1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Cơ sở vật lý của địa từ và thăm dò từ pdf

285 720 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

sở vật của địa từ thăm từ 1 Chương 1. Cơ sở vật của địa từ thăm từ Tôn Tích Ái Địa từ thăm từ. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Từ khoá: Địa từ thăm từ, Trường từ, Thế từ, Hàm số thế, Trường thế. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên thể được sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản tác giả. Mục lục Chương 1 sở vật của địa từ thăm từ 2 1.1 Những định luật bản của trường từ dừng 2 1.2 Trường từ của một vòng dây khép kín 4 1.3 Trường từ của vòng dây bản của lưỡng cực từ 7 1.4 Trường từ của một vòng dây tròn 8 1.5 Trường từ của vòng dây Helmholtz 13 1.6 Thế từ của vật thể bị từ hóa 15 1.7 Thế từ của quả cầu bị từ hóa đồng nhất 17 1.8 Thế từ của hình trụ bị từ hóa đồng nhất 18 1.9 Thế từ của elipxôit (ellipsoid) 19 1.10 Các đạo hàm của thế từ sự liên hệ giữa chúng 21 1.11 Những đặc tính bản của hàm số thế (điều hòa) 24 1.11.1 Định nghĩa về các hàm điều hòa thế. Sự liên hệ giữa các hàm điều hòa với các hàm giải tích 24 1.11.2 Tiếp tục giải tích 26 1.11.3 Các điểm đặc biệt của hàm số giải tích 29 1.11.4 Các biểu thức tổng quát của trường thế, các đặc điểm của hàm số thế 30 1.12 Về thứ nguyên đơn vị dùng trong giáo trình này 34 1 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 Chương 1 Cơ sở vật của địa từ thăm từ 1.1 Những định luật bản của trường từ dừng thể xem trường từ của quả đất là trường từ dừng vì phần trường thay đổi theo thời gian chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong toàn bộ trường từ của quả đất. Biên độ của các biến thiên ngày đêm yên tĩnh không vượt quá vài chục nT. Ngoài ra, tần số biến thiên của chúng cũng khoảng đến 4 10 − 1 10 − Hertz, cho nên các trường từ biến thiên này cũng ảnh hưởng rất ít đến trường điện cảm ứng. Vì vậy trong đa số trường hợp nghiên cứu trường từ của quả đất, người ta thường dùng các định luật về trường dừng. Các định luật này là các trường hợp riêng của các định luật về trường điện từ, được biểu diễn bằng các phương trình Maxwell. Đối với môi trường độ dẫn, các phương trình Maxwell đối với trường từ dừng dạng: (1.1) rotH j= G G divH 0= G (1.2) trong đó là cường độ trường từ (hiện nay người ta thường dùng véc tơ cảm ứng từ H G B G thay cho véc tơ cường độ trường từ , với (B H G G = μ 0 μ H), G j G là mật độ dòng dẫn. 0 rotB j divB 0 =μμ = G G G Phương trình (1.1) biểu thị sự liên hệ giữa cường độ trường từ mật độ dòng tại cùng một điểm, còn (1.2) biểu diễn tính chất liên tục của trường từ. Vì vectơ G không nguồn ( H 0Hdiv = G ) nên thể xem nó là rot của vectơ nào đó, tức là: → A HrotA →→ = (1.3) Vì vậy phương trình (1.1) dạng rot rotA j = G G (1.4) Nếu thay bằng biểu thức của nó, tức là rot rot A G rot rotA grad divA A=−Δ GG ta thu được: graddivA A j−Δ = G GG trong đó Δ là toán tử Laplace. Chọn A sao cho thỏa mãn điều kiện G 0Adiv = → 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 Trong trường hợp đó chúng ta thu được phương trình sau đối với vectơ → A →→ −=Δ jA (1.5) Vectơ được gọi là thế vectơ. Khi xác định được ta sẽ xác định được . Sở dĩ phải đưa vào thế véctơ là vì ta không thể giải trực tiếp phương trình (1.1) được, nhưng ngược lại, lại thể giải được phương trình (1.5). Phương pháp giải phương trình này được trình bày trong các giáo trình về các phương trình vật toán. → A → A → H Nghiệm của phương trình (1.5) dạng: ∫ π = v dv r j 4 1 A G G trong đó r là khoảng cách từ yếu tố thể tích dv với mật độ dòng chạy qua đến điểm cần tính thế véctơ. → j Từ phương trình này bằng cách tính rot (lấy vi phân) theo các tọa độ của điểm P, điểm mà tại đó cần khảo sát thế véctơ A, ta thu được: ∫ ∫∫ → → → →→ π − − π = π == v p v p v pp dv] r 1 gradj[ 4 1 dvjrot r 1 4 1 dv r j rot 4 1 ArotH Vì giá trị của véctơ j G không phụ thuộc vào điểm P, nên: 0Jrot p = G . Ngoài ra: 3 p r r r 1 grad G −= Vì vậy, dv r ]r,j[ 4 1 H 3 V →→ → ∫ π = . (1.6) hoặc viết công thức trên đối với biểu thức của B G dv r ]r,j[ 4 B 3 V 0 →→ → ∫ π μμ = Biểu thức này được gọi là định luật Biot-Savart -Laplace dưới dạng tích phân. Lấy tích phân hai vế của phương trình (1.1) theo một mặt S nào đó, ta thu được: 3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4 )dSj()dSHrot( SS ⎯→⎯→⎯→⎯→ ∫∫ = Sử dụng công thức Stokes ta I)dlH( = ⎯→⎯→ ∫ (1.7) trong đó I là cường độ dòng điện chạy qua mặt, còn tích phân ở vế trái phải tính theo đường bao quanh mặt đó. Các phương trình (1.6) (1.7) chứng tỏ rằng, trong môi trường độ từ thẩm bằng đơn vị, trường từ chỉ thể tồn tại khi dòng điện dẫn, hoặc khi dòng đối lưu tương đương với mật độ bằng: jevn= G G trong đó e là điện tích của hạt mang điện (điện tử, iôn), v G là vận tốc chuyển động n là số hạt trong một đơn vị thể tích. Trong phần môi trường không dòng, các phương trình Maxwell dạng sau đây: 0Hrot = G (1.8) 0Hdiv = G (1.9) Trong trường hợp này véctơ thể được biểu diễn dưới dạng gradient của một hàm vô hướng U nào đó, vì rotgradU = 0, nên phương trình (1.8) thỏa mãn. Vì vậy, nếu đặt: H G HgradU(x,y,z=− ) G chú ý đến phương trình (1.9) ta có: divgrad U ≡ ΔU = 0 (1.10) Hàm số U được gọi là hàm số thế từ, thỏa mãn phương trình Laplace. Để tìm hàm số đó ta cần phải giải phương trình (1.10). Để giải được phương trình này, cần phải biết được các điều kiện biên, tức là biết sự phân bố của hàm U hoặc là đạo hàm của nó theo pháp tuyến đối với một mặt nào đó. Trong khi khảo sát các hiện tượng liên hệ với sự chuyển động của các hạt mang điện trong trường từ, ta cần phải bổ sung thêm một phương trình nữa vào trong các phương trình miêu tả đầy đủ trạng thái của trường từ. Đó là phương trình Lorentz. FeEevH →→→→ =+[, ] (1.11) trong đó là lực tác dụng lên điện tích e chuyển động với vận tốc F G v G trong điện từ trường E G . H G 1.2 Trường từ của một vòng dây khép kín Khi khảo sát nhiều vấn đề trong thuyết trường từ của quả đất người ta thường gặp phải trường từ của một nam châm bản (lưỡng cực từ) hoặc vòng dây bản tương đương với chúng. 4 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 5 Hiểu biết các qui luật về trường từ của các mô hình đó hết sức quan trọng. Các qui luật này được suy ra từ các phương trình của trường từ. Đầu tiên chúng ta sẽ khảo sát trường từ của một vòng dây hình dạng bất kỳ. Ở đây vòng dây chính là một dây dẫn khép kín mà tiết diện ngang của sợi dây vô cùng nhỏ, dòng điện chạy qua vòng dây đó độ lớn hữu hạn I. thể tính trường từ của vòng dây này từ định luật Biot-Savart- Laplace. Trong trường hợp này, định luật đó được biểu diễn dưới dạng: 3 r ]r,dl[ 4 I H →⎯→⎯ → ∫ π = hoặc 3 0 r ]r,dl[ 4 I B →⎯→⎯ → ∫ π μμ = . vì lIddvj G G = , trong đó dl là yếu tố độ dài của vòng dây. Thành phần của véc tơ theo trục x sẽ là: H G )dz r r dy r r ( 4 I H 3 y 3 z x − π = ∫ . (1.12) Nếu gọi tọa độ của điểm đặt véctơ P (điểm cần xác định các giá trị của hoặc ) là xH G B G 1 , y 1 , z 1 , còn tọa độ của yếu tố dl là x, y, z, thì zzr,yyr 1z1y − = − = . (1.13) Đưa vào véctơ phụ với các thành phần bằng: L G 3 y z 3 z yx r r L, r r L,0L −=== . (1.14) Các biểu thức này cho thấy là hướng của véc tơ L G hoàn toàn được xác định bởi tọa độ của điểm P yếu tố dl. Trong trường hợp đó thể viết công thức (1.12) dưới dạng ∫ ⎯→⎯→ π = )dl,L( 4 I H x . Áp dụng định Stokes về biến đổi tích phân đường thành tích phân mặt ta có: ∫ ⎯→⎯→ π = S x )dSLrot( 4 I H . (1.15) Tích phân lấy trên toàn mặt bị vòng dây bao quanh, đồng thời dạng các kích thước của mặt thể tùy ý. Hướng của pháp tuyến đối với yếu tố mặt dS phụ thuộc vào hướng của yếu tố vòng dây dl (tức là hướng của dòng). Theo công thức về tích vô hướng ta có: ( ) zzyyxx LdSrotLdSrotLdSrotdlLrot ++= G 5 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 6 Thay các thành phần của rot theo các công thức về giải tích véc tơ, còn các thành phần của yếu tố mặt qua các cos của góc tạo bởi pháp tuyến các trục tọa độ, chúng ta có: y zxz y x L LLL (rotLdl) [( )cos(n, x) ( )cos(n, y) yz zx L L ( )cos(n,z)] (1.16) xy ∂ ∂∂∂ = −+− ∂∂ ∂∂ ∂ ∂ +− ∂∂ + J G G Hơn nữa, sử dụng các biểu thức (1.13) (1.14) , tìm các đạo hàm riêng y L z ∂ ∂ z L y ∂ ∂ đặt chúng vào trong phương trình (1.16), ta thu được dS)]z,ncos( zx r 1 )y,ncos( yx r 1 )x,ncos( xx r 1 [)dSLrot( 1 2 1 2 21 2 ∂∂ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ + + ∂∂ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ + ∂∂ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ −= G Các cos của các giá trị tạo bởi pháp tuyến n G của yếu tố mặt dS với các trục tọa độ là các đạo hàm theo pháp tuyến của các tọa độ tương ứng. Vì vậy biểu thức trên dạng: dS] dn dz z r 1 dn dy y r 1 dn dx x r 1 [ x )dSLrot( 1 ∂ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ + ∂ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ + ∂ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ ∂ −= G hoặc dS dn r 1 d x )dSLrot( 1 ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ −= G Vì vậy nếu trong (1.15) thay tích vô hướng của Lrot G với yếu tố mặt dS qua các đạo hàm thì chúng ta thu được: dS dn r 1 d x4 I H 1 x ∫ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ π −= Tương tự ta tìm được các thành phần H y H z : dS dn r 1 d y4 I H 1 y ∫ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ π −= 6 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 7 dS dn r 1 d z4 I H 1 z ∫ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ π −= Từ đó: )r,ncos( r dS grad 4 I dS dn r 1 d grad 4 I H 2 ∫∫ π −= ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ π −= → Biểu thức 2 r dS cos (n,r) chính là yếu tố góc đặc dΩ nhìn từ điểm P xuống dS, do đó: π Ω −= → 4 I gradH (1.17) trong đó Ω là góc đặc nhìn từ điểm P xuống vòng dây. Vì vậy c I Ω là thế từ của vòng dây kín. Như vậy thế từ của vòng dây bằng: π Ω = 4 I U (1.18) 1.3 Trường từ của vòng dây bản của lưỡng cực từ Nếu vòng dây dài khép kín là vòng dây bản với diện tích vô cùng bé, thì tương ứng với công thức (1.18), thế từ dU của nó được biểu diễn bằng phương trình: )r,ncos( r 4 IdS dU 2 π = , hoặc dưới dạng véctơ 3 (dS,r) dU I 4r π = J JG G (1.19) Thế từ của một lưỡng cực từ tưởng tượng cũng dạng hoàn toàn như vậy. Lưỡng cực từ gồm hai từ tích điểm m dấu khác nhau nằm cách nhau một khoảng bé dl. (Cho đến nay người ta chưa tìm ra được từ tích, nhưng người ta thể tưởng tượng từ tích). Trong trường hợp này sử dụng định luật Coulomb, chúng ta có: 32 r 4 )r,dl(m )r,dlcos( r 4 mdl dU π = π = →⎯→⎯ →⎯→⎯ (1.20) Tích m ld G được gọi là mômen từ. Đây là một véctơ hướng trùng với hướng ld G trị số bằng tích của khối từ m với khoảng cách giữa các từ tích, tức là: m Plmd G G = So sánh (1.19) với (1.20), ta thấy rằng, chúng sẽ đồng nhất với nhau, nếu như đặt: 7 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 8 ⎯→⎯⎯→⎯ = dlmdSI (1.21) Tức là thay dòng bản bằng lưỡng cực từ với mômen từ bằng Vì vậy tương tự, đại lượng được gọi là mômen từ của dòng bản. Như vậy, thể nói rằng mômen từ của dòng bản là véctơ trị số bằng tích của cường độ dòng với diện tích của vòng dây hướng trùng với pháp tuyến của mặt bao bởi vòng dây IdS. → ⎯→⎯ dSI Sd G , điều đó nghĩa là: →→ = dSIP m Vì hướng pháp tuyến bất kỳ, nên chúng ta quy ước lấy hướng dương là hướng của pháp tuyến trùng với hướng chuyển động tịnh tiến của cái vặn nút chai, nếu như nó quay theo hướng của dòng. Như vậy, thế từ do vòng dây bản gây ra, do đó cường độ từ trường tỷ lệ với mômen từ của vòng dây: ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ − π = π −= π = π = 35 m 3 m 3 m 3 m r n r r)r,n(3 4 P r4 )r,P( gradH r4 )r,n( P r4 )r,P( U GGGG G G G G G G G (1.22) trong đó n là véctơ đơn vị hướng trùng với hướng của mômen từ. G Vì vậy khái niệm về mômen từ, trong khi khảo sát trường từ của dòng điện, cũng đóng vai trò như khái niệm từ tích trong trường hợp của nam châm không đổi. Nếu mở rộng khái niệm đó đối với vòng dây kích thước hữu hạn, thì ta thể chứng minh rằng cường độ trường từ của vòng dây hữu hạn cũng tỷ lệ với tích của cường độ dòng điện với diện tích của vòng dây. Các công thức (1.20) (1.21) cho phép thay thế các dòng bản bằng các lưỡng cực từ, trong khi tính toán thế từ của các vòng dây dòng điện chạy qua. 1.4 Trường từ của một vòng dây tròn Để tìm thế từ của một vòng dây tròn bán kính R, cần phải tính góc đặc Ω như là hàm số của toạ độ điểm P (Hình 1.1) xoo 1 c r P o ρ ρ P 1 ψ θ α Hình 1.1 Trường từ của vòng dây tròn 8 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 9 Nếu nhận trục cực là trục của vòng dây Ox, do tính đối xứng của trường từ đối với trục đó, nên thế từ tại điểm P chỉ phụ thuộc vào các tọa độ θ r, tức là (Hình 1.1): () θ=Ω ,rf Từ thuyết các hàm số cầu ta biết rằng, mọi hàm số của tọa độ r θ, thỏa mãn phương trình Laplace thể được khai triển thành chuỗi các hàm lũy thừa của r theo một trong những công thức sau: , r )(cosPB ),(cosPrA 1n nn 0n n n n 0n + ∞ = ∞ = θ =Ω θ=Ω ∑ ∑ (1.23) trong đó P n (cos θ) là đa thức Legendre, A n B n là các hệ số hằng số không phụ thuộc vào các tọa độ của điểm P. Đa thức Legendre là các hàm đại số của cosθ bậc n là các hệ số của x trong khai triển biểu thức. () () [ ] 2 1 2 cos21 − θα−α+=αϕ , tức là: ∑ ∞ = θα= θ−θα+ −θα+θα+=αϕ 0n n n 33 22 )(cosP )cos 2 3 cos 2 5 ( ) 2 1 cos 2 3 (cos1)( Do đó () ,1cosP 0 =θ () θ =θ coscosP 1 () 2 2 31 Pcos cos 22 θθ =− (1.24) θ−θ=θ cos 2 3 cos 2 5 )(cosP 3 3 v.v Như đã biết, đa thức Legendre một số tính chất bản như sau: 1- Nếu biến số của đa thức cosθ thay đổi dấu, thì các đa thức bậc chẵn sẽ không thay đổi, còn các đa thức bậc lẻ thay đổi dấu. 2- Đạo hàm của đa thức Legendre theo cosθ được biểu diễn bằng công thức: () () () ( [] θθ−θ θ = θ θ − cosPcoscosP sin n cosd cosdP n1n 2 n ) (1.25) 9 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... đơn vị này đơn vị đo B là Tesla Sự liên hệ giữa gama (γ) Tesla là: 1γ = 10-9 Tesla = NanoTesla (nT) 34 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 Chương 2 Mô tả trường từ của quả đất Tôn Tích Ái Địa từ thăm từ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006 Từ khoá: Địa từ thăm từ, Trường từ, Đo từ, Đo vẽ từ, Bản đồ từ, Catalogue Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa... thế từ của một vật thể bị từ hóa đồng nhất với dấu ngược lại bằng tích vô hướng của độ từ hóa J với gradient của thế trọng lực của vật thể nhiễm từ, nếu xem mật độ của nó bằng đơn vị Công thức (1.45) được gọi là công thức Poisson Theo công thức này, ta thể tìm được thế từ của các vật thể bị từ hóa đồng nhất, mật độ không đổi, qua thế trọng lực của chính vật thể đó Ngoài ra, khi vật thể bị từ hóa... cường độ từ trường ở trong hình cầu: → ⎯ ⎯→ 1→ H = − grad U = − J 3 (1.47) B = −μ 0 J 3 Do đó, H tỷ lệ với độ từ hóa J hướng ngược với hướng của J Hệ số tỷ lệ: N= 1 3 (1.48) được gọi là hệ số khử từ của vật hình cầu 1.8 Thế từ của hình trụ bị từ hóa đồng nhất Nếu giả thiết rằng hình trụ bị từ hóa đồng nhất dọc theo trục của nó, thì trên các mặt đáy thành phần pháp tuyến Jn của véctơ từ hóa... địa từ, từ trước đến nay người ta thường quen sử dụng các đơn vị điện từ CGS (CGSE CGSM), vì vậy việc đưa vào hệ thống đơn vị SI mới gặp một số chống đối nhất định do là trong hệ điện từ CGS giá trị của các véctơ B H chỉ khác nhau khi chúng được đo trong các vật liệu từ còn trong không khí chúng cùng một giá trị, vì trong hệ đơn vị này μ0 =1 không thứ nguyên; do đó mà các nhà địa. .. Thế từ của vật thể bị từ hóa thể xem vật thể bị từ hóa như là bao gồm vô số các nam châm bản, hay là vô số các lưỡng cực từ, với thế từ dU được biểu diễn bằng công thức: ⎯ ⎯→ → (dPm , r ) dU = 4πr 3 trong đó dPm là mômen từ của lưỡng cực thể thay thế dPm = J dv , trong đó dv là yếu tố thể tích Khi đó: → → ( J , r) dU = dv , 4πr 3 hoặc dU = − 1 ⎛ 1⎞ ⎜ J grad ⎟dV 4π ⎝ r⎠ P Q Hình 1.3 Thế từ của. .. dùng thế từ, cường độ trường, hoặc gradient phức Thế từ phức Uk thu được từ các công thức tương ứng của thế từ trong điều kiện của bài toán hai chiều trong các công thức đó thay độ từ hóa J khoảng cách r bằng các biến phức: J = Jx + i Jz , r =x +iy (1.66) Cường độ trường từ phức Bk được tạo thành từ hai hàm liên hiệp phức H Z vì: Bk = H + i Z (1.67) B hoặc Bk = Z + i H (1.68) B phụ thuộc vào hướng... học tập nghiên cứu cá nhân Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản tác giả Mục lục Chương 2 Mô tả trường từ của quả đất .2 2.1 Các yếu tố từ của Quả Đất .2 2.2 Các phương pháp nghiên cứu trường địa từ 4 2.3.1 Đo từ mặt đất 5 2.3.2 Đo từ trên mặt biển 5 2.3.3 Đo vẽ từ hàng không... đồng nhất, thì từ phương trình (1.41), ta thu được: U= 1 Jn ds 4π ∫ r s (1.46) vì divJ = 0 , Để tìm thế từ theo công thức (1.46) cần phải biết sự phân bố mặt của thành phần pháp tuyến của véctơ từ hóa Tùy thuộc vào dạng của vật thể, khi tìm thế từ của chúng người ta dùng, hoặc công thức (1.45) hoặc (1.46) Ví dụ với hình cầu, elipxôit, người ta thường dùng công thức (1.45), vì thế trọng lực của chúng đã... với các vật thể hình lăng trụ, hình trụ, tốt hơn hết để tìm thế từ của chúng, người ta sử dụng công thức (1.46) Để minh họa, ta hãy xét một số thí dụ về từ trường của hình cầu, hình trụ của êlipxôit 1.7 Thế từ của quả cầu bị từ hóa đồng nhất Thế trọng lực V do quả cầu mật độ khối lượng bằng đơn vị gây ra tại điểm ngoài P cách tâm quả cầu một khoảng R dạng V= v R trong đó v là thể tích của hình... kính R của chúng, với tâm nằm trên trục chung OO' được gọi là vòng Helmholtz Đặc điểm của các vòng dây này là sự đồng nhất của trường từ trong phần tâm của chúng Vì vậy vòng Helmholtz được sử dụng rộng rãi trong thực tế đo từ, như là một nguồn trường từ đồng nhất P R r ψ o θ o' 2d Hình 1.2 Vòng dây Helmhollz Để tìm cường độ trường từ của các vòng dây đó, người ta dùng các công thức (1.31) (1.32) . Cơ sở vật lý của địa từ và thăm dò từ 1 Chương 1. Cơ sở vật lý của địa từ và thăm dò từ Tôn Tích Ái Địa từ và thăm dò từ. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Từ. được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 1 Cơ sở vật lý của địa từ và thăm dò từ 2 1.1 Những định luật cơ bản của trường từ dừng 2 1.2 Trường từ của một vòng dây khép. Trường từ của vòng dây cơ bản và của lưỡng cực từ 7 1.4 Trường từ của một vòng dây tròn 8 1.5 Trường từ của vòng dây Helmholtz 13 1.6 Thế từ của vật thể bị từ hóa 15 1.7 Thế từ của quả cầu bị từ

Ngày đăng: 27/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w