Nghiên cứu quá trình vận động thanh niên của Đảng ở miền Bắc thời kỳ 1965 - 1975 là để khăng định những thành tựu về giáo dục, tập hợp thanh niên trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đá
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN QUANG LIEU
(1965 - 1975)
LUẬN ÁN TIEN SĨ LICH SỬ
HÀ NOI - 2009
Trang 2NGUYEN QUANG LIEU
CUOC VAN DONG THANH NIEN MIEN BAC
CUA DANG LAO DONG VIET NAM
(1965 - 1975)
LUẬN AN TIEN SĨ LICH SU
Chuyên ngành: Lich sử Dang Cộng sản Việt Nam
Mã số: 62 22 56 01
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Ngô Đăng Tri
HÀ NỘI - 2010
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5c 5< 2< 21 21 212212211211211211 0111111111111 11 1x cerre 1
Chương 1: YEU CAU MOI CUA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DOIVỚI CUOC VAN ĐỘNG THANH NIÊN MIEN BAC 5- 5552 14
1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh và của Đảng về vai trò của thanh niên
và công tác vận động thanh nIÊN - 5 +2 E31 £**VE+EE+eeEeeeeeeeeeeeeek 14
1.1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh - 2 + 2+ e+EeEeEzE+xerxees 141.1.2 Quan điểm của Dang - - 2-5252 E2 EEEEEEEEEEcErreeg 21
1.2 Yêu câu mới cua cách mang Việt Nam đôi với cuộc van động thanh nién MIEN Bac 2117 25
1.2.1 Sơ lược công tác vận động thanh niên miền Bắc của Dang trong
1.2.2 Công tác vận động thanh niên miền Bắc của Đảng trong những
năm 1961- 1965 và yêu cầu mới đối với cuộc vận động thanh niên miền Bắc 48
Chương 2: CUỘC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN MIEN BAC CUADANG GIAI DOAN 1965 - 1968 oecscsssessesssesssessesssessesssecsecssessusssecsusssesssesseesseesees 69
2.1 Chu trương của Dang về cuộc vận động thanh niên miền Bắc giai
00006 s1 69
2.1.1 Chủ trương chung - -¿- 5 1xx ng ng 69
2.1.2 Những nhiệm vụ cụ thỂ ST TH eerrec 74 2.2 Quá trình Đảng chỉ đạo cuộc vận động thanh niên miền Bắc giai
Trang 4Chương 3: DANG LANH ĐẠO DAY MANH CUOC VAN DONG THANH NIÊN MIEN BAC GIAI DOAN 1969 - 1975 - s+ccse¿ 113
3.1 Cuộc vận động thanh niên miền Bắc của Đảng từ năm 1969 đến
3.2.1 Bối cảnh lịch sử và chủ trương của Dang -5:-55- 133
3.2.2 Quá trình Đảng chỉ đạo đây mạnh cuộc vận động thanh niên miền Bắc trong những năm 1973 - 1975 22 ++++£E+£E+£EezEzrezrsrred 137
Chương 4: NHẬN XÉT CHUNG VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG THANHNIÊN MIEN BAC CUA DANG (1965 - 19/75) - 2-5 seEeE2EEEeEEerkerxrrx 155
dựng, bảo vệ miền Bắc, chi viện miền Nam, phải đánh giá đúng vai trò, vị trí
của thanh niên va coi trọng công tác vận động thanh niên - 178
4.2.2 Phải hiểu đúng tâm lý của tuổi trẻ miền Bắc để có những hình
thức tô chức sinh động, phong phú, phát huy tính năng động, sáng tạo của họ
vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ miên Bac, chi viện miên
4.2.3 Thanh niên miên Bắc là người chủ của chê độ xã hội chủ nghĩa
đã và đang được xây dung, là lớp người có ước mơ, hoai bão tiến bộ, do đó
Trang 5đường lối, chủ trương vận động thanh niên của Đảng phải phù hợp với
nguyện vọng, lợi ich va vai trò, Vi trí của hỌ -c + sssskrseeererserrrresrs 184
4.2.4 Phải coi trọng công tác giáo dục tư tưởng cho thanh niên, khơi
dậy truyền thống yêu nước, bất khuất kiên cường của dân tộc trong thế hệ trẻ
4.2.5 Thường xuyên coi trọng công tác lựa chọn, đào tạo đội ngũ cán
bộ cho lực lượng thanh niên phù hợp với từng giai đoạn của công cuộc xây
dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc, chỉ viện tiền tuyến miền Nam 191
KẾT LUẬN - - c5 SSt 3E SE E111 E111111 11111111111 txe, 196 DANH MỤC CONG TRÌNH ĐÃ CÔNG BO CUA TÁC GIA LUẬN AN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - 2-5 x+£+£x+xerx+xerxeẻ 201
1808590922 +1 220
Trang 6BANG CHU CAI VIET TAT
CTTW : Chi thi Trung ương
CNCS : Chủ nghĩa cộng san
CNXH : Chu nghĩa xã hội
GTVT : Giao thong van tai
KHKT : Khoa học kỹ thuật
LLVT : Luc luong vii trang
NQTW : Nghi quyét Trung wong
NXB : Nha xuat ban
TNCS : Thanh niên cộng san
TNLD : Thanh niên lao động
TNXP : Thanh nién xung phong
TDTT : Thé duc thé thao
TT : Thu tướng
XHCN : Xã hội chu nghĩa
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học và những người cộng
sản chân chính trên thế giới đều coi sự nghiệp giáo dục và đoàn kết thanhniên, thu hút thế hệ trẻ vào cuộc đấu tranh cách mạng là việc làm hết sức quan
trọng Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lénin là luôn luôn xem thanh niên như
một tang lớp xã hội dang trong quá trình hình thành và phát triển về mọi mặt
chính trị, đạo đức, thể chất và cả về thế giới quan Lịch sử của mỗi dân tộc và
của toàn thé giới đã dé lại biết bao tam gương sáng ngời của thanh niên phụng
sự cho sự nghiệp cách mạng cao cả, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân.
Ở nước ta, ngay từ trong quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn
Ái Quốc đến khi Đảng Cộng sản thành lập, Đảng và Hồ Chí Minh đều đã thấy
rõ vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác vận động thanh niên Đườnglối thanh vận đã được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, phát triển và thể hiện
qua các nghị quyết, chỉ thị, nhất là trong văn kiện các Đại hội của Đảng.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng luôn luôn quan tâm đến
công tác vận động thanh niên, coi đây là một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược.
Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị về công tác thanh niên viết: “Vận động thanh
niên là nhiệm vụ chính trị rất quan trọng của Đảng Làm tốt công tác thanh niên là đảm bảo sự kế tục và phát triển không ngừng của chế độ ta, bảo đảm
hiện tai cũng như tương lai tươi sáng của dân tộc Việt Nam”.
Cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi to lớn như ngày nay là do
có sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chí Minh Sự lãnh đạo đó bao gồm nhiều lĩnh
vực, trong đó có việc lãnh đạo các tổ chức quần chúng mà một trong những tổ chức quan trọng là Đoàn thanh niên Đường lối thanh vận đúng đắn, sáng tạo
của Đảng ra đời và phát triên cùng với quá trình ra đời và phát triên của
Trang 8đường lỗi cách mạng Việt Nam nói chung, trong đó khoảng thời gian từ năm
1965 đến năm 1975 ở miền Bắc là một biểu hiện tiêu biểu.
Đây là thời kỳ miền Bắc thực hiện chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với điều kiện có chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của
đế quốc Mỹ dé thực hiện vai trò hậu phương chống Mỹ, cứu nước, giải phóngmiền Nam, thống nhất Tổ quốc Thời kỳ này, Đảng đã có nhiều chỉ thị, nghịquyết quan trọng về công tác thanh niên và cũng từ thực tiễn sinh động của
thanh niên đã làm cho công tác vận động thanh niên của Đảng đạt tới bước
phát triển cao, toàn diện, có tác dụng quan trọng tới sự phát triển cách mạng.
Trong quá trình đấu tranh, lực lượng thanh niên ở miền Bắc đã đóng
góp xứng đáng sức người, sức của, cùng nhân dân cả nước sát cánh chiến đấuchống dé quốc Mỹ xâm lược Đặc biệt các phong trào “Ba sẵn sàng”, phongtrào “Ba đảm đang” đã lan rộng và dấy lên phong trào toàn dân thi đua laođộng sản xuất, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu diễn ra sôi nồi trong nhữngnăm tháng cả nước sục sôi chống Mỹ, cứu nước
Nghiên cứu quá trình vận động thanh niên của Đảng ở miền Bắc thời
kỳ 1965 - 1975 là để khăng định những thành tựu về giáo dục, tập hợp thanh
niên trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đánh giá thang lợi, nguyên nhân
và rút ra những kinh nghiệm bổ ích nhằm vận dụng vào công tác tập hợp thanh niên hiện nay Qua đó góp phần vảo việc tổng kết lịch sử Đảng, lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam và lịch sử Đoàn Thanh niên, làm tài liệu
giáo dục truyền thống lich sử cho thé hệ trẻ trong thời kỳ mới, nhăm phát huy
ngày càng tốt hơn tiềm năng của tuổi trẻ cho sự phát triển và phon vinh của
đất nước Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Cuộc vận động
thanh niên miền Bắc của Đảng Lao động Việt Nam (1965 - 1975)” làm luận
án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2 Lịch sử nghiên cứu van dé
Trang 9Công tác vận động thanh niên của Đảng là một lĩnh vực quan trọng, rộng lớn trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng Dù ở thời kỳ cách mạng
nao, công tác vận động thanh niên của Đảng cũng đạt được nhiều thành tựu vađóng góp to lớn vào thang lợi chung của cách mạng, trong đó nỗi bật là thời
kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Những dấu ấn đậm nét từquá trình lãnh đạo công tác vận động thanh niên của Đảng ở miền Bắc nhữngnăm 1965 - 1975 đã từ lâu là đề tài thu hút sự quan tâm nghiên cứu, tìm hiểucủa nhiều nhà khoa học Do vậy, đã có nhiều công trình của các cá nhân, tôchức đề cập đến hoặc đi sâu phân tích, tổng kết ở một khía cạnh hay góc độnào đó thuộc lĩnh vực này Có thé chia các công trình ấy theo các nhóm sau:
Nhóm thứ nhất là những công trình nghiên cứu về lịch sử cuộckháng chiến chỗng Mỹ, cứu nước:
Lich sử Dang Cộng sản Việt Nam tập IT (1954 - 1975) của Viện
Nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995);Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi và bài học của
Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1995); Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975),tập 1, Chuyển hướng chiến lược (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); Lịch
sử kháng chiến chong Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), tập 2, Nguyên nhân chién
tranh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); Lịch sử kháng chiến chống Mỹ
cứu nước (1954 - 1975), Tập 3, Đánh thắng chiến tranh đặc biệt ( Ñxb Chínhtri quéc gia, Ha Nội, 1997); Sức mạnh chiến thắng của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước của Viện Sử học, Uỷ ban Khoa học Xã hội (Nxb Sự thật,
Hà Nội, 1985); Việt Nam con số và sự kiện 1945 - 1989 (Nxb Sự thật, Hà Nội,
1989).
Những công trình nghiên cứu trên đây đã thể hiện một cách toàn diện cuộc
kháng chiên chông Mỹ, cứu nước của dân tộc, trong đó công tác vận động
Trang 10thanh niên của Đảng được đề cập đến dưới dạng phản ánh mức độ sôi nôi, mạnh mẽ các phong trào cách mạng của tuôi trẻ Thông qua đó, công tác vận
động thanh niên của Đảng được đề cập đến một cách gián tiếp, dưới những
trang viết về bối cảnh lịch sử, đặc điểm, tính chất của cuộc kháng chiến,
những khó khăn thuận lợi, những vấn đề đặt ra đối với cách mạng trong từnggiai đoạn, những chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng Đặc biệt, trongphần tổng kết, đánh giá về thăng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc khángchiến chống Mỹ, vai trò của công tác vận động thanh niên đã được khắc hoa,
phản ánh phần nào Tuy nhiên, về sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào thanh niên miền Bắc thời gian này các công trình đó chỉ đề cập một cách sơ
lược Do đó, luận án phải có sự bố sung cần thiết, nhất là những quan điểm,
chủ trương công tác vận động thanh niên của Đảng Lao động Việt Nam Có
như vậy vấn đề vận động thanh niên của Đảng ở miền Bắc mới thật sự hoàn
chỉnh và được sáng tỏ hơn.
Nhóm thứ hai là một số sách nghiên cứu về những vẫn đề chung của
công tác thanh vận:
Hồ Chi Minh về giáo duc và tổ chức thanh niên của Quang Vinh (Nxb
Thanh niên, Hà Nội, 2002); vẻ xây dựng nên văn hoá mới, con người mới xã
hội chủ nghĩa của Lê Duan (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984); Một vài van dé vềphương pháp công tác của Đoàn thanh niên của Lê Xuân Đồng (Nxb Thanh
niên, Hà Nội, 1964); Dao tao thé hệ trẻ của dân tộc thành những người chiến
sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tao của Phạm Văn Đồng (Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 1969); Thanh niên với chủ nghĩa anh hùng cách mạng của Hồ
Chí Minh và nhiều tác giả (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1966); Tập hợp đoàn kết
rộng rãi thanh niên vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh của Vũ Oanh (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1995); Thanh miên với sự
nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa dat nước của Hồ Đức Việt (Nxb Thanh
10
Trang 11niên, Hà Nội, 1996); Tập hợp đoàn kết thanh niên thông qua phong trào hành động cách mạng trong thời kỳ đổi mới của Đặng Cảnh Khanh và Nguyễn Hồng Thanh (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1997).
Các công trình nêu trên thường là sự tập hợp các bai viết trong nhiều
năm của tác giả về vấn đề liên quan đến thanh niên và công tác vận độngthanh niên của Đảng Đó có thể là các nội dung thuộc các lĩnh vực khác nhau
của công tác vận động thanh niên như: VỊ trí, vai trò, nhiệm vụ của thanh niên
trong tiến trình cách mạng, những vấn đề lý luận và thực tiễn Hoặc cũng có
thé là những vấn đề về tư tưởng Hồ Chí Minh, về đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác xây dựng Đảng, công tác vậnđộng quan chúng, về sự tu dưỡng đạo đức cách mạng của người cán bộ, dangviên, đoàn viên Nội dung được bàn đến nhiều nhất là công tác thanh vận củaDang từ sau năm 1975 đến nay, đặc biệt tập trung vào thời kỳ đổi mới
Thông qua những nội dung đó, công tác vận động thanh niên của Đảng được
đề cập đến dưới nhiều dạng khác nhau, trong đó chủ yếu bàn về cách thức
công tác vận động Có một số bài viết đề cập đến công tác vận động thanh
niên của Đảng trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước nhưng còn rất hạn chế về
dung lượng và mức độ chuyên sâu Nhiệm vụ của luận án, do đó, là phải làm sâu đậm hơn nữa công tác vận động thanh niên của Đảng theo các giai đoạn
lịch sử đã diễn ra từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ nặng về chiềurộng càng ngày càng phát triển hơn về chiều sâu, cả phong trào thanh niên
đến tô chức Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao, quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên địa ban miền Bắc nói riêng và đáp ứng cho cả nước nói chung.
Nhóm thứ ba là một số công trình nghiên cứu về lịch sử công tác vận
động thanh niên của Dang:
11
Trang 12Trước hết là cuốn Van dé thanh niên nhìn nhận và du báo do Nxb
Thanh niên sưu tầm, giới thiệu và xuất bản tập 1 năm 1994, tập 2 năm 1995.
Cuốn sách đã hệ thống hoá một số bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng,Nhà nước có tính chất chỉ đạo phong trào thanh niên trong cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây là một trong số ít cáccuốn sách đề cập đến công tác tập hợp thanh niên dưới góc độ lịch sử Đảng.Tuy nhiên sự đề cập chưa toàn diện mà chỉ nhấn mạnh đến những biểu hiện
trong các hoạt động thực tiễn.
Bộ sách Văn kiện Đảng về công tác thanh niên, tập IT (Nxb Thanh niên,
Hà Nội, 1974) Đây là công trình tập hợp, chọn lọc, trích dẫn các văn kiện của
Đảng về công tác thanh niên từ năm 1954 đến 1975 Các văn kiện được xếptheo trình tự thời gian Mặc dù đã hệ thống và trích dẫn được một số văn kiện
quan trọng của Đảng về công tác thanh niên, qua đó phản ánh được một phần
sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh vận, song vẫn chưa đầy đủ và toàn diện về sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác nảy Tuy vậy, đây là nguồn tài liệu vô cùng quan trọng đề cập đến sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với thanh niên trên các lĩnh vực công tác, những van đề thực tiễn đặt ra
trong đấu tranh và xây dựng đất nước Nhiệm vụ của luận án đối với vấn đềnày là tiếp tục hệ thống, trích dẫn, bổ sung thêm các nghị quyết của Ban Chaphành Trung ương, của Bộ Chính trị, các bài nói và viết của Hồ Chí Minh, cácđồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước về công tác vận động thanh niên của
Trang 13Minh và phong trào thanh niên Việt Nam (1925 - 2007) (Nxb Thanh niên, Hà
Nội, 2007); Lich sw Thanh niên xung phong Việt Nam (1950 - 2001) (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002); Lịch sử Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và
phong trào Thanh niên Việt Nam (1925 - 2004) (Nxb Thanh niên, Hà Nội,
2004); Lịch sử Đoàn Thanh niên Thành pho Ha Nội, (Nxb Thanh niên, Ha
Nội, 1986); Lich sw Doan va phong trào thanh niên tinh Ha Tinh (1931
-1996) (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); Sơ lược Lịch sử Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chi Minh tỉnh Hà Tây (1925 - 1996) (Nxb Thanh niên, Hà
Nội, 1996); Thanh niên xung phong Thanh Hoá - Những chặng đường lịch sử
(Nxb Lao động, Hà Nội, 1998); Lịch sử phong trào thanh niên Đường sắt Việt
Nam (1955 - 1995) của Trần Kim Đỉnh, Ngô Đăng Tri (Nxb Giao thông Vận
tải, Hà Nội, 1995).
Các tác phẩm dù đề cập ở khía cạnh nao cũng đều khang định vai trò của thanh niên và tầm quan trọng của việc tổ chức và vận động thanh niên trong tiễn trình cách mạng Đây là một nguồn tài liệu khá quan trọng, nó giúp cho tác giả có một cái nhìn tổng quan về phong trào thanh niên trên phạm vi cả nước, đặc biệt là phong trào thanh niên miền Bắc được nhắc tới như là một
phong trao tiêu biểu của thanh niên Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ,cứu nước Trên cơ sở đó khang định tính đúng đắn của đường lối thanh vậncủa Đảng Đó chính là giá trị quan trọng của nhóm công trình này đối với việcgiải quyết nội dung của luận án Tuy vậy, các công trình đó vẫn nặng về các
phong trào cụ thể, hoặc ở những địa phương, ngành riêng biệt Do đó, luận án cần đưa ra sự nhìn nhận, khái quát hơn về các phong trào tiêu biểu đó để có
sự tong kết toàn diện, đầy đủ, rút ra những điểm chung của tat cả các phong trào, làm nồi bật nét tiêu biéu xuyên suốt của toàn miền Bắc.
Nhóm thứ năm là một số kỷ yếu khoa học, bài báo, tạp chí, luận văn,
luận án liên quan đến công tac vận động thanh niên của Dang:
13
Trang 14Giáo duc lý trởng cách mạng cho thé hệ trẻ Việt Nam trong điều kiện
lịch sử mới của Phạm Đình Nghiệp (Đề tài khoa học mã số KTN 96-01,
1996); "Ba sẵn sang" - sự sang tao cua công tác thanh niên của Trần Quang
Nhiếp (Kỷ yếu hội thảo khoa học từ “Ba sẵn sàng” đến “thanh niên tình
nguyện”, Ha Nội, 8/2004); Tap chí thanh niên từ 1964 đến 1975: Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp tất yếu của thanh niên của Lê Văn Tu(Tạp chí Thông tin Khoa học Thanh niên, số 12/1997); Giáo duc, rèn luyệnthanh niên theo tư tưởng Hô Chi Minh va quan điểm của Dang Cộng sản Việt
Nam của Nguyễn Hữu Đức (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003); Vai frò
xung kích cua thanh niên trong cách mang kỹ thuật và hình thức “mo hội thi
tải” (Tap chí Thanh niên số 7/1971); Đoàn Thanh niên Cộng sản Hà Chi
Minh với công tác xây dựng Đảng của Vũ Trọng Kim (Tạp chí Thông tin
khoa học Thanh niên, số 1/1990); Trong diéu kiện nào thanh niên có thé pháthuy tác dụng nhất của Hồng Lam (Tạp chí Thanh niên, số 11/1973)
Những công trình, những chuyên luận, bài viết nêu trên, dưới nhiều
cách tiếp cận trình bày khác nhau, đã làm sáng tỏ thêm các vấn đề cụ thê về
công tác vận động thanh niên, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn Kết quả
của những công trình này là tài liệu tham khảo trong quá trình đánh giá về công tác vận động thanh niên của Đảng ở miền Bắc từ năm 1965 đến năm
1975.
Ngoài những công trình trên có một số luận văn, luận án khoa học lịch
sử của một số tác giả đề cập, phân tích khá chi tiết về đề tài chiến đấu, phục
vụ chiến đấu, sản xuất, học tập và công tác của thanh niên miền Bắc thời kỳ
1965 - 1975.
Một trong những số đó có luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Nhu Hoa
với đề tài "Phong trào Ba sẵn sàng của thanh niên Thủ đô trong kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước 1964 - 1975" Về mặt thời gian, tuy bao quát thời gian
14
Trang 15khá dài (1964 - 1975), nhưng luận van chi tập trung đi sâu tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu, đánh giá về vị trí, vai trò của thanh niên Thủ đô thông qua phong
trào "Ba sẵn sàng"; tái hiện hoàn cảnh lịch sử, sự ra đời và nội dung của phong trào thanh niên "Ba sẵn sàng", qua đó rút ra một vài nhận xét, đánh giá
về đặc điểm tính chất và những bài học kinh nghiệm của phong trào thanh
niên "Ba sẵn sàng".
Luận án Tiền sĩ của Phạm Bá Khoa với dé tài: " Thanh niên Thủ đô HàNội trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965 - 1975)" đã đề cập đếnnhững đóng góp, cống hiến và hy sinh của tuổi trẻ Thủ đô trong sự nghiệpchống Mỹ, cứu nước, nhưng chủ yếu thể hiện trong chiến đấu và phục vụ
chiến dau Mặt khác, van dé mà tác giả tập trung di sâu tìm hiểu, nghiên cứu
và phân tích là khái quát vị trí, vai trò, truyền thống của thanh niên Thủ đô,
tình hình nhiệm vụ của cả nước nói chung, Hà Nội nói riêng trong thời kỳ
mới; đồng thời luận án cũng đề cập tới phong trào và những đóng góp thầm
lặng của thanh niên Thủ đô dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Hà Nội đã đương
dau với hai cuộc chiến tranh phá hoại của dé quốc Mỹ.
Luận án Tiến sĩ của Phùng Thị Hiển “ Đảng lãnh đạo công tác tuyên
truyền, cổ động chính trị ở miễn Bắc (1960 - 1975)” đã đề cập đến quá trìnhlãnh đạo của Đảng đối với công tác tuyên truyền, cổ động chính trị trongnhững năm miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ, cứu nước(1960 - 1975) Đây là một luận án mới nhất (bảo vệ năm 2009) đã đề cập khá
phong phú các phong trào động viên chính trị trong đó có công tác tuyên
truyền, cô động đối với lực lượng thanh niên miền Bắc Tuy vậy, do luận án
ấy còn nặng về sự mô tả quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện công tác tuyên truyền, cô động nói chung, nên công trình của chúng tôi phải đi sâu thêm về
quan điểm, chủ trương của Đảng trong tuyên truyền, giáo dục tầng lớp thanh
niên miên Bắc nói riêng.
15
Trang 16Như vậy, có thể khăng định những công trình nghiên cứu liên quan đến công tác vận động thanh niên miền Bắc của Đảng trong thời kỳ 1965 - 1975
đã được công bồ là rất đa dạng, phong phú dưới nhiều góc độ, mức độ và nội
dung khác nhau Đó là những công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc, có
giá trị khoa học và thực tiễn của các học giả, các nhà hoạt động chính tri, nhà
khoa học nào di sâu nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện sự lãnh đạo của
Đảng Lao động Việt Nam đối với cuộc vận động thanh niên ở miền Bắc thời
kỳ 1965 - 1975, dưới góc độ khoa học lịch sử Dang Cộng sản Việt Nam.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
Lam rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác vận động thanh niên ở
miền Bắc của Đảng từ năm 1965 đến năm 1975, qua đó nêu lên những nhậnxét về thành tựu, hạn chế, đặc điểm và rút ra những kinh nghiệm nhằm phục
vụ công tác vận động thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Té quốc
hiện nay.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tập hợp và hệ thống hoá tư liệu làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh
(1965 - 1969) va Đảng Lao động Việt Nam về vai trò của thanh niên và cuộc
vận động thanh niên thời kỳ 1965 - 1975.
16
Trang 17- Phục dựng lại quá trình Đảng chỉ đạo công tác vận động thanh niên
miền Bắc từ năm 1965 đến tháng 4 năm 1975.
- Nêu lên các đặc điểm, đánh giá các kết quả, rút ra những kinh
nghiệm, đề xuất các giải pháp phục vụ công tác vận động thanh niên hiện nay
của Đảng.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối twong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là cuộc vận động thanh niên miền
Bắc của Đảng thời kỳ 1965 - 1975, bao gồm chủ trương, biện pháp và kinh nghiệm của Đảng; Những biểu hiện cụ thể của thanh niên miền Bắc thời kỳ
này.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong cuộc vận động thanhniên miền Bắc bao gồm hoàn cảnh lịch sử, những yếu tổ tác động đến côngtác vận động thanh niên, vai trò của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các tổ
chức quần chúng
Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi miền Bắc nước Việt Nam
Về thời gian: Chủ yếu trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến tháng 4 năm 1975, thời kỳ Đảng lãnh đạo, chỉ đạo quân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa trực tiếp chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của dé quốc Mỹ và chi
viện sức người sức của cho chiến trường miền Nam đến kết thúc cuộc khángchiến chống Mỹ, cứu nước
5 Nguồn tư liệu
- Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các bài nói và viết của Hồ
Chí Minh về công tác vận động thanh niên Các văn bản pháp quy của Nhà
nước, các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương Đoàn liên quan đến công tác vận
động thanh niên miền Bắc thời kỳ 1965 - 1975.
17
Trang 18- Các sách chuyên khảo về lịch sử Đảng, lịch sử Đoàn Thanh niên và
phong trào thanh niên Việt Nam, lịch sử Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam,
Hội sinh viên Việt Nam, lịch sử lực lượng thanh niên xung phong có đề cập
tới thời kỳ 1965 - 1975
- Các bài viết về Đoàn Thanh niên và phong trào thanh niên đăng trên
các báo và tạp chí trong giai đoạn 1965 - 1975 Các tư liệu, hiện vật lưu ở Bao tàng Lịch sử, Bảo tảng Cách mạng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo
tang Thế hệ trẻ Việt Nam tại Ha Nội và một số địa phương khác
- Các luận văn, luận án về phong trào thanh niên, tô chức Đoàn Thanh niên và nguồn tài liệu khảo sát thực tế, phỏng van nhân chứng của nghiên cứu
về công tác vận động thanh niên Tập trung là ở các tác phẩm: Về Thanh niên
của C.Mác và Ph.ăngghen (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978); Bàn về vai trò và
nhiệm vụ của thanh niên của Lénin va Stalin (Nxb Thanh niên, Ha Nội,
1959); Vé giáo dục thanh niên của Hà Chi Minh (Nxb Thanh niên, Hà Nội,
1974)
6.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án được thực hiện dựa trên phương pháp luận sử học Mác-xít,
trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc và sự kết
hợp hai phương pháp đó; đồng thời luận án cũng sử dụng các phương pháp
nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành như phương pháp đồng đại, lịch đại; thống kê, so sánh; phân tích, tổng hợp; phỏng van, khảo sát thực tế, gặp gỡ
các nhân chứng lịch sử
18
Trang 197 Những đóng góp khoa học của luận án
- Bằng kết quả nghiên cứu, luận án góp phần vao việc làm sáng tỏ thêm những quan điểm của Hồ Chí Minh, của Đảng Lao động Việt Nam về vai trò của thanh niên, về công tác vận động thanh niên trong sự nghiệp chống Mỹ,
cứu nước những năm 1965 - 1975 Đồng thời qua đó, làm rõ thêm vai trò,những đóng góp to lớn của thanh niên miền Bắc trong sự nghiệp kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975
- Rút ra các kinh nghiệm lịch sử về công tác vận động thanh niên của
Đảng thời kỳ 1965 - 1975 và đề xuất các giải pháp để vận dụng các kinh
nghiệm đó vào công tác tập hợp, đoàn kết các tầng lớp thanh niên Việt Nam
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai
đoạn hiện nay.
- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu,giảng dạy môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng
Hồ Chí Minh; là nguồn tư liệu bổ ích trong công tác biên soạn lịch sử Doan,
Hội và giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam.
8 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình đã công bố của tác
giả có liên quan đến dé tài, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm
4 chương:
Chương 1: Yêu cầu mới của cách mạng Việt Nam đối với cuộc vận
động thanh niên miền Bắc
Chương 2: Cuộc vận động thanh niên miền Bắc của Đảng giai đoạn
1965 - 1968
Chương 3: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh cuộc vận động thanh niên
miền Bắc giai đoạn 1969 - 1975
19
Trang 20Chương 4: Nhận xét chung về cuộc vận động thanh niên miền Bắc
của Đảng (1965 - 1975)
20
Trang 21Chương 1
YÊU CAU MỚI CUA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DOI VỚI
CUỘC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN MIỄN BẮC
1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh và của Đảng về vai trò của thanh
niên và công tác vận động thanh niên
1.1.1 Quan điểm của Hồ Chi MinhTrong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn luôn quantâm đến lớp trẻ của dân tộc, thấy rõ vai trò to lớn của thanh niên trong tiễn
trình lịch sử và có niềm tin sâu sắc vào khả năng cách mạng của thanh niên.
Có thé nêu lên những quan điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vai
trò của thanh niên và công tác thanh vận như sau:
Thứ nhất: Vận mệnh cua dân tộc, sự phát triển của đất nước tùy thuộc
vào sự giác ngộ cách mạng và trách nhiệm của thanh niên.
Thanh niên là lực lượng đông đảo nhất, hùng hậu nhất trong các cuộcchống xâm lăng, là lực lượng gánh vác những công việc nặng nề, khó khăn,
vất vả nhất trong lao động sản xuất và chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt.
Trong quá trình hoạt động thực tiễn, Người càng thấy tính cấp thiết
của việc khơi dậy phong trào cách mạng của thanh niên Việt Nam Trong tác
phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất bản năm 1925, Người khang dinh:
“Hỡi Đông Duong đáng thương hai! Người sẽ chết mat, nêu đám thanh niêngià cdi của người không sớm hồi sinh”[135, tr.133] Hồ Chi Minh đã nhậnthấy vị trí, vai trò quan trọng của thanh niên Việt Nam đối với vận mệnh của
dân tộc Người cho răng, thanh niên là lớp người tiêu biểu cho sức sống của
dân tộc, thực dân Pháp đang dùng rượu côn, thuốc phiện và chính sách ngu
dân hòng làm u mê, đần độn thế hệ trẻ chính là đang huỷ diệt dần sức sống
của dân tộc Việt Nam Bởi vay, Người kêu gọi: muốn hồi sinh dân tộc trước
hết phải hồi sinh thanh niên.
21
Trang 22Thực hiện tư tưởng của mình, tháng 6 năm 1925, Hồ Chí Minh đã thành lập tổ chức cách mạng đầu tiên - Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, quy tụ tất cả những thanh niên Việt Nam yêu nước day nhiệt huyết vào trong
một tô chức, nhằm giác ngộ cách mạng cho họ Từ đó Hội Việt Nam cách
mạng Thanh niên đã tuyên truyền giác ngộ nhiều người yêu nước đi theođường lối cách mạng đúng đắn của Nguyễn Ái Quốc, đưa phong trào yêunước tiến lên mang tính độc lập ngày càng rõ rệt Đặc biệt, từ năm 1928, vớiphong trào “vô sản hoá” Hội đã làm cho giai cấp công nhân Việt Nam nhanh
chóng phát triển thành một lực lượng chính trị độc lập.
Ké từ khi Dang Cộng sản Việt Nam ra đời, thanh niên Việt Nam đã hăng hái tham gia phong trào dau tranh, sẵn sàng chấp nhận moi hy sinh gian
khô, cùng Đảng và dân tộc làm nên nhiều chiến thắng vĩ đại Đặc biệt, trong
quá trình phát triển của lịch sử ấy, Hồ Chí Minh đã chỉ ra khả năng cách mạng
to lớn của tuổi trẻ cũng như những tiềm năng to lớn của họ trong công cuộckiến thiết, xây dựng nước nhà Trong ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đã gửi gắm niềm tin
tưởng của mình vào thế hệ trẻ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay
không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các
cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập
của các em’’[136, tr 33] Năm 1947, Người khang định: Thanh niên là người
chủ tương lai của nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu,
một phần lớn là do thanh niên Thanh niên muốn làm người chủ tương lai cho
xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình,
phải làm việc chuẩn bị cho tương lai đó Chứng kiến sự cống hiến và trưởng
thành của thế hệ thanh niên Việt Nam, Người thêm tự hào và tin tưởng vào
thê hệ trẻ, thây tương lai của dân tộc vô cùng vững chắc và vẻ vang.
22
Trang 23Thứ hai: Thanh niên là lực lượng to lớn, là đội quân xung kích trên
mọi mặt trận của cách mạng.
Với cách nhìn toàn diện, Hồ Chí Minh đã nhận thấy vị trí, vai trò của
thanh niên, đó là lực lượng trẻ khoẻ, hăng hái, có lý tưởng, giàu đức hy sinh,
sin sàng xả thân vì đất nước Tin tưởng vào lực lượng to lớn và kha năngcách mạng của tuổi trẻ, Hồ Chí Minh đã động viên vả giao nhiệm vụ chothanh niên cả nước đi đầu trong tăng gia sản xuất, xoá nạn mù chữ, thực hànhđời sống mới và khẳng định thanh niên là lực lượng chính trong cuộc đấu
tranh chống thực dân Pháp và dé quốc Mỹ xâm lược Người nhắn mạnh vai trò xung kích đi đầu của thanh niên trong hành động cách mạng, vai trò đó thể
hiện “Việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên” Theo Người, sự
nghiệp cách mạng càng phát triển thì cảng đòi hỏi thanh niên thực hiện tốt
hơn vai trò xung kích của mình trên các mặt trận chính tri, kinh tế, khoa học
kỹ thuật.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên, luôn
nhìn nhận thanh niên như một chủ thể đang phát triển, đang nhập cuộc và tiếp
tục hoàn thiện Từ vị trí, vai trò của thanh niên, Hồ Chí Minh chỉ ra tầm quantrọng của việc giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng thanh niên, phát huy vai trò của
thế hệ trẻ trong mọi thời kỳ cách mạng, đó là việc làm rất quan trọng và rất
cần thiết
Đề không ngừng nâng cao lý tưởng cách mạng, Người khăng định việc
giáo dục, vận động thanh niên cần phải:
- Luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng, trung với nước, hiếu với dân,
nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nao cũng vượt qua, kẻ thù nao cũng
đánh thắng, không sợ gian khổ, hy sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.
23
Trang 24- Tin tưởng sâu sắc vào trí tuệ của tập thể, của nhân dân, tăng cường đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau Nâng cao ý thức t6 chức kỷ luật, kiên quyết chong
chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do.
- Luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn, giản di, chống kiêucăng, tự mãn Chống lãng phí xa hoa, thực hành tiết kiệm, tự phê bình và phêbình, nghiêm chỉnh giúp đỡ nhau cùng tiến bộ mãi
- Ra sức học tập nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và quân
sự dé ngày càng cống hiến nhiều cho Tổ quốc và nhân dân
- Luôn chú ý đìu dắt thiếu niên nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt cho
đàn em noi theo.
Thanh niên chúng ta là thế hệ anh hùng của thời đại anh hùng Vì vậy, phải không ngừng nâng cao tinh thần cách mạng, sẵn sàng cống hiến hy sinh
vì lý tưởng cách mạng cao đẹp mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn
Sau khi thực dân Pháp tấn công Nam bộ, tháng 8 năm 1947, Bác Hồgửi thư cho thanh niên toàn quốc, Người dạy: “Thanh niên là người chủ của
nước nhà Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phan lớn là do
các thanh niên Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay
hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc dé
chuan bi cho tương lai đó”, “ Vay nên nhiệm vụ của các ban là phải tìm đủ
moi cách dé gây một phong trao thanh niên to lớn và mạnh mẽ”[126, tr 7§].
Thứ ba: Thanh niên phải có tổ chức phù hợp, Đoàn thanh niên là lực
lượng hậu bị của Đảng.
Hồ Chí Minh hiểu tiềm năng của thế hệ trẻ Việt Nam vô cùng to lớn,
nhưng dé thé hiện hoá các tài năng đó trước hết cần tập hợp họ lại trong một
tô chức cách mạng đó là Đoàn Thanh niên Cộng sản Về chức năng, nhiệm vụ của Đoàn, Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Đoàn Thanh niên là cánh tay và đội hậu bị
của Dang, là người diu dat các cháu nhi đồng"[133, tr 65] Đoàn thanh niên
24
Trang 25vừa là tổ chức gần gũi Đảng lại là lực lượng tích cực, xung phong gương mẫu
trong việc thực hiện những chủ trương và chính sách cách mạng, là lực lượng
kế thừa sự nghiệp cách mang của Dang, của dân tộc, là người bổ sung thường xuyên đảng viên trẻ cho Đảng, là người trực tiếp giúp Đảng giáo dục chủ
nghĩa cộng sản cho thanh niên, vận động thanh niên đi theo lý tưởng của
Đảng, đồng thời lôi cuốn, tập hợp đông đảo thanh niên xung phong vào nhữngnơi khó khăn gian khổ nhất Đoàn là người chịu trách nhiệm chính giúp Đảngtrong việc phụ trách dìu dắt thiếu niên nhi đồng lớp măng non của đất nước
Muốn tập hợp rộng rãi thu hút đông đảo thanh niên "Về phần mình, thì Đoàn phải nghiên cứu tìm ra nhiều hình thức và phương pháp thích hợp dé đoàn kết và tổ chức thanh niên một cách rộng rãi và vững chắc Dé làm tròn nhiệm vụ mà Đảng và Chính phủ giao phó"[132, tr 263] Đồng thời "Phải
quan tâm đến đời sống, công tác và học tập của thanh niên, phải tránh thànhkiến hẹp hòi, cô độc Phải thật thà đoàn kết và hợp tác với anh chị em thanh
niên trong Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam"[132, tr 263].
Hồ Chi Minh dé cao vai trò của Doan Thanh niên Cộng sản trong việc
tổ chức, tập hợp, đoàn kết, giáo dục thanh niên, đồng thời Người chủ trương
tập hợp lớp trẻ trong nhiều tổ chức đa dạng, nhằm thu hút lôi cuốn đông đảo thanh niên thuộc nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội tham gia hoạt động chính trị xã hội, thông qua đó để thanh niên được giác ngộ, giáo
dục, được công hiến và trưởng thành Mặt khác, thông qua tô chức đó, Đảngnăm được lực lượng thanh niên và phát huy vai trò thanh niên trong sự nghiệp
cách mạng.
Trong việc tập hợp thanh niên, Hồ Chí Minh luôn luôn nhắn mạnh tam
quan trọng của việc xây dựng khối đoàn kết rộng rãi và vững chắc, đoàn kết trong nội bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản, giữa Đoàn với tổ chức Hội liên hiệp Thanh niên, đoàn kết giữa các tầng lớp thanh niên với nhau, giữa thanh niên
25
Trang 26công nhân với công nhân lớn tuổi, phải đoàn kết với nhân dân địa phương nữa, đoàn kết giữa thanh niên Việt Nam với thanh niên các nước.
Thứ tu: Thanh niên phải tự giác rèn luyện, phải không ngừng học tập,
có chí tiễn thủ, xung phong gương mẫu trong mọi công việc
Hồ Chi Minh luôn đánh giá cao vai trò thanh niên, đồng thời Ngườicũng luôn nhìn nhận thanh niên như là một chủ thé đang phát triển, đang nhậpcuộc và đang được tiếp tục hoàn thiện Người nói: "Ưu điểm của thanh niên làhăng hái, giàu tinh thần xung phong, Khuyết điểm là ham chuộng hình thức,
thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh "anh hùng" "[130, tr.197] Do vậy, theo Người, thanh niên muốn xứng đáng là người chủ tương lai của đất nước thì yếu tố tự giác rèn luyện của bản thân thanh niên là hết sức quan trọng Sự rèn
luyện, tu dưỡng của thanh niên phải được thể hiện trên mọi phương diện: Rènluyện đạo đức cách mạng, trau dồi va nâng cao trình độ văn hoá, nghiệp vụ
chuyên môn, rèn luyện ý chí và lòng dũng cảm, rèn luyện thân thé
Người nhấn mạnh:" Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có
con người xã hội chủ nghĩa" Điều này có nghĩa, muốn xây dựng chủ nghĩa xã
hội thì trước hết cần có những con người giác ngộ xã hội chủ nghĩa Thanh
niên lại là lực lượng kế thừa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, do vậy trước tiên "thanh niên phải rèn luyện và thấm nhuan tư tưởng xã hội chủ
nghia"[132, tr 310].
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục đạo đức đối với
thanh niên Người căn din: "Muốn làm tròn nhiệm vụ vẻ vang ấy, thanh niên
ta cần phải thấm nhuan tinh thần làm chủ nước nhà và phải trau dồi đạo đức của người cách mạng ”[138, tr 305] Người nêu rõ những chuẩn mực đạo đức làm định hướng cho sự rèn luyện của thanh niên: "Trước hết phải yêu Tổ
quốc, yêu nhân dân Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tếđúng đắn Phải yêu và trọng lao động Phải giữ gìn kỷ luật Phải bảo vệ của
26
Trang 27công Phải quan tâm đến đời sống của nhân dan"; "Phải thấm nhuan đạo đức cách mạng tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, người tiên tiến thì giúp người kém, người kém phải
có gang dé tiến lên, ra sức cần kiệm xây dựng nước nhà"[138, tr 106].
Thứ năm: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rấtquan trọng và can thiết
Từ vi trí, vai trò to lớn của thanh niên, Hồ Chí Minh chỉ ra tam quantrọng đặc biệt của việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát huy vai trò của thé
hệ trẻ trong mọi thời kỳ cách mạng Đây là trách nhiệm của nhân dân, các cơ
quan giáo dục, của Đảng, đến các đoàn thể quần chúng trước hết là Đoàn
thành niên Người căn dặn Đảng ta: " Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chỉ tiến thủ.
Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thànhnhững người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên".Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần
thiết"[139, tr 510].
Hồ Chí Minh cũng cho thấy, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
là công việc hết sức công phu, bén bi Người coi giáo dục, dao tạo, rèn luyện
thé hệ trẻ là sự nghiệp "trồng người" Người nêu tư tưởng chiến lược: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người"[132,
tr 222] và để sự nghiệp này đạt kết quả tốt thì cần phải có sự kết hợp của
nhiều lực lượng trong xã hội, trước hết là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước,
gia đình và các đoàn thê xã hội.
Về nội dung giáo dục thanh niên, Hồ Chí Minh chủ trương giáo dục
toàn diện: "Giáo dục phải phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ,
gắn liền với sản xuất và đời sống của nhân dân Học phải đi đôi với hành, lý
luận phải liên hệ với thực tế Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng
27
Trang 28đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ XHCN, văn hoá kỹ thuật, lao động
và sản xuat"[138, tr 190] Người nhắc nhở phải coi trọng việc giáo dục truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.
Hồ Chí Minh yêu cầu các cấp bộ Đảng phải làm tốt công tác thanhniên, chú ý đến việc phát triển đảng viên trẻ tuổi nhằm tăng sinh lực choĐảng, bảo đảm sự kế thừa giữa các thế hệ và tạo cơ hội cho thanh niên trưởngthành Đảng cần giúp đỡ Đoàn Thanh niên Lao động phát triển tốt, đồng thờicần phải chọn những đồng chí đoàn viên đã kinh qua thử thách và đủ điều
kiện đưa họ và Đảng Theo Người, muốn phát huy vai trò thanh niên trước
tiên Đảng va Nhà nước phải dé ra đường lối chủ trương, chính sách đúng dan.Đường lối lãnh đạo của Đảng đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng chính đángcủa nhân dân và của tuôi trẻ, sẽ có sức thu hút lớn sự ủng hộ của thanh niên
tham gia hành động cách mạng một cách tự giác.
1.12 Quan điểm của Đảng
Năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mở ra một bước ngoặt mới
trong tiến trình cách mạng Việt Nam Đảng ra đời đã đáp ứng yêu cầu phát
triển của phong trào cách mạng nước ta, phù hợp với nguyện vọng thiết tha
cua giai cap công nhân, nhân dân lao động va tuôi trẻ Việt Nam Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng sau phần quyết định về đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam, đã có phần quyết định việc thành lập các tô chức quần chúng của Đảng, trong đó có tô chức Thanh niên cộng sản Đoàn Tiếp đến tháng
10/1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thông
qua Luận cương chính trị của Đảng và thông qua nghị quyết về công tác vận
động thanh niên Trong nghị quyết này, Đảng đã đánh giá vị trí và tầm quan
trọng của thanh niên cộng sản Đoàn Từ đó, Đảng chủ trương: phải nắm lẫy lực lượng thanh niên, phải lãnh đạo và tô chức họ thành một tô chức riêng
dưới sự lãnh đạo của Đảng và phải làm cho tât cả đảng viên hiêu răng công
28
Trang 29việc của thanh niên cộng sản Đoàn là một việc quan trọng như là công việc
của Đảng vậy Do đó, Đảng thấy rằng cần thiết phải lãnh đạo công tác quần chúng thanh niên Muốn làm được việc đó thì trước hết phải có t6 chức thanh
niên.
Về công tác tô chức của Đoàn, Nghị quyết nhân mạnh: các xứ uỷ, cáctinh thành, đặc khu phải cử ra một đảng viên trẻ đưới 23 tuổi trong uy viêncùng với một số thanh niên lập ra những uỷ hội Nhiệm vụ của uỷ hội phải đặt
ra nền tảng cho Đoàn, tô chức những chi bộ đầu tiên cho Đoàn Về sự hoạtđộng của các đoàn thê cộng sản thanh niên Đoàn phải tuân theo chương trình,
điều lệ của Đảng Cộng sản, phải tham gia những cuộc đấu tranh, hết sức giúp
đỡ cho Đảng Hội nghị đã chỉ ra nhiệm vụ và trách nhiệm cho thanh niên cộng sản Đoàn.
Đến Hội nghị lần thứ hai (tháng 3/1931), Ban Chấp hành Trung ươngĐảng đã chú trọng đặc biệt đến việc củng cố và phát triển Đoàn Hội nghị đã
khang định tô chức ra Cộng sản thanh niên Đoàn là một nhiệm vụ, là một bộ phận quan trọng của giai cấp vô sản Hội nghị đã thông qua nghị quyết về
công tác vận động thanh niên Đây là văn kiện đầu tiên của Đảng về công tác
giáo dục, tô chức thanh niên Nghị quyết này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, làm nền tảng cho công tác vận động thanh niên ở nước ta.
Từ năm 1930 đến năm 1945 trong các cao trào cách mạng, Đảng đã
phát động được một phong trào đấu tranh chính trị rộng lớn, liên tục Đảng đã
lay Đoàn thanh niên làm lực lượng dé đây mạnh các hoạt động và đã góp
phần quan trọng cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám Tại Hội nghị lần
thứ VIII (tháng 5/1941) Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã khang định
nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc, chủ trương thành lập Mặt trận Việt minh đoàn kết toàn dân chống phát xit Nhật - Pháp Về tổ chức thanh niên, Hội nghị nêu rõ: Việt Nam thanh niên cứu quốc từ nay là đoàn thê của tất thảy
29
Trang 30thanh niên từ 18 đến 22 tuổi đấu tranh đánh Pháp đuổi Nhật Thực hiện chủ trương mới của Trung ương Đảng, các cấp bộ Đảng đã ra sức xây dựng và
củng cô đoàn thanh niên cứu quốc, lãnh đạo thanh niên tiếp tục đấu tranh dé
đi tới thắng lợi Tổng khởi nghĩa thang Tám năm 1945.
Tháng 6 năm 1949, Trung ương Đảng triệu tập hội nghị thanh vận toàn
quốc bàn về nhiệm vụ vận động thanh niên trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp, bàn việc xây dựng Đoàn thực sự là tổ chức trung kiên ganĐảng nhất, là cánh tay và đội hậu bị của Đảng, là tổ chức nòng cốt của mặt
trận thanh niên Việt Nam.
Trong quá trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lâu dài
và gian khổ đòi hỏi phải có sự đóng góp tích cực của nhân dân và thanh niên.Chính vì yêu cầu cách mạng đó, trong báo cáo của Đại hội đại biéu toan quốclần thứ II của Đảng đã giành một phần quan trọng bàn về công tác vận động
thanh niên Báo cáo đã đánh giá cao vai trò của thanh niên trong cuộc cách
mạng là hết sức quan trọng: “Vai trò đó quan trọng vì đó là lực lượng thúc
day trong toàn dân Thanh niên là lực lượng tiễn bộ ở các giới các ngành dé
thúc đây chính sách của Dang Thanh niên là chủ tương lai, đối với Dang, thé
hệ thanh niên là kho dự trữ đảng viên và cán bộ”[180, tr 212].
Nhằm khăng định vai trò và vị trí của Đoàn trong giai đoạn mới của
cách mạng, ngày 19/10/1955, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra nghị quyết
đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao
động Việt Nam và xây dựng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam thành một
tô chức thật sự có tác dụng là lực lượng dự trữ và cánh tay đắc lực của Đảng.
Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên Lao
động Việt Nam là: “ Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong thanh niên, tích cực
tuyên truyền và xung phong thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng,thúc day và dẫn đầu trong mọi ngành và mọi công tác Dem chủ nghĩa Mác-
30
Trang 31Lénin, đạo đức và tác phong của Hồ Chủ tịch giáo dục cho thanh niên Lam cho thanh niên có lập trường giai cấp và nhân sinh quan cách mạng đúng dan, hiểu biết các chính sách của Đảng và Chính phủ, thực hiện 5 điều Hồ Chủ tịch
dạy săn sóc đến quyên lợi vật chất, tinh thần và văn hoá của thanh niên laođộng và của các tang lớp quan chúng thanh niên”[180, tr 10 -11] Đây là cuộc
vận động chính trị lớn nhằm giáo dục, bồi dưỡng vả nâng cao chất lượng đoàn
viên, củng cô tô chức Doan vững mạnh
Trong Nghị quyết của Bộ Chính trị tháng 9/1955 đã xác định rõ: “Doan
thanh niên Lao động Việt Nam là t6 chức quan chúng tiên tiến của thanh niên
dưới sự lãnh đạo của Dang, là một tổ chức gần Đảng, là cánh tay và đội hậu bị
của Đảng”[180, tr 21-22] Việc giáo dục thanh niên là nhiệm vụ chủ yếu của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam Muốn trở thành đội hậu bị của Đảng
thì nhiệm vụ chủ yếu của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam là giúp Đảng
đem chủ nghĩa Mac-Lénin, dao đức cộng san chủ nghĩa giáo dục cho đoàn
viên và thanh niên, làm cho thanh niên trở thành lớp người giác ngộ về chính
trị, có văn hoá, có sức khoẻ sẵn sàng lao động quên mình dé kiến thiết Tổ
quốc
Trong chỉ thị về việc tăng cường lãnh đạo công tác thanh vận (số
49-CT/TU ngày 17/9/1957) Trung ương Đảng dé ra nhiệm vụ phải tăng cường
lãnh đạo Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam và tăng cường công tác thanh
vận, cụ thể: “Đảng cần tăng cường lãnh đạo trực tiếp đoàn thanh niên, cần cửngười đến tham dự các hội nghị của cấp bộ đoàn, góp ý vào công tác của
Đoàn Đối với những van dé quan trọng, cap uy cần tập thé thảo luận rồi chi
thị cụ thé cho Đoàn thanh niên thực hiện, cần định kỳ để cho Ban Chấp hành
của Đoàn báo cáo công tác với cấp uỷ Đảng”[180, tr 28].
31
Trang 32Vấn đề tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên càng được cụ thé hoa trong Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
Trong chương IX: Dang đối với Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
nêu rõ: “ Điều 49 Đảng Lao Động Việt Nam coi Đoàn Thanh niên Lao độngViệt Nam là cánh tay đắc lực và đội hậu bị của Đảng Đoàn có nhiệm vụ gópphần tích cực vào việc tuyên truyền và thực hiện các chính sách của Đảng,trong khi thực hiện các chính sách đó, tổ chức của Đoàn cần chú ý đề nghị ý
kiến và kinh nghiệm của mình với tổ chức của Đảng.
Điều 50: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam hoạt động dưới sự lãnh
đạo của Đảng; Ban Chấp hành Trung ương Đoàn chịu sự lãnh đạo trực tiếp
của Trung ương Đảng Tổ chức Đoàn thanh niên các cấp địa phương cũng
chịu sự lãnh đạo trực tiếp của tổ chức Đảng cùng cấp”[80, tr 77-78].
Như vậy, có thé khang định rằng ké từ ngày thành lập đến năm 1960,Đảng ta đã luôn nhắn mạnh tầm quan trọng của công tác vận động thanh niên,
đã coi thanh niên là lực lượng quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh cách
mạng của dân tộc Quá trình lãnh đạo cách mạng suốt hơn 30 năm đó cũng
chính là quá trình Đảng ta từng bước xây dựng và hoàn thiện đường lối thanh vận của mình Đường lối thanh vận của Đảng có ý nghĩa quyết định đối với
sự lớn mạnh của phong trào thanh niên, đối với sự trưởng thành của tô chức Đoàn nước ta Đây chính là tiền đề, điều kiện, là cơ sở dé Đảng ta tiếp tục đề
ra đường lối vận động thanh niên trong thời kỳ mới
1.2 Sơ lược công tác vận động thanh niên miền Bắc của Đảng giaiđoạn 1954 - 1965 và yêu cầu mới đối với cuộc vận động thanh niên miềnBắc
1.2.1 Sơ lược công tác vận động thanh niên miền Bac của Dang
trong những năm 1954 - 1960
32
Trang 331.2.1.1 Trong giai đoạn khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh (1954 - 1957)
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Hoà bình lập
lại ở Đông Dương, miền Bắc hoàn toàn giải phóng và bước vào thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội với một nền nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, lại bịchiến tranh tàn phá nặng né, phải đương đầu với muôn vàn khó khăn chồngchất Sản xuất nhiều ngành bị đình đốn, sa sút nghiêm trọng: 14 vạn ha dat bị
bỏ hoang hoá, hơn 10 vạn trâu bò bị giết hại, những công trình thuỷ lợi quan
trọng nhất bị tàn phá, gần 10 triệu đồng bào không có nhà ở, việc làm; thương nghiệp bị đình đốn Chính sách ngu dân của thực dân Pháp đã ảnh hưởng nguy hại đến trình độ văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật của nhân dân.
Nạn đói, thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác phô biến ở các vùng tạm chiếm
cũ.
Trong khi đó, các thé lực thù địch tìm mọi âm mưu thâm độc dé phá
hoại miền Bắc Bằng mọi thủ đoạn lừa gạt, đe dọa và cưỡng ép đồng bào di
cư vào Nam hong gây rỗi loạn xã hội miền Bắc, tạo điều kiện cho bọn ngụyquân, ngụy quyền ở miền Nam có thêm chỗ dựa về chính trị, xã hội và nguồn
dự trữ quân số Chúng đã cung cấp phương tiện, tiền của cho bọn phản động
gây ra những vụ phá rỗi trật tự trị an ở nhiều nơi như Bùi Chu, Phát Diém , xúi giục, khuyến khích bọn phản động, thổ phi nổi dậy hoạt động phá hoại ở
các tỉnh biên giới phía Bắc Đồng thời, tháo đỡ mang đi hoặc phá hoại hàng
ngan tan may moc, thiét bi, dung cu san xuat va hoat động kinh tế ở miền Bắc
trước khi ra khỏi vùng chiếm đóng
Ở miền Nam, để quốc Mỹ từng bước phá hoại Hiệp định Giơnevơ Chúng dựng lên chính quyền độc tài Ngô Dinh Diém, dim phong trào cách mạng trong biển máu hòng thôn tính miền Nam, chia cắt lâu đài Việt Nam,
33
Trang 34biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ, lập một phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuống Đông Nam châu
A Đồng thời, lấy miền Nam làm căn cứ dé tiến công miền Bắc - tiền đồn của
hệ thống XHCN ở Đông Nam Á nhằm đè bẹp và đây lùi CNXH ở vùng này,
bao vây và uy hiếp các nước XHCN
Trên thế giới CNXH hiện thực đang trở thành hệ thống thế giới, từngbước được củng cé phát triển lớn mạnh CNXH đã tỏ rõ tính ưu việt và ngày
càng chinh phục được trái tim của nhân loại Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi còn có không ít những khó khăn, thách thức đặt ra cho cách mạng
Việt Nam.
My đã thé hiện rõ ý đồ bá chủ thé giới với chiến lược toàn cầu phản
cách mạng hết sức thâm độc, tô chức và điều hành khối NATO, can thiệp hầuhết vào các cuộc chiến tranh, xung đột trên thế giới Bên cạnh đó, Mỹ cònngăn chặn, bao vây, phá hoại phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và điêncuồng chống phá hệ thống xã hội chủ nghĩa Trọng tâm chiến lược toàn cầu
của Mỹ thời điểm này là châu Âu nhưng vì vị trí quan trọng của Việt Nam đối
với khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương trong chiến lượctoàn cầu của Mỹ nên những kẻ cầm đầu nước Mỹ đã coi Việt Nam là một mắt
xích quan trọng.
Trong lúc đó, hệ thông XHCN đã trở thành một lực lượng lớn làm đối trọng với Mỹ cũng như các thế lực phản động quốc tế Nhưng đã xuất hiện
khuynh hướng thoả hiệp trong nội bộ các nước XHCN Phong trảo cộng sản
và công nhân quốc tế sau năm 1954 đã có những bất đồng về chính trị và tư
tưởng gây ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng của nhiều cán bộ đảng viên và
nhân dân.
Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và trong nước đã có
những tác động không nhỏ đến tư tưởng của thanh niên miền Bắc
34
Trang 35Thanh niên miền Bắc lớn lên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, hầu hết đã tham gia chiến đấu và trải qua các cuộc vận động lớn của
Đảng và Nhà nước cũng như nhiều phong trào của quần chúng nhân dân
Chính những cuộc vận động đó đã rèn luyện thanh niên ta tinh thần yêu nước
chân chính, ngày càng nhận rõ kẻ thù và có lòng căm thù giặc sâu sắc Từngày hoà bình lập lại, đông đảo thanh niên miền Bắc hăng hái phan khởi thamgia lao động sản xuất trên các công trường, kiến thiết đất nước, thé hiện niềmtin tưởng vào con đường cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn Tích
cực thi đua sản xuất, tiết kiệm trong các xí nghiệp, trên đồng ruộng nhất là những phong trào vỡ hoang, chống hạn, chống bão lụt Những ngày lao động kiến thiết đất nước đã bồi dưỡng thêm lòng yêu nước và rèn luyện cho thanh niên tinh thần lao động mới nhất là thanh niên nữ có vai trò rất to lớn trong
nhiệm vụ đảm đang sản xuất, công tác ở hậu phương, thay thế và động viênchiến sỹ ở tiền tuyến quyết tâm giết giặc Thanh niên còn là lực lượng xungkích đảm nhận nhiệm vụ sản xuất và bảo vệ sản xuất, chiến đấu, phục vụ
chiến đấu trong điều kiện chiến trường gay go quyết liệt và khân trương nhất.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, thanh niên miền Bắc với tinh thần yêu
nước đã hăng hái tham gia phong trào thi đua lao động sản xuất, bước đầu xác
lập được quan điểm lao động mới, trung thành với chế độ, tin tưởng vào sựlãnh đạo của Đảng Từ trong lao động, học tập hay trong chiến đấu, từ xí
nghiệp, công nông trường đến hợp tác xã nông nghiệp, đơn vị quân đội và
trường học đều tỏ rõ tinh thần hăng hái đi theo con đường XHCN, tích cực
chấp hành chính sách của Đảng và Nhà nước Trong hoàn cảnh đất nước còn
nhiều khó khăn, trước yêu cầu và đòi hỏi của cách mạng, với tinh thần ở đâu
Đảng cần thanh niên có, cái gì mới thanh niên xung phong đi đầu, thanh niên
ta đã lập nhiều thành tích, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cách mạng giao phó Đây cũng chính là những mặt thé hiện bản chất cách mạng của thanh niên,
35
Trang 36pham chất chính trị tốt đẹp, sẵn sàng đi theo tiếng gọi của Đảng và Chính phủ,
có ý thức bảo vệ chế độ, bảo vệ thành quả cách mạng
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm căn bản và những tiễn bộ mới thì trong tư tưởng thanh niên từ khi hoà bình lập lại đã bộc lộ một số nhược
điểm:
Tinh thần hy sinh phan đấu, chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn,một lòng một da phục vụ nhân dân có phần giảm sút, ý thức tổ chức kỷ luậtlỏng lẻo hơn Trước những diễn biến phức tạp của tình hình miền Bắc sau giải
phóng, đặc biệt là sự phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù địch (cả lực lượng thân Pháp còn lại và lực lượng tay sai của Mỹ) đã tác động tiêu cực đến
tư tưởng của thanh niên miền Bắc.
Trong thanh niên công nhân, số đông thanh niên công nhân xuất thân
từ nhiều tang lớp khác nhau (nông dân, tiểu tư sản, một số lớn là thanh niên
xung phong chuyển sang hoặc là bộ đội, nhân viên cơ quan chuyển nganh,
con em gia đình cán bộ trong đó có khá nhiều thanh niên miền Nam ra Bắc
tập kết Nói chung, phần lớn là những thanh niên tốt, được giáo dục rèn
luyện về tinh thần yêu nước, xây dựng niềm tin vào Đảng, cầu tiến bộ, họ là
lực lượng trẻ và luôn hăng hái đi đầu trong nhiều hoạt động do Đảng phát động Tuy nhiên, do xuất thân từ nhiều tầng lớp khác nhau, chưa được rèn
luyện qua chiến đấu, lao động, do vậy, chưa thật gắn bó với nhà máy côngtrường, chưa nhận thức được địa vi lam chủ và vai trò lãnh đạo của giai cấp
công nhân, chưa có quan điểm lao động vững vàng, ý thức tô chức kỷ luật lao động còn thấp Hơn nữa, trong một thời gian tương đối dài, đời sống thanh
niên công nhân còn khó khăn, yêu cầu của thanh niên về cải thiện đời sống,
điều kiện làm việc, học tập nghề nghiệp chưa được thực hiện nên thanh niên
công nhân chưa yên tâm sản xuât.
36
Trang 37Trong thanh niên nông dân, qua kháng chiến và cải cách ruộng đất thanh niên nông dân đã được giáo dục rèn luyện nhiều về tinh thần yêu nước.
Bên cạnh đó, ở nông thôn đang có phong trào cách mạng của nông dân từ làm
ăn riêng lẻ tiến lên xây dựng tô đổi công và hợp tác xã, tạo sự chuyên biến sâu
sắc trong phương thức sản xuất, lề lối làm việc của nông dân Nhưng một sốthanh niên không nhận thấy nội dung cuộc biến đổi cách mạng ấy vì quá quen
và bị trói buộc bởi tư tưởng, tập quán làm ăn cũ cho nên không nhiệt tình,
phan khởi trước phong trào hợp tác hoá
Thanh niên sinh viên, một số chưa nhận thức thấy vinh dự được học tập
trở thành người lao động phục vụ nhân dân nên trong phong trào cách mạng
của toàn thé nhân dan dang phát triển họ cảm thấy hình như minh bị thiệt thoi nên chưa thật hăng hái, phan khởi.
Trên cơ sở đặc điểm cũng như tình hình tư tưởng thanh niên miền Bắcsau năm 1954, dé phát huy những ưu điểm của thanh niên, lay đó làm cơ sởkhắc phục những nhược điểm, đòi hỏi sự lãnh đạo của Đảng trong việc giáo
dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mang cho thanh niên dé họ có định hướng phan
dau cho mục tiêu lý tưởng cao đẹp
Trên cơ sở nhận thức được vi trí, vai trò to lớn của thanh niên đặc biệt
là thanh niên miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng đã
kịp thời đề ra đường lối chủ trương trong công tác vận động thanh niên miền
Bắc.
Xuất phát từ nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc lúc này là tiếp quản
vùng giải phóng, hoàn thành cải cách ruộng đất, tran áp bọn phản cách mạng,
ra sức khôi phục kinh tế, bước đầu phát triển văn hoá, hàn gắn vết thương
chiến tranh, đây mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân trong những năm
đầu sau giải phóng Nhiệm vụ lớn đặt ra cho công tác tư tưởng của Đảng là
tập trung giữ ôn định tư tưởng trong Đảng và nhân dân, phát động phong trào
37
Trang 38quần chúng ở các đô thị cùng nhân dân cả nước bước vào cuộc đấu tranh mới.
Song, lúc này dé quốc Mỹ câu kết với thực dân Pháp xuyên tac những chính sách của Đảng và Chính phủ, chúng tiến hành chiến dịch quy mô lớn, cưỡng
ép đồng bảo ta ở những vùng sắp giải phóng và một số tỉnh vùng tự do di cư
vào Nam Do vậy, việc tổ chức giáo dục cách mạng cho thanh niên miền Bắcđòi hỏi phải đáp ứng được nhiệm vụ, yêu cầu công tác tư tưởng của Đảng làchống phá âm mưu dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam
Đề làm tròn nhiệm vụ trên, một trong những vấn đề quan trọng là cần
tiến hành giáo dục sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân về tinh thần trách nhiệm và mục tiêu phan đấu của mỗi thé hệ người dân Việt Nam Đặc biệt với thanh niên, đây là lần đầu tiên họ được tiếp cận với chủ nghĩa xã hội, trước kia chủ nghĩa xã hội mới chỉ là định hướng Vì vậy, trong Nghị quyết về việc
đổi tên Đoàn thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn thanh niên Lao độngViệt Nam ngày 19/10/1955 của Ban Bí thư đã khăng định: Cần giáo dục chothanh niên từ trong thực tế công tác và đấu tranh mà nâng cao trình độ chính
trị của thanh niên, làm cho thanh niên có lập trường giai cấp và nhân sinh
quan cách mạng đúng đắn, hiểu biết và thực hiện tốt đường lối, chính sách
của Đảng và Chính phủ Đảng nhấn mạnh: Trong giai đoạn hiện nay, ở miền Bắc cần động viên thanh niên hăng hái tham gia cải cách ruộng đất, tích cực sản xuất, học tập kỹ thuật, phát huy sáng kiến để hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế, củng cố miền Bắc vững chắc, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh
thống nhất nước nhà Đây chính là nhiệm vụ của thanh niên trong quá trình
phan đấu vì mục tiêu lý tưởng chung là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà
Dé kịp thời chỉ đạo công tác giáo dục thanh niên trong tình hình mới,
ngày 17/9/1957, Đảng ra Chỉ thị số 49- CT/TW "Về tăng cường lãnh đạo
công tác thanh vận".
38
Trang 39Chỉ thị đã đánh giá cao vai trò của thanh niên: Thanh niên là lực lượng
to lớn có khả năng và tỉnh thần kiên quyết cách mạng, có truyền thống anh
dũng: là lớp người đang lớn lên về thể chất, đang phát triển về trí tuệ, giàu
tinh thần xung phong, hăng hái, thiết tha với lý tưởng tốt đẹp của Đảng,
không sợ khó khăn nguy hiểm, sẵn sàng hy sinh, phấn đấu vì lý tưởng đó Tuynhiên, bên cạnh những ưu điểm, thanh niên còn có những nhược điểm như:Giác ngộ giai cấp chưa sâu sắc Hơn nữa, thanh niên lại là lớp người thiếutừng trải, bồng bột, thiếu thực tế, không bao giờ bằng lòng với hiện tại,thường đề ra nhiều yêu cầu nhưng khi không được thoả mãn thì dễ sinh ra thái
độ bất mãn
Do vậy, cần phải giáo dục bồi dưỡng thanh niên để hoàn thành sự
nghiệp cách mạng và xây dựng xã hội mới Đảng cũng khang dinh day khéng
chỉ là nhiệm vu của Đoàn thanh niên mà còn là nhiệm vu của mỗi đảng viên,
cán bộ, tất cả các ngành, các cấp
Mục đích của công tác giáo dục, tô chức thanh niên hiện nay là:
Nâng cao giác ngộ giai cấp, nâng cao trình độ chính trị, phân rõ bạn
thù, giáo dục tinh thần yêu nước kết hợp với tinh thần quốc tế vô sản
Nâng cao ý chí chiến đấu, bồi dưỡng lòng trung thành với Đảng, với Tổquốc, suốt đời phân đấu cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc
Tiếp tục truyền thống khắc phục gian khổ, thật thà chất phác, cần cù
lao động, giản đị tiết kiệm
Nhiệm vu cua công tác giáo dục thanh niên
Đối với thanh niên công nhân, nông dan: Phải nâng cao ý thức giác ngộ
giai cấp, trình độ văn hoá và nghề nghiệp, nâng cao kỷ luật lao động
Đối với thanh niên sinh viên: Kết hợp việc học tập văn hoá với học tập chính tri, giáo dục quan điểm lao động, xác định quan hệ giữa lợi ích dân tộc
39
Trang 40với lợi ích cá nhân và tập thể, phục tùng sự phân phối phân công công tác của
Nhà nước.
Phương pháp tiễn hành
Dựa vào đặc điểm của lứa tuổi thanh niên, Đảng đã đề ra phương pháp
thuyết phục, giải thích, kích thích tính tự giác và sáng tạo của thanh niên
Như vậy, ngay những năm hoà bình mới lập lại, Đảng ta đứng đầu là
Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác vận động thanh niên, nhằm taonguồn lực trong lao động, sản xuất, phục vụ công cuộc hàn gắn vết thương
chiến tranh, khôi phục kinh tế.
1.2.1.2 Trong giai đoạn cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958 - 1960)
Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, từ năm 1958 đến năm
1960, miền Bắc bắt tay vào công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa Đứng trướcnhiệm vụ mới của đất nước, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng (khoá 2) tháng 11/1958 đã giành một phần lớn thời gian bàn về việc
tăng cường giáo dục tư tưởng xã hội chủ nghĩa cho đoàn viên thanh niên Hội
nghị khăng định: Nhiệm vụ hiện nay của công tác tư tưởng là phải nâng cao ý
thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa và tinh thần yêu nước, nâng cao chí khí đấu
tranh không ngừng và tinh thần cảnh giác của toàn thể cán bộ đoàn viên, làm cho mọi người đem hết nhiệt tình cách mạng và sức lao động sáng tạo của
mình góp vao cuốc đấu tranh cải tạo xã hội, đây mạnh sản xuất, cần kiệm xây
dựng nước nhà.
Do vậy, đối với công tác giáo dục, vận động thanh niên phải xác định
mục tiêu trước mắt là:
Hang hái đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, lay lao động tập thé thay
cho lỗi làm ăn riêng lẻ, lay quan hệ hợp tác lao động dé phát triển sản xuất, phát triển kinh tế.
40