1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chủ đề cấu trúc của chất khoa học tự nhiên 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học

144 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 9,08 MB

Nội dung

HS phải tự giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập với sự hỗ trợ của GV hoặc của HS khác, chính vì vậy phù hợp với việc phát triển NL hợp tác cho HS.Chủ đề “ Cấu trúc của

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ TUYẾT MAI

PHÁT TRIẺN NẢNG Lực HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CẤU TRÚC CỦA CHẤT”

KHOA HỌC Tự NHIÊN 7

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯONG PHÁP DẠY HỌC

Bộ MÔN HÓA HỌC

Mã số: 8140212.01

Người hưởng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hùng Huy

HÀ NỘI, 2024

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian suy nghĩ, nghiên cứu và lựa chọn, em cũng đã hoàn thành

nội dung luận văn Luận văn được hoàn thành không chỉ là công sức của bản thân

tác giả mà còn có sự giúp đờ, hỗ trợ tích cực của nhiều cá nhân và tập thể

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS

Nguyễn Hùng Huy, người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho em Thầy đã dành cho em nhiều thời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa

cho em những chi tiết nhỏ trong luận văn, giúp đề cương luận văn của em được

hoàn thiện hơn về mặt nội dung và hình thức Thầy cũng đã luôn quan tâm, động

viên, nhắc nhở kịp thời để em có thể hoàn thành luận văn đúng tiến độ

Tiếp đó, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô phụ trách đào tạo sau đại học

của Đại học giáo dục, đại học Quốc Gia Hà Nội vì đà luôn tận tình hỗ trợ, cổ vũ và khích lệ em cũng như các thành viên trong khóa QH-2021-S hoàn thành tốt đề cương

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, các anh/chị

cùng lóp cao học QH-2021-S vì đã luôn động viên, quan tâm giúp đờ em trong quá

trình học tập và thực hiện luận văn

Tác giả

1

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

5 Câu hỏi nghiên cứu 3

6 Giả thuyết nghiên cứu 3

7 Phạm vi nghiên cứu 3

8 Phương pháp nghiên cứu 3

9 Đóng góp mới của đề tài 5

10 Cấu trúc luận văn 5

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚƯ 6

1.1 Lịch sử nghiên cứu trong nước và thế giới 6

1.1.1 Trên thế giới 6

1.1.2 Ở Việt Nam 7

1.2 Năng lực hợp tác trong giáo dục học sinh 1.2.1 Khải niệm 8

1.2.2 Cấu trúc và các biêu hiện của Năng lực hợp tác 9

1.2.3 Công cụ đánh giả NLHT 1

1.3 Dạy học phát triển năng lực hợp tác 16

1.3.1 Phương pháp dạy học dự án phát triển năng lực họp tác 17

1.3.2 Phương pháp dạy học theo nhóm 22

thuật dạy học tích cực 1.3.3 Dạy học theo góc Error! Bookmark not defined. 1.3.4 Một so kỹ 1.4 Khảo sát thực trạng việc hợp tác trong khi thực hiện nhiệm vụ học tập đôi 19 với học sinh lớp 7 trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội 23

1.4.1 Mục đích khảo sát 23

1.4.2 Đối tượng và địa bàn khảo sát 24

1.4.3 Nội dung khảo sát 24

1.4.4 Phương pháp khảo sát 24

Tiểu kết chương 1 27

Trang 5

CHƯƠNG 2: PHÁT TR1ẾN NĂNG LỤC HỢP TÁC CHO HS LỚP 7

THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐÈ “ CẤU TRÚC CÁC CHẮT” 28

2.1 Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung chủ đề “ cấu trúc của chất” 28

2.1.1 Mục tiêu phần “Cẩu trúc của chất“ _KHTN 7 . 28

2.1.2 Cấu trúc nội dung chủ đề “ cấu trúc của chất chấĩ"_KHTN 7 30

2.1.3 Những điểm cần lưu ỷ về nội dung và phương pháp dạy học 32

2.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực hợp tác của học sinh 34

2.2.1 Xác định tiêu chí và các mức độ đánh giá Năng lực hợp tác của học sinh 34

2.2.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giả 41

2.2.3 Bài kiêm tra 47

2.3 Nguyên tắc thiết kế dựa án thuộc chú đề “Cấu trúc cùa chất” nhằm phát triển năng lực hợp tác 47

2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung đê áp dụng PHHT, KTDH tích cực 47

2.3.2 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp mục tiêu phát triển NLHT cho học sinh THCS 48

2.3.3 Quy trình phát triển năng lực họp tác thông qua dạy học: 49

2.3.4 Những nội dung kiến thức chủ đề “ cấu tạo của chát" KHTN 7 cỏ thê lựa chọn đê xây dựng KHHTphát triển NLHT cho học sinh 50

2.4 Thiết kế kế hoạch bài học theo dạy học dự án nhằm phát triển Năng lực hợp tác 51

2.4.1 Biện phảp 1: Sử dụng phương phảp “Dạy học dự án ” 51

2.4.2 Biện pháp 2: Sử dụng cấc kỹ thuật dạy học tích cực 62

2.4.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc 79

2.4.4 Biện pháp 4: Phương pháp nhóm chuyên gia 80

Tiểu kết chương 2 87

CHƯƠNG 3: THỤC NGHIỆM su PHẠM 88

3.1 Khái quát về quá trình thực nghiệm sư phạm 88

3.1.1 Mục đích, thời gian, đối tượng, địa diêm thực nghiêm sư phạm 88

3.1.2 Yêu cầu về thực nghiệm sư phạm 88

3.1.3 Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu 89

iv

Trang 6

3.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm 91

3.2.1 Kẻt quả và xử lí thống kê qua điểm bài kiểm tra 91

3.2.2 Kết quả qua phiếu đánh giá năng lực hợp tác của học sinh 94

3.3 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm và kết luận 97

3.3.1 Phân tích kết quả thông qua bài kiếm tra của học sinh 97

3.3.2 Phân tích kết quả thông qua phiếu đảnh giả năng lực họp tác của học sinh 97

3.3.3 Ket quả phản hồi của giáo viên và học sinh sau thực nghiêm 98

Tiểu kết chương 3 101

KẾT LUẬN VÃ KHUYẾN NGHỊ 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC

V

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Các năng lực thành phần của NLHT 10

Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá NLHT 10

Bảng 2.1 Nội dung chủ đề “ cấu trúc của chất”_KHTN7 30

Bảng 2.2 Phân phối chương trình phần “Cấu trúc của chất-KHTN 7” 31

Bảng 2.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá nàng lực hợp tác 34

Bảng 2.4 Bảng hỏi kiểm tra tiêu chí Xác định mục tiêu họp tác 41

Bảng 2.5 Bảng hỏikiểm tra tiêu chí Xác định nhiệm vụ chung cùa nhóm 42

Bảng 2.6 Bảng hỏi kiểm tra nhóm tiêu chí chia sẻ hiểu biết cá nhân 42

Bảng 2.7 Bảng hỏi kiếm tra tiêu chí xây dựng kế hoạch thực hiện 43

Bảng 2.8 Bảng hởi kiểm tra tiêu chí nhận và thực hiện nhiệm vụ 44

Bảng 2.9 Bảng hỏi kiếm tra tiêu chí trao đối trình bày kết quả với các thành viên trong nhóm 44

Bảng 2.10 Bảng hỏi kiểm tra tiêu chí đánh giá 45

Bảng 2.11 Bảng kiểm quan sát thái độ và kĩ năng của học sinh khi hoạt động nhóm 45

Bảng 2.12 Bảng kiểm quan sát thái độ và kĩ năng của nhóm khi hoạt động nhóm 46

Bảng 2.13 Nội dung thiết kế dạy học phát triển NLHT cho HS THCS 50

Bảng 2.14 Tiến trình dạy học chủ đề tích họp liên môn 52

Bảng 2.15 Phân chia nhiệm vụ từng thành viên nhóm 55

Bảng 3.1 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 88

Bảng 3.2 Bài dạy thực nghiệm và pp, KTDH chủ yếu 88

Bảng 3.3 Phân phối kết quả bài kiểm tra 91

Bảng 3.4 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi 91

Bảng 3.5 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 91

Bảng 3.6 Phân loại kết quả học tập 93

Bảng 3.7 Các tham số thống kê 94

Bảng 3.8 Kết quả NLHT của HS do GV đánh giá 94

Bảng 3.9 Điểm trung bình các tiêu chí NLHT của lớp TN 95

Bảng 3.10 Thống kê các tham số đặc trưng điểm NLHT lớp TN và ĐC 95

Bảng 3.11 Kết quả thực hiện dự án của các nhóm 96

vi

Trang 8

DANH MỤC CÁC BỈẺƯ ĐỒ, HÌNH VÀ sơ ĐÒ

Biếu đồ 3.1 Đường lũy tích của bài TN số 1 92

Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích của bài TN số 2 92

Biếu đồ 3.3 Tổng hợp phân loại kết quả học tập (bài TN 1) 93

Biểu đồ 3.4 Tổng hợp phân loại kết quả học tập (bài TN 2) 94

Biểu đồ 3.5 Sự tiến bộ các tiêu chí NLHT của lớp ĐC 95

Biểu đồ 3.6 Sự tiến bộ các tiêu chí NLHT của lớp TN 95

Biếu đồ 3.7 So sánh điểm NLHT giữa 2 lớp ĐC và TN lần 1 96

Biểu đồ 3.8 So sánh điểm NLHT giữa 2 lóp ĐC và TN lần 96

Biểu đồ 3.9 Tổng điểm trung bình các biểu hiện NLHT của nhóm 97

Hình 1.1 Mô hình dạy học theo góc Error! Bookmark not defined. Hình 1.2 So đồ tư duy 19

Hình 1.3 Kĩ thuật “khăn trải bàn” 21

Sơ đồ 1.1 Cấu trúc của năng lực họp tác 9

Sơ đồ 1.2 Đặc điểm của DHDA 18

vii

Trang 9

MỞ ĐẢƯ

1 Lý do chọn đề tài

Phát triển năng lực là mục tiêu quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Khoa học tự nhiên nói riêng Phát triến chuơng trình theo định huớng phát triếnnăng lực là xu thế tất yếu của giáo dục phổ thông hiện nay trên thế giới Tuy nhiên

vấn đề năng lực và phát triển năng lực thông qua chương trinh các môn học, qua dạy học các môn học trong giáo dục phổ thông hiện nay ở Việt Nam mới được bắtđầu nghiên cứu Trong quá trình học tập, học sinh cần được củng cố và phát triếncác năng lực chung và năng lực chuyên biệt theo từng bộ môn

Vấn đề giao tiếp và hợp tác của người học đã được Đảng, Nhà nước quan

tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Trong chương trình giáo dục phố thông

2018 đã nêu rõ “Giao tiếp - hợp tác” là một trong 3 năng lực thuộc nhóm năng lựcchung cần hình thành và phát triển cho người học Hơn thế, hợp tác là năng lực

hướng tới định hướng trong hướng nghiệp sớm, là năng lực vô cùng quan trọng hình thành người lao động chất lượng, đáp ứng triệt để yêu cầu phát triển kinh tế, đất nước Ngày 04/11/2013 tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI

đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

Nghị quyết chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân

lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyền mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến

thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình

và giáo dục xã hội

Năng lực hợp tác là một trong những năng lực chung, quan trọng cần được hình thành và phát triển cho người học trong quá trình học tập Bồi dưỡng năng lựchợp tác là phương thức tối ưu để tạo động lực mạnh mẽ giúp HS học tập hướng tớimục tiêu nghề nghiệp tương lai Trong thực tế nhiều HS còn chưa ý thức về phương

pháp giao tiếp hiệu quả, năng lực hợp tác cùa HS THCS nói chung còn rất hạn chế.Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này do GV chưa có biện pháp hướng dẫn, tổ chức cho HS tự học theo quy trình cụ thể và khoa học

Dạy học dự án (DHDA), dạy học theo nhóm, theo góc là một số trongnhững phương pháp dạy học tích cực, theo hướng phân hóa người học Với dạy học

1

Trang 10

dự án, mỗi HS có thế lập kế hoạch thực hiện nội dung học tập cho bản thân mình:

Học sinh có thề quyết định nội dung nào cần nghiên cứu trước và có thể dành bao

nhiêu thời gian cho nội dung đó HS có thể quyết định tạo ra một môi trường làm

việc cá nhân phù hợp đế đạt kết quả theo hợp đồng đã ký HS phải tự giải quyết các

vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập với sự hỗ trợ của GV hoặc của HS khác,

chính vì vậy phù hợp với việc phát triển NL hợp tác cho HS

Chủ đề “ Cấu trúc của chất” - Khoa học tự nhiên 7 bao gồm các kiến thức vềNguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nếu giáo viên chỉ truyền thụ những kiến thức lỷ thuyết cơ bản như sách giáo khoa

thì việc học trở nên thụ động, rất trừu tượng với học sinh và dễ gây nhàm chán Tuy

nhiên, nếu vận dụng kiến thức này để xây dựng dự án học tập sẽ giúp HS hình thành

và phát triền NL họp tác, đồng thời giúp HS chiếm lĩnh tri thức môn học

Từ những lý do trên, tôi quyết định chọn và nghiên cứu đề tài: “Phát triển Năng lực họp tác cho học sinh thông qua chủ đề “Cấu trúc của chất” _ Khoa

học tự nhiên 7.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiền liên quan đến phát triển Năng lực họptác cho HS thông qua dạy học chủ đề “Cấu trúc của chất” môn Khoa học tụ' nhiên 7 Qua

đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và nâng cao chất lượng dạy học

KHTN7 theo định hướng phát triển NL HS

Với mục đích nghiên cứu trên tác giả các định các nhiệm vụ chính như sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc phát triển NLHT cho HS, cơ sở lý luận

về PPDH hợp tác và các kỹ thuật dạy học tích cực

- Điều tra thực trạng NLHT của HS phố thông, việc vận dụng PPDH họp

tác trong dạy học hóa học ở một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Nghiên cứu mục tiêu, cẩu trúc và nội dung phần “ cấu tạo chất” KHTN7

- Đề xuất các vận dụng PPDH họp tác nhàm phát triển NLHT cho học sinh,qua ví dụ cụ thể trong dạy học phần “Cấu tạo chất” _ KHTN 7

- Xây dựng công cụ đánh giá NLHT của HS thông qua việc vận dụng PPDH

2

Trang 11

hợp tác kêt hợp với một sô kỹ thuật dạy học tích cực.

- Thực nghiệm sư phạm, tổng hợp và xử lý dữ liệu nhằm đánh giá tính khả

thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất

- Rút những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học

4.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học môn KHTN ở trường THCS

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Sử dụng các PHDH tích cực nhằm phát triến NLHT cho học sinh thông qua chủ đề “ Cấu trúc của chất”_KHTN 7

5 Câu hỏi nghiên cứu

- Cấu trúc nàng lực hợp tác?

- Biện pháp phát triển Năng lực hợp tác cho học sinh?

- Biện pháp phát triền năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chủ

đề “ Cấu trúc cùa chất” môn Khoa học tự nhiên 7

6 Giả thuyết nghiên cứu

- Việc học sinh chưa phát huy tốt Năng lực hợp tác có thể do cách tổ chức

hoạt động học tập, cách phân công nhiệm vụ của giáo viên chưa họp lý

- Giáo viên chưa xây dựng rubric đánh giá nên việc đánh giá chưa đúng đến từng cá nhân học sinh

- Neu GV thiết kế và vận dụng hiệu quả một số PPDH tích cực ( dạy học dự

án, dạy học theo góc, dạy học theo trạm ) kết hợp các kỹ thuật dạy học tích cực

phần “ Cấu trúc của chất”_KHTN 7 thì phát triển được NLHT của HS

7 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Chủ đề “ cấu trúc cùa chất”

- Không gian: lóp học

- Thời gian: 8 tuần

- HS toàn khối 7 trường THCS Wellspring Hà Nội

3

Trang 12

8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu về chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nướctrong công tác giáo dục công trình, tài liệu liên quan đến đề tài luận văn, phân tích

và xử lý các số liệu để tạo điều đề cho cơ sở lý luận của đề tài Nghiên cứu các loại tài liệu về chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong công tác giáo dục; các công trình nghiên cứu trong có liên quan đến đề tài

Phân tích logic cấu nội dung, chương trình SGK Khoa học tự nhiên 7 làm cơ

sở xác định nội dung DH dự án phát triển các năng lực qua dạy học dự án thông qua

chủ đề: “Cấu tạo chất”

Nghiên cứu lý thuyết về dạy học dự án, năng lực, năng lực giao tiếp - hợp

tác, biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh

8.2 Phương pháp thực tiễn

8.2.1 Phương pháp điều tra

8.2.1.1 Mục đích điều tra

Điều tra thu thập thông tin về việc sử dụng DHDA tại các trường THCS

8.2.1.2 Nội dung điều tra

Điều tra bằng phiếu hỏi để biết được thực trạng dạy và học KHTN, thựctrạng phát triến NL hợp tác cho HS trong dạy học Hóa học ở một số trường THCS, thực trạng sử dụng DHDA để phát triển năng lực hợp tác cho HS THCS

8.2.1.3 Mầu điều tra

8.2.1.4 Thời gian điều tra

Tháng 8 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023

8.2.1.5 Phương pháp điều tra

Điều tra bằng phiếu hởi

8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Trang 13

Lớp đối chứng: 7AB1, 7AB2, 7MT Lớp thực nghiệm: 7AB3, 7AB4, 7AD1

9 Đóng góp mới của đề tài

- về mặt lý luận: Làm phong phú thêm về quan điếm dạy học hợp tác với

phát triển NLHT cùa học sinh THCS

- về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng DHHT của giáo viên tại một sốtrường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Thiết kế và thực nghiệm được một số kế hoạch dạy học nhàm phát triển

NLHT trong dạy học phần “Cấu tạo chấC-KHTN 7

- Thiết kế và sử dụng bộ công cụ đánh giá sự phát triển NLHT của học sinh

10 Cấu trúc luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

đề: “Cấu tạo • của chất” _Khoa học tự• • nhiên 7

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

5

Trang 14

CHƯƠNG 1: CO SÒ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu

1.1 Lịch sử nghiên cứu trong nước và thế giới

1.1.1 Trên thế giới

Vào thế kỷ 20, bản chất xã hội của việc học tập và sự vận động được Dewey

khám phá, giảng dạy thông qua thảo luận và thông qua giải quyết vấn đề thực hành Elwin với khái niệm phụ thuộc lẫn nhau về xà hội và ý tưởng họp tác và cạnh tranh củaDeutsch có thế được xem như là những hạt giống sớm của quá trình học tập họp tác

Một số nhà nghiên cứu giáo dục đã chia sẻ quan điểm về họp tác trong giáo dục như sau:

Alpert mô tả sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên khi ông nghiên cứu

nhóm Dynamics và tâm lý xã hội và viết về những lý do đằng sau sự thành công và

thất bại của các nhóm

Sự phát triển trí tuệ được Piaget nói như một thứ được nuôi dưỡng bởi sự tương tác xã hội

Vygotsky ủng hộ ý tưởng học tập như một quá trình xã hội Theo lý thuyết

của ông, chúng ta học đầu tiên từ những tương tác của chúng ta về mặt xã hội sau

đó thực hiện việc học đó cho bản • • • • thân cá nhân của mình

Theo Joseph s Krajcik (2003), trong sự họp tác giữa học sinh với cộng đồng,

học sinh làm việc với cha mẹ, hàng xóm, bạn bè, bà con, những “chuyên gia” mà các

em biết qua thầy giới thiệu hoặc qua các phương tiện truyền thồng trong lĩnh vực họctập cần thiết , bàng cách gặp trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, thư gửi qua

đường bưu điện, thư điện tử, để chia sẻ, học hỏi các thông tin nghiên cứu Òng cũng đã giới thiệu rất nhiều dạng cùa sự họp tác này Ví dụ, học sinh có thể gọi điện

đến một cơ quan nông nghiệp hoặc một nhà nông học để hỏi về một loại sâu, bướm

mới được phát hiện; có thế hởi một nhà Thiên văn một thông tin nào đó về vũ trụ, trao đổi với một nhà Lịch sử cho một cuộc thi tim hiểu Lịch sử thậm chí, các em cóthể trao đối một vấn đề học tập với các nhà khoa học ngoài biên giới (điều này đã có

ở nhiều sinh viên các nước tiên tiến) Nếu có một vị khách mời tới lóp học đề mô

phong một khái niệm, thảo luận một vấn đề hay trả lời những câu hỏi của học sinh thì điều đó lại càng kích thích sự học tập của học sinh hơn Vậy là, những thành viên

trong cộng đồng có thể trở thành những cố vấn cho học sinh, họp tác với học sinh để

giải quyết vấn đề Đe mở rộng sự hợp tác ra khỏi bốn bức tường của lớp học

6

Trang 15

1.1.2 ơ Việt Nam

Liên quan đến đề tài này có một số nghiên cứu sau đây:

- Một số biện pháp phát triển năng lực họp tác cho học sinh trong dạy học hóa

học phần vô cơ lóp 11 THPT, luận văn thạc sĩ của Lê Thị Trinh trường Đại học Vinhnăm 2015 Đề tài này đã nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện, phát huy năng lực họp tác cho HS thông qua việc dạy học hóa học phần vô cơ 11

THPT, góp phần thiết thực nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT

- Đánh giá năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương chuyền hóa

vật chất và năng lượng - Sinh học 11 trung học phô thông, đề tài của Phan ThịThanh Hội, Phan Huyền Phương - khoa Sinh trường Đại học sư phạm Hà Nội ( năm

2015) Đề tài này cho thấy hàu hết học sinh đều đã có sự phát triển năng lực họp tác

•ì

9

thông qua việc rèn luyện qua các bài thực nghiệm, cụ thê ờ việc đánh giá tông họpcác mức độ của mỗi kỹ năng tăng dần qua các đợt thí nghiệm và sự tăng này có ý

nghĩa thông qua việc đánh giá độ tin cậy bàng phần mềm SPSS

- Phát triến năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Ngọc Linh trường Đại học quốc gia Hà nội, năm 2014 Luận văn này đà góp phần làm sáng tỏ các quan niệm về họp tác,

dạy và học họp tác, dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho HS và đã làm rõ mối quan hệ giữa các khái niệm trên Luận văn đã nêu được quan điểm về dạy học đạo hàm và các ứng dụng của đạo hàm Vận dụng được một số vấn đề lý

luận về dạy học theo hướng phát triển NLHT cho học sinh vào thực tế dạy học chủ

đề “ứng dụng của đạo hàm” Đánh giá được tình trạng dạy và học theo hướng phát triển NLHT, dạy và học chủ đề ứng dụng của đạo hàm ở trường PT Hermann

Gmeiner Việt Tri Xây dựng và đề xuất một số biện pháp dạy học theo hướng phát

triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT

- “Phát huy vai trò cá nhân của học sinh khi tổ chức dạy học họp tác ở trườngtrung học cơ sở” của tác giả Hoàng Lê Minh, tạp chí khoa học ( 2012), Đại học Sư

phạm Hà Nội Tác giả đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát huy vai trò

cá nhân, từ đó đưa ra 5 biện pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò cá nhân HS trongDHHT Bài báo góp phần tháo gờ những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi tố chức dạy học hợp tác

7

Trang 16

* Các bài báo:

- Dạy học hợp tác - một xu hướng mới của giáo dục thế kỷ XXL Tạp chí khoa

học Đại học Sư phạm TP.HCM, năm 2011 Bài báo này nói về quá trình hình thành

và HDHT, các khái niệm liên quan đến dạy học họp tác, những đặc trưng, ưu điếm vànhược điểm của DHHT, những kinh nghiệm đề dạy học hợp tác thành công

- Tố chức dạy học theo dự án trong dạy học “ lập trình hướng đối tượng” cho sinh

viên cao đẳng nghề tin học ứng dụng tại trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị (7/2020)

- Tố chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học công nghệ 8

theo hình thức dạy học dự án

Nhìn chung, các đề tài và bài báo trên đà đề cập đến việc phát triển năng lực

người học, Dạy học dự án, phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học

Tuy nhiên, hầu hết tài liệu trên đều nói về việc phát triển năng lực họp tác cho học sinh qua các môn học Địa, Lý, Hóa học, Tin học nhưng chưa có công trình

nào nghiên cứu việc phát triển năng lực họp tác cho học sinh qua phương pháp - kỹthuật dạy học liên quan đến kiến thức chủ đề: “Nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Sơ

lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học” môn học KHTN 7 nói riêng

và KHTN nói chung

1.2 Năng lực hợp tác trong giáo dục học sinh

1.2.1 Khái niệm

Nàng lực họp tác [11] là khả năng của một cá nhân hoặc một tổ chức để làm

việc cùng nhau hiệu quả trong một môi trường tập thế Nó bao gồm khả năng hợptác, giao tiếp, và làm việc đồng đội đế đạt được mục tiêu chung hoặc giải quyết cácvấn đề phức tạp Nàng lực hợp tác cũng đòi hỏi sự linh hoạt, tôn trọng, và khả nàngthích nghi với các phong cách và quan điểm khác nhau

Tuckman và Jensen (1977): Bruce Tuckman và Mary Ann Jensen đã đề xuất

mô hình "Forming-Storming-Norming-Performing-Adjourning" đế mô tả quá trình

phát triến của một nhóm làm việc Họ đã nhấn mạnh rằng sự hợp tác đúng cách là

cần thiết để nhóm đạt được hiệu suất tốt nhất Qua quá trình ’’norming” (định hình),

nhóm phát triến quy tắc và giao tiếp hiệu quả đế làm việc cùng nhau

Belbin (1981): Meredith Belbin, một nhà tâm lý học tổ chức, đã nghiên cứu

về vai trò và năng lực của các thành viên trong nhóm làm việc Òng đã đề xuất rằng

để có sự hợp tác hiệu quả, mỗi thành viên trong nhóm nên đóng vai trò phù hợp dựa

8

Trang 17

trên khả năng và tính cách của họ, ví dụ như vai trò cùa "người lãnh đạo," "người

sáng tạo," và "người thực hiện."

Tichy và Cohen (1997): Noel M Tichy và Ellen R Cohen đã viết về khái

niệm "vương quốc của tối ưu hóa," nơi sự hợp tác và tạo ra giá trị thông qua mốiquan hệ xã hội trong tổ chức được coi trọng Họ đã khuyến nghị rằng tạo ra một môi

trường hợp tác và khuyến khích sự tham gia của tất cả thành viên trong tổ chức có

thể giúp cải thiện hiệu suất và sáng tạo

Như vậy, năng lực hợp tác là một yếu tố quan trọng trong thành công cúa cánhân và tố chức Sự hợp tác hiệu quả giúp tạo ra môi trường làm việc tích cực, thúcđẩy sự đóng góp của tất cả các thành viên và đảm bảo mục tiêu chung được đạt được một cách hiệu quả

1.2.2 Cấu trúc và các biếu hiện của Năng lực hợp tác

* Cấu trúc của năng lực hợp tácTheo tài liệu tham khảo của nhà khoa học Gary w Dickson đề cập trong

công trình nghiên cứu của ông vào năm 2000 tôi đúc rút được sơ đồ cấu trúc củanăng lực hợp tác như sau:

Năng lựchợp tác

Chia sẻ hiêubiết, tiếp thu ý kiên từ người

khác

Thiêt lập, duy trì các hoạt

động

- Xác định mục đích hợp tác

- Xác định nhiệm vụ chung của nhóm

- Chia sẻ hiểu biết cá nhân

- Trinh bày, chia sẻ đồng thời

tiếp thu ý kiến trao đổi của nhóm khác vê các nhiệm vụ

Trang 18

động; tổ chức các hoạt động Mỗi năng lực thành phần bao gồm một số hoạt động

của cá nhân khi làm việc độc lập và làm việc nhóm trong quá trình họp tác để giải

quyết nhiệm vụ chung

* Các biểu hiện của Năng lực hợp tác

biết, tiếp thu ỷ

kiến của người

Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, phân công và thực hiện

các nhiệm vụ được giao Định kỳ theo thống nhất báo cáo tiến độ thực• • •hiện nhiệm vụ •

Cách tổ chức

hoạt động Nhiệmnhóm, vụ tốngcáhọpnhânthành được thực hiện có sự góp ýkết quả chung của nhóm từHọc các thành viên sinh được tự

đánh giá, đánh giá đồng đẳng đê hoàn thành tốt nhiệm vụ chung

Giải quyết nhiệm vụ đúng

hạn

(3 diêm)

- Trao đổi, thảo

Giải quyết nhiệm vụ đúng

được giao.

Giải quyết

nhiệm vụ chậm hạn

10

Trang 19

của nhóm Các

bước cụ thể và có

kế hoạch để thực

hiện mục tiêu• •chung của nhóm

các thuận lợi, khó khăn

tuy nhiên chưa

đầy đủ. Bước đầulên kế hoạch để

thực nhiệm vụchung

- Xác định được

các yếu tố ảnh

hưởng đến hoạt động nhóm,năng lực mỗi

- Chưa xác định

được các yểu tổ ảnh hưởng đếnhoạt động nhóm,

không đánh giá được năng lực

các thành viên,

khó khăn thuận •

lợi mà nhóm gặpphải

vụ đặc biệt cụ

thê cả nhóm

- Chưa xác định được các

yếu tổ ảnh hưởng đếnhoạt động

nhóm, không

đánh giá được

nàng lực các

thành viên, khó khănthuận lợi• • mà nhóm gặp

nhân của mình

với các thành viên nhóm Tôntrọng người nghe

sáng tạo kiến

thức KHTN khigiải quyếtnhiệm • •vụ

thức KHTN khigiải quyết nhiệm

- Chia sẻ, vận

hoạt kiến thức KHTN khi giải quyết nhiệm vụ

chung

đạt được thông tin, kiến thức, trải nghiệm của

cá nhân với thành viên trong nhóm

- Chưa chia

sẻ, vận dụng

được kiến thứcKHTN khi giải quyết nhiệm

các nội dung, sản

phẩm của nhóm,

phân tích sự khó khăn,Z thuận lợi.• •

- Lăng nghe chăm

- Xác định rõ mục tiêu của phần traođổi giữa các nhóm

- Trình bày khá rõràng, rành mạch

các nội dung, sản

phẩm của nhóm, phân tích sự khó

khăn, thuận lợi

của nhóm Nhận ra • được sự khó khăn,thuận lợi của nhóm

chưa ghi chép cẩn

- Chưa xác định đưọc• •mục tiêu

cơ bản cần trao

đổi

- Trình bày

thiếu sự rõ ràng, rành

mạch các nội

dung, sản phẩm nhóm Chưa

phát hiện được

11

Trang 20

tin nghe được,

khắc phục các

vấn đề đượcgóp ý- _

ghi chép cẩn thận.

- Tiếp thu một

cách tích cực các phản hồi, ý kiến tù'các nhóm khác

nhưng chưa đề xuất được biệnpháp khắc phục

các vấn đề đượcgóp ý

pháp khắc phục

thuận lợi, khó khăn của nhóm

- Chưa lắng nghe, chưa ghi chép cẫn thận.

- Nhận góp ý một cách thụ động, chưa đề xuất đượcbiện pháp khắcphục

- Có sự phân công nhiệm vụ phù hợp với nănglực của mỗi thành

viên ( nếu HS là

trưởng nhóm)

- Mỗi cá nhân xácđịnh chính xác•

phối thời gian hợp

lý để thực hiện

nhiệm vụ

- Có sự phân công

nhiệm vụ tương đối phù hợp với năng lực của mỗi

thành viên (nếu

HS là trưởng

nhóm)

- Mỗi cá nhân xácđịnh ♦ chính xác

nhiệm • vụ • mình cần

thực hiện (mỗi

chủ đề khác nhau, mỗi nhóm khác

nhau) Chưa

lường trước những

khó khăn, rủi ro để

sẵn sàng thay đốiphương án (nếu

cần), tránh việc bị động

vụ Phân phối thời

gian hợp lý đểthực hiện nhiệm vụ

- Có sự phân công

nhiệm vụ tương

đối phù hợp với năng lực của mồi thành viên (nếu

HS là trưởng

nhóm)

- Mỗi cá nhân

bước đầu xác định• nhiệm • vụ• mình cần

thực hiện (mỗi

chủ đề khác nhau, mỗi nhóm khác

- HS chưa xác định được mục tiêu mà mình

Phân phối thời

mỗi thành viên ( nếu HS là trưởng

nhóm)

- Mỗi cá nhân

chưa xác định • chính xác nhiệm •

vụ mình cần

thực hiện (mỗi chủ đề khác

nhau, mỗi nhóm

khác nhau)

trước những khó khăn, rủi ro để

12

Trang 21

việc bị động

Hoàn thành

nhiệm vụ chậm hơn hạn

- Phối hợp với các thành viên

phân công nhiệm

vụ họp lý, phùhợp với năng lực,

hạn, chất lượng.

Tham gia cộng tác, họp nhóm định kỳ đầy đủ, nhận góp ý và

- Trao đổi, thảo

luận, nhưng chưa

hiêu rõ nhiệm vụ • • nhóm, đọc và hiểu khá rõ mục tiêu

hoặc yêu cầu cụ

khá hợp lý, phù họp với năng lực,

khả năng của từng người

- Thực hiện nhiệm

vụ khá trách

nhiệm, đúng hạn,

chất lượng Thamgia cộng tác, họp nhóm định kỳ

tương đối đầy đủ,

nhận góp ý và điều chỉnh chất lượng

nội dung thực hiện

nhiệm • •vụ •đượcgiao

- Tích cực 2 A học

hỏi, thế hiện tốttinh thần cầu thị

- Trao đồi nhưng chưa thảo luận, chưa hiểu rồ

nhiệm vụ nhóm,

đối mục tiêu hoặc

yêu cầu cụ thể về kiến thức, yêu cầu

cần đạt của dự án

hoặc nhiệm vụ

- Phối hợp với các

thành viên phân công nhiệm vụ

tương đối đầy đủ,

nhận góp ý và điều chỉnh chất lượng

nội dung thực hiệnnhiệm vụ• • • được

giao

- Thiểu sự tích

cực học hỏi,

chưa cầu thị

- Chưa trao đổi,

thảo luận, chưa

họp với các

thành viên phân công nhiệm vụ

Phân công chưa

phù họp với năng lực, khả năng của từng người

- Kiến thức: HS

chưa nghiên cứu

giải quyết nhiệm

13

Trang 22

- Chuẩn bị đầỵ

đủ thông tin, số

liệu, phương tiện

hỗ trợ trước buổi trình bày, báo cáo

nội bộ nhóm

rpi -t Ậ • _ •

- Trao đoi sôi nổi, cỏi mở kết quả phần thông tin cá nhân

nghiên cứu được

với nhóm, nhận

góp ý từ nhóm

- Ghi nhận sự đóng góp, đề

xuất từ các thành viêntrong nhóm với tinh thần tíchcực

nhân nghiêm túcnhưng chưa thật

bày, báo cáo nội

bộ nhóm

- Trao đổi kết quả

phần thông tin cánhân nghiên cứu được với nhóm, nhận góp ý từ

nhóm

- Ghi nhận sự đóng góp, đề xuất từ các thành

phương tiện hỗ trợ

trước buôi trìnhbày, báo cáo nội

vụ cá nhânnghiêm túc chất lượng, chậm

hạn.

- Chưa chuẩn

bị thông tin, sốliệu, phương tiện

hỗ trợ trước buổi

trình bày, báocáo nội bộ * • nhóm

nhóm

- Chưa ghinhận sự đónggóp, đề xuất từ

các thành viên trong nhóm

1.2.3 Công cụ đánh giá NLHT

Việc đánh giá theo hướng phát triển năng lực là đánh giá theo kết quả đầu

ra, nhưng kết quả đó không chỉ là nền tảng kiến thức, kĩ năng càn có mà cần chú

trọng khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng và thái độ trong hoạt động

học tập có ý nghĩa

Đe tăng mức độ chính xác và khách quan trong đánh giá năng lực, GV cần kết hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá khác nhau

Đe đánh giá qua quan sát một nội dung nào đó trong hoạt động dạy học thì

GV thực hiện theo quy trình gồm 3 bước cơ bản sau:

> Bước 1: Chuẩn bị

-Xác định mục tiêu, nội dung, đối tượng và phạm vi cần quan sát Xây dựng một chương trình làm việc thật chi tiết, kề cả việc thiết lập sơ đồ của lớp học

- Thiết kế các tiêu chí khi quan sát cho từng nội dung

- Thiết kế bảng kiểm hay phiếu quan sát

14

Trang 23

> Bước 2: Quan sát, ghi nội dung

- Ghi chú lại những nội dung chính vào phiếu quan sát hay bảng kiểm

- Quan sát cách bố trí của lớp học, khung cảnh lớp học, cơ sở vật chất, tiệnnghi phục vụ cho người học; quan sát lớp học hoặc một buổi seminar đang diễn

ra; quan sát về sự tương tác giữa mọi người với nhau; về văn hoá và cơ chế nâng

cao chất lượng hiện hữu của lớp học

- Trong quá trình phòng vấn, cần sắp xếp thời gian để ghi lại những quan

sát của mình Phải nhất quán về cách thức tiến hành quan sát

- Ghi chép lại những quan sát và ghi chú đặc biệt

1.2.3.1 Đảnh giá qua hồ sơ học tập

Đánh giá qua hồ sơ học tập là quá trình theo dõi, trao đổi, ghi chép được của chính HS những gì HS đã thực hiện, cũng như thái độ, ý thức của HS với quá

trình học tập của mình và mọi người

Khi xây dựng kế hoạch, chương trình đánh giá qua hồ sơ GV cần phải thực

hiện theo quy trình sau:

- Trao đổi với các đồng nghiệp về các sản phẩm mà HS phải thực hiện đểlưu giữ trong hồ sơ

- Cung cấp cho HS một số mẫu, ví dụ về hồ sơ học tập để các HS biết cáchlựa chọn tư liệu, chứng tỏ minh đã đạt được một mục tiêu nào đó

- Thiết kế các hoạt động học tập cho HS và các nhóm học sinh thực hiện

- Trong hoạt động của HS, GV cần tác động họp lý, kịp thời bằng cách đặt câuhỏi, gợi ý hay động viên, khuyến khích HS hoặc bồ sung các thiết bị học tập cần

thiết

- Học sinh thu thập các sản phấm như tài liệu, bài báo, bản báo cáo trình

bày trước lóp, tranh vẽ , thủ công (chụp), các bài làm, để thực hiện hồ sơ

- Thông qua hồ sơ, HS đánh giá được mức độ đạt được mục tiêu học tập của

mình từ đó điều chỉnh hoạt động học tập

15

Trang 24

1.2.3.2 Tự đánh giá

Là hình thức mà HS tự đánh giá kiến thức, kỹ năng dựa vào mục tiêu học

tập của bản thân trước, trong và sau các giờ học Bên cạnh đó HS có thề tiến hành

đánh giá lẫn nhau trong các giờ học

GV thiết kế và sử dụng bài kiểm tra, bảng hỏi hoặc giao cho HS các bài tập

tự đánh giá, bài báo cáo hay dự án đề HS có thể tự đánh giá

-Với các bài kiểm tra trên lóp: GV cung cấp đáp án để HS có thể tự đánh giá bài cùa mình hoặc của bạn

- Với tự đánh giá thông qua bài tập, báo cáo hay dự án: HS thực hiện sau đó

tự đánh giá bài làm của mình thông qua bảng kiếm [11]

> Ưu điểm: Làm cho HS hiểu được những năng lực và tiềm năng riêng của mình Những NL của các em chỉ được phát triển khi được đánh giá một cách

trung thực và được định hướng đế phát huy hết khả năng

> Nhược điểm: Trong đánh giá cần đảm bảo tính khách quan

Học sinh s đánh giá lẫn nhau trên các tiêu chí định sẵn thông qua những

thuật ngữ cụ thể và quen thuộc Có thế coi đây như một phần của quá trình học

tập và GV là người hướng dẫn để HS thực hiện đánh giá đồng đẳng

1.3 Dạy học phát triển năng lực hợp tác

Có rất nhiều PPDH và KTDH tích cực nhằm phát triển NLHT cho HS Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài, tác giả chỉ vận dụng các PPDH và KTDH tích cực được trinh bày dưới đây

Theo [1], “họp tác là cùng nhau làm việc, hỗ trợ, giúp đờ lẫn nhau trong công việc hay một lĩnh vực nào đó đế thực hiện mục đích chung”

Trong DHHT, GV tổ chức cho HS hoạt động trong những nhóm nhỏ để cùng

nhau thực hiện một nhiệm vụ trong thời gian nhất định, HS kết họp giữa làm việc cá

nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và họp tác cùng nhau nhằm giải quyết nhiệm vụ

được giao

16

Trang 25

• Những kỉnh nghiệm đê dạy học hợp tác thành công

- Số lượng các thành viên trong nhóm cần phù hợp với nhiệm vụ được giao

- Học sinh cần nhận thức được lợi ích của việc họp tác Từ nhận thức đó s

chuyển hóa thành nhu cầu và động cơ hành động giúp HS tự giác và tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể

- Ngoài trình độ chuyên môn thì GV cần có NL và kinh nghiệm tổ chức,

điều khiển hoạt động nhóm

- Giáo viên luôn đồng hành, bám sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời

- Việc phân công nhiệm vụ phải rõ ràng, cụ thể và phù hợp với mỗi thànhviên Điều này giúp cho mọi thành viên đều hoạt động và phát huy năng lực, sở trường của họ

- Các nhóm phải có tính tổ chức, các thành viên trong nhóm cần có tinhthần trách nhiệm cao, sự tôn trọng và giúp đờ lẫn nhau

- Giáo viên cần quan tâm hơn đến việc giúp đờ các HS có năng lực hạn chế, nhút nhát, ít giao tiếp và gặp khó khăn khi tham gia hoạt động họp tác

- Đảm bảo cho các nhóm có chỗ làm việc phù hợp cũng như cung cấp đủ tài liệu cần thiết [1]

1.3.1 Phương pháp dạy học dự án phát triển năng lực hợp tác.

- Theo chuyên môn: DA môn học; DA liên môn; DA ngoài chuyên môn

- Theo quỹ thời gian: DA nhỏ (thực hiện trong một số giờ học, có thế từ 2

-6 giờ); dự án trung bình (giới hạn trong một tuần hoặc 40 giờ học); dự án lớn (thời

gian tối thiểu là một tuần, có thể kéo dài trong nhiều tuần)

-Theo nhiệm vụ: DA tìm hiểu; DA nghiên cứu; DA kiến tạo; DA hành

động; DA hồn họp

-Theo sự tham gia của HS: DA cá nhân, DA cho nhóm, DA cho một lớp,

DA cho một khối lớp, DA toàn trường

❖ Đặc đỉêm

17

Trang 26

Bước 2 Thực hiện dự án: Tìm kiếm, tổng hợp và xử lí thông tin.

Bước 3 Tổng hợp báo cáo kết quả: Xây dựng sản phẩm; báo cáo trình bày sản phẩm; đánh giá

❖ Lưu ỷ

- Các DA phải gắn việc học tập với thực tiễn đời sống; có sự kết hợp giữa líthuyết và vận dụng lý thuyết vào thực hành hay hoạt động thực tiễn

- Nhiệm vụ của DA phải phù hợp với trình độ và khả năng cùa HS

- Học sinh được chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với NL của mình

-Nội dung của DA có sự kết hợp tri thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một Vấn đề mang tính phức hợp

- Các DA học tập thường thực hiện theo nhóm, trong đó có sự hợp tác làm

việc của các thành viên

- Sản phẩm của DA không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết mà

còn có thế sử dụng, công bố hay giới thiệu

18

Trang 27

- Dạy học dự án rất thích hợp để tổ chức dạy học các ứng dụng kĩ thuật cũa vật lí hay vận dụng các kiến thức vật lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Dạy học dự án không phù hợp với các bài học đòi hỏi sự trình bày chính

xác, chặt ch và hệ thống (đại lượng vật lí, định luật, thuyết vật lí)

- Chủ đề, nội dung chính s được thể hiện ở trung tâm của sơ đồ

- Nội dung chính s được phát triển thông qua các nhánh chính được nối với các hình ảnh hay từ khóa, tiểu chủ đề cấp 1 (thường tô đậm nét)

- Các nhánh chính lại có sự phân nhánh đến các hình ảnh hay từ khóa cấp

2 có liên quan đến nhánh chính

- Sự liên kết giữa các nhánh cứ tiếp tục đế các khái niệm, nội dung vấn đềliên quan luôn được kết nối với nhau

> Lưu ý khi dạy học sử dụng SĐTD

- Giáo viên cần giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dưới dạng SĐTD

cho HS như: sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ đồ chuỗi, sơ đồ quan hệ toàn bộ một phần

- Giáo viên có thể gợi ý HS lập sơ đồ thông qua các câu hỏi

- Giáo viên khuyến khích HS sử dụng biểu tượng, ký hiệu, hình ảnh, văn

bản tóm tắt

19

Trang 28

> ưu điểm: Có cái nhìn logic, mạch lạc; trực quan, dề hiểu, dễ nhớ; tính

liên kết, liên hệ giữa các ý cao; phát huy tối đa khả năng ghi nhớ cua bộ não; kích

thích tính hứng thú sáng tạo của HS; giúp mở rộng được các ý tưởng và đào sâukiến thức; rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic; thấy được bức tranh tổng thể trong từng chi tiết của vấn đề; phát triển khả

năng thẩm mỹ của HS

> Nhược điểm:

- Với sơ đồ làm trên giấy thường khó lưu trữ, thay đối và chỉnh sửa tốn kém

- Nếu thực hiện trên máy tính thì phải tốn thời gian học cách sử dụng

- Nếu không được hướng dẫn chi tiết, HS tự do ghi chép gây mất trật tự, mất ý nghĩa của SĐTD

- Sơ đồ do HS tự xây dựng s giúp HS nhớ bài lâu hơn sơ đồ do GV xây dựng, sau đó giảng giải cho HS

ỉ.3.2.2 Kĩ thuật khăn trải bàn

> Khái niệm

Kĩ thuật khăn phủ bàn là một hình thức tổ chức hoạt động có sự hợp tác kết họp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm kích thích, thúc đấy sự tham gia tích cực của HS; nâng cao tính độc lập, trách nhiệm cùa HS; tăng cường sự tương tácgiữaHS với HS [12]

> Cách tiến hành

- Chia HS thành các nhóm đồng thời phát cho mỗi nhóm một tờ giấy Ao

- Trên giấy Ao chia thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xungquanh sao cho phù họp với số thành viên của nhóm

- Mỗi HS suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ độc lập trong khoảng vài phút sau

đó viết vào giấy cá nhân hoặc phần giấy cùa mình trên tờ giấy Ao

- Từ kết quả của cá nhân, HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến đưa ra kết quả chung của nhóm và viết vào phần trung tâm của tờ giấy Ao

20

Trang 29

Ý kiến của học sinh c

cn

Hình 1.3 Kĩ thuật “ khăn trải hùn"

> Lưu ý khi dạy học sử dụng KT “khăn trải bàn”

- Câu hòi thảo luận là câu hỏi tống quát, đa chiều

- Neu 1 nhóm quá đông HS, GV phát những mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh “khăn trải bàn”

-Ý kiến chung cùa nhóm được ghi vào giữa “khăn trải bàn”, ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau

- Ý kiến chưa thống nhất, được giữ lại ở phần xung quanh của “khăn trải bàn”

> Ưù điểm: Lớp học sôi nổi, tích cực, huy động được tất cả HS tham gia;

rèn kĩ năng hợp tác, kỹ năng trình bày hay tranh luận và phản biện; nâng cao mối

quan hệ giữa HS với HS; học cách chia sẻ kinh nghiệm và tôn trọng lẫn nhau

> Nhược điểm: Nếu tổ chức không tốt có thể dẫn đến tình trạng một số HS

ỷ lại, trông chờ hoặc như một quan sất viên, dẫn tới hiệu quả học tập không cao

1.3.3.3 Kĩ thuật “ KWL”

KWL là một kĩ thuật dạy học, trong đó “K” (known) - Những điều đã biết; “W”

(Want to know) - Những điều muốn biết; “L” (learned) - Những điều đã học được [12]

- Học sinh hứng thú, tập trung vào nội dung bài học, xác định được nhiệm

vụ học tập, nhu cầu, mong muốn được trang bị kiến thức, kĩ năng qua bài học

- Học sinh phân tích, đánh giá những kiến thức mới được hình thành và

21

Trang 30

tự thây được sự tiên bộ của mình sau bài học.

- Giáo viên yêu câu HS hoặc nhóm HS thảo luận và viêt vào cột K những gì

mà họ đã biết về nội dung bài học hoặc chủ đề Sau đó HS suy nghĩ và viết vào cột

w những gì muốn biết hay phải học về chủ đề hoặc nội dung bài học

- Giáo viên yêu cầu HS báo cáo kết quả cúa 2 cột K và w trong phiếu để GV có thể nắm bắt được nhu cầu muốn tìm hiểu thêm kiến thức mới của bài học hay chủ đề

- Kết thúc bài học hay chủ đề, HS điền vào cột L nhừng gì vừa học được

1.3.2.4 Phươngphảp dạy học theo nhóm.

❖ Khái niệm

Trong dạy học nhóm/dạy học họp tác, GV là người tổ chức cho HS học tậptrong những nhóm nhỏ, HS cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một

thời gian nhất định Trong nhóm, HS kết hợp giữa làm việc cá nhân, làm việc

theo cặp, theo nhóm đế chia sẻ kinh nghiệm cũng như hợp tác cùng nhau nhằm

giải quyết nhiệm vụ được giao [12]

❖ Quy trình thực hiện

- Bước 1 Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp: Nhiệm vụ học tập đơn

giản, dễ dàng so với khả năng của HS lãng phí thời gian, không gây hiệu quả và

dề gây nhàm chán Do đó nhiệm vụ học tập phải tương đối khó hoặc rất khó cần

huy động trí tuệ, kinh nghiệm của nhiều HS để trao đồi, thảo luận tìm ra cách giải

quyết khác nhau và thống nhất chọn cách giải quyết tối ưu nhất làm sản phẩm

chung của nhóm

- Bước 2 Thiết kế kế hoạch bài học: Xuất phát từ mục tiêu, nội dung cùa bài học, giáo viên cần thiết kế các hoạt động dạy học trong đó xác định hoạt động

nào càn tổ chức hoạt động theo nhóm (Xác định PPDH chủ yếu; chuẩn bị thiết bị,

đồ dùng; hoạt động của GV và HS; thiết kế nhiệm vụ cùng cố, đánh giá)

- Bước 3 Tố chức dạy học: Phân nhóm học tập và bố trí nhóm phù hợp với

22

Trang 31

không gian lớp học; giao nhiệm vụ cho nhóm; hướng dẫn học sinh hoạt động

nhóm; theo dõi, điều khiển, hướng dẫn hỗ trợ các nhóm; tổ chức cho các nhóm

báo cáo kết quả và đánh giá; chốt lại kiến thức

❖ ưu và nhược điểm

- Tăng cường sự tham gia tích cực của HS: HS được chủ động tham gia, bày

tỏ ý kiến, được tôn trọng ; nâng cao kết quả học tập của HS; hình thành các kĩ

năng xã hội cho HS (giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày, tổ chức, lãnh

đạo, đánh giá và tự đánh giá )

- Lóp học đông, phòng học hẹp; cần nhiều thời gian cho thảo luận; một số

HS tính tự giác chưa cao; hoạt động nhóm mang tính hình thức

❖ Một số lưu ỷ

- Quy định thời gian thảo luận cũng như trình bày kết quả cho các nhóm

- Nhiệm vụ của các nhân hay nhóm phải phù hợp

- Có thể sử dụng nhiều hình thức như powerpoint, word, bằng tranh, bằng tiểu phẩm, bàng bản viết trên giấy to, để trình bày kết quả của nhóm

- Kết quả của cả lóp được hình thành dựa trên kết quả của các nhóm

- Các nhóm có thể tụ’ đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá

- Học sinh có thể sử dụng hình thức làm việc phù họp phù họp với nhiệm

vụ học tập, không nên sử dụng PPDH này một cách hình thức

- Giáo viên cần đến để quan sát, lắng nghe, gợi ý, giúp đờ HS trong hoạt động nhóm khi cần thiết

Giáo viên cho HS nhận xét kết quả của cá nhân hoặc nhóm, sau đó nhận xét, bổ sung kết quả học tập của HS cần đạt đưọc sau buổi học.

1.4 Kháo sát thực trạng việc hợp tác trong khi thực hiện nhiệm vụ học tập đối với học sinh 1Ó’ P 7 trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội

1.4.1 Mục đích khảo sát

Làm rõ thực trạng học sinh thực hiện họp tác cùa học sinh lóp 7 ở trường

THCS Wellspring Hà Nội, THCS Vạn Phúc - Thanh Trì, THCS An Dương Tây

Hồ

- Làm cơ sở thực tiễn để đề xuất biện pháp tăng cường và phát huy Năng

lực hợp ác của học sinh

23

Trang 32

1.4.2 Đối tượng và địa bàn khảo sát

Khảo sát ý kiến của 25GV giảng dạy bộ môn KHTN và 230 HS lóp 7 tại

trường THCS Wellspring, THCS Vạn Phúc Thanh Trì, THCS An Dương Tây Hồ

thành phố Hà Nội

1.4.3 Nội dung khảo sát

- Đối với giáo viên:

• Điều tra tầm quan trọng của việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực họp tác cho HS

• Điều tra mức độ sử dụng các PHDH và KTDH tích cực

• Điều tra khó khàn gặp phải trong quá trình áp dụng PPDH tích cực

- Đối với học sinh:

• Điều tra mức độ hợp tác của học sinh THCS khi tham gia các hoạt động

học tập xây dựng kiến thức

• Điều tra mức độ cần thiết của việc hình thành và rèn luyện NLHT

• Điều tra hứng thú học tập môn KHTN-Hóa học khi áp dụng các PPDH tích

cực

1.4.4 Phương pháp khăo sát

- Phiếu điều tra qua Microsoft Form

1.4.5 Kết quả khảo sát

1.4.5.1 Đổi với giáo viên

■ Thỉnh thoảng có sử dụng sử dụng hiệu quả trong tiết học

24

Trang 33

Thầy cô đánh giá

ỉ 4.5.2 Đối với Học sinh

Khảo sát hứng thú học tập của HS với PPDH tích cực

Trang 34

Chưa biết lập kế hoạch 21 Chưa biết phân công nhiệm vụ 28 Chưa biết thu thập thông tin 20 Chưa biết xử lý thông tin

Kỷ năng giao tiếp hạn chế Chưa thể đánh giá, góp ý cho n 31 Không gặp khó khăn gì cà

Qua khảo sát, chúng tôi có những đánh giá sơ bộ vê việc sử dụng phương

pháp dạy học tích cực nhằm phát triển NL hợp tác cho học sinh cấp THCS chưa thực sự đạt hiệu quả cao

26

Trang 35

Tiểu kết chương 1

Trong nội dung của chương này, chúng tôi đã trình bày một số vấn đề về cơ

sở lý luận và thực tiễn của đề tài:

1 Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề

2 Cơ sở lý luận về năng lực và sự phát triển năng lực cho HS THCS

3 Cơ sở lý luận về cấu trúc, thành phần, mức độ, biểu hiện của NLHT và

DHHT

4 Một số phương pháp và KTDH tích cực nhằm phát triển NLHT cho HS

5 Thực trạng việc phát triển NLHT của HS ở một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội

Những vấn đề trên là CO ’ sỏ’ lí luận và thực tiễn đế chúng tôi nghiên cứu tiếp chương 2: “Phát triển năng lực hợp tác cho hs lóp 7 thông qua việc dạy

27

Trang 36

CHƯƠNG 2: PHÁT TRIẾN NĂNG LỤC HỌP TÁC CHO HS LỚP 7 THÔNG

2.1 Phân tích mục tiêu và câu trúc nội dung chủ đê “ Câu trúc của chât ”

2.1.1 Mục tiêu phần “Cấu trúc của chất” _KHTN 7.

2.1.1.1 về kiến thức

Theo phân phối chương trình giáo dục phồ thông 2018 nêu rõ mục tiêu về kiến

thức trong chủ đề: “Cấu trúc của chất”_KHTN 7 được trình bày như sau:

- HS nêu được mô hình nguyên tử của Rutherford - Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử)

- HS nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn

vị khối lượng nguyên từ)

- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học

- HS viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

- HS nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

- HS mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì

- HS sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố

kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong

bảng tuần hoàn Phân tử Phân tử; đơn chất; hợp chất

- HS nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất Đưa ra được một số

ví dụ về đơn chất và hợp chất

- HS tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu Giới thiệu về liên kếthoá học (ion, cộng hoá trị)

- Nêu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung

electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các

phân từ đơn giản như H2, Ch, NH3, H2O, CO2, N2, )

- HS nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận

electron để tạo ra ion có lớp VO electron cùa nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho

phân tử đơn giản như NaCl, MgO, )

- HS chỉ ra• được • sự khác nhau• về một số tính chất của chất ion và chất

cộng hoá trị Mô hình sắp xểp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố

khí hiếm có trong Chương trình GDTX cấp THPT, không ảnh hưởng nếu HV tiếp

tục học lên THPT Hoá trị; công thức hoá học

28

Trang 37

- HS nêu được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị) Cách viết công thức hoá học.

- HS viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản

thông dụng

- HS nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá

học

- HS tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức

hoá học cùa hợp chất đơn giản Xác định được công thức hoá học của hợp chất

(đơn giản) dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử

2.1.1.2 về phẩm chất:

- Giúp HS biết trân trọng, giữ gin và bảo vệ tự nhiên; có thái độ và hành vi

tôn trọng các quy định chung về bảo vệ tự nhiên; hứng thú khi tìm hiếu thế giới tự

nhiên và vận dụng kiến thức vào bảo vệ thế giới tự nhiên của quê hương, đất

nước, yêu nước, nhân ái, chăm chi, trung thực, trách nhiệm Môn KHTN góp

phần chủ yếu trong việc hình thành và phát triền thế giới quan khoa học cùa HS;

đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục HS phẩm chất tự tin, trung thực, khách

quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên,

để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững

2.1.1.3 về năng lực

- Năng lực hợp tác: HS tham gia thảo luận, trao đổi, phân chia công việc,

làm việc nhóm, chia sẻ với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng

quan điếm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra đê tiếp thu tích cực và giải trình,

phản biện, bảo vệ kết quả tim hiểu một cách thuyết phục Ra quyết định và đề xuất

ý kiến => Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu

- Thông qua phương pháp giáo dục rèn luyện cho HS phương pháp tự học,

tự khám phá đế chiếm lĩnh kiến thức khoa học Nàng lực tự chủ và tự học được

hình thành và phát triển thông qua các hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế

các hoạt động thực nghiệm trong phòng thí nghiệm, ngoài thực địa, đặc biệt trong

tổ chức tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên

- Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành và phát triển thông qua cáchoạt động như quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch

kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và trình bày

báo cáo kết quả nghiên cứu Đó là những kỹ nàng thường xuyên được rèn luyện

29

Trang 38

trong dạy học các chù đê của môn học Môn KHTN góp phân hình thành và pháttriển năng lực họp tác khi người học thường xuyên thực hiện các dự án học tập,

các bài thực hành, thực tập theo nhóm, các hoạt động trải nghiệm Khi thực hiện

các hoạt động đó HS cần làm việc theo nhóm, trong đó mỗi thành viên thực hiện

các phần khác nhau của cùng một nhiệm vụ, người học được trao đối, trình bày,chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được thể hiện trong việc tổ chức

cho HS đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm tòi,

khám phá các hiện tượng đa dạng của thế giới tự nhiên, gần gũi với cuộc sống

hàng ngày Trong chương trình giáo dục KHTN, thành tố tìm tòi khám phá được

nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp TH đến THPT và được hiện thực hóa thông qua các

mạch nội dung dạy học, các bài thực hành và hoạt động trải nghiệm từ đơn giản

- Năng lực thực hành: HS thực hiện làm mô hình nguyên tử, mô hình liên kết hóa học của một số phân từ đơn giản từ nguyên liệu tái chế, mô hình bảng hệ thống tuần hoàn mini, thẻ tên nguyên tố, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử, phân tử So

sánh - phân loại đơn chất, họp chất

- Năng lực tính toán hóa học: HS tính được khối lượng phân tử,

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh sử dụng kiến thức đã biết để giải quyết nhiệm vụ học tập mới

2.1.2 Cấu trúc nội dung chủ đề “ cấu trúc của chất chẩt ” _KHTN 7.

Trang 39

Chủ đê 1: Nguyên tủ’ - Nguyên tô hóa học - Sơ lược vê bảng hệ thông tuân hoàn

Tiết 22,23,24,25 Phân tử - đơn chất - họp chất

Tiết 26,27,28,29 Giới thiệu về liên kết hóa học

Tiết 30,31,32, 33 Hóa trị và công thức hóa học

- Nội dung nguyên tử - nguyên tố hóa học: HS được hình thành kỹ năng

phân tích dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử Thực hành vẽ mô hình nguyên tử

cùa 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn

- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học HS phát hiện được quy luật các nguyên tố được sắp xếp thành từng nhóm, chu kỳ, trình bày được cấu tạo

1 ô nguyên tố Giải thích được 1 nguyên tố là kim loại hay phi kim

- Với các bài về phân tử - đơn chất - họp chất: HS phân loại được các chấttrong cuộc sống qua việc nghiên cứu đặc điếm cấu tạo của các chất phân tử - đơn

Trang 40

xác định hóa trị của hợp chât từ đó viêt công thức câu tạo của một sô hợp chât hay

gặp-2.1.3 Những điếm cần lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học.

2.1.3.1 Chù đề: Nguyên tử - Nguyên tổ hỏa học - Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

❖ về phương pháp:

- Thảo luận Nhóm: Sừ dụng thảo luận nhóm để học sinh chia sẻ kiến thức

và tạo cơ hội cho họ giải quyết các vấn đề liên quan đến nguyên tử và nguyên tốhóa học cùng nhau

- Sừ dụng phương tiện trực quan:Sử dụng hình ảnh, biểu đồ, và phần mềm

mô phong đế minh họa cấu trúc nguyên tử và sự sắp xếp các nguyên tố trong Bảng

Hệ thống Tuần Hoàn

- Thực hành xây dựng bảng Hệ Thống Tuần Hoàn: Hướng dẫn học sinh

tham gia vào việc xây dựng Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn để tạo cơ hội cho HS tìm

hiểu về cấu trúc và mối quan hệ giữa các nguyên tố

- Câu hỏi và trả lời: Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và tham gia vào các

cuộc thảo luận dựa trên câu hỏi để khám phá sâu hơn về nguyên tử và nguyên tố hóa

học

- Sử dụng CNTT: Sừ dụng máy tính, phần mềm mô phỏng, hoặc ứng dụnghọc trực tuyến để tạo môi trường học tập trực quan và tương tác

❖ về nội dung:

- Khái niệm về Nguyên tử và Nguyên tố: Giới thiệu các khái niệm cơ bản

về nguyên tử và nguyên tố hóa học Đảm bảo rằng học sinh hiểu rõ sự khác biệtgiữa chúng và vai trò của chúng trong hóa học

- Cấu trúc nguyên tử: Trình bày cấu trúc cơ bản của nguyên tử bao gồm hạt

nhân (proton và neutron) và vùng electron xung quanh Giải thích về việc sắp xếp

các electron vào các lớp electron

- Nguyên tố hóa học và Bảng Hệ thống Tuần Hoàn: Giới thiệu về cácnguyên tố hóa học và cách chúng được sắp xếp trong Bảng Hệ thống Tuần Hoàn

Nhấn mạnh mối quan hệ giữa cấu trúc nguyên tử và vị trí của nguyên tố trên bảng

- Tính chất của các Nguyên tố: Trình bày một số tính chất cơ bản của các

nguyên tố, bao gồm tên, ký hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử, và tính chất hóa

học đặc trưng, cố gắng tạo liên kết giữa cấu trúc nguyên tử và tính chất này

2.1.3.2 Chủ đề Phân tử

32

Ngày đăng: 15/06/2024, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Biền (2011), “Dạy học hợp tác - một xu hướng mới của giáo dục thế kỷ XXI” , Tạp Chí khoa học, Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr.88-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác - một xu hướng mới của giáo dụcthế kỷ XXI”, "Tạp Chí khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biền
Năm: 2011
6. Nguyễn Thu Hà (2014/ Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lỷ luận cơ bản, tạp chỉ Khoa học, ( 2, trang 58) Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lỷ luận cơ bản, tạp chỉ Khoa học, ( 2, trang 58)
7. Dương Thị Hồng Hiếu (2017), Học hợp tác: Cơ sở khoa học, khái niệm và hình thức vận dụng, Tạp chỉ khoa học, ( 4b, tr 127-137), Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học hợp tác: Cơ sở khoa học, khái niệm và hình thức vận dụng, Tạp chỉ khoa học, ( 4b, tr 127-137)
Tác giả: Dương Thị Hồng Hiếu
Năm: 2017
8. Đào Thị Hoàng Hoa (2013), Vận dụng các cấu trúc dạy học họp tác vào giảng dạy hóa học phô thông, Tạp chí khoa học, (25, tr 126-137), Trường Đạihọc Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng các cấu trúc dạy học họp tác vàogiảng dạy hóa học phô thông, Tạp chí khoa học, (25, tr 126-137)
Tác giả: Đào Thị Hoàng Hoa
Năm: 2013
9. Lê Thị Minh Hoa ( 2015), Phát triển năng lực họp tác cho học sinh THCS qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sĩ khoa học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực họp tác cho học sinh THCSqua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
10. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), “về phương pháp dạy học hợp tác” , Tạp chí khoa học, Trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về phương pháp dạy học hợp tác”, "Tạpchí khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2005
11. Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015), “ Rèn luyện năng lượng họp tác cho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng - sinh học 11 trung học phố thông”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lượng họptác cho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng - sinhhọc 11 trung học phố thông”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương
Năm: 2015
12. Vũ Phương Liên (2020), Phát triển năng lực họp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hóa học trung học phô thông phần hóa học Phi kim, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực họp tác giải quyết vấn đề củahọc sinh trong dạy học hóa học trung học phô thông phần hóa học Phi kim
Tác giả: Vũ Phương Liên
Năm: 2020
15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu ( 2015), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường Phô thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hóahọc ở trường Phô thông
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
16. Vũ Tiến Trình ( 2017), Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một sổ khái niệm hóa học cơ bản ở tường Trung học cơ sở nhằm phát triển năng lựcthực nghiêm cho học sinh. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một sổkhái niệm hóa học cơ bản ở tường Trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiêm cho học sinh
17. Hoàng Thị Tuyết ( 2013), “ Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực. Xu thế và nhu cầu”, Tạp chỉ phát triển và hội nhập, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đại học theo cách tiếpcận năng lực. Xu thế và nhu cầu”, "Tạp chỉ phát triển và hội nhập
18. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Hoàng Thị Hải Yên (2020), “Xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực cùa học sinh”, Tạp chi giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triểnnăng lực cùa học sinh”, "Tạp chi giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Hoàng Thị Hải Yên
Năm: 2020
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2018), Chưong trình giáo dục phổ thông môn Hóa học Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể Khác
4. Chương trình giáo dục phô thông môn Hỏa học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/20Ỉ8/TT-BGDĐT ngày 26 thảng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo) Khác
5. Cao Cự Giác ( Tổng chủ biên) (2022), Khoa học tự nhiên 7, Kết nối tri thức.NXB Giáo Dục, Hà Nội Khác
13. Đặng Thị Bắc Lý ( 2005), “ Học họp tác giữa học sinh với cộn động - một 103 Khác
14. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu ( 2014), Phương pháp dạy học môn Hóa ở trường Phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w