1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG THÔNG MINH CỦA SINH VIÊN UEH TRÊN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

37 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG KINH DOANH

KHOA TÀI CHÍNH

DỰ ÁN CUỐI KỲ

MÔN: THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH VÀ KINH TẾ

DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG THÔNG MINH CỦA SINH VIÊN UEH TRÊN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Giảng viên hướng dẫn: TS HÀ VĂN SƠNMã lớp học phần : 24D1STA50800527Nhóm thực hiện : Nhóm 6

Lớp : K49 – FN0005

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 6 năm 2024

Trang 2

THÔNG TIN THÀNH VIÊN NHÓM 6

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM TẮT 3

I GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4

1.1Lý do chọn đề tài: 4

1.2Mục tiêu nghiên cứu 4

1.3Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4

1.4Câu hỏi nghiên cứu 4

II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 5

2.1Quy trình nghiên cứu 5

2.2Mô hình nghiên cứu : 5

2.3Phương pháp lấy mẫu: 5

2.4Phương pháp thu nhập: 6

2.5Mục tiêu dữ liệu: 6

2.6Bảng câu hỏi theo thang đo 6

III.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 8

3.1 Thống kê mô tả các biến định tính 8

3.3 Thống kê suy diễn và kiểm định độ tin cậy 13

3.3.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 13

3.4 Phân tích yếu tố khám phá EFA 16

3.4.1 Chạy EFA cho biến độc lập 17

3.4.2 Chạy EFA cho biến phụ thuộc 19

3.4.3 Phân tích tương quan Person 20

Trang 4

3.5 Phân tích hồi quy 21

3.5.1 Đánh giá độ phù hợp của mô hình 21

3.5.2 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 22

3.5.3 Ý nghĩa của các hệ số phân tích hồi quy 22

Trang 5

TÓM TẮT

Dự án nghiên cứu về chủ đề: “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùngthông minh của sinh viên UEH trên các sàn thương mại điện tử” Thông qua phần mềmGoogle Biểu Mẫu (Google Form) được đo bằng thang đo 5-point Likert, với mục đích thunhập dữ liệu, nhóm chúng tôi đã tạo ra một cuộc khảo sát trực tuyến và có gần 150 sinh viêntham gia trả lời các câu hỏi mà nhóm đã đặt ra Thông qua cuộc khảo sát, tiến hành phântích trên phần mềm SPSS, dựa vào các số liệu để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvi tiêu dùng thông minh của sinh viên như: ảnh hưởng của xã hội, tính thuận tiện và thóiquen tiêu dùng Bên cạnh đó, đồng thời đánh giá các hành vi tiêu dùng thông minh của sinhviên UEH trên các sàn Thương mại Điện tử Với hi vọng sau kết quả nghiên cứu này, sẽphần nào đưa ra các kiến nghị giúp các bạn sinh viên lựa chọn sản phẩm phù hợp, tiết kiệmchi tiêu và nâng cao chất lượng cuộc sống hơn

Trang 6

I GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

I.1 Lý do chọn đề tài:

Dưới tác động của đại dịch Covid-19, Thương mại Điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽtại Việt Nam Theo số liệu thống kê, hiện nay có khoảng 61 triệu người dân Việt Nam thamgia mua sắm qua Thương mại Điện tử, tương đương 80% dân số sử dụng Internet Trongquý đầu năm 2024, tổng giá trị đơn hàng online trên 5 nền tảng TMĐT hàng đầu tại ViệtNam đã vượt qua ngưỡng 71,2 nghìn tỷ đồng.

Trong thời đại bùng nổ thông tin và sự đa dạng của hàng hóa, dịch vụ, việc trở thành mộtngười tiêu dùng thông minh là vô cùng quan trọng Hành vi tiêu dùng thông minh giúpngười tiêu dùng lựa chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu, tiết kiệm chi tiêu, bảo vệ sứckhỏe và góp phần xây dựng môi trường tiêu dùng lành mạnh Tuy nhiên, hiện nay, vẫn cònnhiều người tiêu dùng thiếu kiến thức và kỹ năng tiêu dùng thông minh, dẫn đến những hậuquả như mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, lãng phí tiền bạc, ảnh hưởngđến sức khỏe và môi trường Do đó, nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông minh là một đề tàicó tính cấp thiết và thực tiễn cao.

I.2 Mục tiêu nghiên cứu

“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thông minh của sinh viên UEHtrên các sàn thương mại điện tử” được thực hiện với 3 mục tiêu chính, cụ thể như:

- Tìm hiểu và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thông minh củasinh viên UEH

- Phân tích và đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hành vi tiêudùng thông minh của sinh viên UEH

- Đề xuất những chiến lược, giải pháp nâng cao hành vi tiêu dùng thông minh cho sinhviên UEH

I.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: sinh viên UEH đã và đang mua sắm trên các sàn thương mạiđiện tử.

- Đối tượng nghiên cứu:các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thông minh củasinh viên UEH trên các sàn thương mại điện tử.

- Số mẫu khảo sát: 150

I.4 Câu hỏi nghiên cứu

- Các yếu tố có ảnh hưởng như thế nào đến hành vi tiêu dùng thông minh - Đâu là yếu tố tác động mạnh nhất đến quyết định tiêu dùng

Trang 7

- Những giải pháp giúp người tiêu dùng mua sắm thông minh

II.

Trang 8

II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

II.1 Quy trình nghiên cứu

II.2 Mô hình nghiên cứu :

luậnXử lí dữ

liệuTổng hợp

Thu thập thông tinThiết lập

câu hỏiLên kế

Hành vi tiêu dùng thông minh của sinh viên UEH trên các sàn thương

mại điện tử

Ảnh hưởng của xã

hội

Sự thuận

Thói quen sử

dụng

Trang 9

- Phương pháp phi xác suất thuận tiện

- Nhóm đã tiến hành khảo sát đối tượng là sinh viên UEH: Đặc điểm sinh viên (giới tính, niên khóa) Thu nhập hàng tháng

 Các yếu tố ảnh hưởng (ảnh hưởng của xã hội, sự thuận tiện, thói quen sửdụng) đến hành vi tiêu dùng thông minh của sinh viên UEH trên các sànthương mại điện tử

 Quyết định tiêu dùng thông minh của sinh viên UEH trên các sàn thươngmại điện tử

- Qua đó, chúng tôi đã thu thập và chọn ra được 150 đối tượng khảo sát (n=150) đểtiến hành phân tích và nghiên cứu.

- Để quá trình lấy mẫu được tiến hành thuận lợi, nhóm chúng tôi lập bảng câu hỏi vàthực hiện khảo sát thông qua Google Forms, gửi form khảo sát đến bạn bè và cácnhóm học tập,… để tiến hành khảo sát, thu thập câu trả lời của sinh viên UEH.

- Dùng phương pháp định lượng, định tính với mẫu gồm 150 sinh viên UEH

- Dùng phương pháp thống kê mô tả (bảng số liệu, biểu đồ,…) để phân tích, tính toáncác kết quả thu được.

- Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùngthông minh của sinh viên UEH trên các sàn thương mại điện tử.

- Sử dụng phần mềm SPSS để nhập liệu, phân tích, xử lí số liệu và vẽ biểu đồ.- Sử dụng phần mềm Microsoft Word để tiến hành trình bày và báo cáo dự án.

II.5 Mục tiêu dữ liệu:

- Dữ liệu mang tính chất rời rạc, nên cần phải biến dữ liệu rời rạc của từng đối tượngchuyển thành dạng thông tin.

- Tổng hợp và xử lý để đưa ra các kết quả trả lời cho những câu hỏi nghiên cứu.

II.6 Bảng câu hỏi theo thang đo

Để xây dựng bảng câu hỏi, nhóm đã tiến hành tìm kiếm, chọn lọc, tham khảo các tài liệu cóliên quan nhằm thiết lập các câu hỏi để khảo sát cho bài nghiên cứu lần này Các biến đượcáp dụng theo thang đo Likert 5 mức độ:

1 Hoàn toàn không

Trang 10

2 Không3 Trung lập4 Đồng ý5 Rất đồng ý

Sau khi thực hiện, nhóm đã thống nhất bộ câu hỏi với thang đo như sau:

Bảng 1: Bảng quy ước thang đo và chú thích các biến

1 ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI AHXH 1 Ảnh hưởng bởi quảng cáoAHXH 2 Ảnh hưởng bởi xu hướngAHXH 3 Ảnh hưởng từ gia đình, bạn bèAHXH 4 Ảnh hưởng từ KOL

2 THUẬN TIỆN TT 1 Hình thức thanh toán trên sànTMĐT đa dạng

TT 2 Việc mua sắm trên sàn TMĐT giúptiết thời gian và công sức

TT 3 Việc tiếp cận các thông tin sản phẩmtrên sàn TMĐT nhanh

4 THÓI QUEN SỬ DỤNG TQSD 1 Đọc đánh giá trước khi mua sắmTQSD 2 Đóng góp ý kiến sau khi mua sắmTQSD 3 Việc khiếu nại khi bạn gặp vấn đề

có được giải quyết dễ dàngTQSD 4 Thường xuyên theo dõi đơn hàng5 HÀNH VI TIÊU DÙNG HVTD 1 Thường xuyên mua sắm

HVTD 2 Thường xuyên sử dụng những mặthàng đã mua không

HVTD 3 So sánh giá cả trước khi tiêu dùngHVTD 4 Cảm thấy đã tiêu dùng một cách

thông minh

Trang 11

III.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

III.1 Thống kê mô tả các biến định tính

Hình 1 : Biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ giới tính của các sinh viên tham gia khảo sát

Về giới tính, các đối tượng khảo sát có sự chênh lệch, trong 150 người tham gia khảo sátcó 45 người là nam, chiếm 30% và có 103 người tham gia là nữ, chiếm 68.67%, có 2 lựachọn khác, chiếm 1.33% trong mẫu nghiên cứu.

III.1.2Khóa

Trang 12

Bảng 3: Biểu hiện tỉ lệ các khóa của sinh viên tham gia khảo sát

Frequency Percent Valid Percent

(Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên)

Hình 2: Biểu đồ thể hiện các khóa của sinh viên tham gia khảo sát

Theo kết quả thống kê, phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu là sinh viên K49 với 89trên tổng số 150 sinh viên, chiếm 65.3% Trong khi đó số lượng sinh viên K46 và K47tương đối thấp, lần lượt là 13 và 14 sinh viên, chiếm 8.7% và 9.3% Cuối cùng là K48, có25 sinh viên, chiếm 16.7%.

III.1.3Mức thu nhập

Bảng 4: Thể hiện mức thu nhập hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát

Thu nhập

Trang 13

Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent

trên 5 triệu đồng/ tháng 33 22.0 22.0 100.0

(Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên)

Hình 3: Biểu đồ thể hiện mức thu nhập hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát

Về thu nhập hàng tháng của sinh viên, có 72 trong tổng số 150 sinh viên cho biết họ cóthu nhập 2-5 triệu đồng/tháng, chiếm tỉ lệ 48% Trong khi đó có 45 sinh viên thu nhập dưới1 triệu đồng/tháng, chiếm tỉ lệ 30% Cuối cùng có 33 sinh viên có mức thu nhập trên 5 triệuđồng/tháng, chiếm 22%.

Trang 14

(Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên)

Hình 4: Biểu đồ thể hiện mức thu nhập hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát

Theo kết quả thống kê, phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu có tần suất mua sắm từ2-4 lần/tháng là 86 sinh viên trên tổng số 150 sinh viên, chiếm 57.3% Trong khi đó sốlượng sinh viên mua sắm 0-1 lần/tháng tương đối thấp, chỉ có 19 sinh viên, chiếm 12.7% vàcuối cùng là số lượng sinh viên mua sắm trên 5 lần/tháng, có 45 sinh viên, chiếm 30%.

III.2 Thống kê mô tả các biến định lượng

3.2.1 Tính thuận tiện

Bảng 6: Thống kê mô tả cho “Tính thuận tiện”

TT 1 Hình thức thanh toán trên các sàn TMĐT có đa dạng không

TT 2 Việc mua sắm trên các sàn TMĐT giúp tiết

TT 3 Việc tiếp cận các thông tin sản phẩm trên

(Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên)

Đối với nhóm “Tính thuận tiện”, đa số các đáp viên đều có những phản hồi tích cực đối vớinhững phát biểu mà nhóm nghiên cứu đã đưa ra Phát biểu nhận về sự đồng ý cao nhất là

Trang 15

“Hình thức thanh toán trên các sàn TMĐT có đa dạng không” (4.31) và phát biểu nhận vềsự đồng ý thấp nhất là “Việc tiếp cận các thông tin sản phẩm trên TMĐT nhanh hơn không”(4.07), sự chênh lệch giữa phát biểu có mức độ đồng ý trung bình cao nhất và thấp nhất làkhông quá chênh lệch (0.24) Ngoài ra, mức độ đồng ý trung bình của nhóm “Tính thuậntiện” là 4.18 cao hơn mức đồng ý (4 là mức đồng ý) Từ đó ta kết luận, hầu hết các đáp viênđều đồng ý với các phát biểu trong nhóm “Tính thuận tiện” mà nhóm nghiên cứu đã đưa ra.

3.2.2 Thói quen sử dụng

Bảng 7 : Thống kê mô tả cho "thói quen sử dụng”

TQSD 3 Việc khiếu nại khi bạn gặp vấn đề có được giảiquyết dễ dàng

3.87 0.774

(Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên)

Đối với nhóm “Thói quen sử dụng”, đa số các đáp viên đều có những phản hồi tích cực đốivới những phát biểu mà nhóm nghiên cứu đã đưa ra Phát biểu nhận về sự đồng ý cao nhấtlà “Đọc đánh giá trước khi mua sắm” (3.97) và phát biểu nhận về sự đồng ý thấp nhất là“Đóng góp ý kiến sau khi mua sắm” (3.77), sự chênh lệch giữa phát biểu có mức độ đồng ýtrung bình cao nhất và thấp nhất không quá nhiều (0.2) Ngoài ra,mức độ đồng ý trung bìnhcủa nhóm “Thói quen sử dụng” là 3.86 (xấp xỉ 4 là mức độ đồng ý) Từ đó ta kết luận, hầuhết các đáp viên đều đồng ý với các phát biểu trong nhóm “Thói quen sử dụng” mà nhómnghiên cứu đã đưa ra.

3.2.3 Ảnh hưởng xã hội

Bảng 8 : Thống kê mô tả cho "ảnh hưởng xã hội”

Std.DeviationAHXH 1 Có bị ảnh hưởng bởi quảng cáo không 3.49 0.857

Trang 16

AHXH 3 Gia đình bạn bè có ảnh hưởng đến quyết định tiêu

AHXH 4 Có bị ảnh hưởng bởi KOL(người ảnh hưởng) không 3.27 1.085

( Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên )

Nhìn vào bảng trên, ta thấy mức độ đồng ý trung bình của các phát biểu đều lớn hơn 3.9(sấp xỉ 4 là mức độ đồng ý) Ngoài ra, mức độ chênh lệch của phát biểu có mức độ đồng ýtrung bình cao nhất là thấp nhất không quá nhiều (0.09) Ta kết luận, đa số các đáp viêntham gia khảo sát đều đồng ý với các phát biểu mà nhóm đưa ra cho nhóm “Ảnh hưởng xãhội”.

3.2.4 Hành vi tiêu dùng

Bảng 9 : Thống kê mô tả cho "hành vi tiêu dùng”

( Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên )

Dựa vào các số liệu thống kê của bảng trên, ta thấy đa số các đáp viên tham gia khảo sát đềucó những phản hồi tích cực đối với những phát biểu mà nhóm đưa ra cho nhóm “Hành vitiêu dùng” Độ chênh lệch giữa phát biểu có mức độ đồng ý trung bình cao nhất và thấp nhấtlà 0.62 (có sự chênh lệch nhưng không quá nhiều) Từ đó có thể thấp rằng hầu hết các đápviên tham gia khảo sát đồng ý với các phát biểu mà nhóm nghiên cứu đã đề ra cho nhóm“Hành vi tiêu dùng”

3.3 Thống kê suy diễn và kiểm định độ tin cậy

Trang 17

3.3.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kiểm định hệ số tin sô tin cậy Cronbach’s Alpha là công cụ giúp kiểm tra xem các biếnquan sát của yếu tố mẹ (yếu tố A) có đáng tin cậy hay không, có tốt không, phản ánh mứcđộ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng 1 yếu tố

Hair và cộng sự (2009) cho rằng, một thang đo đảm bảo tính đơn hướng và đạt độ tin cậynên đạt ngưỡng Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên tuy nhiên với tính chất là một nghiên cứukhám phá sơ bộ, ngưỡng Cronbach’s Alpha là 0.6 có thể chấp nhận được.

Cristobal và cộng sự (2007) cho rằng, một thang đo tốt khi các biến quan sát có giá trịCorrected Item – Total Correlation từ 0.3 trở lên.

a) Tính thuận tiện

Bảng 10: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo thuận tiện

Reliability StatisticsCronbach's

Variance ifItem Deleted

Cronbach'sAlpha if ItemDeleted

Hình thức thanh toán

Việc mua sắm trên sànTMĐT giúp tiết thờigian và công sức

Việc tiếp cận các thôngtin sản phẩm trên sànTMĐT nhanh

Items

Trang 18

Item-Total StatisticsScale Mean

Variance ifItem Deleted

Cronbach'sAlpha if ItemDeleted

Đọc đánh giá trước khi

Variance ifItem Deleted

Cronbach'sAlpha if ItemDeleted

Ảnh hưởng bởi quảng

Trang 19

d) Hành vi tiêu dùng

Bảng 13 : Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo hành vi tiêu dùng

Reliability StatisticsCronbach's

Alpha NItems of

Item-Total StatisticsScale Mean

Variance ifItem Deleted

Cronbach'sAlpha if ItemDeleted

Thường xuyên sử dụngnhững mặt hàng đã muakhông

( Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên )

Kết quả kiểm định độ tin cậy:

- Hệ số tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của 3 yếu tố và biến phụ thuộc đều lớn hơn0.6 và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng (Corrected Item-TotalCorrelation )

Kết luận:

Thang đo đạt độ tin cậy, không có biến nào bị loại trừ, các biến quan sát đều có ý nghĩa giảithích tốt cho từng yếu tố, biến phụ thuộc tương ứng

3.4 Phân tích yếu tố khám phá EFA

- Phân tích yếu tố khám phá EFA được thực hiện với phương pháp PrincipalComponent Analysis và phép quay vuông góc Varimax.

Trang 20

- Trong phân tích yếu tố EFA, khi sử dụng phép quay vuông góc thì không được đưabiến phụ thuộc và biến độc lập vào cùng lúc để thực hiện EFA Bởi khi sử dụng phépquay vuông góc, các yếu tố phải không có mối tương quan với nhau, nghĩa là khôngcó sự định nghĩa độc lập với phụ thuộc (Theo Nguyễn Đình Thọ (2012)).

- Do mô hình nghiên cứu trong dự án đã xác định được biến độc lập và biến phụ thuộc,chúng tôi sẽ phân tích EFA riêng giữa độc lập và phụ thuộc.

3.4.1 Chạy EFA cho biến độc lập

Bảng 14 : Kết quả phân tích yếu tố EFA cho biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of SamplingAdequacy.

.859Bartlett's Test of

Bảng 15: Tổng phương sai cho biến độc lập

Total Variance Explained

Initial Eigenvalues Extraction Sums ofSquared Loadings Rotation Sums ofSquared Loadings

% ofVarianc

e Cumulative % Total

% ofVarianc

e Cumulative % Total

% ofVarianc

5 280 2.548 95.552

Ngày đăng: 12/06/2024, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w