá đúng Vì vậy nhóm tác giả muốn tìm ranhững nguyên nhân tìm ẩn tác động tới quá trình thực hiện giảm nghèo bền vữngnhầm hướng tới phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đưa xã đạt chuẩn nông thônmới năng cao đời sống và các hộ dân thoát nghèo bền vững Bên cạnh nhìn nhậnđược những nguyên nhân thì nhóm tác giả đã thực hiện thí điểm các dự án về pháttriển kinh tế bền vững và tạo kế sinh nhai cho bà con ở một số xã thuộc địa bànhuyện Nam Trà My, qua quá trình triển khai thực hiện các dự án như “Mô hình nuôiheo giống phát triển kinh tế bền vững cho bà con tại nóc Tak Pu”, dự án thu hút xãhội hóa của các tổ chức từ thiện và một số dự án khác được nhóm tác giả tổng hợpthì đã có kết quả bước đầu khả quan được Từ những kết quả, kinh nghiệm rút ra từthực tiễn và đồng thời qua nghiên cứu các đề tài về giảm nghèo hiện chưa có đề tài

Trang 12

nào nghiên cứu về vấn đề nghèo và giảm nghèo trên địa bàn huyện Nam Trà My,tỉnh Quảng Nam Nên nhóm tác giả muốn hướng tới xây dựng một công trình

nghiên cứu “Giảm nghèo bền vững tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” sẽ là

tài liệu chỉ ra được cơ sở khoa học và những nguyên nhân, đề xuất những giải phápgóp phần phát huy được tiềm năng triển khai thực hiện hiệu quả các chính sáchgiảm nghèo và đạt được thành công góp phần nâng cao đời sống vật chất lẫn tinhthần cho bà con miền núi, đồng thời cũng mang vai trò góp phần nâng cao vị thếquốc gia trên thế giới.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Giảm nghèo và Giảm nghèo bền vững là một chủ đề được nhiều học giảtrong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu Từ những nghiên cứu đó, có thể chia tìnhhình nghiên cứu thành nhóm các công trình nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo nóichung và nhóm các công trình nghiên cứu về giảm nghèo bền vững ở Việt Nam.Qua tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu nhóm tác giả đã thu thập được một số côngtrình nghên cứu như sau:

Đinh Đức Thuận và cộng sự (2005), trong Báo cáo trong khuôn khổ Chươngtrình “Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam” đã chỉ ra mộtthực tế hiện nay là môi trường sống tại các khu vực rừng thường trùng với các khuvực nghèo thực sự và dai dẳng Quá trình khai thác chưa có sự chú ý nhiều đến pháttriển tài nguyên rừng bền vững và mang lại lợi ích cho người dân sống phụ thuộcvào rừng Bản thân những người dân sống phụ thuộc vào rừng ít được chú ý trongcác chính sách trước đây.

Trong nghiên cứu của Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh (2012), đã chothấy vấn đề nghèo đói không chỉ được đo lường bằng các chỉ số chi tiêu hay thunhập của người dân, mà còn được thể hiện qua các chỉ báo về mức sống và các phúclợi kinh tế - xã hội mà hộ gia đình được hưởng thụ.

Nghiên cứu của nhóm Nguyễn Đức Nhật (2013), cho rằng trong thực thichính sách giảm nghèo cần chú trọng đến sự tham gia của người dân và lựa chọn

Trang 13

của các tổ chức quốc tế cũng được triển khai theo quy mô nhỏ, chậm chắc, đặc biệtchú trọng đến nâng cao năng lực của người dân.

Luận văn thạc sĩ Đoàn Anh Tuấn (2015), là một công trình tiêu biểu của tácgiả đã nghiên cứu chỉ ra vai trò quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địabàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, từ đó có thể thấy được tầm nhìn quan trọng vềtrách nhiệm của những công tác quản lý của nhà nước trong tổ chức thực hiện cácchính sách hướng tới giảm nghèo bền vững trên địa phương có đối tượng phải giảmnghèo bền vững.

Từ các kết quả nghiên cứu về giảm nghèo và giảm nghèo ở các địa phươngcủa Việt Nam, trong bài nghiên cứu này, bằng những kiến thức lý luận và thực tiễntác giả sẽ cố gắng bổ sung, phát triển, bám sát thực tiễn phạm vi nghiên cứu để làmrõ các mục tiêu của đề tài nghiên cứu đặt ra.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng tới giảmnghèo bền vững tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam hướng tới đề xuất quanđiểm, giải pháp cho giảm nghèo bền vững tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững và rút ra bài học kinhnghiệm từ một số địa phương trên cả nước cho huyện Nam Trà My, tỉnh QuảngNam.

Phân tích đánh giá thực trạng giảm nghèo bền vững qua thực hiện chươngtrình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu sốvà các dự án tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Đề xuất các giải pháp định hướng nâng cao hiệu quả giảm nghèo bền vữngqua thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùngđồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại huyện Nam Trà My Đồng thời định

Trang 14

hướng tới vận dụng nguồn lực từ các tổ chức và cá nhân về công tác xã hội để pháttriển thúc đẩy nhanh đạt mục tiêu.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Một số giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Nam Trà My, tỉnh QuảngNam.

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnhQuảng Nam.

Thời gian: Đề tài nghiên cứu thông tin từ năm 2021 đến năm 2023.

Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích, đánh giá một số thực trạng,đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GNBV tại huyện NamTrà My, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được tốt các nhiệm vụ nghiên cứu cũng như đạt được mục tiêuđề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

- Phương pháp luận: Để thực hiện đề tài “Giảm nghèo bền vững tại huyệnNam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, tác giả đã dựa trên cơ sở lý luận của phương phápluận duy vật lịch sử (historical materialism) là một phần quan trọng của triết họcduy vật, được phát triển bởi Karl Marx và Friedrich Engels Nó cung cấp mộtphương pháp để nghiên cứu và hiểu lịch sử xã hội dựa trên việc phân tích tầm ảnhhưởng của yếu tố kinh tế (cụ thể là cơ cấu sản xuất) đối với xã hội và lịch sử.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm và lựa chọn nguồn tài liệu từsách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, các đề tài khoa học có liên quan đến đề tài“Giảm nghèo bền vững tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” từ đó giúp tác giảnghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu và làm rõ cơ sơ lý luận.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đề tài sử dụng phương pháp này để tổnghợp, phân tích các báo cáo của các cơ quan quản lí và công trình nghiên cứu đã có

Trang 15

liên quan đến đề tài để đưa vào phần tổng quan nghiên cứu Tác giả cũng sử dụngphương pháp này để hệ thống lại các nghiên cứu đã có liên quan đến cơ sở lý luậnvề phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Từ đó, có sự kế thừa, phát triển hơn so vớicác nghiên cứu đã có.

- Phương pháp so sánh: Nhằm mục đích chỉ ra những ưu điểm và hạn chế đốitượng nghiên cứu trong những không gian khác nhau Từ đó, có cách nhìn nhận,đánh giá và tiếp nhận một cách khái quát và toàn diện vấn đề.

- Phương pháp điều tra bảng hỏi: thiết lập bảng hỏi để hỏi những cá nhânđang thực hiện công tác quản lý và thực hiện triển khai chương trình tại địa bànhuyện.

- Phương pháp phỏng vấn: Hỏi những cá nhân đang thực hiện công tác quảnlý và thực hiện triển khai chương trình tại địa bàn huyện Đồng thời hỏi nhữngngười có kinh nghiệm về công tác quản lý để cho ý kiến.

6 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết 1: Giảm nghèo bền vững tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.Giả thuyết 2: Chú trọng nâng cao hiệu quả năng lực công tác quản lý của cáccơ quan tổ chức thực hiện giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số vàmiền núi tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

7 Đóng góp mới của đề tài

7.1 Đóng góp mới của dề tài

Đề xuất một số giải pháp có căn cứ khoa học và tính khả thi nhằm giảm nghèobền vững cho bà con miền núi ở một địa phương miền núi, cụ thể là huyện Nam TràMy.

7.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Kết quả nghiên cứu đề tài cung cấp những bằng chứng khoa học về sự cầnthiết phải giảm nghèo bền vững cho hộ bà con miền núi trên địa bàn huyện Nam TràMy, tỉnh Quảng Nam Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác

Trang 16

thực hiện giảm nghèo bền vững của đồng bào và huyện Nam Trà My và của đồngbào dân tộc miền núi nói chung.

7.3 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo địa phương và những người quantâm đến giảm nghèo bền vững cho người dân ở miền núi Kết quả nghiên cứu đề tàilà tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách về kinhtế và giảm nghèo bền vững tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

8 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu kham khảo thì kết cấu của đềtài thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học và thực tiễn về giảm nghèo bền vững.

Chương 2: Thực trạng thực hiện giảm nghèo bền vững tại huyện Nam TràMy, tỉnh Quảng Nam.

Chương 3: Quan điểm và giải pháp hiệu quả giảm nghèo bền vững trên địabàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Trang 17

Chương 1.

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG1.1 Một số khái niệm liên quan giảm nghèo bền vững

1.1.1 Khái niệm nghèo

Nghèo là từ biểu hiện của cuộc sống của con người, trong đời sống xã hội thìnghèo biểu hiện của sự thiếu thốn từ đói ăn, thiếu mặc và bữa ăn không đủ dinhdưỡng Ngoài ra còn không đáp ứng tiêu chuẩn thu nhập và chất lượng cuộc sống vềchăm sóc sức khỏe y tế, giáo dục, điện, nước sạch, lẫn đời sống tinh thần của mộtbộ phận người dân trong xã hội Hiện nay có nhiều khái niệm về nghèo, theo NgôTrường Thi (2014), nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng vàthoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xãhội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địaphương.

Theo tổ chức Ngân hàng thế giới (WB) định nghĩa về nghèo ở gốc độ đachiều như sau: “Nghèo là khái niệm vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất;nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu nhập mà còn gồm các vấn đề liên quanđến năng lực như dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương, khôngcó quyền phát ngôn và không có quyền lực”[12] Như góc nhìn của WB thấy đượcvấn đề nghèo không chỉ ở mặt đời sống xã hội và kinh tế mà còn liên quan tới chínhtrị, quyền con người trong ấy.

Theo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương doESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993, "Nghèo là tình trạng một bộphận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mànhững nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xãhội và phong tục tập quán của địa phương".

Khái niệm nghèo là tình trạng hoặc điều kiện của người hoặc gia đình khi họthiếu hụt tài nguyên và khả năng để đáp ứng cơ bản hoặc cơ đặc biệt của cuộc sốnghàng ngày Tình trạng nghèo có thể được đo lường bằng nhiều cách khác nhau, bao

Trang 18

gồm thu nhập hàng năm, tiêu chuẩn sống, trình độ giáo dục, quyền truy cập vàodịch vụ y tế và giáo dục, và nhiều yếu tố khác.

Nghèo thường gây ra sự thiếu hụt trong các khía cạnh quan trọng của cuộcsống, bao gồm:

Thức ăn và dinh dưỡng: Những người nghèo thường gặp khó khăn trong việcđảm bảo đủ thức ăn để duy trì sức khỏe tốt.

Nhà ở: Họ có thể phải sống trong điều kiện nhà ở kém cỏi, không đủ ấm ápvà an toàn.

Giáo dục: Trẻ em trong gia đình nghèo có thể không có cơ hội học tập tốt,dẫn đến kém cỏi trong việc phát triển tiềm năng cá nhân và cơ hội nghề nghiệptrong tương lai.

Y tế: Người nghèo thường gặp khó khăn trong việc truy cập dịch vụ y tế chấtlượng, dẫn đến tình trạng sức khỏe kém.

Cơ hội kinh tế và việc làm: Nghèo có thể gây hạn chế cơ hội kinh tế và làmviệc, khi họ không có khả năng tham gia vào nền kinh tế và xã hội một cách tươngđương.

Xã hội và tinh thần: Nghèo có thể gây ra căng thẳng tinh thần và xã hội, khingười dân cảm thấy bị cách ly và cảm thấy cuộc sống của mình quá thụ động.

Việc giảm nghèo và tạo ra các biện pháp để giúp người nghèo vượt qua tình trạngnày đã trở thành một mục tiêu quan trọng trong nhiều chính sách và chương trình xã hộiở nhiều quốc gia trên khắp thế giới Các biện pháp này có thể bao gồm các chương trìnhtrợ cấp, giáo dục miễn phí, dịch vụ y tế công cộng, và cơ hội làm việc.

1.1.2 Bộ chỉ tiêu đo chuẩn nghèo

Khái niệm “chuẩn nghèo” ở Việt Nam, cũng như ở nhiều quốc gia khác, cóthể thay đổi theo thời gian và vị trí địa lý Nó dựa trên mức sống tối thiểu mà mộtngười hoặc gia đình cần để đảm bảo cơ bản cho cuộc sống hàng ngày Việc xácđịnh mức chuẩn mực nghèo thường liên quan đến thu nhập, điều kiện sống và các

Trang 19

Ở Việt Nam, mức chuẩn mực nghèo thường được xác định bởi Chính phủdựa trên các tiêu chí như thu nhập, tiêu chuẩn sống cơ bản, diện tích đất đai, và cácyếu tố xã hội khác Mức nghèo có thể thay đổi tùy theo địa phương và môi trườngkinh tế cụ thể Một số dự định cơ bản về mức chuẩn mực nghèo tại Việt Nam có thểdựa trên thu nhập hàng tháng cùng nơi ở sinh sống khu vực nông thôn hay thành thịđể xác định được đối tượng nghèo.

Mức nghèo đối với nông thôn: Một người được coi là nghèo ở nông thôn nếuthu nhập hàng tháng của họ không đủ để đảm bảo cơ bản như thức ăn, nước uống,giáo dục và sức khỏe.

Mức nghèo đối với đô thị: Mức chuẩn nghèo ở đô thị thường cao hơn so vớinông thôn do chi phí sống tăng cao Điều này có thể bao gồm tiêu chuẩn về nhà ở,giao thông, và các dịch vụ khác.

Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy rằng mức chuẩn mực nghèo có thể thay đổitheo thời gian và điều kiện KT-XH của đất nước Chính phủ cũng thường điềuchỉnh các tiêu chuẩn này để phản ánh tình hình kinh tế và xã hội hiện tại Đến nay,Việt Nam đã ban hành chuẩn nghèo qua 08 giai đoạn (1993-1995; 1995-1997;1997-2000; 2001-2005; 2006-2010; 2011-2015; 2016-2020, 2021-2025) và hiệnnay bộ chỉ tiêu đo chuẩn nghèo giai đoạn 2021-2025 cụ thể:

Hiện nay mức đo lường chuẩn nghèo đa chiều được quy định tại khoản 1,Điều 3, Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ ban hành năm 2021 quy địnhvề chuẩn nghèo giai đoạn 2021-2025 Mức đo lường chuẩn nghèo gồm 2 nhóm yếutố, thứ nhất quy định về mức tiêu chí thu nhập từng khu vực với thành thị mức thunhập 2.000.000 đồng/người/tháng, với khu vực nông thôn mức thu nhập 1.500.000đồng/người/tháng; yếu tố thứ hai về tiêu chí thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (06dịch vụ), các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản (12 chỉ số).

Trang 20

Bảng 1 1 Dịch vụ xã hội cơ bản, chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hộicơ bản và ngưỡng thiếu hụt trong chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025[1].

Dịch vụ xã hộicơ bản

(Chiều thiếuhụt)

Chỉ số đo lường mức độthiếu hụt dịch vụ xã hội

công ăn lương nhưng không có hợpđồng lao động.

Người phụ thuộc trong hộgia đình

Hộ gia đình có tỷ lệ người phụ thuộctrong tổng số nhân khẩu lớn hơn50% Người phụ thuộc bao gồm: trẻem dưới 16 tuổi; người cao tuổi hoặc

người khuyết tật đang hưởng trợ cấpxã hội hàng tháng.

2 Y tế

Dinh dưỡng

Hộ gia đình có ít nhất một trẻ emdưới 16 tuổi suy dinh dưỡng chiềucao theo tuổi hoặc suy dinh dưỡng

cân nặng theo tuổi.

Bảo hiểm y tế

Hộ gia đình có ít nhất một người từđủ 6 tuổi trở lên hiện không có bảo

hiểm y tế.

3 Giáo dục

Trình độ giáo dục củangười lớn

Hộ gia đình có ít nhất một ngườitrong độ tuổi từ 16 tuổi đến 30 tuổi

không tham gia các khóa đào tạohoặc không có bằng cấp, chứng chỉgiáo dục đào tạo so với độ tuổi tương

Tình trạng đi học của trẻ Hộ gia đình có ít nhất 1 trẻ em từ 3

Trang 21

em tuổi đến dưới 16 tuổi không được họcđúng bậc, cấp học phù hợp với độ

đầu người

Diện tích nhà ở bình quân đầu ngườicủa hộ gia đình nhỏ hơn 8m2.

5 Nước sinhhoạt và nhà vệ

Nguồn nước sinh hoạt

Hộ gia đình không tiếp cận đượcnguồn nước sạch trong sinh hoạt chất

lượng theo tiêu chuẩn

Nhà tiêu hợp vệ sinh

Hộ gia đình không sử dụng hố xí/nhàtiêu hợp vệ sinh

6 Thông tin

Sử dụng dịch vụ viễnthông

Hộ gia đình không có thành viên nàosử dụng dịch vụ internetPhương tiện phục vụ tiếp

cận thông tin

Hộ gia đình không có phương tiệnnào trong số các phương tiện phục vụ

tiếp cận thông tin.

1.1.3.Chuẩn Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình

a Hộ nghèo

Hộ nghèo là hộ có các thành viên gia đình cùng có điều kiện kinh tế và đờisống gia đình trong xác định trong mức chuẩn hộ nghèo tại điểm a, khoản 2, Điều 3của Nghị định số 07/2021/NĐ-CP Đối với khu vực nông thôn thì hộ nghèo là hộgia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống vàthiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên; khuvực thành thị hộ nghèo là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ2.000.000 đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịchvụ xã hội cơ bản trở lên[1].

b Hộ cận nghèo

Trang 22

Hộ cận nghèo là trong hộ có các thành viên gia đình cùng có điều kiện kinhtế và đời sống gia đình thuộc mức xác định chuẩn hộ cận nghèo tại điểm b, khoản 2,Điều 3 của Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Nghị định số 07/2021/NĐ-CP Đốivới khu vực nông thôn thì hộ cận nghèo là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầungười/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mứcđộ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản; khu vực thành thị thì hộ cận nghèo là hộ gia đìnhcó thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống và thiếu hụtdưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản[1].

c Hộ có mức sống trung bình

Hộ có mức sống trung bình là trong hộ có các thành viên gia đình cùng cóđiều kiện kinh tế và đời sống gia đình thuộc mức xác định chuẩn hộ có mức sốngtrung bình tại điểm c, khoản 2, Điều 3 của Nghị định số 07/2021/NĐ-CP Đối vớikhu vực nông thôn thì hộ có mức sống trung bình là hộ gia đình có thu nhập bìnhquân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng dến 2.500.000 đồng; khu vực thành thị thìhộ có mức sống trung bình là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng[1].

1.1.4 Khái niệm giảm nghèo, giảm nghèo bền vững

1.1.4.1 Khái niệm giảm nghèo

Giảm nghèo là tổng thể các biện pháp, chính sách của Nhà nước và xã hộitác động lên những đối tượng thuộc diện nghèo nhằm cải thiện điều kiện sống củahọ để tiến gần hơn đến mức sống thoải mái và không bị nghèo Giảm nghèo khôngnhất thiết phải ám chỉ loại bỏ hoàn toàn tình trạng nghèo, nhưng nó liên quan đếnviệc làm giảm đáng kể mức độ khó khăn và cải thiện chất lượng cuộc sống củanhững người đang sống trong tình trạng nghèo.

1.1.4.2 Khái niệm giảm nghèo bền vững

Giảm nghèo là hoạt động tác động lên các đối tượng nghèo nhầm thúc đẩythoát nghèo, năng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các đối tượng nghèo.Vớicụm từ “Giảm nghèo bền vững” đã được một số nghiên cứu đề cập từ những nămtrước 2000 Nhưng đến năm 2008 cụm từ "giảm nghèo bền vững" được sử dụng

Trang 23

chính thức trong văn bản hành chính ở Việt Nam tại Nghị quyết số 30a/NQ-CPngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bềnvững đối với 61 huyện nghèo; tiếp đó là Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2010của Chính phủ về Định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020; Quyếtđịnh số 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chươngtrình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 và Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày1/6/2012, Hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa XI về một số vấn đề về chínhsách xã hội giai đoạn 2012-2020 Tính đến thời điểm này vẫn chưa có một địnhnghĩa hay khái niệm chính thức về “giảm nghèo bền vững”, nhưng trong các báocáo (Báo cáo giảm nghèo quốc gia năm 2008, Báo cáo giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, ) hay các văn bản hành chính thì tình trạng tái nghèo luôn được xem là “vấnđề cơ bản” đối với giảm nghèo bền vững[5].

Giảm nghèo bền vững là quá trình giảm nghèo giúp bộ phận dân cư nghèothoát khỏi các tình trạng nghèo không có sự tái nghèo trở lại và hạn chế thấp nhất tỷlệ phát sinh thêm các tình trạng nghèo mới Tỷ lệ giảm nghèo bình đẳng giữa khuvực và các vùng, các nhóm, hộ gia đình và được xác định bằng các chỉ báo.

Để đạt được mục tiêu GNBV, cần tiến hành các hoạt động như sau:

Tạo cơ hội kinh doanh và công việc làm: Tạo ra các cơ hội kinh doanh và việclàm để cải thiện thu nhập của người nghèo Điều này có thể bao gồm hỗ trợ nôngnghiệp, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, và tạo ra các công việc có thu nhập caohơn.

Hỗ trợ giáo dục và đào tạo: Đảm bảo mọi người có quyền truy cập vào giáodục và đào tạo chất lượng cao, giúp họ cải thiện kỹ năng và cơ hội nghề nghiệp.

Cải thiện sức khỏe và chăm sóc y tế: Cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế cơ bảnvà tiên tiến hơn, giúp người dân duy trì sức khỏe tốt hơn và gia tăng tuổi thọ.

Hỗ trợ an ninh thực phẩm: Đảm bảo rằng người nghèo có đủ thực phẩm vàdinh dưỡng, và khuyến khích các hoạt động nông nghiệp bền vững.

Cải thiện điều kiện sống và xây dựng hạ tầng cơ sở: Xây dựng cơ sở hạ tầng,cung cấp nước sạch, điện, và cải thiện điều kiện sống cho người dân.

Trang 24

Thúc đẩy công bằng và khắc phục sự bất bình đẳng: Đảm bảo rằng tất cả mọingười có cơ hội bình đẳng tham gia vào quá trình phát triển, không phụ thuộc vàogiới tính, tôn giáo, chủng tộc hoặc nguồn gốc xã hội.

Bảo vệ môi trường: Giảm tác động tiêu cực đến môi trường và khuyến khíchphát triển bền vững, vì môi trường là một phần quan trọng của cuộc sống và kinh tếcủa người nghèo.

Khuyến khích tư duy sáng tạo và đổi mới xã hội: Khuyến khích tư duy sángtạo và đổi mới để tạo ra các giải pháp mới cho các vấn đề liên quan đến giảm nghèo.GNBV đòi hỏi sự hợp tác giữa chính phủ, tổ chức phi chính phủ, người dân vàcộng đồng quốc tế Đây là một quá trình dài hạn và phức tạp, và cần phải có kếhoạch và quản lý hiệu quả để đảm bảo tiến triển bền vững trong việc giảm bớtnghèo đóng góp vào sự phát triển toàn diện của xã hội.

1.2 Nội dung giảm nghèo bền vững

1.2.1 Nhà nước ban hành các chương trình, kế hoạch và các quy định liênquan tới giảm nghèo bền vững

Nhà nước thường ban hành nhiều chương trình, kế hoạch và quy định liênquan đến GNBV nhằm đảm bảo sự phát triển KT-XH bền vững, cải thiện chấtlượng cuộc sống của người dân và giảm bớt hộ nghèo Các biện pháp này bao gồm:

Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV: Nhà nước có thể thiết lập chươngtrình giảm nghèo quốc gia với mục tiêu cụ thể và các chỉ tiêu để giảm thiểu mức độnghèo trong quốc gia Chương trình này thường đi kèm với nguồn tài trợ và nguồnlực cần thiết.

Kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội: Nhà nước có thể phát triển kế hoạchphát triển kinh tế và xã hội dài hạn để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế và cải thiệnđiều kiện sống của những người nghèo Kế hoạch này thường bao gồm các mục tiêuvà chương trình cụ thể.

Chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới: Đối với các quốc gia cónền kinh tế nông nghiệp mạnh, chương trình phát triển nông thôn có thể được thiết

Trang 25

lập để cải thiện đời sống của người dân nông thôn thông qua cơ cấu lại nông nghiệpvà phát triển các nguồn lực nông thôn.

Chương trình đào tạo và hỗ trợ công việc làm: Chương trình giúp ngườinghèo có cơ hội tiếp cận đào tạo và hỗ trợ công việc làm để cải thiện năng suất vàthu nhập của họ.

Quy định về bảo vệ xã hội: Quy định bảo vệ xã hội, chẳng hạn như chươngtrình bảo hiểm xã hội, có thể được thiết lập để đảm bảo an ninh tài chính cho nhữngngười có thu nhập thấp và người nghèo.

Chính sách thuế và chính sách tài chính công: Chính phủ có thể áp dụng chínhsách thuế và tài chính công để tạo điều kiện thuận lợi cho các chương trình và dự ánliên quan đến giảm nghèo.

Những chương trình, kế hoạch và quy định này thường được thiết kế để đảmbảo rằng giảm nghèo không chỉ là một mục tiêu tạm thời mà còn là một quá trình bềnvững, giúp người dân thoát khỏi độ nghèo và cải thiện cuộc sống của họ trong tương lai.

Trong các chương trình trên có thể kể đến Chương trình mục tiêu quốc giagiảm nghèo bền vững và các chính sách giảm nghèo trong giai đoạn 2021- 2025.Mục tiêu của chương trình là tăng cường tích hợp nhiều chính sách, và lồng ghépcác nguồn lực để thực hiện Như vậy, để làm tốt mục tiêu này thì đòi hỏi thực hiệntốt cơ chế phối kết hợp, phân công vai trò trách nhiệm cụ thể giữa các bên, nhất là ởđịa phương Hiện nay Nhà nước đang thực hiện 07 dự án thành phần thuộc Chươngtrình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 cụ thể như sau:(1) Dự án hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng KT-XH các huyện nghèo, các xã đặc biệtkhó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo; (2) Dự án đa dạng hóa sinh kế, pháttriển mô hình giảm nghèo; (3) Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng;(4) Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững; (5) Dự án hỗ trợ nhàở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo; (6) Dự án truyền thôngvà giảm nghèo về thông tin; (7) Dự án nâng cao năng lực và giám sát, đánh giáChương trình.

1.2.2 Tổ chức bộ máy thực hiện công tác giảm nghèo bền vững

Trang 26

Tổ chức bộ máy thực hiện công tác về GNBV là thiết lập một cơ cấu lãnhđạo rõ ràng và có trách nhiệm để quản lý và hướng dẫn các hoạt động giảm nghèo.Và hiện nay đã thành lập vận hành một cơ quan QLNN về GNBV thống nhất từTrung ương đến địa phương Bên cạnh đó tổ chức cần tuyển dụng và đào tạo nhânsự có kỹ năng và kiến thức cần thiết để thực hiện các hoạt động giảm nghèo Điềunày bao gồm cả những người có kiến thức về chính sách xã hội, kinh tế, quản lý dựán, và giao tiếp.

Hiện nay tổ chức bộ máy thực hiện giảm nghèo giai đoạn 2021-2025, tổ chứcbộ máy đứng đầu là Chính phủ thực hiện quản lý chung và chỉ đạo giải quyết cácvần đề thực hiện giảm nghèo giao Bộ LĐTB&XH là cơ quan thường trực, chủ trì,chỉ đạo thực hiện các Chương trình giảm nghèo, phối hợp với các bộ ban ngành liênquan để tổ chức thực hiện, theo dõi, đánh giá hiệu quả của các chương trình

Ở địa phương, UBND các cấp chịu trách nhiệm QLNN về GNBV tại địaphương, cụ thể:

+ Ở cấp tỉnh thực hiện Chương trình GNBV của địa phương, xây dựng kếhoạch GNBV; phê duyệt các kế hoạch, dự án GNBV thuộc thẩm quyền; huy độngvà sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; điều phối và chỉ đạo thực hiện các hoạt độngGN tại địa phương với sự tham mưu hỗ trợ của Sở LĐ-TB&XH, Sở Tài chính, SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch đầu tư, Ban Dân tộc và các sởban ngành khác liên quan.

+ Ở cấp huyện: UBND huyện chủ trì, chỉ đạo phòng LĐ-TB&XH huyện quảnlý công tác GNBV tại địa phương; thực hiện rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằngnăm, đánh giá đúng thực trạng nghèo, phân tích nguyên nhân và đề xuất các giảipháp hỗ trợ GN trên địa bàn quản lý.

+ Ở cấp xã: UBND xã là đầu mối thực hiện các kế hoạch, dự án GNBV; huyđộng sự tham gia của nhân dân để thực hiện GNBV.

Trang 27

Hình 1 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy thực hiện giảm nghèo bềnvững

(Nguồn: trích từ Quyết định 90/QĐ-TTg, ngày 18/01/2022 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt CTMTQG GNBV giai đoạn 2021-2025)

1.2.3 Kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững

Kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách GNBV là một quá trình quantrọng để đảm bảo rằng hoạt động thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững Điềunày, giúp đạt được mục tiêu của chương trình và giúp cải thiện tình hình kinh tế vàxã hội cho người nghèo Và hiện nay công tác kiểm tra giám sát trong thực hiệnchính sách giảm nghèo theo từng cấp trên kiểm tra cấp dưới.

Trang 28

1.3 Các yếu tác động tới giảm nghèo bền vững

Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất khẳng định rằng các yếu tố ảnhhưởng đến đói nghèo như: việc làm/thất nghiệp, lạm phát, thu nhập và chất lượngnguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế đểphản ánh mức độ lành mạnh của nền kinh tế và thành công hay thất bại của mỗiquốc gia [6,Tr120].

1.3.1 Thât nghiệp

Thất nghiệp là vấn đề kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới con người trực tiếp nhấtvà nghiêm trọng nhất Đối với hầu hết mọi người, mất việc làm đồng nghĩa với tìnhtrạng giảm mức sống và sức ép tâm lý Bởi vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khichúng ta thấy thất nghiệp là chủ đề thường được nêu ra trong các cuộc tranh luậnchính trị [6,Tr143].

1.3 2 Chât lượng nguôn nhân lực

Tiến bộ công nghệ là hiệu quả lao động được phản ánh qua sự hiểu biết củaxã hội về phương pháp sản xuất, như: công nghệ có được cải thiện, hiệu quả laođộng tăng lên Hiệu quả lao động còn phản ánh sức khỏe, giáo dục, tay nghề vàtrình độ kỹ năng của lực lượng lao động [6,Tr187].

Công nghệ là sử dụng tri thức để đạt được kết quả thực tiễn và công nghệđược xem như “bí quyết sản xuất” bao gồm cả cơ sở tri thức con người và năng lựcnghiên cứu và triển khai, nghĩa là nó hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng nguồnnhân lực mỗi đất nước, mỗi địa phương.

Như vậy, khẳng định nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định trong việc pháttriển bền vững trong dài hạn, những nước phát triển đang di chuyển đến nền kinh tếtrí thức Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia,thâm dụng lao động giá rẻ không còn là nhân tố quan trọng trong cạnh tranh nữa.Việt Nam cần phải tiến hành các bước đi nhằm nâng cao năng suất và giảm bớt phụthuộc vào lợi thế nhân công rẻ; nhân công rẻ sẽ chỉ giữ đất nước ở mức nghèo.

Trang 29

Do đó, cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực và phát triển kỹ năng nhằm thuhút đầu tư phát triển kinh tế và giúp người lao động có nhiều cơ hội tìm kiếm việclàm, qua đó giảm nghèo bền vững và nâng cao đời sống người dân.

1.3.3 Lạm phát

Thông thường cho rằng lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới người nghèo thôngqua việc làm giảm mức lương thực tế của họ Nếu lạm phát không được lường trước,người nghèo sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn do họ có khả năng mặc cả yếu hơn và nóichung họ không có khả năng bảo vệ chống lạm phát Ngược lại, vì người nghèo haybị nợ nần, giá trị thực của món nợ sẽ giảm đi khi lạm phát.

Tuy nhiên, nếu như nguồn gốc của lạm phát là do giá cả lương thực, thựcphẩm tăng, hoặc ở vùng nông thôn thì lạm phát sẽ không có tác động rõ ràng tớimức độ đói nghèo hoặc như một khi đã “kiểm soát” hiệu ứng tăng trưởng tới đóinghèo thì lạm phát không có ảnh hưởng gì Nói chung, ảnh hưởng trực tiếp của lạmphát tới tỷ lệ đói nghèo là không lớn trong bối cảnh Châu Á, trong phạm vi quan sátđược (Agenor, 2002) và (Epaulard, 2003).

1.3.4 Tăng trương, thu nhâp

Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thay đổi tỉ lệ nghèo vừa phức tạp vừa đadạng Hiểu được quan hệ này và những yếu tố xác định quan hệ đó là mấu chốttrong việc xây dựng chiến lược giảm nghèo thành công Nếu có thể chỉ ra rằng tăngtrưởng kinh tế nhanh bao giờ cũng đi kèm với giảm nghèo nhanh, do hiệu ứng "lantoả", thì chiến lược giảm nghèo chỉ cần tập trung vào việc đạt tăng trưởng nhanhhơn Song, nếu điều đó không nhất thiết là đúng, vì việc theo đuổi tăng trưởng phảiđi kèm với nỗ lực đạt được tăng trưởng vì người nghèo thông qua việc tái phân bổtài sản và thu nhập trong nền kinh tế Và điều này có ý nghĩa lớn trong việc xác địnhbản chất của chiến lược chống đói nghèo.

Song bất bình đẳng có xu hướng thay đổi ở hầu hết các tình huống, một sốquốc gia có tốc độ giảm nghèo hạn chế trong khi có thành tích tăng trưởng kinh tếđầy ấn tượng; còn một số quốc gia khác lại có tốc độ giảm nghèo cao trong khi tăng

Trang 30

trưởng kinh tế là tương đối thấp Trong trường hợp này, quá trình thay đổi thu nhậpkhông mang đặc tính là “trung tính” về phân bổ (Pasha & Palanivel, 2004).

Toàn diện thì tăng trưởng là cách thức giảm nghèo bền vững hiệu quả nhất.Kinh nghiệm trong suốt nhiều năm qua của thế giới cho thấy tăng trưởng kinh tế làphương thức hữu hiệu nhất giúp người dân thoát nghèo Tăng trưởng kinh tế đem lạimức thu nhập cao hơn, giúp người dân có thể tiết kiệm, đầu tư và tự bảo vệ mìnhvào những lúc khó khăn.

Thu nhập của gia đình cao hơn có nghĩa là trẻ em có thể đến trường chứkhông phải đi làm Và khi kinh tế phát triển, các chính phủ có thể huy động nguồnvốn cần thiết cho dịch vụ công phục vụ cho người nghèo, vùng khó khăn để họ pháttriển sản xuất, tăng thu nhập.

Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo là tăng trưởng tốiđa hóa tác động tích cực của tăng trưởng trong việc giảm nghèo Một chiến lượctăng trưởng có lợi cho người nghèo không chỉ tập trung vào tăng trưởng kinh tế màcòn tác động đến mô hình phân phối thu nhập để từ đó người nghèo hưởng lợi từtăng trưởng kinh tế theo một tỷ lệ lớn hơn người giàu, thu hẹp lại khoảng cách giàunghèo, đầu tư cơ sở hạ tầng, kỹ thuật - công nghệ cho vùng nông thôn phát triển sảnxuất, tiêu thụ hàng hóa.

1.3.5 Chính sách về giảm nghèo

Các yếu tố liên quan đến chính sách xoá đói giảm nghèo nhà nước, Chínhsách tín dụng ưu đãi sẽ có hiệu quả cao trong hàng loạt chính sách, nếu khi hộnghèo biết tận dụng, khai thác và phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn và sản xuất,kinh doanh, mua bán… sẽ mang lại lới ích kinh tế và nhanh chóng thoát nghèo Tuynhiên, cũng có những trường hợp chính sách này có tác dụng ngược lại, làm cho hộnghèo hơn do nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Một phần là do ý thức của hộkém, sử dụng sai mục đích, không tái đầu tư sản xuất mà chủ yếu dùng để chi tiêunên không có khả năng chi trả, rơi vào vòng quẩn luẩn của nghèo đói Phần khác, dophương thức thực thi chính sách ở một số địa phương cũng gián tiếp làm giảm hiệu

Trang 31

Bên cạnh các yếu tố trên, xét về các điều kiện và lịch sử phát triển tại ViệtNam, còn có các yếu tố khác tác động đến giảm nghèo bền vững, như là: dân tộc; độtuổi, trình độ, số người phụ thuộc, các yếu tố liên quan đến đất đai và hạ tầng đấtđai, giao thông tại địa phương, thu nhập phi nông nghiệp,…

1.4 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững và bài học cho huyện Nam Trà My,tỉnh Quảng Nam

1.4.1 Những nỗ lực giảm nghèo của huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam

Đông Giang là huyện miền núi có địa hình phức tạp, núi cao, bị chia cắtnhiều không thuận lợi cho phát triển sản xuất Toàn huyện có 01 thị trấn và 10 xãvới 95 thôn (trong đó có 09 xã và 11 thôn đặc biệt khó khăn) Dân số toàn huyện là25.184 người, trong đó dân tộc Cơ tu chiếm gần 78%, kinh 22%.

Trong thời gian qua, Lãnh đạo cấp ủy và chính quyền huyện Đông Giang rấtquan tâm tới công tác xóa đói, giảm nghèo, trên cơ sở các quy định chung của Đảngvà Nhà nước, của tỉnh, HĐND và UBND huyện Đông Giang đã kịp thời ban hànhnhiều quy định để cụ thể hóa các chủ trương chính sách này phù hợp với điều kiệnđặc thù của huyện[3].

Thời gian qua địa phương đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách giaokhoán quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn đến các cộng đồng thôn đạt hiệu quả Đếnthời điểm hiện tại các chương trình, chính sách giao khoán quản lý bền vững rừngtrên địa bàn đã mang lại hiệu quả, hiệu ứng rất tốt, người dân có nguồn thu nhập ổnđịnh, đơn giá bảo vệ rừng ngày càng được nâng lên, góp phần ổn định đời sống chongười dân địa phương Đặc biệt địa phương tạo điều kiện để người nghèo, cậnnghèo, người đăng ký thoát nghèo tiếp cận được các nguồn vốn vay, tham gia trựctiếp các lớp tập huấn, hội thảo, nâng cao năng lực từ các chương trình chính sáchgiảm nghèo bền vững Qua thực tế hiện nay, người nghèo, người cận nghèo trên địabàn huyện được hỗ trợ đầy đủ các chính sách về bảo hiểm y tế, giáo dục, dạy nghềvà vay vốn, giải quyết việc làm, nhà ở… đã chứng minh chính sách này đã đi vàocuộc sống của người dân.

Trang 32

Theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo đến cuối năm 2022, toàn huyện còn3.394 hộ nghèo, tỷ lệ 45,18%, giảm so với năm 2021 hơn 511 hộ, tương ứng giảm7,7%[10].

1.4.2 Những nỗ lực giảm nghèo của huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

Ba Tơ là một huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Ngãi Toàn huyện có 02dân tộc cùng sinh sống là H’rê và Kinh, trong đó dân tộc H’rê chiếm hơn 84% dânsố Thời gian qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về pháttriển KT-XH cho vùng đồng bào DTTS, nhiều chính sách ưu tiên đầu tư hỗ trợ chovùng đồng bào DTTS, vùng ĐBKK đã đến được với bà con ở huyện đã và đang làmcho đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS nơi đây được nâng lên đángkể.

Giai đoạn từ năm 2009 đến 2015, Nhà nước đã đầu tư hơn 65 tỷ đồng tổng sốvốn hỗ trợ để phát triển sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập, đào tạo nghề và nângcao dân trí cho huyện Ba Tơ Nguồn vốn này đã góp phần không nhỏ trong công tácxác đinh giảm nghèo (XĐGN), góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho người dân trong huyện, khuyến khích nhân dân vươn lên thoát nghèo bền vững,làm giàu chính đáng và đã xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến trong phong trào nôngdân sản xuất kinh doanh giỏi của huyện.

UBND huyện Ba Tơ đã đầu tư xây dựng nhiều công trình với tổng kinh phíhơn 170 tỷ đồng Xây dựng được gần 2.900 ngôi nhà cho người nghèo nhằm xóa bỏnhà tạm theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Hiệnnay,100% xã, thị trấn đã có đường ô tô đến trung tâm xã, 5/56 trường học củahuyện đạt tiêu chuẩn quốc gia; 100% xã, thị trấn có trạm y tế và có bác sĩ từ đó từngbước nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh ban đầu cho nhân dân; 100% xã, thịtrấn có đài truyền thanh không dây đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin của nhân dân.

Huyện đã đào tạo nghề cho gần 6.000 lao động là người đồng bào DTTS vàcó hơn 400 người được xuất khẩu đi lao động ở nước ngoài Công tác đào tạo nghề

Trang 33

đã tạo nhiều việc làm, góp phần XĐGN, nâng cao mức sống cho đồng bào DTTScủa huyện.

Đến cuối năm 2022, số hộ nghèo giảm còn 5.155 hộ chiếm 29,55% (giảm840 hộ), giảm 5,13%; so với kế hoạch tỉnh giao đạt vượt 132,49%; so với kế hoạchhuyện đạt vượt 115,06%; đạt chỉ tiêu Nghị quyết của huyện Đảng bộ đề ra (giảmnghèo từ 4-6%/năm) Hộ cận nghèo giảm còn 2.262 hộ, chiếm 12,97% (giảm 116hộ) so với đầu kỳ[11].

1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác giảm nghèo trên địa bànhuyện Nam Trà My

Thứ nhất, cần đẩy mạnh xây dựng các giải pháp GNBV xuất phát từ thực

tiễn địa phương trên các phương diện điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinhtế - xã hội, trình độ dân trí, khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội.

Thứ hai, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy Đảng,

chính quyền, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân nhằm thựchiện tốt chính sách giảm nghèo theo hướng bền vững, lâu dài; thực hiện đổi mới cơchế, chính sách cho phù hợp với các yêu cầu GNBV quá trình công nghiệp hóa hiệnđại hóa, khắc phục tư duy cứng nhắc, kìm hãm sự sáng tạo của các tổ chức kinh tếvà người dân; khuyến khích người dân làm giàu chính đáng trên cơ sở giải phóngsức sản xuất, huy động mọi nguồn lực sẵn có để tạo ra tăng trưởng kinh tế cao và ổnđịnh.

Thứ ba, chú trọng việc cơ sở vật chất để đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển giao

thông nông thôn ở các vùng miền núi, DTTS góp phần cải thiện điều kiện đi lại,điều kiện sinh hoạt cho người dân cách xa trung tâm.

Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến nâng cao hiểu biết cho người dân về

ý nghĩa, mục đích công tác giảm nghèo, phổ biến nhân rộng các mô hình, điển hìnhtiên tiến về GNBV để mọi người dân được học hỏi và nhân rộng.

Thứ năm, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo và giải quyết các vấn đề xã hội.

Trang 34

Trên cơ sở các kết quả và bài học kinh nghiệm, trong thời gian tới, Đảng bộvà nhân dân huyện Krông Năng quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, khắc phụcnhững hạn chế, tiếp tục giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và đời sống, thực hiện cóhiệu quả CTMTQG về GNBV, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bềnvững, giải quyết tốt các vấn đề về an sinh xã hội, hoàn thành các chỉ tiêu mà Nghịquyết Đại hội Đảng bộ huyện đã đề ra.

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, báo cáo đã làm rõ một số khái niệm về nghèo, bộ chỉ tiêuđo chuẩn nghèo, khái niệm giảm nghèo, giảm nghèo bền vững Trên cơ sở đó phântích những nội dung của giảm nghèo bền vững bao gồm: Lồng ghép và ban hànhtrong nghị quyết, chương trình, kế hoạch và các quy định liên quan tới GNBV; cácyếu tố tác động đến GNBV.

Đây là cơ sở quan trọng để tác giả báo cáo tiến hành phân tích, đánh giáthành tựu, hạn chế trong việc thực hiện công tác giảm nghèo bền vững trên địa bànhuyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ở chương 2.

Trang 35

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Huyện Nam Trà My nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Nam, có vị trí địa lý:Phía đông giáp huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

Phía tây giáp huyện Phước Sơn và huyện Đăk Glei, tỉnh Kon TumPhía nam giáp huyện Tu Mơ Rông và huyện Kon Plông thuộc tỉnhKon Tum

Phía bắc giáp huyện Bắc Trà My.

Huyện có diện tích 825,46 km², dân số năm 2019 là 31.306 người, mật độdân số đạt 38 người/km².

Huyện bao gồm các dân tộc Ca Dong (Xê Đăng), M'Nông, Co và dântộc Kinh (chiếm chưa đến 2% dân số toàn huyện).

Huyện Nam Trà My là huyện miền núi, nằm dưới chân dãy Ngọc Linh.Huyện Nam Trà My nằm trên Quốc lộ 40B nối tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum,toàn tuyến khoảng hơn 250 km[9].

Địa hình huyện Nam Trà My vô cùng phức tạp, phần lớn đất đai thuộc vùngđồi núi cao, độ lớn và thấp dần về phía Tây Nam đồng thời bị chia cắt mạnh bởi hệthống sông suối gây hiểm trở trong giao thông đi lại Với những bất lợi về địa hìnhnhư vậy khiến cho cuộc sống của người dân nơi đây gặp rất nhiều khó khăn, vất vảtrong hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt dân cư khi nguy cơ sạt lở, lũ quét vẫnthường xảy ra.

Khí hậu mát mẻ, có 02 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau,mùa khô, từ tháng 2 đến tháng 8; nhiệt độ thấp nhất 70C và nhiệt độ cao nhất là320C, độ ẩm tương đối cao 88%, số giờ nắng trong năm là: 1.874 giờ Lượng mưatrung bình hằng năm 670-770mm Mưa tập trung vào các tháng 9 – 12, chiếm 80%

Trang 36

lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn bão nên các cơn bãođổ vào miền Trung thường gây ra lở đất, lũ quét Với địa hình và có điều kiện khíhậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đặc biệt là pháttriển lâm nghiệp và các loại cây dược liệu quý ưa nhiệt độ mát ẩm cao Bên cạnh đóvào mùa nắng thường xuyên xảy ra thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp; vào mùamưa thường xuyên có mưa lớn và dài ngày kéo theo lũ quét và sạt lở Điều kiện địahình phức tạp khó khăn cho việc phát triển hạ tầng kỹ thuật.

+ Nước mặt: Chủ yếu là nguồn nước từ các sông và các suối nhỏ phục vụcho sản xuất; diện tích đất mặt nước 88.36 ha (bao gồm sông, ngòi, kênh, rạch, suốido xã quản lý) Tuy nhiên do điều kiện mùa nắng lưu lượng nước các sông hạ thấpnên khả năng phục vụ sản xuất chưa cao Hiện có khoảng 30% diện tích lúa nướcchủ động tưới tiêu.

+ Nước ngầm: Tương đối phong phú, độ sâu thay đổi theo điều kiện địa hình.Chất lượng nguồn nước tương đối tốt, tuy nhiên hiện nay người dân xã Trà Namvẫn sử dụng nước tự chảy, chưa đào giếng, khoan giếng để sử dụng.

Trang 37

- Thủy văn: Do có địa hình dốc nên sông suối có đặc điểm là ngắn, dốc Vàomùa mưa lưu lượng nước lên cao, lưu lượng nước trung bình khoảng 3000m/s, mùakhô lòng sông nước khô cạn, lưu lượng nước xuống thấp 3-4m/s.

- Tài nguyên rừng: Tổng diện tích đất lâm nghiệp 6.289,25 ha, chiếm 66,09%diện tích tự nhiên, gồm các loại rừng:

+ Rừng sản xuất: Diện tích 1254,28 ha.

+ Rừng phòng hộ: Diện tích 5034,97 ha; Rừng phòng hộ chủ yếu các loạicây hỗn tạp và cây bụi rải rác, đường kính cây bình quân 40-50 cm, độ che phủtrung bình.

Hình 2.1 Bản đô hành chính huyện Nam Trà My

(Nguồn:https://files.dandautu.vn/images/administrative-maps/c-442-1680601835-Về phân chia hành chính huyện thì hiện nay, xét tổng thể đơn vị hành chínhcủa huyện Nam Trà My có 10 đơn vị cấp xã.

Trang 38

2.1.2 Về đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

Theo Báo cáo của Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025: tốcđộ tăng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2015 - 2020 đạt 10,21%/năm (cụ thể:giá trị nông – lâm nghiệp tăng 4,54%, công nghiệp – xây dựng tăng 12,72%; thươngmại - dịch vụ tăng 16,75%) kết quả này vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đề ra.Tổng giá trị sản xuất năm 2023 ước tính đạt trên 12.152 tỷ đồng, bằng 100,12% kếhoạch; tăng trưởng kinh tế đạt 8,44% so với năm 2022 Nhìn chung, cơ cấu kinh tếcó sự chuyển dịch tích cực theo hướng nâng cao giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp,thương mại và dịch vụ Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 59,4 triệu đồng,bằng 102,41% kế hoạch, tăng 9,3% so với năm 2022[2].

Kinh tế huyện Nam Trà My chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp, với trồngcây lúa, cây keo tràm, Sâm Ngọc Linh và các loại cây trồng khác Ngoài ra, ngườidân cũng tham gia vào ngành chăn nuôi và làm các sản phẩm từ lâm sản.

Ở lĩnh vực văn hóa, xã hội cũng được chính quyền địa phương quan tâmnhằm bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Theo đó, huyện chỉ đạonâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao và hiệu quảhoạt động của các thiết chế văn hóa cơ sở Các hoạt động văn hóa, văn nghệ đượctriển khai sâu rộng với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Đặc biệt, huyện luônchỉ đạo sát sao công tác chăm lo cho các đối tượng chính sách, người có công vớicách mạng, đối tượng bảo trợ xã hội tại địa phương thực hiện đủ đối tượng, hộnghèo, hộ có hoàn cảnh đời sống khó khăn rất kịp thời.

Hiện nay, huyện có diện tích 825,46 km², dân số năm 2019 là 31.306 người,mật độ dân số đạt 38 người/km² Huyện bao gồm các dân tộc Ca Dong (XêĐăng), M'Nông, Co và dân tộc Kinh (chiếm chưa đến 2% dân số toàn huyện).Nguồn lao động hiện có là 22.653 người, trong đó số người trong độ tuổi lao độnglà 15.525 người, số lao động tham gia hoạt động kinh tế là 14.120 người, số laođộng trong độ tuổi chưa có việc làm chiếm 9,15%[8].

Có 04 tôn giáo đang hoạt động trên địa bàn huyện đó là: Công giáo, Phậtgiáo, Tin lành, Cao đài Các tôn giáo nhìn chung có các sinh hoạt diễn ra bình

Trang 39

thường theo chương trình kế hoạch đăng ký hàng năm Được sự hướng dẫn của cơquan QLNN về tín ngưỡng, tôn giáo của huyện, hiện nay các tôn giáo nhìn chungchấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và các quyđịnh của chính quyền địa phương.

2.2 Tình trạng hộ nghèo trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

2.2.1 Tình hình hộ nghèo trên địa bàn huyện Nam Trà My

Cùng với quá trình đổi mới của đất nước, tình hình kinh tế - xã hội của huyệnNam Trà My đã có bước chuyển biến, đời sống nhân dân được cải thiện, công tácgiảm nghèo của huyện đạt được những thành tựu đáng kể Kết quả điều tra tỷ lệ hộnghèo, cận nghèo của huyện Nam Trà My qua các năm như sau:

Bảng 2 1 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Namqua các năm 2020 - 2023.

Chỉ tiêuĐVTNăm2020 Năm2021 Năm 2022 Năm 2023

Ngày đăng: 17/06/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w