Kinh Doanh - Tiếp Thị - Khoa học xã hội - Bất động sản QUẢN TRỊ -QUÃNLÝ DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC BÃO TồN DI SẢN VĂN HÓA KHMER NAM BỘ TẠI TRÀ VINH: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC Quốc GIA NGUYỀN NGỌC DIỆP - CAO THỊ THAM - CHÂU MINH TUẤN TÓM TẮT: Di sần văn hóa là những sản phẩm vật chát và tinh thần cố ý nghĩa lịch sử, vãn hóa và dân tộc học. Việc bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa là vân đề quan trọng trong xu hướng phát triển của xẫ hội hiên đại. Một trong các cách làm được nhiều quốc gia lựa chọn và đem lại kết quả cao trong dông tác bảo tồn di sản văn hóa là “làm du lịch”. Tuy nhiên, các đơn vị và cá nhân làm du lien của tỉnh Trà Vinh cần học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác, bên cạnh đó các đơn vị cần piối hợp cùng nhau để phát triển và bảo tồn di sản văn hóa một cách khoa học và bền vững. Bài viết phân tích du lịch và công tác bảo tồn di sản văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh. Từ khốa: Du lịch Khmer Trà Vinh, kinh nghiệm du lịch văn hóa, kinh nghiệm bảo tồn di sản vãn hóa. 1. Văn hóa Khmer Nam bộ và hoạt động du lịch tại Trà Vinh Kiến trúc Chùa Khmer và Phật giáo Tiểu thừa: Tính đến năm 2017, toàn tỉnh Trà Vinh có 142 ngôi chùa, số chùa được khách đến tham quan khá ÍL, gồm: chùa Âng, chùa Hang, chùa Nodol, Vàm Rây và một vài chùa lớn tại các huyện. Các ngôi chùa ở đây vẫn chưa được xem là điểm du lịch do hoạt động phục vụ khách du lịch chủ yếu là tham quan, chụp ảnh. Đốì tượng chủ yếu là người dân địa phương, khách vãng lai trong và ngoài tỉnh lân cận, số’ ít từ Thành phố’ Hồ Chí Minh và khách nước ngoài. Hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật (các điệu lâm thôn, răm vông, xaravan, Dù kê, Dì kê, Rô băm, múa tôn giáo,.,.). Các hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật Khmer Nam bộ, gồm: Hệ thống chùa Nam tông Khmer tại các phum sóc (mỗi phum sóc của người Khmer sinh sống có một chùa) biểu diễn trong các lễ hội hoặc sự kiện lớn của phum sóc. Tuy nhiên, các chương trình chỉ dừng lại ở các tiết mục vu - hát, múa dân tộc và múa chằn,... kết hỢp với trò chơi dân gian; Đoàn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh (tại khóm 9, phường 7, thành phô’ Trà Vinh) và một sô'''' đội văn nghệ của các phum sóc hoặc các huyện biểu diễn tại các Hội diễn văn nghệ quần chúng Khmer, lễ hội, sự kiện hoặc tham gìa lưu diễn trong và ngoài tỉnh; và đội văn nghệ của Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam bộ thuộc Trường Đại học Trà Vinh biểu diễn tại các Hội diễn văn nghệ quần chúng Khmer, lễ hội. sự kiện của Nhà Trường. Nghề và làng nghề: Nghề dệt chiếu Cà Hom - Bến Bạ, làm cốm dẹp Ba So, làm bánh tét Trà SỐ25-Tháng 102020 213 TẠP CHÍ CÔNG ÌHIĨDNG Cuôn. Thực trạng chung cho các làng nghề ở Trà Vinh nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long nói chung, đang bị mai một chỉ ít hộ dân làm thủ công truyền thông, còn lại hầu hết đã bỏ nghề hoặc bị “máy móc hóa”. Đê’ tham gia vào công tác đón khách, các hộ dân cần được tập huân và triển khai kinh nghiệm làm du lịch, kiến thức về giao tiếp và kinh doanh hàng lưu niệm. Âm thực: Bánh tét côm dẹp, coin dẹp, bánh tét Trà Cuôn, bún nước lèo. các loại cá khô, canh xiêm lo, các món bánh (bánh ông, bánh dứa), về đặc sản địa phương như: bánh tét Trà Cuôn, corn dẹp,... được đóng gói hút chân không, theo quy chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và bày bán ở các cửa hàng, siêu thị hay đưa sang nước ngoài. Riêng các món ăn như canh xiêm lo, bún nước lèo, các món bánh quà vặt thì Trà Vinh vẫn chưa có khu quy hoạch riêng dành cho các sản phẩm đặc thù này. Hàng quán kinh doanh truyền thống của người dân, bị hạn chế về thời gian hoạt động và khác biệt về khẩu vị, đặc trưng nguyên liệu chế biến nên khá kén khách ăn, đặc biệt là khách nước ngoài. Phong tục tập quán và sinh hoạt nơi cư trú: Toàn tỉnh Trà Vinh có duy nhát homestay của gia đình Khmer là Sươn sia homestay (huyện Cầu Kè). Homestay có 5 phòng, đón tồi đa 12 - 15 khách lưu trú qua đêm. Hoạt động đón và nhận khách nước ngoài (Pháp và châu Ằu) ở và sinh hoạt tại nhà mang lại nguồn thu khá lổn cho gia đình. Tuy nhiên, mô hình làm du lịch này vẫn chưa được nhân rộng đến các hộ dân Khmer khác. 2. Kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hóa thông qua hoạt động du lịch 2. ỉ. Kỉnh nghiệm của ngành Du lịch Trung Quốc Cố Cung: quãng đường từ cổng vào đến cổng ra là 7 km, không sử dụng bất cứ một phương tiện giao thông nào. Tại các cung chỉ cho khách đứng ngoài nhìn vào nhằm tránh hư hại di tích, về số lượng khách tham quan Tử Câ''''m Thành được kiểm soát để giảm thiểu tác động tiếu cực đến di sản. Ban quản lý Nhà cổ chịu trách nhiệm bảo vệ, quản lý và khai thác, trên nguyên tắc sử dụng kết hợp với bảo vệ, thông nhất lợi ích xã hội. môi trường và kinh tế, đảm bảo tính bền vững (Nguyễn Thị Thông Nhát, 2016). Di Hòa Viên: Khi trùng tu đều sử dụng vật liệu phù hợp với thiết kế gốc, nguồn vốn đầu tư bảo tồn chủ yếu từ tiền bán vé đôi với các công trình mức độ nhỏ, miíc độ lớn được thực hiện thông qua các dự án của các tổ chức có thẩm quyền và thực hiện bởi ngấn sách nhà nước. Nhân viên chủ yếu là người địa phương, 30 lực lượng hướng dần viên, đội ngũ này luôn được bổ sung, cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Người dân được bán hàng trong khu du lịch và bán đảm bảo chát lượng hàng hóa, không được chèo kéo, ép khách mua hàng. Nếu không thực hiện theo quy định sẽ bị phạt hoặc cấm kinh doanh, bị treo biển vầng trưồc cửa hàng (Nguyễn Thị Thông Nhâì, 2016). 2.2. Kinh nghiệm của ngành Du lịch Thái Lan Di sản văn hóa thế giới - Thành phố lịch sử Ayutthaya (thành phố" cổ khôi phục từ phế tích nhưng vẫn giữ được nguyên trạng của di sản): Việc trùng tu được quan tâm đúng mức và sử dụng nguồn ngân sách từ chính phủ. Môi trường được quan tâm bảo vệ. du khách chỉ được phép sử dụng phương tiện thô sơ đi lại trong khu di sản. Hoạt động truyền thông được chú trọng, tăng cường nhận thức của cộng đồng. Từng loại tài nguyên được xếp hạng theo 5 mức dựa vào tiềm năng phát triển du lịch, mức tài nguyên có tiềm năng nhát và ít tiềm năng nhất. Dựa trên các chỉ số: số lượng khách, tài nguyên, trung thiết bị phục vụ cho du khách như lưu trú, nhà hàng,... Các chính sách phát triển và xúc tiến du lịch, chú trọng đến bảo tồn và phục hồi văn hóa, tài nguyên song song với việc bảo vệ môi trường, ưu tiên phát triển du lịch bền vững (Nguyễn Thị Thông Nhâ''''t, 2016). Yếu tô'''' góp phần tạo nên thành công cho du lịch Thái Lan chính nhờ công tác quảng bá thông qua kênh báo chí (tổ chức các tour farmtrip), truyền thông đại chúng, nghiên cứu văn hóa của các đối tượng khách tiềm năng. Ngoài ra, công tác bảo tồn được coi trọng: giữ truyền thông địa phương (tiếng nói, trang phục, món ăn và nghề 214 Sô'''' 25 - Tháng 102020 QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ truyền thống), sản phẩm quảng bá du lịch đều thể hiện đặc trưng riêng vốn có, đặc biệt các tour du lịch tập trung vào các hoạt động trải nghiệm văn hóa cho từng du khách (Đỗ Thị Hoàng Hà, 2015). 2.3. Kinh nghiệm của ngành Du lịch Hàn Quốc Cung Changdeokgung (một trong năm cung vĩ đại được vua của Triều Tiên xấy dựng): chú trọng đến hoạt động truyền thông, giáo dục để tăng cường nhận thức của cộng đồng. Đưa ra các quy định về thời gian hoạt động (mổ cửa các ngày trong tuần, trừ thứ hai) và hạn chế số người tham quan trong một lượt. (Nguyễn Thị Thống Nhất, 2016). Chính phủ lập các cơ quan nhà nước nhằm thực thi, thu thập các thông tin và chịu trách nhiệm về phát triển văn hóa và du lịch. Ngoài ra, Hàn Quốc còn có Luật Xúc tiến Du lịch năm 1961. Thông qua các bộ phim truyền hình, ca nhạc để quảng bá di sản, điểm đến, món ăn và những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thông. Bên cạnh đó, đãng cai tổ chức nhiều sự kiện tầm cỡ quôc tế và khu vực: Worldcup 2002, Festival Film Fusan,... Chính phủ hợp tác với các doanh nghiệp Samsung, LG để phát triển hệ thống thông tin; khuyến khích công dân tham gia vào các chương trình giáo dục văn hóa và hoạt động để thúc đẩy chất lượng của những trẳi nghiệm văn hóa. Dành một tỷ lệ vốn ngân sách nhà nước tương đối cho lĩnh vực du lịch và văn hóa. Chính quyền địa phương chú trọng đầu tư trong phạm vi địa phương để bảo vệ di sản, phát triển văn hóa bản địa và tổ chức các lễ hội để thu hút khách tham quan. (Đỗ Thị Hoàng Hà, 2015). 2.4. Kình nghiệm của ngành Du lịch Campuchia Khu đền Angkor - quần thể văn hóa nổi tiếng nhát của Campuchia, không có nạn chèo kéo, ăn xin, “chặt chém” du khách. Người bán hàng rong được bố trí một khu vực nhất định, người ăn xin được hướng dẫn và giúp đỡ để trỏ thành các nhạc công chơi đàn vằ các nhạc phẩm của các quốc gia tại một khu. Hàng hóa được niêm yết bằng USD, Ria hoặc Đồng. Đặc biệt, khách hàng có thể trẳ giá thoải mái với tiêu chí “thuận mua vừa bán". Campuchia chỉ có mỗi cao nguyên Thansur Bokor là phức hợp nghỉ dưỡng và giải trí cao cấp nhưng giá rẻ hay Bokor sang trọng, vẫn cho dân và khách lẻ vào tham quan mà không hề thu phí. Đến Siem Reap, vé ăn buffet và xem ca múa cung đình Khmer có giá rẻ như một bữa ăn thường ỗ Việt Nam. Thành phố Phnom Penh, Siem Riep và Sihanoukville được Campuchia quy hoạch để phát triển du lịch văn hóa. Do đó, khách sạn quanh khu Angkor ồ Siem Riep không được cao quá 3 tầng, bất kể đó là 4 hay 5 sao. Tất cả đều được quy hoạch tổng thể và tuân thủ chặt chẽ quy chuẩn về kiến trúc, chỉ giới xây dựng. Các tuyêri phố cổ trong khu vực bảo tồn và nhà phải sơn cùng một màu. Song song đó, 10 hòn đảo trong vịnh Sihanoukville được các doanh nghiệp lớn của Mỳ, Hong Kong thuê để phát triển du lịch. Tuy nhiên, Chính phủ ra điều kiện, nhà đầu tư chỉ được làm hồi sinh Sihanoukville - điểm nghỉ dưỡng cao câp của các quan chức thuộc địa Pháp hồi cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX chứ không được biến Sihanoukville thành một thành phố mới. Từ năm 2003, Campuchia đưa ra quy định nghiêm ngặt đôi với lượng khách vào đền Angkor Wat tối đa 300 khách mỗi lượt và thời gian tham quan tối đa 2 giờ đồng hồ. Giá vé tham quan, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên,... không thay đổi hoặc giảm nhưng chất lượng không giảm. Vé chỉ bán cho khách quốc tế còn nội địa được miễn phí. Họ quan niệm rằng, di sản lầ của cha ông để lại và con cháu được quyền thụ hưởng bình đẳng và được biểu biết về những gì cha ông đã làm nên. Với khách quốc tế, giá vé được phân định theo thời gian tham quan: 1 ngày là 20 USD, 2 ngày là 40 USD, 3 ngày là 60 USD và 60 USD cũng là mức giá tối đa áp dụng cho cả tuần hay cả tháng. Mức giá này thể hiện: nếu bạn yêu Angkor đến mức thăm tới 3 ngày chưa chán thì bạn được miễn phí cho tâ''''t cả những ngày tham quan còn lại. Cách làm này không chỉ tạo tâm lý được tiếp đón của du khách, mà còn kích thích du khách ham muôn khám phá, tìm hiểu sâu hơn. Số 25 - Tháng 102020 215 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG Chính sách quảng bá, xúc tiến hướng tới các tỉnh thành trọng điểm, nhóm khách quan trọng; cải thiện hệ thống đường sá, phát triển nhiều điểm du lịch sinh thái; đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh như cấp visa ngay tại các cửa khẩu, sân bay, miễn visa cho một số’ quốc gia; bô’ trí cảnh sát du lịch tại tất cả các điểm du lịch. 3. Bài học kinh nghiệm cho công tác bảo tồn di sản văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh Cách làm du lịch của Trung Quô’c, Thái Lan, Hàn Quốc và Campuchia nói chung và du lịch Trà Vinh nói riêng, để rút ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý và kinh doanh du lịch vãn hóa: Thứ nhất, Nhà nước ban hành hệ thông pháp luật cho ngành du lịch để chuẩn hóa các hoạt động du lịch bằng hệ thông nguyên tắc, tiêu chuẩn, khung pháp lý và quy hoạch các vùng và địa phương; tạo điều kiện thuận lợi trong việc khai thác, bảo vệ và tôn tạo các tài nguyên du lịch. Thứ hai, thực hiện phân loại, đánh giá, xếp hạng các tài nguyên; và phân công trách nhiệm cho cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc khai thác và tôn tạo. Thứ ba, nâng cao nhận thức của cộng đồng và khách du lịch về di sản; chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Thứ tư, nhà làm du lịch cẩn xây dựng chiến lược maketing; liên kết giữa du lịch và các ngành khác, hợp tác quốc tế về du lịch với các nước trong khu vực và thê giới. Mặc khác, cần sáng tạo, táo bạo và chuyên nghiệp trong công tác quảng bá du lịch. Thứ nam, sử dụng doanh thu từ việc bán vé tham quan cho việc giữ gìn, tôn tạo và bảo vệ các di sản. tài nguyên. Có chính sách bán vé phù hợp với từng đối tượng khách tham quan. Thứ sáu, ban hành nội quy về việc hạn chế sử dụng phương tiện và số người trong 1 lượt tham quan trong khu di sản. Thứ bây, thành lập đội ngũ “cảnh sát du lịch” nhằm hỗ trợ và đảm bảo an toàn cho khách du lịch. Kinh nghiệm cuối cùng và quan trọng nhát là tôn trọng và bảo tồn các giá trị văn hóa. cộng đồng cùng hành động vì mục tiếu phát triển du lịch bền vững. 4. Đề xuâ''''t và kiến nghị cho hoạt động du lịch văn hốa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh 4.1. Tập trung xây đựng và triển khai phục vụ du khách thí điểm một số sản phẩm du lịch văn hóa Khmer hoàn chỉnh Du lịch Trà Vinh nói riêng và các tỉnh đồng bằng sông cửu Long nói chung, sản phẩm du lịch đang được chào bán và sử dụng dưới dạng riêng lẻ. Do vậy, sản phâ’m nên được bán dưới hình thức các gói dịch vụ (combo sản phẩm) tìm hiểu về văn hóa Khmer Trà Vinh. Khi khách đến bât kỳ một điểm du lịch nào tại Trà Vinh sẽ được giới thiệu và lựa chọn gói dịch vụ và hồ trợ tư van các thông tin du lịch khác. Hoặc du khách cố thể đặt các gói dịch vụ thông qua website của công ty lữ...
Trang 1QUẢN TRỊ -QUÃNLÝ
• NGUYỀN NGỌC DIỆP - CAO THỊ THAM - CHÂU MINH TUẤN
TÓM TẮT:
Di sần vănhóa là những sản phẩmvật chát và tinh thầncốý nghĩa lịch sử, vãnhóa và dân tộc học Việc bảo vệ và phát huy cácgiá trịvănhóalà vânđề quantrọngtrongxu hướng phát triển của xẫ hội hiên đại Mộttrong các cách làmđược nhiều quốc gia lựa chọn và đem lại kết quả cao trongdông tác bảo tồndi sản văn hóa là “làm du lịch” Tuy nhiên,các đơn vị và
cá nhân làm du lien của tỉnh Trà Vinh cần họchỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác, bêncạnh
đó cácđơnvịcần p&iốihợp cùng nhau để pháttriểnvà bảo tồn di sảnvănhóa một cách khoa họcvà bền vững Bài viết phân tích du lịch và côngtác bảo tồn di sản vănhóa Khmer Nam
bộtại Trà Vinh
Từ khốa: Du lịch Khmer Trà Vinh, kinh nghiệm du lịch văn hóa, kinhnghiệm bảo tồn di sản vãnhóa
1 Văn hóa Khmer Nam bộ và hoạt động du
lịch tại Trà Vinh
Kiến trúc Chùa Khmer và Phật giáoTiểuthừa:
Tính đến năm 2017, toàn tỉnh Trà Vinh có 142
ngôi chùa, số chùa được khách đến tham quan
khá ÍL, gồm: chùa Âng, chùa Hang, chùa Nodol,
Vàm Rây và một vàichùalớn tại các huyện.Các
ngôi chùa ở đây vẫn chưa được xem là điểm du
lịch do hoạt động phục vụ khách du lịch chủ yếu
là tham quan, chụp ảnh Đốì tượng chủ yếu là
người dân địa phương, khách vãng lai trong và
ngoài tỉnh lân cận, số’ ít từ Thành phố’ Hồ Chí
Minh và khách nước ngoài
Hoạtđộng biểu diễn văn hóa nghệ thuật (các
điệu lâmthôn, răm vông, xaravan, Dù kê, Dì kê,
Rô băm, múa tôn giáo,.,.) Các hoạt động biểu diễn
văn hóa nghệ thuật KhmerNam bộ, gồm: Hệ thống
chùa Nam tông Khmertại các phum sóc (mỗi phum sóc của người Khmer sinh sốngcó một chùa) biểu diễn trong cáclễ hội hoặc sự kiện lớn của phum sóc Tuy nhiên,cácchương trìnhchỉ dừng lại ở các tiết mục vu - hát, múa dân tộc và múa chằn, kết hỢpvới trò chơi dângian; Đoàn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh (tại khóm9, phường 7, thành phô’ Trà Vinh) và một sô' đội văn nghệcủa các phum sóc hoặccáchuyện biểu diễn tại các Hộidiễn văn nghệ quầnchúng Khmer, lễhội,sự kiện hoặc tham gìa lưu diễn trong và ngoàitỉnh; và độivăn nghệ của KhoaNgôn ngữ -Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam bộ thuộc Trường Đạihọc Trà Vinhbiểudiễn tạicác Hội diễn văn nghệ quần chúng Khmer, lễ hội sự kiện của Nhà Trường
Nghề và làng nghề: Nghề dệtchiếu Cà Hom
-BếnBạ,làmcốm dẹpBa So,làm bánh tét Trà
SỐ25-Tháng 10/2020 213
Trang 2TẠP CHÍ CÔNG ÌHIĨDNG
Cuôn Thực trạng chungchocáclàngnghề ở Trà
Vinh nói riêngvà đồng bằng sông CửuLong nói
chung,đangbịmai mộtchỉ ít hộ dân làm thủ công
truyền thông,cònlại hầu hết đã bỏnghề hoặc bị
“máy móc hóa” Đê’ tham gia vào công tác đón
khách, các hộ dân cần được tập huân và triển
khai kinh nghiệm làmdu lịch, kiến thứcvề giao
tiếp và kinh doanh hàng lưu niệm
Âm thực: Bánh tét côm dẹp, coin dẹp, bánh
tét TràCuôn, búnnước lèo các loại cá khô,canh
xiêm lo,các món bánh (bánh ông,bánh dứa),về
đặcsảnđịa phương như: bánh tét Trà Cuôn, corn
dẹp, được đóng gói hút chân không, theo quy
chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và bàybán ở
các cửa hàng, siêu thị hayđưa sang nước ngoài
Riêngcác mónăn như canh xiêmlo, bún nước
lèo,các món bánhquà vặtthì Trà Vinhvẫnchưa
có khu quy hoạch riêng dành cho các sản phẩm
đặc thù này Hàng quán kinh doanh truyền thống
của ngườidân, bị hạn chế vềthờigianhoạt động
và khác biệt về khẩu vị, đặc trưng nguyên liệu
chế biếnnên khá kén khách ăn,đặc biệt là khách
nước ngoài
Phong tục tập quán và sinh hoạt nơi cưtrú:
Toàn tỉnh Trà Vinh có duy nhát homestaycủa
gia đình Khmer là Sươn sia homestay (huyện
Cầu Kè) Homestay có 5 phòng, đón tồi đa 12
-15 khách lưu trú qua đêm Hoạt động đón và
nhận khách nướcngoài(Pháp và châu Ằu) ởvà
sinh hoạt tại nhà mang lại nguồn thu khá lổn
cho gia đình Tuy nhiên, mô hình làm du lịch
này vẫn chưa được nhân rộng đến các hộ dân
Khmer khác
2 Kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hóa
thông qua hoạt động du lịch
2 ỉ Kỉnh nghiệm của ngành Du lịch Trung
Quốc
Cố Cung: quãng đường từcổng vàođến cổng
ra là 7 km, không sử dụng bấtcứ một phương tiện
giao thông nào.Tại các cung chỉcho khách đứng
ngoài nhìn vào nhằm tránh hư hại di tích, về số
lượng khách tham quan Tử Câ'm Thành được
kiểm soát để giảmthiểu tácđộng tiếu cực đến di
sản Ban quản lý Nhà cổ chịu trách nhiệm bảo
vệ, quản lý và khai thác,trênnguyên tắc sử dụng
kết hợp với bảovệ, thôngnhất lợi íchxã hội.môi trường và kinh tế, đảm bảo tính bền vững (Nguyễn Thị ThôngNhát, 2016)
Di Hòa Viên: Khi trùng tu đều sử dụng vật liệuphù hợp với thiết kếgốc, nguồn vốn đầu tư bảo tồn chủ yếu từ tiền bán vé đôi với các công trình mức độ nhỏ, miíc độ lớn được thực hiện thông qua các dự án của các tổ chức có thẩm quyềnvàthựchiện bởi ngấn sách nhà nước Nhân viên chủ yếulà người địa phương,30% lực lượng hướng dần viên,đội ngũ này luôn được bổsung, cập nhật kiến thức để nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ Người dân được bán hàng trong khu du lịch và bán đảm bảochát lượng hànghóa, khôngđượcchèo kéo, épkhách mua hàng Nếu không thực hiện theo quy định sẽ bị phạt hoặc cấm kinh doanh, bị treo biển vầng trưồccửa hàng (Nguyễn Thị ThôngNhâì, 2016)
2.2 Kinh nghiệm của ngành Du lịch Thái Lan
Di sản văn hóa thế giới - Thành phốlịch sử Ayutthaya (thành phố" cổkhôi phục từ phế tích nhưng vẫn giữ được nguyên trạng của di sản): Việc trùng tu được quan tâm đúng mức và sử dụngnguồn ngân sách từchính phủ Môi trường được quan tâm bảovệ.du khách chỉđược phépsử dụng phương tiện thô sơ đi lại trong khu di sản Hoạt động truyền thông được chú trọng, tăng cường nhậnthức của cộng đồng Từng loại tài nguyên được xếp hạng theo 5 mức dựa vào tiềm năng phát triển dulịch, mức tài nguyên có tiềm năng nhát và ít tiềm năng nhất Dựatrêncác chỉ số: số lượng khách,tài nguyên, trung thiết bị phục
vụ cho du khách như lưu trú, nhà hàng, Các chính sách phát triển và xúc tiến du lịch, chú trọng đến bảo tồn và phục hồi văn hóa, tài nguyên songsong với việcbảovệ môi trường, ưu tiên phát triển du lịch bền vững (Nguyễn Thị Thông Nhâ't, 2016)
Yếu tô' góp phần tạo nên thành công cho du lịch Thái Lanchínhnhờ công tác quảng bá thông qua kênh báo chí (tổ chức các tour farmtrip), truyềnthông đại chúng,nghiêncứu văn hóa của các đối tượng kháchtiềm năng Ngoài ra, công tác bảo tồn được coi trọng: giữ truyềnthông địa phương (tiếng nói, trangphục, món ăn và nghề
214 Sô' 25 - Tháng 10/2020
Trang 3QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ
truyền thống), sản phẩm quảng bádu lịchđều thể
hiện đặc trưng riêng vốn có, đặc biệt các tour du
lịch tập trungvàocáchoạt động trảinghiệm văn
hóachotừng dukhách (Đỗ Thị HoàngHà, 2015)
2.3 Kinh nghiệm của ngành Du lịch
Hàn Quốc
Cung Changdeokgung(mộttrongnăm cung vĩ
đại được vuacủa Triều Tiênxấy dựng): chú trọng
đến hoạt động truyền thông, giáo dục để tăng
cường nhận thứccủa cộng đồng Đưa ra các quy
định về thời gian hoạt động (mổ cửa các ngày
trongtuần, trừ thứ hai)và hạn chế số ngườitham
quan trong một lượt (Nguyễn Thị Thống
Nhất,2016)
Chính phủ lập các cơ quan nhà nước nhằm
thực thi, thu thập các thông tin và chịu trách
nhiệm về phát triển vănhóavà du lịch Ngoài ra,
Hàn Quốc còn có Luật Xúc tiến Du lịch năm
1961 Thông qua các bộ phim truyền hình, ca
nhạc để quảng bá di sản, điểm đến, món ăn và
những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyền
thông Bên cạnh đó, đãng cai tổchức nhiều sự
kiện tầm cỡ quôctếvà khu vực: Worldcup 2002,
Festival Film Fusan,
Chính phủ hợp tác với các doanh nghiệp
Samsung, LG để phát triển hệ thống thông tin;
khuyến khích côngdân tham gia vào các chương
trình giáo dục văn hóa và hoạt độngđểthúcđẩy
chất lượng củanhữngtrẳi nghiệm văn hóa Dành
một tỷ lệ vốn ngânsáchnhà nước tương đốicho
lĩnh vực du lịch và văn hóa Chính quyền địa
phương chú trọngđầutư trong phạm vi địa phương
để bảo vệ disản,phát triển vănhóabảnđịa và tổ
chức các lễ hộiđể thu hút khách tham quan (Đỗ
ThịHoàngHà,2015)
2.4 Kình nghiệm của ngành Du lịch
Campuchia
Khuđền Angkor- quần thể vănhóa nổitiếng
nhát củaCampuchia,không có nạn chèo kéo, ăn
xin, “chặtchém” dukhách Người bán hàng rong
được bố trí một khuvực nhất định, người ăn xin
đượchướng dẫn và giúp đỡ để trỏthành cácnhạc
công chơi đàn vằcác nhạc phẩm củacácquốcgia
tại một khu Hàng hóa đượcniêmyết bằng USD,
Ria hoặc Đồng Đặc biệt, khách hàng có thểtrẳ
giá thoảimái với tiêu chí“thuận mua vừa bán" Campuchia chỉ có mỗicao nguyên Thansur Bokor
là phứchợp nghỉdưỡng và giải trí cao cấp nhưng giá rẻ hay Bokor sang trọng, vẫn cho dân và khách lẻ vào tham quan mà không hề thu phí Đến Siem Reap, vé ăn buffet và xem ca múa cung đình Khmer có giá rẻ như mộtbữa ănthường
ỗ Việt Nam
Thành phố Phnom Penh, Siem Riep và Sihanoukville được Campuchia quy hoạch để phát triển du lịchvănhóa.Do đó, khách sạn quanh khu Angkorồ Siem Riep không được cao quá 3 tầng, bất kể đó là 4 hay 5 sao Tất cả đều được quy hoạch tổng thể và tuânthủ chặt chẽ quy chuẩn về kiến trúc, chỉ giới xây dựng Các tuyêri phố cổ trongkhu vực bảo tồn và nhà phải sơn cùng một màu Song song đó, 10 hòn đảo trong vịnh Sihanoukville được các doanh nghiệp lớn củaMỳ, Hong Kong thuê để phát triển du lịch.Tuy nhiên, Chính phủ ra điều kiện, nhàđầu tưchỉ được làm hồi sinh Sihanoukville - điểm nghỉ dưỡng cao câp của các quanchứcthuộc địaPháp hồi cuối thếkỷ XIX - đầu thế kỷ XX chứ không được biến Sihanoukville thành một thành phố mới
Từ năm 2003, Campuchia đưa ra quy định nghiêm ngặt đôivới lượng khách vào đền Angkor Wattối đa 300 kháchmỗi lượtvàthời gian tham quan tối đa 2 giờ đồng hồ
Giá vé tham quan, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên, không thay đổi hoặc giảm nhưng chất lượng không giảm Vé chỉ bán cho khách quốc tế còn nộiđịađượcmiễn phí Họ quan niệmrằng, di sản lầ của cha ông để lạivà con cháu được quyền thụ hưởng bình đẳng và được biểu biết về những gì cha ông đã làm nên Với khách quốc tế, giá vé được phân định theo thời gian tham quan: 1 ngày là20 USD, 2 ngày là
40 USD, 3 ngày là 60 USD và 60 USD cũng là mức giá tối đa áp dụngchocả tuần hay cả tháng Mức giá này thể hiện: nếu bạn yêu Angkor đến mức thămtới3ngày chưachánthì bạn được miễn phí cho tâ't cả những ngày tham quan còn lại Cách làm này không chỉ tạo tâm lý đượctiếp đón của du khách, mà còn kích thích du khách ham muôn khám phá, tìm hiểu sâuhơn
Số 25 - Tháng 10/2020 215
Trang 4TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG
Chính sáchquảng bá, xúctiếnhướng tới các
tỉnh thànhtrọngđiểm, nhóm khách quan trọng;
cải thiện hệ thống đường sá, phát triển nhiều
điểm du lịch sinh thái; đơn giảnhóa thủ tục xuất
nhập cảnh như cấp visa ngay tại các cửa khẩu,
sân bay, miễn visa cho một số’ quốc gia; bô’ trí
cảnh sát du lịchtại tất cảcác điểmdulịch
3 Bài học kinh nghiệm cho công tác bảo tồn
di sản văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh
Cáchlàmdu lịch của Trung Quô’c, Thái Lan,
Hàn Quốc và Campuchianóichung vàdu lịch Trà
Vinh nóiriêng, để rút ra bài học kinh nghiệm cho
hoạt động quản lývà kinh doanh dulịch vãn hóa:
Thứ nhất, Nhà nước ban hành hệ thông pháp
luật cho ngành du lịch để chuẩn hóa các hoạt
động du lịch bằng hệ thông nguyên tắc, tiêu
chuẩn, khung pháp lý và quy hoạch các vùngvà
địa phương; tạo điều kiện thuận lợi trong việc
khai thác, bảo vệ và tôn tạo các tài nguyên
du lịch
Thứ hai, thực hiện phân loại, đánh giá, xếp
hạng các tài nguyên; và phân công trách nhiệm
cho cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc
khai thác và tôn tạo
Thứ ba, nâng cao nhận thứccủa cộngđồng và
khách du lịch về di sản; chú trọng nâng caochất
lượng nguồn nhânlực
Thứ tư, nhà làm du lịch cẩn xây dựng chiến
lượcmaketing; liênkết giữa dulịch vàcác ngành
khác, hợp tác quốc tế về du lịch với các nước
trong khu vực và thê giới Mặc khác, cần sáng
tạo, táo bạo và chuyên nghiệp trong công tác
quảng bá du lịch
Thứ nam, sử dụng doanh thu từ việc bán vé
tham quan cho việc giữ gìn,tôn tạovà bảo vệ các
di sản tài nguyên Cóchính sách bán vé phù hợp
với từng đốitượngkháchtham quan
Thứ sáu, ban hành nộiquy về việc hạnchế sử
dụng phương tiện và số người trong 1 lượt tham
quan trongkhu di sản
Thứ bây, thànhlập đội ngũ “cảnh sát du lịch”
nhằm hỗ trợ và đảm bảo an toàn cho khách
dulịch
Kinh nghiệm cuối cùng và quan trọng nhát là
tôn trọng và bảo tồn các giá trị văn hóa cộng
đồng cùng hành động vì mục tiếu phát triển du lịch bền vững
4. Đề xuâ't và kiến nghị cho hoạt động du lịch văn hốa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh
4.1 Tập trung xây đựng và triển khai phục vụ
du khách thí điểm một số sản phẩm du lịch văn
hóa Khmer hoàn chỉnh
Du lịch Trà Vinh nói riêng và các tỉnh đồng bằngsôngcửuLong nói chung, sảnphẩm du lịch đang được chào bán và sửdụng dưới dạng riêng
lẻ Do vậy, sản phâ’m nên được bán dưới hình thức các góidịchvụ (combosản phẩm)tìm hiểu
về văn hóa Khmer Trà Vinh Khi khách đến bât
kỳ mộtđiểm du lịch nào tại Trà Vinh sẽđược giới thiệu và lựachọn gói dịch vụ và hồ trợtưvan các thông tin du lịch khác Hoặc du khách cố thểđặt các gói dịch vụ thôngqua website của côngty lữ hành, Trung tâm Xúc tiến du lịchTrà Vinh Tác giả đề nghịthí điểm 5 gói dịch vụ.(Bảng 1) Trường hợp dukhách không chọn du lịch theo gói dịch vụ có thể chọn hình thứcsử dụng dịch
vụ tự chọn Cụ thể, du khách chọn từng dịch vụ/sản phâ’m du lịch riêng lẻ với giá bán lẻ, nhưng khi đăng ký trên 3 dịch vụ sẽ được giảm
%/combo sản phẩm hay miễn phí xe đưa đón, bốc thăm quà tặng, Việc nàygiúpkhách không
bỏ lổ sản phẩm du lịch hấp dẫn, giúp kích cầu
dulịch
4.2 Quy hoạch và thực hiện kế hoạch đầu tư khai thác du lịch văn hóa Khmer tại Trà Vinh theo từng giai đoạn cụ thể với sự tham gia của xã
hội và chính quyền địa phương
Nhà quy hoạch và làmdu lịch tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Loại hình du lịch văn hóa với nhiều vân đề nhạy cảm
và khó làm du lịch, vì vậy, việc sử dụng hiệu quả
và bền vừng là vânđề cho đội ngũ làm du lịch tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng
Để đạt mục tiêu phát triển du lịch văn hóa Khmer bền vững,Trà VinhvàSóc Trăng cầnhợp tác trao đổi, học hỏikinh nghiệm tìm ra điểm khác biệtcủacộngđồng người dân Khmer của haiđịa phương.Cùngxây dựngthương hiệu “du lịch văn hóa Khmer” riêng biệt của địa phương mình,hỗ trợ hợp tác và cùng phát triển; đoàn kết là sức
216 Số 25 - Tháng 10/2020
Trang 5QUẢN TRỊ -QUÂN LÝ
Bảng 1 Gói dịch vụ du lịch vãn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh
TT Gói d|ch vụ D|ch vụ bao gồm
1 Cung cấpdichvụtheo tour đượcthiết kếsẩn Dịch vụ bao gồmtheo tourcủa công ty lữ hành i Danh thắng AoBà Om (Ao Bà Om, chùa Âng, Bảo tàng
vănhóa KhmerNam bộ)
Thuyết minh, 01 ảnh lưu niệm,xin xăm cầu may tại miếu Ông
3 Danh thắng Ao Bà Om + giao lưu văn nghệ Khmer
Nam bộ
Thuyếtminhđiểm đến, 01 ảnh lưuniệm, giao lưu vănnghệKhmerNambộtạichùaLòGạch
4
Thamquan 01 nghề truyền thống(nghề làm mặt nạ,làm
nhạc cụ dân tộc Khmer, kết cườm trang phục truyền
thống,nghể lồmbánhtráng, dệtchiếu CàHom, ) + 01
chùa Khmer (chùa Lò Gạch,chùa Âng, )
Thuyếtminh, phương tiện dichuyển (xe máy, xe đạphoặcxedu hch tùytheosô' lượng và yêucẩu của khách),01 ảnh lưuniệm, thựchiện 01 thao tác ; trong quy trình sản xuất sảnphẩm
5
Lưu trú tại nhà ngưởi dân Khmer+ giao lưu văn nghệ
Khmer + tham gia học múađiệu múa dân tộc của ngưởi
Khmertại chùa
I Chi phí sinh hoạt tại nhà dân, tham quan phum 1 sóc, học múa cùng người dân, tham quan chùa 1 Khmer, thuyết minh, phương tiện di chuyển
1
Nguồn: Nguyễn Ngọc Diệp, 20Ỉ8
mạnh từ thế cạnh tranh thành thế cảhai cùng phất
triển (chiến lược kinh doanh “win win”)
Trong quá trình khai thác, các đơn vị kinh
doanhdu lịchcần tôn trọngnền văn hóa bảnđịa,
đặc trưng truyền thống của tộc người Khmer
nhằm thựchiện tôthoạt độngkhaithác đi đôi với
bảo vệ.Du lịch văn hóa là cầu nốigiữa du khách
và cộng đồngđịaphương, nâng tầm văn hóa tộc
người bảnđịa, tạo sức hấp dẫn giữ chân du khách
Tránh việc “pha trộn văn hóa”hoặc “thương mại
hóa văn hóa Khmer”,làm mai một và matđi sự
trong sáng của nền văn hóa dân tộc
Tạo chính sách thông thoáng và hỗtrợdoanh
nghiệp, tạo đà chosự đầu tưkhai thác của doanh
nghiệp trongvà ngoàinước Qua phỏng vân, trao
đổi và tìm hiểu của tác giả, đa phần các doanh
nghiệp ngại đầu tư vào du lịch Trà Vinh nói chung
và du lịch văn hóa Khmer nói riêng, vì Trà Vinh
chưa địnhhướng đầutư kinh doanh du lịchrõràng,
việc hỗ trợchính sách chodoanh nghiệp còn yêu
Mặt khác, quy hoạchvà kế hoạchkhai thácdu lịch
của tỉnh chỉ trên văn bản, chưa đi vào thực tếvà
mờigọiđầu tư đại trà Trung tâm Xúc tiến du lịch
và Sở Văn hóa,Thể thao và Dulịch cần xácđịnh
đơn vị nào có khả năng, phù hợp yêu cầu của dự
án; chắt lọc và tiếp cận, từ đó rút ngắn thời gian
chờkêu gọiđầu tư Từng bước đưa việc quyhoạch tôi hệ thốngdịch vụ và sản phẩm du lịch vănhóa Khmervàothực tếdu lịch của địaphương
Đảm bảo công bằng, minhbạch và phân chia lợi ích của các đơn vị đầu tư kinhdoanhdu lịch, đặc biệt là lợiích củacác chủ thể văn hóa,qua đó tạo niềm tin cho các đơn vị tham gia hoạt động
du lịch
Doanhnghiệp đã đầu tưcần linh hoạt và nắm vững thời cơ để đẩy mạnh quảngbá, xây dựng môi quan hệ và liên kết cùng kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần kiên nhẫn với sự lựa chọn của mình, vì loại hình du lịch tìm hiểu văn hóa Khmer tuy có sức hâpdẫn riêng nhưngcũng khá kén khách tham quan
Xây dựng sản phẩm du lịchđặc thù theo hướng tour chuyên đề và góidịch vụ nhỏlẻ, kích thích nhu cầu du lịch văn hóa Khmer của từng du khách Hoạt động phát triển du lịch văn hóa Khmer Nam bộ cần được thực hiện theo đúng lộ trìnhvớikếhoạch quy hoạch cụ thể cho từnggiai đoạn, có thể tham khảo kế hoạch khai thác (thí điểm) điểm tham quandulịch vănhóa Khmer tại Trà Vinh (Bảng 2)
Đẩy mạnh môT quan hệ, liên kết với các doanh nghiệp du lịch bên ngoài tỉnh, như: Sóc
SỐ25-Tháng 10/2020 217
Trang 6TẠP CHÍ CÕNG THIÍÍNG
Bổng 2 Kế hoạch khai thác (thí điểm) điểm tham quan du lịch vân hóa Khmer tại Trà Vinh
Bước Công việc cụ thể
1 Đánh giá tiềm năngvàkhảnăng khai thác duIỊchcủa từng tài nguyên văn hóa Khmertại Trồ Vinh theo từng đ|a phương
2 Lập kếhoạch khai thácdu lịch chotừngtài nguyên văn hóa Khmer
I
I
i 3
I
I
- Ưu tiên khai thác tài nguyên:đang được du khách quan tâm;các điểm tham quan cần nâng cấp để phục vụ khách tự do; các tài nguyên có sự thuận lọi vẽ các yếutốdu lích cơbản; VỊ trí địa lý; tính “nguyên bản”; hiện ' trạng tài nguyên;khả năngthuhút vốn đẩu tư,
- Có thểdùngcác yếu tố sau để xác đinhđiểm tồi nguyên nào nên khai thác tiềm năng du hch trước: 1 Mác
độ biểu trưng vănhóa;2 Mức độ hấp dânkhách;3.Tínhcấpthiết của tài nguyên; 4 Khảnăng khai thác ỏ hiện tại
-Kế hoạchthể hiện công việc cụ thể cho tùng đối tượng, từng giai đoạnvàdự kiếnkinhphí đầu tư Giúp nhà ' đầu tư thấyrõ lợiích kinh doanh,hoạt động mởithầuvàchọnthắu được thuận tiệnvà hiệuquả hơn
4
—
ChọnđơnVỊ thực hiện kế hoạch đầu tưvà khai thác điểm du ỈỊch văn hóa Khmer:đảm bảo tính công bằng và I camkếttuânthủ nguyên tắc khaithác đu hch văn hóa Khmertheo hướng bển vững
5 Theo dõi, giám sáthoạtđộngxâydựngvàkinhdoanhdu lích của chủ đẩu tư. Báocáođinh kỳ tiếnđộ công việc và tìnhhìnhhoạt độngđóntiếp, kỉnhdoanh du lích,ý kiến kháchhàng
6 Đẩymạnhvàthực hiện tốt công tácquảng bá sản phẩmvà thươnghiệu du hch văn hóa Khmer Nam bộ tại
7 1
—
Đánh giáđinh kỳchất lượng sản phẩm dulíchvănhóadướigóc nhìn của nhà chuyên gia về dulịch,quản lý I môi trưởng- vãn hóa ■xã hội vàdu khách
1
8 !
1
1
Lấy ỷ kiến cộng đổngvềhoạt động kinhdoanhdu hch,nhằm thực hiện tốtcơchế giám sát qua lại giữa các ' đơn VỊ hợp tác: cộng đổngđìa phương -chủ đầu tư - chính quyền đ|a phương - du khách
9 ' Kết thúcthời gian thíđiểm, cácđơnVỊ cần họp rút kinhnghiệm,nhìnnhậnhạnchếđể giải quyết các yếukém trong quá trình kinhdoanh thí điểm
1
10
I
I
Triển khai môhình thí điểm sau khi đánh giá SWOT,cân nhắc khảnăng áp dụng của từng điểm duỈỊch.Mặc khác,các điểm dulịch cẩn tạo điểmấn tượng riêng biệt của mình, tránh trường hợp áp dụngrậpkhuôn, thiếu i' sáng tạo và linh hoạt; đây làơiéu tối kỵ trong ngành chchvụdu Iich 1
11 Thành lập lực lượng thanh tra du lịch, thường xuyênkiểm tra, giámsát, bảo vê quyền lợi của dukhách và cộng
12 :
L
Thựchiện quảng bá và tuyển dụngnguồnnhân lực cónăng lực phù hợp
Nguồn: Nguyễn Ngọc Diệp, 2018
Trăng, Bến Tre, cần Thơ, Thành phố Hồ Chí
Minh để nhận khách và học hỏi kinh nghiệm
kinh doanh
4.3 Thực hiện tốt công tác quảng bá hình ảnh
người Khmer Nam bộ và sản phẩm du lịch văn
hóa Khmer tại Trà Vinh
Tạo điểm khác biệthình ảnh người Khmer ở
Sóc Trăng với người Khmer ở Campuchia, Trà
Vinh cần xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch riêng cho mình Tác giả đề nghị thương hiệu
“Du lịch Trà Vinh- Trải nghiệm vănhóa xanh”, với hình ảnh đại diện là hình ảnhcô gái dân tộc Khmer với trang phục truyền thông bên cạnh hàng cây xanhcủa Ao BàOm (Sơ đồ 1)
5 Kết luận
Vănhóa của người Khmer Nam bộ là hình thái
218 Số25-Tháng 10/2020
Trang 7QUẢN TRỊ-QUÂN LÝ
sơ đồ ỉ: Sơ đồ các giai đoạn quảng bá thương hiệu “Du lịch Trà Vinh - Trải nghiệm
vởn hóa xanh”
Giai đoạn 1:
Giới thiệu văn hóa Khmer
Nam bộ tại Trà Vlny
Xuất bản các tài liệu,sách, báo giới thiệu văn hóacủa ngườiKhmer Trà Vinh Phát hành các clip quảng bá văn hóaKhmer: IỊch sử,đồi sốngsinh hoạt, nét đẹp văn hóa tín ngưỡng, Đăng trêncáctrangmạng xã hội, youtube, các phương tiệntruyền thông của cácđơn VỊ hành chính khắp trong nưócvà quốc tế
Thiết kế các sản phẩm luu niệm của du lích Trà Vinh (văn hóa - xanh), hệ thống hóachấtlượng các sản phẩm đặcsản của Trà Vinh: bánh tét Trà Cuôn, cốmdẹp, bánh canh Bến Có, chiếu Cà Hom, rượuXuân Thạnh,
Giai đoạn 2:
Phủ “ xanh vãn hóa’ cno
Tập huấn cho người dânđìa phươngvà người tham gia vào các hoạt động
du lỊCh (đặc biệt là người Khmer): thếnào là dulịch?cách phục vụvàgiao tiếp với khách? Ngoại ngữ?
Cáctổchức tham gia hoạtđộngdu lịchphải thực hiện đúng cam kết “văn
hóa xanh": “xanh” trong văn hóa công sỏ, văn hóakinh doanh; “xanh"về môi trưởng đón tiếp khách
Xây dựngbộ tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá chẩĩ lượng và xếp hạng các đơn
VỊcungcấp sản phẩmdu hch vănhóaKhmer theo chỉ tiêu xanh, như: văn hóa giao tiếp, nghiệpvụ chuyên môn (biểu diến, hướng dẩn ), môi trường đón tiếp khách du lích,
Giai đoạn 3:
Quảng bá sản phẩm T
11 ch Trà Vinh - trài nghỉệ m
văn hóa xanh"
Thiết kế và xây dựng chương trình tour, tuyếh điểm chuẩn mực chosản phẩmdu hch văn hóaKhmergửi đến các đơnVỊchứcnăng, công ty du lịch,
Tổ chức tour Farmtrip: mời các đơn VỊ duhch,báođài, các đơn VỊ hữuquan thamgia chương trình tour, đóng góp ý kiến nhằm xây dựnghoàn chỉnhsản phẩm du lịch
Nguồn: Nguyễn Ngọc Diệp, 20 ỉ 8
văn hóa đặc trưng của người dân Trà Vinh, Sóc
Trăng vàvùng đồng bằngsông Cửu Long Du lịch
vănhóa là một loại hìnhdu lịch không dễ kinh
doanh, đặc biệtlà trong bối cảnh nền kinhtế có
nhiều biến động như hiện nay Tuy nhiên, nếu
tỉnh Trà Vinh có thể học hỏi và đúc kết kinh
nghiệm làm du lịch văn hóa của các quốc gia trong khu vực, các địaphương trong nước; thì với nguồn tài nguyênvănhóa Khmer giàu tiềm năng
du lịch,hứa hẹn sẽ tạo nên nhiều nguồn lợicho ngườidân địa phương và sẽlà mộtđiểm sáng cho
du lịch Việt Nam trong tương lai ■
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 BùiThị Hải Yến (2012a),Quy hoạch du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, HàNội
2 BùiThịHải Yến (chủ biên) (2012b), Du lịch cộng đồng,Nhà xuất bản Giáo dục ViệtNam.Hà Nội
3 Blog Yumi, Hây học cách làm du lịch của Campuchia, iDulich, ngày truy cập 14/10/2018, <
>
http:// i-duỉich.blogspot.com/201 ỉ/06/hay-hơc-cach-lain-du-lich-cua-campuchìa.html.
4 Đỗ Thị HoàngHà, Kinh nghiệm về phút triển du lịch văn hóa tại Hàn Quốc và Thái Lan. Kỷ yếu Hội thảo khoa họcquốc tế Các loại hìnhdulịchhiện đại 10/2015,trang242-247
Trang 8TẠP CHÍ CÕNG ĨHƯÒNG
5 LêVănHiệu (2011), Nghiên cứu giá trị văn hóa dần tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng phục vụ cho phát triển du lịch,
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học.TrườngĐại học Sư phạmThành phố’Hồ Chí Minh,TP Hồ Chí Minh
6 NguyễnThịThống Nhất(2016).Phát triển du lịch trên cơ sở khai thác hợp lý giá trị dì san văn hóa thế giới vạt thể. Nhà xuất bản Đà Nẩng, Đà Nẩng
7 NguyễnNgọc Diệp (2018),Nghiên cứu tiềm nấng phát triển du lịch vân hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh,Luận văn Thạc sĩ Quản trịdịch vụ du lịch và ỉữ hành, Trường Đại học Công nghệ Thành phố’ Hồ Chí Minh,TP Hồ Chí Minh
8 Trúc Giang (2015), Sóc Trăng tập trungkhaithác tiềm năng dulịch,<
>. ngày truy cập 15/11/2017
http://baodautu.vn/soc-trang-tap-trung-khai-thac-tiem-nang-du-ỉich-d289O2.htmỉ
Ngày nhận bài: 6/9/2020
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 16/9/2020
Ngày chấp nhận đăng bài: 26/9/2020
Thông tin tác giả:
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
2 CAO THỊ THẮM
Trường Đại học Cônệ nghệ Đồng Nai
Trường Đại học Trà Vinh
TOURISM AND THE CONSERVATION OF KHMER’S CULTURAL HERITAGES IN TRA VINH PROVINCE:
LESSONS FROM INTERNATIONAL EXPERIENCE
• Master, NGUYEN NGOC DIEP
• CAOTHITHAM
Dong Nai Technology University
• CHAU MINH TUAN
Tra Vinh University
ABSTRACT:
Cultural heritages arematerialand spiritual productsof historical, cultural and ethnographic significance The conservation and promotion of cultural heritages arean important issue inthe development of modem society Cultural tourism is considered an effective way with encouraging achievements to promote the cultural conservation in many countries It is necessaryforindividualsand businesses in the tourism industry of Tra Vinh Province to learn more aboutthe cultural tourism frominternational experience In addition, there is a need for greatercooperation betweenrelevant agencies in the tourism industry to develop and conserve culturalheritages together in a scientificandsustainable way
Keywords: Khmer Tra Vinh tourism, cultural tourism experience, experience in cultural heritage conservation
220 So 25 - Tháng 10/2020