1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy luật về lợi thế so sánh

22 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy luật về lợi thế so sánh
Tác giả Nhóm 1
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 32,49 MB

Nội dung

BỐI CẢNH RA ĐỜISự suy tàn của chủ nghĩatrọng thương và sự hình thànhtrường phái kinh tế chính trị tưsản cổ điển.Các học thuyết kinh tế mớithuộc trường phái kinh tế chínhtrị tư sản cổ điể

Trang 1

QUY LUẬT VỀ

NHÓM 1 LHP: 2314FECO1711

LỢI THẾ SO SÁNH

Trang 2

NỘI DUNG

Quan điểm của trường phái trọng

thương về thương mại

Thương mại trên cơ sở lợi thế tuyệt đối Học thuyết của Adam Smith

Thương mại trên cơ sở lợi thế so sánh Học thuyết của David Ricardo

Trang 3

Chương 1

01

Trang 4

Về mặt kinh tế, chính trị:

Ra đời ở những năm cuối phươngthức sản xuất phong kiến và thời kỳđầu của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa

Về các phát kiến địa lý:

Phát triển của ngành hàng hải vàkhám phá ra các vùng đất vàchâu lục mới

BỐI CẢNH RA ĐỜI TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VỀ

THƯƠNG MẠI

01

Trang 5

Muốn giàu có thì xuất khẩuphải nhiều hơn nhập khẩuMột đất nước càng có nhiềuvàng bạc thì càng giàu có

QUAN ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG

01

Khuyến khích xuất khẩuHạn chế nhập khẩu

Chủ chương Cho

rằng

Trang 6

Ưu điểm:

Nhận thức được vai tròcủa thương mại quốc tế

Đánh giá quá cao vai trò của vàngbạc, quý kim

Nguyên tắc thương mại chung làxuất siêu

Hiểu sai về lợi ích mậu dịch quốc tế.Chính phủ can thiệp quá mức

Quan điểm sai về thù lao & dân số

Nhược điểm:

ĐÁNH GIÁ HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG

01

Trang 7

THƯƠNG MẠI TRÊN CƠ SỞ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI.

HỌC THUYẾT CỦA ADAM SMITH

02

Trang 8

BỐI CẢNH RA ĐỜI

Sự suy tàn của chủ nghĩa trọng thương và sự hình thành trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển.

Các học thuyết kinh tế mới thuộc trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển ra đời.

Trang 9

Lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động(hay chi phí lao động) giữa các quốc gia về một sản phẩm nào đó.Adam Smith coi trọng “Bàn tay vô hình”.

Ví dụ: Năng suất lao động của Việt Nam và Trung Quốc

LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

02

Trang 10

ĐÁNH GIÁ HỌC THUYẾT CỦA ADAM

Khuyến khích tự do thương mại, tự dođịnh giá trao đổi, thúc đẩy thương mạiquốc tế phát triển

Ưu điểm:

02

Trang 11

Chỉ giải thích được một phần thương mại quốc tế giữa các nước Học thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở thương mại hàng hóa.

Học thuyết chưa tính toán hết được các yếu tố trong thương mại quốc tế như vận tải, văn hóa, sở thích

Nhược điểm:

Trang 12

THƯƠNG MẠI TRÊN CƠ SỞ LỢI THẾ SO SÁNH.

HỌC THUYẾT CỦA DAVID RICARDO

Trang 14

Lợi thế so sánh là sự khácbiệt tương đối về năngsuất lao động (hay chi phílao động) giữa 2 quốc gia

về một sản phẩm nào đó Năng suất lao động của Việt Nam và Trung Quốc

QUY LUẬT VỀ LỢI THẾ SO

SÁNH

03

Trang 15

Thương mại quốc tế có thể diễn

ra giữa hai quốc gia mà lợi thế tuyệt đối dồn hết về một phía Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuất một hàng hóa với mức chi phí cơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác.

Nội dung lý thuyết:

Trang 16

Hai quốc gia đều có lợi khi chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh, cho dù lợi thế tuyệt đối dồn hết về một bên.

Ví dụ: Năng suất lao động của Việt Nam và Trung Quốc

THẶNG DƯ TỪ THƯƠNG MẠI

03

Trang 17

Trường hợp

ngoại lệ của

quy luật so

sánh

Bất lợi thế tuyệt đối của một quốc gia xảy

ra trong cả hai hàng hóa là như nhau.

Có trở ngại thương mại tự nhiên như chi phí vận tải

Trang 18

Học thuyết chưa tính đến cácyếu tố ngoài lao động ảnhhưởng đến lợi thế của hàng hóa

và trao đổi ngoại thương

Những giả định của Ricardo khiphân tích có nhiều điểm khôngthực tế

Nhược điểm:

Thuyết lợi thế so sánh tiến

bộ hơn rất nhiều so vớithuyết lợi thế tuyệt đối

Ứng dụng trong nghiêncứu phân công lao động

Ưu điểm

ĐÁNH GIÁ HỌC THUYẾT CỦA DAVID RICARDO

03

Trang 19

Đánh giá chung về các học thuyết cổ

điển về thương mại quốc tế

Các học thuyết cổ điển về thương mại quốc tế đều nhấn mạnh yếu tố cung.

Về mặt chính sách, các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng sự can thiệp của Nhà nước sẽ dẫn đến làm giảm lợi ích tiềm năng từ thương mại.

Hạn chế lớn nhất của các học thuyết cổ điển về thương mại quốc tế đó là chúng được xây dựng trên cơ sở học thuyết giá trị lao động.

Trang 20

Một quốc gia vẫn có thể thu được thặng dư thương mại mặc dù nước

đó có bất lợi trong cả hai hàng hóa.

Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ

Trang 21

Vẫn có thể được do tiền lương tại mỗi quốc gia là khác nhau

Ngày đăng: 15/06/2024, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w