CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Khoa học xã hội - Kinh Doanh - Business CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH Tự PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH THEO Tư TƯỞNG Hổ CHÍ MINH ĩ, HUỲNH THỊ OANH Văn phòng Huyện ủy Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre ThS PHAN VĂN NHUNG Học viện Chính trị khu vực IV Tóm tắt: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời đấu tranh cho độc lập, tự do của Tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Trong cuộc đấu tranh đó, tự phê bình và phê bình (TPB-PB) luôn là vũ khí sắc bén, là nguyên tắc xây dựng Đảng để Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển vững mạnh. TPB-PB theo tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần quan trọng để xây dựng Đảng thật trong sạch, vững mạnh trong đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay. Từ khóa: Tự phê bĩnh và phê bĩnh; tư tưởng Hồ Chí Minh về lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, về đường lối, chính sách của Đảng, về nhiệm vụ và đạo đức của người đảng viên. Phải thực hành TPB-PB nghiêm chỉnh trong Đảng. Phải hoan nghênh và khuyến khích quần chúng thật thà phê bình cán bộ, đảng viên. Chế độ sinh hoạt của chi bộ phải nghiêm túc. Kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công tác kiểm tra của Đảng phải chặt chẽ. Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách mạng”(1). 1. Tự phê bình và phê bình theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong 5 nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng, nguyên tắc TPB-PB được xếp thứ hai sau nguyên tắc tập trung dân chủ. Ba nguyên tắc còn lại là: Đoàn kết; Gắn bó mật thiết cới nhân dân; Hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Lịch sử hơn 90 năm hoạt động của Đảng đã khẳng định: chính nhờ thực hiện nghiêm chỉnh 5 nguyên tắc trên, trong đó có TPB-PB, mà Đảng đã tồn tại và phát triển lớn mạnh. Hiện nay, trong khung cảnh hòa bình, khi mà nguy cơ giặc ngoại xâm đã lui xuống hàng thứ yếu, thì giặc “nội xâm” có nguồn gốc từ chủ nghĩa cá nhân... lại có cơ bùng lên. Hơn 50 năm trước đây, trong bài viết cuối cùng về xây dựng Đảng: Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Để làm cho tất cả cán bộ, đảng viên xứng đáng là những chiến sĩ cách mạng, Đảng ta phải ra sức tăng cường giáo dục toàn Đảng Trong suốt cuộc đời mình, nhiều lần Chủ tịch Hồ Chí Minh nói và viết về vấn đề này. Người thường đặt “tự phê bình” lên trước với hàm ý “Xét mình trước rồi xét người sau”. Trong cuốn Sửa đổi lối làm việc xuất bản lần đầu vào tháng 10 năm 1947, Người dành hẳn mục đầu tiên trong 6 mục để bàn về: Phê bình và sửa chữa. Trước hết, Người bàn về mục đích của việc phê bình: “Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ”(2). Từ 28 >» TẠP CHÍTHỎNG TIN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ-Sô 01 (261-2022 rõ ràng, minh bạch như phê bình cũng như phê bình :người phải ráo riết, triệt rõ cả ưu điểm và khi những lời mỉa mai, yết điểm. Đồng thời, chớ phua cay, đâm thọc. Phê phải phê bình người”

Ngày đăng: 13/06/2024, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan