1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐƯỢC PHÂN CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025

160 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐƯỢC PHÂN CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025
Tác giả Phạm Thế Hùng
Trường học Sở Tài chính Thái Bình
Chuyên ngành Khoa học và Công nghệ
Thể loại Báo cáo kết quả đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,95 MB

Cấu trúc

  • Biểu 1: Kết quả thu nội địa NSĐP Thái Bình giai đoạn 2017-2021 (62)
  • Biểu 2: Số liệu dự toán chi thường xuyên hàng năm của NSĐP Thái Bình giai đoạn 2017-2021 (65)
  • Biểu 3: Chi thường xuyên xuyên thực tế theo quyết toán năm sau cao hơn năm trước (66)
  • Biểu 4: Sự tăng giảm dự toán chi ĐTPT qua các năm (69)
  • Biểu 5: Kết quả miễn, giảm, hoàn thuế một số năm (76)
  • Biểu 6: Kết quả công tác kiểm tra thuế trong năm 2017, 2018 (77)
  • Biểu 7: Kết quả thu ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 (78)
  • Biểu 8: Kết quả chi ĐTPT so với tổng chi cân đối (87)
  • Biểu 9: Bảng quyết toán thu ngân sách địa phương giai đoạn 2017-2021 tỉnh Thái Bình chi tiết theo cấp ngân sách (101)
  • Biểu 10: Bảng quyết toán ngân sách địa phương theo Biểu mẫu số 48 kèm theo Nghị định số 31/2017/NĐ-CP ngày 23/3/2017 của Chính phủ (102)
  • PHẦN I (6)
    • I. MỞ ĐẦU (6)
      • 1.1. Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài (6)
      • 1.2. Mục tiêu của đề tài (8)
    • II. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI (8)
      • 2.1. Một số khái niệm về phân cấp ngân sách nhà nước (8)
      • 2.2. Công trình nghiên cứu (10)
    • III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI (15)
    • IV. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG (16)
      • 4.1. Cách tiếp cận (16)
      • 4.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (17)
  • PHẦN II (18)
  • CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐƯỢC PHÂN CẤP (18)
    • 1.1. Khái quát một số vấn đề về ngân sách nhà nước (18)
    • 1.2. Một số vấn đề cơ bản quản lý ngân sách nhà nước (25)
    • 1.3. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước (47)
    • 1.4. Kinh nghiệm quản lý NSNN ở một số nước và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (53)
  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2021 (57)
    • 2.1. Khái quát tình hình tài chính, ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình (57)
    • 2.2. Thực trạng công tác quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017- (58)
    • 2.3 Hiệu quả quản lý ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 . 110 2.4. Đánh giá chung và những bài học kinh nghiệm về công tác quản lý ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 (110)
  • CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025 (115)
    • 3.2. Một số giải pháp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022- 2025 (118)
  • CHƯƠNG IV TÁC ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH DO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ TÀI MANG LẠI (152)
    • I. VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI (152)
    • II. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI (152)
  • PHẦN III. CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI (154)
  • PHẦN IV (156)
    • I. KẾT LUẬN (156)
    • II. KIẾN NGHỊ (158)

Nội dung

Tài Chính - Ngân Hàng - Kinh tế - Quản lý - Tài chính - Ngân hàng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH SỞ TÀI CHÍNH THÁI BÌNH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢ I PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NỚC ĐỢC PHÂN CẤP TRÊN ĐỊ A BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025 Mã số đề tài: TB-CTXH1322 Đơn vị chủ trì thực hiện: Sở Tài chính Địa chỉ: Số 142 - Phố Lê Lợi - Phƣờng Đề Thám - Thành phố Thái Bình Điện thoại: 02273.831.733 Fax: 03373.846.287 Website: sotaichinh.thaibinh.gov.vn Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thế Hùng Thái Bình, tháng 6 năm 2023 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải nghĩa 1 ĐKKD Đăng ký kinh doanh 2 ĐP Địa phƣơng 3 GDĐT Giáo dục và đào tạo 4 KHCN Khoa học và công nghệ 5 KHĐT Kế hoạch và Đầu tƣ 6 KT-XH Kinh tế - xã hội 7 NS Ngân sách 8 NSĐP Ngân sách địa phƣơng 9 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 10 QLNN Quản lý nhà nƣớc 11 QLNSNN Quản lý ngân sách nhà nƣớc 12 SXKD Sản xuất kinh doanh 13 TCC Tài chính công 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 1: Kết quả thu nội địa NSĐP Thái Bình giai đoạn 2017-2021 .... 62 Biểu 2: Số liệu dự toán chi thƣờng xuyên hàng năm của NSĐP Thái Bình giai đoạn 2017-2021 ............................................................................... 65 Biểu 3: Chi thƣờng xuyên xuyên thực tế theo quy ết toán năm sau cao hơn năm trƣớc ................................................................................................. 66 Biểu 4: Sự tăng giảm dự toán chi ĐTPT qua các năm............................ 69 Biểu 5: Kết quả miễn, giảm, hoàn thuế một số năm ............................... 76 Biểu 6: Kết quả công tác kiểm tra thuế trong năm 2017, 2018 ............. 77 Biểu 7: Kết quả thu ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021...... 78 Biểu 8: Kết quả chi ĐTPT so với tổng chi cân đối ................................. 87 Biểu 9: Bảng quyết toán thu ngân sách địa phƣơng giai đoạ n 2017-2021 tỉnh Thái Bình chi tiết theo cấp ngân sách .................................................... 101 Biểu 10: Bảng quyết toán ngân sách địa phƣơng theo Biểu mẫu số 48 kèm theo Nghị định số 312017NĐ-CP ngày 2332017 của Chính phủ .... 102 4 MỤC LỤC PHẦN I ..................................................................................................... 6 I. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 6 1.1. Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễ n của đề tài............................................................................................................ 6 1.2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................. 8 II. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰ C CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................................... 8 2.1. Một số khái niệm về phân cấp ngân sách nhà nƣớc .......................... 8 2.2. Công trình nghiên cứu...................................................................... 10 III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ............................................................. 15 IV. CÁCH TIẾP CẬN, PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG ....................................................................................... 16 4.1. Cách tiếp cận .................................................................................... 16 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng..................................... 17 PHẦN II ................................................................................................ 18 CHƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VÀ HIỆ U QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NỚC ĐỢC PHÂN CẤP .......... 18 1.1. Khái quát một số vấn đề về ngân sách nhà nƣớc ................................ 18 1.2. Một số vấn đề cơ bản quản lý ngân sách nhà nƣớc................................. 25 1.3. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc ..... 47 1.4. Kinh nghiệm quản lý NSNN ở một số nƣớc và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam ............................................................................................. 53 CHƠNG II - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƠNG TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2021 ............................ 57 2.1. Khái quát tình hình tài chính, ngân sách địa phƣơng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 ........................................................................................ 57 2.2. Thực trạng công tác quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017- 2021 ................................................................................................................. 58 2.3 Hiệu quả quản lý ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 . 110 2.4. Đánh giá chung và những bài học kinh nghiệm về công tác quả n lý ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 ............................................ 113 CHƠNG III - GIẢI PHÁP TĂNG CỜNG CÔNG TÁC QUẢ N LÝ NGÂN SÁCH TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025 ............. 115 Toc153206905 5 3.1. Mục tiêu định hƣớng công tác quản lý thu, chi, cân đối ngân sách địa phƣơng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025 .......................................... 115 3.2. Một số giải pháp quản lý ngân sách địa phƣơng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022- 2025 ............................................................................................ 118 CHƠNG IV - TÁC ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH DO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ TÀI MANG LẠI ......................................... 152 I. VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ............................. 152 II. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 152 PHẦN III. CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI .................................... 154 PHẦN IV .............................................................................................. 156 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 156 I. KẾT LUẬN ...................................................................................... 156 II. KIẾN NGHỊ .................................................................................... 158 6 PHẦN I I. MỞ ĐẦU 1.1. Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thự c tiễn của đề tài Quản lý ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân cấp ở địa phƣơng là hoạt độn g của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và các chủ thể khác tham gia quản lý ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân cấp cho chính quyền địa phƣơng quả n lý thông qua việc sử dụng c chủ định các phƣơng pháp quản lý và các c ng cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của ngân sách nhà nƣớc nh m đạt đƣợc các mục tiêu đ định. Nội dung của quản lý NSNN gồm 3 nộ i dung chính: (i) Lập ngân sách; (ii) Tổ chức thực hiện ngân sách; (iii) Kế toán, quyế t toán và giám sát ngân sách. Quản lý NSNN một cách hợp lý sẽ có nhiều tác động tích cực trên phƣơng diện quản lý hành chính cũng nhƣ điều tiết vĩ m ô quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Theo đánh giá của các cơ quan quản lý, việc quản lý NSNN trên đị a bàn tỉnh Thái Bình đ thu đƣợc nhiều kết quả quan trọng, song vẫn còn mộ t số hạn chế, chƣa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu thực hiện kế hoạch phát triể n kinh tế, xã hội giai đoạn 2022-2025 của địa phƣơng. Cụ thể: Về những kết quả đạt được: Thứ nhất, quản lý ngân sách nhà nƣớc đ đảm bảo các quy đị nh pháp luật, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo động lự c phát triển kinh tế và xây dựng bộ máy chính quyền các cấp; Tạo tính đồng bộ trong quản lý điều hành ngân sách trên địa bàn tỉnh; bảo đảm đúng phạ m vi, trách nhiệm và quyền hạn chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngân sách nhà nƣớc phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý đầu tƣ của từng cấp chính quyề n theo Nghị quyết của HĐND tỉnh đ phê duyệt. Thứ hai, tạo điều kiện nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấ p chính quyền cơ sở; Quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn để các cấp chủ độ ng và tự chịu trách nhiệm; Tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng tài chính, đẩy mạnh cả i cách thủ tục hành chính và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tài chính - ngân sách. 7 Thứ ba, ngân sách tỉnh phân cấp đƣợc các khoản thu chủ yếu có tỷ trọng lớn giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lƣợ c quan trọng của tỉnh và hỗ trợ ngân sách cấp huyện, cấp x chƣa cân đối đƣợ c thu, chi ngân sách. Thứ tƣ, tỉnh đ khuyến khích và tạo điều kiện cho các cấp chính quyền tăng cƣờng quản lý, khai thác nguồn thu, chống thất thu, tăng thu cho NSNN, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu chi tại chỗ, tăng cƣờng tính chủ động và chị u trách nhiệm của ngân sách các cấp trong quản lý điều hành ngân sách củ a các cấp chính quyền. Nguồn thu, nhiệm vụ chi gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quản lý của cấp chính quyền nào, thực hiện phân cấp và phân chia nguồ n thu cho ngân sách cấp chính quyền đ ; hạn chế phân chia các nguồ n thu có quy mô nhỏ cho nhiều cấp. Thứ năm, đảm bảo công b ng, công khai, minh bạch và phát triển cân đối nguồn ngân sách giữa các khu vực trên địa bàn để chủ động thực hiệ n nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời bảo đảm tập trung điề u hành ngân sách các cấp trong phạm vi địa phƣơng. Hạn chế: Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, thực tiễn triển khai còn tồn tại mộ t số vƣớng mắc, kh khăn trong quá trình thực hiện phân cấp nguồn thu, nhiệ m vụ chi trên địa bàn tỉnh Thái Bình nhƣ sau: Thứ nhất, sự khác biệt về cơ cấu ngân sách trong dự toán và thực hiệ n còn lớn. Thứ hai, việc phân cấp quản lý ngân sách cho địa phƣơng chƣa giúp địa phƣơng hoàn toàn chủ động trong việc điều hành ngân sách. Thứ ba, hiệu quả quản lý và phân c ấp ngân sách chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ. Thứ tƣ, lập ngân sách trung hạn chƣa hiệu quả. Thứ năm, kiểm soát tình hình thực hiện thu và chi ngân sách vẫ n còn nhiều hạn chế. Thứ sáu, năng lực giám sát về ngân sách của HĐND các cấp, các tổ chức và các cấp, các ngành còn hạn chế. Thứ bảy, th ng tin đƣợc trình bày tại các báo cáo tình hình thực hiệ n ngân sách và quyết toán ngân sách chƣa chi tiết trong từng lĩnh vực nhƣ dự toán đƣợc giao đầu năm. 8 Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạ n 2022-2025 nh m khắc những hạn chế của quản lý ngân sách hiện hành, bảo đảm cho quản lý ngân sách của tỉnh phù hợp với yêu cầu thực hiện kế hoạ ch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh giai đoạn 2022-2025 và thích ứng với những thay đổi bộ máy hành chính theo tinh thần của Nghị quyết số 18-NQTW về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là hết sức cần thiết. 1.2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý ngân sách nhà nƣớc ở địa phƣơng. - Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc đƣợ c phân cấp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025 II. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu về quản lý NSNN đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc trên thế giới trong đ c Việt Nam. Các nghiên cứu đƣợc thực hiện dƣới nhiề u hình thức, sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, các bài báo trên các tạ p chí chuyên ngành...với toàn bộ nội dung hoặc một phần nội dung đề cập đế n các khía cạnh khác nhau về quản lý ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng. Tổng quan của đề tài nghiên cứu xin phép đƣợc đề cập đến một số các công trình nghiên cứu về quản lý ngân sách nhƣ: 2.1. Một số khái niệm về phân cấp ngân sách nhà nƣớc - Ngân sách nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợ c dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nh ất định do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệ m vụ của Nhà nƣớc. - Ngân sách địa phƣơng là các khoản thu ngân sách nhà nƣớc phân cấ p cho cấp địa phƣơng hƣởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ƣơng cho ngân 9 sách địa phƣơng và các khoản chi ngân sách nhà nƣớc thuộc nhiệm vụ chi củ a cấp địa phƣơng. - Phân cấp quản lý ngân sách là việc xác định phạm vi, trách nhiệ m và quyền hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việ c quản lý ngân sách nhà nƣớc phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội. - Hệ thống ngân sách nhà nƣớc: + Ngân sách nhà nƣớc gồm ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng. + Ngân sách địa phƣơng gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phƣơng. - Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nƣớc: + Ngân sách nhà nƣớc đƣợc quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệ u quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch, công b ng; có phân công, phân cấp quả n lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp. + Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải đƣợc dự toán, tổ ng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nƣớc. + Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ thu theo quy định của pháp luật. + Các khoản chi ngân sách chỉ đƣợc thực hiện khi có dự toán đƣợc cấ p có thẩm quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách kh ng đƣợc thực hiện nhiệm vụ chi khi chƣa c nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lƣợng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thƣờng xuyên. + Bảo đảm ƣu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; x a đ i, giảm nghèo; chính sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triể n nông nghiệp, nông thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những chính sách quan trọng khác. + Bố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. + Ngân sách nhà nƣớc bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chứ c chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội. + Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ 10 chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm; ngân sách nhà nƣớc chỉ hỗ trợ cho các nhiệm vụ Nhà nƣớc giao theo quy định của Chính phủ. + Bảo đảm chi trả các khoản nợ l i đến hạn thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nƣớc. 2.2. Công trình nghiên cứu 2.2.1. Công trình nghiên cứu ở nước ngoài - Michel Bouvier, Marie Christine Eclassan, Jean Pie Lassale, Cuốn sách “Finance Pulique”, trong bản dịch ra tiếng Việt “Tài chính c ng” cuố n tái bản lần thứ 6 các tác giả là các giáo sƣ hàng đầu thế giới nghiên cứu về tài chính c ng đến từ các trƣờng đại học nổi tiếng nhƣ trƣờng Đại họ c Paris I (Panthéon-Sorbonne), trƣờng Đại học Picardie, trƣờng Đại học Jean Moulin (Lyon III) đ đƣa ra các luận thuyết về mối quan hệ giữa chính quyền trung ƣơng và chính quyền địa Phƣơng của cộng hoà Pháp thông qua quan hệ về thuế cà các khoản bổ sung trợ cấp. Tại các mục 3. Những câu hỏi lớn đặt ra đối với thuế trực thu ở địa phƣơng; Hỗ trợ tổng thể cho phân cấp, phân quyề n; các khoản hỗ trợ đi kèm chuyển giao quyền hạn là những nội dung liên quan đến phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp chính quyền địa phƣơng về lý thuyết và thực trạng của cộng hoà Pháp. - Anwar Shah, 2007, cuốn sách “Local Bugets Management” thuộc bộ sách “Public sector Governance and Accountability series”, The Word Ban k. Trong bản dịch tiếng Việt của dịch giả Trần Thành Nam, hiệu đính PGS.,TS Nguyễn Hoàng Ánh với tên gọi “Quản lý ngân sách địa phƣơng” năm 2013, cuốn sách đ đề cập đến các nội dung liên quan đến phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng nhƣ: khu n khổ quan hệ giữa các cấp chính quyền địa phƣơng, giữa chính quyền trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng; gắn kế t phân bổ nguồn lực với các ƣu tiên chính sách trong khâu lập kế hoạch; tự chủ nguồn thu của các cấp chính quyền địa phƣơng; vai trò tự chủ của các cấ p chính quyền địa phƣơng trong điều hành ngân sách, sự gắn kết giữa phân cấ p chính trị, phân cấp hành chính và phân cấp tài khoá. Các nội dung nêu trên đƣợc tác giả phân tích, luận giải trên cơ sở lý thuyết và các minh chứng cụ thể tại nhiều quốc gia trên thế giới từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Canada...đến các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển ở châu Mỹ và châu Phi nhƣ: Braxin, Uganda, Bolivia...để minh chứng cho các kế t luận về quản lý ngân sách địa phƣơng. 11 - Richard Allen, Richard Hemming, Barry H Potter (Editor), 2013, cuốn sách “The International handbook of Public Fianancial Managemant, IMF. Trong bản dịch tiếng Việt của dịch giả Trần Thành Nam, Trầ n Trung với tên gọi “Sổ tay Quốc tế về quản lý tài chính c ng” năm 2014, cuốn sách đ đề cập đến các lý thuyết về các mô hình quản lý ngân sách nhà nƣớc – 5D: Deconcentration (tản quyền), Decentralization (phân cấp), Deligation (Uỷ quyền), Devolution (phân quyền), Divestment (giao quyền cho bên ngoài hệ thống hành chính), đánh giá ƣu nhƣợc điểm của các mô hình phù hợp với tăng tính chủ động cho chính quyền cấp dƣới. chƣơng 9, Jack Diamond, 243. Cuốn sách cũng phân tích nội dung về quản lý tài chính khu vực công ở cấ p chính quyền địa phƣơng đặt trong mối quan hệ kiểm soát về thể chế chính sách của chính quyền trung ƣơng. chƣơng 12, Jamie Boex và Roy Kelly, 302. 2.2.2. Công trình nghiên cứu ở Việt Nam Sách, ấn phẩm: - TS. Bùi Tiến Hanh, TS. Phạm Thị Hoàng Phƣơng, (2016) giáo trình “Quản lý tài chính c ng”, NXB Tài chính năm 2016, giáo trình đ trình bày những nội dung cơ bản về quản lý ngân sách nhà nƣớc.Tất cả những nộ i quan trọng liên quan đến quản lý ngân sách nhà nƣớc, hệ thống ngân sách nhà nƣớc đƣợc luận giải chi tiết về mặt lý thuyết và gắn với các quy định của Luậ t Ngân sách nhà nƣớc số 83 năm 2015. - PGS.,TS Lê Chi Mai, (2006), sách “Phân cấ p ngân sách cho chính quyền địa phƣơng – Thực trạng và giải pháp” Nhà xuất bản Chính trị quố c gia. Cuốn sách trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về phân cấp quả n lý ngân sách cho chính quyền địa phƣơng ở Việt Nam, các giải pháp để nâng cao hiệu quả phân cấp quản lý ngân sách của chính quyền địa phƣơng. - TS. Đào Thị Bích Hạnh và Ths. Vũ Ngọ c Hà (2020), sách chuyên khảo “Sổ tay Hƣớng dẫn đánh giá kết quả hoạt động quản lý tài chính công địa phƣơng”. Sổ tay là một tài liệu hỗ trợ công cụ và phƣơng pháp đánh giá kết quả quản lý tài chính công của các cấp chính quyền địa phƣơng. Các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành: - Ths. Tạ Văn Quân, Tạp chí Tài chính tháng 012019, “Phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng nghiên cứu tại thành phố Hà Nội”. Tác giả đ trình bày tập trung vào nội dung đánh giá thực trạng thu chi ngân sách nhà nƣớ c và phân cấp quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2018 và đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị để khắc phục các vấn đề tồn tại 12 trong phân cấp quản lý ngân sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội nhƣ: tăng tính chủ động cho các cấp chính quyền nhƣng phải đảm bảo “quyền” đi đ i với nhiệm vụ; đẩy mạnh quản lý ngân sách theo kết quả hoạt độ ng thông qua việc phân bổ ngân sách theo kết quả. - TS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, T ạp chí C ng Thƣơng tháng 112017, “Phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng nghiên cứu tại thành phố Hải Phòng”. Tác giả nghiên cứu đánh giá kết quả tác động của phân cấp ngân sách địa phƣơng đến phát triển kinh tế, an sinh xã hội c ủa địa phƣơng trong giai đoạn 2011 – 2015, từ đ tác giả kiến nghị các giải pháp về chính sách quản trị công, gắn phân bổ ngân sách với các mục tiêu chính sách trung và dài hạn của địa phƣơng; nâng cao trách nhiệm giải trình cho chính quyền địa phƣơng trong quản lý ngân sách. - PGS., TS. Trần Kim Chung - Phó Viện trƣởng, ThS. Nguyễn Văn Tùng - Nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, Tạ p chí Tài chính Kỳ 1 tháng 52021, “Nâng cao hiệu quả phân cấp quản lý, điều hành ngân sách địa phƣơng”. Tác giả đã đánh giá thực trạng quản lý ngân sách địa phƣơng trong giai đoạn 2016-2020, chỉ ra những kết quả đạt đƣợ c, hạn chế trong quản lý ngân sách địa phƣơng, trên cở sở đ tác gi đ đề xuấ t các giải pháp nh m nâng cao hiệu quả phân cấp qu ản lý ngân sách địa phƣơng trong giai đoạn 2022-2025. - ThS. Nguyễn Thị Trang Định, Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ, tháng 52019, “Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Quảng Ninh”. Tác giả đ khẳng định trong những năm qua, sau khi đƣợc Trung ƣơng phân cấp và điều tiết, việc phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng trên địa bàn tỉ nh Quảng Ninh đ bám sát Luật Ngân sách nhà nƣớc, đặc điểm và điều kiệ n phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, thu đƣợc những kết quả đáng ghi nhậ n. Tuy nhiên tác giả cũng đ chỉ ra thực trạng phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng tại tỉnh Quảng Ninh trong thời gian vừa qua vẫn còn không ít tồn tạ i, hạn chế cần tìm ra những giải pháp đúng đắn, hiệu quả để hoàn thiệ n phân cấp quản lý ngân sách tỉnh. Luận án tiến sỹ: - Nguyễn Tử Đức Thọ, 2017, Luận án tiến sỹ “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc nghiên cứu trƣờng hợp điển hình tỉnh Ninh Bình”, Học việ n Tài chính. Tác giả đ trình bày các vấn đề lý luận cơ bản về phân cấp quả n lý ngân sách nhà nƣớc, phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng; nghiên cứu thự c trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 13 – 2016 trong đ đƣa ra thực trạng phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, các chế độ tiêu chuẩn, định mức chi thƣờng xuyên tỉnh Ninh Bình. Phân tích thự c trạng phân cấp ngân sách nhà nƣớc từ trung ƣơng đối với tỉ nh Ninh Bình thông qua số bổ sung cân đối. Từ những phân tích, đánh giá thực trạng tác giả đề xuất các giải pháp và kiến nghị trong đ c các giải pháp hàm ý thay đổi chính sách nhƣ giải pháp đề xuất thay đổi các quy định của Luật Ngân sách về phân cấp ngân sách; thay đổi phƣơng thức xác định tỷ lệ phân chia các khoả n thu giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng, bổ sung cơ chế chuyển giao ngân sách từ địa phƣơng c thặng dƣ về trung ƣơng. Một số giả i pháp gắn với thực tiễn đổi mới trong quản lý ngân sách nhƣ: phân cấp quả n lý ngân sách gắn với quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ và các kế hoạch tài chính trung hạn; các giải pháp cụ thể hoàn thiện phân cấp nguồ n thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Ninh Bình cho giai đoạn 2017 – 2020. - Nguyễn Xuân Thu, 2015, Luận án tiến sỹ “Phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng ở Việt Nam”, Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Tác giả luận án đ phân tích các tác động của phân cấp qu ản lý ngân sách địa phƣơng đến quản trị nhà nƣớc của chính quyền địa phƣơng ở Việt Nam và chỉ ra phân cấp ngân sách nhà nƣớc c tác động tích cực đến chất lƣợng cung ứng dịch vụ công, sự minh bạch và hiệu suất của bộ máy hành chính nhƣng lại c tác độ ng tiêu cực đến các chi phí không chính thức. Tác giả khẳng định tăng phân cấ p cho chính quyền cấp dƣới trong cung cấp hàng hoá dịch vụ công sẽ giúp phân bổ nguồn lực hiệu quả. Bên cạnh đ tác giả c các đề xuất: tăng phân cấ p cho chính quyền cấp huyện trong cung cấp các hàng hoá dịch vụ c ng, đồng thờ i chuyển giao lại các nhiệm vụ chi cấp huyện không thực hiện hiệu quả cho chính quyền cấp tỉnh; điều chỉnh phƣơng thức chia sẻ nguồn thu củ a các khoản thuế giữa trung ƣơng và địa phƣơng, giữa các cấp chính quyền địa phƣơng. - Lê Toàn Thắng, 2013, Luận án tiến sỹ “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay”, Học viện Hành chính. Tác giả luận án đ hệ thống cơ sở lý luận về quản lý ngân sách nhà nƣớc và phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc nhƣ khái niệm, căn cứ, nguyên tắc, nội dung và các yếu tố ảnh hƣởng của phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc. Luận án đ đánh giá thự c trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc đối với bốn nội dung: phân cấ p thẩm quyền ban hành luật pháp, chính sách; phân cấp quản lý nguồ n thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nƣớc; phân cấp quản lý thực hiện chu trình ngân sách nhà nƣớc; phân cấp trong giám sát thanh tra, kiểm toán nhà nƣớc trong giai đoạn 2002 – 2012. Từ những đánh giá phân tích thực trạng tác giả đề xuất 14 các giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam cho giai đoạn 2013 – 2020 trong đ c các giải pháp về chính sách, các giải pháp tăng cƣờng tính chủ động tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng trong phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi. 2.2.3. Công trình nghiên cứu tại tỉnh Thái Bình - Tạ Ngọc Giáo, 2012, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán ngân sách để gắn kết các nguồn lực nh m đẩy mạnh tiến trình xây dựng nông thôn mới ở Thái Bình”, Sở Tài chính Thái Bình. Tác giá đ hệ thống cơ sở lý luận về công tác lập dự toán ngân sách nhà nƣớc là một phần trong thực hiệ n phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc; đánh giá, phân tích thực trạng và đề xuất giả i pháp nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán ngân sách để gắn kế t các nguồn lực nh m đẩy mạnh tiến trình xây dựng nông thôn mới ở Thái Bình. - Thái Thị Thu Hƣờng, 2019, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Giả i pháp thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lậ p cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Thái Binh”, Sở Tài chính Thái Bình. Tác giả hệ thống cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập là mộ t phần trong phân cấp các nhiệm vụ chi của quản lý ngân sách nhà nƣớc; đánh giá, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Nhƣ vậy các bài viết và các cuốn sách đ trình bày một số cơ sở lý thuyết về quản lý ngân sách nhà nƣớc, quản lý ngân sách địa phƣơng và tậ p trung vào các vấn đề mang tính thực tiễn của một số tỉnh, thành phố về quản lý ngân sách địa phƣơng. Những ý kiến đề xuất có giá trị tham khảo cao để áp dụng cho Thái Bình trong nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nƣớc cho giai đoạn 2022 – 2025. Qua việc đánh giá tổng quan về các công trình nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nƣớc nói chung, quản lý ngân sách địa phƣơng n i riêng, mặ c dù có một số nghiên cứu đ c nghiên cứu về thực trạng và đề xuất giả i pháp về quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Bình nhƣng mới chỉ dừng ở một vài khía cạnh của quản lý ngân sách, chƣa c những đánh giá toàn diện và đề xuất đƣợc hệ thống giải pháp quản lý ngân sách địa phƣơng nhƣng hiện nay đ kh ng còn phù hợp. Vì vậy, có thể khẳng định chƣa c c ng trình nào chuyên sâu về nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệ u quả quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Bình cho giai đoạ n 2022 – 2025. 15 III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan và xây dựng thuyết minh. Công việc 1: Nghiên cứu tổng quan và xây dựng thuyết minh. Nội dung 2 : Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân cấp Công việc 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về lập dự toán ngân sách nhà nƣớc Công việc 2: Nghiên cứu cơ sở lý luận về chấp hành dự toán ngân sách nhà nƣớc Công việc 3: Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán, quyết toán và giám sát ngân sách nhà nƣớc Nội dung 3: Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc đƣợ c phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017 – 2021 Công việc 1: Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu Công việc 2: Đánh giá thực trạng lập dự toán ngân sách nhà nƣớc tỉ nh Thái Bình Công việc 3: Đánh giá thực trạng chấp hành dự toán ngân sách nhà nƣớc tỉnh Thái Bình Công việc 4: Đánh giá thực trạng kế toán, quyết toán và giám sát ngân sách nhà nƣớc tỉnh Thái Bình Nội dung 4: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022 – 2025 Công việc 1: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả lập dự toán ngân sách nhà nƣớc tỉnh Thái Bình Công việc 2: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chấp hành dự toán ngân sách nhà nƣớc tỉnh Thái Bình Công việc 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán, quyết toán và giám sát ngân sách nhà nƣớc tỉnh Thái Bình Nội dung 5: Hội thảo khoa học với chủ đề Quản lý ngân sách nhà nƣớ c tỉnh Thái Bình Nội dung 6: Xây dựng Báo cáo tổng hợp 16 Công việc: Viết báo cáo tổng hợp và tóm tắt đề tài IV. CÁCH TIẾP CẬN, PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG 4.1. Cách tiếp cận Tiếp cận hệ thống và cấu trúc: Để nghiên cứu toàn diện về quản lý NSNN, đề tài phân tích về đối tƣợng nghiên cứu có tính hệ thống hoàn chỉnh và cấu trúc chặt chẽ và ở tầm vĩ mô và tầm vi mô, mối quan hệ chặt chẽ, tác động giữa các thành phầ n trong hệ thống. Cụ thể, khi phân tích, đánh giá phải tiếp cận mang tính hệ thố ng, lôgic về (i) cơ sở pháp lý (Luật, Nghị định, Th ng tƣ, các quyết đị nh pháp lý của các cơ quan Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ban ngành; Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh), (ii) nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận về quả n lý NSNN, (iii) nghiên cứu phân tích đánh giá về thực trạng quản lý NSNN, (iii) đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSNN. Bên cạnh đ nghiên cứu đồng thời ở tầm vĩ m về phân cấp quản lý NSNN dƣới g c độ chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ của Đảng, Nhà nƣớc, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ. Tiếp cận diện và điểm: Đề tài sử dụng cách tiếp cận diện và điểm đối với đối tƣợng nghiên cứ u nh m làm tăng tính khái quát, toàn diện về quản lý NSNN trên cơ sở xem xét các nội dung nhƣ cơ sở lý luận về quản lý NSNN, đánh giá thực trạng quản lý NSNN và đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả quả n lý NSNN. Bên cạnh đ , cách tiếp cận điểm cho phép đề tài nghiên cứu những đối tƣợng, vấn đề điển hình làm sâu sắc thêm các kết quả nghiên cứu trong các nội dung nhƣ nghiên cứu kinh nghiệm về quản lý NSNN hay chọn cơ chế quản lý NSNN tạ i một số địa phƣơng để nghiên cứu sâu. Tiếp cận định tính: Đề tài sử dụng tổng hợp cách tiếp cận định tính và tiếp cận định lƣợng đối với đối tƣợng nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu. Trong đ , tiếp cận định tính tập trung nghiên cứu về (i) cơ sở lý luận về quả n lý NSNN, (ii) nghiên cứu đánh giá cơ sở pháp lý về quản lý NSNN, (iii) phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NSNN ở tỉnh Thái Bình và các đề xuất giải pháp. Tiếp cận quan sát: Đề tài sẽ sử dụng cách tiếp cận quan sát đối tƣợng nghiên cứu nh m làm sáng tỏ các nội dung lý luận, các nội dung kinh nghiệm và thực trạng 17 quản lý NSNN. Cách tiếp cận quan sát áp dụng trong nghiên cứu kinh nghiệ m tại các địa phƣơng th ng qua quan sát cơ chế quả n lý NSNN, thông qua quan sát báo cáo quản lý NSNN. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhóm nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp cả phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng. Trong đ , nh m phƣơng pháp nghiên cứu đị nh tính bao gồm: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và phân loại lý thuyế t: Nhóm nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp này để phân tích, tổng hợp các tài liệu nghiên cứ u một cách toàn diện, đầy đủ; sắp xếp các tài liệu nghiên cứu thành một hệ thống logic, chặt chẽ theo từng vấn đề nghiên cứu. - Phƣơng pháp hệ thống hóa lý thuyết và mô hình hóa: Những dữ liệ u thông tin mà nhóm nghiên cứu thu thập đƣợc rất đa dạng từ các nguồn khác nhau, do đ nh m nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hệ thống h a để sắp xế p các tri thức khoa học c liên quan đến quản lý nhà nƣớc đƣợc phân cấ p thành một mô hình lý thuyết đầy đủ và sâu sắc. Bên cạnh đ , nh m nghiên cứu cũng sử dụng phƣơng pháp m hình h a để chuyển hóa các nghiên cứu lý thuyết thành các m hình đánh giá. - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: là phƣơng pháp nghiên cứ u xem xét lại thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kế t luận bổ ích cho khoa học và cho thực tiễn. Nhóm nghiên cứu sử d ụng phƣơng pháp này để tổng kết các kết quả nghiên cứu từ các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc c liên quan đến nội dung của đề tài, từ đ rút ra các bài họ c kinh nghiệm trong hoạt động nghiên cứu và các hoạt động thực tiễn. - Phƣơng pháp chuyên gia: Phƣơng pháp chuyên gia sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia của một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất củ a sự kiệnhiện tƣợng khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ƣu cho các sự kiệnhiện tƣợng đ , hay phân tích đánh giá một sản phẩ m khoa học. Phƣơng pháp chuyên gia đƣợc đề tài sử dụng để thu thập ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc, quản lý tài chính công, quả n lý hành chính công, tổ chức bộ máy đến từ các cơ quan quản lý Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến thành phố, các trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu. - Phƣơng pháp so sánh: So sánh kết quả thực hiện quản lý nhà nƣớc đƣợc phân cấp trong từng thời kỳ. 18 PHẦN II – NỘI DUNG BÁO CÁO CHƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝNGÂN SÁCH NHÀ NỚC ĐỢC PHÂN CẤP 1.1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NỚC 1.1.1. Định nghĩa ngân sách nhà nước (NSNN) Trong hệ thống tài chính của quốc gia, ngân sách nhà nƣớc là bộ phậ n chủ đạo là điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nƣớc thực hiện các nhiệm vụ của mình. Măt khác, ngân sách nhà nƣớc còn đƣợc coi là công cụ của Nhà nƣớc để điều tiết vĩ m hoạt động kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Tùy theo góc nhìn mà ngƣời ta đƣa ra những định nghĩa khác nhau về NSNN. Cụ thể:  Dƣới g c độ hình thức: NSNN đƣợc coi là bản dự toán thu, chi tài chính hàng năm của Nhà nƣớc do Chính phủ lập ra đệ trình lên Quốc Hộ i quyết định và giao cho Chính phủ tổ chức thực hiện.  Dƣới g c độ về thực thể: NSNN bao gồm các nguồn thu cụ thể , những khoản chi cụ thể và đƣợc định lƣợng. Các nguồn thu đều đƣợc nộ p vào một quỹ tiền tệ và các khoản chi đều đƣợc xuất ra từ quỹ tiền tệ ấ y. Thu chi quỹ này có quan hệ ràng buộc nhau gọi là cân đối ngân sách đây là một cân đối lớn trong nền kinh tế thị trƣờng.  Xét về bản chất kinh tế chứa đựng trong NSNN: Các hoạt độ ng thu, chi Ngân sách đều phản ánh những quan hệ kinh tế giữa nhà nƣớc với các chủ thể khác trong xã hội gắn với quá trình tạo lập quản lý và sử dụng quỹ NSNN. Hoạt động đ đa dạng đƣợc tiến hành trên hầu hết các lĩnh vực và c tác động đến mọi chủ thể kinh tế xã hội. Những quan hệ thu nộp, cấ p phát qua quỹ NSNN là những quan hệ đƣợc xác định trƣớc, đƣợc định lƣợng và nhà nƣớc sử dụng chúng để điều tiết vĩ m kinh tế xã hội. Nhƣ vậy, trên phƣơng diện kinh tế có thể hiểu NSNN phả n ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụ ng quỹ tiền tệ chung của Nhà nƣớc khi Nhà nƣớc tham gia phân phối các nguồ n tài chính quốc gia nh m thực hiện các chức năng của mình trên cơ sở luật định.  Trên phƣơng diện pháp lý, ngân sách nhà nƣớc đƣợc định nghĩ a khác nhau trong pháp luật thực định và trong khoa học pháp lý. - Trong pháp luật thực định, tại Khoản 14 Điều 4 Luật NSNN năm 2015 của Việt Nam quan niệm: “Ngân sách nhà nƣớc là toàn bộ các khoả n thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian 19 nhất định do cơ quan c thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiệ n các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc”. Với định nghĩa này, các nhà làm luật đ đề cập tới 03 vấn đề khi quan niệm về ngân sách nhà nƣớc: + NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc n m trong dự toán đ đƣợc quyết định bởi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. + Các khoản thu, chi này chỉ đƣợc thực hiện trong khoảng thờ i gian nhất định do cơ quan c thẩm quyền quy định. + Các khoản thu, chi này đƣợc xây dựng và thực hiện nh m mụ c tiêu bảo đảm về mặt tài chính cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Định nghĩa này, tuy c rõ ràng và cụ thể hơn so với định nghĩa về phƣơng diện kinh tế nhƣng vẫn chƣa làm nổi bật đƣợc khía cạnh pháp lý củ a thuật ngữ “NSNN”. - Trong khoa học pháp lý, NSNN đƣợc định nghĩa là “một đạo luật đặ c biệt, do Quốc Hội th ng qua để cho phép Chính Phủ thi hành trong một thờ i hạn xác định, thƣờng là một năm”. Với định nghĩa này, các luật gia đ nhìn nhận NSNN ở một g c độ khác, nhƣ là “một đạo luật đặc biệt” chứ không phải là một bản dự toán các khoản thu và chi tiền tệ của Nhà nƣớc nhƣ cách quan niệm của các nhà kinh tế hay các nhà làm luật. Cách định nghĩa này đ làm rõ hai vấn đề cơ bản trong quan niệm về NSNN nhìn từ g c độ luật học: + Một là, NSNN là một đạo luật đặc biệt do cơ quan lậ p pháp làm ra theo một trình tự riêng không hoàn toàn giống với trình tự lập pháp th ng thƣờng. + Hai là, hiệu lực về thời gian của đạo luật ngân sách bao giờ cũng đƣợc xác định rõ một năm, kh ng giống với hiệu lực kh ng xác định thời hạ n của đạo luật th ng thƣờng khác. Chính vì hai yếu tố này mà ngƣời ta từ ng quan niệm r ng NSNN là một “đạo luật ngân sách thƣờng niên” để phân biệ t với Luật NSNN ban hành năm 2015. Tuy vậy, cũng cần phải hiểu một cách đầy đủ r ng đạo luật ngân sách thường niên không chỉ bao gồm bản dự toán các khoản thu, chi tiền tệ của quốc gia đ đƣợc Quốc Hội biểu quyế t thông qua mà còn bao gồm cả văn bản nghị quyết của Quốc Hội về việ c thi hành bản dự toán ngân sách đ . Trong nghiên cứu đề tài, nhóm đề tài nhận thấy quan niệm về NSNN dƣới g c độ luật học là chuẩn xác theo cách nhìn nhận có tính khoa họ c và thống nhất với định nghĩa này trong nghiên cứu đề tài. 1.1.2. Đặc điểm ngân sách nhà nước Từ những phân tích về định nghĩa ngân sách nhà nƣớc, có thể thấy ngân sách nhà nƣớc bao gồm những đặc điểm sau: 20 Thứ nhất, ngân sách nhà nƣớc là một kế hoạch tài chính khổng lồ nhấ t cần đƣợc Quốc hội biểu quyết th ng qua trƣớc khi thi hành. Đặc điể m này cho ta thấy việc thiết lập ngân sách nhà nƣớc không chỉ là vấn đề kỹ thuậ t nghiệp vụ mà còn là vấn đề mang tính kỹ thuật pháp lý, do đ n vừa phả n ánh các hành vi kinh tế (lập dự trù các khoản thu, chi sẽ đƣợc thực hiện trong tƣơng lai), vừa thể hiện các hành vi pháp lý của chủ thể có thẩm quyền (cơ quan hành pháp có trách nhiệm lập dự toán ngân sách và cơ quan lậ p pháp có thẩm quyền quyết định bản dự toán đ ). Thứ hai, ngân sách nhà nƣớc không phải là một bản kế hoạ ch tài chính thuần túy mà còn là một đạo luật. Theo thông lệ, sau khi bản dự toán ngân sách nhà nƣớc đ đƣợc soạn thảo bởi cơ quan hành pháp thì n sẽ đƣợ c chuyển sang cho cơ quan lập pháp xem xét quyết định và ban bố dƣớ i hình thức một đạo luật để thi hành. Thứ ba, ngân sách nhà nƣớc là kế hoạch tài chính của toàn quốc gia, đƣợc trao cho Chính phủ tổ chức thực hiện nhƣng phải đặt dƣới sự giám sát của Quốc hội. Việc thiết lập quyền giám sát của Quốc hội đối với hoạt độ ng thi hành ngân sách của Chính phủ nh m kiểm soát nguy cơ lạm quyền của cơ quan hành pháp trong quá trình thực thi ngân sách nhà nƣớc. Thứ tư, ngân sách nhà nƣớc đƣợc thiết lập và thực thi hoàn toàn vì mục tiêu mƣu cầu lợi ích chung cho toàn thể quốc gia, không phân biệt ngƣời hƣởng thụ các lợi ích đ là ai, thuộc thành phần kinh tế nào hay đẳng cấ p nào trong xã hội. Thứ năm, ngân sách nhà nƣớc luôn phản ánh mối tƣơng quan giữ a quyền lập pháp và quyền hành pháp trong quá trình xây dựng và thực hiện ngân sách. Theo đ , cơ quan lập pháp ban hành ra ngân sách nhà nƣớc dự a trên sự xây dựng của chính phủ, sau đ chính phủ là ngƣời trực tiế p thi hành bản ngân sách này dƣới sự giám sát của cơ quan lập pháp. 1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường Trong thực tế có nhiều cách phân tích, tiếp cận về vai trò của ngân sách nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng. Cách tiếp cận vai trò củ a NSNN trong nền kinh tế thị trƣờng của đề tài là đi sâu tìm hiểu một cách cụ thể vai trò củ a NSNN thể hiện trên các khía cạnh sau đây: Một là, ngân sách nhà nƣớc là công cụ quản lý vĩ m nền kinh tế. - Ngân sách Nhà nƣớc là c ng cụ định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Chính phủ sẽ hƣớng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế tối ƣu, tạo điều kiện cho 21 nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững th ng qua sử dụng c ng cụ ngân sách nhà nƣớc. - Th ng qua hoạt động chi ngân sách, nhà nƣớc sẽ cung cấp kinh phí đầu tƣ cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đ tạo m i trƣờng và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. - Nguồn kinh phí trong ngân sách cũng c thể đƣợc sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Th ng qua hoạt động thu, b ng việc huy động nguồn tài chính th ng qua thuế, ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo thực hiện vai trò định hƣớng đầu tƣ, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh. Hai là, huy động các nguồn tài chính của ngân sách Nhà nƣớc để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc. Mức động viên các nguồn tài chính từ các chủ thể trong nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lý nếu mức động viên quá cao hoặc quá thấp thì sẽ ảnh hƣởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Cần phải xác định mức huy động vào ngân sách Nhà nƣớc một cách phù hợp với khả năng đ ng g p tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế. Ba là, kích thích sự tăng trƣởng kinh tế theo sự định hƣớng phát triển kinh tế - x hội th ng qua xác c ng cụ thuế và thuế suất của nhà nƣớc sẽ g p phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tƣ của các doanh nghiệp. Ngoài ra, Nhà nƣớc còn dùng ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và m i trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Bốn là, đối với thị trƣờng: - Nhà nƣớc sẽ sử dụng ngân sách Nhà nƣớc nhƣ một c ng cụ để g p phần bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát. - Nhà nƣớc chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng, những mặt hàng mang tính chất chiến lƣợc. Cơ chế điều tiết th ng qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu, dự trữ quốc gia. - Thị trƣờng vốn sức lao động th ng qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của Chính phủ. Kiềm chế lạm phát cùng với ngân hàng trung ƣơng với chính sách tiền tệ thích hợp, NSNN g p phần điều tiết th ng qua chính sách thuế và chi tiêu của Chính phủ. Năm là, đối với x hội. Vai trò điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ trong x hội. Trợ giúp trực tiếp dành cho những ngƣời c thu nhập thấp hay c hoàn cảnh đặc biệt nhƣ chi về trợ cấp x hội, trợ cấp gián tiếp dƣới 22 hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số chính sách làm, chống mù chữ và hỗ trợ đồng bào b o lụt. T m lại, mặc dù đƣợc phân tích thành 5 vai trò cụ thể, song tựu trung lại, NSNN c hai vai trò cơ bản là phƣơng tiện tài chính của Nhà nƣớc để Nhà nƣớc thực hiện các nhiệm vụ do cộng đồng giao ph là c ng cụ điều tiết vĩ m kinh tế, x hội của đất nƣớc. 1.1.4. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống ngân sách nhà nƣớc trong tiế ng Anh là State Budget System. Hệ thống ngân sách nhà nƣớc là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ vớ i nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu - chi nhân sách nhà nƣớc. Cơ sở pháp lý của hệ thống Ngân sách nhà nƣớc là Hiến pháp. Tổ chức hệ thố ng ngân sách chịu sự chi phối bởi cách thức tổ chức bộ máy hành chính củ a các quốc gia. Ở những nƣớc tổ chức bộ máy hành chính theo liên bang và các bang thì hệ thống ngân sách bao gồm: ngân sách liên bang và ngân sách các bang. Ngân sách liên bang và ngân sách các bang c tính độc lập tƣơng đối. Ở Việt Nam thì việc tổ chức hệ thống ngân sách cũng dựa vào hệ thố ng của toàn bộ các đơn vị hành chính. Tuy nhiên, trƣớc đây trong lịch sử thì không phải mỗi cấp chính quyền luôn luôn là một cấp ngân sách. Cơ cấu củ a hệ thống ngân sách nhà nƣớc cũng đ c một số những thay đổi nhất đị nh theo quá trình trong thời gian. Đến năm 1967 thì hệ thống quản lý ngân sách nhà nƣớc mới bắt đầu có sự phân cấp về quản lý ngân sách. Theo đ thì đố i với hệ thống ngân sách nhà nƣớc sẽ bao gồm hai cấp: ngân sách trung ƣơng và cấp ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng. Tuy nhiên, tạ i thời điểm hiện nay, Chính phủ nƣớc ta mới chỉ phân giao cho chính quyền địa phƣơng đứng ra đối với việc thực hiện một số nghiệp vụ nhất định trong khố i hoạt động của ngân sách nhà nƣớc có liên quan trực tiếp đến việc thực hiệ n các nhiệm vụ về việc phát triển kinh tế - xã hội của cấp chính trên phạm vi đị a bàn mình quản lý. Từ thực tế hiện nay có thể thấy, tổ chức hệ thống của ngân sách nhà nƣớc đƣợc thực hiện dựa trên theo m hình cũ này đ kh ng khuyế n khích các cấp chính quyền địa phƣơng tiếp tục phát huy tính chủ động, tính sáng tạ o trong việc khai thác và đảm bảo trong việc huy động nguồn tài chính trên mỗ i một địa bàn để phục vụ nhu cầu phát triển đối với nền kinh tế - xã hội củ a từng địa phƣơng. Từ đ tạo ra tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ của các đơn vị hành chính dƣới cấp tỉnh đối với sự trợ giúp của ngân sách cấp tỉnh, còn cấp tỉnh lạ i dựa dẫm trong sự trông chờ từ sự tài trợ của cấp trung ƣơng r t xuống. 23 Để khắc phục tình trạng trây ỳ nêu trên, bắt đầu từ năm 1978, Chính phủ đ quy định rõ ràng hơn về công tác trách nhiệm, cũng nhƣ về quyền hạ n của các cấp chính quyền Nhà nƣớc thuộc cấp tỉnh và cấp huyện trong việ c quản lý về nguồn tài tài chính và nguồn ngân sách. Theo đ , nguồn ngân sách địa phƣơng sẽ đƣợc chia thành hai cấp đ là nguồn ngân sách của tỉ nhthành phố trực thuộc trung ƣơng và nguồn ngân sách cấp huyện, quận. Việc thừ a nhận hệ thống ngân sách nhà nƣớc bao gồm ba cấp, trƣớc mắt đ phầ n nào khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm của hệ thống ngân sách hai cấp, khuyế n khích các cấp địa phƣơng thực hiện bƣớc đầu đối với việc khai thác ti ềm năng cũng nhƣ khai thác thế mạnh trong việc huy động đối với các nguồn thu phát sinh trên địa bàn thuộc phân cấp mình quản lý. Nh m tạo ra các điều kiện thuận lợi cho các cấp chính quyền thuộc cấp x c đầy đủ phƣơng tiện tài chính trong việc thực thi đối với những nhiệm vụ đƣợc giao thì vào năm 1983, Chính phủ Việt Nam đ ban hành ra các quyết định, theo đ thì các cấp chính quyền cấp x cũng đƣợc xem nhƣ là một cấ p của ngân sách nhà nƣớc. Nhƣ vậy, có thể thấy hệ thống ngân sách nhà nƣớ c bao gồm bốn cấp đ là cấp ngân sách thuộc ngân sách trung ƣơng, ngân sách của cấp tỉnhthành phố, ngân sách của cấp huyệnquận và cuối cùng đ là quỹ ngân sách thuộc x phƣờng đ đƣợc Nhà nƣớc ta thừa nhận trên cơ sở áp dụng thực tiễn Việt Nam và vẫn đƣợc duy trì thực hiện cho đến nay. Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 6 của Luật NSNN năm 2015 thì nguồn ngân sách Nhà nƣớc sẽ bao g ồm ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng. Nguồn ngân sách của trung ƣơng: đây đƣợc xem là các khoản thu mà ngân sách nhà nƣớc phân cấp cho các cơ quan trung ƣơng hƣởng và mộ t số khoản chi trong ngân sách nhà nƣớc thuộc trong khối nhiệm vụ chi củ a các cấp trung ƣơng. Ngân sách trung ƣơng sẽ bao gồm các đơn vị thuộc dự toán của cơ quan trung ƣơng gồm các bộ, các cơ quan ngang bộ, các tổ chức xã hộ i thuộc trung ƣơng, cũng nhƣ các cơ quan trực thuộc chính phủ và các tổ chức đoàn thể thuộc trung ƣơng đứng ra dự toán. Nguồn ngân sách địa phƣơng đƣợc xem là các khoản thu mà đƣợc ngân sách nhà nƣớc đứng ra phân cấ p cho các cấp tại địa phƣơng, thu bổ sung từ ngân sách trung ƣơng, hƣở ng và một số các khoản chi ngân sách nhà nƣớc mà thuộc trong phạm vi chi của cấp địa phƣơng. Trong quỹ ngân sách địa phƣơng sẽ bao gồm ngân sách củ a các cấp chính quyền địa phƣơng trong đ sẽ tính đến quỹ ngân sách của các thị trấn, các phƣờng và xã; quỹ ngân sách huyện, thị xã, quận của các thành phố trực thuộc tỉnh và các thành phố trực thuộc trung ƣơng bao gồm quỹ ngân sách của cấp x , phƣờng, thị trấn và ngân sách cấp huyện; quỹ ngân sách cấ p tỉnh, cấp thành phố trực thuộc trung ƣơng bao gồm quỹ ngân sách cấp tỉ nh và các quỹ ngân sách của các thị xã, quận, huyện, các thành phố trực thuộc trung 24 ƣơng và thành phố thuộc tỉnh. Trong hệ thống ngân sách này, Quốc hội chỉ phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách trung ƣơng, đồ ng thời xác định tổng khối lƣợng thu, chi trong năm ngân sách cho ngân sách địa phƣơng. Giữa các cấp ngân sách có sự tƣơng tác lẫ n nhau trong quá trình thu, chi NSNN. Hệ thống NSNN đƣợc điều hành tốt vừa là kết quả vừ a là nguyên nhân của một nền kinh tế - xã hội ổn định. Một cấp ngân sách đƣợc điề u hành tốt không chỉ liên quan đến việc ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộ i trong phạm vi của cấp chính quyền tƣơng ứng quản lý mà còn góp phầ n vào việc điều hành ngân sách cấp khác, địa phƣơng khác thuận lợi hơn và ngƣợc lại. 1.1.5. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam Một là, nguyên tắc thống nhất, dân chủ đƣợc thể hiệ n trên các khía cạnh sau đây: - Toàn bộ các khoản thu, chi của NSNN phải đƣợc thực hiệ n trên nguyên tắc dự toán, thể hiện một cách đầy đủ, tổng hợp vào trong NSNN. - Các khoản chi NSNN chỉ đƣợc phép tiến hành thực hiện khi mà có dự toán đƣợc cấp có thẩm quyền giao và luôn thực hiện với tiêu chí đúng nguyên tắc tiêu chuẩn, định mức và chế độ. Nguồn ngân sách của các cấp, các đơn vị dự toán nguồn ngân sách đơn vị sử dụng nguồn ngân sách kh ng đƣợ c phép tự ý thực hiện các nhiệm vụ khi chƣa c nguồn tài chính hay chƣa c nguồ n dự toán chi ngân sách mà làm phát sinh ra nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thƣờng xuyên hay nợ khối lƣợng xây dựng cơ bản. - Các khoản thu về ngân sách nhà nƣớc phải đƣợc thực hiệ n qua các luật thuế và các chế độ thu theo quy định của pháp luật. - Nguồn ngân sách nhà nƣớc đƣợc quản lý một cách tập trung dân chủ , công khai, thống nhất, minh bạch, c ng khai cũng nhƣ c ng b ng. Nguồ n NSNN đƣợc quản lý dựa trên sự phân c ng cũng nhƣ phân cấp quản lý, việ c phân công, phân cấp này gắn quyền hạn của các cơ quan này song song vớ i trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp. Hai là, nguyên tắc bảo đảm tính phù hợp giữa cấp chính quyền nhà nƣớc với cấp ngân sách. Nguyên tắc này thể hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau: - Nguồn ngân sách trung ƣơng giữ một vai trò chủ đạo, ngân sách trung ƣơng đảm bảo đƣợc việc thực hiện các nhiệm vụ chi quốc gia. Phối hợp, hỗ trợ đối với các địa phƣơng mà chƣa đảm bảo đƣợc việc cân đối về nguồ n ngân sách, ngoài ra hỗ trợ các địa phƣơng theo quy định của pháp luật. - Quỹ ngân sách các cấp chính quyền địa phƣơng hay quỹ ngân sách trung ƣơng đƣợc phân cấp về nguồn thu và nhiệm vụ chi đƣợc cụ thể. 25 - Về việc ban hành cũng nhƣ việc thực hiện các chế độ, chính sách mớ i sẽ làm tăng chi về nguồn ngân sách luôn phải đƣa ra các giải pháp để đảm bảo đƣợc nguồn tài chính, khả năng đƣa ra là phù hợp với các khả năng về việc cân đối của nguồn ngân sách từng cấp quản lý. Nhiệm vụ chi thuộ c ngân sách cấp nào thì sẽ do cấp đ đảm bảo thực hiện và thực hiện đầy đủ. Việc đƣa ra quyết định trong việc đầu tƣ các dự án hay chƣơng trình mà sử dụng vố n ngân sách sẽ phải đảm bảo trong một phạm vi ngân sách theo đúng phân cấp quản lý. Tóm lại, trên đây là 5 vấn đề cơ bản, có tính chất chung khi nghiên cứ u về phạm trù về ngân sách nhà nƣớc mà đề tài quan tâm. 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NỚC 1.2.1. Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước Quản lý ngân sách nhà nƣớc tiếng Anh là “State budget management”. Quản lý ngân sách nhà nƣớc là hoạt động của các chủ thể quản lý ngân sách nhà nƣớc thông qua việc sử dụng có chủ định các phƣơng pháp quả n lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của ngâ

Kết quả thu nội địa NSĐP Thái Bình giai đoạn 2017-2021

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo quyết toan của UBND tỉnh giai đoạn 2017-2021

Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến những hạn chế, bất cập trong lập và phân bổ dự toán thu hàng năm giai đoạn 2017-2021 của tỉnh Qua kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề tài, đa số đối tƣợng đƣợc khảo sát đều cho r ng nguyên nhân cụ thể dẫn đến những bất cập, hạn chế của việc lập, phân bổ dự toán thu hàng năm giai đoạn 2017-2021 của tỉnh là do:

+ Cơ sở dữ liệu về đất đai chƣa sát thực tế, thủ tục còn nhiều bất cập nên việc xây dựng dự toán thu tiền sử dụng đất gặp nhiều kh khăn

+ Các chính sách miễn giảm thuế thường xuyên thay đổi dẫn đến việc dự toán thu gặp kh khăn

+ Một số dự án trọng điểm mang lại nguồn thu lớn thường xuyên chậm tiến độ làm giảm khả năng dự báo nguồn thu

+ Chưa phân loại được số liệu nợ thuế có khả năng thu hồi ảnh hưởng đến khả năng lập dự toán nguồn thu

2.2.1.2 Thực trạng công tác lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương

Về công tác lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên của ngân sách,

Th ng tư của Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán quy định:

- Các địa phương căn cứ nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội theo từng năm và số kiểm tra dự toán chi thường xuyên hàng năm, xây dựng dự toán chi cho từng lĩnh vực chi theo mục tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao hàng năm, đảm bảo đúng chính sách, chế độ, định mức chi ngân sách

- Các cơ quan đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán chi thường xuyên đúng tính chất của nguồn kinh phí, triệt để tiết kiệm Dự toán chi mua sắm, bảo dƣỡng, sửa chữa tài sản phải căn cứ quy định về tiêu chuẩn định mức và chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định, giảm tần suất và tiết kiệm tối đa kinh phí tổ chức lễ hội có quy mô lớn, hội thảo khánh tiết sử dụng ngân sách; hạn chế bố trí kinh phí đi nghiên cứu, khảo sát nước ngoài, mua sắm ô tô và trang thiết bị đắt tiền; mở rộng thực hiện khoán xe ô tô công Đối với dự toán kinh phí sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất, dự toán của các bộ, cơ quan trung ương, địa phương gửi kèm thuyết minh chi tiết về tên công trình; mục tiêu sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộng; sự cần thiết, lý do thực hiện; văn bản phê duyệt của cấp có thẩm quyền; khối lƣợng công việc dự kiến; thời gian bắt đầu, kết thúc; dự toán kinh phí theo các nguồn vốn và phân kỳ thực hiện hàng năm

- Dự toán chi hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể xây dựng gắn với lộ trình tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy hành chính giai đoạn 2016-2020 theo Nghị quyết số 39-NQ/TW; Nghị định số 108/2014/NĐ-CP; Chỉ thị số 02/CT-TTg, Nghị định số 26/2015/NĐ-CP

Tinh thần chung của Th ng tƣ số 71/2017/TT ngày 13/7/2017 của Bộ Tài chính là việc xây dựng dự toán chi thường xuyên bảo đảm yêu cầu tiết kiệm và thực hiện ƣu tiên đối với khoản chi cho sự nghiệp GD&ĐT, KH&CN, bảo vệ m i trường, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo, thực hiện chính sách an sinh xã hội

Qua nghiên cứu thực tế công tác lập và phân bổ dự toán chi tiêu dùng thường xuyên hàng năm của NSĐP tỉnh Thái Bình cho thấy:

- Việc xây dựng dự toán chi thường xuyên theo từng lĩnh vực, đảm bảo đúng chính sách, chế độ và các nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN theo các Nghị quyết của HĐND tỉnh và Quyết định của UBND tỉnh quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2017-2021 định mức phân bổ chi thường xuyên NSĐP năm 2017 và các năm tiếp theo

- Dự toán chi thường xuyên năm 2017, 2018, 2019, 2020 và 2021 được xác định trên nền dự toán chi thường xuyên năm 2016 (sau khi đ điều chỉnh tăng, giảm các chế độ chính sách theo quy định); đồng thời xác định các chế độ chính sách, nhiệm vụ mới đ đƣợc cấp c thẩm quyền quyết định; tiếp tục thực hiện cơ chế tạo nguồn cải cách tiền lương để điều chỉnh mức lương cơ sở tăng thêm theo quy định

- Công tác lập, phân bổ dự toán chi tiêu dùng thường xuyên đ c sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền, nhất là sự quan tâm chỉ đạo của cấp tỉnh Hàng năm UBND tỉnh đều ban hành Chỉ thị chỉ đạo công tác lập dự toán NSĐP n i chung, trong đ c việc lập, phân bổ dự toán chi tiêu dùng thường xuyên Chỉ thị nêu rõ mục đích, phương hướng lập, phân bổ dự toán gắn với diễn biến tình hình thực hiện nhiệm vụ chi của các cơ quan, ban ngành, địa phương trong tỉnh, gắn với việc cân đối của ngân sách địa phương Đồng thời, cũng chỉ rõ thứ tự ưu tiên đối với các khoản chi thường xuyên theo hướng ưu tiên bố trí các khoản chi cho những địa phương còn gặp nhiều khó khăn, giải quyết những thiệt hại do biến đổi khí hậu, thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, ƣu tiên bố trí các khoản chi cho các lĩnh vực trọng yếu các tác dụng trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh UBND các cấp nhất là cấp tỉnh đ c sự chỉ đạo, kiểm tra sát sao, kịp thời công tác lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách theo hướng tiết kiệm, hiệu quả

Nhìn chung công tác lập dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh đảm bảo đúng các quy định về tiêu chuẩn, chế độ, định mức chi tiêu của Chính phủ, của Bộ Tài chính và của HĐND tỉnh Để chuẩn bị cho triển khai công tác lập và phân bổ dự toán chi tiêu dùng thường xuyên hàng năm UBND cấp tỉnh đều tiến hành rà soát đánh giá, hoàn thiện các định mức chi tiêu và công tác tổ chức bộ máy, nhân sự quản lý hành chính các cấp, soát xét, chấn chỉnh, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã làm cơ sở cho việc lập, phân bổ dự toán chi tiêu dùng Quá trình lập dự toán và phân bổ dự toán chi tiêu dùng thường xuyên được tiến hành từ các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách địa phương và được tiến hành theo các bước: ban hành văn bản hướng dẫn, giao số kiểm tra; thực hiện lập dự toán; tổng hợp thẩm định và quyêt định dự toán và phân bổ dự toán Cơ bản việc bố trí các khoản chi trong dự toán chi thường xuyên ngân sách hàng năm phản ánh đầy đủ yêu cầu chi thực hiện nhiệm vụ đƣợc cơ quan c thẩm quyền giao cho các cơ quan, ban, ngành và chính quyền các cấp

Tuy vậy, qua nghiên cứu các báo cáo của UBND tỉnh về tình hình tài chính, ngân sách hàng năm, kết quả kiểm toán của KTNN khu vực XI và kết quả khảo sát từ các cơ quan, đơn vị quản lý và thụ hưởng ngân sách cho thấy việc lập, phân bổ dự toán chi tiêu dùng của ngân sách còn c kh khăn, bất cập, nhất định Cụ thể:

- Trong lập dự toán chi thường xuyên còn tình trạng nhu cầu chi thường xuyên của đơn vị lớn hơn so với định mức đƣợc cấp có thẩm quyền quy định Theo phản ánh của các cơ quan, đơn vị thuộc các cấp chính quyền từ tỉnh, huyện, x đều cho r ng các định mức chi thường xuyên do HĐND tỉnh ban

65 hành hàng năm để làm cơ sở tính toán dự toán chi thực hiện các nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị còn thấp chƣa theo kịp diễn biến giá cả vật tƣ nguyên vật liệu, lao động trên thị trường và chính sách tiền lương của nhà nước; Chi phí khác và chi phí dự phòng thấp (theo kết quả khảo sát của đề tài)

- Hướng dẫn lập dự toán chi ngân sách của các đơn vị c năm chưa đảm bảo thời gian theo quy định (kết quả khảo sát của đề tài)

- Phương thức lập, phân bổ dự toán chủ yếu dựa vào các yêu tố đầu vào, chưa áp dụng phương thức lập dự toán theo cách quản lý ngân sách dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Nghị định số 163/2016/NĐ-

CP Theo quy định tại khoản 1, Điều 11, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP quy định cụ thể nhƣ sau: “Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả thực hiện nhiệm vụ là việc lập, phân bổ, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước trên cơ sở xác định rõ kinh phí ngân sách gắn với nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm cần hoàn thành với khối lượng, số lượng và chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định”

Số liệu dự toán chi thường xuyên hàng năm của NSĐP Thái Bình giai đoạn 2017-2021

Bình giai đoạn 2017-2021 Đơn vị tính: Tỷ đồng

Nguồn: Tổng hợp từ các Báo cáo quyết toán

Việc lập dự toán chi thường xuyên tăng lên hàng năm c thể do sự biến động giá cả trên thị trường hoặc sự gia tăng bộ máy quản lý và nhân sự trong các cơ quan c ng quyền, song dù sao đi nữa sự tăng số chi dự toán chi thường

66 xuyên qua các năm cho thấy tính tích cực của dự toán có phần hạn chế làm giảm sự phấn đấu tích cực của các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách Mặc dù số chi trong dự toán chi thường xuyên đ tăng hàng năm, song số thực hiện dự toán năm sau vẫn cao hơn năm trước (trừ năm 2021 so với năm 2020)

Chi thường xuyên xuyên thực tế theo quyết toán năm sau cao hơn năm trước

Biểu 3: Chi thường xuyên xuyên thực tế theo quyết toán năm sau cao hơn năm trước Đơn vị tính tỷ đồng

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo quyết toán hàng năm

Ngoài ra theo kết quả khảo sát của đề tài, đa số cán bộ quản lý liên quan đến vấn đề quản lý ngân sách địa phương đều cho r ng:

+ Hướng dẫn lập dự toán chi ngân sách của các đơn vị c năm chưa đảm bảo thời gian theo quy định ảnh hưởng đến thời gian lập dự toán của các cấp ngân sách

+ Chi phí khác và chi phí dự phòng đạt mức tối thiếu theo quy định của Luật ngân sách sẽ hạn chế khả năng điều hành cho những nhiệm vụ cấp bách phát sinh, công tác phòng, chống thiên tai, dịch bệnh

2.2.1.3 Thực trạng lập, phân bổ dự toán chi đầu tư phát triển

Về công tác xây dựng và phân bổ dự toán chi đầu tƣ phát triển, Thông tƣ số 71/2017/TT-BTC ngày 13/7/2017 của Bộ Tài chính đƣa ra một số quy định chủ yếu nhƣ:

- Dự toán chi đầu tƣ phát triển nguồn NSNN đƣợc xây dựng phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia, kế hoạch đầu tƣ c ng trung hạn 5 năm 2016-2020

- Dự toán chi đầu tƣ phát triển hàng năm cần đảm bảo đúng quy định của Luật NSNN, Luật Đầu tƣ c ng, Nghị quyết số 1023/NQ- UBTVQH13 ngày 28/8/2015 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tƣ phát triển nguồn NSNN giai đoạn 2016-2020

- Đối với các dự án dự kiến bố trí vốn đầu tƣ c ng giai đoạn 2016-2020 thấp hơn so với quyết định đầu tư phê duyệt, địa phương cần rà soát, phê duyệt quyết định đầu tƣ điều chỉnh tổng mức đầu tƣ, xác định điểm dừng kỹ thuật hợp lý hoặc bổ sung nguồn hợp pháp khác để hoàn thành dự án phù hợp với quy mô vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng

- Dự toán chi đầu tƣ phát triển nguồn NSNN cần chi tiết theo các lĩnh vực chi phù hợp với quy định của Luật NSNN và sắp xếp các dự án theo thứ tự ƣu tiên nhƣ sau:

+ Bố trí vốn để hoàn thành và đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, Chương trình mục tiêu, dự án c ý nghĩa lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của cả nước

+ Vốn đối ứng các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ƣu đ i của các nhà tài trợ nước ngoài; vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối tác c ng tƣ PPP; xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản và thu hồi vốn ứng trước

+ Chỉ bố trí cho các dự án khởi công mới nếu còn nguồn và đầy đủ thủ tục đầu tƣ theo quy định (ƣu tiên thực hiện các dự án mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nông nghiệp nông thôn, các vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc, vùng bị ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, các địa phương chịu ảnh hưởng sự cố m i trường biển; các dự án, công trình y tế, giáo dục, các dự án đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và các dự án phát triển hạ tầng trọng điểm liên ngành, liên lĩnh vực để thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP)

Ngoài ra, Th ng tƣ số 71/2017/TT- BTC ngày 13/7/2017 của Bộ Tài chính quy định vấn đề tổng hợp dự toán và báo cáo giải trình nhƣ: Ở địa phương, nếu được cơ quan c thẩm quyền cho phép sử dụng nguồn thu từ sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước để đầu tư, phải lập dự toán chi đầu tƣ phát triển từ nguồn thu này (bao gồm cả số thu năm 2017 chƣa sử dụng hết) và tổng hợp trong dự toán chi đầu tƣ phát triển của các cơ quan, đơn vị ở địa phương gửi cơ quan Kế hoạch và đầu tư và cơ quan Tài chính cùng cấp để tổng hợp dự toán NSNN trình cấp có thẩm quyền quyết định

Dựa trên những quy định tại Th ng tƣ số 71/2017/TT-BTC ngày 13/7/2017 của Bộ Tài chính, thời gian qua công tác xây dựng và phân bổ dự toán chi đầu tƣ phát triển đ đƣợc triển khai thực hiện một cách tích cực, cơ bản đạt đƣợc một số mặt tích cực mặc dù công tác xây dựng và phân bổ dự toán chi đầu tƣ phát triển rất phức tạp do có nhiều dự án trong các lĩnh c ng nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, du lịch ở mỗi lĩnh vực yêu cầu lập dự toán chi đầu tƣ phát triển cũng khác nhau Cụ thể:

- Để tiến hành lập và phân bổ dự toán chi đầu tƣ phát triển có chất lượng, đảm bảo các quy định của Nhà nước về xây dựng dự toán chi đầu tư phát triển, thời gian qua, tỉnh Thái Bình đ :

+ Thực hiện phân tích, đánh giá c ng tác quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đ đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt nh m tạo cơ sở cho công tác lập dự toán chi đầu tƣ phát triển từ nguồn NSĐP hàng năm

Sự tăng giảm dự toán chi ĐTPT qua các năm

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo quyết toán

Tóm lại, nhìn chung công tác lập, phân bổ dự toán NSĐP (dự toán và phân bổ dự thu, lập và phân bổ dự toán chi tiêu dùng thường xuyên, chi đầu tƣ phát triển) của tỉnh Thái Bình thời gian qua đạt đƣợc một số kết quả nhất định Cụ thể:

- Có sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra của HĐND và UBND các cấp nhất là ở cấp tỉnh, các cơ quan chuyên m n nhƣ Tài chính, Thuế, Hải quan, Kế hoạch và đầu tư và các cơ quan chủ quản có sự quan tâm hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra trong việc dự toán thu, chi ngân sách hàng năm

- Việc lập dự toán thu, chi NSĐP cơ bản đảm bảo các quy định của Luật NSNN năm 2015 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan của Chính phủ và của các bộ chuyên ngành, bảo đảm đúng quy trình, c căn cứ bảo đảm các yêu cầu chỉ đạo của chính quyền các cấp

- Các cơ quan chuyên m n sâu sát kiểm tra, thanh tra, uốn nắn kịp thời quá trình lập dự toán thu, chi ngân sách

Tuy vậy, bên cạnh những kết quả tích cực công tác lập dự toán ngân sách tỉnh vẫn còn bọc lộ những kh khăn, hạn chế nhất định:

- Nhìn chung căn cứ để lập dự toán thu, chi ngân sách địa phương chưa sát với thực tế, chất lƣợng dự toán thấp, các dự toán thu - chi nhìn chung ở mức thấp, nên các chỉ tiêu trong dự toán thu - chi ngân sách thực hiện vƣợt dự toán ở mức cao

- Việc xét duyệt, phân bổ giao dự toán thu, chi ngân sách địa phương thiếu th ng tin chính xác, đầy đủ nên không sát với yêu cầu hoạt động thực hiện nhiệm vụ của các cơ, đơn vị, ngành và lĩnh vực, địa phương

- Các định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức tài chính làm cơ sở cho việc xây dựng dự toán chi ngân sách chƣa sát với diễn biến của các yếu tố trên thị trường

- Dự toán thu ngân sách chƣa tính đến các các khoản thu mới phát sinh như thu từ hoạt động thương mại điện tử, các khoản thu từ thu nhập của các chức sắc tôn giáo, các khoản thu liên quan đến vấn đề đất đai ghi trong dự toán thu chƣa sát với khả năng thực tế, còn thấp

Những hạn chế kể trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Cụ thể:

- Nguồn thông tin về quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương kh ng đầy đủ, chính xác nên việc dự báo khả năng, nhu cầu chi để lập dự toán thu, chi còn gặp nhiều kh khăn, bất cập

- Chính sách, chế độ, tiêu chuẩn thu, chi ngân sách của Nhà nước có nhiều thay đổi chƣa kịp cập nhật trong quá trình xây dựng dự toán thu - chi ngân sách

- Công tác xây dựng dự toán thu, chi ngân sách rất phức tạp, đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề, quy định thời gian hoàn thành và phê duyệt dự toán rất ngặt nghèo

- Trình độ, năng lực, kinh nghiệm của cán bộ, công chức trực tiếp tham gia quá trình xây dựng dự toán thu, chi ngân sách còn hạn chế nhất là ở cấp cơ sở

2.2.2 Thực trạng công tác chấp hành dự toán thu, chi ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021

2.2.2.1 Thực trạng công tác chấp hành dự toán thu ngân sách

Chấp hành dự toán thu ngân sách là việc các cấp ngân sách, các tổ chức, cá nhân c liên quan trên cơ sở hệ thống pháp luật, sử dụng những cách thức, biện pháp phù hợp để thu đầy đủ, kịp thời tất cả số thu đ ghi trong dự toán đƣợc phân bổ, kể cả số thu từ các nghiệp vụ vay nợ hay nhận viện trợ của nước ngoài Như vậy, thực chất của việc chấp hành dự toán thu là việc thực hiện các biện pháp để huy động các khoản thu đ đƣợc ghi vào dự toán thu hàng năm của ngân sách đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Việc tổ chức thực hiện dự toán thu hàng năm là trách nhiệm của các cấp chính quyền, trong đ trách nhiệm chính là cơ quan Tài chính, Thuế, Hải quan các cấp và các Doanh nghiệp, tổ chức SXKD, cá nhân c nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Tùy theo các khoản thu đƣợc phân công trực tiếp quản lý mà các cơ quan thuế, hải quan, tài chính các cấp sử dụng các biện pháp khác nhau để huy động các nguồn thu đ đƣợc ghi trong dự toán thu cho ngân sách

Yêu cầu đặt ra trong quá trình chấp hành dự toán thu ngân sách hàng năm là:

- Bảo đảm huy động đầy đủ, kịp thời các khoản thu đ ghi vào dự toán thu ngân sách hàng năm đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng các quy định của Luật NSNN, các Luật Thuế, Luật Quản lý thuế và các văn bản pháp luật liên quan đang c hiệu lực

- Đảm bảo công khai, minh bạch, bình đẳng giữa các đối tƣợng thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách

- Đảm bảo thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ ƣu đ i, miễn, giảm, gia hạn thời gian nộp thuế của Nhà nước đối với các doanh nghiệp, các tổ chức SXKD, góp phần khắc phục kh khăn về tài chính, thúc đẩy sản xuất

72 kinh doanh tạo ra nguồn thu mới, bền vững cho ngân sách Cùng với đ , tăng cường công tác quản lý thu hồi nợ đọng tiền thuế, hạn chế tình trạng gian lận, trốn thuế

Kết quả miễn, giảm, hoàn thuế một số năm

Đơn vị tính: Triệu đồng

Miễn thuế Giảm thuế Hoàn thuế

Nguồn: Báo cáo Kiểm toán Khu vực XI

Về cơ bản chính sách, miễn, giảm, gia hạn thời gian nộp thuế đƣợc tỉnh Thái Bình thực hiện nghiêm túc, đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật

Ngoài ra, C ng tác quản lý thu từ đất ở tỉnh Thái Bình thời gian qua đảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà nước Các khoản thu về đất hàng năm đều c dự toán và một số khoản thu về đất đạt đƣợc một số kết quả khả quan qua các năm, chẳng hạn nhƣ năm 2017 số thu tiền sử dụng đất đạt 1.813.148 triệu đồng vƣợt 85% dự toán, số thu phí, lệ phí liên quan sử dụng đất đạt 1.538.962 vƣợt 28%

+ Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra thuế Ngành Thuế tiếp tục duy trì và triển khai các biện pháp nh m chống gian lận thương mại hàng giả đến các đơn vị trong toàn ngành thuế; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm, gian lận về thuế, triển khai các giải pháp chống thất thu ngân sách Nhà nước và thu nợ thuế Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thuế kết hợp với kiểm tra, thanh tra về giá, nh m phát hiện cơ sở kinh doanh tăng giá bất hợp lý, tổ chức thanh tra, kiểm tra theo chuyên đề đối với doanh nghiệp c dƣ địa tăng thu NSNN, doanh nghiệp giao dịch liên kết, có dấu hiệu chuyển giá, đơn vị có hoàn thuế, đơn vị giải thể, sát nhập, đơn vị nghỉ, bỏ địa chỉ kinh doanh mang theo h a đơn sử dụng không hợp pháp h a đơn và sử dụng h a đơn kh ng hợp pháp

Bên cạnh đ , Cục Thuế tỉnh tiếp tục phối hợp với các ngành thực hiện dán tem cây xăng của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nh m quản lý chặt chẽ doanh thu, xác định nghĩa vụ thuế Duy trì sự phối hợp giữa các cấp, các ban, ngành, đoàn thể trong công tác tuyên truyền phổ biến chính sách mới về xử lý vi phạm hành chính, thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức tuyên truyền để nhân dân và người nộp thuế hiểu được chính sách pháp luật

Từ ngày 16/11/2020 đến ngày 15/12/2021, Cục Thuế tỉnh đ thực hiện thanh tra, kiểm tra tại tại 703 doanh nghiệp Xử phạt vi phạm hành chính là

669 vụ/669 đối tƣợng bao gồm: xử lý về kê khai sai tiền thuế phải nộp, tiền thuế đƣợc hoàn Tổng số tiền thu nộp NSNN là 51.662 triệu đồng; tiền truy thu thuế là 39.757 triệu đồng; tiền phạt VPHC là 11.905 triệu đồng

Công tác thanh, kiểm tra thuế đ bảo đảm thu đƣợc một số kết quả nhất định, nhất là trong 2 năm 2017, 2018 (Biểu 6).

Kết quả công tác kiểm tra thuế trong năm 2017, 2018

Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế

Số lượt người nộp thuế 793

Số hồ sơ kiểm tra 4.518 19.040

Số thu tăng, giảm sau kiểm tra thuế + 190,2 0 Điều chỉnh lỗ 10.692 0

Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế

Số lượt người nộp thuế 556 535

Số hồ sơ kiểm tra

Số thu tăng, giảm 17.838,8 tr đ 45.291 tr đ Điều chỉnh giảm lỗ 0 130.821 tr đ

Nguồn: Báo cáo kiểm toán Khu vực XI

Tóm lại có thể nói với việc thực hiện các giải pháp tích cực, công tác triển khai thực hiện dự toán thu (thuế) đ thu đƣợc nhiều kết quả quan trọng thể hiện qua kết quả thu hàng năm Giai đoạn 2017-2021, tỉnh Thái Bình đ giao dự toán thu ngân sách với tổng số tiền là: 47.627 tỷ đồng, tăng 8.296 tỷ đồng so với dự toán giao (Trong đó thu nội địa tăng 8.268 tỷ đồng; thu xuất nhập khẩu tăng 28 tỷ đồng) (Biểu số 7)

Kết quả thu ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021

Đơn vị tính: Tỷ đồng

1 Thu nội địa 7.058 7.047 8.511 7.750 10.534 1.1 Thu từ thuế phí, khác 5.207 5.465 6.439 5.362 6.790

1.2 Thu tiền sử dụng đất 1.813 1.539 2.027 2.341 3.681

1.3 Thu từ xổ số kiến thiết 38 43 45 47 64

2 Thu thuế xuất nhập khẩu 1.204 1.274 1.221 1.139 1.890

Bảng chi tiết thực hiện dự toán thu giai đoạn 2017-2021 tỉnh Thái Bình

Với những tƣ liệu trên có thể nói về cơ bản việc thực hiện dự toán thu ngân sách hàng năm giai đoạn 2017-2021 trên địa bàn tỉnh Thái Bình là có hiệu quả Nhận định này cũng đƣợc các đối tƣợng do nh m đề tài tham vấn đồng tình cao Với thang điểm 5 đề tài đƣa ra đánh giá tính hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện dự toán thu Cụ thể:

- Có tới 97,3% đối tƣợng cho điểm 5 và 2,7% đối tƣợng cho điểm 4 về

79 tính hiệu quả của tổ chức thu thuế nội địa;

- C 98,3% đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 5 và 1,7% đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 4 về tính hiệu quả của thu thuế XNK

Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trong công tác triển khai chấp hành dự toán thu (thuế) hàng năm vẫn còn một số hạn chế nhất định:

- Đối với công tác tuyên truyền, tư vấn thuế Đây là c ng tác đƣợc Cục Thuế tỉnh đặc biệt coi trọng, đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng nhƣ đ đề cập ở trên, song qua báo cáo kiểm toán của Kiểm toán khu vực XI cho thấy ở một số ít Chi Cục thuế c lúc, c nơi c ng tác tuyên truyền chƣa đƣợc coi trọng, công tác tuyên truyền, tư vấn chưa được kế hoạch h a, phương pháp, hình thức tuyên truyền còn đơn điệu

- Về đăng ký, kê khai cấp MST Việc kê khai, đăng ký cấp MST là môt vấn đề rất quan trọng nh m bảo đảm yêu cầu thu đủ, thu kịp thời, quản lý chặt đối tƣợng nộp thuế, trong thời gian qua đƣợc Cục Thuế tỉnh quan tâm chỉ đạo khá cụ thể, chặt chẽ có nhiều kết quả nhƣ đ đề cập ở trên, song theo Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán khu vực XI cho thấy:

Việc đăng ký, cấp MST tại Cục Thuế tỉnh vẫn còn một số thiếu sót, hạn chế nhất định, nhất là ở cấp Chi Cục thuế Chẳng hạn, năm 2019 sự phối hợp giữa một số Chi Cục thuế (Đ ng Hƣng, Hƣng Hà, Quỳnh Phụ ,Tiền Hải, Kiến Xương, Thành phố Thái Bình, Vũ Thư ) với cơ quan cấp phép đăng ký kinh doanh chƣa kịp thời dẫn đến một số hộ kinh doanh đ đƣợc cấp giấy phép ĐKKD nhƣng chƣa làm thủ tục đăng ký thuế theo quy định tại Điều 6 Thông tƣ số 95/2016/TT-BTC ngày 28/6/2016 của Bộ Tài chính, chƣa lập bộ hồ sơ để quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh karaoke, hộ xây dựng tƣ nhân, hộ thuê đất và mặt nước để nuôi trồng thủy sản Ngoài ra, cũng trong năm

2019 việc quản lý đăng ký MST đối với doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo hướng dẫn của Tổng Cục thuế, song vẫn còn tình trạng chậm nộp và không nộp hồ sơ khai thuế, nhƣng một số Chi Cục thuế nhƣ Chi Cục thuế Đ ng Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Tiền Hải, Kiến Xương chưa xử phạt, chưa ấn định thuế Năm 2020, những hạn chế trong việc đăng ký cấp MST kể trên chƣa đƣợc xử lý mà còn diễn ra ở mức độ phổ biến hơn năm 2019 nhƣ: Chƣa kịp thời cấp MST và lập bộ theo dõi đối với các hộ đ đƣợc cấp giấy phép ĐKKD, chƣa c sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng để thu hồi giấy phép ĐKKD khi hết hạn, hoặc không thực hiện nghĩa vụ thuế

- Về quản lý việc miễn, giảm thuế, hoàn thuế Về cơ bản công tác quản lý miễn, giảm thuế, hoàn thuế của ngành thuế Thái Bình đ đảm bảo đúng chính sách chế độ của nhà nước kịp thời tháo gỡ kh khăn tài chính cho người

80 nộp thuế thúc đẩy sản xuất, kinh doanh

Tuy nhiên, qua kết quả kiểm toán của Kiểm toán nhà nước khu vực XI cho thấy nổi lên một số vấn đề nhƣ:

- Về thực hiện chính sách miễn, giảm thuế ở một số Chi Cục thuế chƣa theo đúng quy định

Tại một số lĩnh vực ở một số năm việc miễn thuế thiếu căn cứ, cơ sở pháp lý Chẳng hạn nhƣ năm 2017, các công trình xây dựng không bảo đảm quy hoạch theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ (do UBND tỉnh không có quy hoạch Qũy đất sử dụng trong lĩnh vực xã hội hóa theo quy định tại Điều 18 Nghị định trên về nhiệm vụ của UBND cấp tỉnh): Bệnh viện Đa khoa tƣ nhân Lâm Hoa không bảo đảm quy mô, tiêu chuẩn theo quy định tại Quyết định số 1466/QĐ- TTg ngày 10/10/2008 và Quyết định số 693/QĐ-TTg ngày 6/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ, không bảo đảm 3 tiêu chí theo quy định tại Th ng tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV vẫn đƣợc miễn thuế; Công ty TNHH Giáo Trung Nghĩa đầu tư xây dựng trường mầm non vẫn được miễn tiền sử dụng đất nhƣng theo Nghị định số 59/2014/NĐ-CP thì đơn vị không thuộc diện đƣợc miễn tiền sử dụng đất

Năm 2018 và các năm tiếp theo của giai đoạn 2017-2021 những hạn chế việc miễn, giảm thuế ở những đơn vị đ x hội h a cũng diễn ra tương tự nhƣ năm 2017

- Về công tác thanh tra, kiểm tra thuế Ngoài những kết quả đạt đƣợc nhƣ đ đề cập ở trên, nổi lên một số hạn chế nhƣ:

+ Một số Chi Cục thuế việc lập kế hoạch thanh, kiểm tra chƣa bao quát hết các đối tƣợng có rủi ro cao trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế dẫn đến khi thực hiện phải điều chỉnh nhiều lần (Chi cục thuế Đông Hưng, Thái Thụy năm

+ Số doanh nghiệp, cơ sở SXKD đang hoạt động có vấn đề thực hiện nghĩa vụ đƣa vào diện kiểm tra, thanh tra thuế còn thấp

+ Việc chọn mẫu để thực hiện thanh tra, kiểm tra theo cơ chế thanh tra, kiểm tra rủi ro vẫn còn nhiều hạn chế

+ Việc xử lý những tồn đọng nhất là số thuế nợ đọng sau kết quả thanh tra, kiểm tra chƣa kịp thời, việc phối kết hợp với các cơ quan pháp luật xử lý những tồn đọng sau kiểm tra, thanh tra thuế còn hạn chế

- Công tác quản lý nợ thuế, xóa nợ thuế và tiền phạt Đây là c ng tác đƣợc cả hệ thống chính trị tỉnh hết sức quan tâm, Cục Thuế tỉnh cũng đ c

81 quyết tâm cao, đƣa ra nhiều biện pháp quyết liệt trong quản lý nợ tiền thuế của người nộp thuế Tuy nhiên, công tác thu hồi tiền thuế nợ đọng đang gặp nhiều kh khăn do tình hình tài chính của doanh nghiệp, các đơn vị SXKD đang gặp kh khăn, phần do công tác quản lý thu hồi nợ đọng thuế còn nhiều bất cập, sự phối hợp với các cơ quan thi hành phát luật, các cơ quan, ban, ngành của tỉnh ở một số Chi Cục thuế còn hạn chế, thiếu quyết liệt

Tóm lại, việc để tỷ lệ nợ đọng thuế trên tổng số thu nội địa chƣa đạt yêu cầu theo các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật, chƣa tthực hiện cưỡng chế nợ theo quy định, để phát sinh nợ mới trước hết là trách nhiệm của Cục Thuế Thái Bình

- Quản lý các khoản thu về đất, rà soát, đánh giá việc tuân thủ pháp luật các đối tượng được nhà nước giao đất cho thuê đất trên địa bàn Đây là trách nhiệm chung của các ban, ngành trong tỉnh, song cơ quan thuế đ ng vai trò quan trọng Thời gian qua, ngành thuế địa phương đ vào cuộc, sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để quản lý các khoản thu thuộc trách nhiệm của ngành Tuy nhiên qua báo cáo kiểm toán Kiểm toán nhà nước Khu vực XI cho thấy công tác quản lý thu về đất vẫn còn một số hạn chế nhƣ:

+ Số nợ tiền thuê đất, tiền sử dụng đất tồn tại nhiều năm ở một số địa phương nhưng chưa c biện pháp xử lý thu hồi

+ Việc sử dụng đất sai mục đích chƣa đƣợc ngăn chặn kịp thời ở một số địa phương cấp huyện, cấp xã

+ Việc lập hồ sơ quản lý đất đai chƣa đƣợc quan tâm đúng mức

+ Chƣa c biện pháp kịp thời về xử lý các khoản thu từ đất đối với các đơn vị đ thực hiện xã hội hóa

Có thể nêu điển hình cụ thể về những hạn chế kể trên trong năm 2017 ở một số địa phương như sau:

Tại Thành phố Thái Bình còn một số đơn vị nợ tiền thuê đất lớn từ nhiều năm trước: Công ty TNHH Kỳ Anh nợ 180,67 triệu đồng, Công ty TNHH phát triển công nghệ Y sinh học nợ 352,6 triên đồng nợ tiền sử dụng đất của 74 hộ với số tiền 6,494,27 triệu đồng nợ từ năm 2014 đến ngày 31/12/2017 vẫn chƣa thu hồi đƣợc Chi Cục thuế đ nhiều lần gửi c ng văn báo cáo UBND Thành phố Thái Bình về nợ tiền sử dụng đất để Thành phố chỉ đạo nhƣng chƣa đƣợc xử lý dứt điểm; Công ty TNHH FIM thuê 2.315,8 m2 đất tại Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh mục đích là để xây dựng b i đậu xe, nhƣng công ty lại xây dựng cửa hàng bán cho h ng Toyota, nhƣ vậy là sai mục đích sử dụng đất

Kết quả chi ĐTPT so với tổng chi cân đối

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Tổng chi cân đối Chi đầu tƣ phát triển So sánh

Nguồn: Tổng hợp báo cáo quyết toán chi NSĐP

Nh m đánh giá một cách khách quan, nhóm nghiên cứu đề tài đ đƣa ra một số câu hỏi tham khảo ý kiến của đối tƣợng khảo sát xoay quanh chủ đề đánh giá thực trạng chấp hành dự toán chi đầu tƣ phát triển của tỉnh giai đoạn 2017-2021 với thang điểm từ 1 đến 5 nhƣ sau:

- Sự phù hợp tính đồng bộ của các quy định pháp luật về đầu tƣ XDCB?

- Phân bổ vốn đầu tư giữa các cấp ngân sách địa phương có phù hợp?

- Vốn đầu tƣ XDCB nguồn NSNN đƣợc sử dụng hiệu quả?

- Các công trình, dự án đầu tƣ c ng đƣợc công khai minh bạch?

- Chi đầu tƣ và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế là minh bạch, hiệu quả?

Kết quả ý kiến của đối tượng khảo sát là:

- 92% số đối tƣợng khảo sát cho điểm 5 và 8% đối tƣợng khảo sát cho điểm 4 về sự phù hợp tính đồng bộ của các quy định pháp luật về đầu tƣ XDCB;

- 75% số đối tƣợng khảo sát cho điểm 5 và 25% số đối tƣợng khảo sát cho điểm 4 về phân bổ vốn đầu tư giữa các cấp ngân sách địa phương phù hợp;

- 91% đối tƣợng khảo sát cho điểm 5 và 9% đối tƣợng khảo sát cho điểm 4 về vốn đầu tƣ XDCB nguồn NSNN sử dụng hiệu quả;

- 98% đối tƣợng khảo sát cho điểm 5 và 2% đối tƣợng khảo sát cho điểm 4 về tính minh bạch, công khai các công trình dự án đầu tƣ c ng;

- 94% đối tƣợng khảo sát cho điểm 5 và 6% đối tƣợng khảo sát cho điểm 4 chi đầu tƣ và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế là minh bạch, hiệu quả

Với những kết quả khảo sát trên, phần nào cho thấy công tác chấp hành dự toán chi đầu tƣ của tỉnh giai đoạn 2017-2021 của tỉnh Thái Bình đạt đƣợc nhiều kết quả tích trên một số phương diện

Tuy vậy, trong quá trình chấp hành dự toán chi đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh giai đoạn qua vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định Theo kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước khu vực XI cho thấy quá trình chấp hành dự toán chi đầu tƣ phát triển của NSĐP tỉnh Thái Bình có một số tồn tại sau đây:

 Một là, giai đoạn 2018- 2020, công tác lập, thẩm định và giao kế hoạch vốn trung hạn còn một số tồn tại nhƣ: lập, thẩm định và phê duyệt còn chậm so với quy định, kế hoạch đầu tƣ trung hạn kh ng phản ánh đƣợc tổng nguồn vốn và số danh mục dự án đƣợc đầu tƣ trong giai đoạn 2016-2020, mà chỉ thể hiện đƣợc giai đoạn 2018-2020; một số dự án trong kế hoạch đầu tƣ công 2018-2020 chƣa đủ thủ tục đầu tƣ theo quy định của Luật đầu tƣ c ng năm 2014 C ng tác lập, phân bổ vốn đầu tƣ năm 2017 còn tồn tại nhƣ: việc bố trí vốn cho một số dự án kéo dài chƣa bảo đảm thời gian quy định (dự án nhóm B là 5 năm, dự án nhóm C là 3 năm); Tại một số huyện nhƣ huyện Kiến

Xương phân bổ vốn chưa tập trung ưu tiên trả nợ đọng XDCB mà phân bổ vốn cho 2 c ng trình mới khởi c ng; Thành phố Thái Bình phân bổ vốn cho

08 c ng trình kh ng c trong kế hoạch đầu tƣ trung hạn giai đoạn 2016-2017

 Hai là, việc chấp hành pháp luật trong quá trình quản lýđầu tƣ

XDCB cũng còn một số hạn chế nhƣ:

+ Đối với công tác thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ còn một số tồn tại nhƣ: không nêu rõ thời gian bố trí vốn cho dự án theo tiến độ dự án cho từng năm; nhiều dự án đƣợc phê duyệt khi chƣa đủ điều kiện; một số dự án kh ng c báo cáo đánh giá tác động đến m i trường theo hướng dẫn tại Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011; Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ; dự án củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển số 6 của huyện Tiền Hải phê duyệt bỏ qua thủ tục thẩm định nguồn vốn, khả năng cân đối vốn để thực hiện dự án do đ kh ng thực hiện đƣợc phải điều chỉnh thời

89 gian thực hiện làm tăng tổng mức đầu tƣ từ 38.879 triệu đồng lên 59.421 triệu đồng

+ Đối với c ng tác lựa chọn nhà thầu: Ngoài những việc thực hiện đúng các quy định của Nhà nước, vẫn còn một số tồn tại như: Sở N ng nghiệp và Phát triển n ng th n lập, Sở Kế hoạch và đầu tƣ thẩm định, phê duyệt kế hoạch đấu thầu g i thầu xây lắp > 10,5 tỷ đồng lựa chọn nhà thầu theo hình thức chỉ định thầu là chƣa đúng quy định tại Luật Đấu thầu

+ Về c ng tác ký hợp đồng, tiến độ thực hiện hợp đồng vẫn còn một số sai s t làm chậm tiến độ thực hiện dự án nhƣ trong hợp đồng các bên chƣa thỏa thuận cụ thể các trường hợp điều chỉnh giá hợp đồng, trình tự, phạm vi, phương pháp, căn cứ điều chỉnh giá hợp đồng dẫn đến một số dự án chậm tiến độ thi c ng

+ Về c ng tác quản lý chất lƣợng c ng trình, nghiệm thu, hoàn c ng, thanh toán, tuy c ghi chép nhật ký song kh ng m tả chi tiết quá trình thực hiện, kh ng m tả vắn tắt biện pháp thi c ng, tình trạng thực tế của vật liệu, cấu kiện sử dụng, nội dung bàn giao của ca thi c ng trước với ca thi c ng sau, số lượng nhân c ng, máy m c, thiết bị cụ thể trên c ng trường theo Điều 18

Th ng tƣ số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 và Điều 15 Th ng tƣ số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ Xây dựng Trong quá trình nghiệm thu, thanh toán khối lƣợng hoàn thành các chủ đầu tƣ, ban QLDA, Tƣ vấn giám sát và nhà thầu nghiệm thu sai khối lƣợng, đơn giá số tiền 12.296 triệu đồng

 Ba là, về c ng tác quyết toán vốn đầu tƣ, tuy đảm bảo thực hiện theo quy định, song qua c ng tác kiểm toán của Kiểm toán nhà nước Khu vực XI cho thấy vẫn còn một số hạn chế nhƣ: Nội dung báo cáo của các nhà thầu không thuyết minh đầy đủ những thay đổi của dự án so với quyết định đầu tƣ đƣợc duyệt, những thay đổi về thiết kế kỹ thuật, đánh giá việc chấp hành các trình tự, thủ tục quản lý đầu tƣ theo quy định tại mẫu số 01/QTDA Th ng tƣ số 09/2016/TT-BTC Số lƣợng dự án tồn đọng chƣa đƣợc lập, trình, phê duyệt ở một số năm còn lớn

 Bốn là, c ng tác tạm ứng trước và thu hồi vốn đầu tư Tình hình thu hồi tạm ứng còn một số tồn tại nhƣ: mặc dù kiểm toán đ phát hiện, song ở một số năm chƣa đƣợc thực hiện theo yêu cầu của kiểm toán, đặc biệt tại dự án Nâng b i ổn định đê biển 8 từ K26+700 đến K31+700 huyện Thái Thụy kết hợp tạo mặt b ng phát triển c ng nghiệp, dịch vụ do Ban QLDA đầu tƣ xây dựng các c ng trình n ng nghiệp và phát triển n ng th n Thái Bình làm chủ đầu tƣ c số tạm ứng quá hạn phải thu hồi là 289.000 triệu đồng do kh ng

90 thực hiện đƣợc dự án nhƣng vẫn còn 238.287 triệu đồng vẫn chƣa thu hồi đƣợc trong năm 2017

Bảng quyết toán thu ngân sách địa phương giai đoạn 2017-2021 tỉnh Thái Bình chi tiết theo cấp ngân sách

tỉnh Thái Bình chi tiết theo cấp ngân sách Đơn vị tỉnh: Tỷ đồng

II Tổng chi ngân sách địa phương 21.441,5 22.612,7 22.924,4 25.964,3 27.765,3

MỞ ĐẦU

1.1 Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp ở địa phương là hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và các chủ thể khác tham gia quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp cho chính quyền địa phương quản lý thông qua việc sử dụng c chủ định các phương pháp quản lý và các c ng cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của ngân sách nhà nước nh m đạt đƣợc các mục tiêu đ định Nội dung của quản lý NSNN gồm 3 nội dung chính: (i) Lập ngân sách; (ii) Tổ chức thực hiện ngân sách; (iii) Kế toán, quyết toán và giám sát ngân sách Quản lý NSNN một cách hợp lý sẽ có nhiều tác động tích cực trên phương diện quản lý hành chính cũng như điều tiết vĩ mô quá trình phát triển kinh tế, xã hội

Theo đánh giá của các cơ quan quản lý, việc quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Bình đ thu đƣợc nhiều kết quả quan trọng, song vẫn còn một số hạn chế, chƣa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2022-2025 của địa phương Cụ thể:

*Về những kết quả đạt được:

Thứ nhất, quản lý ngân sách nhà nước đ đảm bảo các quy định pháp luật, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo động lực phát triển kinh tế và xây dựng bộ máy chính quyền các cấp; Tạo tính đồng bộ trong quản lý điều hành ngân sách trên địa bàn tỉnh; bảo đảm đúng phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý đầu tƣ của từng cấp chính quyền theo Nghị quyết của HĐND tỉnh đ phê duyệt

Thứ hai, tạo điều kiện nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp chính quyền cơ sở; Quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn để các cấp chủ động và tự chịu trách nhiệm; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính - ngân sách

Thứ ba, ngân sách tỉnh phân cấp đƣợc các khoản thu chủ yếu có tỷ trọng lớn giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lƣợc quan trọng của tỉnh và hỗ trợ ngân sách cấp huyện, cấp x chƣa cân đối đƣợc thu, chi ngân sách

Thứ tƣ, tỉnh đ khuyến khích và tạo điều kiện cho các cấp chính quyền tăng cường quản lý, khai thác nguồn thu, chống thất thu, tăng thu cho NSNN, từng bước đáp ứng nhu cầu chi tại chỗ, tăng cường tính chủ động và chịu trách nhiệm của ngân sách các cấp trong quản lý điều hành ngân sách của các cấp chính quyền Nguồn thu, nhiệm vụ chi gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quản lý của cấp chính quyền nào, thực hiện phân cấp và phân chia nguồn thu cho ngân sách cấp chính quyền đ ; hạn chế phân chia các nguồn thu có quy mô nhỏ cho nhiều cấp

Thứ năm, đảm bảo công b ng, công khai, minh bạch và phát triển cân đối nguồn ngân sách giữa các khu vực trên địa bàn để chủ động thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời bảo đảm tập trung điều hành ngân sách các cấp trong phạm vi địa phương

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, thực tiễn triển khai còn tồn tại một số vướng mắc, kh khăn trong quá trình thực hiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi trên địa bàn tỉnh Thái Bình nhƣ sau:

Thứ nhất, sự khác biệt về cơ cấu ngân sách trong dự toán và thực hiện còn lớn

Thứ hai, việc phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương chưa giúp địa phương hoàn toàn chủ động trong việc điều hành ngân sách

Thứ ba, hiệu quả quản lý và phân cấp ngân sách chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ

Thứ tƣ, lập ngân sách trung hạn chƣa hiệu quả

Thứ năm, kiểm soát tình hình thực hiện thu và chi ngân sách vẫn còn nhiều hạn chế

Thứ sáu, năng lực giám sát về ngân sách của HĐND các cấp, các tổ chức và các cấp, các ngành còn hạn chế

Thứ bảy, th ng tin đƣợc trình bày tại các báo cáo tình hình thực hiện ngân sách và quyết toán ngân sách chƣa chi tiết trong từng lĩnh vực nhƣ dự toán đƣợc giao đầu năm

Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025 nh m khắc những hạn chế của quản lý ngân sách hiện hành, bảo đảm cho quản lý ngân sách của tỉnh phù hợp với yêu cầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh giai đoạn 2022-2025 và thích ứng với những thay đổi bộ máy hành chính theo tinh thần của Nghị quyết số 18-NQ/TW về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là hết sức cần thiết

1.2 Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025

- Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý ngân sách nhà nước ở địa phương

- Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021;

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu về quản lý NSNN được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới trong đ c Việt Nam Các nghiên cứu được thực hiện dưới nhiều hình thức, sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, các bài báo trên các tạp chí chuyên ngành với toàn bộ nội dung hoặc một phần nội dung đề cập đến các khía cạnh khác nhau về quản lý ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phương Tổng quan của đề tài nghiên cứu xin phép được đề cập đến một số các công trình nghiên cứu về quản lý ngân sách nhƣ:

2.1 Một số khái niệm về phân cấp ngân sách nhà nước

- Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

- Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân

9 sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương

- Phân cấp quản lý ngân sách là việc xác định phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội

- Hệ thống ngân sách nhà nước:

+ Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương + Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương

- Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước:

+ Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch, công b ng; có phân công, phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp

+ Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải đƣợc dự toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước

+ Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ thu theo quy định của pháp luật

+ Các khoản chi ngân sách chỉ đƣợc thực hiện khi có dự toán đƣợc cấp có thẩm quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách kh ng đƣợc thực hiện nhiệm vụ chi khi chƣa c nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên

+ Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; x a đ i, giảm nghèo; chính sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ và những chính sách quan trọng khác

+ Bố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nước

+ Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội

+ Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ

10 chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm; ngân sách nhà nước chỉ hỗ trợ cho các nhiệm vụ Nhà nước giao theo quy định của Chính phủ

+ Bảo đảm chi trả các khoản nợ l i đến hạn thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước

2.2.1 Công trình nghiên cứu ở nước ngoài

- Michel Bouvier, Marie Christine Eclassan, Jean Pie Lassale, Cuốn sách “Finance Pulique”, trong bản dịch ra tiếng Việt “Tài chính c ng” cuốn tái bản lần thứ 6 các tác giả là các giáo sƣ hàng đầu thế giới nghiên cứu về tài chính c ng đến từ các trường đại học nổi tiếng như trường Đại học Paris I (Panthéon-Sorbonne), trường Đại học Picardie, trường Đại học Jean Moulin (Lyon III) đ đƣa ra các luận thuyết về mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa Phương của cộng hoà Pháp thông qua quan hệ về thuế cà các khoản bổ sung trợ cấp Tại các mục 3 Những câu hỏi lớn đặt ra đối với thuế trực thu ở địa phương; Hỗ trợ tổng thể cho phân cấp, phân quyền; các khoản hỗ trợ đi kèm chuyển giao quyền hạn là những nội dung liên quan đến phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp chính quyền địa phương về lý thuyết và thực trạng của cộng hoà Pháp

- Anwar Shah, 2007, cuốn sách “Local Bugets Management” thuộc bộ sách “Public sector Governance and Accountability series”, The Word Bank Trong bản dịch tiếng Việt của dịch giả Trần Thành Nam, hiệu đính PGS.,TS Nguyễn Hoàng Ánh với tên gọi “Quản lý ngân sách địa phương” năm 2013, cuốn sách đ đề cập đến các nội dung liên quan đến phân cấp quản lý ngân sách địa phương như: khu n khổ quan hệ giữa các cấp chính quyền địa phương, giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương; gắn kết phân bổ nguồn lực với các ƣu tiên chính sách trong khâu lập kế hoạch; tự chủ nguồn thu của các cấp chính quyền địa phương; vai trò tự chủ của các cấp chính quyền địa phương trong điều hành ngân sách, sự gắn kết giữa phân cấp chính trị, phân cấp hành chính và phân cấp tài khoá Các nội dung nêu trên đƣợc tác giả phân tích, luận giải trên cơ sở lý thuyết và các minh chứng cụ thể tại nhiều quốc gia trên thế giới từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển nhƣ

Mỹ, Anh, Canada đến các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển ở châu

Mỹ và châu Phi nhƣ: Braxin, Uganda, Bolivia để minh chứng cho các kết luận về quản lý ngân sách địa phương

- Richard Allen, Richard Hemming, Barry H Potter (Editor), 2013, cuốn sách “The International handbook of Public Fianancial Managemant, IMF Trong bản dịch tiếng Việt của dịch giả Trần Thành Nam, Trần Trung với tên gọi “Sổ tay Quốc tế về quản lý tài chính c ng” năm 2014, cuốn sách đ đề cập đến các lý thuyết về các mô hình quản lý ngân sách nhà nước – 5D: Deconcentration (tản quyền), Decentralization (phân cấp), Deligation (Uỷ quyền), Devolution (phân quyền), Divestment (giao quyền cho bên ngoài hệ thống hành chính), đánh giá ƣu nhƣợc điểm của các mô hình phù hợp với tăng tính chủ động cho chính quyền cấp dưới [chương 9, Jack Diamond, 243] Cuốn sách cũng phân tích nội dung về quản lý tài chính khu vực công ở cấp chính quyền địa phương đặt trong mối quan hệ kiểm soát về thể chế chính sách của chính quyền trung ương [chương 12, Jamie Boex và Roy Kelly, 302]

2.2.2 Công trình nghiên cứu ở Việt Nam

- TS Bùi Tiến Hanh, TS Phạm Thị Hoàng Phương, (2016) giáo trình

“Quản lý tài chính c ng”, NXB Tài chính năm 2016, giáo trình đ trình bày những nội dung cơ bản về quản lý ngân sách nhà nước.Tất cả những nội quan trọng liên quan đến quản lý ngân sách nhà nước, hệ thống ngân sách nhà nước đƣợc luận giải chi tiết về mặt lý thuyết và gắn với các quy định của Luật Ngân sách nhà nước số 83 năm 2015

- PGS.,TS Lê Chi Mai, (2006), sách “Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương – Thực trạng và giải pháp” Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Cuốn sách trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về phân cấp quản lý ngân sách cho chính quyền địa phương ở Việt Nam, các giải pháp để nâng cao hiệu quả phân cấp quản lý ngân sách của chính quyền địa phương

- TS Đào Thị Bích Hạnh và Ths Vũ Ngọc Hà (2020), sách chuyên khảo “Sổ tay Hướng dẫn đánh giá kết quả hoạt động quản lý tài chính công địa phương” Sổ tay là một tài liệu hỗ trợ công cụ và phương pháp đánh giá kết quả quản lý tài chính công của các cấp chính quyền địa phương

*Các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành:

- Ths Tạ Văn Quân, Tạp chí Tài chính tháng 01/2019, “Phân cấp quản lý ngân sách địa phương nghiên cứu tại thành phố Hà Nội” Tác giả đ trình bày tập trung vào nội dung đánh giá thực trạng thu chi ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 –

2018 và đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị để khắc phục các vấn đề tồn tại

NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan và xây dựng thuyết minh

Công việc 1: Nghiên cứu tổng quan và xây dựng thuyết minh

Nội dung 2 : Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ngân sách nhà nước đƣợc phân cấp

Công việc 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về lập dự toán ngân sách nhà nước

Công việc 2: Nghiên cứu cơ sở lý luận về chấp hành dự toán ngân sách nhà nước

Công việc 3: Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán, quyết toán và giám sát ngân sách nhà nước

Nội dung 3: Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017 – 2021

Công việc 1: Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu

Công việc 2: Đánh giá thực trạng lập dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Công việc 3: Đánh giá thực trạng chấp hành dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Công việc 4: Đánh giá thực trạng kế toán, quyết toán và giám sát ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Nội dung 4: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022 – 2025

Công việc 1: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả lập dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Công việc 2: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chấp hành dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Công việc 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán, quyết toán và giám sát ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Nội dung 5: Hội thảo khoa học với chủ đề Quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Nội dung 6: Xây dựng Báo cáo tổng hợp

Công việc: Viết báo cáo tổng hợp và tóm tắt đề tài

CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG

*Tiếp cận hệ thống và cấu trúc: Để nghiên cứu toàn diện về quản lý NSNN, đề tài phân tích về đối tƣợng nghiên cứu có tính hệ thống hoàn chỉnh và cấu trúc chặt chẽ và ở tầm vĩ mô và tầm vi mô, mối quan hệ chặt chẽ, tác động giữa các thành phần trong hệ thống Cụ thể, khi phân tích, đánh giá phải tiếp cận mang tính hệ thống, lôgic về (i) cơ sở pháp lý (Luật, Nghị định, Th ng tƣ, các quyết định pháp lý của các cơ quan Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ban ngành; Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh), (ii) nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận về quản lý NSNN, (iii) nghiên cứu phân tích đánh giá về thực trạng quản lý NSNN, (iii) đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSNN Bên cạnh đ nghiên cứu đồng thời ở tầm vĩ m về phân cấp quản lý NSNN dưới g c độ chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ

*Tiếp cận diện và điểm: Đề tài sử dụng cách tiếp cận diện và điểm đối với đối tƣợng nghiên cứu nh m làm tăng tính khái quát, toàn diện về quản lý NSNN trên cơ sở xem xét các nội dung nhƣ cơ sở lý luận về quản lý NSNN, đánh giá thực trạng quản lý NSNN và đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSNN Bên cạnh đ , cách tiếp cận điểm cho phép đề tài nghiên cứu những đối tƣợng, vấn đề điển hình làm sâu sắc thêm các kết quả nghiên cứu trong các nội dung nhƣ nghiên cứu kinh nghiệm về quản lý NSNN hay chọn cơ chế quản lý NSNN tại một số địa phương để nghiên cứu sâu

*Tiếp cận định tính: Đề tài sử dụng tổng hợp cách tiếp cận định tính và tiếp cận định lƣợng đối với đối tƣợng nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu Trong đ , tiếp cận định tính tập trung nghiên cứu về (i) cơ sở lý luận về quản lý NSNN, (ii) nghiên cứu đánh giá cơ sở pháp lý về quản lý NSNN, (iii) phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NSNN ở tỉnh Thái Bình và các đề xuất giải pháp

*Tiếp cận quan sát: Đề tài sẽ sử dụng cách tiếp cận quan sát đối tƣợng nghiên cứu nh m làm sáng tỏ các nội dung lý luận, các nội dung kinh nghiệm và thực trạng

17 quản lý NSNN Cách tiếp cận quan sát áp dụng trong nghiên cứu kinh nghiệm tại các địa phương th ng qua quan sát cơ chế quản lý NSNN, thông qua quan sát báo cáo quản lý NSNN

4.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp cả phương pháp định tính và phương pháp định lượng Trong đ , nh m phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp và phân loại lý thuyết: Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp này để phân tích, tổng hợp các tài liệu nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ; sắp xếp các tài liệu nghiên cứu thành một hệ thống logic, chặt chẽ theo từng vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết và mô hình hóa: Những dữ liệu thông tin mà nhóm nghiên cứu thu thập đƣợc rất đa dạng từ các nguồn khác nhau, do đ nh m nghiên cứu sử dụng phương pháp hệ thống h a để sắp xếp các tri thức khoa học c liên quan đến quản lý nhà nước được phân cấp thành một mô hình lý thuyết đầy đủ và sâu sắc Bên cạnh đ , nh m nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp m hình h a để chuyển hóa các nghiên cứu lý thuyết thành các m hình đánh giá

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: là phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết luận bổ ích cho khoa học và cho thực tiễn Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp này để tổng kết các kết quả nghiên cứu từ các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước c liên quan đến nội dung của đề tài, từ đ rút ra các bài học kinh nghiệm trong hoạt động nghiên cứu và các hoạt động thực tiễn

- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia của một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất của sự kiện/hiện tƣợng khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ƣu cho các sự kiện/hiện tƣợng đ , hay phân tích đánh giá một sản phẩm khoa học Phương pháp chuyên gia được đề tài sử dụng để thu thập ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý tài chính công, quản lý hành chính công, tổ chức bộ máy đến từ các cơ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến thành phố, các trường Đại học, Viện nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: So sánh kết quả thực hiện quản lý nhà nước đƣợc phân cấp trong từng thời kỳ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐƯỢC PHÂN CẤP

Khái quát một số vấn đề về ngân sách nhà nước

1.1.1 Định nghĩa ngân sách nhà nước (NSNN)

Trong hệ thống tài chính của quốc gia, ngân sách nhà nước là bộ phận chủ đạo là điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ của mình Măt khác, ngân sách nhà nước còn được coi là công cụ của Nhà nước để điều tiết vĩ m hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước Tùy theo góc nhìn mà người ta đưa ra những định nghĩa khác nhau về NSNN Cụ thể:

 Dưới g c độ hình thức: NSNN được coi là bản dự toán thu, chi tài chính hàng năm của Nhà nước do Chính phủ lập ra đệ trình lên Quốc Hội quyết định và giao cho Chính phủ tổ chức thực hiện

 Dưới g c độ về thực thể: NSNN bao gồm các nguồn thu cụ thể, những khoản chi cụ thể và đƣợc định lƣợng Các nguồn thu đều đƣợc nộp vào một quỹ tiền tệ và các khoản chi đều đƣợc xuất ra từ quỹ tiền tệ ấy Thu chi quỹ này có quan hệ ràng buộc nhau gọi là cân đối ngân sách đây là một cân đối lớn trong nền kinh tế thị trường

 Xét về bản chất kinh tế chứa đựng trong NSNN: Các hoạt động thu, chi Ngân sách đều phản ánh những quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội gắn với quá trình tạo lập quản lý và sử dụng quỹ NSNN Hoạt động đ đa dạng đƣợc tiến hành trên hầu hết các lĩnh vực và c tác động đến mọi chủ thể kinh tế xã hội Những quan hệ thu nộp, cấp phát qua quỹ NSNN là những quan hệ được xác định trước, được định lượng và nhà nước sử dụng chúng để điều tiết vĩ m kinh tế xã hội

Như vậy, trên phương diện kinh tế có thể hiểu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ chung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nh m thực hiện các chức năng của mình trên cơ sở luật định

 Trên phương diện pháp lý, ngân sách nhà nước được định nghĩa khác nhau trong pháp luật thực định và trong khoa học pháp lý

- Trong pháp luật thực định, tại Khoản 14 Điều 4 Luật NSNN năm

2015 của Việt Nam quan niệm: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian

19 nhất định do cơ quan c thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước” Với định nghĩa này, các nhà làm luật đ đề cập tới 03 vấn đề khi quan niệm về ngân sách nhà nước:

+ NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước n m trong dự toán đ được quyết định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền

+ Các khoản thu, chi này chỉ đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian nhất định do cơ quan c thẩm quyền quy định

+ Các khoản thu, chi này đƣợc xây dựng và thực hiện nh m mục tiêu bảo đảm về mặt tài chính cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Định nghĩa này, tuy c rõ ràng và cụ thể hơn so với định nghĩa về phương diện kinh tế nhưng vẫn chưa làm nổi bật được khía cạnh pháp lý của thuật ngữ “NSNN”

- Trong khoa học pháp lý, NSNN đƣợc định nghĩa là “một đạo luật đặc biệt, do Quốc Hội th ng qua để cho phép Chính Phủ thi hành trong một thời hạn xác định, thường là một năm” Với định nghĩa này, các luật gia đ nhìn nhận NSNN ở một g c độ khác, nhƣ là “một đạo luật đặc biệt” chứ không phải là một bản dự toán các khoản thu và chi tiền tệ của Nhà nước như cách quan niệm của các nhà kinh tế hay các nhà làm luật Cách định nghĩa này đ làm rõ hai vấn đề cơ bản trong quan niệm về NSNN nhìn từ g c độ luật học:

+ Một là, NSNN là một đạo luật đặc biệt do cơ quan lập pháp làm ra theo một trình tự riêng không hoàn toàn giống với trình tự lập pháp th ng thường

+ Hai là, hiệu lực về thời gian của đạo luật ngân sách bao giờ cũng đƣợc xác định rõ một năm, kh ng giống với hiệu lực kh ng xác định thời hạn của đạo luật th ng thường khác Chính vì hai yếu tố này mà người ta từng quan niệm r ng NSNN là một “đạo luật ngân sách thường niên” để phân biệt với Luật NSNN ban hành năm 2015 Tuy vậy, cũng cần phải hiểu một cách đầy đủ r ng đạo luật ngân sách thường niên không chỉ bao gồm bản dự toán các khoản thu, chi tiền tệ của quốc gia đ đƣợc Quốc Hội biểu quyết thông qua mà còn bao gồm cả văn bản nghị quyết của Quốc Hội về việc thi hành bản dự toán ngân sách đ

Trong nghiên cứu đề tài, nhóm đề tài nhận thấy quan niệm về NSNN dưới g c độ luật học là chuẩn xác theo cách nhìn nhận có tính khoa học và thống nhất với định nghĩa này trong nghiên cứu đề tài

1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước

Từ những phân tích về định nghĩa ngân sách nhà nước, có thể thấy ngân sách nhà nước bao gồm những đặc điểm sau:

Thứ nhất, ngân sách nhà nước là một kế hoạch tài chính khổng lồ nhất cần được Quốc hội biểu quyết th ng qua trước khi thi hành Đặc điểm này cho ta thấy việc thiết lập ngân sách nhà nước không chỉ là vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ mà còn là vấn đề mang tính kỹ thuật pháp lý, do đ n vừa phản ánh các hành vi kinh tế (lập dự trù các khoản thu, chi sẽ đƣợc thực hiện trong tương lai), vừa thể hiện các hành vi pháp lý của chủ thể có thẩm quyền (cơ quan hành pháp có trách nhiệm lập dự toán ngân sách và cơ quan lập pháp có thẩm quyền quyết định bản dự toán đ )

Thứ hai, ngân sách nhà nước không phải là một bản kế hoạch tài chính thuần túy mà còn là một đạo luật Theo thông lệ, sau khi bản dự toán ngân sách nhà nước đ được soạn thảo bởi cơ quan hành pháp thì n sẽ được chuyển sang cho cơ quan lập pháp xem xét quyết định và ban bố dưới hình thức một đạo luật để thi hành

Thứ ba , ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính của toàn quốc gia, được trao cho Chính phủ tổ chức thực hiện nhưng phải đặt dưới sự giám sát của Quốc hội Việc thiết lập quyền giám sát của Quốc hội đối với hoạt động thi hành ngân sách của Chính phủ nh m kiểm soát nguy cơ lạm quyền của cơ quan hành pháp trong quá trình thực thi ngân sách nhà nước

Một số vấn đề cơ bản quản lý ngân sách nhà nước

1.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước

Quản lý ngân sách nhà nước tiếng Anh là “State budget management”

Quản lý ngân sách nhà nước là hoạt động của các chủ thể quản lý ngân sách nhà nước thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của ngân sách nhà nước nh m đạt được các mục tiêu đ định Để quản lý ngân sách nhà nước một cách có hiệu quả, các cơ quan quản lý nhà nước sử dụng nhiều phương pháp và c ng cụ khác nhau Cụ thể:

*Về phương pháp quản lý:

Phổ biến hiện nay ở các nước cũng như ở Việt Nam thường sử dụng kết hợp cả ba phương pháp:

Một là , phương pháp tổ chức: được sử dụng để thực hiện ý đồ của chủ thể quản lý trong việc bố trí, sắp xếp các mặt hoạt động của NSNN theo những khu n mẫu đ định và thiết lập bộ máy quản lý phù hợp với các mặt hoạt động đ của quản lý ngân sách nhà nước

Hai là, phương pháp hành chính: được sử dụng khi các chủ thể quản lý NSNN muốn các đòi hỏi của mình phải đƣợc các khách thể quản lý tuân thủ một cách v điều kiện Đ là khi các chủ thể quản lý ra các mệnh lệnh hành chính

Ba là, phương pháp kinh tế: được sử dụng th ng qua việc dùng các đòn bẩy kinh tế để kích thích tính tích cực của các khách thể quản lý, tức là tác động tới các tổ chức và cá nhân đang tổ chức các hoạt động quản lý ngân sách nhà nước

Tùy theo điều kiện cụ thể về hoạt động thu, chi, cân đối NSNN mà các chủ thể có thể nhấn mạnh, ưu tiên sử dụng phương pháp này hay phương

26 pháp khác, song để sử dụng có hiệu quả các phương pháp quản lý một cách tốt nhất là cần có sự phối hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ cả ba phương pháp

*Công cụ quản lý NSNN:

Trong thực tế, tùy theo điều kiện thực tế, các cơ quản lý nhà nước quản lý ngân sách nhà nước sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ khác nhau để quan lý NSNN, song cơ bản thường sử dụng các công cụ chủ yếu sau:

- Thanh, kiểm tra hoạt động NSNN

Thanh tra, kiểm tra luôn là khái niệm đi liền nhau để chỉ một phương thức hay một giai đoạn của quản lý với ý nghĩa quan trọng là nh m chấn chỉnh hoạt động quản lý, phòng ngừa, phát hiện và xử lý các vi phạm trong hoạt động của NSNN để bảo đảm hiệu quả, hiệu lực của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực NSNN

Kiểm toán nhà nước là khái niệm dùng để chỉ hoạt động kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn và hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nước, đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp

- Kế toán ngân sách nhà nước

Kế toán ngân sách nhà nước là người thực hiện các hoạt động nghiệp vụ thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống về: Tình hình phân bổ dự toán kinh phí ngân sách nhà nước; Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước; Tình hình vay và trả nợ vay của ngân sách nhà nước; Các loại tài sản của nhà nước do Kho bạc Nhà nước đang quản lý và các hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước

Hiện nay, trên thế giới đang sử dụng khá phổ biến ba công cụ quản lý NSNN, đ là:

- Phân tích, đánh giá kh ng gian tài chính Kh ng gian tài chính đƣợc hiểu là sự chuyển động các hoạt động tài chính trong một m i trường kinh tế, xã hội nhất định Mục đích của phân tích kh ng gian tài chính là xác định sự chuyển động của hoạt động tài chính ở một m i trường kinh tế - xã hội nh m đưa ra cách thức quản lý ngân sách nhất định Vì vậy, người ta coi phân tích không gian tài chính là một công cụ trong quản lý NSNN

- Lập kế hoạch chi tiêu trung hạn (MTEF) Về bản chất, MTEF là một phương pháp soạn lập ngân sách nhà nước (NSNN), trong đ kinh phí phân

27 bổ cho các hoạt động của Chính phủ phải phù hợp với những ƣu tiên chiến lƣợc của mỗi quốc gia, nh m đạt đƣợc các mục tiêu đề ra cho khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm, theo phương thức cuốn chiếu Việc áp dụng MTEF c nhiều ƣu điểm trong quản lý NSNN:

+ Đảm bảo phân bổ nguồn lực c ng MTEF tạo điều kiện sử dụng ngân sách một cách hợp lý trong phạm vi trần chi tiêu, phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính c ng phù hợp với các chính sách và ƣu tiên chính của Chính phủ trong một kh ng gian tài kh a nhiều năm Từ đ , tăng tính hiệu quả trong quản lý NSNN về mặt kỹ thuật, đặc biệt là hiệu quả của chi phí đầu tƣ và chi tiêu;

+ Tăng cường kỷ luật tài kh a Lập ngân sách theo MTEF g p phần tăng cường kỷ luật tài kh a tổng thể th ng qua việc ước tính nguồn lực khả dụng trong trung hạn, qua đ xác định mức trần chi tiêu cho từng ngành, lĩnh vực Do đ , chính sách tài kh a theo MTEF c thể khắc phục đƣợc những tồn tại, hạn chế của chính sách tài kh a truyền thống hay lập ngân sách hàng năm;

+ MTEF g p phần tăng cường c ng khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý và sử dụng NSNN;

+ MTEF g p phần phân tích, đánh giá và cải thiện những vấn đề tồn tại trong việc huy động và phân bổ nguồn lực, điều chỉnh chính sách chiến lƣợc ƣu tiên và những mất cân đối giữa nguồn lực và đề xuất chi tiêu c ng của các ngành, các lĩnh vực, qua đ xác định rõ nhu cầu chi tiêu c ng MTEF giúp cho việc lập kế hoạch và thực hiện chính sách tài kh a thuận lợi hơn và c sự gắn kết tốt hơn với các mục tiêu tài kh a trung hạn, gắn kết kế hoạch phát triển kinh tế - x hội với việc phân bổ nguồn lực NSNN thực hiện các nhiệm vụ của các bộ chi tiêu ngân sách Chính những ƣu điểm này nên MTEF đƣợc sử dụng làm c ng cụ quản lý NSNN

Một số vấn đề lý luận về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

1.3.1 Khái niệm hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

Công tác quản lý NSNN là nh m đạt đến mục tiêu huy động (quản lý thu NSNN), phân phối và sử dụng (quản lý chi NSNN) các nguồn lực hiệu quả, công b ng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phục vụ an sinh, đảm bảo an toàn - trật tự xã hội, khuyến khích phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lƣợng quản lý, sử dụng NSNN, thực hành tiết kiệm, chống l ng phí,… trên cơ sở đƣợc phân cấp quản lý NSNN nh m nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của một địa phương, tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương trong c ng tác quản lý NSNN

Nhƣ vậy, nói một cách khái quát: Khái niệm đánh giá hiệu quả quản lý NSNN là kết quả đạt đƣợc đảm bảo tính chủ động và trách nhiệm của một đơn vị trong việc huy động và sử dụng NSNN nh m đáp ứng mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội

Hiệu quả quản lý NSNN đƣợc thể hiện qua việc tổ chức thu NSNN đảm bảo cho việc chi tiêu đầy đủ, hợp lý, kịp thời theo yêu cầu phát triển những mục tiêu kinh tế - xã hội (KT-XH), đảm bảo sự phát triển văn h a, giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ, m i trường, quốc phòng - an ninh,… và đầu tư phát triển trong từng giai đoạn cụ thể của địa phương

1.3.1.1 Hiệu quả quản lý thu ngân sách nhà nước

Hiệu quả quản lý thu NSNN đƣợc thể hiện ở việc tổ chức thu đúng, thu đủ, thu kịp thời và tính bền vững trong tạo lập nguồn thu của công tác quản lý các khoản thu NSNN theo quy định của pháp luật Ngoài ra, hiệu quả quản lý thu NSNN còn đƣợc thể hiện ở việc khai thác hợp lý các khoản thu tiềm ẩn trong nền kinh tế Bên cạnh đ , cần tăng cường và bồi dưỡng các nguồn lực tài chính một cách hợp lý, hợp pháp, nh m đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong c ng tác cân đối thu - chi NSNN

1.3.1.2 Hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước

Hiệu quả quản lý chi NSNN đƣợc thể hiện qua hai nội dung chính yếu sau:

- Các khoản chi thường xuyên (chi sự nghiệp kinh tế, chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo, chi sự nghiệp y tế, chi đảm bảo xã hội, chi quốc phòng - an ninh, chi quản lý hành chính,….) đƣợc thực hiện một cách hợp lý, chi tiết kiệm, chi đúng pháp luật, trong đ quan trọng nhất là tiết kiệm tối đa chi quản lý hành chính

- Các khoản chi đầu tƣ phát triển (các công trình kinh tế, kết cấu hạ tầng, khoa học công nghệ ) đƣợc thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, có thẩm định tính hiệu quả…góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế Đồng thời, cần quan tâm chú ý việc giám sát chặt chẽ để tránh thất thoát l ng phí và đảm bảo chất lƣợng công trình xây dựng

1.3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

1.3.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý thu ngân sách nhà nước

- Đảm bảo tính thu đúng, thu đủ, thu kịp thời

- Đảm bảo tính bền vững trong việc tạo lập nguồn thu

1.3.2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước

- Đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế:

Một trong những vai trò quan trọng của NSNN là công cụ điều tiết kinh tế, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế Định hướng hình thành cơ cấu kinh tế, kích thích quá trình SXKD phát triển Chính quyền sử dụng NSNN để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp then chốt của nền kinh tế từ đ tạo m i trường, điều kiện thuận lợi cho các lĩnh vực kinh tế khác phát triển Trong những trường hợp cần thiết, sử dụng NSNN hỗ trợ cho các doanh nghiệp ổn định hoặc vƣợt qua thời kỳ kinh doanh kh khăn để đảm bảo

49 phát triển và góp phần đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế chung đ đặt ra trong một giai đoạn cụ thể

- Đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội:

+ Công tác quản lý chi NSNN phải đảm bảo xây dựng đƣợc đời sống, lối sống và m i trường văn h a lành mạnh;

+ Công tác quản lý chi NSNN phải đảm bảo phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển bền vững hệ thống giáo dục - đào tạo;

+ Công tác quản lý chi NSNN phải tạo bước phát triển mạnh mẽ về văn hóa, xã hội;

+ Công tác quản lý chi NSNN cần chú trọng cải thiện và bảo vệ chất lượng m i trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai;

+ Công tác quản lý chi NSNN phải đặc biệt giữ vững an ninh, chính trị và trật tự - an toàn xã hội;

+ Công tác quản lý chi NSNN phải đảm bảo phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lƣợng c ng tác chăm s c cho nhân dân

- Thực hiện yêu cầu tiết kiệm

Quá trình quản lý chi NSNN cần thực hiện đồng bộ một số nội dung sau để đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm:

+ Thực hiện các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đối tƣợng hay tính chất công việc, đồng thời phải có tính thực tiễn cao

+ Thiết lập đƣợc các hình thức cấp phát đa dạng và lựa chọn hình thức cấp phát áp dụng cho mỗi loại hình đơn vị sử dụng NSNN, hay yêu cầu quản lý từng nhóm mục chi NSNN một cách phù hợp

- Xem xét mức độ ảnh hưởng của mỗi khoản chi tới các mối quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội và phải tính đến thời gian phát huy tác dụng

- Tính bền vững của chính sách chi tiêu NSNN

Theo Schick và Allen (2005), bền vững NSNN trong chính sách chi tiêu thể hiện ở hai yếu tố:

+ Tăng trưởng (growth): chính sách chi tiêu đảm bảo kinh tế tăng trưởng

+ Công b ng (fairness): khả năng chi trả các nghĩa vụ hiện tại mà không chuyển gánh nặng chi phí cho thế hệ tương lai

- Chi tiêu NSNN có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế

Có nhiều quan điểm khác nhau về ảnh hưởng của chi tiêu NSNN đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hầu hết các nhà kinh tế đều cho r ng có những trường hợp khi tăng chi tiêu NSNN sẽ có lợi và có những trường hợp khi giảm chi tiêu NSNN sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều này được minh họa bởi các đường cong Rahn (1986), trong đ cho thấy khi gia tăng chi tiêu NSNN sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên khi gia tăng đến một ngưỡng nhất định thì sẽ đem đến kết quả c tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế

1.3.2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý các biện pháp cân đối ngân sách nhà nước

- Kh ng để NSNN xảy ra bội chi, nếu xảy ra bội chi vẫn n m trong tầm kiểm soát, có 2 nhóm nguyên nhân gây ra bội chi NSNN:

+ Nhóm nguyên nhân khách quan: là sự tác động của các chu kỳ kinh doanh, đây là nguyên nhân cơ bản nhất trong số các nguyên nhân khách quan gây ra bội chi NSNN Khủng hoảng làm cho thu NSNN giảm đi, trong khi nhu cầu chi lại tăng lên để giải quyết những kh khăn mới về KT-XH Điều đ , làm cho mức bội chi NSNN tăng lên Những nguyên nhân khách quan khác có thể kể ra nhƣ thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt…nếu gây tác hại lớn cho nền kinh tế thì sẽ làm giảm thu, tăng chi NSNN và tác động dẫn đến bội chi NSNN

+ Nhóm nguyên nhân chủ quan: là sự tác động của các chính sách cơ cấu thu - chi của Nhà nước, đây là nguyên nhân cơ bản nhất trong số các nguyên nhân chủ quan gây ra bội chi NSNN Khi Nhà nước không quản lý chặt chẽ các nguồn thu đồng thời tăng các khoản chi mà kh ng xem xét đến các nguồn lực, khi đ tình trạng bội chi NSNN tất yếu sẽ xảy ra

Nhƣ vậy, nếu xác định đƣợc các nguyên nhân khi xảy ra bội chi NSNN thì ta có thể tiến hành thực hiện làm giảm thiểu các tác động của các nguyên nhân đ Hoặc có thể nói, quản lý kh ng để xảy ra bội chi NSNN là tiêu chí đánh giá khả năng cân đối thu - chi NSNN có hiệu quả

1.3.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chu trình ngân sách nhà nước trong lập dự toán, chấp hành, quyết toán NSNN

*Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả lập dự toán NSNN:

- Dự toán NSNN của các cấp chính quyền phải lập theo đúng yêu cầu, nội dung, biểu mẫu và thời hạn quy định của Bộ Tài chính

- Dự toán NSNN phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ ràng cơ sở, căn cứ tính toán

- Dự toán NSNN các cấp phải đảm bảo tính cân đối

*Tiêu chí đánh giá hiệu quả trong chấp hành dự toán NSNN:

Kinh nghiệm quản lý NSNN ở một số nước và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

1.4.1 Kinh nghiệm quản lý NSNN ở một số nước

Quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước hiệu quả là một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầu của bất kỳ chính phủ nào nh m phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, trong điều kiện nguồn thu ngân sách ngày càng khó khăn, nhu cầu chi ngày càng lớn, tình trạng bội chi ngân sách thường xuyên… thì việc phác họa một số kinh nghiệm quản lý, sử dụng ngân sách ở một số nước sẽ cho những bài học có thể tham khảo là hết sức cần thiết Ở các nước có nền kinh tế phát triển thường áp dụng phương thức quản lý NSNN nhƣ sau:

Thứ nhất, quản lý chi tiêu NSNN theo kết quả đầu ra Với phương thức này, việc xây dựng và phân bổ dự toán ngân sách phải có mối liên hệ chặt chẽ giữa mức dự toán ngân sách dự kiến sẽ cấp với việc thực hiện mục tiêu, qua đ sẽ đạt được một kết quả đầu ra Phương thức quản lý này cũng đòi hỏi những thay đổi trong khuôn khổ luật pháp, thể chế, cách thức xây dựng và điều hành kế hoạch ngân sách cũng như văn h a quản lý theo hướng đảm bảo trách nhiệm giải trình về kết quả hoạt động Điển hình nhƣ:

- Cộng hòa Liên bang Đức, từ năm 2000, th ng qua Ủy ban Ngân sách của Quốc hội Liên bang, nước này đ thí điểm thực hiện: Dự án thử nghiệm độ tin cậy và tác dụng của ngân sách dựa trên sản phẩm đầu ra nhƣ là một công cụ điều hành định hướng đầu ra Ngân sách dựa trên đầu ra được coi như một Phụ lục cho kế hoạch ngân sách và nó có tác dụng cung cấp cho các nhà quản lý, các nghị sĩ những th ng tin định hướng đầu ra Việc điều hành ngân sách theo định hướng kết quả đầu ra được xây dựng trên các điều luật nguyên tắc cơ bản, điều luật ngân sách Liên bang, quy định điều hành ngân sách thông qua kết quả đƣợc định nghĩa cả về số lƣợng và chất lƣợng

Tham gia dự án thí điểm này c 6 cơ quan của Liên bang Đức: Cục

Th ng tin báo chí, Trường Cao đẳng quản lý công, Cục Thống kê, Cục Giao th ng đường bộ, Cục Đường sắt, Phòng Hải quan và Thuế tiêu thụ trực thuộc Cục Thuế Hamburg Ở cấp bang, phương thức điều hành mới trên được thí điểm tại bang Hessen với cơ chế khoán chi dựa trên kết quả, trong đ bao gồm: Phân cấp và gắn trách nhiệm chuyên môn với trách nhiệm tài chính, định hướng theo mục tiêu và hoạt động của cơ quan hành chính, cải cách ngân sách và kế toán…Các đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ xác định rõ ràng về trách nhiệm, kinh phí và thẩm quyền để thực hiện theo một hệ thống phân cấp trách nhiệm cho đơn vị đ trong khu n khổ tài chính của mình và với khối lƣợng kết quả quy định trước tự quyết định việc sử dụng kinh phí phù hợp nhu cầu về thời gian, bản chất và về nguyên tắc kh ng vƣợt quá khuôn khổ tài chính cho phép

Khi lập kế hoạch gắn với đầu ra, kế hoạch ngân sách bao gồm kế hoạch công việc, kế hoạch kết quả và kế hoạch tài chính Quyết toán ngân sách đƣợc thực hiện trên cơ sở chế độ kế toán kép có tính toán chi phí và hiệu quả thông qua quyết toán kết quả, tài sản và tài chính đƣợc bổ sung trên báo cáo về công việc

- NewZeland, Chính phủ nước này đ tập trung vào vấn đề hiệu quả hoạt động của các tổ chức công từ cuối thập kỷ 80, với việc xác định rõ hơn trách nhiệm đối với chi phí và kết quả hoạt động cuối cùng Kinh nghiệm của NewZealand gắn việc phân bổ ngân sách với việc xác định cụ thể các nhóm đầu ra tương đồng về cấp độ, trong đ các đầu ra thuộc cùng một nhóm phải tương đồng về bản chất hoặc đồng nhất; c đầy đủ thông tin về chất lượng, số lƣợng, thời gian, chi phí cho đầu ra để đủ phục vụ việc ra quyết định; có sự ràng buộc trách nhiệm giữa người cung cấp với các nhà quản lý và giữa nhà quản lý với người thực hiện hoạt động mua và các cơ quan, người dân có trách nhiệm giám sát Trước khi Quốc hội phê duyệt ban hành ngân sách, Chính phủ đƣa ra những tuyên bố về chính sách bao gồm những mục tiêu cho ngân sách năm tới và ít nhất 3 năm tiếp theo Đây là căn cứ để các bộ xây dựng các chương trình ngân sách, trong đ các chương trình mới được cân nhắc và thông qua, công bố rõ ràng trong báo cáo cập nhật kinh tế và tài khóa ngân sách Báo cáo đƣa ra kế hoạch thu - chi tổng thể để thực hiện chiến lƣợc Cùng với đ , Chính phủ phải thông báo chiến lƣợc tài khóa của mình, báo cáo về sự thống nhất giữa các quyết định ngân sách so với chiến lƣợc chính sách, báo cáo chiến lƣợc tài khóa phải đƣa ra dự báo tài khóa về khoản thu - chi ngân sách trong 10 năm tới

Thứ hai, quản lý ngân sách theo kế hoạch chi tiêu trung hạn Đây là một

55 công cụ nh m liên kết giữa chính sách, kế hoạch và ngân sách trong một khoảng thời gian trung hạn (3-5 năm) tại cấp độ chính quyền Trung ƣơng Công cụ này hướng đến 6 mục tiêu cụ thể như: Tăng cường kỷ luật tài chính b ng việc ƣớc tính số dƣ thực chất hơn đối với kinh tế vĩ m ; tích hợp thứ tự ƣu tiên chính sách khác nhau vào ngân sách năm, để đảm bảo tính thích hợp; giúp phân bổ nguồn lực giữa các ngành khác nhau và giữa các đơn vị trong cùng ngành; dự toán ngân sách dài hơi hơn cho từng ngành b ng việc cung cấp tầm nhìn từ 3-5 năm; thúc đẩy hiệu quả cho quá trình hoạt động và làm cho chất lƣợng tăng cùng chi phí giảm; nhấn mạnh đến trách nhiệm giải trình đối với các khoản chi tiêu công

- Điển hình là tại Na Uy, nước này đ thiết lập mô hình quản lý ngân sách dựa trên kết quả hoạt động, qua đ hướng đến việc thực hiện một cách nghiêm túc, mang tính kỷ luật tài chính cao liên quan đến khuôn mẫu kinh tế vĩ m Dựa vào cơ cấu tổ chức của các cơ quan thuộc chính phủ, Na Uy đ vận dụng mô hình quản lý ngân sách dựa trên kết quả hoạt động cũng nhƣ m hình quản lý ngân sách theo kế hoạch chi tiêu trung hạn vào quá trình quản lý NSNN và phản ánh trong hệ thống kế toán của các đơn vị công với 6 công việc chính Hình thành các mục tiêu về hoạt động của các tổ chức công có thể đo lường được; sử dụng quy trình lập dự toán ngân sách theo hướng từ trên xuống; phân cấp thực hiện ngân sách các đơn vị; phân cấp việc quản trị nguồn nhân lực và chính sách quản lý số lƣợng, chất lƣợng nhân sự…

1.4.2 Những vấn đề đặt ra

Từ phương thức quản lý ngân sách của một số nước, có thể thấy r ng: Quản lý NSNN theo kết quả đầu ra và quản lý ngân sách theo kế hoạch chi tiêu trung hạn là những phương thức quản lý mới đang được nhiều nước tiếp cận, trong đ c cả những quốc gia có nền kinh tế phát triển, nguồn lực ngân sách dồi dào và những nước đang phát triển Thực tế này xuất phát từ yêu cầu phát triển của mỗi quốc gia lu n cao hơn nguồn lực ngân sách và đòi hỏi ngân sách phải đƣợc sử dụng hiệu quả và minh bạch, công khai Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra chính là để giải quyết nhu cầu trên, b ng cách lƣợng hóa đƣợc hiệu quả sử dụng ngân sách thông qua những kết quả đầu ra cụ thể để mọi người dân đều có thể đánh giá được Quản lý ngân sách theo kế hoạch chi tiêu trung hạn là một cơ chế giúp phân bổ các nguồn lực công giữa các ngành và các hoạt động của một ngành trong phạm vi mức trần ngân sách xác định trước Nói cách khác, quản lý ngân sách theo kế hoạch chi tiêu trung hạn giúp phân bổ nguồn tài chính công hạn chế phù hợp với chính sách và các ƣu tiên chiến lƣợc của chính phủ trong một không gian tài khóa nhiều năm, c xét đến chi phí cơ hội của các quyết định Ƣu điểm nổi bật của công cụ này là kế

56 hoạch lu n đƣợc bổ sung, cập nhật hàng năm, làm cho kế hoạch sống động, mang tính khả thi hơn Đối với Việt Nam, đây là những phương thức mới, để đo lường hiệu quả quản lý ngân sách b ng những kết quả đầu ra thì theo giới chuyên gia, thời gian tới nước ta cần có hệ thống khuôn khổ pháp lý đầy đủ, hạ tầng công nghệ th ng tin, đội ngũ cán bộ quản lý với tƣ duy và trình độ đủ để tiếp cận với phương thức mới Trong bối cảnh nước ta đ quen áp dụng phương thức quản lý ngân sách truyền thống dựa trên yếu tố đầu vào, ngân sách vốn đ c quy mô nhỏ lại phải dàn trải và sử dụng kém hiệu quả Trước mắt, cần tăng cường khoán chi và trao quyền tự chủ, chịu trách nhiệm về biên chế, kinh phí và sản phẩm, dịch vụ cho đơn vị sử dụng ngân sách, thực hiện rà soát, đánh giá nghiêm túc kết quả thực hiện; Từng bước nghiên cứu việc áp dụng thí điểm phương thức quản lý ngân sách dựa trên kết quả đầu ra ở một số bộ, ngành khi đủ điều kiện Việc kết hợp sử dụng tổng hợp các công cụ trên cho phép giải quyết mối quan hệ giữa ngân sách hạn chế với yêu cầu cao về kết quả đầu ra, thể hiện b ng các chương trình, dự án, các kết quả đầu ra phù hợp và n m trong khuôn khổ trung hạn để tăng cường hiệu quả, hiệu lực trong quản lý chi ngân sách nhà nước

Quản lý ngân sách nhà nước, và hiệu quả quản lý NSNN là một vấn đề lu n được Nhà nước ở mọi quốc gia quan tâm, song đây là một vấn đề phức tạp cần có sự quan tâm nghiên cứu tổng kết về mặt lý luận, làm cơ sở cho việc triển khai công tác quản lý NSNN trong thực tế ở mọi quốc gia

Nh m tạo cơ sở luận chứng cho việc đánh giá tình hình quản lý ngân sách Thái Bình giai đoạn 2017- 2021 và tìm kiếm những giải pháp hiệu quả quản lý ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025, Chương I của đề tài đ hệ thống những vấn đề có tính lý luận về quản lý và hiệu quả quản lý NSNN nói chung trên cả ba g c độ: quản lý thu, quản lý chi và quản lý cân đối ngân sách Đồng thời Chương I cũng đ đi sâu tìm hiểu kinh nghiệm của các nước đối vấn đề sử dụng phương thức quản lý NSNN mới với khuyến nghị Viêt Nam nên nghiên cứu áp dụng

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2021

Khái quát tình hình tài chính, ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình

Theo Báo cáo của Uỷ ban nhân dân tỉnh, công tác thu ngân sách nhà nước tăng dần qua các năm, tỷ lệ huy động vào ngân sách trên GRDP duy trì ở mức khá Giai đoạn 2017-2021, tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt

47.628 tỷ đồng, tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt 11,6% GRDP; trong đ thu nội địa đạt 40.900 tỷ đồng, chiếm 85,9% tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Chi ngân sách được quản lý chặt chẽ, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chi kịp thời, hiệu quả, đúng quy định; cơ cấu chi chuyển dịch tích cực Tổng chi ngân sách địa phương giai đoạn 2017-2021 thực hiện 76.096 tỷ đồng, trong đ chi đầu tƣ phát triển đạt 26.086 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32,9% tổng chi C ng tác huy động vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội đƣợc thực hiện b ng nhiều hình thức đa dạng và đạt kết quả tích cực Tổng nguồn vốn huy động qua hệ thống ngân hàng Thái Bình tăng trưởng khá, đến 31/12/2021 ƣớc đạt 94.240 tỷ đồng, tăng 2,2 lần so với 31/12/2016; tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân của dân cư và các tổ chức kinh tế giai đoạn 2017-2021 ƣớc đạt 17,2%/năm

Bên cạnh đ , các tổ chức tín dụng tranh thủ sử dụng các nguồn vốn điều hòa, vốn vay từ hội sở chính, góp phần đảm bảo khả năng thanh toán, mở rộng đầu tƣ, cho vay toàn hệ thống Tổng dƣ nợ đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến 31/12/2021 ƣớc đạt 75.162 tỷ đồng, tăng 1,5 lần so với 31/12/2016; tỷ lệ nợ xấu nội bảng chiếm 0,65% tổng dƣ nợ cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội (giá hiện hành) giai đoạn 2017-2021 ƣớc đạt 243.480 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 6,1%/năm Tuy vậy, giai đoạn 2017-2021 nguồn bổ sung của NSTW còn lớn

Nh m giảm dần nguồn bổ sung của NSTW, ngoài việc hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu giữa NSTW và NSĐP, tăng khả năng thu trên địa bàn b ng việc tăng quy m của nền kinh tế, cần tăng cường công tác quản lý ngân sách địa phương của tỉnh

Thực trạng công tác quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-

Trong thực tế có nhiều cách xem xét thực trạng quản lý NSĐP, song cách tốt nhất là xem xét đánh giá c ng tác lập, phân bổ dự toán; chấp hành dự toán và kế toán thanh, quyết toán ngân sách cùng với việc nghiên cứu thực trạng phân cấp quản lý bởi vì suy cho cùng chất lƣợng lập, phân bổ dự toán, chấp hành dự toán và kế toán thanh, quyết toán ngân sách cũng nhƣ phân cấp quản lý ngân sách phù hợp sẽ phản ánh chất lƣợng và tính toàn diện công tác quản lý ngân sách

Ngoài các vấn đề trên, vấn đề hiệu quả quản lý ngân sách cũng là vấn đề lớn cần có sự quan tâm đánh giá trong c ng tác quản lý ngân sách của tỉnh thời gian qua

2.2.1 Thực trạng công tác lập, phân bổ dự toán NS hàng năm giai đoạn 2017-2021 của tỉnh Thái Bình

H ng năm, Bộ Tài chính ban hành th ng tư hướng dẫn lập dự toán ngân sách nhà nước: Th ng tư số 91/2016/TT-BTC ngày 24/6/2016 về hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2017; Th ng tư số 71/2017/TT- BTC ngày 13/07/2017 về xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2018; Th ng tư số 54/2018/TT-BTC ngày 08/6/2018 về hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2019; Th ng tư số 38/2019/TT-BTC ngày 28/6/2019 về hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2020;

Th ng tư số 71/2020/TT-BTC ngày 30/7/2020 về hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2021

2.2.1.1 Thực trạng công tác lập, phân bổ dự toán thu ngân sách

Các Th ng tư của Bộ Tài chính hướng dẫn xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước quy định:

- Các địa phương xây dựng dự toán thu trên cơ sở tổng hợp toàn bộ các khoản thu từ thuế, phí lệ phí và các khoản thu khác trên địa bàn theo quy định tại Điều 7 của Luật NSNN năm 2015 và các quy định pháp luật có liên quan

Căn cứ mục tiêu kế hoạch phát triển KT-XH từng giai đoạn, khả năng thực hiện các chỉ tiêu KT-XH và ngân sách năm liền kề với năm lập dự toán, mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm lập dự toán, phạm vi thu NSNN theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn Luật, dự báo nguồn thu năm lập dự toán đối với từng ngành, từng lĩnh vực, các cơ sở kinh tế của từng địa phương và những nguồn thu mới phát sinh trên địa bàn để tính đúng, tính đủ từng lĩnh vực thu, từng khoản thu theo chế độ

- Phân tích, đánh giá cụ thể những tác động tăng, giảm thu ảnh hưởng đến dự toán thu NSNN năm lập dự toán theo từng địa bàn, lĩnh vực thu, từng khoản thu, từng sắc thuế

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ quan Tài chính, Thuế, Hải quan phối hợp với các cơ quan liên quan chấp hành nghiêm việc lập dự toán thu ngân sách và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ trong việc xây dựng dự toán thu ngân sách Đồng thời yêu cầu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố rà soát, lập dự toán thu NSNN tích cực, sát thực tế phát sinh, tổng hợp đầy đủ các khoản thu mới phát sinh trên địa bàn để tính đúng, tính đủ nguồn thu, kh ng để phần dƣ địa để thực hiện giao chỉ tiêu phấn đấu thu, lấy chỉ tiêu pháp lệnh thu NSNN Quốc hội quyết định, Thủ tướng Chính phủ giao làm căn cứ chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách trên địa bàn Đây là những hướng dẫn của Bộ Tài chính về lập dự toán thu NSĐP trên địa bàn

Qua nghiên cứu thực tế lập và phân bổ thu ngân sách hàng năm giai đoạn 2017-2021 cho thấy:

+ Việc lập và phân bổ dự toán thu ngân sách hàng năm của tỉnh cơ bản hợp với những quy định tại các Th ng tư hướng dẫn lập, phân bổ dự toán ngân sách của Bộ Tài chính và những quy định của HĐND tỉnh tại các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân về công tác lập, phân bổ dự toán ngân sách hàng năm trên địa bàn;

+ Nhìn chung việc lập và phân bổ dự toán thu ngân sách hàng năm trên địa bàn đ c sự quan tâm chỉ đạo, kiểm tra, theo dõi của chính quyền các cấp, nhất là cấp tỉnh Hàng năm, HĐND đều ban Nghị quyết về lập và phân bổ dự toán thu, chi ngân sách, UBND cụ thể hóa các Nghị quyết của HĐND ban hành các văn bản chỉ đạo cụ thể Việc lập và phân bổ dự toán bảo đảm đúng quy trình theo quy định của Nhà nước

+ Việc lập và phân bổ dự toán thu ngân sách hàng năm, đều dựa trên kết quả đánh giá tình hình thực hiện dự toán của năm trước và có phân tích, dự báo khả năng thu ngân sách của năm lập dự toán dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phương Đ là những ưu điểm của địa phương khi lập dự toán và phân bổ dự toán thu hàng năm giai đoạn 2017-2021 Kết quả khảo sát b ng hình thức phát phiếu thăm dò với bộ câu hỏi có chủ định đến các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan trực tiếp quản lý và thụ hưởng nguồn tài chính của ngân sách do nhóm nghiên cứu tổ chức thực hiện đ khẳng định những ƣu điểm đ Cụ thể nhóm nghiên cứu đề tài đ đƣa ra phiếu thăm dò với câu hỏi: “Việc lập và

60 phân bổ dự toán thu ngân sách tỉnh có phù hợp với các khu vực, lĩnh vực, các khoản thu hay không? b ng cách đánh giá cho điểm theo thang điểm từ 1 đến

5 điểm Nhóm nghiên cứu đ tổng hợp kết quả nhƣ sau:

 Có 85% số đối tƣợng đƣợc hỏi về tính phù hợp lập dự toán thu từ khu vực DNNN do Trung ƣơng quản lý cho điểm 5 và có 15% số đối đƣợc hỏi cho điểm 4

 C 98% đối tƣợng đƣợc hỏi về lập dự toán thu từ khu vực DNNN do địa phương quản lý cho điểm 5; 2% đối tượng được hỏi cho điểm 4

 C 86,7% đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 5 và 13,3% đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 4 về lập dự toán thu đối với DN có vốn nước ngoài

 C 80% đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 5 và 20% đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 4 về tính phù hợp với lập dự toán thu từ khu vực ngoài quốc doanh

 C 100% đối tƣợng đƣợc cho điểm 5 đối với việc lập dự toán thu thuế TNCN

 Có 85% số đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 5 và 15% số đối tƣợng được hỏi cho điểm 4 về lập dự toán thu thuế bảo vệ m i trường

 Có 94,3% số đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 5 và 5,7% số đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 4 về tính phù hợp đối với lập dự toán thu phí, lệ phí

 C 100% đối tƣợng đƣợc hỏi cho điểm 5 về tính phù hợp lập dự toán thu từ hoạt động XNK

Mặc dù mẫu khảo sát không lớn, song đối tƣợng khảo sát có chất lƣợng nên kết quả khảo sát trên đảm bảo độ chính xác, đáng tin cậy Đương nhiên sự khẳng định những ƣu điểm trên nh m đề tài còn dựa vào các nguồn thông tin khác nhƣ các báo cáo tình hình quản lý tài chính, ngân sách hàng năm của UBND tỉnh , báo cáo KTNN khực XI

Tuy nhiên bên cạnh những ƣu điểm kể trên, qua nghiên cứu thực tế và dựa vào cáo đánh giá hàng năm của UBND tỉnh, báo cáo đánh giá của KTNN khu vực XI và kết quả khảo sát từ các đối tƣợng liên quan trực tiếp đến công tác quản lý và đối tƣợng c nghĩa vụ đối với ngân sách cho thấy việc lập dự toán và phân bổ dự toán thu ngân sách hàng năm giai đoạn 2017-2021 vẫn còn những hạn chế, bất cập nhất định Cụ thể:

+ Nhìn chung để lập và phân bổ dự toán thu ngân sách dựa trên kết quả phân tích tình hình thực hiện dự toán thu năm trước và dự báo khả năng thu của năm lập và phân bổ dự toán thu còn nhiều kh khăn bất cập, chƣa đầy đủ, độ tin cậy chƣa cao do thiếu thông tin sát thực và khả năng xử lý thông tin còn hạn chế nhất là thông tin từ đối tƣợng thực hiện nghĩa vụ đối với ngân

Hiệu quả quản lý ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 110 2.4 Đánh giá chung và những bài học kinh nghiệm về công tác quản lý ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021

Việc xem xét đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách trong thực tế có thể nhìn nhận từ g c độ quản lý thu, quản lý chi, thực hiện các biện pháp cân đối ngân sách, hiệu quả quản lý chu trình ngân sách, hiệu quả công tác thanh, kiểm tra, xử lý

Gắn với thực tế địa phương tỉnh Thái Bình và yêu cầu thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đề tài chỉ tập trung đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 trên các khía cạnh sau đây:

- Xem xét hiệu quả quản lý thu, hiệu quả chi ;

-Xem xét hiệu quả thực hiện chu trình ngân sách

2.3.1 Hiệu quả quản lý thu

Thu ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 cơ bản đảm đƣợc yêu cầu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời Thời gian qua, Cục thuế, Chi cục Hải quan và các cơ quan đƣợc giao quản lý các khoản thu khác đ triển khai nhiều giải pháp quan trọng, kịp thời nh m huy động tương đối đầy đủ các khoản thu đ và đang phát sinh trên địa bàn theo đúng chính sách, chế độ của Nhà nước, có sự vận dung linh hoạt các quy định trong các Luật thuế, Luật Quản lý thuế và các chính ƣu đ i, miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất kinh doanh gặp kh khăn do đại dịch COVID-19 Cùng với thực hiện nghiêm túc các chính sách ƣu đ i thuế, Cục thuế, Chi cục Hải quan cũng đ thực thi nhiều giải pháp chống thất thu, thu hồi nợ đọng tiền thuế tương đối kịp thời Bên cạnh đ , trong việc thực hiện chính sách thu của Nhà nước, hệ thống các cơ quan thu lu n c ý thức hỗ trợ các đơn vị thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách tháo gỡ kh khăn thúc đẩy phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh, bảo đảm tính bền vững trong việc tạo lập nguồn Quan điểm thu đủ, thu đúng, thu kịp thời, bảo đảm nu i dƣỡng nguồn thu là quan điểm nhất quán của cả hệ thống chính từ các cơ quan đảng, chính quyền đến các cơ quan thu Tuy nhiên, nhƣ đ đề cập ở trên trong quản lý thu còn một số hạn chế nhất nhất định: một số khoản nợ động thuế vẫn còn lớn, kéo dài chƣa c những biện pháp quyết liệt thu hồi, có nhiều bất cập trong quản lý tiền thu về sử dụng đất, một số khoản thu phát sinh trên địa bàn nhƣ khoản thu về thu nhập của các chức sắc tôn giáo, các khoản thu về kinh doanh theo phương pháp

111 kinh doanh thương mại điện tử chưa được quan tâm nhiều để huy động vào ngân sách địa phương

Tóm lại, xét trên phương diện thu đủ, thu đúng, thu kịp thời, bảo đảm tính bền vững của thu ngân sách, công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn tỉnh giai đoạn 20170-2021 tương đối đạt được hiệu quả

2.3.2 Hiệu quả quản lý chi ngân sách

Hiệu quả chi ngân sách đƣợc nhìn nhận trên các khía cạnh nhƣ: đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội; tiết kiệm nguồn lực tài chính của ngân sách; bảo đảm tính bền vững các khoản chi ngân sách; ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế

Nghiên cứu các khoản chi thực tế của ngân sách Thái Bình giai đoạn 2017-2021 cho thấy các khoản chi ngân sách đ g p phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế, góp phần làm tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, xây dựng, dịch vụ giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiêp, thủy sản Từ một tỉnh thuần n ng, nay cơ cấu kinh tế Thái Bình đ c những chuyển biến tích cực: sản xuất công nghiệp xây dựng, dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng sản xuất nông lâm, thủy hải sản giảm dần Sự chuyển biến tích cực của cơ cấu kinh tế có phần do việc bố trí các khoản chi ngân sách hợp lý đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế trong các Nghị quyết của HĐND tỉnh

Nhìn chung thời gian qua tỷ trọng chi đầu tư phát triển có chiều hướng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước, tỷ trọng chi tiêu dùng thường xuyên có chiều hướng giảm dần qua các năm Ngoài ra, trong giai đoạn này do thiên tai, dịch bệnh nhất là đại dịch Covid-19, tỉnh cũng đ trích một phần ngân sách chi hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức SXKD nh m phục hồi và phát triển,mở rộng sản xuất kinh doanh

Trong giai đoạn này chi ngân sách tỉnh Thái Bình, không chỉ tập trung chi cho mục tiêu phát triển kinh tế mà còn chú trọng tăng cường các khoản chi có tính chất xã hội nhƣ: đảm bảo xây dựng đƣợc đời sống, lối sống và môi trường văn h a lành mạnh; chi phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; chi thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo, chi bảo đảm môi trường Ý thức tiết kiệm lu n đƣợc đề cao trong các khoản chi ngân sách của tỉnh, nhất là khoản chi tiêu dùng thường xuyên Cơ bản các khoản chi nân sách theo đúng định mức, chế độ, tiêu chuẩn do Nhà nước và địa phương đề ra Tuy nhiên, do quy mô ngân sách tỉnh còn nhỏ hẹp nên mức chi và thời gian chi của ngân sách cho phát triển kinh tế còn hạn chế chƣa bảo đảm hoàn

112 toàn các yêu cầu chính đáng của các cơ quan, đơn vị đƣợc giao quản lý kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh

2.3.3 Hiệu quả quản lý ngân sách thông qua xem xét hiệu quả quản lý chu trình ngân sách

Có thể nhìn nhận hiệu quả quản lý chu trình ngân sách thông qua xem xét hiệu quả lập dự toán, hiệu quả chấp hành dự toán và hiêu quả quyết toán ngân sách

Tiêu chí đánh giá hiệu quả trong lập dự toán ngân sách được xem xét trên các khía cạnh sau đây:

- Dự toán NSNN của các cấp chính quyền phải lập theo đúng yêu cầu, nội dung, biểu mẫu và thời hạn quy định của Bộ Tài chính

- Dự toán NSNN phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ ràng cơ sở, căn cứ tính toán

- Dự toán NSNN các cấp phải đảm bảo tính cân đối

Tiêu chí đánh giá hiệu quả trong chấp hành dự toán ngân sách có thể xem xét trên các khía cạnh sau đây:

- Đảm bảo việc thực hiện dự toán thu Các chỉ tiêu trong dự toán thu là chỉ tiêu mang tính pháp lệnh buộc các cấp, các ngành và các đơn vị có liên quan phải tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh

- Đảm bảo việc thực hiện dự toán chi Các khoản chi NSNN phải có trong dự toán NSNN đƣợc giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi và chịu trách nhiệm về quyết định chi của mình, nếu chi sai phải bồi hoàn cho công quỹ, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm còn bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Vì vậy, việc thực hiện chi đảm bảo tuân thủ dự toán là tiêu chí thể hiện công tác quản lý chi có hiệu quả

Tiêu chí đánh giá hiệu quả trong quyết toán ngân sách:

+ Số liệu báo cáo quyết toán NSNN phải trung thực, đầy đủ, không vi phạm nguyên tắc trọng yếu

+ Đánh giá chuẩn xác tình hình thu - chi NSNN trong năm hiện hành để c cơ sở xây dựng kế hoạch thu - chi NSNN cho các năm tiếp theo

Qua nghiên cứu thực tế gắn với tiêu chí đánh giá hiệu quả trong quản lý chu trình ngân sách của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 nhận thấy: Về cơ bản việc quản lý chu trình ngân sách từ khâu quản lý quá trình lập dự toán,

113 chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách tương đối bảo đảm được các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả trong quản lý chu trình ngân sách ở mức độ nhất định Tuy nhiên, trong công tác quản lý chu trình ngân sách tỉnh thời gian qua vẫn còn một số hạn chế, bất cập nhất định nhƣ đ phân tích ở phần trên

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2021

2.4.1.1 Những kết quả đạt được

- Công tác lập, phân bổ dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách và phân cấp quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh đ c sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền nhất là ở cấp tỉnh Hàng năm, HĐND tỉnh đều ban hành Nghị quyết về công tác lập, chấp hành, quyết toán ngân sách, soát xét cơ chế phân cấp quản lý ngân sách trên địa bàn, soát xét, hoàn thiện các định mức, chế độ, tiêu chuẩn chi làm cơ sở cho việc lập, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách Trên cơ sở Nghị quyết của HĐND tỉnh, UBND tỉnh ra văn bản triển khai thực hiện và kiểm tra công tác quản lý ngân sách trên địa bàn

- Cơ bản công tác lập, phân bổ, chấp hành dự toán ngân sách và quyết toán được thực hiện theo đúng các quy định của Nhà nước trong hệ thống luật, pháp lệnh, nghị định của Quốc hội, chính phủ và Nghị quyết của của HĐND tỉnh về quy trình, chế độ, tiêu chuẩn, định mức lập, chấp hành và quyết toán ngân sách

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025

Một số giải pháp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022- 2025

Mục tiêu xác lập các giải pháp quản lý ngân sách tỉnh giai đoạn 2022-

2025 vừa g p phần khắc phục những bất cập, hạn chế của c ng tác quản lý ngân sách giai đoạn 2017-2021, vừa triển khai thực hiện Nghị quyết số 74/NQ-HĐND tỉnh về c ng tác tài chính, ngân sách tỉnh giai đoạn 2022-2025

Do đ , giai đoạn 2022- 2025, cần nghiên cứu triển khai thực hiện các giải pháp về: (i) Lập phân bổ dự toán ngân sách; (ii) Tổ chức chấp hành dự toán ngân sách; (iii) Tổ chức c ng tác quyết toán ngân sách; (iv) Nghiên cứu thực hiện các giải pháp phân cấp quản lý ngân sách trong tình mới của tỉnh

3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán ngân sách giai đoạn 2021-2025

3.2.1.1 Cụ thể hóa các căn cứ lập dự toán ngân sách theo quy định tại Điều 41 uật Ngân sách nhà nước năm 2015

Thứ nhất , HĐND, UBND tỉnh cần thực hiện việc xem xét, đánh giá các quy định về nhiệm vụ phát triển kinh tế - x hội, quốc phòng, an ninh trên địa bàn trên cơ sở gắn với khả năng cân đối của ngân sách Từ kết quả đánh giá thực hiện việc bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - x hội, quốc phòng, an ninh hàng năm và cả giai đoạn 2022-2025 Đồng thời cùng với việc bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ chung về phát triển kinh tế, x hội, quốc phòng, an ninh trên địa bàn, cần thiết nghiên cứu cụ thể h a các quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và chế độ thu ngân sách nhà nước; định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách địa phương đảm bảo tính pháp lý, phù hợp với đặc điểm của địa phương giai đoạn 2022-2025

Thứ hai , Hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi đảm phù hợp với việc phân cấp quản lý kinh tế - x hội phù hợp với c ng cuộc cải cách

119 hành chính trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025 Trong đ đặc biệt chú trọng đến việc phân cấp nguồn thu theo tỷ lệ phân chia các khoản thu về thuế, phí lệ theo hướng đảm bảo cho ngân sách tỉnh đủ nguồn thu để thực hiện nhiệm phát triển kinh tế, x hội, an ninh, quốc phòng của toàn tỉnh, nâng cao tính chủ động, sáng tạo của ngân sách cấp huyện, thành phố, cấp x trong việc khai khác nguồn thu trên địa bàn để đảm bảo nhiệm vụ chi thường xuyên, nhiệm vụ chi đột xuất trong phòng chống thiên tai, b o lụt, dịch bệnh theo tinh thần sử dụng nguồn lực tại chỗ

Thứ ba , Bảo đảm yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm trước liền kề năm lập dự toán một cách đầy đủ, chính xác, dự báo khả năng thu và nhu cầu thực hiện nhiệm vụ chi năm lập dự toán Đây là căn cứ cụ thể c ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng dự toán ngân sách

Quan trọng nhất để thực hiện việc đánh giá tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm trước và dự báo khả năng thu là việc thu thập th ng tin và xử lý th ng tin Hàng năm đến giai đoạn lập dự toán cần phải c kế hoạch phân c ng cán bộ c năng lực, trình độ, kinh nghiệm trong việc thu thập th ng tin trên cơ sở vận dụng tối đa sự tiến bộ của c ng nghệ th ng tin

Thứ tư , hoàn thiện kế hoạch tài chính 5 năm,và kế hoạch tài chính 3 năm tạo cơ sở, điều kiện, tầm nhìn cho việc lập dự toán nân sách hàng năm giai đoạn 2022-2025

Theo quy định, kế hoạch tài chính 5 năm là kế hoạch tài chính để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế - x hội của quốc gia, địa phương trong giai đoạn 5 năm kế hoạch; đưa ra các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản về tài chính - ngân sách nhà nước trong thời gian 5 năm kế hoạch; giữ vai trò định hướng cho kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm và dự toán ngân sách nhà nước h ng năm Để hoàn thiện kế hoạch tài chính 5 năm của địa phương, Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và các cơ quan liên quan ở địa phương thực hiện c ng tác hoàn thiện và báo cáo kết quả hoàn thiện cho HĐND tỉnh xem xét quyết định Để hoàn thiện kế hoạch tài chính 5 năm, cần thực hiện việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính 5 năm trước, trên cơ sở kết quả đánh giá, nghiên cứu bổ sung các chỉ tiêu kế hoạch tài chính trong 5 năm tới đảm bảo thực hiện yêu cầu kế hoạch phát triển kinh tế x hội của địa phương giai đoạn 2022-2025 Đồng thời với việc hoàn chỉnh kế hoạch tài chính 5 năm, tiếp tục hoàn thiện kế hoạch tài chính 3 năm, c ng việc hoàn thiện cũng đƣợc

120 thực hiện nhƣ kế hoạch tài chính 5 năm Yêu cầu hoàn thiện kế hoạch tài chính 3 năm là: phải phù hợp với tình hình thực tế thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu, định hướng phát triển kinh tế - x hội và tài chính 5 năm và h ng năm; dự báo trong thời gian 3 năm kế hoạch; phản ánh đầy đủ các khoản thu ngân sách nhà nước và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật; chi ngân sách đƣợc lập theo cơ cấu lĩnh vực và các khoản chi lớn, trong phạm vi trần chi ngân sách do cơ quan c thẩm quyền th ng báo; đảm bảo các nguyên tắc về cân đối, quản lý, phân cấp ngân sách, quản lý nợ c ng theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý nợ c ng

3.2.1.2 Nghiên cứu thực hiện chi ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ áp dụng trong lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên

Lập ngân sách nhà nước dựa trên kết quả thực hiện nhiệm vụ là xác định những khoản kinh phí tương ứng với từng nhiệm vụ theo những tiêu chuẩn về khối lƣợng, số lƣợng và chất lƣợng đ định Việc lập dự toán chi thường xuyên theo kết quả thực hiện nhiệm vụ c ý nghĩa quan trọng trong quản lý các khoản chi thường xuyên của ngân sách, có tác dụng tăng khối lƣợng và chất lƣợng cung cấp các dịch vụ công ở các cơ quan quản lý hành chính nhà nước và các đơn vị sự nghiệp c ng Tuy nhiên, đây là vấn đề mới phức tạp Trong tờ trình của Chính phủ trước Quốc Hội về công tác quản lý ngân sách nhà nước có nêu vấn đề lập dự toán chi thường theo kết quả thực hiện nhiệm vụ, nhiều đại biểu cho r ng đây là điểm mới có tác dụng tích cực, song nhiều đại biểu còn băn khoăn trong tổ chức thực hiện Để áp dụng phương thức lập dự toán chi thường xuyên theo kết quả thực hiện nhiệm trong thực tế ở tỉnh Thái Bình trong những năm tới điều quan trọng là:

- Phải xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ theo từng loại các cơ quan, đơn vị quản lý hành chính, sự nghiệp Tùy theo đặc điểm hoạt động của từng cơ quản đơn vị quản lý hành, sự nghiệp mà tiêu chí kết quả thực hiện nhiệm vụ có khác nhau, song tiêu chí tổng quát nhất là sự hài lòng của các đối tượng hưởng các dịch vụ c ng do các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp cung cấp

- Phải nghiên xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu trung hạn (MTEF) Để xây dựng và thực hiện MTEF hiệu quả đòi hỏi một hệ thống thông tin tài chính liên quan tới các hoạt động của chính quyền trong một thời kỳ trung hạn trước đ cũng như việc ghi chép, lưu giữ các thông tin tài chính liên quan đến các hoạt động của chính quyền khi áp dụng MTEF MTEF c đặc trƣng là sử dụng có hệ thống dữ liệu th ng tin đánh giá kết quả hoạt động trên cơ sở các yếu tố định lƣợng, theo kết quả đầu ra và việc phân bổ ngân sách gắn chặt với kết quả thực hiện công việc Do đ , th ng qua các

121 thông tin tài chính về các hoạt động của chính quyền mà các nhà hoạch định chính sách có những đánh giá, điều chỉnh chính sách tài chính cho phù hợp với tình hình và bối cảnh ở từng thời điểm Qua đ g p phần nâng cao hiệu quả phân bổ và sử dụng các nguồn lực c ng cũng nhƣ nh m thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ về phát triển kinh tế - xã hội

Nói chung để việc tổ chức lập dự toán chi thường xuyên theo kết quả thực hiện nhiệm trong thực tiễn ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn tới đòi hỏi:

- Hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu trung hạn (MTEF);

- Nâng cao chất lƣợng của đội ngũ cán bộ đƣợc phân công thực hiện công tác lập dự toán của ngân sách địa phương

3.2.1.3 Hoàn thiện công tác xây dựng văn bản hướng dẫn, giao số kiểm tra

TÁC ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH DO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ TÀI MANG LẠI

VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Kết quả nghiên cứu của đề tài gắn trực tiếp với việc xây dựng văn bản về quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022 – 2025, đồng thời đề tài cũng là tài liệu tham khảo tốt cho cán bộ làm c ng tác quản lý tài chính tại địa phương, sinh viên và học viên khối ngành Kinh tế

Kết quả nghiên cứu của đề tài đƣợc sử dụng để các cá nhân, tập thể tham gia thực hiện củng cố hệ thống số liệu, th ng tin nâng cao năng lực nghiên cứu tham mưu và tổng hợp cho L nh đạo tỉnh; cung cấp tài liệu tham khảo c giá trị thực tiễn cho Học viện Tài chính, g p phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy

Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho các cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học của Học viện Tài chính và các Sở ban ngành của tỉnh Thái Bình, đặc biệt là Sở Tài chính Thái Bình, phát huy nghiên cứu lý thuyết kết hợp với ứng dụng vào thực tiễn.

TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI

2.1 Tác động đến xã hội

Kết quả nghiên cứu của đề tài gắn trực tiếp với việc xây dựng văn bản về quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022 – 2025, đồng thời đề tài cũng là tài liệu tham khảo tốt cho cán bộ làm c ng tác quản lý tài chính tại địa phương, sinh viên và học viên khối ngành Kinh tế Đề tài triển khai tạo điều kiện để các cá nhân, tập thể tham gia thực hiện củng cố hệ thống số liệu, th ng tin nâng cao năng lực nghiên cứu tham mưu và tổng hợp cho L nh đạo tỉnh Đề tài cung cấp tài liệu tham khảo c giá trị thực tiễn cho Học viện Tài chính, g p phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy

- Nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học: Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho các cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học của Học viện Tài chính

153 và các Sở ban ngành của tỉnh Thái Bình, đặc biệt là Sở Tài chính Thái Bình, phát huy nghiên cứu lý thuyết kết hợp với ứng dụng vào thực tiễn

2.2 Về lợi ích của đề tài

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để Sở Tài chính tham mưu Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh:

+ Đánh giá đúng thực trạng, những kết quả đạt đƣợc, chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong c ng tác lập dự toán ngân sách nhà nước giai đoạn 2017-

2021 Từ đ nghiên cứu đề xuất giải pháp nh m nâng cao hiệu quả lập dự toán ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2022-2025

+ Đánh giá đúng thực trạng, những kết quả đạt đƣợc, chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong c ng tác chấp hành dự toán ngân sách nhà nước giai đoạn

2017-2021 Từ đ nghiên cứu đề xuất giải pháp nh m nâng cao hiệu quả chấp hành dự toán ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2022-2025

+ Đánh giá đúng thực trạng, những kết quả đạt đƣợc, chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong c ng tác kế toán, quyết toán ngân sách nhà nước giai đoạn

2017-2021 Từ đ nghiên cứu đề xuất giải pháp nh m nâng cao hiệu quả c ng tác kế toán, quyết toán ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2022-2025

- Trang bị cách tiếp cận khoa học giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn cho cán bộ c ng chức, viên chức trong Sở Tài chính, Phòng Tài chính kế hoạch các huyện, thành phố, và kế toán của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp c ng lập trong c ng tác tham mưu và thực hiện hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp trong giai đoạn 2022-2025

- Ngoài ra đề tài còn cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn tại địa phương tỉnh Thái Bình trong c ng tác quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp cho các đơn vị Học viện, đại học chuyên ngành tài chính làm tài liệu nghiên cứu phục vụ giảng dạy và học tập

CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI

STT Sản phẩm Đơn vị tính

Số lƣợng, quy mô theo hợp đồng và thuyết minh

Số lƣợng, quy mô thực hiện

1 Báo cáo cơ sở lý luận về lập dự toán ngân sách nhà nước

Báo cáo cơ sở lý luận về chấp hành dự toán ngân sách nhà nước

Báo cáo cơ sở lý luận về kế toán, quyết toán và giám sát ngân sách nhà nước

Báo cáo chuyên đề nghiên cứu thực tế, tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về hoạt động giám sát, giám sát thông qua phiên giải trình

Báo cáo thực trạng lập dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Thái

Báo cáo thực trạng chấp hành dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Báo cáo thực trạng kế toán, quyết toán và giám sát ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Báo cáo giải pháp nâng cao hiệu quả lập dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình

Báo cáo giải pháp nâng cao hiệu quả chấp hành dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Thái

STT Sản phẩm Đơn vị tính

Số lƣợng, quy mô theo hợp đồng và thuyết minh

Số lƣợng, quy mô thực hiện

Báo cáo giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán, quyết toán và giám sát ngân sach nhà nước tỉnh Thái Bình

Hội thảo khoa học tỉnh Thái

Bình với chủ đề “Quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Thái Bình”

12 Báo cáo tổng hợp và t m tắt đề tài

01 bài báo khoa học về quản lý ngân sách nhà nước được đăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán

KẾT LUẬN

Vấn đề quản lý ngân sách một cách có hiệu quả là một vấn đề lớn, có tác dụng đến các vấn đề quản lý vĩ m kinh tế xã hội của cả nước nói chung và của từng địa phương n i riêng, song quản lý ngân sách một cách có hiệu quả là một vấn đề phức tạp, đòi phải có kiến thức sâu rộng không chỉ ở phương diện tài chính đơn thuần mà còn phải có kiến thức sâu rộng về quản lý vĩ m kinh tế, xã hội nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp công nhiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập sâu rộng với thế giới Để quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025 một cách hiệu quả, đảm bảo NSĐP thực sự là công cụ quan trọng góp phần thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và mục tiêu quản lý tài chính, ngân sách của tỉnh đƣợc quy định tại Nghị quyết số 74/NQ- HĐND ngày 10/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh, đề tài đ đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác lập, phân bổ, chấp hành dự toán thu, chi ngân, công tác chấp hành dự toán thu, chi ngân sách địa phương, kế toán, quyết toán thu chi NSĐP tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017- 2021

Việc đánh giá thực trạng công tác lập, phân bổ dự toán; công tác chấp hành dự toán và quyết toán NSĐP Thái Bình chủ yếu dựa trên những tƣ liệu về ngân sách của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 do ban đề tài thu thập đƣợc và ý kiến quản lý của các cơ quan chuyên m n quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh Th ng qua đánh giá thực trạng công tác lập, phân bổ dự toán, chấp hành dự toán ngân sách và kế toán quyết toán ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017- 2021 cho thấy nhìn chung công tác quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình đ đạt đƣợc một kết quả rất quan trọng có tác dụng tích cực đối với việc thực kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-

2020, tuy nhiên công tác quản lý ngân sách vẫn còn một kh khăn, thách thức

Về những kết quả đạt được:

- Công tác lập, phân bổ, chấp hành dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách hàng năm lu n c sự chỉ đạo, kiểm tra sát sao, kịp thời của HĐND và UBND các cấp nhất là cấp tỉnh; cơ quan chuyên m n c nhiều giải pháp

157 hướng dẫn công tác lập, phân bổ dự toán ngân sách, chấp hành dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách hàng năm

- Thu, chi ngân sách đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực: Thu ngân sách, nhất là thu ngân sách nội địa lu n đạt vƣợt dự toán đƣợc HĐND tỉnh phê duyệt; tỷ trọng thu nội địa ngày càng đƣợc nâng cao; chi ngân sách sách có nhiều chuyển biến tích cực, cơ bản đảm bảo đủ nguồn tài chính cho việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan đơn vị quản lý nhà nước trên địa bàn Bước đầu đ c nhiều giải pháp tăng nguồn thu bảo đảm cho nhu cầu chi đầu tƣ phát triển các dự án

- Công tác lập phân bổ dự toán; chấp hành dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách, bảo đảm đúng quy trình, thủ tục, cơ bản thực hiện đúng các quy định các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nước và các định mức kinh tế, kỹ thuật; định mức chi tiêu do HĐND tỉnh ban hành

Tuy nhiên, bên cạnh những kết đạt đƣợc, công tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách địa phương giai đoạn 2017-2021 vẫn còn một số khó khăn, bất cấp Cụ thể:

- Công tác lập dự toán thu còn thấp, nhiều khoản thu chƣa phản ánh trong dự toán thu ở một số năm nhƣ khoản thu về tiền sử dụng đất; Một số khoản thu phát sinh trên địa bàn chƣa c giải pháp huy động kịp thời nhƣ: khoản thu liên quan đến đất đai, khoản thu liên quan đến vấn đề hoạt động thương mại điện tử, vấn đề chuyển giá, các khoản thu từ thu nhập của các chức sắc tôn giáo; Một số giải pháp có tính nghiệp vụ thuế trong triển khai thực hiện dự toán thu còn có một số hạn chế nhƣ đ đề cập ở phần chấp hành dự toán thu

- Các định mức chi ngân sách, nhất là các định mức chi thường xuyên chƣa sát thực tế, chƣa theo kịp những diễn biến giá cả về vật tƣ, nguyên liệu trên thị trường; việc chuyển dịch cơ cấu chi chưa được quan tâm đúng mức, tỷ trọng chi thường xuyên, nhất chi hành chính còn lớn, số chi thường xuyên thể hiện trong dự toán chi hàng năm c chiều hướng gia tăng năm sau cao hơn năm trước

- Công tác cải cách hành chính, thu gọn bộ máy tuy đã có nhiều chuyển biến, song vẫn còn nhiều kh khăn

- Công tác xã hội h a trong lĩnh vực ĐTPT chƣa đƣợc thể hiện rõ nét, chưa c dự án thực hiện theo phương thức c ng tư (PPP) cùng thực hiện

- Ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 vẫn là ngân sách sách mất cân đối thu ngân sách địa phương chưa bảo đảm nhu cầu chi nhất là chi ĐTPT

Những hạn chế kể trên bắt nguồn tư nhiều nguyên nhân, cụ thể:

- Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm chi giữa NSTW và NS tỉnh còn nhiều bất cập nhƣ đ chỉ ra ở trên

- Quy mô nền kinh tế tỉnh Thái Bình còn nhỏ, đa phần các doanh nghiệp ở tỉnh Thái Bình là doanh nghiệp nhỏ và vừa, hạn chế tiềm năng, khả năng thu của ngân sách tỉnh

- Một số cấp ủy, chính quyền cấp huyện, cấp x chƣa thực sự quan tâm đến công tác quản lý ngân sách, chƣa c biện pháp kiểm tra, giám sát quá trình lập, chấp hành, quyết toán ngân sách

- Trình độ, năng lực, kinh nghiệm một số cán bộ, công chức đƣợc phân công trực tiếp phụ trách công tác quản lý ngân sách còn hạn chế, ý thức trách nhiệm chƣa cao

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác lập, chấp hành quyết toán thu chi ngân sách và cân đối ngân sách, đề tài đ đề xuất hệ thống các giải pháp hoàn thiện công tác lập, chấp hành và quyết toán và phân cấp quản lý ngân sách địa phương Thái Bình giai đoạn 2022-2025 Nhìn chung các giải pháp đề tài đề xuất hướng tới khắc phục những hạn chế trong công tác lập, chấp hành, quyết toán ngân sách và phân cấp quản lý giai đoạn 2017-2021, có tính yêu cầu mới của địa phương đối với công tác quản lý ngân sách giai đoạn 2022-

KIẾN NGHỊ

Qua nghiên cứu và trên cơ sở những kết luận khoa học bước đầu, nhóm nghiên cứu Đề tài khoa học “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025” nêu đề xuất một số kiến nghị sau:

1 Đối với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội

- Hoàn thiện các thể chế, chính sách pháp luật về ngân sách nhà nước, thuế, đầu tư c ng, đấu thầu để đảm bảo tăng cường phân cấp, phân quyền cho địa phương để chủ động trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ theo quy định

- Chỉ đạo Các ban của Quốc hội phối hợp với Chính phủ và các Bộ, ban ngành Trung ƣơng rà soát các Luật liên quan, sửa đổi các nội dung chồng chéo, chưa phù hợp với thực tiễn của các địa phương trong quá trình điều hành ngân sách; Bỏ nội dung quy định của Luật ngân sách nhà nước về Lập dự kế hoạch tài chính ngân sách 03 năm để phù hợp với mục tiêu kinh tế xã hội, kế hoạch đầu tƣ c ng trung hạn 05 năm và hàng năm

- Ban hành các chính sách miễn thuế, gia hạn thuế tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp, người dân đồng thời cân nhắc đến những tác động đến nguồn thu ngân sách của các địa phương trong việc đảm bảo cân đối ngân sách

2 Đối với Chính phủ, Bộ, ngành Trung ƣơng

- Kịp thời ban hành các Nghị định và Th ng tư hướng dẫn cùng thời gian các Luật sửa đổi, bổ sung có hiệu lực để các địa phương triển khai thực hiện đƣợc ngay sau khi các Luật ban hành

- Tăng cường triển khai các tổ công tác thực hiện cải cách hành chính đến các địa phương để tổng hợp những kh khăn vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện của các địa phương, kịp thời báo cáo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội điều chỉnh quy định của pháp luật cho phù hợp

Tiếp tục tăng cường l nh đạo, chỉ đạo Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh đối với việc triển khai thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước được phân cấp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025; Lãnh đạo, chỉ đạo bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của các sở, ban, ngành, các cấp chính quyền địa phương trong c ng tác thực hiện thu ngân sách, thực hiện các kết luận, kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước đ chỉ ra; chấn chỉnh kịp thời, khắc phục những sai s t trong quá trình thực hiện các các nhiệm vụ chi ngân sách

4 Đối với Hội đồng nhân dân tỉnh

Ngày đăng: 13/06/2024, 15:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 9: Bảng quyết toán thu ngân sách địa phương giai đoạn 2017-2021 - NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐƯỢC PHÂN CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025
i ểu 9: Bảng quyết toán thu ngân sách địa phương giai đoạn 2017-2021 (Trang 101)
Biểu 10: Bảng quyết toán ngân sách địa phương theo Biểu mẫu số - NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐƯỢC PHÂN CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025
i ểu 10: Bảng quyết toán ngân sách địa phương theo Biểu mẫu số (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w