1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần nhựa hà nội

26 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần nhựa Hà Nội
Tác giả Lê Thị Linh Chi, Dương Mỹ Linh, Bùi Thị Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Vũ Việt Hùng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị tài chính
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Chi phí trả trước dài hạnTỔNG CỘNG TÀI SẢNBiểu đồ 1: Cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạnNhận xét:Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội là công ty có quy mô lớn với tổng tài sản năm 2019 lên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Việt Hùng

Nhóm sinh viên thực hiện:

Họ

Lê Thị Linh Chi

Dương Mỹ Linh

Bùi Thị Ngọc

Trang 2

ụ ụ

PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY PHÂN TÍCH

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ

NỘI

2.1 Xử lý số liệu

2.1.1 Xử lý B01 thành Bảng cân đối tài chính

2.1.2 Xử lý B02 thành Báo cáo thu nhập

3.3 Phương hướng cải thiện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 3

PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY PHÂN TÍCH

Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty cổ phần nhựa Hà Nội được thành lập tháng 10/1959 với tên “ xí nghiệp nhựa Lợi Thành” và đổi tên thành “ xí nghiệp nhựa Hà Nội” vào tháng 1/1972 theo quyết định số 126/UB CN của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

xí nghiệp nhựa Hà Nội được đổi tên thành công ty nhựa Hà Nội trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội ( theo quyết định số 2977/QĐ

ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định chuyển công ty nhựa

Hà Nội thành công ty TNHH nhà nước 1 thành viên nhựa Hà Nội

Thực hiện chủ trương về việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước

TNHH nhà nước MTV nhựa Hà Nội đã tiến hành cổ phần hóa Đến 11/2008 công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Từ đó công ty hoạt động sản xuất kinh doanh với tên gọi “ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI ” có trụ sở tại tổ 12phường Phúc Lợi Hà Nội Ngày 25/11/2018 HPC chính thức trở thành thành viên của Tập đoàn An Phát Holdings

Năm 2019 công ty cổ phần nhựa Hà Nội chính thức niêm yết HoSE và mở rộng quy mô công ty từ việc nâng cao chất lượng đầu tư thiết bị tạo khuôn màu nhằm cạnh tranh sản xuất nhựa thu hút nhu cầu nội địa

Ngành nghề kinh doanh (phân biệt ngành nghề chính và phụ)

ành nghề chính sản xuất các loại khuôn mẫu thiết bị chuyên dùng phục vụ công nghệ sản xuất các sản phẩm nhựa và cung cấp cho các ngành công nghiệp khác; sản xuất các sản phẩm từ plastic sản xuất các sản phẩm nhựa công nghiệp các sản phẩm ngành công nghiệp khác

Ngành nghề phụ: các dịch vụ xây dựng thiết bị vệ sinh các chi tiết điện tử viễn

công nghiệp sản xuất xe máy

Thị trường kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh

Sản xuất linh kiện nhựa và Phụ tùng ô tô – Phụ kiện điện ngành điện tử; Thiết

bị phụ trợ công nghiệp; Phụ kiện xây dựng gia dụng; khuôn mẫu

Trang 4

Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội có quy mô nhà máy lên đến 23.000 m2 với hệ thống trang thiết bị hoàn chỉnh đồng bộ được nhập khẩu từ Mỹ các nước Tây Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới (NIC) với trình độ cơ giới hóa và tự động hóa cao.

Nhà máy của HPC với 3 phân xưởng chính: Phân xưởng Xử lý nguyên liệu; Phân xưởng Cơ khí và Phân xưởng Công nghệ Trong đó phân xưởng công nghệ là phân xưởng cốt lõi của nhà máy Phân xưởng Công nghệ có hệ thống gần 70 máy ép phun nhựa từ 50 đến 2300 tấn Đây là phân xưởng chính đã thực hiện các công đoạn ép phun

ra sản phẩm Phân xưởng ép phun được áp dụng hệ thống 5s chất lượng và chặt chẽ để đảm bảo cho việc sản xuất không hề bị gián đoạn

3.3 Địa bàn kinh doanh

Các tỉnh thành phố trong nước và xuất khẩu đi Nhật Bản và Italy

Đối thủ cạnh tranh

Công ty cổ phần Nhựa OPEC: Vốn điều lệ 550 tỷ đồng Opec tự giới thiệu là

"nhà phân phối hạt nhựa lớn nhất tại thị trường Việt Nam và Đông Nam Á Nhựa Opec trở thành một trong những doanh nghiệp có thị phần dẫn đầu trong mảng kinh doanh hạt nhựa vượt mặt những đại gia sừng sỏ Được trang bị 5 dây chuyền sản xuất hiện đại với tổng công suất lên tới 800 tấn/tháng

Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh: Vốn điều lệ hơn 818 tỷ đồng hiện sở hữu và vận hành 04 nhà máy sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh nh Dương

Hưng Yên với tổng công suất 150.000 tấn sản phẩm/năm Công ty chiếm lĩnh khoảng 28% thị trường ống nhựa trong cả nước

Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong: Vốn điều lệ hơn 981 tỷ đồng Nhựa Tiền Phong là doanh nghiệp ống nhựa lớn nhất miền Bắc và là một trong hai doanh nghiệp hàng đầu của ngành với tỷ lệ chiếm gần 60% thị phần miền Bắc và khoảng 37% thị phần cả nước Tổng năng lực sản xuất khoảng 120.000 tấn/năm

Trang 5

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA

ản tương đương tiề

II Đầu tư tài chính ngắ ạ

1 Đầu tư nắ ữđến ngày đáo hạ

ế ị gia tăng đượ ấ ừ

Trang 6

1 Đầu tư vào các công ty con

2 Đầu tư vào công ty liên doanh ế

ợ ậ ế chưa phân phối đế ối năm trướ

ợ ậ ế chưa phân phối năm nay

Trang 7

2.1.2 Xử lý B02 thành Báo cáo thu nhập

2.2.1 Cơ cấu tài chính

Cơ cấu Tài sản

Bảng : Cơ cấu tài sản công ty năm 2018 và 2019 (ĐVT: VND)

Trang 8

3 Phải thu về ngắn hạn

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước

B TÀI SẢN DÀI HẠN

I Các khoản phải thu dài hạn

1 Phải thu về cho vay dài hạn

Trang 9

1 Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang

IV Đầu tư tài chính

dài hạn

1 Đầu tư vào các công

2 Đầu tư vào công ty

Trang 10

n tốc độ tăng tổng tài sản của công ty rất nhanh tăng lên 49 69% so với năm 2018 Nguyên nhân là do tài sản dài hạn của công ty năm 2019 tăng lên tăng vọt

ở chỉ tiêu Đầu tư tài chính dài hạn

Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản của doanh nghiệp luôn luôn lớn hơn tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản Trong tài sản dài hạn thì Tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng lớn nhất

Đối với tài sản dài hạn các khoản đầu tư tài chính dài hạn có xu hướng tăng lên

từ 2018 sang năm 2019 Cụ thể năm 2019 tăng 763 68% so với 2018 và nâng tỷ trọng của chỉ tiêu này trên tổng tài sản từ 3 1% đến 17 86% Công ty đã đầu tư vào Công ty TNHH An Trung Industries và Công ty TNHH một thành viên Cơ Khí chính xác và Chế tạo khuôn mẫu Việt Nam Ngoài ra năm 2019 công ty đã nhận chuyển nhượng toàn bộ

cổ phần của công ty này từ Công ty Cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings giá trị phần vốn góp của công ty là 104 tỷ được công ty Cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings chuyển nhượng lại

+ Năm 2019 phát sinh khoản phải thu về cho vay dài hạn do công ty Cồ phần An Trung industries vay dưới dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh chia lợi nhuận cố định giá trị là 127 tỷ chiếm 9 79% tổng tài sản

+ Năm 2019 tài sản cố định tăng 17 72% so với năm 2018 Sở dĩ có sự tăng lên như vậy bởi năm 2019 công ty đã mua thêm máy móc thiết bị phương tiện vận tải và trang thiết bị văn phòng

+ Năm 2019 tài sản dở dang dài hạn của công ty giảm 88 31% so với năm 2018 là

do phương tiện vận tải chờ đăng kiểm năm 2018 đã hoàn thành

Đối với tài sản ngắn hạn khoản mục Các khoản phải thu ngắn hạn của doanh

nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất lên đến 20 19% tổng tài sản năm 2019 chủ yếu là các khoản phải thu ngắn hạn khách hàng đối với Công ty TNHH Honda Việt Nam

TNHH Piaggio Việt Nam Công ty TNHH Toyota Boshoku Hà Nội

+ Tiền & các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm đi 29

năm 2019 cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của công ty đều giảm làm cho chỉ tiêgiảm đi

+Hàng tồn kho tăng lên 14 24% so với năm 2018 là do hàng mua đang đi đường và công cụ dụng cụ tăng

Trang 11

So sánh với đối thủ cạnh tranh: Công ty Cổ phần Nhựa Tiền Phong

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2019 của Nhựa Tiền Phong cao hơn công ty Nhựa

Hà Nội và chiếm 53 77% tổng tài sản tập trung chủ yếu ở Hàng tồn kho và Phải thu ngắn hạn Nhựa Tiền Phong là một trong những doanh nghiệp có quy mô lớn nhất trong ngành ống nhựa với vị thế dẫn đầu ngành ống nhựa tại thị trường miền Bắc và miền

sở hữu tổng tài sản lên đến hơn 4000 tỷ đồng

Cơ cấu Nguồn vốn

Bảng : cơ cấu nguồn vốn năm 2018 và năm 2019 ( đvt:

Trang 12

I Vốn chủ sở hữu

1 Vốn cổ phần đã

Cổ phiếu cổ đông

có quyền biểu quyết

2 Thằng dư vốn cổ phần

3 Quỹ đầu tư phát triển

4 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Lợi huận sau thuế chưa phân phối đến cuối năm trước

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay Giá trị khấu hao luỹ kế

Trang 13

Năm 2019 tổng nguồn vốn của công ty so với năm 2018 tăng 49 69% chứng tỏ công

ty đã tích cực trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Trong nguồn vốn tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn lớn hơn tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn

Năm 2019 tỷ trọng nợ phải trả tăng lên thành 36 57% tổng nguồn vốn Nguyên nhân chính làm cho các khoản phải trả tăng lên là do vay ngắn hạn tăng 426 99% so với 2018 Năm 2018 công ty không có khoản vay dài hạn nào tuy nhiên đến năm 2019

đã vay ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam tổng khoản vay là hơn 113 tỷ đồng

Vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm vào năm 2019 Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn năm 2019 chỉ còn lại 63 43% tổng nguồn vốn Trong năm 2020

ty đã thực hiện tăng vốn bằng cách phát hành thêm 10 3 triệu cổ phiếu Theo đó vốn

cổ phần của Công ty vào ngày 31 tháng 12 năm 2019 là 344 4 tỷ VND tăng lên 42985% so với năm 2018

So sánh với đối thủ cạnh tranh: Công ty CP Nhựa Tiền Phong

Đối với đối thủ cạnh tranh là công ty cổ phần Nhựa thiếu niên Tiền phong tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn cũng chiếm tỷ trọng cao hơn nợ phải trả Năm 2019

tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm 45 08% tổng nguồn vốn và chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn

Các chỉ số cơ cấu đặc thù

Rủi ro cạnh tranh

Trang 14

Rủi ro phá sản

Tính ổn định trong dài hạn

Mức độ tự chủ trong dài hạn

Nhận xét:

Rủi ro cạnh tranh của công ty năm 2019 cao hơn năm 2018

hao mòn luỹ kế của công ty năm 2019 tăng lên

Rủi ro phá sản của công ty năm 2019 tăng vọt so với năm 2018

do nợ phải trả cụ thể là cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng cao Công ty cần có những biện pháp để giảm nợ phái trả

Năm 2019 công ty phát sinh khoản vay dài hạn Ngân hàng làm cho tính ổn định trong dài hạn tăng lên

Về mức độ tự chủ trong dài hạn của doanh nghiệp giảm từ 1 3938 xuống còn 0

9160 Nguyên nhân là do tài sản dài hạn tăng cao và cụ thể là các khoản phải thu dài hạn tăng

2.2.2 Cân bằng tài chính

Các chỉ số khả năng thanh toán

● Khả năng thanh toán tức thời

Chỉ số Khả năng thanh toán tức thời năm 2018

Chỉ tiêu

Thay đổi 2019 so với 2018

Tiền và các khoản tương

đương tiền

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán tức

thời

Trang 15

Chỉ số khả năng thanh toán tức thời thể hiện khả năng trả nợ nhanh đến đâu của doanh nghiệp

Khi hệ số càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp càng tốt.Tại năm 2019 khả năng thanh toán tức thời giảm 65 66% so với năm 2018nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng 104 3% so với năm 2018 Nợ ngắn hạn năm 2019 tăng là do chính sách vay tài chính của công ty thay đổi Khoản vay ngắn hạn tăng tới 99% so với năm do công ty tăng cường sử dụng đòn bảy tài chính để tối ưu hóa nguồn vốn mở rộng hoạt động sản xuất đầu tư vào các công ty con

● Khả năng thanh toán nhanh

Chỉ số Khả năng thanh toán nhanh năm 2018

Khả năng thanh toán

Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không

Tại năm 2019 chỉ số khả năng thanh toán nhanh giảm 47 99% so với năm 2018thể hiện tính hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn kém Nguyên nhân cũng từ khoản vay ngắn hạn ở phần nợ ngắn hạn tại năm 2019 tăng mạnh

● Khả năng thanh toán hiện hành

Chỉ số Khả năng thanh toán hiện hành năm 2018

Chỉ tiêu

Thay đổi 2019 so với

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Trang 16

Khả năng thanh toán

Tại năm 2018 chỉ số khả năng thanh toán hiện hành ở mức cao hơn nhiều và được điều chỉnh xuống tại năm 2019 Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành ở mức cao tại năm 2018 không hẳn là tốt bởi ở đây còn thể hiện sự sử dụng tài sản ngắn hạn của công

ty chưa hiệu quả

Các chỉ số Cân bằng đặc thù

● Hệ số đảm bảo nhu cầu vốn luân chuyển

Hệ số đảm bảo nhu cầu vốn năm 2018

Chỉ tiêu

Thay đổi 2019 so với 2018

Vốn luân chuyển

Nhu cầu vốn luân chuyển

Hệ số đảm bảo nhu cầu vốn

Tại năm 2018 hệ số đảm bảo nhu cầu vốn luân chuyển đều bé hơn 1 Cho thấy nguồn vốn luân chuyển không đáp ứng đủ nhu cầu vốn của công ty Điều này thể khả khả năng quản lý điều chỉnh cân bằng vốn của công ty còn nhiều hạn chế.Tại năm 2019 hệ số đảm bảo nhu cầu vốn luân chuyển giảm 78 3% so với năm không có sự cải thiện của chỉ số Nguyên nhân chủ yếu là do khoản vay tài chính ngắn hạn tăng tại năm 2019

● Khả năng hoàn trả lãi vay

Hệ số đảm bảo nhu cầu vốn năm 2018

Trang 17

Chỉ

Thay đổi 2019 so với

Lãi thuần

Lãi vay phải trả

Khả năng hoàn trả lãi vay

Khả năng hoàn trả lãi vay của CTCP Nhựa Hà Nội tại năm 2019 đều lớn hơn

1 thể hiện khả năng trả lãi vay của công ty đang tốt

Tại năm 2018 khả năng trả lãi vay của công ty len tới 97 48 lần thể hiện công ty chưa tốt trong việc tận dụng đòn bảy tài chính

Nhược điểm của năm 2018 đã được cải thiện ở năm 2019 khi công ty cổ phần Nhựa

Hà Nội đã tận dụng đòn bảy tài chính đưa chỉ số giảm xuống 95 47% so với năm 2018

Trang 18

Năng suất sử dụng tài sản bình quân tại năm 2019 giảm 38 1% so với năm 2018nguyên nhân chủ yếu là do tài sản bình quân tại năm 2019 tăng 79

Năng suất sử dụng vốn chủ sở hữu

Thời gian chu chuyển hàng tồn kho T1

Chỉ tiêu

Thay đổi 2019

so với 2018

Hàng tồn kho bình quân

Tổng doanh thu thuần

Thời gian chu chuyển hàng

tồn kho T1

Thời gian chu chuyển hàng tồn kho năm 2019 tăng 15 77% so với năm 2018 thể hiện sản lượng bán tại năm 2019 có sự chậm hơn so với năm 2018

Trang 19

Thời gian thu nợ bình quân T2

Chỉ tiêu

Thay đổi 2019

so với 2018

Phải thu ngắn hạn bình quân

Tổng doanh thu thuần

Thời gian thu nợ bình quân T2

Thời gian thu nợ năm 2019 tăng so với năm 2018 thể hiện chính sách nới lỏng của công ty đối với thời hạn của các khoản phải thu Điều này giúp doanh thu thuần của công ty tăng hơn so với năm 2018

Thời gian trả nợ bình quân T3

Chỉ tiêu

Thay đổi

2019 so với

Phải trả ngắn hạn bình quân

Tổng doanh thu thuần

Thời gian trả nợ bình quân T3

Thời gian trả nợ bình quân tăng 70 32% tăng cho thấy sự phù hợp đối chính sách nới lỏng của công ty đối với khoản phải thu khi tiền thu được bị kéo dài thời gian thì khoản phải trả của kéo dài thời hạn thêm

Chỉ tiêu

Thời gian chu chuyển hàng tồn kho T1

Thời gian thu nợ bình quân T2

Thời gian trả nợ bình quân T3

Thời gian chu chuyển của NCVLC (T1+

Trang 20

Thời gian chu chuyển NCVLC năm 2019 lớn hơn 2018 thể hiện hiệu quả tài chính của công ty tại năm 2019 còn hạn chế.

2.2.4 Các chỉ số Sinh lợi

Các chỉ số Tỷ suất sinh lợi

Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)

so với 2018

Lãi thuần

Tổng tài sản bình

Tỷ suất sinh

lợi của tài sản

ỷ suất sinh lợi của tài sản cho biết trung bình cứ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lãi thuần Năm 2018 ROA của công ty đạt mức 10 57% cho thấy tỷ suất sinh lợi của tài sản là tốt Nhưng đến năm 2019 ROA đã giảm đi một nửa

lãi thuần giảm trong khi đó tổng tài sản bình quân tăng lên Chứng tỏ doanh nghiệp chưa

sử dụng hết công suất của tài sản Hơn nữa năm 2019 là năm dịch Covid nên lãi thuần

có sự suy giảm

Thay đổi 2019

so với 2018Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất sinh

Trang 21

lợi của VCSH

Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu cho biết trong năm phân tích

đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lãi thuần Ta thấy ROE của công ty năm

cho thấy chỉ số này đang chưa được tốt Đến nay 2019 chỉ số này lại tiếp tục giảm mạnh giảm 66% so với năm trước Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế giảm giảm 37 25% trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng

Tỷ suất thu hồi

tài sản đầu tư

Tỷ suất thu hồi tài sản đầu tư cho biết rằng trong năm phân tích đã thu hồi trung bình được bao nhiêu đồng trên 100 đồng giá trị tài sản đã đầu tư Trong năm 2018

100 đồng giá trị tài sản đã đầu tư đã thu hồi được 18 3 đồng nhưng sang đến năm 2019con số này giảm xuống còn 9 9 đồng giảm 45 89% Năm 2019 tổng tài sản bình quân tăng lên do đó công ty chưa khai thác hết công suất của tài sản dẫ đến tỷ suất thu hồi tài sản giảm

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w