Quá trình sản xuất càng được tự độnghóa cao càng nâng cao năng suất sản xuất giảm chi phí tăng tính cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp.Xét điều kiện cụ thể ở nước ta trong công cuộc công ngh
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 1
1 Khái niệm và ứng dụng 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Khái niệm hệ thống phân loại sản phẩm 1
1.3 Ý nghĩa của hệ thống phân loại sản phẩm đối với con người 2
1.4 Khả năng ứng dụng trong thực tế 3
1.4.1 Công dụng và lợi ích của hệ thống 3
1.4.2 Các lĩnh vực áp dụng 3
1.5 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động 4
CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG 7
2.1 Động cơ điện 7
2.2 Cảm biến 8
2.3 Xylanh 9
2.6 Van điều khiển 11
2.7 Bộ điều khiển PLC 13
CHƯƠNG 3.HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 16
Lập trình điều khiển PLC S7-1200 16
Bài toán điều khiển 16
3.2 Tính toán lựa chọn linh kiện cho hệ thống điều khiển 28
Chương 4 XÂY DỰNG BẢN VẼ HỆ THỐNG 30
4.1 Thiết kế mạch điện hệ thống điều khiển 30
4.2 Mô phỏng nguyên lý hoạt động 32
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 5Hình 1.1 Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao.
Hình 2.1: Động cơ điện 1 chiều
Hình 2.2 Cảm biến tiệm cận
Hình 2.3 Cảm biến khoảng cách NPN E3F-DS30C4
Hình 4: Xylanh khí nén2
Hình 2.5: Xylanh thủy lực
Hình 2.6: Sơ đồ bên trong van điều khiển
Hình 7: Van điều khiển2
Hình 3.1 Mô hình tương đương của động cơ DC có tải bên ngoài được kết hợp bởi bánh răng
Hình 3.2: Sơ đồ khối tương đương của động cơ điện một chiều có tải ngoài được ghép bằng bánh răng
Hình 3.3: Sơ đồ khối tương đương của động cơ điện một chiều có tải ngoàiHình 3.4 Sơ đồ điều khiển dùng PID
Hình 3.5 Xác định tham số cho mô hình xấp xỉ
Hình 3.6 Bảng thông số ,
Hình 3 7 CPU 1212C AC/DC/Rly
Trang 6Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu vật chất và tinh thần của con người ngày càngcao, vì thế bài toán về cung – cầu đang được các nhà sản xuất tìm cách giải quyết Tựđộng hóa trong dây chuyền sản xuất là một phương án tối ưu, nó đòi hỏi sự nhanh chóng,chính xác và giảm thiểu được nhân công lao động Quá trình sản xuất càng được tự độnghóa cao càng nâng cao năng suất sản xuất giảm chi phí tăng tính cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp.
Xét điều kiện cụ thể ở nước ta trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa sửdụng ngày càng nhiều thiết bị hiện đại để điều khiển tự động các quá trình sản xuất, giacông, chế biến sản phẩm…Điều này dẫn tới việc hình thành các hệ thống sản xuất linhhoạt, cho phép tự động hóa ở mức độ cao đối với sản xuất hàng loạt nhỏ và loạt vừa trên
cơ sở sử dụng các máy CNC, robot công nghiệp Trong đó có một khâu quan trọng ảnhhưởng đến chất lượng hàng hóa bán ra là hệ thống phận loại sản phẩm
Đồ án “ Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm” được nghiên cứu nhằm củng cốkiến thức cho sinh viên, đồng thời giúp cho học sinh sinh viên thấy được mối liên hệ giữanhững kiến thức đã học ở trường với những ứng dụng bên ngoài thực tế Đề tài có nhiềuứng dụng quan trọng trong nhiều lĩnh vực như vận chuyển sản phẩm, đếm sản phẩm vàphân loại sản phẩm Với hệ thống tự động hóa này chúng ta có thể giảm thiểu nhân công
đi kèm với giảm chi phí sản xuất
Với một khối lượng kiến thức tổng hợp lớn, và có nhiều phần chúng em chưa nắmvững, dù đã tham khảo nhiều tài liệu Khi thực hiện đồ án “THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠĐIỆN TỬ”, trong tính toán không thể tránh được những thiếu sót, hạn chế Kính mongnhận được sự chỉ bảo góp ý giúp đỡ của các quý thầy cô và các bạn
Chúng em xin chân thành cảm ơn tới thầy TS Lê Đức Độ đã hướng dẫn tận tình,tạo điều kiện thuận lợi và cho em nhiều kiến thức quý báu cho việc hoàn thành đồ án mônhọc này
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
1 Khái niệm và ứng dụng
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay công việc phân loại sản phẩm rất phổ biến và có vai trò quan trọngtrong nhiều ngành sản suất, phân loại sản phẩm theo chất lượng, theo kích cỡ, theochủng loại v.v… Tuy nhiên công việc phân loại sản phẩm là một công việc với chutrình lặp đi lặp lại rất nhàm chán đối với người công nhân và khó tránh khỏi sai sótnhầm lẫn Do đó để nâng cao năng suất làm việc và tính ổn định của chất lượngsản phẩm, người ta đã đưa vào các các thiết bị sản suất trong công nghiệp với hệthống điều khiển tự động từng phần hoặc toàn bộ quá trình sản suất
Cùng với việc sử dụng ngày càng nhiều hệ thống sản suất tự động con người
đã cải thiện đáng kể điều kiện lao động như giảm sức lao động tránh được sự nhàmchán, tạo cho họ cơ hội được tiếp cận với sự tiến bộ của các lĩnh vực khoa học kĩthuật và được làm việc trong môi trường ngày càng văn minh hơn
Trong thời buổi kinh tế thị trường và sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới vấn đề cạnh tranh trở thành một đề tài nóng mang tính sống còn,cạnh tranh về mẫu mã, về chất lượng sản phẩm… Có thể thấy rằng để có đượcnhững yếu tố cạnh tranh này thì ta phải áp dụng được những quy trình công nghệtiên tiến vào quá trình sản suất tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng và giảmgiá thành sản phẩm…
Trang 81.2 Khái niệm hệ thống phân loại sản phẩm
Hệ thống phân loại sản phẩm là hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự độngnhằm chia sản phẩm ra các nhóm có cùng thuộc tính với nhau để thực hiện đónggói
hay loại bỏ sản phẩm hỏng
- Có nhiều cách phân loại hệ thống phân loại sản phẩm:
Hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc
Hệ thống phân loại sản phẩm theo trọng lượng
Hệ thống phân loại sản phẩm theo hình dáng kích thước bên ngoài
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác tùy vào yêu cầu và sự khác biệt củaphôi với nhau
1.3 Ý nghĩa của hệ thống phân loại sản phẩm đối với con người
Hệ thống phân loại sản phẩm ra đời hình thành và phát triển làm tăng nhiều
Trang 9mặt tốt phục vụ cho cho cuộc sống cũng như sự phát triển kinh tế của con ngườihứa hẹn một sự phát triển vững mạnh và ổn định lâu dài Đồng thời cũng là nềntảng cho sự phát triển các tập đoàn kinh tế trên thế giới Một lần nữa khẳng định nó
có vai trò rất quan trọng cho hoạt động phát triển, cung cấp phân phối sản phẩm tớicon người một cách tốt nhất, giúp đời sống con người được nâng cao hơn Vấn đề
số lượng và chất lượng sản phẩm thay đổi đáng kể có thể nhận thấy rõ sự phân hóa
và đa dạng về mẫu mã chủng loại của sản phẩm và cũng thấy rõ chất lượng ngàycàng được nâng cao và đáp ứng nhu cầu sức khỏe con người một cách hoàn hảonhất Từ đây ta thấy được các thiết bị hiện đại đã giảm thiểu lớn thời gian lao độngsức tiếp cho quá trình sản xuất cũng như trong các quá trình khác để tạo ra sảnphẩm Nhận thấy một thế mạnh nữa rằng những công việc khó khăn phức tạp đãđược thay thế bằng máy móc tự động rất nhiều, khi đó con người chỉ cần điềukhiển hệ thống, máy móc, thiết bị… tại một buồng điều khiển riêng biệt Nhờ vậy
mà sức khỏe và đời sống vật chất tinh thần ngày càng nâng cao và cải thiện mộtcách rõ rệt
1.4 Khả năng ứng dụng trong thực tế
1.4.1 Công dụng và lợi ích của hệ thống
Hệ thống có khă năng phân loại sản phẩm theo từng thuộc tính và sắp xếp cácsản phẩm phân loại đúng vị trí yêu cầu, đó là một khâu quan trọng trong quy trìnhcông nghệ tự động hóa sản xuất hoàn toàn Giúp nâng cao năng suất sản xuất và độchính xác khi thực hiện công việc, giảm nhu cầu về nhân lực và tạo ra môi trườnglàm việc thân thiện ở trình độ cao Tạo ra những tiền đề quan trọng nâng cao tínhcạnh tranh về giá cả, chất lượng và mẫu mã sản phẩm
Trang 10Ngày nay, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng cầnphải thiết kế chế tạo nên các loại sản phẩm hướng đến từng đối tượng người tiêudùng Do đó trong cùng một dây chuyền sản xuất lại có các cái loại sản phẩm cómàu sắc hình dạng khác nhau, để tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiêu thụ sảnphẩm cần phải sắp xếp chúng đúng theo từng loại Và hệ thống phân loại sản phẩmlại tỏ ra khá hữu ích trong công việc này.
Hệ thống phân loại sản phẩm có thể được ứng dụng để giữ vai trò như là một
hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm theo các tiêu chí đánh giá cụ thể, tạo nên sựlinh hoạt đa năng cho hệ thống, tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm
Hệ thống phân loại sản phẩm sử dụng để tích hợp với các hệ thống tự độngkhác tạo nên một chu trình khép kín
Hệ thống phân loại sản phẩm là một phần không thể thiếu trong hầu hết các
Trang 11trong đó là hằng số và là dòng điện stato Mômen do động cơ phát triển được chobởi quan hệ:
(4)
Điện áp vb tỷ lệ với tốc độ động cơ, tức là
Trang 13Hình 3.2: Sơ đồ khối tương đương của động cơ điện một chiều có tải ngoài được
: Số răng của bánh răng đầu ra (tải)
: Động lượng quán tính của tải
: Ma sát nhớt của tải
:Động lượng quán tính của tải quy về trục chính của động cơ
:Ma sát nhớt của tải được quy về trục chính của động cơ
(12)
Trong đó:
Trang 14là tổng động lượng quán tính của trục chính động cơ
là tổng ma sát nhớt của trục chính động cơ
Thay (12) vào (10), hàm truyền mới liên hệ mômen động cơ không tải với vị trí tảiđược tính là:
(13)
Sơ đồ khối tương đương hoàn chỉnh của hệ thống được thể hiện trong Hình 3
Hình 3.3: Sơ đồ khối tương đương của động cơ điện một chiều có tải ngoài
Hàm truyền liên quan của sơ đồ khối tương đương của hệ thống được thể hiện trong Hình 3 được tính như sau:
Trang 15Áp dụng tiêu chuẩn Routh, ta có bảng sau:
1,401
0
Ta thấy các giá trị cột đầu có 1 giá trị bằng 0 nên hệ hở trên không ổn định
Kiểm tra tính ổn định của hệ kín
Do không ổn định khi hệ hở nên cần có vòng phản hồi để hệ ổn định
Trang 16Ngoài ra để thời gian quá độ giảm hay nói cách khác là để thời gian ổn địnhcủa động cơ nhanh thì ta sẽ thiết kế thêm bộ điều khiển PID.
Ta có sơ đồ điều khiển với bộ điều khiển PID như sau:
Hình 3.4 Sơ đồ điều khiển dùng PID
Bộ điều khiển được mô tả bằng mô hình vào – ra:
Trang 17Trong đó: e(t) là tín hiệu đầu vào
u(t) là tín hiệu đầu ra
là hệ số khuếch đại
là hằng số tích phân
là hắng số vi phân
Từ mô hình vào – ra trên ta có được hàm truyền của bộ điều khiển PID
Chất lượng hệ thống phụ thuộc vào các tham số , , Hiện có khá nhiều phươngpháp xác định các hệ số này, song để tiện ích và dễ sử dụng em chọn phươngpháp Ziegler – Nichols
Trang 18Hình 3.5 Xác định tham số cho mô hình xấp xỉ
Hình 3.6 Bảng thông số ,
Trang 19Ta chọn các tham số của bộ PID là:
Đồ thị biểu diễn đáp ứng của hệ thống khi có PID:
Trang 20c Xây dựng hàm logic
Đặt , , lần lượt là tín hiệu của cảm biến phát hiện sản phẩm, cao, trung bình
Ta có hàm là tín hiệu đã phân loại sản phẩm
Trang 21Theo yêu cầu của bài toán là thiết kế hệ thống cơ điện tử cho hệ thống phânloại sản phẩm với năng suất là 20sp/ph
Bài toán này sẽ được thiết kế với 2 chế độ là: bằng tay và tự động
Tín hiệu đầu vào được lấy từ 3 cảm biến là cảm biến phát hiện phôi, cảmbiến phát hiện sản phẩm cao và cảm biến phát hiện sản phẩm trung bình
Tín hiệu đầu ra là xylanh cấp phôi, 2 xylanh đẩy sản phẩm cao và trungbình, sản phẩm thấp sẽ đi đến cuối băng tải
Dựa theo những yêu cầu trên em sẽ sử dụng 8 đầu vào và 6 đầu ra
Vậy để tiện cho việc lập trình và mô phỏng em sẽ chọn Controller là SIMATICS7-1200, cụ thể là CPU 1212C AC/DC/Rly
PLC này có hỗ trợ giao diện, công suất cũng như số cổng vào – ra hoàn toànđáp ứng được yêu cầu bên trên
Trang 22Hình 3 7 CPU 1212C AC/DC/Rly.
Xylanh được sử dụng là xylanh tác động đơn, phản hồi về bằng lò xo
Van điều khiển xylanh là van 3/2 điều khiển bằng điện từ, phản hồi bằng lò xo
Cảm biến khoảng cách NPN E3F-DS30C4 dùng nguồn từ 10-30VĐộng cơ điện 1 chiều DS-42RP 7750246000-25K nguồn 24V
Trang 23Chương 4 XÂY DỰNG BẢN VẼ HỆ THỐNG 4.1 Thiết kế mạch điện hệ thống điều khiển
Xây dựng mạch điện kết nối từ PLC ra các thiết bị khác
Trang 24Dưới đây chính là giao diện của hệ thống điều khiển
Trang 254.2 Mô phỏng nguyên lý hoạt động (điều khiển)
Trang 26KẾT LUẬN
Sau thời gian làm đồ án “Thiết kế hệ thống cơ điện tử” với sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo TS Lê Đức Độ, chúng em đã hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ đồ án
Trang 27yêu cầu.Trong quá trình hoàn thành đồ án, chúng em đã nghiên cứu, tìm hiểu một
số tài liệu sẵn có, tài liệu trên internet và sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn nên chúng em đã thu được một số kết quả nhất đinh:
- Biết được cách trình bày, kết cấu cơ bản của một đồ án
- Hiểu được quy trình phân loại sản phẩm và cách thức vận hành
- Nắm bắt được quy trình tính toán, thiết kế một hệ thống cơ khí
- Có thêm kinh nghiệm làm việc nhóm
Tuy nhiên, do thời gian có hạn cùng với kiến thức của bản thân còn hạn chế nên quá trình tính toán sẽ có sai sót Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, côgiáo để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Lê Đức Độ đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài được giao
Trang 28TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, PGS TS Trịnh Chất- TS LêVăn Uyển
[2] Chi tiết máy tập 1 + 2, Nguyễn Trọng Hiệp
[3] Nguyễn Tiến Lưỡng: “Tự động hóa thủy khí trong máy côngnghiệp,”Nhà xuất bản Giáo dục, 2008
[4] Tài liệu hướng dẫn thực hành PLC S7-1200
[5] Tài liệu lý thuyết điều khiển và tự động
[6] Trần Văn Địch: “Tự động hóa quá trình sản xuất,” Nhà xuất bản Khoahọc kỹ thuật, 2001