Kiểm tra nội bộ trường học là một biện pháp trong hoạt động quản lýtrường học, là công cụ sắc bén tăng cường hiệu lực quản lý trường học, góp phầnnâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC QUA CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÂM XA,
HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA.
Người thực hiện: Quách Thị Mười Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Lâm Xa SKKN thuộc lĩnh mực: Quản lí
THANH HOÁ NĂM 2024
Trang 2STT PHẦN NỘI DUNG TRANG
5 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
Danh mục SKKN đã được HĐ Sáng kiến kinhnghiệm ngành Giáo dục của huyện và tỉnh
Trang 31 MỞ ĐẦU
1 1 Lý do lựa chọn đề tài
Nhớ lời nhắc của Lê Nin đã nói: “ Lãnh đạo mà không kiểm tra thì coinhư không Lãnh đạo ” Do đó, kiểm tra là một chức năng rất cần thiết không thểthiếu được trong công tác của người quản lý nói chung và trong hoạt động quản
lý của người Hiệu trưởng nói riêng Qua việc tổ chức thực hiện kiểm tra sẽ giúpcho Hiệu trưởng nắm rõ được kết quả thực hiện công việc của cấp dưới về mọimặt Để từ đó tư vấn, thức đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao hoặc điều chỉnh kế hoạch kịp thời sao cho đáp ứng mục tiêu và yêucầu của kế hoạch đề ra
Kiểm tra nội bộ trường học là một chức năng đích thực của quản lý trườnghọc, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên
hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp người quản lý hình thành cơ chế điềuchỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhà trường Thực chất của quản lý là
xử lý thông tin, thông tin là nguyên liệu của quản lý, chất lượng và hiệu quả củathông tin quyết định chất lượng và hiệu quả của quản lý Người quản lý tài năngtrước hết và quan trọng nhất phải biết tổ chức tốt công tác thông tin cho chínhmình Muốn có thông tin chính xác, kịp thời thì biện pháp quan trọng nhất làphải tiến hành kiểm tra
Kiểm tra nội bộ trường học là một biện pháp trong hoạt động quản lýtrường học, là công cụ sắc bén tăng cường hiệu lực quản lý trường học, góp phầnnâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo Trong trường học việc kiểmtra phải nhằm khai thác, tiếp nhận thông tin đầy đủ, chính xác về công việc, conngười để đánh giá đúng đắn mọi công việc
Hiện nay nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước,trong đó có giáo dục Để phát triển sự nghiệp giáo dục, chiến lược phát triển sựnghiệp giáo dục giai đoạn 2020 – 2025 và 2026-2030 đã nêu rõ những nhóm giảipháp chủ yếu, trong đó đổi mới công tác quản lý được coi là khâu đột phá: Đổimới quản lý giáo dục - Đổi mới về cơ bản phương thức quản lý giáo dục theohướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huytính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phương, của các cơ sở giáo dục,giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các
hiện tượng tiêu cực hiện nay
Chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục Trung học cơ sở phụ thuộc rấtlớn vào công tác quản lý giáo dục, đặc biệt là vào trình độ nghiệp vụ quản lý củađội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Trình độ nghiệp vụ quản lý giáo dục của cán bộquản lý thể hiện ở việc thực hiện thành thạo hay không các chức năng quản lý
Trang 4trên các mặt xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giáthực hiện nội dung chương trình sách giáo khoa mới ở Trung học cơ sở.
Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trường học hiện nay còn nhiều tồn tại,đặc biệt theo yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục Hơn nữa, từ trước đến naychưa có sáng kiến nào nghiên cứu về vấn đề đổi mới công tác kiểm tra nội bộtrường học trên địa bàn huyện Bá Thước Với những lý do nêu trên, để góp phầnđổi mới quản lý trường THCS nói riêng và đổi mới quản lý giáo dục nói chung,
chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“ Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục qua công tác kiểm tra nội bộ trường học ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục qua côngtác kiểm tra nội bộ trường THCS Lâm Xa
1 3 Đối tượng nghiên cứu
Các gi i pháp qu n lý nh m nâng cao ch t lải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục qua công tác ải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục qua công tác ằm nâng cao chất lượng giáo dục qua công tác ất lượng giáo dục qua công tác ượng giáo dục qua công tácng giáo d c qua công tácục qua công tác
ki m tra n i b trội bộ trường học ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Bá ội bộ trường học ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Bá ường học ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Báng h c Trọc ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Bá ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Bá ường học ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Báng Trung h c c s Lâm Xa, huy n Báọc ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Bá ơ sở Lâm Xa, huyện Bá ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Bá ện Bá
Thước , Thanh Hóa.c
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp đàm thoại: Tiến hành trong các buổi sinh hoạt chuyênmôn, trong quá trình giảng dạy, qua trò chuyện với giáo viên và học sinh
- Phương pháp tra cứu tài liệu: Phương pháp này được tiến hành trước vàtrong quá trình nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu khách quan: Được tiến hành trong suốt quá trìnhnghiên cứu
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Qua quá trình làm việc, trò chuyện,thực tế, nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Phương pháp so sánh và phân tích thống kê
Trang 52 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2 1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của kiểm tra nội bộ trường học
2.1.1 Cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ trường học
Kiểm tra nội bộ trường học: Là hoạt động xem xét và đánh giá diễn biếncũng như kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằmmục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường và ngườigiáo viên nói riêng
Kiểm tra nói chung và kiểm tra nội bộ trường học nói riêng xuất phát từluận điểm cơ bản là: “Sự liên hệ ngược” Quản lý là một quá trình điều khiển vàđiều chỉnh, bao gồm các mối liên hệ thông tin thuận, ngược Các mối liên hệthông tin ngược (trong, ngoài) là nền tảng của sự điều chỉnh gồm hai quá trình:Điều chỉnh (của hệ quản lý) và tự điều chỉnh (của hệ bị quản lý), chúng có liênquan mật thiết và thống nhất với nhau
Quản lý là một quá trình thu nhận, xử lý, truyền đạt và lưu giữ thôngtin.Thông tin là nền tảng của quản lý - đó là những số liệu, tư liệu đã được lựachọn, xử lý để phục vụ cho một mục đích nhất định Quản lý phải có và cầnnhiều thông tin nhiều chiều, thông tin là một chức năng của quản lý, nó xen lẫnvào các chức năng khác và rất cần cho các chức năng ấy như: kế hoạch, tổ chức,chỉ đạo, kiểm tra
Chính kiểm tra nội bộ trường học tạo lập mối liên hệ ngược (trong, ngoài)trong quản lý trường học, cung cấp thông tin đã được xử lý, đánh giá chính xác -
đó là nguồn thông tin cần thiết, cực kỳ quan trọng để người hiệu trưởng (hệ quảnlý) điều khiển, điều chỉnh,và hoạt động quản lý có hiệu quả hơn, đồng thời cácthành viên, các bộ phận trong nhà trường (đối tượng quản lý) tự điều chỉnh hành
vi và hoạt động của mình ngày càng tốt hơn
2.1.2 Cơ sở pháp lý của kiểm tra nội bộ trường học
Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ về tổ chức
và hoạt động thanh tra giáo dục (Nghị định số 42/2013/NĐ-CP);
Nghị định số 04/2021/NĐ-CP ngày 22/01/2021 của Chính phủ Quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (được sửa đổi, bổ sung tạinghị định số 127/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ);
Chỉ thị số 1112/CT-BGDĐT ngày 19/8/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo(GDĐT) về việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023;
Công văn số 2462/SGDĐT-TTr ngày 13/9/2022 của Sở Giáo dục và Đàotạo Thanh Hoá về việc hướng dẫn công tác kiểm tra, kiểm tra nội bộ năm học2022-2023;
Quyết định số 3402/QĐ-UBND ngày 20/8/2022 của UBND huyện BáThước về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023
Trang 6Công văn số 397/PGDĐT ngày 19 tháng 9 năm 2022 hướng dẫn củaPhòng GD&ĐT Bá Thước về việc hướng dẫn kiểm tra nội bộ trường học nămhọc 2022 – 2023.
Các quyết định trên cùng các văn bản pháp quy của Nhà nước và của BộGiáo dục và Đào tạo là cơ sở pháp lý của hoạt động kiểm tra nội bộ trường học
2.1.3 Cơ sở thực tiễn của kiểm tra nội bộ trường học
Do yêu cầu thực tiễn của Giáo dục và Đào tạo: Hoạt động giáo dục, dạyhọc trong trường học là một hoạt động phức tạp, đa dạng và phong phú Giáodục đào tạo con người không được phép phế phẩm, do đó hiệu trưởng nhàtrường thường xuyên hay định kỳ phải kiểm tra toàn bộ hoạt động, công việc vàmối quan hệ trong trường để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, phòng ngừa và đánhgiá chính xác nhằm động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời cho phùhợp với mục tiêu, kế hoạch, quy chế Trên cơ sở đó rút kinh nghiệm cải tiến cơchế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý mới phù hợp hơn, đảm bảo nâng caochất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trường
Kiểm tra là một quá trình, quá trình này dù diễn ra ở đâu, dù đang kiểmtra cái gì, dạng kiểm tra nào cũng bao gồm 4 bước (giai đoạn) cơ bản sau:
- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra
- Đo lường việc thực hiện nhiệm vụ theo các tiêu chuẩn này
- So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực
- Đưa ra các quyết định điều chỉnh sự khác biệt giữa thành tích đạt được vớicác tiêu chuẩn và các kế hoạch
2.2 Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trường học ở trường THCS Lâm Xa năm học năm học 2014-2015; 2015-2016
2.2.1 Về phía giáo viên
Để khảo sát thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về vai trò, tầm quantrọng của công tác kiểm tra nội bộ trường học, chúng tôi đã khảo sát 16 giáo viên
và 2 cán bộ quản lí của nhà trường:
Câu hỏi: Theo anh (chị) công tác kiểm tra nội bộ trường học có tác dụngthiết thực với hoạt động chung của trường THCS hay không?
Nội dung trả lời:
Trang 7chủ yếu tập trung vào các đợt thi đua trong năm, chuẩn bị kết thúc học kỳ và kếtthúc năm học
Việc lập kế hoạch kiểm tra: Hoạt động kiểm tra thường thiếu kế hoạch cụthể, rõ ràng đến từng công việc, hoặc nếu có kế hoạch cũng rất sơ lược, chungchung, nhiều khi mang tính hình thức, đối phó với cấp trên
Việc tổ chức chỉ đạo kiểm tra: Hiệu trưởng chưa thật sự chú trọng việc tổchức, chỉ đạo kiểm tra, chưa hướng dẫn cách làm cụ thể cho cán bộ, giáo viên,nhân viên trong trường, chưa đôn đốc họ thực hiện Tổ chức chỉ đạo kiểm tra đôikhi còn chưa kịp thời so với kế hoạch đề ra, nhiều khi chồng chéo công việc
Việc phân công, phân cấp trong kiểm tra chưa triệt để, chưa cụ thể, rõ ràng Bangiám hiệu còn ôm đồm công việc không phát huy được vai trò của lực lượngkiểm tra viên trong trường
Công tác tự kiểm tra của Hiệu trưởng: Trong quá trình quản lý, ngườihiệu trưởng không những cần nắm được các thông tin trong các hoạt động, trongmọi đối tượng quản lý của nhà trường một cách chính xác mà còn phải thườngxuyên tự kiểm tra, kiểm điểm và đánh giá đúng mình
* Để thu nhận những thông tin phản hồi trong đánh giá công tác kiểm tra nội
bộ, đánh giá Hiệu trưởng, đội ngũ Ban kiểm tra nội bộ của nhà trường, tôi dùngphiếu trưng cầu và lấy ý kiến của 1 CBQL, 14 giáo viên, nhân viên của trườngTHCS Lâm Xa Kết quả những đánh giá đã được thống kê trong những bảng sau
Đây là sự đánh giá trung thực đội ngũ cộng tác viên kiểm tra nội bộ trườngTHCS Lâm Xa Những người trong Ban kiểm tra nội bộ những năm trước nămhọc 2014 - 2015 đến 2015 - 2016 đa số có trình độ chuyên môn và đạo đức tốt;tận tình giúp đỡ đồng nghiệp khi cần thiết, nhưng trong công việc kiểm tra nội
bộ đã bộc lộ những mặt hạn chế (chưa được bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ); dovậy, đối tượng kiểm tra và đồng nghiệp đã đánh giá như trên
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ thông qua đó đểquản lý, chỉ đạo chuyên môn, quản lý nhà trường, Hiệu trưởng cần bồi dưỡngnâng cao năng lực, nghiệp vụ kiểm tra cho CBQL và các cộng tác viên trong Bankiểm tra nội bộ trường học
Bảng đánh giá phẩm chất, năng lực của các thành viên trong ban kiểm tra
nội bộ trường học
T
T Tên giải pháp
Tính cấp thiết (%) Tính khả thi(%) Rất
cầnthiết
Cầnthiết
Khôngcầnthiết Khả thi
Khôngkhả thi
Trang 81 Nhận thức tư tưởng 10 70 20 60 40
2 Chuyên môn, nghiệp vụ 10 70 20 65 35
3 Kế hoạch công tác kiểm tra nội bộ 0,5 50 40,5 50 50
4 Tổ chức tự kiểm tra, đánh giá 10 50 40 60 40
5 Thi đua khen thưởng 10 70 20 70 30
- Thực trạng đội ngũ cộng tác viên kiểm tra của nhà trường (như phân tíchcấu trúc đội ngũ ở trên) là những người có phẩm chất chính trị tốt; những tố chấtcủa người cán bộ kiểm tra có trong đội ngũ cũng được đánh giá chưa được tốt
2.2.2 Về phía học sinh: Học sinh trường thuộc 3 xã: Thị trấn, Ban Công
và Thiết Ống, nhà cách xa trường, phụ huynh ít quan tâm đến con em Phầnnhiều các em ở nhà với ông bà Một số học sinh học yếu chưa có cố gắng tronghọc tập
Học sinh 2 xã Ban Công và Thiết Ống đến trường phải qua sông nên việc
đi lại học tập của học sinh còn gặp nhiều khó khăn, nhất là vào mùa mưa
* Kết quả khảo sát các năm trước khi đổi mới quản lý chuyên môn:
Yếukém
SL SL % SL % SL % SL % S
L % SL % SL %2014-
2.3 Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng qua công tác kiểm tra nội bộ trường học ở Trường THCS Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
Trang 92.3.1 Giải pháp 1: Giải pháp về nhận thức tư tưởng
Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú làm cho cán bộ, giáo viên, nhânviên nhận thức rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức,phương pháp và quy trình của kiểm tra nội bộ trường học Từ đó thấy rõ kiểm tranội bộ không chỉ đơn thuần là một hoạt động phối hợp nằm trong biện phápđộng viên thi đua hay chỉ đơn thuần là một biện pháp quản lý, kiểm tra để đánhgiá, kiểm tra để dẫn đến kiểm điểm
Tuyên truyền cho các thành viên, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường hiểu
rõ quan điểm, đường lối của Đảng và nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mìnhtrong công tác tổ chức kiểm tra nội bộ Giúp cho việc phối hợp các lực lượng,các cấp, các ngành tổ chức kiểm tra nội bộ được tiến hành một cách đồng bộ,chặt chẽ và có hiệu quả
- Chi bộ Đảng: Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về công tác tổ chức kiểm
tra nội bộ, phân công, giao trách nhiệm cụ thể tới Đảng viên, CBQL, giáo viênchủ nhiệm, giáo viên bộ môn để thực hiện
- Chuyên môn phối hợp với các tổ chức trong nhà trường: Giáo dục
chính trị tư tưởng, đạo đức cho cán bộ viên chức và học sinh Thường xuyênquán triệt chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước;các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên; mục tiêu nhiệm vụ của ngành, vị trí, vai trò
và tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra nội bộ đến cán bộ, giáo viên, nhânviên nhà trường
- Kết quả tuyên truyền cần đạt được: Kiểm tra là một trong những chức
năng cơ bản của quản lý Đó là công việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản
lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề
ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và như thế nào Từ đó đề ra những biện phápđộng viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chứcphát triển
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạtđộng giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trườngnhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường,phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng
Làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu và nắm vững cơ sở khoa học,
sự cần thiết của công tác kiểm tra nội bộ, từ đó tích cực tham gia các nhiệm vụđược phân công trong quá trình kiểm tra, biến các quá trình kiểm tra thành quátrình tự kiểm tra
2.3.2 Giải pháp 2: Lựa chọn và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng kiểm tra nội bộ.
Trang 10Trường học có nhiều đối tượng phải kiểm tra Bởi vậy lực lượng kiểm tranhiều thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ Yêu cầu của việc lựachọn lực lượng kiểm tra là:
+ Hiệu trưởng quyết định thành lập ban kiểm tra, trưởng ban kiểm tra phải làHiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng
+ Thành viên ban kiểm tra phải là những người thông thạo chuyên mônnghiệp vụ: như tổ trưởng, tổ phó hoạc người có uy tín, sáng suốt và linh hoạttrong công việc
- Bồi dưỡng lực lượng kiểm tra
Bồi dưỡng Hiệu trưởng: Hiệu trưởng phải lập kế hoạch cho mình một cáchkhoa học; ưu tiên dành quỹ thời gian để Hiệu trưởng tham quan học tập kinhnghiệm ở các trường bạn tổ chức hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ, có chấtlượng giáo dục cao
Bồi dưỡng cho các thành viên kiểm tra: Việc bồi dưỡng kiến thức kiểmtra nội bộ cho thành viên Ban kiểm tra là một việc làm cần thiết Nếu thành viênBan kiểm tra không có kiến thức, phương pháp, kỹ năng thì hiệu quả của việckiểm tra chắc chắn không tốt Vì vậy, cần tổ chức, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụkiểm tra cho các thành viên để việc kiểm tra được chính xác, khách quan, hiệuquả, thường xuyên, kịp thời, công khai
Ảnh: tập huấn triển khai các văn bản cho Ban kiểm tra nội bộ trường học
2.3.3 Giải pháp 3: Kế hoạch công tác kiểm tra nội bộ gắn với kế hoạch năm học.
Đây là biện pháp vô cùng quan trọng, sự thành công hay thất bại đều phụthuộc và kế hoạch Vì vậy từ đầu năm học Hiệu trưởng cần phối hợp với các tổ
Trang 11chức đoàn thể căn cứ vào kế hoạch năm học, năng lực của lực lượng kiểm tra,tình hình giáo viên, học sinh, kinh phí cho kiểm tra để xây dựng kế hoạch cho
- Bước 1: Chuẩn bị
Bước này người Hiệu trưởng phải nắm được các văn bản phải có giá trịpháp lý dựa vào các văn bản của các cấp về công tác thanh tra, kiểm tra, các quyđịnh mới về chuyên môn để làm căn cứ, xác định mục đích yêu cầu, nhiệm vụ,phân tích đánh giá thực trạng về công tác kiểm tra nội bộ nhà trường trong thờigian qua, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để xây dựng và điều chỉnh trong kế hoạchmới phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể cho phép của nhà trường mình và cótính khả thi
- Bước 2: Xây dựng kế hoạch sơ bộ
Phải thể hiện rõ được các công việc cần kiểm tra sao cho các đối tượngđược kiểm tra ý thức và chủ động tự kiểm tra phần việc của mình
- Bước 3: Xây dựng kế hoạch chính thức
Từ kế hoạch sơ bộ, cho thảo luận tập thể (Ban giám hiệu, ban kiểm tra nộibộ) thống nhất và lập kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện kiểm tra nội bộ, cuốicùng thông qua hội nghị công nhân viên chức đầu năm
Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học được thiết kế dưới dạng sơ đồ hóa vàtreo ở văn phòng nhà trường trong đó ghi rõ thời gian (học kỳ, tháng, tuần); nộidung kiểm tra, đối tượng kiểm tra và người kiểm tra
Bản chất của quản lý nằm trong kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều chỉnh
có mục đích bản thân các hoạt động kiểm tra Soạn thảo kế hoạch kiểm tra cónghĩa là trù liệu cả một số tổ hợp những nội dung, biện pháp và định hướng thờigian cho hoạt động này Kế hoạch kiểm tra của trường phải là một bộ phận hữu
cơ của kế hoạch năm học, đồng thời là một mắt xích trọng yếu của chu trìnhquản lý mà hiệu trưởng phải dành thời gian thỏa đáng cho hoạt động kiểm tra
Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học phải dựa trên các cơ
sở pháp lý đó là các nghị quyết, chỉ thị, công văn hướng dẫn của các cấp chínhquyền, của ngành giáo dục Phải căn cứ vào nghị quyết của đại hội chi bộ, đạihội cán bộ công chức, nhiệm vụ chính trị được giao Phải phù hợp với tình hình,điều kiện cho phép của nhà trường và có tính khả thi
Trang 12Việc lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học phải có cơ sở khoa học dựatrên lý luận về kế hoạch hoá, phải đảm bảo nguyên tắc, quy trình và phươngpháp lập kế hoạch
Nội dung kiểm tra phải có tính thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọnnhẹ không gây tâm lý căng thẳng, nặng nề cho đối tượng, cần huy động đượcnhiều lực lượng tham gia kiểm tra và giành thời gian cần thiết thích đáng chokiểm tra
Hằng năm hiệu trưởng cần phải xây dựng các loại kế hoạch kiểm tra: Kếhoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểm tra từng học kỳ, Kế hoạch kiểm trahàng tháng, Kế hoạch kiểm tra hàng tuần với những lịch biểu cụ thể
- Kế hoạch kiểm tra nội bộ năm học 2022-2023: ( có kế hoạch kiểm tra 2022-2023( trang24-29)
2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức, chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ.
Phân cấp trong kiểm tra: Hiệu trưởng có thể kiểm tra trực tiếp hay giántiếp các hoạt động trong nhà trường Khi kiểm tra gián tiếp phải ủy nhiệm phâncấp rõ ràng
Hiệu trưởng định hướng cho các thành viên trong Ban kiểm tra nội bộtrường học tìm hiểu, thâm nhập các văn bản pháp quy, các quy định, hướng dẫncủa các cấp, ngành để có căn cứ đối chiếu khi kiểm tra
(Hình ảnh Hội nghị sơ kết kiểm tra nội bộ trường học năm học 2022-2023)
Trang 13Căn cứ kế hoạch kiểm tra đã được phổ biến công khai, Ban kiểm tra nội
bộ trường học cụ thể hóa kế hoạch kiểm tra trong năm học bằng việc lập kếhoạch cho các nhóm thành viên theo từng tháng hoặc theo từng đợt Mỗi nộidung kiểm tra nhất thiết phải lập biên bản kiểm tra, đề xuất sau kiểm tra để làmcăn cứ đánh giá, lưu trữ hồ sơ theo quy định Hàng tháng, hiệu trưởng phải đưanội dung đánh giá công tác kiểm tra nội bộ trường học vào chương trình côngtác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch cho sát thực tế
Cuối học kỳ và cuối năm học, hiệu trưởng phải báo cáo sơ kết, tổng kếtcông tác kiểm tra nội bộ trường học trước toàn thể giáo viên, nhân viên nhàtrường và lãnh đạo cấp trên theo quy định
Tất cả các biện pháp trên là cơ sở và điều kiện cần thiết để tổ chức kiểmtra nội bộ đạt hiệu quả tốt Nếu không tổ chức thực hiện thì các giải pháp trêncũng không có tác dụng
Sau đây là một số nội dung ban kiểm tra nội bộ trường học đã thực hiệntrong năm học 2021 – 2022, năm hoc 2022-2023 Trong năm học, ban kiểm tranội bộ trường học đã thực hiện hoạt động kiểm tra với các nội dung sau đây:
Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua việc dự giờ
( Hình ảnh của Ban kiểm tra nội bộ dự giờ của giáo viên )
Hình thức dự giờ có thể được báo trước hoặc đột xuất hay dự báo cáochuyên đề Việc dự giờ đánh giá cần kết hợp với các tiết dạy thao giảng hay dạytheo nghiên cứu bài học Khi dự giờ đánh giá kết quả cần quán triệt rõ quan điểmcủa người kiểm tra, góp ý động viên đồng nghiệp một cách tích cực
Trang 14Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn bao gồm: Kiểm tra việc thựchiện chương trình, thời khóa biểu, kiểm tra kế hoạch cá nhân, giáo án lên lớpđánh giá xếp loại giáo viên.
Kiểm tra bộ phận: Đầu năm học, nhà trường tăng cường kiểm tra cơ sởvật chất, trang thiết bị dạy học có đảm bảo hay không để kịp thời có kế hoạchmua bổ sung hoặc sửa chữa kịp thời
Kiểm tra thư viện xem có đủ các loại đầu sách để phục vụ cho hoạt độngdạy và học hay không
Kiểm tra nội bộ trường học mang lại hiệu quả thiết thực, cần tiến hànhđồng bộ các giải pháp chỉ đạo sau đây:
- Xây dựng lực lượng kiểm tra
Trường học có nhiều đối tượng phải kiểm tra, do tính đa dạng và phức tạpcủa các hoạt động giáo dục trong nhà trường, thường thì hiệu trưởng không đủthông thạo về nhiều bộ môn, cũng không đủ thời gian để trực tiếp kiểm tra hếtmọi hoạt động.Vì vậy hiệu trưởng phải huy động được nhiều đối tượng tham giakiểm tra, phải xây dựng được lực lượng kiểm tra nhiều thành phần, đảm bảo tínhkhoa học, tính dân chủ
Với từng nội dung kiểm tra, hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban kiểmtra gồm những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn sư phạm giỏi, cóđạo đức tốt, sáng suốt và linh hoạt trong công việc, có sự phân công cụ thể, xácđịnh rõ ràng nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểmtra
- Phân cấp trong kiểm tra
Phân cấp trong kiểm tra là một yêu cầu quản lý khoa học cho những hệthống quản lý phức tạp, có nhiều hệ thống lớn với những mục tiêu riêng biệt,ràng buộc nhau bởi những mục tiêu chung Trong trường học mọi nguồn thôngtin đều được chuyển qua hai con đường “ trực tiếp” và “gián tiếp” Con đường
“gián tiếp”: Thông tin được truyền qua các nút thông tin trung gian như phó hiệutrưởng, tổ trưởng chuyên môn, thư ký hội đồng, giáo viên chủ nhiệm.Con đường
“trực tiếp”: thông tin được truyền thẳng từ đối tượng quản lý tới hiệu trưởng,không qua nút thông tin gián tiếp, giúp cho hiệu trưởng có thể loại trừ thông tinnhiễu hoặc kiểm tra lại các thông tin còn nghi vấn
Các thông tin phản ánh tình hình chất lượng của các hoạt động giáo dục:Hiệu quả giờ lên lớp, trình độ kiến thức tư duy của học sinh, năng lực truyền thụ,nghiệp vụ của giáo viên thì phải nhận bằng cách kết hợp cả hai con đường “trựctiếp” và “gián tiếp” Trong đó kiểm tra trực tiếp của hiệu trưởng là quan trọngnhất Tuỳ thuộc vào nội dung, yêu cầu của việc kiểm tra, hiệu trưởng có thể kiểmtra trực tiếp hay gián tiếp Khi kiểm tra gián tiếp hiệu trưởng phải có quyết định
Trang 15uỷ nhiệm, phân cấp rõ ràng cho phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn hay cán
bộ, giáo viên có năng lực và có uy tín
2.3.5.Giải pháp 5: Giải pháp thi đua khen thưởng
Công tác thi đua khen thưởng là một khâu quan trọng, có kiểm tra đánhgiá nghiêm túc, đúng thực chất để biết được năng lực, nhận thức trình độ của họcsinh cũng như năng lực của giáo viên Làm tốt công tác thi đua khen thưởngnhằm thúc đẩy phong trào thi đua dạy và học
Công tác thi đua khen thưởng là một khâu quan trọng, có kiểm tra đánhgiá nghiêm túc, đúng thực chất để biết được năng lực, nhận thức trình độ của họcsinh cũng như năng lực của giáo viên Làm tốt công tác thi đua khen thưởngnhằm thúc đẩy phong trào thi đua dạy và học
( Ảnh Các em học sinh được Hiệu trưởng nhà trường khen tháng 03/2023)
Định kỳ hàng tháng, từng học kỳ, mỗi năm học hiệu trưởng cần tổ chức,chỉ đạo tổng kết hoạt động kiểm tra nội bộ trường học, rút kinh nghiệm để điều
Trang 16chỉnh kịp thời, phát huy những mặt làm tốt, khắc phục những tồn tại, có hìnhthức biểu dương, khen thưởng cá nhân, bộ phận, tổ chức làm tốt, chú ý xây dựngđiển hình, nhân điển hình nhằm động viên mọi người, mọi bộ phận, mọi tổ chứcthực hiện có hiệu quả, có chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá Công tác thiđua khen thưởng phải hết sức khách quan, công bằng, làm sao khen thưởng đúnglúc, đúng người có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua hai tốt tại đơn vị Khenthưởng các chuyến đi Trải nghiệm như ra thăm Lăng Bác.
( Ảnh Các em học sinh được khen thưởng cuối năm 2022- 2023)
Trang 17( Ảnh các Thầy, cô Ban kiểm tra nội bộ trường học trong các năm 2022-2023)
(Hình ảnh Các thầy cô và các em học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh năm học 2022-2023)
Trang 182.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệp:
Nhờ áp dụng các giải pháp hợp lý, phù hợp với đặc điểm tình hình củatrường của địa phương nên chất lượng giáo dục của trường trong những năm quakhông ngừng được nâng cao, cả về chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà,
và kết quả các cuộc thi Tôi xin lấy ví dụ trong hai năm gần đây:
2.4.1 Về Cán bộ quản lý và giáo viên
Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
Sau khi chúng tôi thực hiện xin ý kiến của cán bộ quản lý của trường THCS
và 16 cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường THCS Lâm Xa khi đề xuất xongcác giải pháp về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã nêu Kếtquả thu được theo bảng sau:
Bảng kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
nâng cao chất lượng KTNB ở trường THCS Lâm Xa
T
T Tên giải pháp
Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%)Rất
cầnthiết
Cầnthiết
Khôngcầnthiết Khả thi
Khôngkhả thi
1 Nhận thức tư tưởng 87,0 13,0 0 95,0 5,0
2 Chuyên môn, nghiệp vụ 95,0 5,0 0 95,0 5,0
3 Kế hoạch công tác kiểm tra nội bộ 97,0 3,0 0 100 0
4 Tổ chức tự kiểm tra, đánh giá 90,0 10,0 0 95,0 5,0
5 Thi đua khen thưởng 97,0 3,0 0 95,0 5,0 Nhận thức và nghiệp vụ của cán bộ, giáo viên, nhân viên về hoạt độngkiểm tra nội bộ đã được nâng lên
+ Hoạt động kiểm tra nội bộ đã đi vào nề nếp, theo kế hoạch
+ Việc đánh giá, tư vấn, thúc đẩy bước đầu đã tương đối chính xác theo cáctiêu chí Hiện tượng đánh giá chung chung, theo cảm tính, theo kinh nghiệm đãđược khắc phục
+ Việc tự kiểm tra của mỗi bộ phận, mỗi tổ chức, mỗi cá nhân bước đầu đãmang lại hiệu quả trong việc đánh giá, tự điều chỉnh theo hướng tích cực
2.4.2 V h c sinh ề học sinh ọc sinh : K t qu x p lo i hai Đ c d c, trí d c trong nămết quả xếp loại hai Đức dục, trí dục trong năm ả xếp loại hai Đức dục, trí dục trong năm ết quả xếp loại hai Đức dục, trí dục trong năm ại hai Đức dục, trí dục trong năm ức dục, trí dục trong năm ục, trí dục trong năm ục, trí dục trong năm
h c 2021- 2022 và năm h c 2022- 2023 ọc sinh ọc sinh
Trang 192023
2.4.3 K t qu v ch t l ết quả về chất lượng mũi nhọn, thi khác ải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục qua công tác ề chất lượng mũi nhọn, thi khác ất lượng giáo dục qua công tác ượng giáo dục qua công tác ng mũi nh n, thi khác ọc ở Trường Trung học cơ sở Lâm Xa, huyện Bá
huyện
Giải tỉnh Thi khác
Ghi chú
là sự chung tay chỉ đạo của ngành giáo dục Bá Thước, sự chỉ đạo sát sao củaHiệu trưởng nhà trường Sự nhiệt tình, năng động của hiệu phó chuyên môn,cùng sự đoàn kết thống nhất cao của tập thể đơn vị
Trường THCS Lâm Xa cũng đã tự kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chí đánhgiá, xếp loại của Phòng GD&ĐT từ đó rút ra những mặt làm tốt để tiếp tục pháthuy, đồng thời rút ra những mặt còn hạn chế, khiếm khuyết để có biện pháp điềuchỉnh, khắc phục