1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thị trường tài chính liên minh châu âu

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị trường Tài chính Liên minh Châu Âu
Tác giả Đồng Thị Hồng Minh, Vũ Thị Hồng Hạnh, Đặng Thị Phương Thảo, Bùi Thị Ngọc Diệp, Phan Thùy Linh, Vũ Hoài Nam, Đặng Thái An, Lê Quang Hải, Vũ Ngọc Hưng, Hà Văn Huy
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Bài báo cáo nhóm
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Liên minh tiền tệ châu Âu.Mục tiêu của liên minh tiền tệ châu Âu là thống nhất xây dựng một chính sách tiền tệ chung, phát hành đồng tiền chung để thị trường chung châu Âu thực sự thống

Trang 1

Thị trường tài chính

liên minh

Châu Âu

NHÓM 2:

Trang 2

Thành

Viên :

Đồng Thị Hồng Minh - Vũ Thị Hồng Hạnh

Đặng Thị Phương Thảo - Bùi Thị Ngọc Diệp

Phan Thùy Linh - Vũ Hoài Nam

Đặng Thái An - Lê Quang Hải

Vũ Ngọc Hưng - Hà Văn Huy

Trang 3

1 Liên minh tiền tệ châu Âu.

Mục tiêu của liên minh tiền tệ châu Âu là thống nhất xây dựng một chính sách tiền tệ chung, phát hành đồng tiền chung để thị trường chung châu Âu thực sự thống nhất, đồng thời tạo thế đối trọng về tài chính với các khu vực khác chủ yếu là Nhật, Mỹ từ việc thống nhất tiền tệ.

2.Đồng tiền Châu Âu

+ Đồng tiền Châu Âu (Euro Currency) là đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi được ký gửi bên ngoài hệ thống ngân hàng nước bản xứ.

+ Đồng tiền Châu Âu thống lĩnh là đồng Euro Dollar

+ Dollar Châu Âu là những tài sản bằng dollar Mỹ nằm ngoài nước Mỹ, không bị Chính phủ Mỹ điều tiết và tồn tại dưới hình thức là đồng tiền ghi

sổ

+ Số tài sản này được mua bán, chuyển nhượng trên toàn thế giới và hình thành tên gọi thị trường dollar Châu Âu (Euro dollar market).

Trang 4

3 Đặc trưng của thị trường tài chính Châu Âu

Đặc trưng của thị trường dollar Châu Âu khác biệt với các thị

trường khác:

– Là thị trường quốc tế lớn, Ngân hàng trung ương các nước rất ít có khả năng điều tiết các hoạt động của thị trường này.

– Các nghiệp vụ tín dụng trên thị trường này không có quy định dự trữ bắt buộc và phí bảo hiểm cho tiền gửi, tổng chi phì giao dịch

giảm đi, do đó lãi suất cho vay theo tiền tệ Euro thường thấp hơn lãi suất của khoản cho vay tương ứng của thị trường trong nước.

– Là thị trường bán buôn, chủ yếu là thị trường Liên ngân hàng.

– Là nơi tích trữ các khoản thặng dư có tính thanh khoản

– Thị trường này có tính lỏng cao, bởi kỳ hạn gửi tiền phần lớn là ngắn hạn

Trang 5

4 Các nghiệp vụ

chủ yếu của thị

trường tài chính

Châu Âu

4 Các nghiệp vụ

chủ yếu của thị

trường tài chính

Châu Âu

Nghiệp vụ nhận tiền gửi

Nhận tiền gửi có kỳ hạn cố định là phương thức được các Euro Bank ưa chuộng hơn cả nhằm huy động vốn để cho vay Gần 90% tổng mức tiền gửi bán buôn của các EuroBank là nguồn tiền gửi có kỳ hạn cố định Việc rút

vốn trước hạn từ tiền gửi cố định sẽ phải chịu lãi phạt

Nghiệp vụ tạo tiền

Giống như các ngân hàng thương mại nội địa, các Eurobank trên thị trường tiền tệ Châu Âu có khả năng tạo tiền ghi sổ trên tài khoản tiền gửi thanh toán

của khách hàng thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán.

Tín dụng tiền tệ châu Âu (Eurocredit)

Tín dụng tiền tệ Châu Âu là khoản cho vay bằng tiền tệ Euro ngắn hạn (hiện nay là cả trung hạn) mà các Eurobank cấp cho các doanh nghiệp, các ngân hàng, các Chính phủ và các tổ chức quốc tế Các khoản vay này được thực hiện bằng loại tiền không phải là đồng bản tệ của quốc gia mà Eurobank trú đóng Do các khoản vay này thường lớn đối với một ngân hàng, nên các Eurobank thường liên kết nhau thành một tổ hợp đồng tài trợ để chia sẻ rủi ro Mức lãi suất quan trọng nhất trên thị trường Eurodollar là lãi suất cho vay liên ngân hàng tại

London (London Interbank Offered Rate – LIBOR

Trang 6

Bộ máy điều hành thống nhất tiền tệ là NHTW châu Âu, ECB có trách nhiệm hoạch định chính sách tiền tệ thống nhất châu Âu.Theo hiệp ước Maastrich và các văn bản có giá trị pháp lý khác của EU, chính thức khẳng định ECB hoàn toàn chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ chung toàn khối EURO - 11 từ ngày 1/1/1999

Ngân hàng TW (Trung ương) châu Âu chính thức được ra đời từ ngày 1/7/1998 nhưng chịu trách nhiệm hoạch định chính sách tiền tệ thống nhất bắt đầu từ ngày 1/1/1999 ECB có vị trí độc lập với các nước thành viên và Uỷ ban châu Âu trong việc hoạch định chính sách tiền tệ thống nhất Điều này vừa ngăn ngừa hữu hiệu việc lạm dụng tiền tệ để tài trợ cho các mục tiêu quân sự, chính trị, nguồn gốc của lạm phát, bất ổn tiền

tệ vừa đảm bảo cho đồng EURO mạnh và ổn định

Chính sách tiền tệ châu Âu không phụ thuộc vào bất kỳ sự can thiệp nào, trong bất kỳ trường hợp nào đã khẳng định tính độc lập của ECB.Về mặt nghiệp vụ, ECB phải xác định các mục tiêu trung gian mang tính

kỹ thuật như: khối lượng tiền phát hành, tỷ giá, lãi suất các mục tiêu trung gian hoàn toàn do ECB độc lập xác định

Hội đồng có trách nhiệm xây dựng chính sách tiền tệ thống nhất Ban giám đốc điều hành của ECB được trao quyền thực thi chính sách tiền tệ theo các quy định và các hướng dẫn được vạch ra bởi hội đồng thống đốc

Trong một phạm vi nhất định, nhằm tăng cường hiệu quả ECB có thể sử dụng các NCB (Ngân hàng trung ương quốc gia thành viên) để thực hiện các giao dịch Có thể tóm tắt cơ chế vận hành của Hệ thống ngân hàng trung ương châu Âu như sau:

ESCB = ECB + NCBs (NCBs)

5 Chính sách tài chính của liên minh châu âu

Trang 7

6.Thị trường tài chính tăng lãi suất

Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất 25 điểm cơ bản lên 3,25% như dự kiến, đồng thời cho biết sẽ ngừng tái đầu tư tiền mặt từ các khoản nợ đáo hạn trong Chương trình mua tài sản trị giá 3,2 nghìn tỷ euro của mình từ tháng 7

Thông báo của ECB được đưa ra sau khi số liệu lạm phát được công bố vào đầu tuần này cho thấy tỷ lệ lãi suất cơ bản đã tăng lên 7% trong tháng 4 Đồng thời, lạm phát cơ bản, loại trừ giá lương thực và năng

lượng, giảm nhẹ xuống 5,6%

ECB đã nâng lãi suất kỷ lục 350 điểm cơ bản kể từ tháng 7/2022 Bất chấp việc tăng lãi suất liên tục kể từ

đó, lạm phát vẫn cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% của ECB Trong khi đó, Cục Dự trữ Liên bang cũng đã tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản chỉ một ngày trước đó, nâng mức lãi suất cơ bản lên biên độ 5% tới

5,25%, mức cao nhất trong vòng 16 năm qua Quyết định tăng lãi suất của 2 ngân hàng trung ương được đưa ra vào thời điểm áp lực đối với các ngân hàng khu vực vẫn chưa tan biến

Sau hơn 1 năm bị ảnh hưởng bởi giá nhiên liệu tăng vọt do ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga - Ukraine, người dân tại 20 quốc gia thành viên Eurozone đang bắt đầu cảm thấy tác động từ chính sách tăng lãi suất của ECB Dữ liệu mới nhất cho thấy tăng trưởng GDP quý 1/2023 của Eurozone chỉ ở mức 0,1% so với quý 4/2022 do tiêu dùng nội địa ở nhiều nền kinh tế đình trệ Đây là dấu hiệu cho thấy, lạm phát gia tăng

và thu nhập thực tế giảm, đang gây thiệt hại cho người tiêu dùng Tuy nhiên, EU đã ghi nhận số liệu thị trường lao động khởi sắc khi tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực giảm xuống mức thấp kỷ lục 6,5% trong tháng 3/2023, mức thấp nhất kể từ khi Eurostat bắt đầu tổng hợp số liệu thất nghiệp vào tháng 4/1998

Trang 8

Câu 2:

+ Ngân

hàng

liên

doanh :

Khái niệm: là một loại hình ngân hàng được thành lập bởi sự liên kết và hợp

tác về kinh tế giữa Chính Phủ và Ngân hàng Trung ương của hai nước, mở ra

cơ hội hợp tác giữa hai nền kinh tế, hai hệ thống tài chính Ngân hàng liên doanh là một tổ chức tín dụng nước ngoài, có trụ sở chính tại Việt Nam, và được cấp giấy phép hoạt động bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Vai trò

Ngân hàng liên doanh đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, cụ thể như:

Góp phần tăng cường vốn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Mang đến những công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến cho hệ thống ngân hàng Việt Nam

Thúc đẩy hoạt động kinh tế – xã hội của Việt Nam

Đặc điểm:

Vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh được góp bởi các ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài theo tỷ lệ nhất định.

Ngân hàng liên doanh có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Ngân hàng liên doanh được phép thực hiện đầy đủ các hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Trang 9

Các ngân hàng Liên doanh tại Việt Nam

1 Ngân hàng TNHH Indovina (IVB) Indovina Bank Limited

Các bên liên doanh :

• Bên Việt Nam: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) và Ngân hàng Cathay United (Cathay United Bank – CUB) của Đài Loan.

• Bên nước ngoài: Ngân hàng Cathay United (Cathay United Bank – CUB) của Đài Loan.

2 Ngân hàng liên doanh Vid Public VID PUBLIC BANK

Các bên liên doanh

• Bên Việt Nam: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

• Bên nước ngoài: Public Bank Berhad (PBB), Malay

3 Ngân hàng liên doanh Việt – Nga (VRB) Vietnam-Russia Joint Venture Bank

Các bên liên doanh

• Bên Việt Nam: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

• Bên nước ngoài: Ngân hàng Vnesheconombank (VEB) của Nga

Trang 10

+ Cơ sở ngân hàng quốc tế

Danh sách các Ngân hàng Nước ngoài tại Việt nam

STT Tên Ngân hàng

Trang 11

Câu 3:

Lấy ví dụ

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu

Nghiệp vụ nhập khẩu

Nghiệp vụ huy động vốn

Nghiệp vụ cấp tín dụng quốc tế

Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư

Trang 12

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !

Ngày đăng: 11/06/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w