1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề án chiến lược kinh doanh g sản phẩm vinfast của công ty tnhh sản xuất và kinh doanh vinfast

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề án chiến lược kinh doanh g sản phẩm Vinfast
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Thủy
Thể loại Đề án
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 7,91 MB

Nội dung

▪ Chandler 1962 định nghĩa : ‘ chiến lược là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hoạt đọng cũng như phân bố các ngu n lực c

Trang 1

M Ụ ỤC L C L C L C Ụ C

L ỜI MỞ ĐẦ 2 U

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 3

1.1 KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC 3

1.2 QUẢN TR CHIẾN LƯỢC 3

CHƯƠNG 2 GIỚI THI U VỀ CÔNG TY VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG C A CÔNG TYỦ 13

2.1 GI I THI U V CÔNG TYỚ Ệ Ề 13

2.1.1 Thông tin chung v công ty Vinfast ề 13

2.1.2 Cơ cấu tổ chức .14

2.2 QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG C ỦA CÔNG TY 14

2.2.3: Tình hình kinh doanh c a công tyủ 16

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG C A CÔNG TYỦ 17

3.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 17

3.2 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH C A VINFASTỦ 18

3.3 MÔI TRƯỜNG VI MÔ 21

3.4 PHÂN TÍCH SWOT C A CÔNG TYỦ 22

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CÔNG TY VINFAST 25

4.1/ Các loại xe điện của vinfast: 25

4.2/ Đặ c tính của các dòng xe máy điện của VinFast và so sánh với các đối th c nh tranh:ủ ạ 29

4.3 C I TI N SẢ Ế ẢN PHẨM XE ĐIỆN VINFAST 35

4.4 Phân tích h ệ thống kênh phân phối 37

4.5 D CH V KHÁCH HÀNG C A VINFASTỊ Ụ Ủ 38

CHƯƠNG 5 KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 42

5.1 Ki m soát chiến lược 42

5.2 K t Luế ận 43

Trang 2

2

LỜI MỞ ĐẦU

Phương tiện giao thông là nhu c u thi t y u cầ ế ế ủa con người trong đời sống xã hội để đi làm,

đi chơi, thể hiện bản thân, cá tính.Việt Nam là nước có cơ sở hạ tầng giao thông còn yếu kém phù hợp hơn với các loại xe nhỏ ọn, đặ g c biệt là thị trường tiềm năng xe máy điện Đây là một thị trường tiềm năng béo bỡ Toàn cầu hóa doanh nghiệp ngoại dễ dàng xâm nhập thị trường trong nước có nhiều cơ hội tìm kiếm khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận Nhiều doanh nghi p xe ệ máy điện tham gia c nh tranh t o nên m t thạ ạ ộ ị trường sinh động nhiều phân khúc khác nhau M c sứ ống được c i thi n, thu nhả ệ ập cao hơn, người dân s lẽ ựa chọn nh ng dòng s n phữ ả ẩm xe máy điệ ối ưu cho mình, xe không chỉ dùng để đi lạn t i mà còn phải thể hiện đẳng c p giá tr bấ ị ản thân chính người dùng

Và dòng s n ph m VinFast c a Công ty TNHH S n Xuả ẩ ủ ả ất và Kinh doanh VinFast ra đời để thỏa mãn t t c các nhu c u thi t yấ ả ầ ế ếu đó Là một dòng s n ph m tinh tả ẩ ế mang tính thượng lưu,VinFast v i nhiều mớ ẫu mã đa dạng kiểu dáng s c sảo luôn hoàn thiắ ện hơn từng ngày

đã mang vẻ đẹp truy n th ng c a s n ph m Vi t làm xao xuy n biề ố ủ ả ẩ ệ ế ết bao trái tim người đam

mê cho loại xe này Đây không chỉ là thành công của chính công ty mà còn là niềm tự hào của người dân Việt Nam đối với công ty mẹ - tập đoàn VinFast

Giữa th ị trường sôi động tại Việt Nam, điều gì đã tạo nên m t tên tu i t m c cho dòng xe ộ ổ ầ ỡVinFast Đề tài s tìm hi u phân tích chiẽ ể ến lược dòng s n phả ẩm xe máy điện VinFast Klara của Công ty TNHH S n xuả ất và Kinh doanh VinFast và đề ra các giải pháp tối ưu để hoàn thiện hơn chiến lược sản phẩm của công ty Và một lần nữa nêu lên tầm quan trọng của chiến lược sản ph m trong các doanh nghi p trong th ẩ ệ ị trường toàn c u hóa ngày nay ầ

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC

Trên th c t có r t nhiự ế ấ ều quan điểm khác nhau v ề chiến lược Tu theo mỳ ục đích nghiên cứu khác nhau và vào t ng th i k phát tri n khác nhau mà các nhà kinh t có nh ng ừ ờ ỳ ể ế ữquan ni m khác nhau v ệ ề chiến lược

▪ Chandler (1962) định nghĩa : ‘ chiến lược là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hoạt đọng cũng như phân bố các ngu n lực cầồ n thi t để thực hiện mế ục tiêu này’

▪ Quin (1980) định nghĩa: ‘Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính y u, các chính sách và chuế ỗi hành động vào m t ch ộ ủ thể được c u kấ ết chặc chẽ’

▪ Johnson và Scholes định nghĩa lại trong điều kiện môi trường có nhiều sự thay đổi nhanh chóng: ‘ chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nh m giành l i th c nh tranh cho tằ ợ ế ạ ổ chức thông qua việc định d ng các ạnguồn l c cự ủa nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu c u thầ ị trường và thõa mãn mong đợi của các bên hữu quan’

▪ Chiến lược 5 chữ P của Mintzberg khái quát các khía cạnh như sau:

➢ Plan k– ế hoạch: Chuỗi các hành động đã dự đị nh m t cách nh quán ộ ất

➢ Parterm mô th– ức: Sự kiên định v hành vi theo th i gian, có th là d ề ờ ể ự

định hay không dự nh đị

➢ Position – vị thế: Phù h p giợ ữa tổ chức và môi trường c a nó ủ

➢ Perspective quan ni– ệm: Cách thức để nh n thậ ức sâu s c vắ ề thế ới gi

➢ Ploy – thủ thuật: Cách thức cụ thể để đánh lừa đối thủ

Từ các quan ni m khác nhau vệ ề chiến lược, chúng ta có thể rút ra được một khái niệm chung nhất về chiến lược như sau:

Chiến lược là hệ thống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu đề ra trong một thời hạn nhất định

1.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lược:

▪ Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty

▪ Quản trị chiến lược bao gồm các hành động liên tục: Soát xét môi trường (cả bên trong lẫn bên ngoài); xây dựng chiến lược; thực thi chiến lược và đánh giá kiểm

Trang 4

4

soát chiến lược Do đó nghiên cứu chiến lược nhấn mạnh vào việc theo dõi và đánh giá cơ hội cũng như các mối đe dọa bên ngoài và trong bối cảnh của sức mạnh và điểm yếu bên trong

1.2.2 Nhiệm vụ của quản trị chiến lược:

▪ Quản trị chiến lược gồm năm nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau:

➢ Tạo lập viễn cảnh chiến lược

➢ Thiết lập các mục tiêu

➢ Xây dựng chiến lược để đạt mục tiêu mong muốn

➢ Thực thi và điều hành các chiến lược đã được lựa chọn một cách có hiệu lực và hiệu quả

➢ Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh trên cơ sở kinh nghiệm, các điều kiện thay đổi, các ý tưởng và các cơ hội mới

1.2.3 Lợi ích của quản trị chiến lược:

▪ Các nghiên ứu cho thấy nếu áp dụng quản trị chiến lược tổ chức sẽ đạt hiệu suất tốt hơn so với các tổ chức không thực hiện quá trình này Lợi ích của quản trị chiến lược đã được kiểm nghiệm trong nhiều ngành khác nhau, với nhiều loại công ty có quy mô khác nhau, có thể tập trung vào ba điểm cơ bản nhất, đó là:

➢ Làm rõ ràng hơn viễn cảnh chiến lược của công ty

➢ Tập trung chính xác hơn vào những điểm có ý nghĩa quan trọng của chiến lược

➢ Cải thiện nhận thức về sự thay đổi của môi trường

- Các chính sách trả công lao động sẽ có định hướng dài hạn, khuyến khích cải tiến, sáng

1.3.Khái niệm sản phẩm và chiến lược sản phẩm

Chiến lược sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lược marketing của doanh nghiệp Thực hiện tốt chiến lược sản phẩm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai và phối

Trang 5

hợp các công cụ marketing khác nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu cách tốt nhất

1.3.1 Khái niệm sản phẩm

Sản phẩm bao gồm các đặc tính vật chất, những yếu tố có thể quan sát, được tập hợp trong một hình thức đồng nhất là vật mang giá trị sử dụng Trên thực tế, người tiêu dùng mua sản phẩm không đơn thuần vì giá trị sử dụng hay mục đích sử dụng thuần túy của sản phẩm Dựa trên quan điểm marketing nó được hiểu sâu hơn: Sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu và ước muốn khách hàng nhằm thu hút sự chú ý, mua sắm hay sử dụng sản phẩm Mỗi doanh nghiệp sẽ có cách thức khác nhau

để làm sao cho đặ điểm sản phẩm của mình mang tính khác biệt về yếu tố vật chất hay c yếu tố tâm lý

1.3.2 Các mức độ cấu thành của sản phẩm

Một sản phẩm hoàn chỉnh thường có 3 cấp độ:

+ Cấp độ thứ nhất Sản phẩm cốt lõi (core product):

-Sản phẩm cốt lõi là những lợi ích cơ bản của sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu nào

đó của người tiêu dùng Đây là cấp độ trung tâm, không thể thiếu đối với bất kỳ một sản phẩm nào, là nguyên nhân chính để khách hàng mua sản phẩm Nhưng các nhà hoạt động Marketing không thể chỉ dựa vào những lợi ích cơ bản này của sản phẩm để chinh phục khách hàng mà từ lâu họ đã biết cách làm gia tăng tối đa sự hài lòng khách hàng bằng các giá trị gia tăng.Ví dụ cùng một loại sản phẩm là xe máy của công ty Honda nhưng sản phẩm cốt lõi lại khác nhau: Xe máy điện Yadea Diamond thì lợi ích cơ bản là di chuyển tiện lợi; Xe máy điện Aima Jeek là thể hiện sự đẳng cấp

+ Cấp độ thứ hai Sản phẩm cụ thể (actual product):

-Gồm các yếu tố: chất lượng, các đặc tính, bố cục bên ngoài, tên và dấu hiệu nhãn hiệu, đặc trưng ngoại thất Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm Khách hàng có thể nhìn thấy được là những yếu tố hiện thực của sản phẩm Trong trường hợp các sản phẩm có cùng những lợi ích cơ bản, khách hàng thường dựa vào những yếu tố của sản phẩm hiện thực để lựa chọn và căn cứ vào chúng mà phân biệt sản phẩm giữa các hãng Trong trường hợp các sản phẩm có cùng những lợi ích cơ bản, khách hàng thường dựa vào sản phẩm cụ thể để lựa chọn và căn cứ vào chúng mà phân biệt sản phẩm giữa các nhà sản xuất

+ Cấp độ cuối cùng Sản phẩm bổ trợ (augmented product):

Trang 6

-6

Là tất cả các lợi ích và dịch vụ cấp thêm để đánh giá mức độ hoàn chỉnh của sản phẩm, hướng đến gia tăng sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm như: những yếu tố như tính tiện lợi và dễ dàng trong lắp ráp, những dịch vụ kèm theo sau khi bán, dịch vụ bảo hành và tín dụng mua hàng Nó đánh giá mức độ hoàn chỉnh của sản phẩm mà người sản xuất luôn phải cung cấp cho khách hàng

1.3.3 Phân loại sản phẩm

1.3.3.1 Phân loại sản phẩm tiêu dùng

- Sản phẩm tiêu dùng dài hạn: Sản phẩm có thời gian sử dụng lâu dài như xe hơi,tủ lạnh

- Sản phẩm tiêu dùng ngắn hạn: (sản phẩm tiêu dùng nhanh) sản phẩm sử dụng trong thời gian ngắn, tần suất mua sắm trong khoản thời gian nhất định tương đối cao như nước ngọt,

xà phòng , tập vở…

Phân loại theo mục đích sử dụng của người mua hàng:

+ Hàng tiêu dùng là hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, gia đình trong cuộc sống hàng ngày

• Sản phẩm tiện dụng

• Sản phẩm mua có cân nhắc

• Sản phẩm chuyên biệt

• Sản phẩm không thiết yếu

+ Hàng tư liệu sản xuất là các hàng hóa do các tổ chức mua và sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ

• Vật liệu và chi tiết phụ liệu

• Trang thiết bị cơ bản và vật tư cung ứng

• Dịch vụ bảo trì, sửa chữa, tư vấn kinh doanh

Phân loại theo tính cách tồn tại của sản phẩm

- Sản phẩm vô hình : Sản phẩm vô hình : người mua không thể kiểm tra, không thể dùng

Trang 7

các giác quan để cảm nhận sản phẩm trước khi mua, do đó họ thường đánh giá sản phẩm dựa trên uy tín và niềm tin của họ đối với doanh nghiệp Ví dụ như dịch vụ bảo hiểm, vận tải, khám chữa bệnh

- Sản phẩm hữu hình : Những sản phẩm mà khách hàng có thể tiếp cận được và đánh giá trực tiếp được trước khi sử dụng

Phân loại sản phẩm theo thói quen mua hàng

- Sản phẩm tiêu dùng thông thường: Là những sản phẩm tiêu dùng được sử dụng thường xuyên, người tiêu dùng thường mua theo thói quen vì họ biết nhiều về sản phẩm như thực phẩm chế biến, đồ nhựa gia dụng, xà phòng

- Sản phẩm mua tùy hứng: Những sản phẩm được mua không có chủ định trước

- Sản phẩm mua theo mùa vụ: Nhu cầu mua sắm mang tính mùa vụ như sản phẩm du lịch,

áo mưa, bánh trung thu

- Sản phẩm mua có lựa chọn: Những sản phẩm mà quá trình mua và lựa chọn sản phẩm thường khá khăn hơn, khách hàng thường xem xét, cân nhắc về chất lượng, công dụng, kiểu dáng, thương hiệu trước khi chọn mua sản phẩm, thường là những sản phẩm cao cấp

và có thời gian sử dụng dài

- Sản phẩm mua theo nhu cầu đặc biệt: Những sản phẩm có đặc tính độc đáo riêng biệt hoặc những sản phẩm đặc hiệu mà người mua sẵn sàng bỏ công sức và tiền để lùng mua (dàn âm thanh Hi-end, đồ cổ, các sản phẩm quý hiếm )

- Sản phẩm mua theo nhu cầu thụ động: là sản phẩm mà người mua không biết hoặc biết nhưng không nghĩ đến việc mua như sản phẩm bảo hiểm

1.3.3.2 Phân loại sản phẩm tư liệu sản xuất

Sản phẩm tư liệu sản xuất được phân loại căn vào mức độ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và giá trị của chúng

- Nguyên liệu và cấu kiện: Được sử dụng thường xuyên, giá trị được tính toàn bộ vào quá trình sản xuất sản phẩm Sản phẩm này gồm nguyên liệu thô, nguyên liệu đã chế biến và các cấu kiện (phụ tùng, linh kiện )

- Tài sản cố định: Gồm những công trình cố định (nhà xưởng văn phòng ) và trang thiết

bị, giá trị của chúng được dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sử dụng chúng tạo ra

Trang 8

Vai trò của chiến lược sản phẩm: có vai trò cực kỳ quan trọng trong chiến lược Marketing bởi vì:

+ Chiến lược sản phẩm là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp

+ Thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì các chiến lược định giá, phân phối và chiêu thị mới triển khai và phối hợp một cách hiệu quả

+ Triển khai chiến lược sản phẩm là một trong những các yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu Marketing được đặt ra trong từng thời kỳ

Trong quá trình thực hiện chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp thường xuyên phân tích và

ra quyết định liên quan đến:

Trang 9

1.3.5 Những nội dung tiêu biểu của chiến lược sản phẩm

- Chiều dài của tập hợp sản phẩm: Mỗi loại sản phẩm thường có nhiều chủng loại Do đó,

số lượng chủng loại sẽ quyết định chiều dài của tập hợp sản phẩm

- Chiều sâu của tập hợp sản phẩm: Là số lượng mẫu mã của chủng loại hàng hóa Ba số đo này trở thành công cụ để các công ty xác định chính sách về tập hợp sản phẩm căn cứ vào tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh và khả năng của doanh nghiệp Có nhiều phương

án lựa chọn khác nhau tuỳ thuộc vào tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh và khả năng doanh nghiệp

b) Các quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩm

- Quyết định về danh mục sản phẩm kinh doanh:

+ Hạn chế danh mục sản phẩm kinh doanh: Bằng việc phân tích tình hình thị trường và khả năng của mình, doanh nghiệp đi đến quyết định loại bỏ những nhóm hàng hoặc loại sản phẩm mà họ cho rằng ít hoặc không hiệu quả

+ Mở rộng sản phẩm: Ngoài những măt hàng hoặc loại sản phẩm kinh doanh, doanh nghiệp quyết định mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh khác hoặc mở rộng thêm danh mục sản phẩm kinh doanh

+ Thay đổi sản phẩm kinh doanh

Trang 10

+ Hoàn thiện cấu trúc kỹ thuật sản phẩm

+ Nâng cao thông số kỹ thuật của sản phẩm

+ Tăng cường tính hữu dụng của sản phẩm

1.3.5.2 Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm

a) Quyết định chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là tổng thể những chi tiêu và đặc trưng của sản phẩm, thể hiện sự thỏa mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm Đối với người làm Marketing, chất lượng sản phẩm được đo lường trên cơ sở cảm nhận của khách hàng

Doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn một mức chất lượng và những thuộc tính khác đáp ứng nhu cầu định vị thương hiệu mà họ đã chọn khi hướng đến thị trường mục tiêu Doanh nghiệp có thể lựa chọn kinh doanh sản phẩm ở những cấp chất lượng thấp, trung bình, chất lượng cao và chất lượng tuyệt hảo Có doanh nghiệp chỉ tập trung vào một cấp chất lượng duy nhất cho tất cả sản phẩm của mình, nhưng đa số doanh nghiệp hướng tới các cấp chất lượng khác nhau để thỏa mãn nhu cầu cho những nhóm khách hàng khác nhau + Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, chiến lược quản lý chất lượng theo thời gian để được triển khai theo các hướng:

+ Tập trung vào nghiên cứu thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm + Duy trì lượng sản phẩm, bảo đảm chất lượng sản phẩm không đổi

+ Giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho chi phí sản xuất gia tăng hoặc để nâng mức lợi nhuận

b) Đặc tính sản phẩm: Đặc tính sản phẩm là những đặc điểm thể hiện chức năng sản phẩm

và tạo sự khác biệt khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường nghiên cứu thị trường, hành vi khách hàng để đưa vào sản phẩm với những đặc tính mới c) Thiết kế sản phẩm: Thiết kế sản phẩm đảm bảo tính chất, kiểu dáng, công dụng và độ tin cậy của sản phẩm, giúp người mua cảm thấy an toàn, sử dụng dễ dàng, thuận tiện, hưởng

Trang 11

được dịch vụ tốt, doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong quá trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm

- Giai đoạn giới thiệu hay triển khai sản phẩm trên thị trường: Doanh nghiệp cần đầu tư thời gian và chi phí để sản phẩm có thể thâm nhập vào thị trường Trong giai đoạn này, sản lượng và doanh thu tăng chậm do chưa được nhiều người biết đến hoặc khách hàng vẫn chưa từ bỏ thói quen sử dụng sản phẩm hiện tại Doanh nghiệp có thể áp dụng chiến lược thâm nhập nhanh thông qua việc thực hiện chiến lược quảng cáo khuyến mãi rầm rộ để giúp sản phẩm nhanh chóng thâm nhập vào thị trường ở mức cao nhất hoặc áp dụng chiến lược marketing thận trọng, thăm dò thị trường

- Giai đoạn phát triển hay tăng cường: sản phẩm tiêu thụ tăng mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm mới, tuy nhiên cạnh tranh cũng bắt đầu tăng Doanh nghiệp có khả năng gia tăng lợi nhuận xem xét lại giá bán sản phẩm Doanh nghiệp có thể thực hiện các quyết định sau:

Trang 12

12

+ Mở rộng thị trường và tấn công vào các phân khúc thị trường mới ở thị trường hiện tại + Gia tăng khả năng chọn lựa sản phẩm qua việc tăng cường dịch vụ khách hàng, mở rộng chủng loại và mẫu mã

+ Xem xét lại giá bán sản phẩm

+ Phát triển kênh phân phối, đẩy mạnh xúc tiến trong kênh phân phối

+ Tập trung vào việc xây dựng uy tín và quảng bá sản phẩm

- Giai đoạn chín muồi: Đây là giai đoạn ổn định của quá trình kinh doanh, sản lượng và doanh thu đạt tối đa, tuy nhiên mức tăng trưởng chậm do nhu cầu ở mức bão hòa, cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ hơn Doanh nghiệp thường xem xét các vấn đề sau:

+ Thị trường: Cố gắng duy trì sức tiêu thụ trên thị trường hiện có, khai thác những thị trường mới

+ Hoạt động Marketing: Cải tiến sản phẩm, củng cố kênh p n phối, phát triển kênh phân hâphối mới, tăng cường hoạt động chiêu thị, hạ giá nếu có thể

- Giai đoạn suy thoái: nó diễn ra khi khối lượng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận giảm sút một cách nghiêm trọng Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên thu thâp thông tin về xu hướng thị trường, phân tích diễn biến doanh số, lợi nhuận, thị phần để xác định chu kỳ sống của sản phẩm để có chiến lược rút lui khỏi thị trường tránh tổn thất cho doanh nghiệp

Trang 13

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 2.1 GIỚ I THI ỆU VỀ CÔNG TY

2.1.1 Thông tin chung về công ty Vinfast

Trang 14

14

1 văn phòng đại diện Sản ph m ẩ Ô tô, xe chạy điện, phụ tùng

Dịch vụ Chăm sóc, sửa chữa xe máy điện, ô tô

▪ -Lịch s ngành công nghi p ô tô t i Viử ệ ạ ệt Nam được đánh dấu bởi chiếc xe oto Năm

2017 cũng là năm trong quá trình thực hiện hiệp định AFTA giảm thuế nhập khẩu ô

tô t ừ các nước trong kh i ASEAN xu ng 0% Vi c gi m thu nh p kh u này dố ố ệ ả ế ậ ẩ ẫn đến cắt gi m xe lả ắp ráp trong nước để nh p khậ ẩu, gây ra dư thừa lao động trong ngành công nghiệp ô tô

▪ -Vingroup quyết định đầu tư vào ngành công nghiệp ôtô, nh m mằ ở ra cơ hộ ở hữu i sôtô v i chi phí phù h p, v a thân thi n vớ ợ ừ ệ ới môi trường, vừa đáp ứng nhu c u ngày ầcàng cao của người tiêu dùng trong nước Đồng th i, tờ ừng bước giành th tế ự chủ và

Trang 15

Nhà máy Emotor hiện đang s n xu t t t cả ấ ấ ả động cơ điện cho s n ph m c a VinFast, bao ả ẩ ủgồm cả động cơ xe máy và động cơ xe ô tô

Động cơ Scooter được làm từ dây chuyền sản xuất Escooter Có 2 loại động cơ được sản xuất trong lĩnh vực này là động cơ liền trục có thể được nhìn thấy trên xe tay ga Vinfast Vento và động cơ liền vành (trên các mẫu xe Vinfast Klara, Feliz và Vinfast EVO)

=> Vinfast t nhà máy Emotor có th t cung cừ ể ự ấp động cơ cho sản phẩm xe máy điện của mình

3.2.4 Áp l ực s c mứ ạnh c a khách hàng

Khách hàng mục tiêu của Vinfast được đánh giá là rất đa dạng do đặc tính phân khúc thị trường của Vinfast trải dài ở mọi phân khúc Khách hàng từ thấp đến cao

- Đối với dòng xe cao cấp, Khách hàng mục tiêu của họ là những người có thu nhập cao,

có tinh thần dân tộc, có xu hướng ủng hộ dùng hàng Việt Nam chất lượng cao

- Đối với các mẫu xe tầm trung, đối tượng Khách hàng có thu nhập thấp hoặc trung bình hoặc chỉ có nhu cầu sử dụng xe làm phương tiện di chuyển Các tính năng hình dạng và thiết kế không bắt buộc

- Xe máy điện Vinfast hướng đến đối tượng Khách hàng là học sinh, sinh viên và những người có xu hướng sống xanh, sử dụng năng lượng điện để bảo vệ môi trường

=> Tuy xu hướng xe điện là tương lai nhưng khách hàng vẫn có xu hướng chuộng xe động

cơ đốt trong hơn vì sự tiện lợi

3.2.5 Nguy cơ từ các sản phẩm thay thế

Về xu hướng phương tiện tương lai có khả năng tiết kiệm năng lượng, chi phí rẻ, thân thiện môi trường và tối ưu thời gian di chuyển Ta còn có các loại phương tiện xe Bus điện, tàu điện, xe oto điện,…

=> Chính vì vậy, để hạn chế sự ảnh hưởng của sản phẩm thay thế đến sản phẩm xe máy điện Vinfast thì Vinfast cần đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý, cải tiến công nghệgiảm bớt chi phí để giảm giá thành đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

Trang 16

Từ đó VINFAST sử dụng các biện pháp để thực hiện mục tiêu đó dưới tiền đề các môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp thiết lập các chiến lược nguồn nhân lực

“ VinFast đang có nhiều nhân sự nước ngoài tham gia vào quấ trình phát triển, số lượng kỹ

sư dày dặn kinh nghiệm người Việt tại nhà máy VinFast rất ít, thay vào đó, VinFast tìm nguồn nhân lực từ 22 quốc gia trên thế giới và không khó để bắt gặp chuyên gia nước ngoài làm việc tại đây”

- Bộ máy lãnh đạo là của người Việt Nam Như vậy VinFast vẫn luôn giữ được trong mình ngọn lửa, đi đúng định hướng ban đầu “Mãnh liệt tinh thần Việt”

“ những nhân sự nước ngoài chủ yếu nhận trách nghiệm về chuyên môn Bộ máy lãnh đạo của VinFast vẫn có sự góp mặt của nhiều người Việt”

- Tạo nên bước phát triển lớn, để người Việt tài giỏi ở khắp nơi trên thế giới hướng về tổ quốc, đóng góp, xây dựng tổ quốc

- Phát triển đội ngũ nhân lực của người Việt Đào tạo ra người Tài chuẩn bịc ho tương lai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam

3.3.2 Chính sách chiến lược

Cũng giống như Vingroup, VinFast luôn coi nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi và là tài sản quý giá Mục tiêu tuyển dụng của công ty là thu hút và chào đón những ứng viên hội tụ đủ đức và tài, năng động, sáng tạo và không ngừng học hỏi Với mong muốn phát triển con người, VinFast chú trọng vào việc xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả

Trang 17

VinFast cũng đặc biệt chú trọng đền công tác phát triển nguồn nhân lực, minh chứng là công ty này đã thành lập một Trung tâm Đào tạo năm trong Tổ hợp dự án sản xuất ô tô VinFast tại khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải (Hải Phòng) Các học viên tốt nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ nghề theo tiêu chuần Đức, mở ra cơ hội làm việc tại nhà máy sån xuất ô tô,

xe máy điện VinFast và gần 50.000 công ty Đức toàn trên thể giới Đối với đội ngũ nhân viên chính thức, VinFast tiếp tục triển khai hiệu quả chính sách đào tạo, nâng cao hiểu biết

và trình độ nghiệp vụ Đào tạo không chi với mục đích nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên mà còn đê mỗi thành viên trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng trở thanh một đại diện xứng đáng của công ty, góp phân nâng cao chất lượng nguổn nhân lực của VinFast, ngành

ô tô - xe máy nói riêng và của cả nước Việt Nam nói chung

3.3.3 Phong cách nhân viên

VinFast có một đội ngũ nhân sự trẻ, năng động sáng tạo, kỹ thuật lành nghề và ham học hỏi Ngoài việc được đào tạo kỹ năng tay nghề theo tiêu chuẩn của VinFast, Nhân viên kinh doanh và Kỹ thuật viên còn tích cực đào tạo nội bộ để trao dồi kỹ năng và kiến thức Bên cạnh đó, VinFast còn có đội ngũ lãnh đạo quản lý chuyên nghiệp, đầy tinh thần nhiệt huyết, đề cao tinh thần tập thể , luôn hướng nhân viên đến phương châm “Mang đến sự hài lòng của khách hàng bằng chất lượng phục vụ”

3.4 PHÂN TÍCH SWOT CỦA CÔNG TY

3.4.1 Điểm mạnh

- Chiến lược nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần trong nước: Cùng với nguồn nhân lực cao cũng như hệ thống phân phối rộng khắp kết hợp với sự ủng hộ nồng nhiệt của người dùng trong nước về một chiếc xe của người Việt là điều kiện hoàn hảo để Vinfast thống lĩnh được thị phần xe trong nước

- VinFast bắt được xu hướng mới, nhanh nhạy nắm bắt xu thế, và trở thành hãng xe tiên phong trên thị trường ô tô điện tại Việt Nam

- VinFast quyết định áp dụng chính sách sản phẩm cho phân khúc cận sang thể hiện ở việc

sử dụng các trang thiết bị loại tốt, nhà cung cấp với sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao

và giá thành hợp lí

- Với hệ thống showroom, đại lý, xưởng dịch vụ phủ khắp cả nước cùng các đặc quyền gửi

xe miễn phí, cứu hộ miễn phí…

Trang 18

23

3.4.2 Điểm yếu

- Vinfast chưa phải là một thương hiệu nổi tiếng trên thị trường.Đây là yếu tố đầu tiên mà người dùng cân nhắc khi chọn xe khi doanh nhân muốn tìm cho mình một chiếc xe để tôn lên vẻ sang trọng và thể hiện đẳng cấp của mình thì VinFast không phải là một lựa chọn

- Chi phí bảo hành, bảo dưỡng, dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng chưa làm hài lòng khách hàng

- Kỹ năng tiếp thị và PR cho sản phẩm VinFast chưa phải là lợi thế

- Mức độ hoàn thiện chưa tốt

- Thiếu công nghệ an toàn…

3.4.3 Cơ hội

- Thị trường ô tô điện sẽ bùng nổ trong tương lai:

+ thị trường ô tô Việt Nam chỉ được xem là đang ở giai đoạn sơ khai và dư địa còn rất lớn Với nền kinh tế phát triển, dân số trẻ, nhu cầu sở hữu ô tô điện tại nước ta chắc chắn sẽ bùng nổ trong tương lai Đây sẽ là miếng bánh lớn và hấp dẫn đối cùng tiềm năng lợi nhuận rất cao

- Tinh thần ủng hộ hàng Việt Nam của người tiêu dùng

- Vinfast đã có những bước bắt đầu bằng cách hợp tác với các đối tác chiến lược như công

ty thiết kế của Ý hay tập đoàn BMW… Đây cũng là một xu hướng được nhiều hãng xe trên thế giới áp dụng, việc chúng ta biết thừa hưởng, tận dụng được công nghệ từ các đối tác để

tự mình đưa vào sản xuất, tạo ra sản phẩm phù hợp với số đông sẽ là một điểm mạnh có yếu tố quyết định đến sự tồn tại của Vinfast

3.4.4 Thách thức

- Công nghiệp sản xuất ô tô là ngành có độ khó vô cùng cao

- Ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam vẫn còn sơ khai

- Môi trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt:

+ Mặc dù Vinfast xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cực nhưng để khách hàng quyết định chuyển từ những cái tên lâu đời sang VinFast là việc không hề đơn giản vì cả ô tô và

xe ôtô điện đều là những tài sản có giá trị lớn đối với phần lớn khách hàng

Trang 19

- Vinfast là thương hiệu mới, còn non trẻ nên sẽ không tránh khỏi những sai sót Điều đó

có thể gây cho khách hàng những hoài nghi về chất lượng và độ bền của sản phẩm Thách thức của VinFast không chỉ là phải tạo ra những sản phẩm đẹp, đảm bảo chất lượng mà còn phải xây dựng lòng tin của khách hàng, khẳng định vị thế của mình trong lòng khách hàng

Ngày đăng: 13/06/2024, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w