1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án thiết kế quy trình sản xuất đề bài thiết kế quy trình sản xuất ấn phẩm số lượng 3000 cuốn

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ ệc in ấn thô sơ, không nhu yếu về kỹ thuật, giờ đây, in ấn tại Việvi t Nam có cả dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển, hàng trăm công ty dịch vụ in được xây

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trường vật liệu

Khoa vật liệu hóa học và ứng dụng

Đồ án thiết kế quy trình sản xuất ấn phẩm in

GV hướng dẫn: TS.Nguyễn Việt Cường Đề bài:Thiết kế quy trình sản xuấ ấn phẩm số ợng 3000 cuốn.t lư

Sinh viên thực hiện: Tạ Quang Vinh Mail:Vinh.TQ221757@sis.hust.edu.vn MSSV:20221757

Lớp: KT In K67

Hà Nội,2023

Trang 2

Chương 1:Tổng quan về ấn phẩm

1.1.Giới thiệu về ấn phẩm……… 1.2.Lịch sử ra đời và phát triển củ ấn phẩm……… a 1.3.Tình hình sản xuất và sử dụng ấn phẩ ở ệt Nam……….m Vi

Chương 2: Quy trình công nghệ sản xuấ ấn phẩmt

2.1.Phân tích đặc điểm sản phẩm……… 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuấ ấn phẩm……… t 2.3 Giải thích sơ đồ quy trình công nghệ từng công đoạn………

Chương 3: Lựa chọn phương án thiết kế

3.1 Ý nghĩa của việc lựa chọn phương án thiết kế……… 3.2.Phân tích lựa chọ nguyên vật liệu………n 3.3.Phân tích lựa chọn thiết bị để hoàn thành khối lượng sản phẩm…………

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành in đã có từ rất lâu đời trên thế ới, con người biết tới ngành in từ năm gi175 sau công nguyên tại triều đại nhà Hán, Trung Quốc Khi đó, in ấn còn khá thô sơ và đơn thuần, phương tiện đi lại, kỹ thuật, vật liệu in cũng không yêu cầu cao Đây cũng chính là “chiếc nôi” tiên phong cho ngành in Việt Nam sau này Người phát minh ra máy in đầu tiên trên thế giới là Johannes Gutenberg Ông là một thợ kim hoàn và nhà phát minh người Đức, người đã phát minh ra máy in di động ở Mainz, Đức, vào khoảng năm 1440 Phát minh của

Gutenberg đã cách mạng hóa cách sản xuất sách và các vật liệu khác, và nó được coi là một trong những phát minh quan trọng nhất trong lịch sử loài người.Máy in của Gutenberg đã sử dụng các chữ cái riêng lẻ có thể được sắp xếp lại để tạo thành các từ và câu khác nhau Điều này cho phép in sách nhanh hơn và hiệu quả hơn nhiều so với trước đây, khi mỗi trang phải được sao chép bằng tay.Dự án in ấn lớn đầu tiên của Gutenberg là Kinh thánh Gutenberg, được hoàn thành vào năm1455 Kinh thánh Gutenberg là một thành công lớn và nó đã giúp phổ biến công nghệ in ấn của Gutenberg khắp châu Âu.Máy in của Gutenberg đã có tác động sâu sắc đến thế giới Nó làm cho sách trở nên có giá phải chăng hơn và dễ tiếp cận hơn với công chúng, đồng thời giúp truyền bá kiến thức và ý tưởng nhanh hơn bao giờ hết Báo in cũng đóng một vai trò quan trọng trong thời kỳ Phục hưng và Cải cách.Nghề in ở Việt Nam đã có từ lâu đời, ít ra là đã xuất hiện từ đời Nhà Lý Sự phát triển bùng nổ của ngành in tại Trung Quốc mở rộng dần sang Hàn, Nhậ ậm chí cả Châu Âu và cho tớt, th i thời đại Hậu Lê, ngành in bắt đầu phổ ến hơn tại Việt Nam nhờ công lao củbi a sứ ả Thám hoa Lương Như Hộ - sứ ả gi c gi Việt Nam, đã hai lần sang Trung Quốc kết giao tình bằng hữu Những năm về sau, ngành in ngày càng được mở rộng, phục vụ cho kháng chiến và bước vào thời bình, phục vụ công cuộc đổi mới trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là giáo dụ Cho đến nay, ngành in không c.chỉ tập trung in sách, lưu trữ thông tin, mà nó còn phát triển rộng hơn trong in ấn công nghiệp như in tem mác, bao bì, hộp giấy cao cấp, túi giấy, tạp chí, brochure,… với mục đích marketing, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của người dùng Từ ệc in ấn thô sơ, không nhu yếu về kỹ thuật, giờ đây, in ấn tại Việvi t Nam có cả dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển, hàng trăm công ty dịch vụ in được xây dựng, kỹ thuật cao, nét in đẹp, sáng rõ nét, không mờ, in được trên mọi vật liệu Đặc biệt trong ngành nghề dịch vụ in túi giấy, vỏ hộp mẫu sản phẩm, kỹ thuật càng được đề cao hơn cho thấy tầm

Trang 4

quan trọng của dịch vụ này cũng như sự tăng trưởng của ngành in ngày một vững mạnh và không ngừng vươn xa hơn

Trang 5

Nội dung cần trang bị cho sinh viên trong những năm đầu tiên đại học khá nhiều và được chia ra giảng dạy trong các kì khác nhau Trong đó, môn Giải tích 1 được dạy cho sinh viên ở học kì đầu tiên Những kiến thức trong giải tích 1 có sự ếp nối và phát triển những kiến thức mà sinh viên có đượ ở ti c bậc phổ thông Cụ ể nội dung môn học này bao gồm: th phép tính vi phân hàm số 1 biến số và phép tính vi phân của hàm số nhiều biến số.Khác với bậc phổ thông, học trên đại học cần sự tự giác cao, cần tiếp thu khối ợng kiến thứlư c lớn nên sinh viên năm thứ ất cảm thấy môn này khó và trừu tượng.Vì vậy, nhcuốn bài giảng Giải tích 1 sẽ đưa môn học gần với sinh viên hơn.Cuốn bài giảng chú trọng tới kiến thức thực hành nên sẽ ợc bỏ 1 số công thức hàn lâm lưnhưng vẫn đảm bảo tính chính xác của môn học

1.2: Lịch sử ra đời và phát triển củ ấn phẩma

Trang 6

“Bài giảng Giải tích 1 “ là ấn phẩm được xuất bản Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội in tại công ti In Giao thông, Chi nhánh Công ty TNHH MTV Giao thông vận tải,số 80B Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Bài giảng được biên soạn riêng cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội,nó cũng là 1 tai liệu tham khảo tốt mà sinh viên các trường cao đẳng, đại học khác có thể sử dụng PSG.TS Ninh Văn Thu,Ts.Nguyễn Thế Vinh, biên tập viên Trần Thị Phương và các đồng nghiệp trong Viện Toán ứng dụng và Tin học đã đọc kĩ bản thảo và cho nhiểu góp ý quý báu trong viện biên soạn và hoàn thiệ ấn phẩm này.n

1.3: Tình hình sản xuất và sử dụng ấn phẩ ở ệt Namm Vi

In 3.000 cuốn khổ (16x24) cm tại Côn ti In Giao thông, Chi nhánh Công ty TNHH MTV Giao thông vận tải,số 80B Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Số ất bản:3227-2021/CXBIPH/1-72/BKHN;ISBN:978-xu 604-316-370-4Số QĐXB: 266/QĐ-ĐHBK-BKHN ngày 12/10/2021

Với nội dung dễ ểu bài tập minh họa phong phú bài giảng Giải tích 1 đang là hi1 ấn phẩm mà các sinh viên không chỉ các tân sinh viên năm nhất mà còn cả sinh viên các năm 6 7 8 tin tưởng và sử dụng rất nhiều để giúp mình có thể qua môn

Trang 7

Chương 2: Quy trình công nghệ sản xuấ ẩn phẩmt

2.1: Phân tích đặc điể ấn phẩmm - Ấn phẩm thuộc loại sách bìa mềm -Gồm 1 trang gồm cả bìa và 40 ruột -Số ợng cần in 3.000 cuốnlư-Khổ thành phẩm: 16x24 cm -Chiều dày của sách: 0.5cm

-Ruột sách in 1 màu đen, các chữ trong ruột sách căn lề trái gồm 136 trang -Bìa sách in nhiều màu CMYK có cán mờ, in tràn lề ồm 2 trang trước và sau ,gin m ,2 trang không in.àu

-Phương pháp gia công : vào bìa keo nhiệt, xén 3 mặt 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuấ ấn phẩmt 2.2.1: Lựa chọn công nghệ in

Các kỹ thuật in phổ ến hiện nay gồbim:

1) In lụa

In lụa (hoặc in lưới), đây là tên gọi được đặt xuất phát từ khuôn in sử dụng là làm bằng tơ lụa Kỹ thuật in ấn này có lịch sử lâu đời, xuất hiện từ hàng ngàn năm trước và được sử dụng phổ ến cho tới ngày nay.Kỹ bithuật in lưới được thực hiện dựa trên nguyên lý thẩm thấu mực Cụ ể, khi mực được đưa vào khung in thì chỉ một phầthn được thấm qua lưới in và in lên vật liệu in Điều đặc biệt là trước đó, một số mắt lưới khác đã được bịt kín bởi hóa chất chuyên dùng

Trang 8

In Offset là kiểu in mà các phần tử in (hình ảnh, chữ) được ép lên các tấm cao su (tấm offset) trước rồi mới ép từ miếng cao su này lên vật liệu cần in Đây là kỹ thuật sử dụng máy in hiện đại, có thể đáp ứng nhu cầu in nhanh với số lượng lớn

Khác với in lụa, in offset hoạt động dựa theo nguyên lí in phẳng Theo đó, các thông tin hình ảnh được thể hiện trên bản in có tính quang hoá nhằm tạo các phần tử in bắt mực và không in thì bắt bước Và hình ảnh trên khuôn in bắt buộc phải là hình ảnh thuận

Ứng dụng:

- Dùng in các loại ấn phẩm báo chí, tạp chí, sách báo,…

- In ấn phẩm văn phòng như phong bì, thư gửi, danh thiếp, ấn phẩm khác,

-Làm công nghệ in bao bì nhựa (ly nhựa, ly giấy…), decal, túi giấy, hộp giấy, hóa đơn, menu…

- In lịch năm mới, in bao lì xì, các loại thiệp, thẻ giấy, cataloge, brouchure,…3) In Flexo

In flexo là phương pháp in ấn trực tiếp, có thể sử dụng được trên nhiều bề mặt và vật liệu khác nhau như giấy, decal, vải, màng kim loại, nilon, thủy tinh, tôn, thép, carton… Đây là công nghệ in bao bì được nhiều nhà sản xuất sử dụng phổ biến nhất hiện nay

Điểm nhấn khác biệt của flexo so với các kỹ thuật khác nằm chính ở nguyên lý cấp mực in và tạo hình ảnh Theo đó, mực in sẽ được cấp cho khuôn in nhờ trục anilox (trục kim loại) có bề mặt được khắc lõm Khi in, mực sẽ lọt vào các ô lõm và in lên vật liệu

Đặc biệt, khi sử dụng công nghệ flexo máy sẽ bế tự động ngay sau quá trình in Hiểu một cách đơn giản, hệ thống này có thêm chức năng bóc rời các phần dư thừa của sản phẩm, giúp tiết kiệm thời gian và tối ưu nhất cho nhà sản xuất

Trang 9

In ống đồng còn được gọi với tên khác là in lõm, là công nghệ in sử dụng tới trục in được mạ đồng có độ dày khoảng 10 microns, các phần tử in (chữ viết, hình ảnh) được khắc sâu và nằm dưới bề mặt trục in, phần tử không in nằm trên bề mặt trục in Do là phương pháp in lõm nên nguyên lí hoạt động của in ống đồng khá phức tạp Khi in lên vật liệu sẽ diễn ra theo 2 quá trình sau:

+ Giai đoạn 1: Mực được cấp lên bề mặt khuôn in Tiếp theo, người ta sẽ nhúng trục in được mạ đồng vào máng mực Và dĩ nhiên, sẽ có phần mực tràn vào các chỗ lõm của phần tử in

+ Giai đoạn 2: Mực ở phần tử không in sẽ được dao gạt mực gạt sạch, khi đó mực chỉ còn chứa trong các lỗ lõm (phần tử in) sẽ truyền vào bề mặt vật liệu in nhờ áp lực in cao và bám vào vật liệu

Nguyên lí hoạt động của in kỹ thuật số là dựa vào sự tự động hóa của máy móc, chỉ cần nạp hình ảnh vào máy in, máy sẽ tự phân tích và xử lý, pha màu và tiến hành in ra sản phẩm một cách nhanh chóng, rút ngắn thời gian

Ứng dụng:

- In tờ rơi, biển quảng cáo, poster, in thiệp, danh thiếp…- In áo thun, áo phông, các bản thiết kế thời trang

- In UV, chuyển nhiệt và phun trên kính, gỗ tạo ra tranh treo tường

- Ngoài ra, người ta còn sử dụng để in ốp lưng điện thoại, ly thủy tinh, bể cá, vỏ máy lọc nước…

⁕) So sánh các kỹ thuật in

Trang 10

Tiêu chí In lụa In Offset In Flexo In ống đồng In kỹ thuật số

Loại chất

liệu in được In được trên mọi vật liệu chỉ cần có mực in phù hợp

Ứng dụng trên nhiều chất liệu in và bề mặt, kể cả bề mặt không phẳng

In được trên mọi bề mặt bao gồm cứng, mềm, hấp thụ hay không hấp thụ

n được trên các vật liệu khác nhau như giấy, màng nhựa dẻo, màng kim loại,…

In được trên nhiều bề mặt và độ dày của chất liệu

Chất lượng thành phẩm in

Bản in không đẹp, sắc nét bằng in offset hay in kỹ thuật số

Chất lượng hình ảnh sắc nét và sạch sẽ

Bề mặt in dễ bị lem hoặc dính mực không đều

Cho chất lượng hình ảnh tốt, sắc nét

Chất lượng hình ảnh không sắc nét bằng kỹ thuật in offset Tốc độ in ấn Mang tính

thủ công nên tốc độ in chậm hơn

Tốc độ in nhanh với số lượng lớn

Tốc độ in nhanh, đáp ứng tiến độ in lớn

Tốc độ in cực nhanh

Tốc độ chậm

Số lượng sản phẩm in

Phù hợp in số lượng ít, khó đáp ứng in nhanh với số lượng nhiều

Phù hợp in số lượng lớn, không sử dụng cho số lượng in nhỏ lẻ

Phù hợp in số lượng lớn

Phù hợp in số lượng lớn

Phù hợp in số lượng ít, không phù hợp để in số lượng lớn Giá thành in Chi phí in

thấp

Chi phí in cao

Chi phí in cao

Chi phí ban đầu cao

Chi phí in thấp

Em chọn in offset vì:

Là phương pháp in truyền hình ảnh gián tiếp thông qua lô cao su Khuôn in Offset thường được làm trên một tấm kim loại mỏng và có các đặc điểm sau:

+ Phần tử in và không in nằm gần như trên cùng một mặt phẳng

+ Phần tử in và không in khác nhau về bản chất hóa lý Phần tử in có tính kỵ nước (ưa dầ -hay ưa mực); phần tử không in có tính ưa nước (kỵ dầu u - hay kỵ mực)

Ưu điểm:

Trang 11

- Dễ in trên mọi loại giấy (do đặc tính đàn hồi của lô cao su có khả năng bù trừ độ không bằng phẳng của giấy)

- Chất lượng tái tạo hình ảnh tốt - Khuôn in chế tạo đơn giản

2.2.2: Các công đoạn để hoàn thành sàn phẩm

-Gồm 3 công đoạn: Chế bản; in; gia công File gửi đã dàn

trang Bình bản điện tử

RIP Ghi bản Hiện bản Kiểm tra bản

in.Bản in Chuẩn bị in, căn

chỉnh máy In thử

In sản lượng

Kí bông

Kiểm tra

Trang 12

Công nghệ ế bản hiện nay gồm: Công nghệ CTF trong in ấn, computer to Plate ch(CTP),Computer to Press (CTP), Computer to Print (CTP)…

+)Công nghệ CTF trong in ấn

CTF là viết tắt của “Computer-to-Film,” là một công nghệ chế bản số Trong quá trình này, dữ liệu số từ máy tính được chuyển đổi thành dữ liệu tương tự trên thiết bị film,

Trang 13

thông qua việc sử dụng máy ghi film Sau đó, bản film này được bình phơi để tạo ra hình ảnh in Dưới đây là mô tả chi tiết về quy trình của công nghệ in này:

• Nhập dữ liệu vào máy tính

• Thực hiện xử lý dữ liệu và dàn trang trên máy tính

• Xuất bản thiết kế ra bản film hoặc giấy scan

Ở Việt Nam, công nghệ CTF hiện có ba mức độ chính Mỗi mức có những ưu điểm và hạn chế riêng Các mức độ này bao gồm: CTF sử dụng giấy scan, CTF xuất film từng trang, và CTF xuất film với khổ bản in

+)Computer to Plate (CTP)

Công nghệ này loại bỏ một bước trong quy trình chế bản truyền thống Nghĩa là dữ liệu từ máy tính có thể trực tiếp ghi lên bản in mà không cần sử dụng bản film làm trung gian Điều này là ưu điểm quan trọng nhất của công nghệ này

Quá trình này đòi hỏi bạn cần lắp bản in theo cách thông thường để tiến hành in ấn Công nghệ CTP phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới Nó được nhiều người lựa chọn vì những ưu điểm nổi bật mà nó mang lại

Hệ thống CTP đầy đủ bao gồm máy tính, bản in và hệ thống ghi hình Quy trình này giúp đơn giản hóa quy trình so với công nghệ CTF Do đó việc kiểm soát chất lượng bản in cũng trở nên dễ dàng hơn

Một điểm đặc biệt của công nghệ này là giúp giảm chi phí sản xuất +)Computer to Press (CTP)

Công nghệ CTP này thực hiện việc ghi hình trực tiếp lên ống bản của máy in thông qua điều khiển từ máy tính Sau khi dữ liệu được nhập và xử lý, bộ phận ghi hình sử dụng tia laser để thực hiện quá trình ghi hình một cách nhanh chóng, tuân theo thiết kế trước đó Quá trình hoạt động của công nghệ này bao gồm:

• Nhập dữ liệu vào máy tính

Trang 14

=> Công nghệ CTF là công nghệ ổ ph biến tại Việt Nam hiện nay và công nghệ em chọn cho quy trình chế bản

-Như sau: File gửi đã dàn trang, bình bản điện tử, RIP, ghi bản , hiện bản,

kiểm tra bản in,bản in

File khách hàng gửi dàn trang: đã là file đã được khách hàng sắp xếp các chi tiết vào các trang in theo bố cục của quyển mẫu

Bình bản điện tử: là quá trình sắp xếp các trang in lên trên một tờ

in hợp lý, sao cho sau quá trình in và gia công có được thành phẩm với thứ tự, số trang, khổ giấy đúng theo quy định

RIP: Là quá trình phân điểm ảnh Thực hiện tách màu một tờ in sẽ tách ra thành 4 màu C,M,Y,K tương đương 4 file định dạng TIFF.

Ghi bản: Là quá trình đưa các điểm in lên bản in nhờ chiếu tia laze

Dữ liệu từ bản RIP được chuyển từ PC qua máy ghi bản

Hiện bản: Là quá trình hòa tan các phần tử không được chiếu tia laze

trên bản in bằng dung dịch hiện để tạo ra bản in hoàn thiện Mỗi bảnin ứng với 1 màu ( C,M,Y,K)

Kiểm tra bản in.Bản in: Là quá trình đánh giá chất lượng ghi bản – hiện bản, khắc phục kịp thời nếu phát hiện các lỗi như mất điểm ảnh, chưa đủ số lượng bản in hay các lỗi dễ nhận biết bằng mắt như xước, cong bản,… Nếu bản đã đạt yêu cầu, tiến hành gôm lại bản để bảo quản bản in

2.3.2: Quy trình in

-Như sau: Chuẩn bị in,căn chỉnh máy;in thử,căn chỉnh, ký bông; in sản lượng, kiểm tra

Chuẩn bị in.Căn chỉnh máy: chuẩn bị vật liệu, máy móc chuẩn bị

cho quá trình in

Trang 15

- Giấy in: Nhận giấy đã xén theo yêu cầu Kiểm tra số lượng, loại giấy, định lượng, kích cỡ Làm tơi giấy sau đó vận chuyển giấy vào hệ ống ra vào giấth y

- Bản in: Nhận và kiểm tra từ khâu ế bảch n Kiểm tra đúng tênsản phẩm Kiểm tra sơ bộ các lỗi nhận biết được bằng mắt như: xước, cong, vênh, Nếu không có lỗi gì thì lắp bản in vào máy

- Mực in: Chuẩn bị đúng loại mực cần in, vệ sinh các đường ống dẫn mực.Sau đó đổ mực in vào máng mực tương ứng với màu của cụm in

- Vệ sinh ố ng ép in, ố ngcao su,máy in,xung quanh máy in,…

- Chuẩn bị các vật tư khác như dung dịch ẩm,dầu,…

In thử.Kiểm tra căn chỉnh: tiến hành cho máy in chạy để kiểm tra

màu sắc và bố cục tờ in Điều chỉnh các thông số về lượng mực, lượng ẩm, bản in,…cho đến khi tờ in đạt yêu cầu.Tiến hành in thử với tốc độ thấp

- Kiểm tra ốc chồng màu, ốc gấ p, tay kê, thang màu

Ký bông: Là xác nhận tờ in khi in thử đã đạt yêu cầu về màu sắc và nội dung Sau một số lần in thử và căn chỉnh, tờ in đạt tiêu chuẩn sẽ được tiến hành ký bông, làm tờ in mẫu cho quy trình in sản lượng

- Do quản phân lý xưở hoặc khách hàng kí duyệt ng

- Đòi hỏi sự cẩn ận chính xác của bộ ận th ph kí duyệt

In sản lượng: Là quá trình in toàn bộ sản phẩm theo lệnh sản xuất đã ghi

- In với tốc độ cao

Kiểm tra: Kiểm tra xác suất tờ in trong quá trình in sản lượng để có

thể kịp thời phát hiện sai sót từ đó điều chỉnh lại màu, ẩm nước, để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm in ra hàng loạt giống nhau 2.3.3: Quy trình gia công

-Như sau:

1) Tờ ột: Kiểm tra chọn tờ in,gấp tay, bắt tay sách và épru2) Tờ bìa: Kiểm tra , chọn tờ in, pha cắt,

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:51

w