luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DO MINH HANH
THUC TIEN THUC THI PHAP LUAT QUOC TE
VE PHONG, CHONG THAM NHUNG TAI VIET NAM
VA NHUNG VAN DE DAT RA
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
(Dinh hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
pO MINH HANH
THUC TIEN THUC THI PHAP LUAT QUOC TE
VE PHONG, CHONG THAM NHUNG TAI VIET NAM
VA NHUNG VAN DE DAT RA
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã sô: 8380108
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyen Thi Thuan
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3Toi xin cam đoan đây là công trình ngiiên cứu khoa học độc lap của riêng tôi,
đưới sự định hướng của người hướng dẫn khoa học là PGŒS$ Tý Nguyễu Thị Thuận Các kêt quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bắt kỷ công trình nào khác Các sô liêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn géc rõ ràng được trích dẫn đứng theo quy định
Tôi xin chịu trach nluém về tính chính x ác và trung thực của Luân văn nay
Tác gi luận văn
Đã Minh Hạnh
Trang 4MUC LUC
LỜINÓIĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ THAM NHŨNG, PHÁP LUẶT bốc TẾ VỀ
PHONG, CHONG THAM NHUNG VA THUC THI PHAP LUAT QUOC TE VE PHONG, CHONG THAM NHUNG ote TH ải " 6
11 Khái quát về “Tham những” 6
BSD lie ỐNN::32/2(926014302228122<062081i8 Sap Ervine ain e tig fe s/ý2áxg, 8
1.2 Khái quát “Pháp luật quốc tê về phòng chồng tham nhũng” và “Thực thí
Pháp luật quốc tê về phòng chông tham những" 10
NHŨNG VÀ THƯC TIẾN THƯC THI TẠI MỘT SỐ QUÓCGIA _ 23 2.1 Nội dung pháp luật quốc tê về phòng, chồng tham những 23 2.1.1 Xác đình hành vi và chủ thể tham những ` 1200 0<0 23
213 Phòng ngừa tham những " uta k,isb2 480812 i2 KH460X085.122 28
214 Hợp tác quốc tễ trong phòng chống tham những 32
22 Thực tiễn thực ti pháp luật quốc tê về phòng, chông tham nihũng tai một sô
quốc gia trên thê giới SA GCRt Su silty sate was 32
1 Xe dinh hanh vi va chit thé tham nhïng s55 se — 33
2.2.2 Xue ly hanh vi tham nhiing sepcteanedtes: ¬ ulansaaiites " 35
Trang 523 Bài học kinh ngiuệm d8öJ34bÀ aile bị loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail cag?
KET LUAN CHUONG 2 sapareperasnesusnsparrenganugeeremetongpranagpranernsvenacrengenanen ted 45 CHUONG 3: THUC TIEN THUC THI PHAP LUAT Quốc TẾ về PHONG, CHÓNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 46 3.1 Thực tiễn thực thi pháp luật quốc tê về phòng, chồng tham nhũng 46
3.1.1 Xác định hành vi và chủ thể tham nhữmg mm 47
3⁄12 Xưl hành vi tham những — TH HH HH HH se ee: 48 3.13 Phòng ngừa tham nhiing ooo TH SE SH SH HH nh HH hưu 1 51
314 Hơp tác quốc tế trong phòng chống tham những 4 9248 55
3.2 Danh gia thực tiễn thực thi pháp luật quốc tê về phòng chồng tham những 57
TL Í {ăĂĂ —Ặ-K<.—Ằ—— =-———- 57
322 Hạmchẻ 62
33 Đà xuất hoàn thiện pháp luật và liệu quả thực thí pháp luật về phòng chong
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
AUCPCC
BLHS
Công ước Palermo
Công ước OAS
Công ước OECD
Công ước Liên minh châu Phí về phòng ngửa và
1 23doghôeig thiebirÐibip lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com
quốc tê
Chỉ sô nhận thức tham riũng
Luật Dẫn độ Trung Quốc
Đao luật chông tham niững ở nước ngoài Hoa Kỷ
Uỷ ban diệt trừ tham những Indonesia
Nghi đính số 59/2019/NĐ-CP quy đính chị tiệt mét sô điêu và biện pháp thi hanh Luat Phong chông tham những
Tỏ chức hợp tác và phát triển kinh tê Phòng chông tham nhiing
Pháp luật quôc gia
Pháp luật quốc tê Đao luật phòng chông tham nhũng 1988 Án Đô
Tỏ chức Minh bach Quốc tê Tương tro tư pháp
Công ước về chông tham nhũng của Liên Hợp
quốc
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tai
Việt Nam là mốt trong sô các quôc gia năng đông và chủ động tham gia vào các điêu ước thuộc maơi lĩnh vực từ văn hoá, xã hội, chính trị đền linh tê Điều này giúp V iệt Nam hội nhập tốt hơn với thê giới và còn tao đông lực giúp hoàn thiện thé
chê và hệ thông pháp luật quốc nội Một trong sô các lĩnh vực mà việc xây dựng và
quốc tê (PLQT) phải kê tới là pháp luật về phòng chông tham những (PCTN)
Tham nlrñng la một luận tượng xã hội tiêu cực, gắn liên với sư lunh thanh của
giai cập và sư ra đời của nhà nước Vì vậy, có thể xem đây là một hiên tương hình thành từ lâu đời m à vẫn chưa được giải quyêt tận gốc Ngày nay, tội pham tham nhiing
dién ra ¢ Moi noi, ¢ moi quốc ga, bat ké ché do chinh tr, trinh do phat trién kinh té
va x@ hdi ra sao Chinh vi thé, tham nhiing la mot trong cac van dé toan cfu ma mai
quốc gia phải đối mặt giải quyét Do do, nhiéu diéu ude vé PCTN được kỷ kết ở cả câp đô toàn câu và khu vực Các điều ước này trở thành công cụ đắc lực giúp các nước xây dựng và điêu chỉnh pháp luật để đâu tranh PCTN một cách hiệu quả hơn
Việt Nam đã tham gia nhiêu điều ước quốc tê có liên quan trực tiệp và gián tiêp tới PCTN Việc thực thí các điêu ước ây đã mang lai nhiều kết quả tích cực Chỉ
số nhận thức tham nhũng (CPD của Việt Nam nắm 2020 theo số liêu Tổ chức Minh bạch Quốc tê (T là 36 điểm, xếp ở vị trí thứ 104 trên tổng số 180 quốc gia’ Tuy co
sự tăng nhe vê thức đô minh bạch so với 5 năm trước đây, Việt Nam vẫn năm trong 2/3 các quốc gia trên thê giới có chỉ số CPI đưới 50 điểm Nhưng không chỉ dùng lại
ở tham nhũng trong khu vực cổng, V iậtN am còn phải đôi mặt với tham những nghiém trọng trong khu vực tư nhân Theo một khảo sát va bao cao cua TI nam 2019, Việt
Nam co ti lệ hối 16 cao nhat trong sáu trước được điều tra là Việt Nam, Thái Lan,
Campuchia, Myatm ar, Indonesia và Malaysa Có 65% người được hỏi trả lời rang
ho đã hôi lộ, biêu quà cho giáo viên, bác sĩ, nhân viên y tê, trong 12 tháng vừa qua của năm 2010 Nhiêu đại an tham nhiing citing x ay ra trong lĩnh vực tư nhân, nÏhư vụ
'_ Https /iuoichmi:i vavtin-quoc -te/202 102 Mbomeg-diem>-no?r bat-cua-chi-so-¢ am-nhan-tham-niumg-2020-
309 148/ tray cap ngay 20/08/2021.
Trang 8L.2
an “Tham 6 tai sản” tại Tâp đoàn Dâu khí Việt Nam, vụ án Trính Xuân Thanh tại
Tổng Công ty cô phân Xây lắp dâu khí Việt Nam — PVC và Công ty cô phân Bắt
Vi vây, để đánh giá được việc thực thi co hiệu quả hay không các điêu ước quoc té vé tham nhiing ma V iệt Nam là thành viên cũng như có sự tham khảo và đúc rút kinh ngiiệm từ các quốc gia khác, tác giả quyết định lựa chọn đê tài “Thực tien thực thỉ pháp luật quốc tế về phòng, chông tham những tại Việt Nam và những van dé dat ra” lam đề tài tốt nghiép
Ngiuên cứu pháp luật về PCTN không phải là một đê tài mới tại V tật Nam và trên thê giới Tuy niên, nghiên cứu tập trung vào vân dé PLOT vé PCTN và thực
tiên thực thi tai Việt Nam thì chưa có niiều công trình Có thể kể tới một số công
trình ngiiÊn cứu tiêu biểu sau:
a Về sách chuyên khảo, giáo trình có một sô tác phẩm tiêu biểu sau đây:
phủ biên soạn Cuốn sách đã nghiên cứu những nguyên tắc cơ bản của Công ước, thực tiên thực thi C ông ước tại Việt Nam và sau cling các tác giả đưa ra định hướng
và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả thực thị C ông ước
ñ “Công ước của Liên hợp quốc về chông tham những và sư tham gia của
các quốc gia” của tác giả Nguyễn Ngoc Anh Nguyễn Thị Quê Thu nắm 2011 trình bày các vân đê cơ bản của Công ước như giới thiêu Công ước, quá trình đàm phán,
sự tham g1a của các trước
b Về tap chí bải việt có:
¡ “Các biên pháp phòng ngừa tham những theo Công ước của Liên hợp quôc
về chông tham những và yêu cầu hoàn thiên pháp luật của V :ật Nam” của tác giả Ngô Manh Hung đăng trên tạp chí Thanh tra, số 7/2018 và sô 8/2018 Bài việt trình bày các yêu cầu của C ông ước Liên hợp quốc về PCTN và mức độ tuân thủ của pháp luật Việt Nam đổi với những yêu câu đó
Trang 9PCTN Viét Nam nam 2017” cua tác giả Đào Lệ Thu trên tap chi Luat hoc sô 5 Bài
việt không trình bày việc thực ti PLQT nhưng đưa ra các nghiên cửu và bình luận
về pháp luật PCTN, đặc biệt là pháp luật về phòng ngừa và xử lý tham những của một
số quốc gia châu Á
c Vệ đề tải khoa học, luân văn luận án có:
¡ _ “Pháp luật và thực tiền quốc tê về phòng chồng tham những —Kinh nghiệm
cho Việt Nam”, luân văn thạc Luât học của Phùng Tu Thu Hang năm 2018 Luận
văn đã trình bày những vân đề lí luận về tham riiững PCTN cũng như thực tiền pháp luật mn ột số quốc gia và tại V iệt Nam Từ đây, luận văn đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong nước về PCTN
¡ủ “Thực liên pháp luật phòng chông tham nhũng ở một sô nước và kinh
ngiuém cho Việt Nam”, luân văn thạc ấĩ Luật học của Vũ Hoài Giang năm 2017
nhũng PCTN, việc thực hiện pháp luật PCTN ở một số nước trên thê giới và kính
ngiuém cho Viét N am
Ngoài ra, chỉ riêng tại thư viện Đại học Luật Hà Nội cũng còn rất nhiều các nghién cửu khác, chưa kề tới các trường đào tao luật hay các bô, ban ngành, hoc giả, luật sư uy tin khác Hâu hệt các cong trinh nay đều tập trung chủ yêu vào hai nội dung chính là Công ước Liên hợp quốc về chông tham những và việc thurc thi tei Viét Nam cũng niur pháp luật của một sô quốc gia trên thê giới về PCTN Ít có công trình nào ngiiên cửu về việc thực thụ các công ước quốc tê về PCTN tại các quốc gia trên thê giới
cũng ryư tại V :ệt Nam một cách toan điện va bao quất Mặt khác, các công trình ngiiên cửu nay chưa được câp nhật, co rtững ngluên cứu đã được thực liên từ năm 2009
Do đó, mặc dù các công trình nghiên cứu trên đã góp phân không nhö vào việc
hệ thông hoá các quy pham pháp luật V :ật Nam và pháp luật một sô quốc gia trên thê
giới về PCTN nhưng đứng trước tình lành thực tiền, dé tài này vẫn cân tiệp tục được nghién ciru dé hoàn tiện hơn
$ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có mục đích chính là phân tích và đánh giá thực tiên thực thi PLOT
về PCTN tại Việt Nam cũng như các hạn chê còn tôn tại Các phân tích, đánh gia nay
Trang 10tập trung vao cả hai lĩnh vực chính là tham nhiing trong khu vuc cong va khu vir tu nhân Tử đó, luận văn sẽ đề xuất giải pháp hoàn thiện theo hướng phủ hợp với tình
hinh hién tại
Dé mục đích được thuc hién và luận văn đ đúng hưởng, luận văn sẽ đề ra và giai quyêt lân lượt các rửiÊm vụ sau:
a Làm sâu sắc hơn các vân đề lý luận về tham nhũng PCTN;
b Trinh bay khái quát và tập trung vào một sô các điêu ước quốc tê quan trọng về PCTN trên thê giới hién nay,
c Làm rõ thực trang áp dụng PLQT về PCTN trong khu vực công và khu
vực tư nhân tại Việt Nam;
d Nghiên cứu và đề xuât giải pháp khả thí nhắm nâng cao liệu quả PCTN
tại V iệt Nam cũng như hiệu quả áp đụng PLQT về PCTN tại V iệt Nam
Luân văn có đôi tương nghiên cứu là các quy định PLQT vê PCTN và việc nội
và các cam kêt quốc tê tại V iệt Nam trong lĩnh vực này
Luân văn cö pham vì ngluên cứu là:
a Pham vị về mặt nội dung Luận văn sẽ nghiên cửu tập trung các nội đụng liên quan tới PCTN dựa trên các văn kiện quốc tê và việc nội luật hoá trong pháp luật
các quốc gia Luận văn sẽ tập trung vào các văn bản quy phạm pháp luật hiên hành
đô nhât định luận văn nghiên cứu cả PLQT, và pháp luật các quôc gia khác rtư Trung Quốc, Hàn Quốc, An Dé, Singapore, Anh Quốc, Indonesa trong lĩnh vực
PCTN
Š Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp ngju ên cứu chinh va la kim chi nam cho luận văn là piưương pháp
Hai phương pháp này sẽ giúp luận văn được trung lâp về quan điểm cũng như luôn
tập trung vào luận cứ khoa học, chính xác
Ngoài ra, các phương pháp khác cũng sử dụng thường xuyên la plnrong phap
lịch sử phương pháp phân tích, liệt kê, tổng hợp, so sánh thu thập và thông kê.
Trang 11và pháp luật mốt quốc gia về PCTN Phương pháp phân tích, liệt kê, tổng hợp và so
tổng quát, vừa cụ thể, vừa có đôi chiêu với nhau Cuối cùng phương pháp thu thập
và thông kê giúp luận văn thêm tính thực tê và khách quan hơn, phủ hợp với đính
hưởng ứng dụng
6 Y nghĩa khea học và thực tiên của luận văn
Y tiglfa khoa hoc của luận văn the luên ở chỗ đã trình bày được một cách
tương đổi về mặt lý luận và nội đụng các quy định PLQT về tham nhũng vả PCTN luận nay Các quy định nay không chỉ được trình bay một cách đơn giản theo hưởng liệt kê mà còn được đánh giá và phân tích chị tiệt
Y nghiia thurc tién của luận văn là nêu lên được việc áp dụng các quy đính quốc
tê vào hệ thông pháp luật ruột sô quôc gia đề tử đó rút ra được những ưu, nhược điểm tại mỗi nước Đặc biệt, đề tài đã đưa ra nhiêu bái học kính nghiệm và đề xuât cho Việt Nam trong tương quan với tình hình đât rước hién tai C ac bài học và đính hướng hoàn thiện này tập trung vao cả PCTN trong khu vực công và tư nhân nên sẽ gúp
để làm nguồn tài liệu tham khảo cho sưa viên hoặc công tác ngÌuên cửu, giảng dạy sau nay
7 Kết cầu của luận văn
N goa phân mở đâu kêt luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận văn được câu
trúc thanh 3 chương như sau
tiytng
Chương 2: Nội dưng pháp luật quốc tê về phòng chong tham nhiing và thực
tien thực ti tai một số quốc gia
Chương 3: Thực tiễn thực tu pháp luật quốc tê về phòng chéng tham nhiing tại
Việt Nam và đê xuât hoàn thuận
Trang 126
CHUONG 1: LY LUAN VE THAM NHUNG, PHAP LUAT QUOC TE
VE PHONG, CHONG THAM NHUNG VA THUC THI PHAP LUAT
QUOC TE VE PHONG, CHONG THAM NHŨNG
11.1 Định nghĩa
Tham nhiing khong phai la mot hién trong moi mac du khong tai liéu nao glu nhận chính xác thời điểm mà nó xuất hiên Khoảng 2000 nam trước, Kautlya, thủ tướng của vua An Độ đã việt một cuốn sách voi tén goi Arthashastra va dé cap toi vân đê này) Bảy thê kỉ trước, Dante đã đặt tội hôi lô nằm ở phân sâu nhật của địa
tham nhũng Tuy nhiên, tham nhũng chỉ thực sự xuất hiện một cách đôn dập trên báo chí và truyền thông từ cuối năm 1995, khi một loạt tờ bảo, trong đó có Thời báo tài
Mặc dù tham nhũng là một vân nan gây bức xúc trên toàn thé giới và được cơi
là vân đê toàn câu nhưng vẫn chưa có một dinh nghiia chung cho khai niém nay Tuy theo quan điểm của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức quốc tê hay mỗi học giả mà tham nhũng lại được định nghĩa khác nhau Tuy niuên tom lai thường có hai cách chinh
dé dinh nghiia khái niém nay là hình sự hoá tham những và khát quát hoá tham những Mot la định nghĩa dưới dạng tội phạm hinh su (hinh su hoa tham nhiing) theo quy dinh ciia T6 clure hop tác và phát triển kinh tê (OECD), các quốc gia châu Âu và
Công ước của Liên Hơp quốc Các đính ngiĩa này đều không đưa ra cách hiểu tham
những một cách khái quát mà thay vào đó, tham những được tiệp cân dưới dang các loại tội pham và các văn bản này đê ra tiêu chuẩn quốc tê về hình sự hoá tham những”
Cụ thể, OECD cơi tham nhũng là tội hồi lô công chức trước ngoài theo Công ước của OECD vệ đâu tranh chông hôi lộ công chức nước ngoải trong giao dich thương maat quốc tê năm 1997 (Công ước OECD) Thông qua khoản 1 Điêu 1 Công
“bắt ld người nào cổ j' đề ngÌủ, hứa hẹn hoặc đưa ra bất là lợi ích không chính đảng
* https -//en wikipedia orgAviki/Arthashastra ,truay cap ngay 20/08/2021
' https:/wyvnw inf org/externalipubs ft/wp/wp9863 paf tray cap ngay 20/08/2021
* https /Aaviiw imf org/externa pubs ftp Awp9863 paf , tray cap ngày 20/08/2021
'_ hưtp:/wnw oe cd org/comuption/anti-bribery/39 532693 paf tray cap ngay 20/08/2021.
Trang 13kê trực tiếp hay thông qua người trung gian để công chức này hành động hoặc không
hành đồng liễn quan đến việc thực hién nhiém vu đề diy trì hoặc giữ lai hoạt đồng
lanh doamh hoặc các lợi ích không chính đáng khác trong hoạt đồng linh doanh quốc
tế “6
Cách thức xây đựng định nghĩa nyư vậy cũng được tìm thây ở pháp luat nhiéu quốc gia mã cụ thể là Trung Quốc Điêu 388, 389, 390, 390A và 393 của Luật Hình
sự Trung Quốc quy đính về các tội hôi lộ Cụ thể, Điêu 388 nêurõ: “Bắt cổng chức
nha mvc nao, bang cách sử chmg các lợi thể về vi trí vả vai rò của mình dé dam bdo
các lợi ích không hợp pháp cho một người tự' thác thông qua cổng tác c1ủa các cổng chức khác và tổng tiền từ người uỷ: thác hoặc chấp nhận tiền hoặc tài sản của người
đó sẽ bị cơi là phạm tôi nhân hối lộ“
Có thê thây, định nghĩa theo cách này chủ yêu nhìn nhân hồi 1ô là tham nlyững Tuy nhién, rõ ràng tham nhiing bao gém nhiéu loai hành vì khác nhau và không chỉ
có hồi lộ Ví dụ một viên chức tha trước báo ôm và xin nghi đã đi đu lịch là việc lợi dưng chức vụ cho mục đích cá nhân Do đó, hanh vì của anh ta co the được cơi là
tham những mặc dù không có vật đút lót hay hồi lộ nảo ở đây?
Hai Ila đính ngiĩa nhằm mục đích xây dựng chính sách thông qua một khát
mém bao trum lén moi khia cạnh của hoat dong tham nhiing Loam dinh nghia nay có
thé duoc tìm thây ở các tài liêu xây đựng chính sách và nâng cao nhận thức cũng như các văn bản soạn thảo định hướng chồng tham những các kê hoạch hành động hoặc trong các văn bản pháp luật quôc gia (PLQG)
Theo TI, té chire phi chính phủ tiên phong trong công cuộc PCTN trên thê giới
dinh nghiia: “Tham nhiing bao gém cdc hanh vĩ của cán bộ thuộc khối nhà nước, bắt
kế đó là chính trị gia hay công chức mà trong đó họ làm giàu bắt chính và trái pháp luật hoặc những người thân thiết với họ, bằng cách sử dụng sai mục đích các quyền
lực nhà nước mà họ được trao cho ”'°
? lưtp:/#vww oecd org/daf/ardi-bribery/Corwvwomsbatirbxrv ENG pdf trưy cập ngày 20/08/2021
’ Inttps /Avww ilo argtyninathe xidoc s/ELEC TRONIC/5375/108071/F-78796243/CHNS375% 20Eng3 paf,
truy cập ngày 20/08/2021
* https:/wvvnwv mf org/externalipubs ftp jwp9863 paf tray cap ngay 20/08/2021
* Kermeth Kaoma Mivenda (2011), Public Jiternational Law and the Re gidation of Diplomatic Iumtonty in the Fight against Corription, Pretoria University Law Press, Cape Town,tr 37
Trang 14Theo Ngan hang phat trién chau A (ADB), “Tham nhiing bao gém các hành
vi của cán bồ thuốc khối nhà ruước và tư nhấn mà trong đó ho làm giàn một cách bắt
chính và trái pháp luật cho chính họ hoặc cho người thân của ho, hoặc thuyết phục
nhiững người khác làm nie vay bang cach sir dmg sai vai trò của mình "79
Ở Việt Nam, tham riiñng được giải thích theo cach thir hai mot cach kha ngan
gơn Khoản 1 Điêu 3 Luật PCTN 2018 quy đính: “Tham nhữmg là hành vì của người
có chức vu, quyền hạm đã lợi dung chức vụ quyền hạn đỏ vì vú lợi ” Õ nước ta, cách đính ng†ấa tham nhũng như vậy đã tôn tại ngay từ thời điểm Pháp lệnh về việc chông tham nhũng ra đời nắm 1998 cho toi các định ngiĩa sau nay ở Luật PCTN 2005 va
mới nhật là Luật PCTN 2018 kề trên
Như vây, tham riũng có thể được định ng†ữa và rửän nhân đưới nhiêu khía cạnh khác nhau Các khái riệm này xem xét tham riiũäng dưới nhiều góc đô, cả từ phia người thực hiện và người xui guc thực luận Ngoài ta, tuỷ thuộc vào ruục đích khác nlnau mà mốt vẫn bản pháp luật hoặc văn bản khuyên ngÌủ của các tổ chức quốc
tê lại có cách tiếp cận và xây dưng khái miệm này khác nhau Mỗi cách đều có những
ưu và nhược điểm riêng Hình sự hoá tôi pham tham những có thê thuan loi hon khi xác định hành vị tham niững và chê tài xử lý Nhưng ngược lại, quy định như vậy
thiêu di tinh tang quát, không thể hiện hệt được bản chât của tham những Trong khi
do, tham nhiing ton tại đưới niệu lính thức khác nhau nên việc liệt kê các tội co thể
sẽ không đây đủ Tuy nhiên, việc khái quát hoá khái tiêm mắc dù sẽ mang tới một
cái nhìn tông quan vệ tham nhiing nhumg lai thiéu di tinh cu thé, lam kho khan trong
việc nhận biết tham những Vì vậy, không có cách xây dựng khái tiệm nào là tốt hơn
ma phai tuy thuốc vào tauc đích của toàn bộ văn bản đề lựa chơn xây dựng khái rrưệm
phù hợp
112 Đặc điểm
Thông qua những định ng]ĩa ở mục 1 1 1 có thể rút ra được một sô đắc điểm chung cia tham nhiing ma du & bat ky quéc gia hay tô chức nào, các đặc điểm này cũng không thay đổi Đỏ là:
a Chủ thể tham những là những người có chức vụ, quyên hạn
© tps:/wrvvw sđb 20/08/2021. org/sftes/defautffilss/msttutiena]-documaert/67362 L/antir orruption pdf , tray cip ngiy
Trang 15người có chức vu, quyên hạn mới có khả năng sử dụng và lam dụng các chức vu,
Km nói tới tham những người ta hay ngÌñ tới một bộ m ấy nhà trước quan liêu với tiïững công chức, viên chức “đục khoét” của dân để làm của riêng Do là tham những trong khu vực công Tuy niên ngày nay, với sự phát triển của kinh tê xã hội,
ki mà đâu đâu cũng có thể làm giàu một cách bất chính bằng việc lợi dụng các loi thê về chức vụ, quyên han thi tham nhũng cũng xuât hiện và tôn tại ở cả khu vực tư nhân Niur vay, chi thé tham nhũng có thé có chức vụ và quyên han trong cả klnu vực
công hoặc tư nhân Ho có thê là cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên thuộc các
cơ quan hành chính thà tước hoặc là các sĩ quan, quân nhân thâm phán, hay bat ki
ai làm việc trong cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương Ở khu vực tư nhân,
đó có thê là tổng giám đốc, giám đốc, chủ tịch Hội đông quản trị, kê toán trưởng, kiểm soát viên hay bắt lì một chức danh quản lý hoặc thâm chí là nhân viên tại các công ty, tổ chức này
thê Đây không phải là đặc điểm bắt buộc phải có ở chủ thể tiên hành hành vị tham nhiing nlumg là các đắc điểm thường thây Bởi lễ, nêu một người sở hữu các đặc điểm này thì họ đễ đăng thực hiện hành vì tham những hơn Những người có ít chức quyên
những
b Chủ thê tham những mốt cách cô ÿ vì các lợi ích riêng
Việc nhân hôi lộ hay thực liên các hành vị tham những khác luôn xuât phát từ
ý muôn chủ quan của cá nhân Hiêm và gân rtư không có trường hợp một người bị
ép buộc phải tham nhũng Mặt khác, nhiêu trường hợp chủ thể tham nhiing con sit dụng các thủ đoạn tính vì nhằm che giâu các hành vì của mình, đánh lạc hướng và gay kho khăn cho việc điều tra
lại đều là vì tư lợi cá nhân Các loi ich nay co thé là các lợi ích vật chất như tiên bac,
Trang 1610
tha cửa, xe hơi, hoặc cũng cĩ thể là các lou ich vé mat tinh than Tuy riuên, các lợi
ích này khơng phải lúc nào cũng trực tiệp cĩ lợi cho chính chủ thể thực hiện hành vĩ tham những mà cĩ thể cho những người thân thiét khac nlur gia dinh, ho hang ban bẻ,
c Biểu hién của tham những là các hành vị lơi dựng chức vụ, quyên hạn của chủ thê tham nliững
phân biệt nư với các hanh vì vì phạm pháp luật khác Bởi lễ, kin thực luện hanh vì
trước, tơ chức giao cho minh như mốt phương tiện để đem lai các lợi ích nĩi trên Ho
cĩ thể sử dụng tâm ảnh hưởng của minh trong cơng việc đề tự mình làm trái, buộc người khác làm trái hộc khơng thực hiện các cơng việc đáng ra phải: làm đề giúp bên
đưa hơi lộ dat duoc muc dich cua minh
hành vĩ tham những thì khơng bị cơi là vì pham pháp luật về tham nhũng Hay việc người này muua bán trái phép chât ma tuý hoặc các tơi khác nhưng khơng phải do lợi
L2 — Khái quát “Pháp luật quốc tế về phỏng, chồng tham những” và “Thục
thi Pháp luật quốc tế về phịng, chong tham những”
12.1 Định nghĩa
Để cĩ đươc mot dinh nghia hoạn chính ve PLOT về PCTN, và cụ thể hơn là
thure thi PLOT vé PCTN, thi trước hệt cân hiểu được thê nảo là PCTN
Hau hét cac quéc gia déu rat chu trong viéc “Phong con hon chéng” Vi vay, khơng phải lúc nảo việc chồng lai và xố bư các hiện tượng xã hội tiều cực và các
loại tội phạm cĩ liên quan cũng sé làm chúng biên mật hồn tồn và đạt được tới một
xã hội cơng bảng dân chủ văn minh mà cơn người hằng mơ ước Nhiêu vân đê xã
liệu quả cao nhật, “phịng” cân đi liên voi “chang”
Như vậy, hiểu một cách don gian nhat ve mat ngir nghia thi PCTN là thực luận
hai loai bién phap, bao gom: phong ngira tham nhiing va chong lai tham những
Trang 17Trong đĩ, phịng ngừa tham những là để ngăn ngừa sự hình thành của tham
bao gơm các biện pháp như tăng cường tỉnh cơng khai, mình bạch tài sản, kiểm sốt
thu nhâp của người cĩ chức vu cao và việc đĩng thuê của họ, tắng cường cơng tác
toi minh bach hoa cac thủ tục, tránh tình trang quan liêu, hơi lơ
Tiệp tới, chơng lại tham nhũng là các hành đơng được thực liện khu tham thiũng đã xảy ra trên thực tê Các biện pháp chồng lại tham những cũng đa dạng khơng
kém, bao gơm hai cơng tác chính là phát hién và xử lý hành vì tham những Việc phát
cao, cĩ trình độ nhật định nên cĩ thủ đoan tính vì Ngồi ra, họ cũng cĩ thé dung
chính những sức mạnh và vi thê của mình để che đây cho hành vì trái pháp luật Vi vay, phat liệnra các bằng chứng của tham nl1ững là khĩ khắn Tuỷ theo mỗi quốc gia khác nlhau mà việc phát hiện tham nhiing co thể được thực hién bởi các cơ quan khác nhau Nhung nhin chung, phat ién tham nhiing la nghia vu cua cac co quan nha nvoc tửyư thanh tra, kiém tra, kiém toan, co quan diéu tra, Dang thoi, day cũng là trách
tửu êm của các ca nhân, tơ chức Mỗi người dân được nhà tước bảo vệ và tạo cơ chê
để tham gia phát hiện, tơ giác tham những
Tuy vây, việc xử lý tham những thuộc thẩm quyên của Nhà nước Đây là việc Nhà nước áp đụng các biên pháp trừng phat theo quy đính của pháp luật đổi với những
người cĩ hành vị tham nhũng Đây co thể là các biện pháp kỷ luật, hành chính, dân
sự hộc thậm chí la hình sự nêu tham nhũng ở mức đơ nghiêm trong gây ảnh hưởng
xâu tới xã hơi Việc xử lý tham những khơng chỉ nhằm mục đích trimg tri ma con co
mục đích giáo dục, rắn đe để người khác khơng thực liện hành vĩ tham những
Tĩm lại, PCTNlà các biện pháp được thực hiện bởi Nhà nước và mỗi cá nhân,
tổ chức đề phịng ngừa, ngăn chăn việc phát sinh hành vi tham những và phát hiện,
xu lp cae hành vị đĩ
Trang 1812
Sau khi hiéu được khái miêm căn bản về PCTN thả cân hiểu thê nao “PLOT”
goc do khoa hoc phap ly thi te “phap luat” co y nghia vo cung rong va sau xa
Pháp luật là hệ thông các quy tắc xử sự mang tính bắt budc chung do nha moc ban hành hoặc thừa nhận nhắm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vu và bảo vệ quyền lợi của các tâng lớp dân cư trong xã hôi!Ì Trong xã hội có các công cu khác nhau nhằm điêu chỉnh quan hệ xã hội như phong tuc tập quán hay đạo đức nhưng pháp luật là công cụ có luệu quả hơn cả vì no mang tinh quyên lực nhà nước và bắt buộc chưng
Trong khoa học pháp lý, pháp luật về PCTN luận nay chưa được cơi là một ngành luật độc lập với đổi tượng điều chỉnh và phương pháp điêu chỉnh riêng biệt)? Bởi lễ, nêu xét theo cả ngiña rộng và ng†ĩa hẹp thì đều khó xác định được một cách
có hệ thông các đặc điểm riêng của pháp luật vê PCTN Vì vậy, khó có thê nghiên cứu được phương pháp điêu chỉnh riêng biệt Nêu xét ở ngiĩa rộng pháp luật về PCTN được hiểu là các quy định gop phan phòng ngửa, phát luận và xử lý tham nhũng Tuy nhiên các quy định này không chỉ nằm gơn trong một văn bản luật duy nhat ma rai rác ở rêu văn bản luật thuộc nÌiêu ngành luật khác nhau, tập trung ở tuột sô ngành rủyy hình sự, hành chính Mặt khác, nêu xét ở ngliia hep, nghia la pháp luật PCTN chỉ bao gôm các quy định pháp luật trong Luật PCTN và các văn bản đưới
đính khác nhau thuộc các ngành luật khác nhau điều chỉnh vân dé nay
Như vậy, pháp luật về PCTN được hiểu là tổng thể các nguyên tắc qtg' phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyên ban hành nhằm phòng ngừa phát
lện xử lý tham nhữmg tổ chức và hoạt động của cơ quan PCTN cĩmg như các qwy
đình nhằm phát huy vai trò của cổng dân, tô chức trong công tác nà) và hợp tác quốc
tế về PCTN13
Tuy nhiên, trên đây chỉ là cách liểu pháp luật về PCTN trong nước PLQT về
PCTN cân được hiểu ở m ột khia canh rộng hơn riữa là ở tâm quỗc tÊ Theo đó, PLQT
'!_ lttps /âuganhanegpltiap buat thaky inat vivtu-van-phap-hnat/Imh-vur -khac /phap- hat-la-gr 124315, truy cap
Tran Đăng Nhùi (2013), Hoàn tiện pháp Luật về phòng chóng thẩm rừng ở Viết nu liên nạp: Luận án
tiên sĩ Luật học ,ĐÐaihoc Luật Hả Nội Hà Nỏi tr 18
!! Trân Ding Ninh, tid, tr_ 20.
Trang 19la hé thơng những nguyên tắc và quy pham pháp luật, được các quốc gia và các chủ thê khác của luật quốc tê thộ thuận xây dưng nên, trên cơ sở tự nguyên và bình đẳng nhằm điêu chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thê đĩ trong
mọi lĩnh vực của đời sơng quốc tê!t
Tom lại, PLỌT về PCTN là tổng thể các nguyên tắc ạtp' phạm PLQT do chủ thể của luật quốc tễ xây đựng nên nhằm điều chẳnh quan hệ hợp tác giữa các chủ thể trong việc phịng ngừa và chống lại tham những
Như vậy, PLQT về PCTN ràng buơc về nghĩa vụ với các quốc gia tư nguyện tham gia Nhưng các quy định này sẽ chỉ thực sự đi vào đời sơng thực tiền qua hoat động "thực tlu” Thực tú hay thực liên pháp luật được dinh nghia trong Giáo trình
lý luận chưng về nhà trước và pháp luật của Trường Đại hoc Luật Hà Nội ntư sau
“Thue hiển pháp luật là hoạt déng co muc dich lam cho gig dinh của pháp luật trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật “12
Do do, co the hiéu rang ture tt PLOT vé PCTN 1a néi luật hĩa các ạ+y phạm cia PLOT vé PCTN nham muc dich bién cde guy pham nay tré thành hành vì thực
tế hợp pháp của các chỉ thể pháp luật gĩp phẩn thực hiện một cách cỏ hiệu quả việc phát hiện, xử lý tham rửửng và ngăn ngừa hành vì tham những
1.2.2 Sự hình thành và phát triều
Trong thời kì Chiên tranh lạnh, các trước tiên hành chạy đua vũ trang và gân
con cho răng một số loai tham nhiing nhat dinh tham chi con dem lai loi ch cho cơng déng” Vì vậy, ở cả pham vĩ quơc gia và quốc tê, cĩ thể coi như khơng cĩ một văn
vu bê bơi chính trị 1Ä/atergate ở Hoa Kỷ Sau vụ việc này, Hoa Kỷ ban hành Đạo
luật chồng tham nhũng ở nước ngồi (Foreign C orrupt Practices Act - FCPA) Tuy
4 Lé Mai Anh (2019), Giáo trình Luật Quốc tế, N3B Cơng an nhân dân, Hà Nội tr 7
'' Trường ĐÐaihoc Luật Hả Nội 2016), Giáo trừnh Lý bướm chương về Nhàratớc và Pháp luật, NXB, Tư pháp , Hả Nồi tr 403
‘* https Mav imine Tb đu su/ data/assets/paf file 0008/168744 5/08 Wouters -Ryngaert-and- Cloots] pdf ,
truy cap ngay 27/08/2021
' Inttps:/Mawiumimeb eduau/ data/assets/paf file 0008/1687445/08 Wouters -Ryngaert-and-Cloots1 pdf , truy cap ngay 27/08/2021.
Trang 20giữa các quốc gia dang phat trién va quéc gia phát triển, hiệp định chung này cuối
cùng đã thât bại và bị ngừng đàm phán vào năm 1981
Sau thời gian này, kể từ năm 1996 trở di, mét loạt các hiệp định khu vực giải
quyết vân đề tham nhũng ra đời và trở thành nên tảng quan trọng cho sự ra đời của
số các khu vực với các hiệp đính quan trọng sẽ được trình bày dưới đây
Ở châu Mỹ, các thành viên của Tổ chức các quốc gia châu Mỹ đã thành công trong việc ký kết và cho ra đời Công ước chồng tham nhũng liên Mỹ (Công ước
OAS) Công ước được phê chuẩn vào 29/03/1996 và chính thức có liệu luc vao 01
nam sau đó Hiện nay, Công ước có 35 thành viên, bao gồm cả hai quốc gia lớn manh
la Hoa Ky va Canada Mac du chi ở tâm khu vực nhưng đây được cơi là công ước quốc tê đầu tiên tiên xa như vậy trong việc điêu chỉnh vân đề tham những Công ước tập trưng vào việc duy trì tính ôn định của chê đô dân chủ, đạo đức và công lý thay
vì các lợi ích kinh tê Công ước cũng tạo ra môi liên kêt giữa tham những và buôn bản ma tưý và điều chỉnh cả hai vân đề cùng lúc
Ở châu Âu, một loạt các liệp định được ra đời và sửa đổi Có thể kể tới như Hiệp đính về bảo vệ lợi ích tài chính của Công đông châu Âu năm 1995, Nghị đnh thư về Công tước bảo vệ lợi ích tài chính của Công đông châu Âu năm 1996 hay hai hiệp định chính trực tiép diéu chinh van dé tham nhiing la Hiép dinh hình sự về tham
đính dân sự và hình sự này đều mỡ rồng cho cả các quốc gia không phải là thành viên tham gia Hai công ước này bố trợ cho nhau, giúp điều chỉnh cả khía cạnh hình sự, là
việc định tôi danh tôi pham tham nhiing va khia canh dan sư thông qua việc quy định
về bôi thường thiệt hai hay các biện pháp dân sự khác
Ở châu Phú, hoạt đông lập pháp điêu chỉnh vân đề tham nhũng điền ra muộn
hơn so với hai khu vực trên Phải tới năm 2001 thì N gia định thư của Công đồng phát
Trang 21triển Nam Phú về chồng tham những (Nghị định thư SADC) và Nghị định thuy của Công đồng kinh tê Tây Phí về chỗng tham những (Nghị định thư ECOWAS) mới
phòng ngừa và chồng tham nhũng (AUCPCC) năm 2003 Công ước co hiệu lực ngày 05/08/2006 và có 49 quốc gia đã ký, 44 quốc gia đã phê chuẩn tính tới 18/06/20201Ê
Ở khối các quốc gia OECD, năm 1997, Công ước OECD được thông qua Công ước OECD đã trở thành khuyên nghị, hướng dẫn và công cụ cho tiêu quốc gia và các đều ước quốc tê về tham nlyững sau này Công ước OECD không chỉ được
áp dụng trong pham vĩ các nước OECD mà nó còn có thể được tư do áp dụng bởi các quốc gia khác Kể từ ngày 15/02/1999 khi C ông ước OECD chính thức có hiệu lực cho tới nay đã có 44 quốc gia phê chuẩn, 6 trong sô đó không phải là thành viên của OECD Nội dung của Công ước OECD có nhiều điểm tương đông với FCPA của Hoa Ky vì đây chính là sản phẩm mua Hoa Kỷ muôn tạo ra ở tâm quốc tê Nó cũng hưởng tới giải quyêt tham những liên quan tới các giao dịch thương mai va 6 khia cạnh người hồi lô theo Điêu 1 1 của Công ước OECD này Việc giải quyết hồi lộ ở các cơ quan nhà trước hay xử lý người nhận hồi lộ không được đề cập tới ở đây Tuy vây, bởi vì đây là công ước quôc tê được tạo nên giữa các quôc gia phat trién va co
tê trong lĩnh vực tười,
Đền năm 2003, sau rat nhiéu no lurc hai hoa hoa cac khac biét va mau thuan
giữa các nhóm quốc gia, Liên Hợp quốc đã cho ra đời UNCAC Day chính là công ước quốc tê đầu tiên ở phạm vĩ toàn câu giải quyết vân đê tham nhũng UNCAC chính thức có liệu lực vào 14/12/2005 và có 188 thành viên tính tới 11/08/2021?! UNCAC
ta đời dựa trên rất nhiêu các hiệp định và văn kiện của Liên Hợp quốc trước đó về các vân đê có liên quan tới tham những Có thể kề tới như Quy tắc Ứng xử quốc tê
đành cho công chức 1996 (ICCPO), Tuyên bố của Liên hợp quốc về chồng tham
!* ltps://u tứ/sites/defwuktfilesAreaties/363982N pdf, truy cấp ngày 27/08/2021
* Tưtp:/#yyyriY oecd org/corruptio/oecdarftiiriberycœvvertion lứn:, trưy cập ngày 27/08/2021
** https :/flave mime Ib edu au/ data/assets/paf file 0008/1687445/08 Wouters -Ryngaert-and-Cloots1 pdf,
truy cap ngày 27/08/2021
2) https -/Awwnw wmode orgAmod: /en/corruptionvratific ation-status imal, tray cập ngày 27/06/2020
Trang 22
16 nhũng và hối lô trong các giao dịch thương mai quốc tê (UNDAC) và Công ước Palermao về Chồng tôi pham có tô chức xuyên quốc gia (Công ước Palermo) Chính những nên tảng này đã giúp cho nổi dung của UNCAC trở nên hoàn thiên, bao trùm lên hâu hêt mơi khía cạnh của hoạt động tham nhũng Đây cũng là công ước có đây
đủ các nội đưng nhật mà không phải công ước nào trước đó cũng có Nội dung cu thé của các quy định nay sẽ được trình bay tại Chương 2 đươi đây
Vi vay, PLOT về PCTN không được hình thành từ các tập quán quốc tÊ do nó
trong khoảng 5Ũ năm trở lại đây và được định hình trong cuối những nắm 1990 va
đâu những năm 2000 PLQT về PCTN khả nhay cảm, có thể gây ảnh hưởng tới bô
máy chính trị và thậm chí là các phong tục truyền thông của mỗi quốc gia Vì vậy, việc ban hành một văn kiện tâm cỡ quốc tê ràng buộc các bên là vô cùng khó khăn Thay vì ban hành ngay được ruột văn bản nÌtư vậy, thê giới chứng kiên sư ra đời của các liệp ước quốc tâ khu vực trước tiên với số lượng niuêu hơn Điều này là có thể
lý giải được vì các quốc gìa trong cùng khu vực không chỉ có điêu kiện địa lý tương đông mà cờn giống nhau cả về thê chê nhà nước, mô hình kính tê, phong tục, tập quán, là các nguyên nhân của tham nhũng Do đó, họ có thê cùng nhau xây đưng các
đềm Tuy nhiên, khi hợp tác khu vực cho thây kêt quả lchả quan thì một hiệp đính mang tinh toàn cầu có thê ra đời và buộc phải ra đời vì tham những là vân đê chung không chỉ của quốc gia hay khu vực nào Công ước của Liên hợp quốc về chồng tham những vì thê có vai trỏ và ý nghĩa vô cùng quan trong trang công cuộc PCTN trên thê
giới hiên nay Bởi nó là điều ước toàn câu duy nhat va la tinh tuy, chat loc tir rat nhiéu
các điêu ước khu vực trước đỏ Tất cả các van kién nay đã hoàn thiện và định lĩnh
PLQT về PCTN Hiện nay, hâu nhtư không có một văn bản PLQT mới nào điêu chỉnh van dé nay
1.2.3 Noi dung
1.2.3.1 Phap ludt quée té vé phong chéng tham nhing
Thông qua việc ngluén ciruPLOQT vé PCTN co thé thay rang mac du sé luong
các văn bản này không quá rửn êu, nhưng cách thức trình bảy đa đang, với nluều cách
Trang 23bô cục khác nhau Nhìn chưng cam kết của các quốc gia trong các điêu ước quốc tê
về PCTN vẫn thường tập trưng vào một sô nội dụng chính bao gồm:
a Các quy định về xác định hành vỉ và chữ thể tham những: Các quy định
nhân, trong lính vực công hay tư nhân Trong đỏ, tuỷ từng tội va tuy tung van ban PLQT vê PCTN mà các tội danh sẽ được khái quất hoá hay liệt kê
b_ Các quy đứnh về xứ lý hành vỉ tham những: Đây 1à các biện pháp cưỡng chê nhà trước và áp đụng chê tài pháp luật lên các chủ thê có hành vị tham nhũng
Các quy định xử lý này có thê là các bién phap hinh su, hanh chinh, dan su hoac các
biện pháp buộc khôi phục tai sản khác tuỷ theo tính chật, mức độ tham những cũng
tửuư tuỷ theo cách thức xử lý mà văn ban PLOT do dua ra
c Các quy định về phòng ngừa tham những: Nhóm các quy định này vô cùng
da dang bao trum lén nhiéu khia canh nhir dao tao can bé, co quan PCTN, đạo đức
công chức, đao đức các cá nhân giữ chức vụ trong doanh ngiiệp, tổ chức, quy đính
vé mua sém công hay gân gữu nhật là nhóm các quy định nhằm đảm bảo sư tham gia của cộng đồng vào công tác tô cáo, PCTN
d Các quy đính về hợp tác quốc t rong PCTN Đây là nội dung đặc trưng trong PLQT nói chung và PLQT về PCTN nói riêng Vì chủ thê kỷ kết và chịu trách rửu êm thực thí các văn bản PLQT này là quốc gia nên việc hợp tác quốc tê là khả thi
và có tính thực tiên cao Thông qua các quy định về hợp tác quốc tê, các trước tăng cường trao đổi, tương trợ tư pháp để giải quyết triệt dé tinh trạng tham nhũng quốc tê hay giâu tiền, tải sản tham nlhững ở tước ngoài
123.2 Thực ti pháp luật quốc tế về phòng chồng tham những
SỐ các các cơ quan chịu trách niệm thực hiện các quy định về PCTN, gôm :
Trang 2418
¡ Cơ quannhà nước chuyêntráchvề PCTN: Cac van ban PLOT vé PCTN hau nhur déu yéu cau cac quéc gia co co quan chuyén trach vé PCTN Co quan nay
sé chiu trach nhiém hợp tác quốc tê hoặc báo cáo theo điều ước quốc tê đó Hoặc đó
cũng có thể là cơ quan được thành lập với chức năng niêm vụ và quyên han riêng
1ú Cơ quan thực luện chức năng bảo vệ pháp luật: Đây la nhom các cơ
quan chiu trách nhiệm thực tlí các quy định pháp luật về PCTN trong các nước không thành lập cơ quan chuyên trách Khi đó nhiều cơ quan chuyên môn sẽ cùng phối hợp với nhau, mỗi cơ quan có thể chịu trách niêm trong một khâu nhỏ nửyư phát liện, xử
lý, truy tô, xét xử,
ii Các cơ quan nhà nước khác: Việc thực thí PLQT về PCTN không chỉ
là việc thực hiên các quy đứnh pháp luật ây mà còn rải rác trong nhiéu giai doan khác nhau ma tiêu biểu là ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong nước về PCTN
Ngoài ra, mỗi cơ quan nhà nước, mỗi cán bộ, công chức, viên chức đều có trách
rửu êm phải tuân thủ các quy đính pháp luật trong nước và PLQT về PCTN
Ngoài ra, mặc dù không điều chỉnh trực tiêp nhưng các văn bản PLQT về PCTN đều khuyên khích các nước kêu gọi sự tham gia PCTN của mỗi cá nhân, công đân cơ quan, đơn vì, tô chức ngoài nhà trước Không ban hành pháp luật hay xử lý
đây manh sự tham gia của kÌnu vực tư nhân vào công tác PCTN đồng ng]ñĩa với việc
giám sát, thực thí pháp luật của minh: Đây cũng là nhớm người chiêm số đông trong
xã hội và vì vây có sự tham gia của nhóm nay sé có tác đông tích cực trong việc
PCTN và thực hiện các ngiĩa vụ quôc tê về PCTN
b Các yêu tô ảnh hưởng tới việc thuc thi PLOT vé PCTN
Mặc dù cùng là thành viên của một công ước quốc tê về PCTN nhumg khéng phải quôc gia nào cũng có thể áp dựng các quy định PLQT ây vào trong trước và các tước đều đạt được thanh tựu ngang nhau trong công tác PCTN Vi vậy, có the khang dinh rang viéc thực thí PLQT về PCTN tại mỗi quốc gia là không giống nhau mà bị ảnh hưởng, chỉ phối bởi nhiêu yêu tô Một vài yêu tô chính bao gồm:
¡ _ Yến tô chính trị: Theo định nghĩa của Douglas North, thể chê chính trị
là những luật lý của cuộc chơi trong xã hay chúnh xác hơn, đó là những rang buodc do
Trang 25cơn người tạo ra để đề đều chỉnh và định hình các tương tác của mini? Ngày nay, thuật ngữ thê chê chính trị dùng đề chỉ nhiều thực thể khác nhau bao gồm cử trị, đảng phái chính trị, quốc hội, các cơ quan được bầu cử phố biên ở cấp khu vực và địa
phương, cơ quan hanh chính, tòa án luật , thanh tra, kiểm toán nhà muroc, cac nhom
chốt trong công tác PCTN vừa là nơi tham những dễ dàng xảy ra Trong việc PCTN, các tổ chức chính trị có vai trò trong việc thành lâp nên Chính phủ, đề cử, bâu nhân
sự trong các cơ quan na tước, từ lập pháp, hanh pháp tới tư phap, tuy thuộc vào mô
hình chính trị Các đảng câm quyên, đặc biệt là ở các quốc gia theo ché do mot dang
thì đây được cơi là “lá cờ đâu" trong việc đính hình nhận thức của không chỉ đảng viên, của Nhà nước mà còn của người dân toàn quốc gia đó Vi vậy, việc đảng cam quyên thể liên quyết tâm ngắn ngừa và xử lý PCTN sẽ giúp Nhà nước tham gia vào các điều ước quốc tê về PCTN phủ hợp cũng như vân đựng các quy định quốc tê ây
đề ban hành và thực tlụ có liệu quả pháp luật trong nước về PCTN Tuy nhiên, do tô
chức chính trị thực hién nhiéu vai tro quan trơng nên ở đây cũng dễ gây ra tình trang tham những hồi lô dé chạy chức, chạy quyên hay nhân nhượng và làm việc theo lợi ích nhóm, lợi ích chung của đăng mình
thi PLQT về PCTN Một quốc gia có hệ thông pháp luật yêu kém, thực thị không hiệu qua thi sé gap rat nhiéu kho khan trong viéc thich ung với các quy định PLQT về PCTN Bởi lễ, mắc dù luôn cô gắng hài hoa va dé phu hop voi nhiéu nhom quéc gia nhung vé co ban, PLOT noi chung hay PLOT vé PCTN noi riêng vẫn do các quốc
các quốc gia đang và kém phát triển sẽ không thê đáp ứng được một cách đây đủ Mặt khác, thực thi PLQT về PCTN không chỉ là nôi luật hoá hoặc áp dụng trực tiềp các quy định ây vào trong mroc ma con bao gôm nhiéu van đề khác nlyư báo cáo hay tham gia hợp tác quốc tê
không chỉ đời hỏi có một hệ thông pháp luật minh bạch hay hệ thống các cơ quan xử
lý nhanh chóng chính xác và không tham những mà trong thời đai ngày nay, sư hỗ
Trang 26Không it các quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã tùng ban hành quy phạm
pháp luật thành văn, kêt hợp trong các bộ luật chung để điêu chỉnh hành vì tham những tương đổi sớm Tuy nhiên, chỉ đên khí hàng loạt các văn bản PLQT về PCTN
ra đời, thì các quốc gia mới nhận ra tâm quan trọng của việc ban hành bộ luật riêng
về PCTN Dựa trên những quy pham pháp luật chung của PLQT, mỗi quốc gia tự phát triển cho mình hệ thông pháp luật riêng với những quy phạm pháp luật đắc thù phủ hợp với những đắc điểm về lịch sử, phong tục tập quan, tinh hình kinh tê, chính
trị, xã hội của mình Dù hệ thông PLQG có riêng biệt và độc lập trong việc điêu chỉnh
mdi quan hệ giữa các chủ thé là công dân của quốc gia đó, nhưng vẫn nêm trong môi quan hệ tổng thê với PLQT, đã đảm bảo tính minh bạch, đáp ứng xu hướng chung về hợp tác quốc tê trong PCTN của thê giới
b Thue thi PLOT vé PCTN gitip các nước hợp tác chặt chế hơn và có hệ thông pháp luật hài hoà hơn với nhan:
Nhờ các quy định về hợp tác quốc tê và các nhớm quy định khác maà các quốc
gia cùng tham gia vào ruột văn kiện quốc tê về PCTN tạo ra các môi lién két chat ché hơn Họ cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, chía sẽ thông tin và hướng tới mục tiêu cuối
cùng là tao ra các quy đính pháp luật trong nước về PCTN vừa phủ hợp với các đặc
điềm riêng của quốc gia, vừa phù hợp với chính các điều ước quốc tê mà họ là thành viên Điều này không chỉ giúp các nước hoạt động có liệu quả hơn trong công tác PCTN, PCTN xuyên quốc gia mà còn tạo ra một hệ thông pháp luật minh bạch, ổn đính và mang tính quốc tê Pháp luật các quốc gia cang ging nhau bao nhiéu thi cang
dam bao tinh minh bach bay nhiéu
c Thue thi PLOT vé PCTN góp phần cải thiện mỗi trường lanh doanh toàn cầu
Việc các quốc gia minh bạch hoá quy đính về PCTN trên cơ sở phủ hợp với
PLOT, van dung mot cach linh hoat va co néu qua cac quy dinh nay citing nhir cac
“4 Deu 138 Bo Luit Hong Duc
Trang 27cơ chê hợp tác quốc tê sẽ nâng cao chât lượng môi trong kinh doanh Viéc nay sé
dé phat triển kính tê Không một quôc gia nào có môi trường kính doanh thiêu minh
bạch va co tệ nạn tham rirũng hoành hành lại được các nhà đầu tư hướng tới Các nha
đầu tư nước ngoài thường chỉ lựa chơn các đât nước có thê chê chính trị ồn đính, pháp luật công bằng và tệ nạn tham những thâp Xây ra tham nhũng đông ngÌ]ĩa với việc
pháp luật chưa công bằng cơ chê hành chính phức tạp, tiêu thủ tục rườm rà và văn hoá kinh doanh không lành mạnh Bởi vậy, việc tao ra các hệ thông PLQT về PCTN
sẽ giúp các quốc gia thành viên nâng cao chât lượng môi trường kinh doanh của mình
d Thue thi PLOT vé PCTN gop phần nẵng cao chất lương cuộc sống
PLOT về PCTN không chỉ giúp hoàn thiện hệ thông pháp luật và mu ôi trường
kinh doanh ở mỗi quốc ga mà sâu xa hơn cả là góp phân bảo vệ các quyên cơn người
và công bằng xã hội Đề từ đây con người trên toàn thê giới có một cuộc sông tốt đẹp hơn, nơi ra những 11gười có năng lực và chăm chỉ sẽ gặt hái được thành công chứ không phải vì ho có tiên và có các mối quan hệ nên đã thực hiện hành vì hôi lộ, đút lót để được thành công
Các quyên và lợi ích hợp pháp cơ bản của công dân trên toàn thê giới là rửnz nhau và cân được bảo vệ Vì vậy, thực thu PLQT về PCTN phân nảo đóng góp tích cực vào việc bảo vệ các quyên tự do, bình đẳng ây của người dân
Trang 28to to
KET LUAN CHU ONG 1 Thông qua nộ: dung trình bày tai Chương 1, có thé thay hién nay PLOT cing thư PLQG chưa có sư thông nhất trong việc đính nghĩa “tham nhũng” Cách đính ng]ña tham những còn rất khác nhau ở cả các van kién quốc tê lẫn pháp luật mốt quôc gia Tuy nhién, tom lai, co hai cách phố biên để định ng†ữa tham ryững là gọi tên các hành vi tham những bằng cách đính tôi danh và khái quát các đắc điểm chung của
tham nhũng
Ngoài ra, chương này còn trình bày khát riệm PLQT về PCTN, và thực thụ PLOT vé PCTN PLOT vé PCTN chỉnh là các văn bản điêu ước quốc tê, hay bat ké tên gọi, do các chủ thê của luật quốc tê tạo ra nhằm điêu chỉnh vân đê PCTN ở khu vực và toàn câu Đồng thời, thực thi PLQT về PCTN là việc thực luận, áp dụng các quy định pháp luật ây vào đời sông để ngắn ngừa, phát liên và xử lý tham nhũng
Việc thực tìu PLỌQT về PCTN duoc thurc hién chinh boi các cơ quan tha tước có
thâm quyên cùng với mối cá nhân, tô chức ngoài nÌhà nước Đây vừa là quyên và vừa
là trách nhiệm công dân Thực thí PLQT về PCTN không phải là vân đề đơn giản mà
có tắt rêu yêu tổ khác nhau ảnh hưởng tới liệu quả của công tác này, tiêu biểu phải
kế tới yêu tô về chính trị, yêu tô về pháp luật và yêu tô về kính tê - kỹ thuật Tuy nhién, bat ké mét quéc gia có gấp nhiêu khó khăn và phải déi mat voi nhiéu yéu tô
bat loi nlrư thé nao thi viéc tham gia vao các diéu tước quéc tê về PCTN và thực tỈu
cac van ban do van rat can thiệt Bởi vì, thực thí PLQT về PCTN giữ vai tro quan trọng trong việc định hình pháp luật về PCTN ở các quốc gia Nó cũng trở thành câu nổi cho hop tac quéc tê, giúp đỡ các trước phôi hợp chặt chẽ hơn và nhận được sự ủng hộ của nhau nhäm ngăn chăn và đây lùi tham nhũng
Trang 29CHUONG 2: NOI DUNG PHAP LUAT QUOC TE VE PHONG, CHÓNG THAM NHŨNG VÀ THỰC TIỀN THỰC THI TẠI MỘT SO
QUOC GIA
2.1 Noidung phap luat quoc te ve phéng, chong tham nhiing
Trên cơ sở nổi dưng PLQT vệ PCTN tại Chương 1, muc 2.1 này sẽ trình bày
cụ thể vê bôn nhóm quy định bao gồm:
2.1.1 Xác định hành vỉ và chữ thể tam những
Đây là nội dung xuat luận trong moi van ban PLOT vé PCTN No duoc quy
đình một cách rải rác trong các liệp định như Công ước OÀS, AUCPCC hay Công ước OECD_ Nhưng nó cũng được tập hợp thành rất nhiêu các quy đính liên tiêp như
Il] UNCAC: Hinh su hoa va thuc thi phap luật
Theo đỏ, các hiép dinh trén cho thay hanh vi tham nhiing duoc diéu chinh v6
cling da dang Do co thé la:
ước OAS; Diéu 2-11 Hiệp định hình sự về tham những Điều 1 Công ước OECD, Các hiệp định trên nhìn chung déu co cach tiép cận giống nhau về việc xác định thê nào là hành vĩ hội lộ Đó là việc hứa hẹn, chào mời một cách trực tiệp hoặc gián tiệp cho các công chức rhả trước hoặc người thuộc bắt kỷ cương vị nào trong các tô chức, công ty thuộc khu vực tư nhân về một lợi ích không chính đáng cho chính người này hoặc cho cá nhân, tô chức khác để người này làm hoặc không làm một việc trong quá
trình tu hanh công vụ Cưm từ “lợi ích không chính đáng” (undue advantage) không
được giải thích cụ thể hơn ở công ước của EU và các công ước của Liên hợp quốc
nhu UNCAC hay Cong ước Palermo Nhung trong Cong ước OAS va Cong uoc
OECD, các nhà làm luật dalam 16 hon cum tirnay bang cach liét ké mét sé loai nhu
tiên bạc, lợi ích như quả, sư ủng hồ, lời hửa, Tuy nhiên theo tác giả, cách thức quy
đình như vậy không làm giới hạn trong việc xác định hành vì tham nhiing ma chi la cách diễn giải khác nhau của tối bên soạn thảo
Hồi lô cũng được xem là một trong những hành vì tham những phổ biên nhất
Đỏ là lý do vì sao Hiệp định hình sư về tham nhiing cua chau Au gan nhu danh mn 0i
điêu khoản quy định về hồi lô Công ước OAS không chỉ quy định về hồi 16 quan
Trang 3024
chức hay tô chức trong nước mà còn mở rộng ra để quy định về hôi lộ xuyên quốc
ga
b Tham 6, bien thủ: Đây là hành vì được quy định tại Điêu 17 và 22 UNCAC
luận và thường nhắm tới một loại lợi ích đuy nhật là tiền hoặc tai sản có giá trị về
tiên
UNCAC, Điêu 12 Hiệp định hình sự về tham những và điểm f khoản 1 Diéu 4
được xem xét đưới cả góc độ trực tiệp và gián tiếp Theo đó, có thể xác định đây là hành vĩ lợi dung anh hưởng để trục lợi và câu thành tội tham nhũng nêu nó được thực liện một cách cô ý, nhắm mục đích sử đựng quyên lực và sức ảnh hưởng của một người đền một quyêt định của một bên thứ ba khác ntư các cơ quan nhà trước, nghi viện tô chức quốc tê, Ở Điêu 12 của Hiệp định hình sự về tham nhũng Hội đồng châu Âu đã nêu rât 16 răng việc gây ảnh hưởng này có thể mang lai kêt quả như ý muôn hoặc không cũng có thể nỏ không có sức ảnh hưởng tới việc đưa ra quyêt định nhưng chỉ cân thoả mãn hai điêu kiện trên là đủ
ú Lam đụng chức tăng: Đây là hành vì được mô tả tại Điều 19 UNCAC, điểm
với hành vi lơi dụng ảnh hưởng để trục lợi ritưng lam dung chức năng chỉ được rin
nhận in ột chiêu, nghia la o chiêu người có chức vụ, quyên hạn Như vay co thé hiéu
tảng việc lạm dụng chức năng trọng trách, vai trò của mình để hành động hoặc không hành động nhằm mục đích đạt được các lợi ích không chính đáng cho bản thân, cho
này thực luận các hành vì phạm pháp đề thu lợi bắt chính từ chính hành vì đó chứ không phải từ mốt bên thứ ba như ở hành vì hôi lô
e Lam giàn bắt hợp pháp: Nội dụng này được quy đính tại Điều 20 UNCAC,
Trang 31lam giàu bất hợp pháp đều chỉ hành vị lắm tăng đáng kể tài sản của công chức nhà
trước so với thu nhập hợp pháp mà không thể giải thích được hợp lý về sự tăng đáng
kể đó Điểm đáng lưu ý của hành vị này là nó chỉ áp đựng cho công chức, viên chức, những người làm trong cơ quan rhà ước và được hưởng lương theo chê độ mà nhà nước quy định Điều này là hiển nhiên vì nêu áp quy định tương tự vào khu vực tư thân thi sé thay ngay su bat hop lý Ở khu vực tư nhân, mỗi cá nhân có quyên kiếm tién bang moi hinh thức mà pháp luật không câm Cũng không có một quốc gia hay
hệ thông pháp luật nào hạn chê việc kiêm ra nhiêu tiền cả Mặt khác, có rat nhiéu cac cách thức khác nhau đề một người có thể kiêm được nhiêu tiên từ hoạt đồng kinh doanh trong khu vực tư nhân Kê cả trong trường hợp người này kiêm tiên một cách bât chính thì cũng có pháp luật chuyên ngành khác giải quyêt như luật thuê Trong khi đó, việc làm giàu bật hợp pháp của công chức rihà nước chính là làm giàu từngân
sách mhà tước, từ tiên mô lôi công sức và tiên thuê của nhân dân Vi vây, hanh vì
nay được cơi la tham nÌyÖng
Ngoài các hành vị trực tiêp gây thất thoát về tiền bac, tài sản như trên, các văn ban PLOT vé PCTN con quy định về các hành vị như rửa tiên (Điêu 23 UNCAC, Điều 13 Hiệp định hình sự về tham nhũng Điều 7 Công ước OECD); cản trở việc đều tra tham những (Điêu 25 ƯNCAC, điểm h khoản 1 Điêu 4 AUCPCC); che giầu tài sản (Điều 24 UNCAC, điểm đ khoản 1 Điều VI Công ước OAS) hay đồng phạm,
nỗ lực pham tôi (Điều 27 UNCAC, điểm e khoản 1 Điêu VI Công ước OAS, điểm ¡ khoản 1 Điều 4 AUCPCC)
Bên canh hanh vì tham túng các quy định trên còn nêu lên chủ thể của hành
UNCAC chỉ đnh nghĩa công chức, bao gồm công chức của quốc gia, công chức của tước ngoài và công chức làm việc tại các tô chức quốc tê công (Điều 2 ƯNCAC)
Dinh nghiia khu vực tư nhân không được đề câp tới Tuy nhiên xuyên suốt Hiệp định, UNCAC dùng “thực thể tư nhân” (private entities) trong lĩnh vực kinh tê, tài chính
hoac thuong mai (in the course of economic, financial or commercial activities) dé
điện tả quy dinh cho tham nhiing trong khu vu te Mét cach logich co thé hiéu rang
UNCAC dang ngâm đính bất kề một tổ chức thuộc tư nhân hoạt đông kinh tê, tài chính, thương mại đều có thể là chủ thể hành vị tham nhũng Nhưng không chỉ cá
Trang 3226
thân, pháp nhân cũng có thê phải chịu các xử lý về hành vì tham nhiing theo Diéu 26 UNCAC, Điêu 18 Hiệp định hình sự về tham những Các trách nhiệm này có thể
là trách niuệm lunh sự, dân sự hoặc hanh chính tuy theo PLQG thanh viên Trách
tửiệm của pháp nhân không ảnh hưởng đền trách riiệm hình sự mà cá nhân phạm tội phải chu Căn cứ đề xử lý pháp nhân về tham nhũng là việc pháp nhân thiêu quản
lý, giám sát mắc dù có trách nhiệm này đôi với người thực luận hành vĩ tham những
không phải là một trong các tội được luật hình sự quốc tê điêu chỉnh, ví dụ các tôi về điệt chủng tôi phạm chồng lại loài người, , nên mắc đù nắm trong các điều ước quốc tê, hình sự ở đây là hình sự quốc gia PLQT chỉ đê ra nội đung và yêu câu các nước thành viên tự ban hành các biện pháp lập pháp phù hợp để định tôi danh và hình phạt đổi với các hành vị và chủ thê đỏ Việc xác định hình phạt phải tương đương với mức đô nghiêm trong phủ hợp với thủ tục tô tụng điêu tra tại quốc gia đó sao cho van đảm bảo Hiên pháp, sự công bảng và các nguyên tắc được đề ra trong các văn kiện PLQT về PCTN Ví dụ như với trường hợp cla UNCAC, Liên hợp quốc quy
đnh đông thời các nghĩa vu bắt buộc đôi với việc hình sự hoá trong pháp luật hình
sự với các tội tại Điêu 15, 16 1, 17, 23 và 25 và cho phép các quốc gia cân nhắc trong việc hình sự hoá các tôi tại Điều 16.2, 18, 19, 20, 21, 22 và 24
Không chỉ dùng lại ở đó, PLQT còn quy định và đê ra các nguyên tắc để các
nước thành viên xây đựng quy định về xác định thâm quyền xử lý lủnh sự các cá
nhân, tô chức có hành vị tham nhũng Có thể tầm thấy quy đính này ở Điêu V Công
Công ước OECD và Điêu 42 UNCAC Trong đó, các văn kiện quốc tê về PCTN đều
Trang 33thất trí theo một hướng chung là mỗi quốc gia sé co quyên tài phán với các tội phạm
về tham rinững khu:
a Tôi pham đó được thực hiện một phân hoặc toàn bộ trên lãnh thổ của quốc gia
đỏ, bao gồm cả việc thực hiện trên tàu thuyén dang treo co hay may bay dang ky theo luật của quốc gia đó;
b Tôi pham đó được thực hiên đổi với một công dân của quốc gia thành viên đó,
c Tôi pham đó được thực liên bởi một công dân hay bởi một người không có quốc tịch nhưng thường trú trên lãnh th của quốc gia thành viên đỏ,
d Tôi phạm đó được thực luận chồng lại quốc gia thành viên đó Đây sẽ là căn
cứ quan trong để các thanh viên giải quyết kiu có tranh châp về thâm quyên tải phán
với các vụ tham những xuyên quốc gia
Mặt khác, các quôc gia thành viên cũng phải đựa vào nội dưng này để ban hành các quy định vê xác định thâm quyên trong nước sao cho hài hoà với quy định quốc tê Trong trường hợp có nliêu hơn một quốc gia có thâm quyền xét xử thì Công ước OECD đã nêu ra giải pháp là các trước này sẽ bản bạc, thoả thuận và đưa ra quyết dinh xem dau la quéc gia phù hợp nhật dé xét xử theo khoản 3 Điêu 4 Công tước
Ngoài việc xử lý tham những theo pháp luật hình sự, có rât nišêu các biện
pháp dân sự khác cũng được đưa ra Có thể kê tới các biện pháp khôi phục tài sản
thư tại chương V của UNCAC hay bôi thường thiật hại theo Điêu 3 của Hiệp định dân sư về tham những Đây không phải là nội dưng trong tâm va duoc rat nluêu các văn kiện quốc tê hiên nay về PCTN quan tâm Tuy riiên, đây là một nội dung thiệt thực được người dân quan tâm hơn cả s0 với việc xét xử người thực hién tham nhiing
Điều 3 Hiệp định dân sự về tham những của châu Âu quy đình, “Mỗi quốc gia thành viên ban hành các qu định pháp luật trong nước đề người bị thiết hai vì hành
vị tham nhữmg có quyền khởi liện yêu cẩu doi bồi thường toàn bộ cho những thiệt hại
đỏ Bồi thường này bao gồm thuết hại thực tế mat loi nhudn va cdc tổn thất khác về
tinh than” Dura trên quy đính này và các cơ chê hoàn trả tải sản không hoàn thiện tại
các van ban PLOT khác, UNCÁC đã dành ra nguyên một chương đề quy đính Nội
đưng chính của toàn bộ chương đó được gúi gọn trong Điêu 3 nêu trên, đó là PLQT trao quyên cho quốc gia trong việc xử lý, định đoạt và trả lai tai sản tham những
Trang 3428
Ngoài ra, biện pháp để tiên hành thu hồi tai sản được UNCAC đưa ra cũng là khởi
kiện dân sự tại toa na Công ước đưa ra ba cách thức đề thu hồi tai san nhur sau:
a Cac quéc gia thanh viên phải tiên hành các biên pháp cân tiệt để cho phép quốc gia thành viên khác khởi kiện vụ án dân sự tại toa án để xác định quyên hay
quyên sở hữu đôi với tài sản có được qua việc thực luện các tội được quy định trong
Công ước (khoản a Điều 53) Như vậy có thé hiéu rang trong trường hợp này, một quốc gia sẽ là nguyên đơn trong vụ án dân sự Các quốc gia thành viên khác cân tiên hành các biện pháp rà soát và lap phap can thiét dé dam bảo việc một quốc gia khác
có thê khởi kiện dân sự tại toà an quéc gia minh;
b Các quốc gia thành viên phải tiền hành các biên pháp cân thiệt cho phép toà
án của mình yêu câu người thực hiện tôi pham được quy định trong Công ước này phải bôi thường đên bù cho quốc gia thành viên khác đã cluu thiét hại từ tội phạm
đó (khoản b Điêu 53) Quy định này tương tư như Điều 3 kế trên Theo đó, các quốc gia thành viên cân điêu chỉnh và tạo ra hành lang pháp lý cho việc yêu câu bôi thường thiét hai va phai hoan tra tai san tham nhiing trong cac vu an tham nhiing,
c Các quôc gia thành viên phải tiên hành các biên pháp can thiét cho phép toa
án hay các cơ quan chức nắng của mình khi ra quyết đính tịch thu, công nhận quốc gia thành viên có yêu câu là chủ sở hữu hợp pháp của tài sản có được do pham tội được quy định trong C ông ước nay (khoản c Điều 53) Như vậy, quy định nay đời hỏi các quốc gia cân rà soát lại hệ thông pháp luật hiên hành để có các quy định phù hợp
với các tiêu chuẩn quốc tê về “tài sản có được do pham tội” 2”
2.1.3 Phòng ngita tham thng
Vi đây là hệ thông các văn bản PLQT về PCTN nên không thê nào thiêu các
quy định để ngăn ngửa và phòng tránh hanh vi nay Co thé dé dang tim thay cac quy định thuộc nhóm này tại Chương II UNC AC, Điều III Céng ước OAS, Điều 7, 11
van ban PLOT vé PCTN đều yêu câu các quốc gia thánh viên “vấp: đựng và thực hiện
hoặc chụ' trì các chỉnh sách chống tham những liểu quả và đồng bộ những chỉnh sách thuc đây sự tham gia của xã hội và thể hiện các nguyễn tắc của chế đồ pháp
c0nE-1\£- -lien-hop- - UOC -Ve- chong thar niune- -300391/ “truy cập ngày 01/09/2021
Trang 35guyén, vide quan ly dimg dan céng vu va tài sản công sư liêm khiết, tỉnh minh bạch
va trach nhiém “7°
nhũng cũng vồ cùng đa dang gôm cả các biện pháp bắt buộc và các biện pháp tuỷ
ngÌu Dựa trén UNCAC, văn kiện pháp lý mang tâm quốc tê duy nhất liện nay điêu chỉnh PCTN và có nguyên một chương quy định về các biện pháp ngắn ngừa hành vĩ tham những ta có thể chia các biện pháp PCTN thành:
ta tại Điêu 6 ƯNCAC và là một trong các nghĩa vụ mà quốc gia thành viên phải cân thắc trong việc lập pháp được quy định tại khoản Ø9 Điều III Công ước OAS Mai quốc gia phải đảm bảo cho việc thành lập một hoặc nêu cơ quan thực liên công tác ngăn ngừa tham nhũng với đây đủ tính độc lập, nguôn nhân lực và vật lực để thực luận chức năng này Việc thành lập các cơ quan như vậy là quan trong vì nó có thé thực luện tập trung các công tác về PCTN, bao gồm cả tuyên truyền, phố biên pháp
luật, kiểm soát việc tuân thủ pháp luật vê PCTN trên cả tước, làm đâu môi để tiép
nhận, phân tich danh gia các báo cáo hoặc tin tô cáo về tham những hay làm đâu mối
trong quan hệ quốc tê về PCTN Đây có thể là niệm vụ của một cơ quan duy nhật
hoặc của rât rêu các cơ quan khác nhau tuỷ theo cách thức tổ chức quyên lực nha tước ở mỗi quốc gia Các văn kiện quốc tê không giới hạn và bắt buộc van dé nay Mặt khác, để đảm bảo việc hoạt động của các cơ quan này, nhà nước cân trao cho nó
một sô quyên luc, nhan luc, tai chinh cũng như sự độc lap nhật dinh Chi khi nao co
quan hoặc các cơ quan này độc lap làm việc thi moi co thể trưng thực, khách quan và làm tốt công tác PCTN
b Cac quy dink vé myén dung, quan lý và đào tạo cán bộ thuộc các cơ quan
mhà ước: Không phải là tốt ngÌĩa vu mang tính bắt buộc nhưng các trước đều phải cam kệt sẽ nô lực hệt minh để ban hành, duy trì và củng có hệ thông các quy định về tuyển dụng giữ chân, thăng chức và nghỉ hưu cho cán bộ nhà nước Hệ thông các quy định này phải đảm bảo: () Dựa trên các nguyên tắc hiéu qua, minh bach va cac tiêu chí khách quan như bảng khen, công bằng và nắng khiêu, (0) Bao gồm quy trình
?* Khoản 1 Điều 5 ƯNCAC Nội đưng tương tư có thể được tìn thây ở khoản 1 Điều II Cảngước DAS, Điều
9 Công trớc Palermo.
Trang 3630
đây đủ dé lua chon va dao tao các cá nhân cho các vị trí trong lĩnh vực có khả nắng tham nhũng cao; (19 Đề ra mức lương tương xứng và công băng, có tính đên mức độ phát triển kinh tê của quốc gia thành viên; (1v) Xây dưng và thúc đây các chương
trinh đao tao, bao gôm đào tạo về PCTN với các đổi tượng trên”,
Ngoài ra, các văn bản PLQT về PCTN cũng đê cao tâm quan trọng của việc ban hành các quy tắc ứng xử cho cán bộ, công chức nhà tước Đây chính là cơ sở để
trinh đưa ra giải pháp cho các câu hỏi đặt ra trong kÌm thực luện công tác của can bồ,
công chức, Điêu 8 UNCAC, khoản 3 Điêu HI Công ước OAS, khoản 2 Điều 7
AUCPCC đề cập tới vân dé nay
Mặt khác, để đảm bảo quản lý tốt các cán bô rihà nước, nhiêu văn kiện quốc
tê, mà cụ thê là tại khoản 5 Điều § ƯNCAC, khoản 4 Điêu III Công ước OAS, khoản
1 Điều7 AUCPCC còn quy đính về việc đăng ký và mình bạch tải sản, thu nhập của
các cán bô
c Minh bạch các quy định về mua sắm công và quản lý tài chính công: Điều
9 UNCAC, khoản 5-7 Điêu III Công ước OAS quy đính nội dung này Đây cũng là
vân đề quan trong và được hướng dẫn bởi rât riiêu các văn kiện quốc tê mang tinh khuyên nghủ khác như Luật mẫu của UNCITRAL vé mua sam công Chính sách và quy định về rmuua sắm chính phủ của Ngân hàng Tái thiệt và Phát triển châu Âu
Theo đó, các quy đính, thủ tục về mua sắm công và quản lý tài chính công phải minh
bạch, cạnh tranh và luôn khách quan Các quốc gia thành viên phải thực hiện mọi biện pháp cân thiệt và co thé dé dim bảo các nguyên tắc này
d Cai cach va minh bach hoa thi tuc hank chinh: Nhu da trinh bay tai Charong
1, thủ tục hanh chính phức tạp la mốt trong những nguyên nhân chính: gây ra tham
nhũng Vì vậy, biện pháp được mợi văn kiện quốc tê đưa ra là tắng cường tính minh bach của các thủ tục này theo hướng công bô công khai về cách thức tiêp cân thông
quan tới cá nhân, tô chức, đơn giản hoá các thủ tục hành chính ở nhiêu khâu và tạo
Trang 37điêu kiên cho công chúng tiệp cận với cơ quan có thâm quyền ra quyết đính, công bô bao cáo định kỳ về nguy cơ tham nhũng trong các cơ quan hành chính
e Hoàn thiệu cơ quan điều tra, tr pháp và tô tuug: Quy định này không chỉ nhằm củng cô công tác phòng ngừa tham nliững mà còn tao nên tảng vững chắc cho việc xử lý tham những được công bảng và tuân thủ pháp luật hơn V ê phía các cơ quan điêu tra, khoản 3 Điêu 7 AUCPCC quy định các quốc gia thành viên phải phát
triển các biện pháp chất chế vê cách thức và thủ tục điều tra theo hướng sử dụng công
nghệ liên đại, tăng hiêu quả và đấm bảo minh bạch V ê phía các cơ quan tư pháp và
tô tung Điêu 11 UNCAC quy định về việc đề cao tính độc lập của các cơ quan này cũng như thực hiên các tiện pháp phủ hợp nhằm tắng cường tính liêm khiêt cho cán
chon Có thê xem xét tới ví đu mà UNCAC đưa ra như xây dựng và ban hành bộ quy tắc ứng xử cho cán bô toà án
công, các biện pháp ngắn chặn tham nhúng trong khu vực tư cũng đa dang nhung tap trung vào các biên pháp minh bạch tài chính, kê toan va kiém toan® Dé cdng tac nay được minh bạch đời hỏi các quốc gia phải xây đựng các luật về kê toán, kiểm toán,
xử lý vi pham hanh chính lính su ngiuém minh voi các hành vì vì phạm N goài 14, các quy định về thanh lập doanh ngiuệp, tiêu chuẩn của giám đốc, người đạt điện theo pháp luật của công ty, môi quan hệ giữa cá nhân và công ty, quy định về kiểm soát xung đột lợi ích cũng phải được làm rõ và chí tiệt hoá trong các luật liên quan
thê tim thây quy định này tại Điêu 13 UNCAC, khoản8, 11 Điêu II Công ước OAS,
cá nhân, của các tổ chức phi chính phủ, tô chức cộng đồng Trong đỏ, quan trong nhật chính là hai cơ chê, khuyên khích sư tham gia của công đồng vào ngăn chan tham nltũng và bảo vệ người tô giác tôi phạm tham những Đề khuyên khích và tảng cường sự tham gia của cộng đông pháp luật cân xây đưng tính minh bach trang các quy trinh ra quyêt định, cho phép ca nhân, tô chức được đưa fa tiếng nói; hoặc it nhat
'' Đều 12 UNCAC, khoin 7 Dieu HI Công ước OAS, Ditu 16 AUCPCC, Dieu $ Công ước OECD
Trang 3832
hành vị tham nÏng các nước có thể cho phép và châp nhân tô cáo nặc danla hoặc bảo về nliững người tô cáo bằng các biên pháp khác nhau
2.1.4 Hợp tác quốc tế troug phòng, chỗng tham những
tác quốc tê chính là nội dung chính của mới điêu ước quốc tê về tham nhiing do cha thê của điêu ước là các quốc gia Mặt khác, tham rinũng là vân đê toàn câu, là các tội phạm xuyên quốc gia nên sự phôi hợp giữa các trước cảng trở nên quan trong hơn bao giờ hệt Điều này được quy định tại Chương IV về Hợp tác quốc tê tạ UNCAC
và Hiệp định hình sự về tham những Điều 13 của Hiệp định dân sự về tham những Điều XIV Công ước OAS, Điêu 19 AUCPCC Các quốc gia sẽ hỗ trợ nhau và ban hành các quy định pháp luật phù hợp đề có thể giúp nhau trong việc điêu tra, thu thập chứng cứ, tô tụng _ Ngoài ra, các nước cũng ban hành các quy định và phù hợp với PLQT khác về dẫn độ, chuyển giao người bị kêt án, tương trợ tư pháp, chuyển giao
vụ án hình sự hay hợp tác thực thí pháp luật Việc các quốc gia ban hành quy đính
pháp luật dé tao điều kiện thuận lợi cho tat cả các công tác trên được thực thi trén
thực tê sẽ góp phân không nhỏ vào việc nâng cao liệu quả PCTN trên toàn thê giới
một só quốc gia trên thế giới
Trên cơ sở các điều ước quốc tê vê PCTN, các quốc gia thành viên của điều ước sẽ tự xây dựng và ban hành PLQG theo hướng vừa phù hợp với các cam két quéc
tê, vừa phủ hợp với tình hình thực tiễn trong nước Thực tiền pháp luật các trước nihin chung déu quan tam toi vân đê này Tuy nhiên trong phạm vị luân văn sẽ chỉ tập trung
ng]iên cứu pháp luật của một số các quốc gia Các quốc gia mà luận văn lựa chọn
trình bày đều là các quốc gia châu Á, bao gồm Án Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Trưng
Quốc và Singapore Đây là các quốc gia có nhiêu đặc điểm tương đông với V iệt Nam không chỉ về vị trí địa lý mà cả văn hoá, quy mô nên kính tê hay hệ thông pháp luật
Mặt khác, các quốc gia này cũng gÌu nhận nêu điểm tiên bộ trong công tác ban hành
và thực th PLQT về PCTN nên có nluêu điểm mã Việt Nam có thể hoc tập Ngoài
ta, Án Đô và Indonesia hay các so sánh giữa Hàn Quốc và Singapore đưới đây cũng bộc 16 mét sé han ché ma Viét Nam co thé nit kinh nghiém Vi vay, hy vong rang qua
Trang 39các ngliên cửu này cĩ thể đúc rút được tiêu bài học quý báu cho cơng tác thực tÌu
PLOT vê PCTN tại Việt Nam
2.2.1 Xác định hành vỉ và chữ thể tham những
Khi phê chuẩn UNCAC, các quốc gia thành viên cam kêt sẽ thực hiện các cải
cách cân thiết trong khuơn khổ pháp lý và phủ hợp với thê chê trong nước về PCTN,
mac duo tửx êu tước tiên do thure hién con cham Mot số quơc pia da soan thao hoặc ban hanh luat moi nhằm muc dich thuc én nghia vu hinh su hoa va thuc th: phap
luật của họ theo chương III của UNC AC và các văn bản PLQT khác mà quốc gia này
Tháng 05/2011, Án Đơ phê chuẩn và chính thức trở thành thành viên của ƯUNCAC và Cơng ước Palermo Từ đây, nước này gia sức trong việc sửa đổi và ban hành các quy định hồn thiện Đao luật phịng chơng tham những 1988 (POCA) Mới đây nhật, vào năm 2018, POCA đã được sửa đổi và gi nhận nêu thay đổi tích cực trong việc xác định hành vị và chủ thể tham nhũng theo hướng phù hợp hơn với UNCAC và C ơng ước Palermo
Nêu như UNCAC liật kê thành nhiều loại hành vì tham nhũng khác nhau và
đưa ra khái riệm cụ thể cho tơi “hội lộ” má liệt kê các hành ví được cơi là hồi 163
Điểm tiên bơ của POCA 2018 là đã m ở rơng phạm vị pham tơi, khơng chỉ là người nhận hỏi lộ mà người đưa hồi lộ cũng bi cơi là pham pháp Mặt khác, khái tiềm “cơng chức” cũng được mở rộng ra hơn, từ đĩ bao trùm lên nliêu chủ thể hơn Cơng chức bao gồm bât kỷ chính phủ, chính quyên địa phương cơng ty theo luật đính, cơng ty
nhà trước hoặc cơ quan khác thuộc sở hữu hoặc kiểm sốt hộc hỗ trơ của chính phủ,
cũng như các thâm phán, trong tài viên và nhân viên của các tơ chức nhận hỗ trợ tài
quy định cụ thể nào về xác đính hành vĩ vì pham pháp luật tham nhting trong nhom này Duy chỉ cĩ quy đính tại phân 0 và 10 của POCA 2018 về tham những của cơng
chức nhưng cĩ liên quan tới tơ chức thương mai và cá nhân chịu trách niệm các tổ
'! ttps-/bracticegtides chambers cons/practirs -cuidas/conaparisorS18/6064/9556-9%61-9567-9%71-9%717 9580-0%86-0594 truy cập ngày 04/09/2021
Trang 40Ngoai ra, dé plus hop voi quy dinh UNCAC vé việc truy cứu trách nhiệm của
cả cá nhân và pháp nhân POCA 2018 cũng có quy định tương tự về vân dé nay
N ghia la, cả cá nhân va pháp nhân đều có thể cluu trách rluệma hình su về hành vì
tham nhũng Việc xác định chủ thể và trách nhiệm thuộc về công ty sẽ liên quan mật thiệt với ý đứnh phạm tôi của các cá nhân đại điện cho công ty như giám đốc, nhân
viên #
Với Trung Quốc, kề từ thời đểm UNCAC chính thức có hiệu lực vào ngày
12/2/2006, Trung Quốc đã sửa đổi BLHS, Luật Tô tụng Hình sự và ban hành một loat các văn bản dưới luật để đảm bảo rằng các yêu câu bắt buộc của ƯNCAC được nội
luật hoa tại Trung Quốc Trung Quốc đã hình sự hóa hành vì hội lộ chủ đông của
công chức trong các Điều 389 (hôi lô chủ đông), Điêu 391 (hối lộ của tô chức), Điều
392 (trung gian trong hôi 16) và Điều 393 (chủ động hôi lộ của tô chức) trong Bộ luật Hình sự Hôi lộ bị động cũng được hình sự hóa trong các Điều 385 (hôi lô bị đông của công chức), và 387 (hôi lô bị đông của các tổ chức) Trung Quốc không áp đụng
tric tip UNCAC hay đưa nguyên nội dung của UNC AC vào BLH5 mà có chỉnh sửa,
bổ sung Vi dụ như Diéu 15 UNCAC về mô tả tội hối lộ công chức quốc gia không được nêu rõ và chú tiệt trong mô tả tội danh này tại BLHS Trưng Quốc, bao gồm hứa hẹn, chảo mời hay cho, trực tiếp hay gián tiệp, công chức bắt kỷ một lợi ích không chính đáng cho chính bản thân công chức ây hay cá thân, tô chức khác Tuy nhiên, nội dung này lại được Trung Quốc đưa vào Hướng dân pháp lý của Toà án về việc
xử lý các vụ án tham ô và hồi lô
= s-/lassets {2020/02 prevention-c jon- amendims nit- arti-bribery-
fcpa pửf ,tr 6 ,trưy c‡p ngay 04/09/2021
= Jipractice guides chambers c actice -guridesic arisor’S 18 16064/9 556-956 1-9567-9571-9577-
9580-0586-9504 truy cập ngay 04/09/2021
4 Itps-/lracticsguides chambers cons/practirs -cuidas/conaparisorS18/6064/9556-9%61-9567-9%71-9%77 9580-0%86-0594 truy cập ngay 04/09/2021