Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin 1 TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 7480201 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về HP 1.1 Mã học phần: … 1.2 Tên học phần: Thị giác máy tính 1.3 Ký hiệu học phần: … 1.4 Tên tiếng Anh: Computer vision 1.5 Số tín chỉ: 4 (3LT + 1TH) 1.6 Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 45 tiết. - Thực hành: 30 tiết - Tự học: 120 giờ 1.7 Các giảng viên phụ trách học phần: - Giảng viên phụ trách chính: ThS. Tôn Quang Toại - Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: ThS. Đinh Hùng ThS. Trần Khải Thiện 1.8 Điều kiện tham gia học phần: - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Trí tuệ nhân tạo - Học phần song hành: Không yêu cầu 2. Mục tiêu HP 2.1. Mục tiêu chung Học phần Thị giác máy tính (Computer vision) cung cấp cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng về biểu diễn ảnh, các phép toán trên ảnh, các thuật toán xử lý trên ảnh, từ đó xây dựng được hệ thống có khả năng hiểu bức ảnh. Học phần sẽ giới thiệu một số kỹ thuật xử lý ảnh, phân tích ảnh, phân tích chuyển động, phân đoạn ảnh, rút trích các đặc trưng trên ảnh. 2.2. Mục tiêu HP cụ thể 2.2.1. Về kiến thức: - Nắm bắt được các cách biểu diễn ảnh - Nắm rõ các phương pháp phân tích ảnh 2.2.2. Về kỹ năng: - Sử dụng các thuật toán phân tích ảnh để xây dựng hệ thống có khả năng “hiểu” ảnh - Sử dụng thành thạo OpenCV để phân tích ảnh 2.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Có năng lực trình bày giải pháp kỹ thuật. 3. Chuẩn đầu ra của HP “Học sâu” Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP Sau khi học xong học phần, SV có khả năng: Ký hiệu CĐR HP Nội dung CĐR HP (CLO) CLO 1 Nắm được các cách biểu diễn ảnh và thao tác trên ảnh CLO 2 Vận dụng các thuật toán phân tích ảnh 2 CLO 3 Vận dụng các thuật toán phân đoạn ảnh và trích chọn đặc trưng ảnh CLO 4 Có khả năng giải quyết một số vấn đề thực tế CLO 5 Có năng lực trình bày giải pháp kỹ thuật 4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO) Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể: 1 – CLO có đóng góp vừa vào PLO 2 – CLO có đóng góp nhiều vào PLO Chú thích: 2 - Cao, 1 - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với PLO ở mức bắt đầu (1) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức 2) Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO) PLO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7a,b,c,d) (8b, c,d) (9) (10) (11) CLO 1 2 2 CLO 2 2 2 CLO 3 2 2 CLO 4 2 2 CLO 5 1 1 Tổng hợp học phần 1 1 2 2 5. Đánh giá HP a. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP Bảng 5.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP Thphần đánh giá Trọng số Bài đánh giá Trọng số con Rubric Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1 HD PP đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) A1. Kiểm tra thường xuyên (KTTX) 20 A1.1. Tuần 7: Kiểm tra 1 50 R3 CLO 1, 2 - Đánh giá khả năng sử dụng các phép toán trên ảnh và kỹ thuật phân tích ảnh A1.2. Tuần 13: Kiểm tra 2 50 R3 CLO 3 - Đánh giá khả năng sử dụng kỹ thuật phân đoạn A2. Đánh giá phần thực hành 30 Sinh viên hoàn thành bài thực hành trong buổi thực hành R3 CLO 1 CLO 2 CLO 3 - GV giao bài thực hành vào đầu mỗi buổi thực hành - GV chấm kết quả vào cuối buổi thực hành A3. Đánh giá cuối kỳ 50 Đồ án môn học R6 CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 - Đánh giá khả năng làm việc nhóm - Đánh giá đồ án môn học b. Chính sách đối với HP 3 6. Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP Bảng 6.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP theo tuần Tuần Buổi (3 tiếtb) Các nội dung cơ bản của bài học (chương) (đến 3 số) Số tiết (LTT HTT) CĐR của bài học (chương) chủ đề Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1 PP giảng dạy đạt CĐR Hoạt động học của SV() Tên bài đánh giá (ở cột 3 bảng 5.1 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Chương 1. Biểu diễn ảnh (1 buổi) 1.1 Ảnh trong miền không gian 1.2 Ảnh trong miền tầng số 1.3 Màu sắc và ảnh màu 3 LT 1.1. Nắm được các khái niệm biểu diễn ảnh CLO 1 1.1. Thuyết giảng lý thuyết 1.2. Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời Đọc trước chương 1 cuốn 1 chương 1, 2 cuốn 2 2 Chương 2. Phép toán trên ảnh (1 buổi) 2.1 Giới thiệu phép toán trên điểm, cục bộ và toàn cục 2.2 Ba thủ tục xử lý trên ảnh 2.3 Phép toán cục bộ 2.4 Xác định biên 3 LT 2.1. Hiểu được các phép toán trên ảnh 2.2 Cài đặt được các phép toán trên ảnh CLO 1 2.1. Thuyết giảng về các phép toán trên ảnh 2.2. Đặt câu hỏi gợi mở để sinh viên trả lời 2.3. Hướng dẫn cách cài đặt Đọc trước chương 2 cuốn 1 chương 3 cuốn 2 3-5 Chương 3. Phân tích ảnh (3 buổi) 3.1 Cấu trúc liên kết ảnh 3.2 Phân tích hình học hai chiều 3.3 Phân tích giá trị ảnh 3.4 Xác định đường thẳng và đường tròn 3x3 LT 3.1. Nắm được các thuật toán phân tích hình học trong ảnh 3.2. Vận dụng các thuật toán phân tích ảnh CLO 2 3.1. Thuyết giảng về...
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 7480201
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung về HP
1.1 Mã học phần: … 1.2 Tên học phần: Thị giác máy tính
1.3 Ký hiệu học phần: … 1.4 Tên tiếng Anh: Computer vision
1.6 Phân bố thời gian:
1.7 Các giảng viên phụ trách học phần:
- Giảng viên phụ trách chính: ThS Tôn Quang Toại
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: ThS Đinh Hùng
ThS Trần Khải Thiện
1.8 Điều kiện tham gia học phần:
2 Mục tiêu HP
2.1 Mục tiêu chung
Học phần Thị giác máy tính (Computer vision) cung cấp cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng về biểu diễn ảnh, các phép toán trên ảnh, các thuật toán xử lý trên ảnh, từ đó xây dựng được hệ thống có khả năng hiểu bức ảnh Học phần sẽ giới thiệu một số kỹ thuật xử lý ảnh, phân tích ảnh, phân tích chuyển động, phân đoạn ảnh, rút trích các đặc trưng trên ảnh
2.2 Mục tiêu HP cụ thể
2.2.1 Về kiến thức:
- Nắm bắt được các cách biểu diễn ảnh
- Nắm rõ các phương pháp phân tích ảnh
2.2.2 Về kỹ năng:
- Sử dụng các thuật toán phân tích ảnh để xây dựng hệ thống có khả năng “hiểu” ảnh
- Sử dụng thành thạo OpenCV để phân tích ảnh
2.2.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có năng lực trình bày giải pháp kỹ thuật
3 Chuẩn đầu ra của HP “Học sâu”
Bảng 3.1 Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP
Sau khi học xong học phần, SV có khả năng:
CLO 1 Nắm được các cách biểu diễn ảnh và thao tác trên ảnh
CLO 2 Vận dụng các thuật toán phân tích ảnh
Trang 2CLO 3 Vận dụng các thuật toán phân đoạn ảnh và trích chọn đặc trưng ảnh
CLO 4 Có khả năng giải quyết một số vấn đề thực tế
CLO 5 Có năng lực trình bày giải pháp kỹ thuật
4 Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO)
Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:
1 – CLO có đóng góp vừa vào PLO
2 – CLO có đóng góp nhiều vào PLO
Chú thích: 2 - Cao, 1 - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với PLO ở mức bắt đầu (1) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức 2)
Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO)
PLO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7a,b,c,d) (8b, c,d) (9) (10) (11)
Tổng hợp
5 Đánh giá HP
a Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP
Bảng 5.1 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP
Th/phần
đánh giá Trọng số Bài đánh giá Trọng số con
Rubric Lquan đến
CĐR nào ở bảng 3.1
HD PP đánh giá
A1 Kiểm
tra thường
xuyên
(KTTX)
20%
A1.1 Tuần 7: Kiểm tra
1
50% R3 CLO 1, 2 - Đánh giá khả năng sử dụng các phép toán
trên ảnh và kỹ thuật phân tích ảnh A1.2 Tuần 13: Kiểm
tra 2
50% R3 CLO 3 - Đánh giá khả năng sử dụng kỹ thuật phân
đoạn A2 Đánh
giá phần
thực hành
30%
Sinh viên hoàn thành bài thực hành trong buổi thực hành
R3 CLO 1
CLO 2 CLO 3
- GV giao bài thực hành vào đầu mỗi buổi thực hành
- GV chấm kết quả vào cuối buổi thực hành
A3 Đánh
giá cuối kỳ 50% Đồ án môn học
R6 CLO 1
CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5
- Đánh giá khả năng làm việc nhóm
- Đánh giá đồ án môn học
b Chính sách đối với HP
Trang 36 Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP
Bảng 6.1 Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP theo tuần
Tuần/
Buổi
(3
tiết/b)
Các nội dung cơ bản
của bài học (chương)
(đến 3 số)
Số tiết (LT/T H/TT)
CĐR của bài học (chương)/
chủ đề
Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV(*)
Tên bài đánh giá
(ở cột 3
bảng 5.1
1 Chương 1 Biểu diễn
ảnh (1 buổi)
1.1 Ảnh trong miền
không gian
1.2 Ảnh trong miền tầng
số
1.3 Màu sắc và ảnh màu
3 LT 1.1 Nắm được
các khái niệm biểu diễn ảnh
CLO 1 1.1 Thuyết
giảng lý thuyết 1.2 Đặt câu hỏi gợi mở
để sinh viên trả lời
Đọc trước chương 1 cuốn [1]
chương 1, 2 cuốn [2]
2 Chương 2 Phép toán
trên ảnh (1 buổi)
2.1 Giới thiệu phép toán
trên điểm, cục bộ và
toàn cục
2.2 Ba thủ tục xử lý trên
ảnh
2.3 Phép toán cục bộ
2.4 Xác định biên
3 LT 2.1 Hiểu được
các phép toán trên ảnh 2.2 Cài đặt được các phép toán trên ảnh
CLO 1 2.1 Thuyết
giảng về các phép toán trên ảnh 2.2 Đặt câu hỏi gợi mở
để sinh viên trả lời
2.3 Hướng dẫn cách cài đặt
Đọc trước chương 2 cuốn [1]
chương 3 cuốn [2]
3-5 Chương 3 Phân tích
ảnh (3 buổi)
3.1 Cấu trúc liên kết ảnh
3.2 Phân tích hình học
hai chiều
3.3 Phân tích giá trị ảnh
3.4 Xác định đường
thẳng và đường tròn
3x3 LT 3.1 Nắm được
các thuật toán phân tích hình học trong ảnh 3.2 Vận dụng các thuật toán phân tích ảnh
CLO 2 3.1 Thuyết
giảng về các thuật toán phân tích hình học trong ảnh 3.2 Đặt câu hỏi gợi mở
để sinh viên trả lời
3.3 Hướng dẫn cách cài đặt
Đọc trước chương 3 cuốn [1]
chương 4 cuốn [2]
6-8 Chương 4 Phân tích
chuyển động (3 buổi)
4.1 Chuyển động 3D và
luồng quan học 2D
4.2 Thuật toán
Horn-Schunck
4.3 Thuật toán
Lucas-Kanade
4.4 Thuật toán BBPW
4.5 Đánh giá hiệu năng
các kết quả luồng quang
học
3x3 LT 4.1 Nắm bắt
được các thuật toán phân tích chuyển động
4.2 Có khả năng vận dụng các thuật toán phân tích chuyển động
CLO 2 4.1 Thuyết
giảng về các thuật toán phân tích chuyển động
4.2 Đặt câu hỏi gợi mở
để sinh viên trả lời
4.3 Hướng dẫn cách cài đặt
Đọc trước chương 4 cuốn [1]
chương 7, 8 cuốn [2]
9-10 Chương 5 Phân đoạn 3x2 LT 5.1 Nắm bắt CLO 3 5.1 Thuyết Đọc trước A1.1
Trang 4ảnh, video (2 buổi)
5.1 Phân đoạn
Mean-Shift
5.2 Phân đoạn ảnh
5.3 Phân đoạn video
được các thuật toán phân đoạn
5.2 Có khả năng vận dụng các thuật toán phân đoạn
giảng về các thuật toán phân đoạn
5.2 Đặt câu hỏi gợi mở
để sinh viên trả lời
5.3 Hướng dẫn cách cài đặt
chương 5 cuốn [1]
chương 5 cuốn [2]
11-12 Chương 6 Camera,
tọa độ và Camera
calibration (2 buổi)
6.1 Camera
6.2 Tọa độ
6.3 Camera calibration
3x2 LT 6.1 Nắm bắt
được các khái niệm về camera, tọa độ và kỹ thuật camera calibration
6.2 Có khả năng vận dụng
kỹ thuật camera
CLO 3 6.1 Thuyết
giảng về camera, tọa
độ và kỹ thuật camera calibration
6.2 Đặt câu hỏi gợi mở
để sinh viên trả lời
Đọc trước chương 6 cuốn [1]
13-14 Chương 7 Xác định
đặc trưng (2 buổi)
7.1 Scale-Invariant
Feature Transform
(SIFT)
7.2 Speeded-Up Robust
Features (SURF)
7.3 Oriented Robust
Binary Features (ORBF)
7.4 Đánh giá đặc trưng
3x2 LT 7.1 Nắm bắt
được các thuật toán trích chọn đặc trưng
7.2 Có khả năng vận dụng các thuật toán trích chọn đặc trưng
CLO 3 7.1 Thuyết
giảng về các thuật toán trích chọn đặc trưng
7.2 Đặt câu hỏi gợi mở
để sinh viên trả lời
7 3 Hướng dẫn cách cài đặt
Đọc trước chương 9 cuốn [1]
A1.2
kiến thức
CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5
15.1 Ôn tập kiến thức
- Nộp báo cáo đồ án của môn học
A.3
- Các học phần thực hành: được tổ chức thực hiện vào tuần thứ 4 của học kỳ, có nội dung thuyết giảng và chuẩn đầu ra tương quan với nội dung bài giảng lý thuyết
Buổi/
Số tiết (TH)
Hoạt động của giảng viên
Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1
Hoạt động học của SV
Tên bài đánh giá
1 Bài 1 Sử dụng thư viện
- Pillow
- Open CV
3 TH - Thuyết giảng
- Hướng dẫn sinh viên thực hiện
CLO 1 - Nghe
giảng, ghi chú
- Trả lời câu hỏi
- Thực hành trên máy
2 Bài 2 Các phép toán trên ảnh 3 TH - Thuyết giảng
- Hướng dẫn sinh viên thực hiện
CLO 1 - Nghe
giảng, ghi chú
- Trả lời câu
A2.1
Trang 5hỏi
- Thực hành trên máy
3 Bài 3 Phân tích ảnh (1) 3 TH - Thuyết giảng
- Hướng dẫn sinh viên thực hiện
CLO 2 - Trả lời câu
hỏi
- Thực hành trên máy
A2.2
4 Bài 4 Phân tích ảnh (2)
3 TH - Hướng dẫn sinh
viên thực hiện
CLO 2 - Trả lời câu
hỏi
- Thực hành trên máy
A2.3
5 Bài 5 Phân tích chuyển động (1) 3 TH - Hướng dẫn sinh
viên thực hiện CLO 2 - Trả lời câu hỏi
- Thực hành trên máy
A2.4
6 Bài 6 Phân tích chuyển động (2) 3 TH - Hướng dẫn sinh
viên thực hiện CLO 2 - Trả lời câu hỏi
- Thực hành trên máy
A2.5
7 Bài 7 Phân đoạn ảnh 3 TH - Hướng dẫn sinh
viên thực hiện
CLO 3 - Trả lời câu
hỏi
- Thực hành trên máy
A2.6
8 Bài 8 Phân đoạn video 3 TH - Hướng dẫn sinh
viên thực hiện CLO 3 - Trả lời câu hỏi
- Thực hành trên máy
A2.7
9 Bài 9 Xác định đặc trưng ảnh 3 TH - Hướng dẫn sinh
viên thực hiện CLO 3 - Trả lời câu hỏi
- Thực hành trên máy
A2.8
hỏi
7 Học liệu:
Bảng 7.1 Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
XB
Tên sách, giáo trình, tên bài báo, văn bản
NXB, tên tạp chí/ nơi ban hành VB Giáo trình chính
1 Reinhard Klette 2014 Concise Computer Vision: An
Introduction into Theory and Algorithms
Springer
Sách, giáo trình tham khảo
2 Richard Szeliski 2010 Computer Vision: Algorithms and
Applications
Springer
Bảng 7.2 Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP
TT Nội dung
1 Tutorials in
Computer
Vision
2 OpenCV https://docs.opencv.org/master/d9/df8/tutorial_root.html 01/08/2019
Linear
algebra
review
Trang 68 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:
Bảng 8.1 Cơ sở vật chất giảng dạy của HP
TT
Tên giảng đường,
PTN, xưởng, cơ sở
TH
Danh mục trang thiết bị, phần mềm chính
phục vụ TN,TH
Phục vụ cho nội dung Bài
học/Chương Tên thiết bị, dụng cụ, phần
mềm,…
Số lượng
1 Phòng máy Khoa CNTT Phần mềm: Python, Numpy, Scipy,
Matplotlib, Scikit-learn, OpenCV, Pillow, Spyder
1 Tất cả buổi thực hành
TPHCM Ngày…tháng…Năm…