1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của cơ quan bầu cử quốc gia ở việt nam

110 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Cơ Quan Bầu Cử Quốc Gia Ở Việt Nam
Tác giả Đinh Ngọc Ánh
Người hướng dẫn TS. Trần Thỏi Dương
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 9,25 MB

Nội dung

‘oO Trên thê giới, việc tô chức, quản lý vả điêu hảnh bâu cit la một van dé quan trọng được các nước vả nhiêu tô chức quốc tê quan tâm đặc biệt Điều này hoan toan dé hiểu bỡi lễ Thứ nh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐINH NGỌC ÁNH

VAI TRO CUA CO QUAN BAU CU QUOC GIAO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐINH NGỌC ÁNH

VAI TRO CUA CO QUAN BAU CU QUOC GIA O VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cluyên ngành _: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

Người luớng đẫn khoa học: TS Trần Thái Dương

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam oan Luận văn nay ia cong trình nghiên cửa của riêng tôi; các phân tích và kết quả nghiên cửa niên trong Luận văn là trung thực, co nguôn

gốc rỡ ràng được trích dẫn theo đúng qn) đính

Tác giả

Dinh Ngoc Anh

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

QLNN Quyên lực nhả nước

Trang 5

MỜ ĐÀU - ss-ssc ¬ ¬ EE _

123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.com

2 Tình hình nghiên cứu đê tài - se + + xevEYSccvxxrrrrvzerre 2

4 Đồi trợng và phạm vi nghiên cứu ss see+cvvserersvseed §

5 Plương pháp nghiên cứu 5c +2E2+ecEEYveecvvxsrvrvvzeri §

CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE VAI TRO CUA CO QUAN BAU CU QUOC GIA cccsssssssesssssssssssesssssessssseessssessssvsssssessssesssneeessseensaveee 8 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò cửa Cơ quan bầu cử Quốc gia 8

1.1.1 Khái niận Cơ quan bầu cử Quốc gỉa - -s 5-5555: § 1.1.2 Đặc điêm của Cơ quan bầu cử Quốc gia - - ‹-55- 12 1.1.3 Vai trò của Cơ quan bầu cử Quốc gìa -. 5c 55+ 14 1.1.3.1 Quan niém chung vềvai trò của Cơ quan bầu cứ Quốc git 14 1.1.3.2 Các phương điện thê hiện vai trò của Cơ quan bầu cứ Quốc gia 15

1.2 Các yêu tổ bảo đảm vai trò cửa Cơ quan bầu cử Quốc gia 16

1.2.1 Yếu fÔ chứnh trị - se ©5sSeccesterttrrtsertrrrsrrserrvree 17

EBS: FM Sl aM csc ces ge crescent cr cere teers 18

Trang 6

13 Khái quát quá trình hình thành, phát triển về vai trò của Cơ quan bâu

123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com

1.3.1 Qué trink hinh thanh, phat trién vé vai tro ctia Co quan bau cit Quoc gia từ năm 1945 dén trivdc Hien php mitt 2013 .c.cccc0ecsesseessessesseeseeevessee 19

1.3.2 Sựra đờivà khái guátvề vai tro của Hội đông bầu cử Quốc gia theo

TH HIẾN TU: 2.220 54:20:GG02000000LGGG20G01043012100614a0200An8g Giai 22 1.3.3 Nhig diém moivé vai trò của Hội đông bầu cử Quốc gia so với Hội

1.4 Vai trò của Cơ quan bầu cử Quốc gia ở các mréc trén thế giới và giá

1.4.1 Vaitrò của Cơ quan bầucứ Quốc gia theo cúc mô hình fô chức cơ

ERRNEOSEN CfENEĂN sii ic ieee eek, ae 00t: 28 1.4.2 Niutng giá trị ft kÌMo cho Việt Nạ s55 30

301 19 -šEđđaiaiddỶẲẢ 34

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỎNG BÀU CU

QUOC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY -22 c©sse+ecveseeee 35 2.1 Vị trí chức năng của Hội đông bâu cử Quốc gia 35

2.1.1 Vịtrícủa Hội đông bầu cứ Quốc gia -. - 55c: 3ã 2.1.2 Chức năng của Hội đông bầu cứ Quốc gỉa -. - 36

2.2 Các nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đông bầu cử Quốc gỉ 38

Trang 7

2.2.2 Muệmvụ, quyên hạn của Hội đông bầu cử Quốc gia trong tô chức

lâu có Đại li Qiớc ĐÃ 262222 43

2.2.3 Muệm vụ, quyên hạn của Hội đông bầu cử Quốc gia trong chi dao,

Jurong dan céng tic bau cit Dai biêu Hội đâng nhân đân: 45

243 Mối quan hệ giữa Hội đông bầu cử Quốc gia với Quốc hội và các cơ

2.3.1 Môi quan hệ giữa Hội đông bầu cứ Quốc gia với Quốc hội 41

2.3.2 Mái quan hệ giữa Hội đông bầu cử Quốc gia với các cơ quan, tô chưức khúc trong tô cluức ciuộc ĐẰ 14 CHữ - 5: 5c ex£E‡£E£E+£Ev£Eveexverse 51

2.4 Nhúng hạn ché, bat c4p của chế định Hội đông bầu cử Quốc gia theo

Git Dac Chabert Sissi scsscases cs cacascateiciin tina gatas 65 CHUONG 3 QUAN DIEM, GIAI PHAP BAO DAM VAI TRO CUAHOI DONG BAU CU QUOC GIA covcecsssssssssessssssseesssvecsssssesssssseessssetesssvenrssneneen 66 3.1 Quan điểm bảo đảm vai trò của Hội đông bâu cử Quốc gia 66

3.1.1 Báo đâmvai trò của Hội đồng bầu cứ Quốc gia nhằm góp phân thực

hiện tốt chế độ bằm cử ở Việt ÏNHIIH - occeccecce+ceecrrrxrrvrrrsrre 66 3.1.2 Bao damvaitro cia Hoi dong bau cit Quoc gia voi tinh cach la 1 thiét

chế liên định độc lập trong bộ máy nhà nước, một cơ quan thie hién chute năng quänt Bp DAI CH Cid GUOC ØỈAG - 5c 5 se e£Ex£Ev£Evezxcxev 70

3.1.3 Báo đảm vai trò của Hội đông bầu cứ Quốc gia trén co’ so phat Iney giá frị truyền thông của Cơ quan bầu cứ Quốc gia ở ViệtNam, đáp ứng yêu cầu

Trang 8

3.2 Các giải pháp bảo đảm vai trò của Hội đông bầu cử Quốc gia 12

3.2.1 Hoàn thiện pháp luatvé vai trò va dam bảo vai trò của Hội đông bầu cử

3.2.2 Ning cao nhan thitc về vai trò của Hội đông bầu cứ Quốc gìa 17 3.2.3 T6 chute thare hién phap lnatvé vai tro cia Hoi dong bau cir Quoc gia 78 Ket hain Chiro ng 3 cccscssecssseessssessssecssveessssesssvesssseessavessueessvesssvesssnseesaves 79 BOE T LU AN esses cssecisiaeceei esse ccna ete sữa 81 DAÁNHMIJCTÀILU THAM KHẨð - 85

Trang 9

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong đời sông chính trị - zã hội của nhiêu quôc gia trên thê giới trong do

có Việt Nam, bâu cử được xem là một trong những chê định quan trong nhat của nên dân chủ, là cơ chế hợp pháp để người dân tin nhiệm, trao quyên của mình cho chính quyên thông qua con đường dân chủ và hợp pháp Đôi với Việt Nam, Quốc hội là cơ quan quyên lực nhả nước cao nhât và HĐND các cập là cơ quan quyên lực nhả nước ở địa phương Bởi vậy, sự thánh công hay that bại của hệ thông chính quyên, của bộ máy nhả nước phụ thuộc rất nhiêu vảo chat lượng, thành quả của các cuộc bâu cử Một trong các yêu tô quan trong gop phân vào sự thành công của các cuộc bầu cit la cơ quan phụ trách bầu cử

Tuy nhiên, hâu hết trong tật cả Hiên pháp đêu có quy định vê bâu cử (các nguyên tắc bâu cử, các quyên bau city, img cir ) thì không phải bản Hiên pháp nảo cũng đê cập đến cơ quan bâu cử quốc ga Vì vậy, việc cân có thêm những nghiên cứu chuyên sâu về vân đê cơ quan bâu cử quôc gia và việc tô chức thực hiện các quy định về cơ quan nảy đang được đắt ra câp thiết

Hiện nay, trong boi cảnh Nhả nước ta đang tích cực hoản thiện thé chế chính trị, hệ thông pháp luật, đặc biệt theo tính thân Hiện pháp năm 2013, việc

hiển định cơ quan bâu cử quốc gia đã thể hiện một bước tiên mới trong tư duy

lập hiển Việt Nam Đồng thời, phù hợp với zu hướng chưng trên thê giới và đáp ứng yêu câu đề hội nhập quốc tê trong thời điểm hiện tại

Việc nghiên cửu lý luận vả thực tiễn về cơ quan bau cit quéc gia nói chưng

va vai trò của cơ quan bâu cử quốc gia nói niêng, là van dé can phải được chủ

Trang 10

L.2

trọng hiện nay Việc ra đời thiết chế hiên định độc lập - cơ quan bâu cử quốc gia

đã gúp phân khắc phục những hạn chê, bât cập của công tac bau ctr, dam bao su thông nhát, phôi hợp chặt chế, thường xuyên trong hoạt đông bâu cử Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu những quy định mới về cơ quan bâu cử quốc gia sẽ gop phan nang cao nhận thức pháp luật và hiệu quả thi hành Hiên pháp 2013 vả các văn bản pháp luật khác có liên quan, góp phân tích cực vảo việc zây dựng, củng cô vả hoản thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân vả

vì dân Vì vậy, học viên quyết đình lưa chon đê tài "Vai rò của cơ quan ban cit

quốc gia ở Việt Na" làm luận văn thạc sĩ luật học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đã có nhiêu công trình nghiên cứu về bâu cử, chê độ bâu cử vả cơ quan bầu cử trong thời gan qua Trong sô đó là các công trình dưới đây:

Sách “Một sô vân đề cơ bản của Hiên pháp các nước trên thê giới”, NŨ@ Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, do Ban Biên tập Dự thảo sửa đôi Hiện pháp

năm 1002 ân hành, trong đó có mục “Cơ quan bâu cử quốc gia” (Mục 3, D‡

Chương V) của TS Vũ Văn Nhiêm

Bên cạnh đỏ, trong cuôn sách chuyên khảo "Bình luận khoa hoc Hiên pháp

Nước Công hòa Zã hội Chủ ngiĩa Việt Nam” (2014) do G5 TSKH Đào Tn Uc

và TS Vũ Công Giao đông chủ biên tập hợp các bải viết của nhiều tác giả, trong

đỏ có cac bai việt về bâu cử Bài việt “ Các thiết chế hiển định độc lập trong Hiên pháp 2013” của TS Nguyễn Văn Thuận

Vệ Hôi đông bâu cử quốc ga - thiệt chê hiện định độc lập trong Hiên pháp 2013 được phân tích qua các bài việt "Quản lý bâu cử trên thê giới và

Trang 11

những gơi ý cho Việt Nam" (2013) của TS Vũ Công Giao, "Chức năng nhiệm

vụ của Hội đông bâu cử Quốc gia và việc sửa đôi Luật bâu cử đại biểu Quốc hội" (2014) của TS Ngô Đức Mạnh; "Bản vê Hội đông bâu cử quốc gia trong dự thảo sửa đổi Hiên pháp 1002" (2013) của GS.TS Trân Ngoc Đường

Một bải viết nữa có liên quan là của TS Vũ Công Giao với tiêu đê "Cơ quan bâu cử quôc gia trên thê giới và việc hiện định cơ quan nay trong Hién pháp 1002 sửa đổi năm 2003 của Việt Nam”, dang trong cuôn sách chuyên khảo

“Các thiết chê hiên định độc lập: Kinh nghiêm quốc tê và triển vong ở Việt

Nam”, N*B ĐHQG Hà Nói, 2013, do Viện Chính sách công và pháp luật trực

thuộc Liên hiệp các Hội khoa học vả kỹ thuật Việt Nam ân hảnh

Ngoài ra, còn cỏ các bải việt đăng trên các tạp chí khoa học hoặc sách chuyên khảo, kỷ yêu hôi thảo của các tác gả GS.TS Phan Trung Lý, GS T8 Ngưyễn Đăng Dung G5 TSKH Phan Xuân Sơn, PGS TS Trương Đắc Linh, PGS.TS Nguyễn Minh Tuân, TS Trân Thái Dương, TS Tran Dinh Thang, TS Phạm Quy Ty Bau ctr noi chưng, cơ quan bâu cử quốc gia, Hôi dong bau cử quôc gia được đê cập đến với tính chát là một chê định của ngành luật Hiên pháp trong các giáo trình giảng dạy về ngành luật của Trường Đại học Luật Hà Nội,

“Giáo trình Luật Hiên pháp Việt Nam” (2018); Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, “Giáo trình Luật Hiên pháp Việt Nanï (2014), Trường Đại học Luật Thành phô Hồ Chí Minh, “ Giáo trình bâu cử trong nhả nước pháp quyên” (2011) đã phan tích nội dung vê pháp luật thực định vê thiết chê Hội đồng bâu cử quốc gia

Qua các cách tiếp cận từ nhiều góc đô khác nhau của những công trình nghiên cứu nêu trên đã cung câp những thông tin và kiên thức khá toàn diện vê chê định cơ quan bâu cử trên thê giới và đôi chiêu với cơ chế tổ chức bâu cử tại

Trang 12

Việt Nam Tuy nhiên, hiện nay van chưa cỏ công trình nảo đi sâu nghiên cửu về

“Vai trò của cơ quan bâu cử quốc gia ở Việt Nam” Đây là lý do cơ bản để tác giả tiệp tục nghiên cứu vê vân đê cơ quan bâu cử quốc ga dựa trên sự kê thừa, phát triển những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đã được công bô thời gian qua Cỏ thể khẳng định, hướng nghiên cửu về vai trò của

cơ quan bâu cử quôc ga ma tác gia lua chọn để nghiên cứu lả môt hướng nghiên cửu mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiến

Với việc lựa chọn đê tài “Vai trò của cơ quan bâu cử quốc ga ở Việt

Nanï, luận văn xác định mục đích cân đạt được là nghiên cứu vả hệ thông các van dé ly luận vê cơ quan bâu cử quốc gia vả vai trò của cơ quan bâu cử quốc gia, từ đó, đưa ra những đánh giá về những tôn tại còn hạn chê của chê định này, làm cơ sỡ đê xuât các kiến nghị, giải pháp hoản thiện và nâng cao vai trò của cơ quan bau cử quốc gia

Đề đáp ứng được mục đích nghiên cứu của luận văn, các nhiệm vụ nghiên

cửu được xác định cụ thể, bao gôm:

Thứ nhật, nghiên cứu những vân đề lý luận về cơ quan bâu cử quốc gia, gop phân hoàn thiện cơ sỡ lý luận về pháp luật bâu cử nói chung, pháp luật vê chê định hiên định độc lap - co quan bau cử quôc gia nói riêng, đặt trong bôi

cảnh Việt Nam hiện nay

Thứ hai, nghiên cứu chức năng, vai trò của Hội đồng bâu cử quôc gia bang việc phân tích, bình luận các quy định hiên hành vả thực tiến thực hiện các quy định nhăm làm rõ vai trò của Hội đông bâu cử quôc gia hiện nay

Trang 13

Thứ ba, nêu những quan điểm, giải pháp bảo đảm vai trò của Hội đông

bâu cử Quôc gia nhằm hoản thiện và nâng cao vai trò của Hôi đồng bâu cử Quôc gia ở Việt Nam hiện nay

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tương nghiên cứu của luận văn là cơ quan bâu cử quôc gia vả vai tr của cơ quan bâu cử quôc gia ở Việt Nam, đê zuât quan điểm, giải pháp bảo đảm vai trò của Hội đông bâu cử Quốc gia hiện nay

Vệ nội dung, luận văn giới han phạm vi nghiên cứu cụ thể là vê Hội đông bâu cử quốc ga, vai trò của Hội đồng bâu cử quốc gia ở Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu, luận văn có đê cập đến cơ quan bâu cử quốc gia để có cái nhìn tổng thể, liên hệ thực tiến đến Hội đồng bâu cử quôc ga của một sô nước trên thê giới dưới góc độ lí luận nhằm bổ sung, làm rõ hơn những vân đê có liên

quan

Vệ thời gian, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu từ năm 1046 đên nay,

đề thây được quá trình hình thanh và phát triển của cơ quan bâu cử gắn với đặc điểm chính tị - zã hôi ở Việt Nam Nhưng tâp trung chủ yêu vào giai đoạn từ năm 2013 đên nay — khi mả cơ quan bâu cử quôc gia được hiển định trong Hiên pháp 2013

Š, Plurơng pháp nghiên cứu

Đề giải quyết yêu câu cửa đê tài, luận văn kết hợp sử dựng các phương

phap nghién cưu sau

Trang 14

- Phương pháp luận nghiên cửu khoa học của chủ ngiữa Mác — Lenm vê

duy vât biện chứng và duy vật lịch sử

- Kêt hợp sử dụng một sô phương pháp chưng được ap dung trong nghiên cửu khoa học zã hội như phương pháp tông hơp, phương pháp quy nạp, phương

pháp diễn gải, phương pháp mô tả, phương pháp phân tích, phương pháp phân

loại, phương pháp lập luận logic, phương pháp lịch sw

- Ngoai ra, tac gia cứng sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù của

nganh luật học la phương pháp phân tích quy phạm, phương pháp s0 sánh pháp luật

6 Những đóng góp của luận văn

Vệ mặt lý luận, luận văn góp phân làm phong phú thêm lý luận và góp

phan củng cô, hoản thiện cơ sở lý luận về cơ quan bâu cử quôc gia, Hôi đồng bâu

cử quôc gia Qua do, lam rõ thực trạng quy định, thực tiến thực hiên pháp luật đôi với chê định hiên định độc lâp — Hội đông bâu cử quôc gia; chỉ ra những thành công, hạn chê vả nguyên nhân của thực trang đỏ; đông thời, đê xuât một số kiên nghị hoàn thiện nâng cao vai trò của cơ quan may

Vệ mặt thực tiến, những kết quả nghiên cứu của luân văn cũng có thể được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu để tham khảo trong công tác nghiên cứu,

giảng dạy và hoc tập tại cac cơ sở đao tao luật học, xã hôi hoc, công tác xã hội,

kinh tê và cho các tô chức, cá nhân quan tâm đên ñnh vực nảy

Trang 15

1 Kết câu của luận văn

Ngoải mỡ đâu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của luận văn gôm 3 chương

Chương 1: Những vân đê lý luận về vai trò cla Co quan bau ctr Quoc gia Chương 2: Vai trò của Hội dong bau cử Quốc ga theo pháp luật hiện hành

Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm vai trò của Hội đông bâu cử Quốc gia.

Trang 16

CHƯƠNG 1 NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN

BAU CU QUOC GIA

11 Khéainiém, dac diém, vai trò của Cơ quan bầu cử Quốc gia

1.1.1 Khái niệm Co quan bau cir Quoc gia

Co quan bau ctr quéc gia (National Electoral/Election management body - sau day viet tat la EMB): Theo Vién quéc té vi dan chi va tro giúp bâu cử (IDEA) va T6 chirc minh bach quốc tê (Transparency Intemational), co quan bau cit quoc gia là cơ quan Hiên dinh déc lap trong bộ máy nhả nước được thành lập

với nhiệm vụ bảo đảm các cuộc bâu cử và các hoạt động dân chủ trực tiên được thực hiện một cach dân chủ, công bằng van minh vả thực chất ` Tùy thuộc vảo

từng nước khác nhau, EMB có thể có những tên goi khác nhau như Hội đông

bau ctr, Uy ban bau cử, Bộ/Ban bâu cử, Don vi bau cit va có thể được quy

định trong Hién phap hoặc quy định trong luật định

Theo mạng lưới Tn thức vê bâu cử ACE định nghĩa EMB là một cơ quan hoặc tổ chức được lập ra nhằm mục đích và có trách nhiệm pháp lý trong việc quản lý một hoặc nhiêu công việc côt yêu trong các cuộc bâu cử (elections) và những hình thức dân chủ trực tiếp khác được pháp luật quy định như trưng câu dân ý (referendums), lây ý kiên công dan (citizens’ initiatives) ? EMB co thé

là môt cơ quan hoặc nhiêu cơ quan khác nhau được phân công thực hiện các công việc côt yêu trong các cuộc bâu cử bao gôm tiêp nhận và phê duyệt danh sách ứng cử viên, tô chức bỏ phiêu; kiếm phiêu, thông kê và công bô kết quả

"PGS TS.To Vin Hoa, Gtdo trinh Ludt Hien pháp Việt Nam, Trường Đài học Luật Ha Noi, NXB Trphap, tró‡0 ˆ§TSKH Đảo Trí Ức- Œ5.TS ; Nguyễn Thi Mo- TS Nguyen Van Thuận- TS Vũ Công Gao (Đồng chủbển) Sách chuyênkhảo Các thiết chế luzn ãnh độc lấp: Kinhnginém quốc tế và trrểnvong ở Viét Neo, 2013, NXB ĐHQG Ha Noi,tr.102

Trang 17

‘oO

Trên thê giới, việc tô chức, quản lý vả điêu hảnh bâu cit la một van dé quan trọng được các nước vả nhiêu tô chức quốc tê quan tâm đặc biệt Điều này

hoan toan dé hiểu bỡi lễ

Thứ nhất, nêu tô chức, điêu hành bâu cử không khách quan, trung thực, thì các nguyên tắc của bâu cử dù hoàn thiện tiên bộ đên đâu cũng bị giảm ý ng†ĩa, thậm chí, nó có thể bị vô hiệu hóa,

Thứ hai kết quả bâu cử muôn khách quan, trung thực, không bị gian lận trong bâu cử thì việc tổ chức và điêu hành bâu cử phải chặt chế theo đúng các quy định của pháp luật,

Thứ ba, vì bâu cử lả hoạt động trao quyên lực, hợp pháp hóa quyên lực, nên thực tiến bau cử ở nhiêu nước, nhất là trong thời gian gân đây cho thay, no thường xuyên bị tác đông, chỉ phối, thậm chỉ bị can thiệp bởi thủ đoạn của quyên lực chính t Đảng phái nảo, lực lượng nào đang năm giữ quyên lực nhà nước, lực lượng đó, đãng phái đó có lợi thê rât lớn về quyên lực có thể chỉ phôi, tác đông để có lợi cho mình

Muôn bâu cử công bằng vả trung thực, muốn bảo đảm đúng ý chí của nhân dân trong bầu cử, trước hêt, việc tổ chức, điêu hảnh bâu cử phải khách quan, trung lập, không thiên vị Đây la van dé rat quan trọng Tuy nhiên, không

dé dang dé thực hiện điêu đỏ vì các lý do sau

Một là, việc tô chức tong tuyển cử diễn ra trong phạm vi cả nước (ngay cả

với các cuộc bâu cử cơ quan dân cử địa phương cũng thường diễn ra đông loạt

trong một cuộc bâu cử ) Điêu đó có ngiữa là, cùng một lúc, phải tổ chức, điêu hành rất nhiều công việc trong nhiêu công đoạn của bâu cử

Trang 18

Ba là, khác với các hoạt động quản lý khác, việc tô chức, điều hành bâu cử thường do các nhân viên không chuyên đăm trách, tức lả khi đên các ky bau cử,

ho làm việc trong các cơ quan, tô chức khác nhau được trưng dung để tham gia

việc tô chức, điêu hảnh bâu cử, rât nhiêu người trong sô đó tham gia hoạt đông nay la lan dau, rat khó tránh khỏi việc bổ ngỡ, lúng túng

Bon la, vì kết quả bâu cử quyết định ai là người năm giữ quyên lực nhà nước, nên có không ít các âm mưu, thủ đoạn luôn “rinh rap” trong các cuộc bâu

cử đề làm sai lệch kết quả bâu cử Thực tê các cuộc bâu cử ở nhiêu nước trên thê giới, nhật là trong thời gian gân đây đã chứng minh điêu đó

Do vây, việc tô chức và điều hành bâu cử là vân đê rât quan trọng trong các cuộc bâu cử Nêu tổ chức và điêu hảnh bâu cử không bảo đảm tính chính xác, khách quan, tat ca các nguyên tắc bâu cử nêu không bị vô hiệu hỏa thì chí ít cling bi giam y nghia Diéu đó nói lên tâm quan trong của các thiết chế tổ chức

và điêu hành bâu cử

Năm 1094, Liên mình Nghi viên thê giới (IPU) khuyên nghị cac Nha nước thiết lập một “cơ chê quản ly bâu cử trung lập, không thiên lệch và bình

Trang 19

ll

dang”, bảo đâm sự cỏ mặt các quan sát viên, đại diện của các đảng phải chính trị, bao dam khiêu nại được xem xét, giải quyết có hiệu quả bởi một cơ quan độc

lập, không thiên vị như tòa an hoặc hội đông bâu cử Đặc biệt, vào năm 1998,

việc tô chức, điêu hành bâu cử được tiền thêm một bước với việc khuyên cáo các

quốc ga nên cho phép quan sát bâu cử bởi những nhân viên trong các tô chức dân sự trong nước vả quốc tê Hiện nay, khi nói về bâu cử, quan sát bâu cử là vân đê được đặt ra vả được bản luận không it Nó được quy định trong nhiêu văn kiện quôc tê hoặc pháp luật bâu cử một sô nước

Vệ tên goi cách thức quy định trong hiến pháp, nguyên tắc tô chức

và hoạt động của cơ quan bầu cử quôc gia

Vệ tên goi, các tô chức phụ trách bâu cử ở các nước có tên goi khả phong phú, tùy theo quy mô vả tính chật, đó có thể là: Ủy ban bâu cử (Election Commission), B6 phu trach bau ctr (Department of Elections), Hdi dong bau ctr

(Electoral Council), B6 phan bau cir (Election Unit), hoặc Ban phụ trách bâu cử

(Electoral Board) Co quan bau cit (Electoral Management Body (EMB) hay Electoral Management Administration) co thé coi la tén goi chung dung dé chi

cơ quan hoặc một số cơ quan có chức năng tô chức, điêu hảnh bâu cử trong từng quốc gia

Cơ quan bâu cử quốc gia vả các thiết chê phụ trách tô chức, điêu hành bâu

cử ở các nước chủ yêu được quy định trong các đạo luật về bâu cử Các quốc gia thiết kế cơ quan bâu cử quốc gia ở tâm hién dinh (EMBs as constitutional bodies) là Hàn Quốc, Bănglađét, Côzta Rica, Phigi, Gana, An D6, Indénéxa va

Urugoay.

Trang 20

Với tính chât là cơ quan hiển định, các nguyên tắc nên tảng chỉ phôi tô chức và hoạt động của cơ quan bâu cử quôc gia thường được zác định: 1) Tôn

trong phap luật, 2) Không thiên vìị và trung lập, 3) Phải mình bạch, 4) Phải chính

xác; và 5) Cân được thiết kế theo hướng phục vụ cử trị

Tùy theo mỗi quốc gia vả trong từng giai đoạn lịch sử cu thể, các tô chức

phụ trach bâu cử ở mỗi nước có thê được quy định trong hiện phap, cac đạo luật

về bâu cử hay kêt hợp quy định trong ca hiên pháp vả luật bâu cử Theo khảo sát của Viện quốc tê về hỗ trợ bâu cử vả dân chi (IDEA - The Intemational Institute for Democracy and Electoral Assistance), tô chức phụ trách bâu cử với tinh chât lä thiết chế hiện định trong những năm gân đây có xu hướng tăng lên s0 với trước Tuy nhiên, cho đên nay, sô lượng các quôc gia thiết kê vả quy định cơ quan bâu cử quôc ga trong hiên pháp chưa nhiêu Điêu đó có nghĩa, các cơ quan

này vấn được nhiều nước quy định trong các đạo luật về bâu cử

1.12 Đặc điêm của Cơ quan bầu cử Quốc gia

Mỗi mô hình cơ quan bâu cử đều có những đặc điểm riêng về tô chức, thành phân, thâm quyên, trách nhiệm giải trình, nhiệm kỳ, hoạt đông Sư khác

biệt về tô chức là cơ sở căn ban dé phân chia các mô hình cơ quan bâu cử, tạo ra

những đắc tính riêng của từng cơ quan bâu cử

Căn cứ vào cách thức tổ chức, IDEA zác định ba loại mô hình cơ quan tô chức bâu cử chính trên thê giới, bao gôm Mô hình độc lập; Mô hình Chính phủ

và Mô hình hỗn hợp Mỗi một mô hình đêu tôn tại những ưu điểm và nhược điểm nhật định

Trang 21

13

Mô hình cơ quan bâu cử độc lập có cơ câu, tô chức độc lập với Chính phủ

và thường được goi là Ủy ban bâu cử (quốc gia/trung ương), có toản quyên trong việc tô chức, quản ly bâu cử và độc lập trong xây dựng quy chê bâu cử dựa trên

cơ sở luật bâu cử Ngoài ra, cơ quan bâu cử theo mô hình nảy còn được phép hoạt đông độc lâp ma không phải cluu trach nhiệm báo cao trước nhanh hành

pháp Cũng bởi, mô hình cơ quan bâu cử độc lập thường có câu trúc theo kiểu hội đông (gôm các thảnh viên) mả trong đó không có thảnh viên nào thuộc nhánh hành pháp Tuy nhiên, trong một sô trường hợp lại co trách nhiệm giải trình với nhánh lập pháp hoặc người đứng đâu nhà nước Vê nhiệm kỳ hoat đông thì có thể có hoặc không quy định nhiệm kỳ, thường có quy định được tái bau sau khi hêt nhiệm kỳ Ưu điểm của mô hình nay là đảm bảo tính độc lập, khách quan của bâu cử

Mô hình cơ quan bâu cử thuộc Chính phủ có cơ câu tô chức thuộc cơ câu

hoặc nằm dưới sư chỉ đao của Chính phủ, thông thường do Bộ Nội vu hoặc Sở Nội vụ đảm nhiệm, thường có câu trúc hành chính (đứng đâu là Bộ trưởng hoặc

một công chức và bô máy giúp việc- văn phòng) Thâm quyên tổ chức, quản lý

bâu cử đêu phụ thuộc vào Chính phủ Bởi vây, phải cỏ trách nhiệm báo cáo, giải trình với nhánh hành pháp Mô hình này có những ưu điểm như có thé tận dụng

cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên cỏ trình độ, nên tảng quyên lực và tâm ảnh

hưởng của Chính phủ phục vụ cho việc tổ chức và quản lý bâu cử Tuy nhiên,

mô hình nảy cũng còn tôn tại một sô nhược điểm như: thiêu độc lập trong hoạt đông vì phu thuộc vào Chính phủ; cỏ thé bi chí phối và ảnh hưởng bởi các cả

nhân hoặc Đảng phai chính trị

Trang 22

14

Mô hình cơ quan bâu cử hỗn hợp có câu trúc tô chức bao gôm câu phân đôc lập (độc lập với Chính phủ) và câu phân thuộc Chính phủ (thuộc cơ câu hoặc năm dưới sự chỉ đạo của Chính phủ) Câu phân độc lập có thành phân giông mô hình cơ quan bâu cử độc lập; có toản quyên trong việc quản lý vả xây dựng quy chê bâu cử, không phải chịu trách nhiệm báo cáo trước nhánh hảnh pháp, nhưng phải có trách nhiệm gi trình với nhánh lập pháp hoặc với người đứng đâu nha nước Mặt khác, câu phân thuộc Chính phủ lại có câu trúc tổ chức tương tự mô hình cơ quan bâu cử thuộc Chính phủ, thấm quyên tô chức, quản lý bâu cử đêu phụ thuộc vảo sư chỉ đạo, gảm sát của Chính phủ Do đó, mô hình cơ quan bâu

cử hỗn hợp đều có những ưu điểm và nhược điểm của cả hai mô hình cơ quan bâu cử đôc lập và mô hình cơ quan bâu cử thuộc Chính phủ

Theo khảo sát của Viện quốc tê về hỗ trợ bâu cử vả dân chủ (IDEA), vảo năm 2006, trong sô 214 quốc gia và vùng lãnh thd, co 55% các quốc gia thiết kế

co quan bau cử quốc gia ở tâm hiên định theo mô hình độc lập, 26% theo mô hình chính phủ và 15% theo mô hình hỗn hợp (vẫn còn 4% số quôc gia và vùng lãnh thô chưa tô chức bâu cử ở câp quéc gia)?

Mỗi mô hình tô chức của cơ quan bau cit quéc gia, dù là mô hình độc lập,

mô hình chính phủ hay mô hình hỗn hợp đều phản ảnh đặc điểm chính trị của mỗi quôc ga, đêu có những ưu điểm vả những mắt hạn chê nhật định

1.1.3 Vai trò cha Co quan bau cit Quoc gia

1131 Quan niệm chung về vai trò của Cơ quan bân cứ Quôc gia

' E8 TSKH Đảo Tí Úc- G5 TS Nguyên Thị Mơ- TS Nguyen Van Thuản- T5 Vũ Cong Gao (Đồng chủbÊn)

Sach chuyénkhio Cac thietche nen dinh déc lap: Kinhnghiém quoc te va nienvong & Viet Neon, 2013, NXB

ĐHQG Hả Nội tr 107

Trang 23

15

Cơ quan bâu cử quốc gia là cơ quan hiên định độc lập được thành lập với nhiêm vụ đảm bảo các cuộc bâu cử được thực hiện một cách nĩnh bạch, công bằng, dân chủ và thực chât Chức năng của cơ quan bầu cử quốc gia thường tập trưng vào việc thực thi pháp luật bâu cử và trưng câu dân ỷ của quốc gia, giám sát các cuộc bâu cử vả trực tiếp tham ga mót sô công đoạn chủ chót trong qua trình bâu cử, vi dụ như đăng ký ứng cử viên tham gia tranh cử, phân chia đơn vị bâu cử Trong một sô trường hợp, cơ quan bâu cử quôc gia cũng có thể có thấm quyên ban hảnh các quy định để hướng dẫn thực thụ pháp luật bâu cử của quốc gia

1.132 Các phương điện thé hiện vai trò của Cơ quan bâu cử Quốc gia

@ Sựchuyênnghiệp

Có nhiêu yêu tô, phương diện thể hiện vai trò của Cơ quan bâu cử Quôc

gia, ma tiéu biéu là việc đảm bảo sự chuyên nghiệp trong hoạt động của các cơ

quan bau cử Sự tỉ mỉ, tận tâm, thực hiện chính xác các quy trình bau cử và đội ngũ các chuyên viên có kỹ năng phù hợp là hai nhân tô nên tảng của sự chuyên nghiệp của cơ quan bâu cử Cân đảm bảo những người tham ga vảo quả trình bâu cử đêu phải được đảo tạo và có các kỹ năng đáp ứng được yêu câu công việc đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao rihư bâu cử

Cơ quan bâu cử hoạt động chuyên nghiệp góp phân ga tăng sự tin tưởng

của công chúng trong toàn bô quá trình bâu cử Sự chuyên nghiệp phu thuộc vào thái đô của các thảnh viên của cơ quan bau cử Mỗi thảnh viên của cơ quan bâu

cử cân cam kết trong việc đảm bảo sư công bằng, chính zác trong công việc họ làm đề duy trì sự chuyên nghiệp trong hoạt động quản ly bau cit

Cơ quan bâu cử hoạt động chuyên nghiệp cũng tạo nên sự tín nhiệm của các đảng chính trị, cử trị vả các chủ thể khác vào khả năng thực hiện hiệu quả

Trang 24

lồ

các công việc được giao của cơ quan nảy Ngược lai, sự thiêu chuyên nghiệp trong quản ly bau ctr sé rat dễ dẫn đến sự ngờ vực vê các kết quả bau cử, ảnh hưởng tiêu cực đến cục diện của cuộc bâu cử vả niêm tin cửa công chúng

Gi) Su lemchinh

Cơ quan bâu cử có vai trò đảm bảo sư liêm chính vả trong sạch trong qua trình bâu cử Trong hoạt đông bâu cử, sự liém chính được bảo đâm dễ dảng hơn nêu cơ quan bâu cử có khả năng kiểm soát quá trình bâu cử và hoat đông độc lập Căn cử theo những tiêu chí về sự êm chính và trong sạch, co quan bau ct? cân phải được trao đủ thấm quyên để kiểm soát vả quan lý các hoạt động bâu cử Những quan chức nhả nước nêu có hảnh vị tham những hay đe doa su liêm chính trong hoạt động bâu cử thì sẽ bị xử lý theo các chê tải, các hình thức xử lý được quy định trong luật bâu cử vả các quy phạm cửa cơ quan bâu cử

(ii) Su minhbach

Công chúng thường dành sự quan tâm về tính minh bạch trong quản lý hoạt động của cơ quan bâu cử Bởi mnh bạch là điêu kiện căn bản và thiệt yêu cho các hoạt đông của cơ quan bâu cử Yêu câu nảy giúp cho cơ quan bau cit co thé tìm ra các sai phạm trong bâu cử như sai phạm vê thấm quyên, tải chính, sự

ưu ái cho các nhóm chính trị, từ đó có thể nâng cao chât lượng của cuộc bâu cử

và sư tin cây của công chúng trong hoạt đông của cơ quan bâu cử

12 Các yếu tổ bảo đảm vai trò của Cơ quan bầu cử Quốc gia

Yêu tô quan trong dé bảo đảm cho hoạt đông của cơ quan bâu cử quôc gia không chỉ là việc lựa chon một mô hình Sở dĩ, mô hình không phải là yêu tô duy nhât quyết đình hoạt động của các cơ quan bâu cử, bởi vì hoạt động quản lý bâu

cử còn phu thuộc vào nhiêu yêu tô khác như các yêu tô chính trị, yêu tô pháp luật

và yêu tô xã hôi

Trang 25

17

1.2.1 Yếu tô chinh tri

Sự ảnh hưởng trực tiệp bao gồm sự cam kết chỉnh trị cho phép cơ quan

bâu cử được hoạt động tự do vả công bằng pham vị, mức đô nhiệm vụ, quyên

hạn trao cho cơ quan bâu cử, tiêu chuẩn các thành viên và nhân viên của cơ quan

bau cir, nhiệm kỳ; phương thức bỏ nhiệm; giám sat va trách nhiệm giải trình, tư

cach phap nhân

Thực chât, môt cơ quan bâu cử độc lập bao gôm các đại diện đảng phái va một cơ quan bau cử độc lập gôm các học giả phi chính trị hoạt đông sẽ khác nhau Tương tự, một cơ quan bau cử trưng ương theo mô hình Chính phủ có khả

năng kiểm soát các cơ quan bâu cử địa phương hoạt đông sẽ khác với cơ quan

bâu cử trung ương phu thuộc vảo các chính quyên địa phương để tiên hanh các cuộc bầu cử

Mặc dù củ rất nhiêu yêu tô khác nhau tác đông đến hoạt đông của một cơ quan bâu cử, các nghiên cứu cũng chỉ ra những nguyên tắc cơ bản về tổ chức va hoạt động của các cơ quan bâu cử làm lim chỉ nam cho việc lựa chọn và zây dựng một cơ quan bầu cử phù hợp

1.2.2 Yếu tô pháp luật

Xem xét sự bảo đảm của pháp luật hiện hảnh cho vai trò của Cơ quan bâu

cử quôc ga trong kiếm soát quyên lực nha mudc qua 3 nội dung sư ghi nhân của Hiên pháp; tính độc lập về tô chức hoạt đông, nhiệm vụ - chức năng vả tài chính;

môi quan hệ phôi hợp với các thiết chê nhả nước vả các tô chức khác có thé thay còn nhiêu hạn chê, đặc biệt trong nội dung về bảo dam tính độc lập của HĐBCQG ở 3 góc độ Đôi với một thiệt chê hiện định độc lập thì yêu tô độc lập

vê tô chức, tài chính hay chê độ hoạt đông là vô cùng quan trong vả là một trong những đặc điểm cơ bản ki nhắc đên loại cơ quan nảy Bởi yêu câu của việc thực

Trang 26

18

hiện chức năng kiểm soát quyên lực của các cơ quan nảy, nên nêu không cú sự độc lập với đôi tượng bị kiểm soát thì sẽ rất dé bi đôi tượng chịu sự kiểm soát thao túng và do đó không thể thực hiện chức năng của minh môt cách hiệu quả

Rõ rảng với những phân tính ở trên, sự lệ thuộc về thảnh phân trên thực tê của HĐBCQG trong tô chức và hoạt đông là khả lớn, có thể ảnh hưởng tới tinh khách quan của HĐBCQG khi tổ chức bâu cử ĐBQH cùng với nhiệm kỳ hoạt đông mang tinh lâm thời va không đôc lập về tài chính, HĐBCQG của Việt Nam theo Hiến pháp 2013 và Luật bâu cử năm 2015 vẫn chưa đạt được sư đôc lập

tương xưng với chức năng của minh

1.2.3 Yếu tô xã hội

Tnnh d6 dan tn, y thức pháp luật, nhận thức va năng lực thực hanh dân

chủ được nâng lên Người dân nhận thức ngày cảng rõ hơn về tự do, dân chủ, bình đẳng, công bằng, quyên lợi vả trách nhiệm công dân Tỉnh tích cực, chủ đông tham gia vào các hoạt động chính tị được cải thiện Đây là tiên đề, điêu kiện xã hôi thuận lợi cho quá trình đổi mới chê đô bâu cử ĐBQH Nhưng bên cạnh đó, vấn còn những yêu tô bât lợi như trình đô dân trí chưa đồng đêu giữa các vùng miên; tàn dư, ảnh hưởng của nho giáo vả nên sản xuất nhỏ "tiểu nông"

đã hạ thâp vai trò cá nhân, ngại thay đổi, bằng lòng với hiện tại, chậm thí ch nghĩ với những yêu tô mới, bảng quan, thụ động, ÿ lại, trông chờ vao sư lãnh dao, chỉ đạo, điêu hành của Nhà nước khi tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội Trong bâu cử, tam ly "dang ctr, dan bau" vấn tôn tại, it người mạnh dạn đột pha, vượt qua những rào can dé tham gia tư ứng cử thức thượng tôn pháp luật trong chi đạo, điêu hảnh, tô chức bâu cử bị ảnh hưởng bởi tap quan, thoi quen và cách làm cũ Quả trình đổi mới chê độ ĐBQH còn tình trạng do dự, cẩn trong, thậm

Trang 27

19

chỉ thiêu nhật quan, thiêu sự quyết hệt cân thiết Tâm lý trông chờ, phụ thuộc

vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của câp trên, chạy đua thanh tích, thờ ơ, coi nhẹ tính chân thực trong bâu cử Ngoài ra, sư da dạng của kết câu zã hội, đa dân tộc, đa tôn giáo cũng là yêu tô ảnh hưởng, cân cân nhắc đến để việc đôi mới chê độ bau

cử phù hơp với đặc điểm kết câu zã hội

13 Khái quát quá trình hình thành, phát triên về vai trò của Cơ

quan bầu cử Quốc gia ở Việt Nam

1.3.1 Quá trình hình thành, phát triêm về vai tro của Cơ quan bầu cứ

Quốc gia từ năm 1945 đên trước Hiển pháp năm 2013

Tử năm 1945 đên trước năm 2013, Hiên pháp và các luật bâu cử của Việt Nam không quy định thành lập cơ quan bâu cử chuyên trách, rmrả thay vào đó quy định thành lập các tổ chức phu trách bâu cử mang tính chât lâm thời ở trung ương vả địa phương (Các bản hiển pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 déu không quy định về cơ quan bâu cử mà để luật định)

+ Giai đoan 1946 - 1954: Các cơ quan quan h bâu cử đại biểu Quôc hội

tuy do UBHC thành lập nhưng hoạt động độc lập Ban Phu trách bâu cử (ở lảng tinh l) và Ban Kiểm soát bâu cử (ở tinh, thanh phd) do UBND thành lập nhưng chỉ có duy nhật một thánh viên đại diện cho UBND, các thánh viên còn lai đại

điện cho các giới khác nhau vả không tham gia ửng cử Hoạt động của các ban

độc lâp, không bi chỉ phôi, ảnh hưởng bởi Chính phủ và các đảng phái

+ Giai đoạn 1055 - 1986: Các tô chức quản lí bâu cử được tô chức lại theo hướng thảnh lập thêm Ban bâu cử ở các đơn vị bâu cử Hoạt đông quản lí bâu cử được thực hiện theo nguyên tắc tập trung, sử dụng biện pháp mệnh lệnh hảnh

Trang 28

chính, một chiêu, cửng nhắc Đảng và Nhà nước lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, tuyệt

đôi và toản diện công tac bau ctr Các chi thi cla Dang dua ra yêu cau cu thé cho mỗi cuộc bâu cử vả trong nhiêu trường hợp có gá trị áp dụng trực tiêp, thay thê các văn bản pháp luật Hệ thông các cơ quan phụ trách bâu cử được thành lập từ Trưng ương đên các khu vực bỏ phiêu nhưng công tác quản lí bâu cử ngày cảng phụ thuộc vảo các cấp chính quyên Kinh phí bâu cử do ngân sách bảo đảm vả được xem là ưu việt của chê độ bâu cử XHCMN Vai trò của Nhà nước bao trừn tat cả mọi lĩnh vực của chê đô làm chủ tập thể, MTTQ và các tô chức đoản thé

nước trong việc thực hiện quyên bâu cử cũng như các quyên chính trị khác

+ Giai đoạn từ năm 1087 - trước Hiên pháp năm 2013: Hệ thông các tô chức phu trách bâu cử được đôi mới theo hưởng độc lập hơn về mặt pháp lí Hội đông Bâu cử ở trưng ương được bỏ sung thêm một sô quyên han trong lãnh đạo

tô chức bâu cử, thảnh lập thêm Ủy ban Bâu cử ở tỉnh, thành phô trực thuộc trưng ương nhằm đáp ứng yêu câu công tác quản lí bâu cử trong điều kiện các tỉnh, thành phô được chúa thành nhiêu đơn vị bâu cử Nguyên tắc hoạt động theo chê

đô tập thể, biếu quyết theo đa sô được ghi nhận Một số công việc trước đây do các cơ quan Đảng trực tiếp thực hiện đã chuyển giao cho các cơ quan nhà nước

có thấm quyên vả các tổ chức phụ trách bâu cử Ì

Thực tiến tô chức các cuộc bâu cử ở VN trong những năm trước năm 2013

đã cho thây, tuy các cuộc bâu cử đều diễn ra một cách trôi chảy và được coi thành công một cách tốt đẹp nhưng để tiêp tục nâng cao chat long, bao dam cho

các cuộc bâu cử được tô chức một cách độc lập và khách quan hơn, các thê lực

‘Phan Vin Ngoc , Boi moi ché dé bancit dai bien Quốc hồi ở nước ta hiểnnap - Luận án tên sThit hoc , Hoc vin Khoa hoc % hoi, Ha Noi, 2018, tr.73.

Trang 29

thù địch không có chỗ để xuyên tạc, cân phải tiếp tục đổi mới tổ chức bâu cử Theo mô hình tô chức bâu cử trước đây, các thảnh viên của Hôi dong bau ctr Trưng ương, Ủy ban bâu cử các câp đêu hoạt động kiêm nhiệm, nhiêu thành viên lại chính lä các ứng viên của các cuộc bâu cử đỏ, nên không tránh khỏi dư luận mình tô chức bâu cho mình Hơn nữa, các tô chức nảy không phải là một thiết chê do Quốc hội lập ra, chưa bảo đảm nguyên tắc tat cả quyên lực nhà nước thuộc về nhân dân, chưa củ điều kiên đề tuyên truyền phô biên pháp luật về bâu

cử một cách chuyên nghiệp để nâng cao ý thức công dân của cử tr trong các

tính khách quan vả nh bạch Ngày nay, các thê lực thù địch thường dùng “con

bải” dân chủ vả nhân quyên để can thiệp, làm rồi loạn các cuộc bâu cử bằng các cuộc cách mạng đường phô, cách mang hoa tuy lip ma chung ta đã thây diễn ra mây năm qua Điêu đó cảng đòi hỏi các cuộc bâu cử phải được tổ chức một cách dân chủ, minh bạch vả chặt chế, không có kế hở cho các thê lực thù địch lợi

dụng

Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của các cơ quan dân cử, có thé co dai

biểu bị bãi nhiệm, từ trần, cân phải tiên hành bâu cử bỏ sung để bảo đảm đủ đại

Trang 30

7

diện, hoặc có các khiêu kiện về tư cách đại biểu, theo lĩnh nghiệm của các nước đều do cơ quan bâu cử chuyên trách này đảm nhân Như vậy, có thé thay rang việc thiết lập cơ quan bâu cử quốc gia theo mô hình Hôi đông bâu cử có tính độc lập, do Quốc hôi thành lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội để chuyên trách chăm lo công việc bâu cử ở VN là có cơ sỡ lí luận và thực tiến, góp phân khắc phục được những tôn tại hạn chê của mô hinh tổ chức bâu cử trước đây; nâng

cao chât lượng của các cuộc bâu cử, bảo đảm quyên lực nhà nước thuộc về nhân

dân, các cuộc bâu cử được tiên hanh minh bạch, phòng chông được các thê lực

thù dich loi dụng tim cach chong pha

Bầu cử không chỉ là hoạt động mang tinh chuyén nghiép cao, ma con la hoạt động phản ánh tập trung các vân đê chính trị liên quan không những đên lợi ích quốc gia, ma con dén cac quyén va lợi ích cơ bản cửa mọi người, do đó dễ bị tác động, ảnh hưởng bởi nhiêu lực lượng chính trị cũng như những cá nhân quyên lực trong xã hội Do đó, cân thiết phải có cơ quan đủ khả năng về tô chức cũng như thâm quyên để đảm bảo cho các cuộc bâu cử được diễn ra tự do vả

Trang 31

Thứ hai, muôn kêt quả bâu cử khách quan, trung thực, không bị gan lận đòi hỏi tô chức vả điêu hành bâu cử phải chặt chế theo quy định của pháp luật,

Thứ ba, bau cir la hoạt động trao quyên lực, hợp pháp hóa quyên lực nên thực tiễn bâu cử ở nhiêu nước, nhật là trong thời gian gân đây, nỏ thường xuyên

bi tac đông, chỉ phôi, thâm chí bị can thiệp bởi thủ đoạn của quyên lực chính tn Đảng phái nào, lực lượng nảo đang năm giữ quyên lực nhà nước, lực lượng đó, đảng phái do co loi thé rat lon về quyên lực có thể chí phôi, tác động để có lợi cho minh

Do đó, tại kỳ hop thử 10 của Quốc hội khỏa XIII dién ra vao ngay 23/11/2015, Quôc hội đã quyết định thành lập HĐBCQG - là một cơ quan hiên định trong bộ máy nhả nước Sự ra đời thiệt chê hiện định nảy không chỉ thể hiện

sự đổi mới mạnh mẽ trong tư duy lý luận về tô chức, vận hành quyên lực nhà nước mtả còn khăng định nỗ lực và quyết tâm của Việt Nam hướng tới các chuẩn mực chung, phô quát trong việc bảo đảm thực hiện các quyên dân chủ của người dân, khẳng định nên tảng dân chủ, chủ quyên nhân dân trong tổ chức vả hoạt

đông của bộ máy nha nước

Xet từ goc độ CQHĐĐL thì HĐBCQG là một cơ quan mới trong bộ máy

nhà nước Việt Nam Song nêu xét từ góc độ lịch sử của chê độ bâu cử của Việt Nam thì HĐBCQG là một cơ quan vừa cũ vừa mới Trong Bảo cáo số 287/BC- UBDTSDHP gửi đại biểu Quốc hôi ngày 17 tháng 5 năm 2013 về việc gii trình, tiếp thu, chỉnh lí Dự thảo sửa đôi Hiến pháp năm 1002 trên cở sở ÿ kiên nhân dân có giải trình như sau: “Việc thành lap Héi đông bầu cử quốc gia thực chat la việc hiên định vai trò, địa vị pháp lý Hội đông bâu cử trung ương hiện đang được

Trang 32

quy định trong luật bâu cử nhằm phát huy dân chủ, bảo đảm được tính khách quan trong công tác tô chức bâu cử ở nước ta”

Ở giai đoạn trước Luật bâu cử ĐBQH và đại biểu HĐND năm 2015 (Luật bâu cử 2015), UBTVQH đóng vai trò hệt sức quan trọng trong quả trình bâu cử đại biêu Quốc hội với một sô nhiệm vụ quyên hạn như quyên công bô vả chủ trì bâu cử đại biểu Quốc hội ; quyên ân định và công bô ngày bầu cử ; quyền ân định sô lượng đơn vi bau cử trong cả nước, xác định đơn vi bau cit va an định sô lượng đại biểu bâu ở mỗi đơn vị bâu cử Công bô vả chủ trì bâu cử, ân định va công bô ngày bâu cử lả những quyên mang tính biểu tượng ân định thời điểm để người dân đi thực hiện quyên chính trị quan trong nhật của mình Án định số lương đơn vị bâu cử và xác định số đơn vị bâu cử trong cả nước có ngiĩa là khoanh vùng các khu vực dân cư để từ đó bau ra các đại biểu Án định sô lương đại biểu được bâu ở mỗi đơn vị bâu cử có ngiữa là quyết định tới tỷ lệ đại biểu được bâu tương ứng với sô dân, tức lả mối người dân trong một đơn vị bâu cử được bao nhiêu người đại diện Tất cả những quyên này đêu năm ở trung tâm, trực tiêp thể hiện bản chất của ché độ bâu cử để hình thảnh Quốc hội và qua đó gián tiên hình thành bộ máy nhà nước Trong khi đó, UBTVQH lại là cơ quan thường trực của Quôc hôi Thành phân của UBTVQH déu là các đại biểu Quôc hội, thậm chí đêu là các đại biểu Quốc hội giữ trong trách cao nhất trong Quéc hội Vê mặt lý luận việc các đại biểu Quốc hội quyết định và chủ trì quá trình bâu cử người năm giữ vị trí mả mình đang năm giữ là không thể hiện tính khách quan, rat co thé ảnh hưởng tới tính dân chủ của một cuộc bâu cử Chính vì vậy,

Uỷ ban dự thảo Hiển pháp năm 2013 đã đê xuât và Quôc hội đã nhật trí thông qua việc gao thấm quyên ân định vả công bô ngày bâu cử cho Quôc hội vả những quyên còn lại trong số các quyên nói trên cho Hội đông bâu cử trung

Trang 33

ương trên cơ sở nâng câp thành HĐBCQG và quy định cơ quan này trong Hiện pháp nhăm nâng cao địa vị của nỏ trong bộ máy nhả nước, tương xứng với chức nang va vai tro ma no thu hiện trong lĩnh vực bâu cử

Như vậy, để khái quát về hoản cảnh ra đời của HĐBCQG, có thể nói HĐBCQG là một hình thức nâng câp và được hiên định của Hội đông bâu cử trung ương theo Luật bâu cử đại biêu Quốc hội năm 1007 (2001) nhằm làm cho quá trình bâu cử được dân chủ, khách quan hơn Về khung pháp lý, hiện nay tô chức và hoạt động của HĐBCQG được quy định tại Điêu 117, Hiên pháp năm

2013 vả Luật bâu cử năm 2015

Nhìn nhận thây rõ vị trí, vai trò quan trọng của Hôi đông bâu cử, trên cơ

sở Kết luận của Hội nghị trung ương 5 vê "tăng cường hình thức dân chủ trực tiếp theo hướng hoản thiện chê đô bâu cử”, Ủy ban sửa đổi Hiên pháp đã dé nghĩ thành lập Hội đông bâu cử quôc gia nhằm hiện định địa vị pháp lý của Hội dong bầu cử trung ương quy định trong Luật bâu cử hiện hành Việc hiên định Hội đông bâu cử quôc gia la một bước quan trong gop phân thê hiện tính khách quan trong chỉ đạo tô chức bâu cử đại biểu Quôc hôi, đại biếu Hội đồng nhân dân

1.3.3 Những điêm mới về vai trò của Hội đông bầu cử Quốc gia so với

Hội đông bầu cử Trung wong Theo các Luật bâu cử đại biêu Quốc hôi và HĐND trước đây, Hội đông Bâu cử ở Trung ương do UBTVQH thành lập gồm từ 16 - 21 người gôm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tông thư kí vả các uỷ viên là đại diện UBTVQH, Chính

phủ, Ưỷ ban Trung ương Mặt trận Tô quốc Việt Nam, một sô cơ quan, tô chức

hữu quan, có nhiêu nhiệm vụ và quyên hạn tô chức, lãnh đạo cuôc bâu cử trong

Trang 34

cả nước, kiểm tra, đôn đốc việc thị hành các quy định pháp luật vê bâu cử Quốc

hôi

Tuy cỏ vai trò quan trọng trong các cuộc bâu cử QH và HĐND nhưng HĐBC Tnng ương theo mô hình cũ có những hạn chê vê tô chức và hoạt đông

nh sau:

+ Không phải lả một thiết chê hiên định độc lập,

+ Các thành viên HĐBC đông thời là đại biếu QH;

+ Không chuyên trách mả chỉ a co quan co tinh chat lam thời (cho mỗi

cuộc bâu cử)

Như vây, khác với cơ quan bâu cử theo mô hình đôc lập, Hội đông Bâu cử

Trung ương ở Việt Nam có nhiều điểm đặc thù sau:

- Không phải là cơ quan toàn quyên trong tô chức, quản lí bâu cử, mả phải chia sẻ một phân với UBTVQH cơ quan có thấm quyên công bô vả chủ trì việc

bâu cử đại biểu Quốc hội; giám sát việc bâu cử, bảo đăm cho cuộc bâu cử được

tiên hành dân chủ, đúng pháp luật

- Không có quyên zây dựng quy chê bau cử trên cơ sở Luật bầu cử

- Co trách nhiệm báo cáo giải trình với Uỷ ban Thường vụ Quốc hôi

- Không được thanh lập theo nhiệm la, hoạt động thường trực ma là cơ

quan lâm thời, được thảnh lập chỉ để phục vụ công tác bâu cử, sau đỏ sẽ tư giải

tan klu hoàn thanh nhiệm vu.

Trang 35

quản li ngân sach độc lập

Theo quy định tại Điêu 117, Hiển pháp năm 2013, Hội đông bâu cử quôc gia la co quan do QH thanh lập, có nhiệm vụ tổ chức bâu cử ĐBQH, chỉ dao va hướng dẫn công tác bâu cử đại biếu HĐND các câp HĐBCQG gôm Chủ tích, các Phó Chủ tịch vả các Ủy viên Theo quy đính tại khoản 7, Điều 70 Hiện phap

2013, Chủ tịch Hội đông Bâu cử quốc gia do QH bâu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, các Phó Chủ tịch và những thánh viên khác của HĐBCQG do QH phê chuẩn

Từ những quy định trên, co thê nhận thây, từ một thiệt chê phụ trách công tác bâu cử đo luật định và hoạt động mang tính lâm thời trước đây, nay đã được nâng lên thành một cơ quan chuyên trách, tôn tại thường xuyên vả lân đâu tiên trong lịch sử lập hiên được nâng lên ở tâm hiện định Đây là một điểm mới quan trong vả là bước phát triển về chat trong hoạt đông lập hiển cũng như trong nhận thức vê thực hiện chủ quyên nhân dân trong việc bảo đảm quyên bau cử - một quyên dân chủ trực tiếp của nhân dân Như vây, theo quy định của Hiên pháp

2013, công tác bau cử đã được HĐBCQG - cơ quan chuyên trách, hoạt đông thường xuyên chăm lo, bảo đảm thực hiện, nhằm khắc phục những hạn chê của công tac bau cử trước đây

Trang 36

14 Vai trò của Cơ quan bâucử Quốc gia ở các nước trên thể giới

và giá trị tham khảo cho Việt Nam

1.4.1 Vai trò của Cơ quan bầu cử Quốc gia theo các mô lành: fô clưức cơ

quan ban cit quoc gia

Qua các mô hình tổ chức cơ quan bầu cử trên thê giới đã thé hiện được vai trò của Cơ quan bau cir Quoc gia

Trên thê giới hiện nay hình thành 3 mô hình cơ quan bâu cử (1) Mô hình

cơ quan bâu cử đôc lập, (2) Mô hình cơ quan bâu cử thuộc Chính phủ và (3) Mô hình hốn hợp

Mô hình cơ quan bau ctr déc lap co co câu, tô chức độc lap voi Chính phủ

và thường được goi là Ủy ban bâu cử (quốc gia/rung ương), có toàn quyên trong việc tô chức, quản lý bâu cử và độc lập trong xây dựng quy chê bâu cử dựa trên

cơ sở luật bâu cử Ngoài ra, cơ quan bâu cử theo mô hình nảy còn được phép

hoạt đông độc lâp ma không phải chưu trach nhiệm bao cao trước nhanh hành

pháp Cũng bởi, mô hình cơ quan bâu cử độc lập thường có câu trúc theo kiểu

hội đồng (gôm các thảnh viên) mả trong đó không có thảnh viên nào thuộc nhánh hành pháp Tuy nhiên, trong một sô trường hợp lại có trách nhiệm giải trình với nhánh lập pháp hoặc người đứng đâu nhà nước Về nhiệm kỳ hoat đông thì có thé co hoặc không quy định nhiệm kỳ, thường có quy định được tai bau sau khi hệt nhiệm kỳ Ưu điểm của mô hình nay la dam bao tính độc lập, khách quan cửa bâu cử

Mô hình cơ quan bâu cử thuộc Chính phủ có cơ câu tô chức thuộc cơ câu

hoặc nằm dưới sư chỉ đao của Chính phủ, thông thường do Bộ Nội vu hoặc Sở

Trang 37

Nôi vụ đảm nhiệm, thường có câu trúc hảnh chỉnh (đứng đâu là Bộ trưởng hoặc môt công chức vả bô máy giúp việc- văn phòng) Thâm quyên tổ chức, quản lý bâu cử đêu phu thuộc vào Chính phủ Bởi vậy, phải có trách nhiệm báo cáo, giải trình với nhánh hành pháp Mô hình này có những ưu điểm như có thể tân dụng

cơ sở vật chât, đội ngũ nhân viên cú trình độ, nên tảng quyên lực vả tâm ảnh hưởng của Chính phủ phục vụ cho việc tô chức và quản lý bâu cử Tuy nhiên,

mô hình nảy cũng còn tôn tại một sô nhược điểm như: thiêu độc lập trong hoạt

đông vi phu thuộc vào Chính phủ, co thé bi chi phối và ảnh hưởng bởi các ca

nhân hoặc Đảng phải chính trị

Mô hình cơ quan bâu cử hỗn hợp có câu trúc tổ chức bao gôm câu phân đôc lập (đôc lập với Chính phủ) vả câu phân thuộc Chính phủ (thuộc cơ câu hoặc năm dưới sự chỉ đạo của Chính phủ) Câu phân độc lập có thanh phan gidng mé

hình cơ quan bâu cử độc lập; có toản quyên trong việc quản lý vả xây dựng quy

chê bâu cử, không phải chịu trách nhiệm báo cáo trước nhánh hảnh pháp, nhưng phải có trách nhiệm gải trình với nhánh lập pháp hoặc với người đứng dau nha

nước Mặt khác, câu phân thuộc Chính phủ lại có câu trúc tổ chức tương tự mô

hình cơ quan bâu cử thuộc Chính phủ, thẩm quyên tô chức, quản lý bâu cử đêu phụ thuộc vảo su chỉ dao, giam sat của Chính phủ Do đó, mô hình cơ quan bâu

cử hỗn hơp đều có những ưu điểm và nhược điểm của cả hai mô hình cơ quan bâu cử đôc lập và mô hình cơ quan bâu cử thuộc Chính phủ

Nghiên cứu mô hình cơ quan bâu cử cửa các quốc gia trên thê giới cho thây, dù được tô chức theo mô hình nảo, cơ quan bâu cử cứng cân tuân thủ triệt

để nguyên tắc độc lập, vô tư, êm chính, mĩnh bạch, hiệu quả vả chuyên nghiệp trong hoạt động của minh Để đảm bảo các nguyên tắc nảy, đòi hỏi phải thành

Trang 38

30

lập Hội đồng bâu cử quôc gia la cơ quan hoạt đông thường xuyên, co vai tro déc lập để tô chức bâu cử đại biêu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các câp, đảm bảo

cho mọi hoạt động bâu cử diễn ra đúng trình tự, thủ tục theo luật định Dé bao

đảm được sự độc lập trong hoat đông của minh, người ứng cử đại biểu Quốc hội không được làm thành viên trong Ban bâu của hoặc Tô bâu cử ở đơn vị mình ứng cử, các thành viên của Hội đông bâu cử không được kiêm nhiệm các vị trí

trong các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước và các tô chức chính trị - xã hội

Hội đồng bâu cử quôc gia chỉ có trách nhiệm bảo cáo và giải trình trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quôc hội, được Quốc hội câp kình phí vả có quyên tự

chủ quản lý ngân sách phục vụ các hoạt đông của mình Cuối củng, ngoài sự đôc

lập, để tăng cường vị thê, vai trò và hiệu quả hoạt động của minh, Hôi đồng này cân được giao cho các quyền hạn sau Quyêt định tư cách bỏ phiêu của cử trị tô chức đăng ký, tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của các ứng cử viên và phê duyệt danh sách ứng cử viên; tô chức việc bau cử, xác định và tuyên bô kết quả bầu cử, xác lập tư các đại biểu của người trúng cử, giải quyết khiêu nại, tô cao vê bâu cử

và thực hiện các cuộc bau cir lai, bau cit bd sung khu khuyết, thiêu đại biếu

1.4.2 NIưữg giá trị than khao cho Viét Nam

Bên cạnh những kinh nghiêm của Việt Nam về công tác bâu cử, cơ quan quản lý bâu cử, cũng cân nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của thê giới

Theo quy định của pháp luật bâu cử, các cơ quan phụ trách bâu cử từ trưng ương đên địa phương, bao gôm Hội đông bâu cử quôc gia Các cơ quan nảy được trao những quyên han cơ bản giông như các cơ quan quản lý bâu cử ở các nước khác trên thê giới như quyết định tư cách bỏ phiêu của cử trị tiêp nhận vả công

Trang 39

31

bô danh sách ứng cử viên; tổ chức bỏ phiêu, kiểm phiêu vả thông kê phiêu, Trong sô các cơ quan nảy, Hôi đông bầu cử ở trưng ương lả cơ quan có quyên

cao nhật trong sô các tô chức phụ trách bâu cử, thực hiện chức năng tô chức vả

quan ly thông nhât các cuộc bâu cử Quốc hội và Hội đông nhân dân cac cap Theo quy định của pháp luật bâu cử, Hội đông bâu cử ở trưng ương lãnh đạo, chỉ đao, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật bâu cử trong cả nước

Trong khi đó, dưa trên tính chât hoạt động, một sô tac giả khác chúa các

Cơ quan quản lý bâu cử thành cơ quan độc lập/không độc lâp, thường trực/lâm thời, tập trung/phi tâp trung Tuy nhiên, theo Viên nghiên cửu quốc tê về Dân chủ vả hỗ trợ bâu cử (IDEA) - viện nghiên cứu quốc tê hảng đâu về vân đê bâu

cử hiện nay, có ba kiểu cơ quan quản lý bâu cử chủ yêu trên thê giới là: mô hình đôc lập, mô hình chính phủ và mô hình hỗn hợp, trong đó mô hình hỗn hợp [a su

hoa trộn gữa mô lình độc lập va mô hình chính phủ

Vệ tính chất thể chê, trong khi mô hình độc lâp hoàn toản độc lập với nhánh hành pháp thì mô hình chính phủ lại thuộc cơ câu hoặc nằm dưới sư chỉ

đạo của cơ quan hanh phap trưng ương hoặc địa phương

Vệ thẩm quyên, mô hình đôc lập được toản quyên trong việc tổ chức, quản

ly bâu cử (mặc dù vẫn phải tuân thủ Hiên pháp vả luật) Còn thấm quyên của cơ

quan theo mô hình chính phủ phụ thuộc vảo cơ quan hành pháp, là một phân thấm quyên của cơ quan hành pháp chủ quản

Vệ trách nhiệm giải trình, cơ quan theo mô hình độc lập không cỏ trách nhiêm bảo cáo với nhánh hảnh pháp, song trong một sô trường hợp có trách nhiệm giải trình với nhánh lập pháp hoặc với người đứng đâu nhả nước, đông

Trang 40

thời tuân thủ các quy định chưng về quản trị tốt và trách nhiệm giải trình Trong kửu đó, mô hình chính phủ có trách nhiệm gii trình hoản toản với cơ quan hanh pháp chủ quân

Vệ quyên hạn, ngoải quyên tô chức, giám sát bâu cử, cơ quan theo mô hình độc lâp thông thường còn có quyên xây dựng, ban hành các quy tắc thủ tục

bâu cử theo luật, quyên tuyển dụng nhân sự và quyên tự quyết vê tải chính Còn

mô hình chính phủ chỉ có quyên thực thi pháp luật bâu cử đã được ban hành

Thành phân của mô hình độc lập thường câu trúc theo kiểu hội đồng (gôm

các thanh viên), trong đo không có thanh viên nao thuộc nhanh hanh pháp

Thành viên thường là những “chuyên ga” trung lập về chính trị Mô hình chính phủ thường có câu trúc kiểu cơ quan hảnh chính, đứng đâu là bô trưởng hoặc môt công chức vả bộ máy giúp việc (văn phòng) Chi có rất ít trường hợp có câu trúc theo kiểu hội đồng (gôm các thảnh viên)

Vệ nhiêm kỳ, mô hình độc lập làm việc theo nhiệm kỳ vả không thể bi điêu chuyên hay bãi miễn bởi nhánh hành pháp Thánh viên và cán bô giúp việc không nhật thiết là công chức Còn mô hình chính phủ do không cơ câu theo hội đồng nên không đặt ra vân đê nhiệm kỳ Cán bộ văn phòng là công chức có thể

bị điêu chuyển

Mô hình độc lập có nguôn kmh phi độc lập do nghị viên cung câp và được quản lý nguôn kính phí đó, không chịu sự chỉ phôi của nhánh hảnh pháp, đông

thời có thể tìm kiêm các nguôn tải trợ cho hoạt đông Trong khi đỏ, kinh phí của

mô hình chính phủ lä một phân trong tông kinh phí hoạt đông của chính phủ

trung ương hoặc chính quyên đa phương

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w