CÔNG TÁC KIỂM SÁT KINH NGHIỆM TỔNG HỢP, BAN HÀNH KẾN NGHỊ PHÒNG NGÙN VI PHẠM PHÁP LUẬT TOONG KIÊM SÓT VIỆC GIÃI QUYẾT CÓC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH, VỤ VIỆC DÂN SỤ

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CÔNG TÁC KIỂM SÁT KINH NGHIỆM TỔNG HỢP, BAN HÀNH KẾN NGHỊ PHÒNG NGÙN VI PHẠM PHÁP LUẬT TOONG KIÊM SÓT VIỆC GIÃI QUYẾT CÓC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH, VỤ VIỆC DÂN SỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Kinh tế CÕNG TÁC KIỂM SÁT KINH NGHIỆM TỔNG HỌP, BAN HÀNH KẾN NGHỊ PHÒNG NGÙn VI PHẠM PHÁP LUẬT toong kiêm sót việc GIÃI QUYẾT CÓC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH, vụ VIỆC DÂN sụ NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ KIM BÁCH CHIẾN Kiến nghị của Viện kiểm sát góp phần quan trọng đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất, bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân trong quan hệ dân sự, hành chính; đồng thòi, nâng cao vị thế của ngành Kiểm sát nhân dân. Từ thực tiễn công tác, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã rút ra kinh nghiệm tổng hợp, ban hành kiến nghị phòng ngừa vi phạm pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự. Từ khóa: Quyền kiến nghị; kiến nghị phòng ngừa vi phạm pháp luật; kiếm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dãn sự. Nhận bài: 1662022; biên tập xong: 0572022; duyệt bài: 0772022. 1. về quyền kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân Kiến nghị là một trong những quyền năng pháp lý quan trọng của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) trong quá trình thực hiện chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp nói chung và trong công tác kiếm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự nói riêng. Quyền kiến nghị của Viện kiểm sát được quy định cụ thể trong Luật tổ chức VKSND năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, Luật tố tụng hành chính năm 2015 và các quy chế, quy định của ngành. Khoản 2 Điều 5 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “Trường họp hành vi, , Viện kiểm sát nhân dân tinh Vĩnh Phúc. Tạp chí Số 152022VKIẼM SÁT 27 CÕNG TÁC KIỂM SÁT quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật ít nghiêm trọng không thuộc trường hợp kháng nghị quy định tại khoản 1 Điều này thì VKSND kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân đó khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật; nếu phát hiện sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản lý thì kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắc phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm. Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật”. Theo Điều 27 Luật tổ chức VKSND năm 2014, một trong 08 nhóm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật là: “Kháng nghị, kiên nghị bản án, quyết định của Tòa án CÓ vi phạm pháp luật; kiến nghị, yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tố tụng”. Chỉ thị số 04CT-VKSTC ngày 2232018 của Viện trưởng VKSND tối cao về tăng cường các biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát giải quyết vụ án hành chính, vụ, việc dân sự đã đề ra nhiệm vụ của Viện kiểm sát: “Phân công Kiểm sát viên tham gia 100 các phiên tòa, phiên họp thuộc trường hợp luật định Viện kiểm sát phải tham gia. Trường hợp phát hiện vi phạm phải kiên quyết kiến nghị, kháng nghị để khắc phục..., coi đây là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự”. Đồng thời, Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự ban hành kèm theo Quyết định số 364QĐ-VKSTC ngày 02102017 và Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính ban hành kèm theo Quyết định số 282QĐ-VKSTC ngày 0182017 của Viện trưởng VKSND tối cao quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát như sau: “Kiến nghị, yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động tố tụng theo quy định của pháp luật; kiến nghị Tòa án khắc phục vi phạm trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắc phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa, vi phạm pháp luật trong quản lý Nhà nước và thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị khác theo quy định của pháp luật”. Hệ thống chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân do VKSND tối cao ban hành kèm theo Quyết định số 139QĐ-VKSTC ngày 2942020 đề ra yêu cầu chỉ tiêu về kiến nghị phải đạt 100 và mỗi năm, mồi đơn vị nghiệp vụ phải ban hành ít nhất 01 kiến nghị phòng ngừa vi phạm pháp luật trong Tạp chí KÌÉM SẤT SỐ 15202228 CÕNG TÁC KIẾM SÁT lĩnh vực công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự. Quyền kiến nghị được thực hiện khi Viện kiểm sát phát hiện hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật ít nghiêm trọng, không xâm phạm nghiêm trọng đến quyền con người, quyền công dân, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích họp pháp của tổ chức, cá nhân, hoặc khi phát hiện những sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản lý thì kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắc phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật. Quyền kiến nghị được thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền pháp lý nhân danh Viện kiểm sát; dưới hình thức là bằng văn bản hoặc bằng lời nói tại phiên tòa. Việc phát huy quyền kiến nghị của Viện kiểm sát góp phần quan trọng đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân trong các mối quan hệ dân sự, hành chính; đồng thời, nâng cao vị thế của ngành Kiểm sát nhân dân. 2. Một số kinh nghiệm tổng họp vi phạm, ban hành kiến nghị phòng ngừa vi phạm pháp luật trong kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự Trong những năm qua, VKSND tỉnh Vĩnh Phúc rất quan tâm đến việc phát huy các quyền năng của Viện kiểm sát, trong đó có quyền kiến nghị và đã đề ra nhiều giải pháp để thực hiện tốt quyền năng này, trong đó, năm 2021 đã lựa chọn nhiệm vụ trọng tâm đột phá là “Nâng cao số lượng, chất lượng, hiệu quả công tác kiến nghị trong công tác kiểm sát giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự”. Đe thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm, đột phá này, VKSND tỉnh đã ban hành Hướng dẫn số 198HD-VKS ngày 19022021 để VKSND cấp huyện theo dõi, tích lũy vi phạm và ban hành kiến nghị, do đó, công tác kiến nghị của ngành Kiểm sát tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả tích cực. Năm 2021, VKSND hai cấp tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành tổng số 48 kiến nghị, trong đó có 42 kiến nghị vi phạm đối với Tòa án nhân dân và 06 kiến nghị phòng ngừa đối với cơ quan quản lý nhà nước, số lượng kiến nghị cao, song số kiến nghị phòng ngừa đối với các cơ quan có thẩm quyền để kịp thời khắc phục sơ hở, thiếu sót, vi phạm trong công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, nhất là đối với lĩnh vực đất đai, tín dụng, ngân hàng... còn hạn chế. Dưới đây là một số kinh nghiệm tổng họp, ban hành kiến nghị phòng ngừa vi phạm pháp luật trong quá trình kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự: Một là, mồi cán bộ, Kiểm sát viên phải nắm vững cơ sở pháp lý, vai trò, trách nhiệm và quyền năng của Viện kiểm sát trong công tác kiến nghị phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm; phải xác định Tạp chí So152022VKIEM SÁT 29 CÔNG TÁC KIỂM SÁT đây là hoạt động góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, nâng cao vị thế của ngành Kiêm sát nhân dân trước cấp ủy Đảng và các cấp chính quyền ở địa phưcmg, tạo thuận lợi để ngành thực hiện tốt hơn công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Ngay từ đầu năm, lãnh đạo các đơn vị cần quan tâm, chú trọng tới chỉ tiêu nghiệp vụ này; yêu cầu mồi cán bộ, Kiểm sát viên chủ động mở sổ th...

Trang 1

CÕNGTÁC KIỂM SÁT

KINHNGHIỆM TỔNG HỌP,BAN HÀNH KẾN NGHỊ

PHÒNG NGÙn VI PHẠM PHÁP LUẬT toongkiêmsótviệc

GIÃI QUYẾTCÓC VỤ ÁN HÀNHCHÍNH, vụ VIỆCDÂN sụ

NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ*KIM BÁCH CHIẾN **

Kiến nghị của Viện kiểm sát góp phần quantrọng đảmbảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất,bảo vệ quyền vàlợi íchhọpphápcủa Nhànước, tổ chức, cá nhân trong quan hệ dân

sự, hành chính; đồng thòi,nâng cao vị thế củangành Kiểm sátnhândân Từ thực tiễncông tác, Viện kiểm sát nhândân tỉnhVĩnh Phúcđã rút ra kinh nghiệm tổnghợp, ban hànhkiến nghị phòngngừavi phạm phápluật trong kiểm sát việc giảiquyết các vụ án hành chính, vụ việcdân sự.

Từkhóa:Quyền kiếnnghị; kiến nghị phòng ngừa vi phạm phápluật; kiếm sát việc giải quyếtcácvụánhành chính, vụ việc dãnsự.

Nhận bài: 16/6/2022; biên tập xong:05/7/2022;duyệt bài: 07/7/2022.

1 về quyền kiếnnghị của Viện

kiểm sát nhân dân

Kiến nghị là một trong những quyền

năng pháp lý quan trọng của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) trong quá trình thực hiện chức năng kiểm sát các hoạtđộng tư

phápnói chung và trongcôngtác kiếm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ

việc dânsự nói riêng Quyền kiến nghị của

Viện kiểm sát được quy định cụ thể trongLuật tổ chức VKSND năm 2014, Bộ luật

Tố tụng dân sự năm 2015, Luật tố tụnghành chính năm 2015 và các quy chế, quy định của ngành.

Khoản 2 Điều 5 Luật tổ chức VKSND

năm 2014 quy định: “Trường họp hànhvi,

*, ** Việnkiểm sát nhân dântinh VĩnhPhúc

_TạpchíSố 15/2022VKIẼM SÁT27

Trang 2

vàxử lý nghiêm minh người vi phạm pháp

luật; nếu phát hiện sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản lýthì kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắc phục và áp dụng các

biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật

vàtội phạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan cótráchnhiệm xem xét, giải quyết, trả

lời kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân

theo quy định của pháp luật”.

Theo Điều 27 Luật tổ chức VKSND năm 2014, một trong 08 nhóm nhiệm vụ,

quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc

dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,

thương mại, lao động và những việc khác

theo quy định của pháp luật là: “Kháng

nghị, kiên nghị bản án,quyết định của Tòaán CÓ viphạmpháp luật; kiến nghị, yêu cầuTòaán, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện

hoạtđộng tố tụng”.

Chỉ thị số 04/CT-VKSTC ngày 22/3/2018 của Viện trưởng VKSND tối

caovề tăng cường các biệnpháp nâng caochất lượng,hiệu quả công táckiểm sát giải

quyết vụ ánhành chính, vụ, việcdân sựđã

đề ra nhiệm vụ của Viện kiểm sát: “Phân công Kiểm sát viên tham gia 100% các phiên tòa, phiên họp thuộctrườnghợp luật

định Viện kiểm sát phải tham gia Trường

hợp phát hiện vi phạm phảikiênquyếtkiến

nghị, kháng nghị để khắc phục , coi đây là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên đểnâng caochất lượng và hiệu quả của công

tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành

chính, vụ việc dân sự” Đồng thời, Quy

chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 02/10/2017

và Quy chế công tác kiểm sát việc giảiquyết cácvụ án hành chính ban hành kèm

theo Quyết định số 282/QĐ-VKSTC ngày

01/8/2017 của Viện trưởng VKSND tối

cao quy định nhiệm vụ, quyền hạn của

Viện kiểm sát như sau: “Kiến nghị, yêu cầu Tòaán, cơquan,tổ chức, cá nhân thực

hiện các hoạt động tố tụng theo quy định

của pháp luật; kiến nghịTòa án khắc phục vi phạm trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tốtụngvi phạm phápluật; kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắc phục vàápdụng các biện pháp phòngngừa, vi phạm phápluật trong quảnlýNhà

nước và thực hiện quyền yêu cầu,kiến nghị khác theo quy địnhcủa pháp luật”.

Hệ thống chỉtiêucơbản đánh giá kết quả

công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát

nhân dân doVKSNDtối cao ban hành kèmtheo Quyết định số 139/QĐ-VKSTC ngày 29/4/2020 đề ra yêu cầu chỉ tiêu về kiến nghị phải đạt 100% và mỗi năm, mồi đơn

vị nghiệp vụ phải ban hành ít nhất 01 kiến nghị phòng ngừa vi phạm pháp luật trong

Tạp chí _

KÌÉM SẤT SỐ 15/202228

Trang 3

cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động

tư pháp có vi phạm pháp luật ít nghiêmtrọng, không xâm phạm nghiêm trọngđến

quyền con người, quyền công dân, lợi ích

của Nhà nước, quyền và lợi ích họp pháp của tổ chức, cá nhân, hoặc khi phát hiệnnhững sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản lýthì kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu

quan khắc phục và áp dụng các biện pháp

phòngngừavi phạm pháp luật Quyềnkiến

nghị được thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền pháp lý nhân danh Viện kiểm sát;

dưới hình thức là bằng văn bản hoặc bằng

lời nói tại phiên tòa Việc phát huy quyền

kiến nghị của Viện kiểm sát góp phầnquan

trọng đảm bảo cho pháp luật được chấp

hành nghiêm chỉnh và thống nhất, bảo vệquyền và lợi ích họp pháp của Nhà nước,

tổ chức, cánhân trong các mối quan hệ dânsự, hành chính; đồng thời, nâng cao vị thế

của ngành Kiểmsát nhân dân.

2.Mộtsố kinh nghiệmtổng họp vi

phạm, ban hành kiến nghị phòngngừa

vi phạm pháp luật trong kiểm sátviệc

giải quyếtcác vụán hành chính,vụviệc

dân sự

Trong những năm qua, VKSND tỉnh

VĩnhPhúc rấtquan tâm đến việc phát huy các quyền năng của Viện kiểm sát, trong

đó có quyền kiến nghị và đã đề ra nhiều

giải pháp đểthựchiện tốt quyền năng này,

trong đó, năm 2021 đã lựa chọn nhiệm vụ trọngtâm đột phá là “Nâng cao số lượng,

chất lượng, hiệu quả công tác kiến nghị

trong công tác kiểm sát giải quyết các

vụ án hành chính, vụ việc dân sự” Đe

thực hiện tốt nhiệm vụ trọngtâm, đột phánày, VKSND tỉnh đã ban hành Hướng

dẫn số 198/HD-VKS ngày 19/02/2021 để VKSND cấp huyện theo dõi, tích lũy

vi phạm và ban hành kiến nghị, do đó, công tác kiến nghị của ngành Kiểm sát tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kếtquả tích cực Năm 2021, VKSND hai

cấp tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành tổng số

48 kiến nghị, trong đó có 42 kiến nghị vi phạm đối với Tòa án nhân dân và 06kiến

nghị phòng ngừa đối với cơ quan quản lý

nhà nước, số lượng kiến nghị cao, song số

kiến nghị phòng ngừađối với các cơ quan có thẩm quyền để kịp thời khắc phục sơhở, thiếu sót, vi phạm trong công tác quản

lý nhà nước, quản lýkinhtế - xã hội, nhất là đối với lĩnhvực đất đai, tín dụng, ngân

hàng còn hạn chế.

Dưới đây là một số kinh nghiệm tổnghọp, ban hành kiến nghị phòng ngừa vi

phạm pháp luật trong quá trình kiểm sát

việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ

việc dânsự:

Một là, mồi cán bộ, Kiểm sát viên phải nắm vững cơ sở pháp lý, vai trò, tráchnhiệm và quyền năng của Viện kiểm sát

trong công tác kiến nghị phòng ngừa vi

phạmpháp luậtvàtội phạm; phải xác định

_ TạpchíSo15/2022VKIEM SÁT29

Trang 4

CÔNG TÁC KIỂM SÁT

đây là hoạt động góp phần bảo đảm pháp

luật được chấp hành nghiêm chỉnh vàthống

nhất, nâng cao vị thế của ngành Kiêm sát nhân dân trước cấp ủy Đảng và các cấpchính quyền ở địa phưcmg, tạo thuận lợi để ngành thựchiện tốt hơn công tác thựchànhquyền công tố, kiểmsát hoạt động tư pháp.Ngay từ đầunăm, lãnh đạo các đơn vị cần

quan tâm, chú trọng tới chỉ tiêu nghiệp vụ

này; yêu cầu mồi cán bộ, Kiểm sát viênchủ động mở sổ theo dõi, tổng hợp viphạm

của các cơ quan liên quan thông qua các hoạt động nghiệp vụ; trong đó, có sự tậptrung, định hướng theo dõi, tổng hợp các

vi phạm, sơ hở trong một số lĩnh vực như:Quản lý đất đai, công chứng, chứng thực; thừa phát lại ; đồng thời, phải thường xuyên cập nhật, phản ánh đầy đủ, chính xác các vi phạm đã phát hiện được Định

kỳ hàng quý, 06 tháng, phải có nhận xét,

đánh giá về tính chất, mức độ vi phạm và

thực trạng những sơ hở, thiếu sót của các

cơ quan quản lý nhà nước dẫn đên nhữngtồn tại, vi phạm này; từ đó, kịp thời báo cáo lãnh đạo Viện xem xét,quyết định ban hành kiến nghị theo từng vụ việc cụ thể

hay banhành kiến nghị tổng họp chung.

Ví dụ: Thông qua công tác kiểm sát xétxử các vụ án dân sự liên quan đến tranh

chấp họp đồng chuyển nhượng quyền sử

dụng đất, tranhchấp đất đai, VKSND tỉnh

Vĩnh Phúc nhận thấy cómộtsố vụ án phải tuyên họp đồng, giaodịch vô hiệu do Công

chứng viên không tuân thủ các quy định

của pháp luật về công chứng, không làm

hếttrách nhiệm, thựchiệnkhông đúng quy trình, thủ tục dẫn đến các văn bản, họp

đồng tuy được công chứng nhưng những người thuộc thành phần tham gia không

ký vào hợp đồng hoặc có ký nhưng là chữ ký giả mạo Viện kiểm sát nhân dân tỉnh

Vĩnh Phúc đã tổng họp nội dung các vụviệc,tậphọp các vi phạm và ban hành kiếnnghị phòng ngừa đối với SởTư pháp tỉnhcó biện pháp chấn chỉnh hoạt động của các

Văn phòng công chứng trên địa bàn tỉnh,tăng cường công tác thanhtra, kiểmtra để phòng ngừa những vi phạm tương tự.

Hai là, các đơn vị phải đặc biệt lưu ý đến chủ thể bị kiến nghị, tránh ban hành kiến nghị không đúng thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chỉ có thẩm quyền kiến nghị đối với các cơ quan cùng cấp hoặc cấp dưới Đổi với những vi phạm của các cơ quan trực thuộc của cơ quan quản lý trên cấp thìphải báo cáo Viện kiếm

sát cấp trên kiến nghị.

Ví dụ: Thông qua côngtác kiếm sát việc

giải quyết các vụ án dân sự, hành chính,Viện kiểm sát cấp huyện pháthiện một số

viphạm của văn phòngđăngkýđấtđai chinhánh các huyện,thành phố, tuynhiên, các văn phòng này chịu sự quản lý trực tiếp của

Sở Tài nguyên và Môi trườngtỉnh, do đó,khi phát hiện vi phạm của các văn phòng này thìViện kiểm sát cấp huyệnkhôngthể

ban hành kiến nghị với Sở Tài nguyênvà Môi trường được Trong trường hợp này,

Viện kiểm sát cấp huyện cần làm văn bản báo cáo để VKSND tỉnh ban hành kiến

Tạp chí _

KIEM SÁT—./số15/202230

Trang 5

CÔNGTÁC KIẾM SÁT

nghị, tổng hợp chung.

Năm2021, thôngqua công tác kiểm sát việctuântheopháp luậttronggiải quyếtcác vụ án hành chính, vụ việcdân sựliên quanđếntranh chấpvề thừa kế, chuyển nhượngđất đai, yêu cầuhủy giấy chứng nhận chothấy Sở Tài nguyên và Môi trường và một

số văn phòng đăng ký đất đai trên địa bàntỉnh chưa kịp thời cung cấp tài liệu, chứng

cứchoTòa án hoặc không cung cấp nhưng cũng không có văn bản trả lời nêu rõ lý do,

dẫn đến kéo dài thời gian giải quyết các vụ án Viện kiểm sát nhân dân tỉnhVĩnhPhúcđã ban hành 01 kiến nghị phòng ngừa đốivới Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh vềtăng cường công tác quản lý, chỉ đạo việc

cung cấp hồ sơ, tài liệu, trả lời cho Tòa ántrong giải quyết các vụ án hành chính, vụ

việc dân sự.

Ba là, về quy trình xây dựng kiến nghị

phòng ngừa vi phạm pháp luật, cần thực

hiện theo các bước sau:

Thứ nhất, phải xác định được nguồn đểphát hiện vi phạm, sơ hở, thiếu sót trong

hoạtđộng quản lý nhànước về kinh tế, xã hội Đó chính làcác vi phạm mà Kiểm sát viên đãpháthiện, tống hợp thông qua công

tácnghiên cứuhồ sơ, côngtáckiểm sát việcgiải quyết các vụ án hành chính, vụ việc kinh doanhthươngmạiđượctổng họp, tích

lũy, chắt lọc từ sổ theo dõi vi phạm.

Thứ hai, về phạm vi, phương pháp và các thao tác nghiệp vụ trọng tâm để phát hiện, tích lũy nguyên nhân, điều kiện phát

sinh vi phạm pháp luật, cần lưu ý phát

hiện sơ hở, thiếu sót trongquản lýkinh tế,xã hội khi kiểm sát việc giảiquyết các vụ, việc dân sự, vụ án hành chính liên quan

đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng, đất

đai, công chứng, chứng thực, về thi hành án và bán đấu giá tài sản Kiểm sát viên

phải nắmvững các quy định của phápluật

về tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, tổ chức để xem xét, phân tích, đánh giá hành vi của cơ quan, tổ chức này có tuânthủ quy định của pháp

luật trong thực thi công vụ, nhiệm vụ hay

không?Neu có vi phạm thì ở mức độ nào, từ đó mới tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo

Viện ban hành kiến nghị đến cơ quan quản

lý nhà nước có thẩmquyền.

Thứ ba, xây dựng và ban hành văn

bản kiến nghị Đây là bước quan trọng

nhất, do đó, để tham mưu cho lãnh đạo Viện ban hành kiếnnghị đảm bảocó chấtlượng, đúng pháp luật thì cán bộ, Kiểm sát viên được giaonhiệm vụ xây dựng dự

thảo kién nghị càn hết sức thận trọng, cụ

thể: Cần nắm vững các quy định về thẩm

quyền của Viện kiểm sát, đảm bảo việc kiến nghị phải chính xác, có tính khả thi Trước hết, hình thức kiến nghị phải đảm bảo theo đúng mẫu quy định, nội dung

cần cô đọng, phải phân tích, đánh giáđược đầy đủ các dạng vi phạm, viện dẫn căn cứ pháp luật chính xác, sát với từng

vi phạm cụ thể; đánh giá được mức độ,

(Xem tiếp trang 4 7)

_Tạp chíSố 15/2022 K11M SÁT31

Trang 6

NGHIÊN cứu- TRAO DỔI

4 Pháp nhân thương mại phạm tội quy

định tại Điều này thì bịphạt như sau:

a) Phạm tội thuộc các trường hợp quyđịnh tại khoản 1 Điều này thì bịphạt tiềntừ

200 triệuđến 1 tỉ đồng hoặc đình chỉ hoạtđộng có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm.

b) Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tạikhoản2Điều này thìbịphạt tiềntừ

1 tỉ đồng đến 5 tỉ đồng hoặc đình chỉ hoạt

động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

c) Phamtội thuộc trường họp quy định

tại Điều 79 của Bộ luậtnày, thì bị đình chỉ

hoạt động vĩnh viễn;

d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị

phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 500 triệuđồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt độngmộtsố lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động

vốn từ 01 năm đến 03 năm”.n

(Tiếptheotrang 31)

hậuquả và nguyên nhân dẫn đến vi phạm

đó Chú ý tớitừng tiểu tiết nhỏ như các lồi

chính tả, xem “Nơi nhận” đã chính xác,

đầy đủ chưa Trường hợp căn cứ kiến nghị

chưachắc chắn, có thể đưa ra đơn vị bàn bạc và quyết định nhằm tranh thủ tối đa

trí tuệtập thể Trong trường họp cần thiết,

trước khi ban hành kiên nghị, lãnh đạo Viện có thể trao đối với cơ quan, tổ chức

hữu quan là đối tượng kiến nghị để thống

nhất nhận thức về phápluật cũngnhư chủ trương của cấp ủy Đảng và chính quyền

địa phương trong công tác phòng, chống

vi phạm pháp luật và tội phạmđể bảo đảm

ổn định tìnhhìnhan ninh,trật tự - an toànxãhội tại địa phương.

Bonlà, để đảm bảo tính hiệu quả của các bản kiến nghị sau khi ban hành, Viện

kiểm sátcần theodõi chặt chẽ về thời hạn

và kết quả trả lời kiến nghị của cơ quan,tổ chức bị kiến nghị Trường hợp các cơ

quan,tổchức kéo dàithời gian hoặc không

trả lời kiến nghịcủa Viện kiểm sát thì lãnh đạo Viện áp dụng linh hoạt các biện pháp

như: Trao đổi trực tiếp đối với người có

thẩm quyền trả lời kiến nghị; ban hành

văn bản gửi cơ quan bị kiến nghị yêucầu

trả lời; báo cáo đến cấp có thẩm quyền để

chỉ đạo trả lời kiên nghị Do đó, đe đảm

bảo các kiến nghị đượcthực hiện nghiêm

chỉnh, cần tranh thủ sự ủng hộ của Viện

kiểm sát cấp trên và cấp ủy địa phương;sự phối họp chặt chẽ, có hiệu quả với các

cơ quan hữuquan; kịp thời báocáo những

khó khăn, vướng mắc, những vụ việc có viphạmphápluậtnghiêm trọng để xinýkiếnchỉ đạo giải quyết, đảm bảo tính thống

nhất trong thực hiện nhiệm vụ của ngànhKiểm sát nhân dân.n

Số15/2022 KI1M SÁT47

Ngày đăng: 15/06/2024, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan