1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn luật phòng chống tham nhũng đề tài quản trị nhà nước tốt và mối quan hệ với phòng, chống tham nhũng

20 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 233,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********* TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn Luật phòng chống tham nhũng Đề tài Quản trị nhà nước tốt và mối quan hệ với phòng, chống tham nhũng Giảng viên PGS TS Đặng Minh Tuấn H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********* TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Mơn: Luật phịng chống tham nhũng Đề tài: Quản trị nhà nước tốt mối quan hệ với phòng, chống tham nhũng Giảng viên: PGS.TS Đặng Minh Tuấn Họ tên sinh viên: Bùi Quang Hưng MSSV: 17031771 Hà Nội, 01/2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận 1 Quản trị nhà nước gì? Phòng, chống tham nhũng Chương II Quản trị nhà nước tốt mối quan hệ với phòng, chống tham nhũng Giải thích quản trị nhà nước tốt 1.1 Pháp Quyền 1.2 Sự tham gia người dân 1.3 Minh bạch 1.4 Trách nhiệm giải trình 1.5 Kịp thời hiệu 10 1.6 Định hướng đồng thuận 11 1.7 Bình đẳng khơng loại trừ chủ thể 12 Mối quan hệ với phòng chống tham nhũng .12 2.1 Khái qt tình hình phịng, chống tham nhũng nước ta 12 2.2 Quan hệ phòng chống tham nhũng 14 PHẦN KẾT LUẬN .17 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân dân ta trải qua hệ, hệ bị nước lớn dịm ngó, xâm chiếm Tất phải đắm chìm khổ đau dành lại độc lập vinh quang ngày hơm Cùng nhìn lại khứ, thời kì vua quan đồng lịng vững chí quản trị tốt đất nước hùng mạnh ngược lại thời nhà nước rối ren nhân dân lầm than khổ cực hẳn bị xâm chiếm Chính điều chứng tỏ việc quản trị nhà nước yếu tố quan trọng có ý nghĩa sống cịn đất nước PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận Quản trị nhà nước gì? “Quản trị nhà nước tốt” (good governance - hay thường gọi tắt “quản trị tốt”) khái niệm đề cập xã hội đại Trong thực tế, số quan điểm vấn đề nhắc đến số nhà tư tưởng Hy Lạp, La Mã cổ đại Ví dụ, Aristotle, Chính trị luận (Politics), thơng qua việc phân tích đặc điểm, nguyên tắc hoạt động dạng chế độ trị, cách thức tổ chức quốc gia mơ hình dân chủ thực chất tạo lập tảng lý luận quản trị nhà nước tốt Mặc dù vậy, thời gian dài, vấn đề quản trị nhà nước tốt không nhắc đến Chỉ khoảng vài thập kỷ gần đây, với khái niệm quản trị nhà nước (public governance – hay “quản trị công”), khái niệm quản trị nhà nước tốt đề cập đến ngày nhiều Đầu tiên, quản trị nhà nước tốt thể chế tài quốc tế, đặc biệt Ngân hàng giới - WB) cổ vũ vào đầu năm 1990 điều kiện tiên cho phát triển quốc gia phát triển, sau dần trở thành nguyên tắc mang tính phổ biến quản trị công đương đại Hiện nay, quản trị nhà nước tốt trở thành yếu tố quan trọng chương trình nghị trị kinh tế cấp độ quốc tế, khu vực quốc gia Cùng với việc dân chủ hố hệ thống trị, bảo đảm tính độc lập hệ thống tư pháp, kiểm soát quyền lực nhà nước dân chủ đại diện, tiêu chí quản trị nhà nước tốt trở thành yếu tố nhà nước dân chủ Theo Cao uỷ nhân quyền Liên Hợp Quốc: “ quản trị nhà nước tốt liên quan đến tiến trình kết trị thể chế mà cần thiết để đạt mục tiêu phát triển Đó tiến trình mà quan công quyền giải vấn đề công cộng, quản lý nguồn lực công bảo đảm việc thực quyền người theo cách thức hồn tồn khơng có tham nhũng lạm dụng thực tuân thủ nguyên tắc pháp quyền Tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng, thuật ngữ quản trị nhà nước tốt dùng để nói đến vấn đề như: tôn trọng đầy đủ quyền người (full respect of human rights); nguyên tắc pháp quyền (the rule of law), tham gia hiệu [của người dân] (effective participation), cộng tác nhiều chủ thể (multi-actor partnerships), trị cạnh tranh (political pluralism), tiến trình thể chế minh bạch có trách nhiệm giải trình (transparent and accountable processes and institutions), khu vực công hiệu lực, hiệu (efficient and effective public sector), tính hợp pháp (legitimacy), tiếp cận với kiến thức, thông tin giáo dục (access to knowledge, information and education), trao quyền trị người dân (political empowerment of people), cơng bình (equity), ổn định (sustainability), thái độ giá trị giúp thúc đẩy trách nhiệm, đoàn kết khoan dung (attitudes and values that foster responsibility, solidarity and tolerance) Tóm lại: hiểu quản trị nhà nước tốt tập hợp nguyên tắc tiêu chí quản lý xã hội nhằm hướng đến mục tiêu thúc đẩy, bảo đảm phát triển hài hoà, bền vững quốc gia.12 Về chất, quản trị nhà nước tốt phương thức hay mơ hình tổ chức, hoạt động nhà nước hay hệ thống trị, mà nguyên tắc định hướng cho việc thiết kế vận hành máy nhà nước hệ thống trị Do tính chất rộng lớn nó, việc bảo đảm tất nguyên tắc quản trị nhà nước tốt không dễ dàng Trong thực tế, có quốc gia giới đạt tất tiêu chí quản trị nhà nước tốt Tuy nhiên, mục tiêu mà quốc gia giới nỗ lực đạt để tồn phát triển bối cảnh tồn cầu hố Phịng, chống tham nhũng Khái niệm tham nhũng nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế sử dụng “Việc lạm dụng quyền lực trao để trục lợi cá nhân Dạng phổ biến tham nhũng hối lộ, định nghĩa việc đưa nhận tiền, quà tặng lợi ích khác để làm điều khơng trung thực, bất hợp pháp làm tổn hại niềm tin trình kinh doanh” Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng (UNCAC) đưa quy định nghiêm cấm hành vi đưa hối lộ, nhận hối lộ, tham ô, gây ảnh hhưởng, lạm dụng quyền hạn, làm giàu bất quan chức hành vi đưa hối lộ, nhận hối lộ, tham ô hành vi chiếm đoạt khác khu vực tư nhân UNCAC khuyến nghị quốc gia thành viên quy định tội phạm hành vi này, không đòi hỏi thống tên gọi dấu hiệu cấu thành hành vi vi phạm Tham nhũng, theo Luật Phòng, Chống tham nhũng (năm 2018) hiểu hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Các hành vi tham nhũng khu vực nhà nước khu vực nhà nước quy định rõ, có 12 hành vi tham nhũng liên quan tới khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị thực quy định 03 hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước thực gồm tham tài sản; nhận hối lộ; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi Chương II Quản trị nhà nước tốt mối quan hệ với phòng, chống tham nhũng 1 Giải thích quản trị nhà nước tốt Một nhà nước tốt nhà nước có đặc trưng sau: 1.1 Pháp Quyền Pháp quyền (Rule of Law) khái niệm hình thành từ truyền thống văn hóa trị nước Anh thời gian dài, khoảng kỷ XII, mà ý nghĩa tinh thần “thượng tôn luật pháp” Tư tưởng cốt lõi pháp quyền xã hội tổ chức vận hành dựa tảng luật pháp, khơng người dân mà quyền bị ràng buộc phải hành xử phù hợp với luật pháp Khái niệm pháp quyền khác với khái niệm “pháp trị” (rule by law – hay việc “cai trị luật pháp” - mà hàm ý nhà nước sử dụng pháp luật để quản lý xã hội nhà nước tự cho quyền “đứng ngồi” hay “đứng trên” luật pháp Theo Liên hợp quốc, pháp quyền mang tính chất nguyên tắc quản trị nhà nước xã hội Liên minh châu Âu xem pháp quyền ba nguyên tắc chung tổ chức hoạt động quốc gia châu lục, bao gồm: dân chủ, quyền người pháp quyền Rộng hơn, pháp quyền xem ngun tắc phổ qt, có tính tồn cầu (universal principle) đóng vai trị yếu tố tảng cho quan hệ quốc tế Theo Dự án Công lý giới (World Justice Project – WJP), có bốn nguyên tắc tổng quát (universal principles) pháp quyền, là: Thứ nhất, trách nhiệm giải trình (accountability) [của nhà nước chủ thể khác xã hội]: Nguyên tắc có nghĩa thân nhà nước chủ thể khác xã hội, kể khu vực tư nhân, có trách nhiệm giải trình theo pháp luật Thứ hai, pháp luật phải cơng (just laws): Nguyên tắc đòi hỏi luật pháp phải rõ ràng, công khai, công bằng, ổn định, áp dụng cách bình đẳng phải bảo vệ quyền người, bao gồm quyền an ninh, tài sản quyền người cốt lõi khác Thứ ba, quyền mở (open government): Nguyên tắc đòi hỏi pháp luật phải xây dựng, thực thi bảo đảm thực cách công khai, công hiệu quả, Thứ tư, chế giải xung đột vơ tư, tiếp cận (accessible & impartial dispute resolution): Theo nguyên tắc này, công lý phải bảo đảm kịp thời thiết chế chủ thể độc lập, có đủ nguồn lực cần thiết, dễ tiếp cận với người dân phản ánh quan điểm cộng đồng mà phục vụ Từ góc nhìn tổng qt hơn, xác định thành tố pháp quyền bao gồm: Thượng tôn pháp luật: Nhà nước pháp quyền nhà nước quan chức quyền công dân phải tuân thủ pháp luật Đây nội dung cốt lõi tối thiểu pháp quyền Nguyên tắc đặt yêu cầu khắt khe nhà nước: công dân làm pháp luật khơng cấm, nhà nước làm pháp luật cho phép; hành động quyền phải tuân theo thẩm quyền, quy trình, thủ tục xác lập Tôn trọng, bảo đảm quyền người: Nhà nước phải thể tôn trọng bảo đảm quyền người pháp luật thực tế Quyền cơng dân nghĩa vụ nhà nước Quyền cơng dân phải chịu giới hạn định phải luật định cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn, đạo đức cộng đồng quyền, lợi ích hợp pháp người khác Giới hạn kiểm soát quyền lực nhà nước: Nhà nước phải xây dựng vận hành chế kiểm soát bên (kiểm soát quyền lực quan nhà nước) với bên (kiểm soát quyền lực nhà nước người dân tổ chức xã hội) Quyền lực nhà nước phải giám sát thường xuyên hiệu Các hành vi lạm dụng quyền lực nhà nước phải bị xử lý kịp thời, nghiêm minh Bảo vệ công lý: Công lý thể hai dạng: quy trình, thủ tục mặt nội dung Về mặt thủ tục, công lý thể qua yếu tố như: Cách thức ban hành luật (ví dụ, có thẩm quyền khơng); Sự rõ ràng (có đủ rõ để cơng dân theo mà xử hay không) Chất lượng pháp luật: nhà nước pháp quyền, pháp luật phải có tính chắn, tính tiên liệu, ổn định khoảng thời gian đủ dài nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho chủ thể xã hội, pháp quyền liên quan đến không luật hôm nay, mà ngày mai; thiết chế, luật lệ, sách khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan cá nhân hay nhóm người Từ góc độ quản trị nhà nước, thấy pháp quyền đặt nguyên tắc tảng mà bắt buộc chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước phải tn thủ, hoạt động quyền phải dựa luật pháp, phải chịu giám sát phải có trách nhiệm giải trình với người dân Điều đặt dấu chấm hết cho thời kỳ nhà nước hành xử tuỳ tiện, chuyên chế quản lý xã hội Chính vậy, ngun tắc pháp quyền xem yếu tố tảng, tiêu chí để đánh giá quản trị nhà nước tốt 1.2 Sự tham gia người dân Sự tham gia người dân xem yếu tố cốt lõi tiêu chí đánh giá quản trị nhà nước tốt Quản trị nhà nước tốt địi hỏi phải có tham gia người dân cách trực tiếp gián tiếp thông qua quan đại diện (representatives) thiết chế trung gian hợp pháp (legitimate intermediate institutions) Điều việc có thiết chế dân chủ đại diện không đủ để bảo đảm vấn đề nhóm dễ bị tổn thương xã hội ln quan tâm xem xét q trình định Chính vậy, cần có hình thức dân chủ trực tiếp thiết chế trung gian để bổ sung Để bảo đảm tham gia hiệu người dân vào quản trị nhà nước địi hỏi người dân phải có lực định Năng lực giúp người dân nhận định, đánh giá thảo luận, đề xuất phương án, giải pháp có giá trị tham khảo với nhà nước việc giải vấn đề nảy sinh xã hội Để có lực địi hỏi nỗ lực, cố gắng thân công dân, song đặt yêu cầu với nhà nước cộng đồng việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao dân trí chia sẻ, cung cấp thơng tin tình hình đất nước địa phương Khơng 10 vậy, cịn địi hỏi nhà nước phải xây dựng chế tiếp thu, phản hồi ý kiến đóng góp người dân cách kịp thời hiệu 1.3 Minh bạch Nhìn cách tổng quát, minh bạch có nghĩa cho phép người nhìn thấy thật mà khơng che đậy bị làm mờ hay gây nhiễu; làm cho quan sát vật tượng cách xác dễ dàng hơn.22 Minh bạch quản trị nhà nước có nghĩa quan, công chức nhà nước đưa định, q trình thực định phải cơng khai để công chúng biết, ngoại trừ trường hợp cần giữ bí mật an ninh quốc gia hay để bảo đảm tính hiệu hoạt động quản lý (ví dụ, giấy tờ, hồ sơ hoạt động tố tụng ) Trong quản trị nhà nước, minh bạch địi hỏi cơng khai xun suốt q trình từ thiết kế sách, xây dựng tổ chức thực hiện, đánh giá hiệu lực, hiệu sách, pháp luật Các cơng đoạn q trình cần cơng khai (trừ trường hợp đặc biệt theo luật định) để người dân biết tham gia ý kiến thực quyền giám sát Theo nghĩa cụ thể hơn, hoạt động quản trị nhà nước, minh bạch hiểu khả truy cập thông tin người dân điều kiện thuận lợi để người dân hiểu rõ trình định quan cơng quyền Chính vậy, minh bạch mang tính chủ động đặt nhiều trách nhiệm vào tổ chức quan quản lý Công khai, minh bạch có ý nghĩa lớn hiệu quản trị nhà nước, trụ cột quản trị nhà nước tốt, lợi cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, yếu tố với trách nhiệm giải trình giúp giảm thiểu bất ổn kinh tế vĩ mơ Bên cạnh đó, minh bạch cịn giúp tăng cường số khác quản trị nhà nước tốt pháp quyền, tham gia nhân dân, trách nhiệm giải trình, đồng thuận, hiệu lực, hiệu quản trị Theo nghĩa rộng hơn, công khai, minh bạch 11 yếu tố bản, tiền đề cho phát triển quốc gia hướng tới xã hội thực dân chủ, cơng bằng, văn minh 1.4 Trách nhiệm giải trình Trách nhiệm giải trình xuất mối quan hệ bên liên quan Sẽ coi có trách nhiệm giải trình bên chủ động thơng báo cho bên biết hoạt động mình; lý giải hành động đó; chịu chế tài bên trường hợp thực thi sai điều cam kết Từ cách tiếp cận trên, suy trách nhiệm giải trình kết hợp hai yếu tố: giải trình chịu trách nhiệm Trách nhiệm khơng cịn ý nghĩa bên chịu trách nhiệm vô Nói cách khác, trách nhiệm phải dựa giải trình Ngược lại, giải trình mà khơng coi nghĩa vụ khơng kèm theo chế tài giải trình mang tính hình thức, khơng thực chất Trách nhiệm giải trình làm lành mạnh hóa mối quan hệ hai bên Trong khn khổ hoạt động quản trị nhà nước, trách nhiệm giải trình hiểu trách nhiệm quan công quyền Cơ quan công quyền nhận quyền lực từ nhân dân đặt mục tiêu thực thi quyền lực nhân dân đồng thời có nghĩa vụ trả lời, lý giải chịu trách nhiệm hoạt động trước nhân dân Như vậy, quản trị nhà nước, trách nhiệm giải trình trước hết việc quan nhà nước cung cấp, giải thích, làm rõ thông tin thực nhiệm vụ, quyền hạn giao với nhân dân chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Trách nhiệm giải trình có mối quan hệ khăng khít với pháp quyền minh bạch Khơng thể có trách nhiệm giải trình khơng tơn trọng thực nguyên tắc pháp quyền minh bạch Nói cách khác, yếu tố gắn kết tổng thể mà cần phải thúc đẩy đồng thời đạt mục tiêu hiệu mong muốn 12 1.5 Kịp thời hiệu Việc bảo đảm tính kịp thời quản trị nhà nước có tác dụng tăng niềm tin gắn kết người dân vào trình định, thực thi, giám sát đánh giá sách, pháp luật nhà nước Để bảo đảm tính kịp thời quản trị nhà nước, nhà nước cần xác định nhu cầu, nguyện vọng người dân để từ xây dựng kế hoạch hành động nhằm thực hóa nhu cầu nguyện vọng cách hiệu thời hạn xác định Thêm vào đó, nhà nước cần bảo đảm quyền tiếp cận thông tin để thường xuyên tiếp nhận ý kiến phản hồi người dân, đồng thời cần xây dựng chế để thúc đẩy tham gia người dân bảo đảm tiếp cận bình đẳng dịch vụ cơng Ngồi ra, nhà nước cần xây dựng đội ngũ cơng chức, viên chức có lực phẩm chất đạo đức, đồng thời đa dạng hóa hình thức phục vụ tham gia trực tuyến để đáp ứng nhanh nhu cầu, nguyện vọng nhân dân Trong quản trị nhà nước, hiệu việc huy động, sử dụng ngân sách nhà nước nguồn lực tài cơng cần trọng đặc biệt Nếu khơng tính toán kiểm soát tốt, ngân sách nhà nước nguồn lực tài cơng bị lạm dụng, dẫn đến tình trạng lãng phí, tham nhũng Quản trị hiệu lĩnh vực cơng cịn bao gồm việc sử dụng hiệu máy đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Bên cạnh nguồn lực bên trong, quan nhà nước sử dụng nguồn lực bên Để nâng cao hiệu việc cung ứng dịch vụ công, nhà nước tính tốn hiệu cách cân nhắc việc tự đảm trách hay giao cho chủ thể tư nhân thực Để làm điều này, quan nhà nước cần phải xem xét nhiều yếu tố sách, máy, tính chun nghiệp chi phí Cơ chế kiểm sốt quyền lực nhà nước yêu cầu để đảm bảo quản trị nhà nước hiệu Ngoài ra, phân công rõ chức năng, nhiệm vụ quan 13 nhà nước, lực quản trị cán bộ, viên chức đóng vai trị quan trọng đảm bảo hiệu quản trị nhà nước 1.6 Định hướng đồng thuận Nguyên tắc đồng thuận hàm chứa nội dung như: thống lợi ích chung thành viên xã hội, quan trọng lợi ích kinh tế, trị văn hóa; tự nguyện trí, tự giác gắn kết thành viên xã hội; tôn trọng thừa nhận khác biệt khơng “đi ngược” mục tiêu chung, lợi ích chung thành viên xã hội Nguyên tắc đồng thuận đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm phát triển xã hội bền vững, ổn định trị, xã hội Theo Liên hợp quốc, định hướng đồng thuận yêu cầu quản trị nhà nước tốt, đặc biệt quản trị nhà nước – quản trị xã hội với nhiều thành phần, tầng lớp, giai cấp với nhiều lập trường, quan điểm khác Để đảm bảo đồng thuận xã hội, quản trị nhà nước cần thúc đẩy tham gia nhân dân, bảo đảm minh bạch, trách nhiệm giải trình, quyền tiếp cận thông tin người dân, lắng nghe bảo đảm thực thi nguyện vọng, nhu cầu nhân dân, đảm bảo dân chủ thực thi đầy đủ quyền người, quyền công dân Nhìn chung, quản trị nhà nước tăng cường đồng thuận phải tiếp cận góc độ “từ lên”, tức sách, pháp luật chương trình nhà nước đưa sở ý nguyện, đề xuất nhân dân Điều có nghĩa xây dựng, bảo đảm đồng thuận xã hội đặt nhiều thách thức quản trị nhà nước, đặc biệt xã hội tồn nhiều nhóm, tầng lớp, giai cấp khác biệt lịch sử, văn hóa Các nhà nước chuyển đổi cịn có thêm khó khăn, thách thức khác việc xây dựng đồng thuận xã hội, xã hội trình chuyển đổi từ cũ sang nên thường có xung đột hệ với lập trường, quan điểm khác 14 1.7 Bình đẳng khơng loại trừ chủ thể Nguyên tắc bình đẳng gắn kết với nguyên tắc khơng loại trừ chủ thể (hay cịn gọi “phát triển bao trùm”) quản trị nhà nước Trong nguyên tắc bình đẳng bảo đảm cho tất cơng dân có hội nhau, nguyên tắc phát triển bao trùm yêu cầu nhà nước phải có sách ưu tiên cho nhóm cá nhân dễ bị tổn thương để họ không bị gạt lề phát triển Hai nguyên tắc không mâu thuẫn mà bổ trợ cho nhau, bình đẳng thực chất khơng có nghĩa cào quyền nghĩa vụ tất công dân, mà phải bao gồm nâng đỡ nhóm cá nhân yếu để họ có xuất phát điểm với nhóm cá nhân khác việc tiếp cận với hội dịch vụ công Để bảo đảm ngun tắc bình đẳng khơng loại trừ chủ thể quản trị nhà nước, nhà nước cần rà soát hệ thống pháp luật để loại trừ tất quy định trực tiếp gián tiếp có tính phân biệt đối xử với nhóm cá nhân cơng dân xã hội, dựa yếu tố dân tộc, chủng tộc, giới tính, tơn giáo, quan điểm trị, tình trạng gia đình, sức khỏe Bên cạnh đó, nhà nước cần xây dựng củng cố khung khổ sách, pháp luật an sinh xã hội để bảo đảm công dân hưởng mức sống tối thiểu dịch vụ công bản, thiết yếu Mối quan hệ với phòng chống tham nhũng 2.1 Khái qt tình hình phịng, chống tham nhũng nước ta Trong năm gần đây, cơng tác phịng, chống tham nhũng Đảng, Nhà nước Việt Nam thực liệt Đặc biệt, từ sau Đại hội lần thứ 12 Đảng (tháng 1-2016), cơng phịng, chống tham nhũng có bước tiến mạnh mẽ, đạt nhiều kết quan trọng, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ tồn xã hội Nỗ lực cộng đồng quốc tế đánh giá cao bối cảnh phần lớn nước dù cố gắng, có tiến việc giảm thiểu vấn nạn tham nhũng 15 Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội 12 Đảng đến nay, có gần 1.300 đảng viên bị thi hành kỷ luật tham nhũng cố ý làm trái Nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, pháp luật, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ Tịa án nhân dân cấp xét xử sơ thẩm 436 vụ án, với 1.118 bị cáo tội tham nhũng Các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng Thanh tra Chính phủ tập trung tra, kiểm tra Qua đó, chuyển quan điều tra xử lý hình 188 vụ với 335 đối tượng Kiểm toán Nhà nước kiểm toán 434 đơn vị đầu mối, kiến nghị thu hồi cho ngân sách Nhà nước 65.000 tỷ đồng Tham nhũng diễn ngày tinh vi, phức tạp, khó phát đối tượng tham nhũng thường có chức vụ, quyền hạn, có trình độ hiểu biết pháp luật, quan hệ rộng, liên kết với thành nhóm lợi ích Đây trở lực lớn trình đổi đất nước làm xói mịn lịng tin Nhân dân Đảng, Nhà nước Hiện nay, số vụ tham nhũng có yếu tố nước ngồi phần làm ảnh hưởng đến nhìn nhận quốc tế tình hình tham nhũng Việt Nam, trở thành vấn đề xúc xã hội, nguy gây ổn định trị, xã hội Cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN) có bước tiến mạnh mẽ với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, vào chiều sâu, từ bước kiềm chế, ngăn chặn tham nhũng, góp phần quan trọng giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế – xã hội Nổi bật đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế lĩnh vực đời sống Nhiều quy định Đảng, pháp luật Nhà nước xây dựng, chỉnh đốn Đảng, quản lý kinh tế – xã hội, PCTN ban hành tổ chức thực nghiêm túc, vừa để giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn, vừa để phát hiện, xử lý tiêu cực, tham nhũng Nhìn chung, công tác PCTN lãnh đạo, đạo thực liệt, kiên trì, đồng bộ, tồn diện, bản, vào chiều sâu, với tâm trị cao Tham nhũng bước kiềm chế, ngăn chặn, góp phần quan 16 trọng làm máy Đảng, Nhà nước, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế – xã hội, củng cố niềm tin cán bộ, đảng viên Nhân dân, nâng cao vị thế, uy tín nước ta trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng tác PCTN cịn tình trạng “trên nóng, lạnh”, nể nang, né tránh, ngại va chạm; việc phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu; công tác tự kiểm tra, tự phát xử lý tham nhũng nội quan, đơn vị khâu yếu… Trong đó, khơng vụ “tham nhũng lớn” mà “tham nhũng vặt” khu vực hành chính, dịch vụ cơng cịn nhiều, gây xúc cho người dân doanh nghiệp Công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực người có chức vụ, quyền hạn chưa quan tâm thực nghiêm tạo “kẽ hở” cho việc lạm quyền để trục lợi phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức thiếu rèn luyện đạo đức, tham lợi, vụ lợi bất Việc thu hồi tài sản tham nhũng thời gian qua nhiều hạn chế thể chế tổ chức thực nên kết chưa cao, làm thất thoát tài sản Nhà nước, tổ chức, cá nhân, gây xúc dư luận… 2.2 Quan hệ phòng chống tham nhũng Quản trị nhà nước tốt xem nguyên tắc tảng cho phát triển bền vững quốc gia Điều bởi, quản trị nhà nước tốt có tác động tích cực đến nhiều vấn đề pháp lý - xã hội, đặc biệt phòng, chống tham nhũng (PCTN) Đó lý vấn đề quản trị nhà nước tốt PCTN thường gắn với chương trình nghị tổ chức quốc tế sách, pháp luật nhiều quốc gia Biểu rõ ràng mối quan hệ hai vấn đề nguyên tắc quản trị nhà nước tốt công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình đồng thời yêu cầu, biện pháp tảng PCTN Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng (UNCAC) có nhiều điều khoản liên quan đến nguyên tắc quản trị nhà nước tốt, cụ thể sau: Điều (Chính sách hành động PCTN) yêu cầu quốc gia thành viên 17 phải xây dựng, thực trì sách chống tham nhũng mà phải thúc đẩy tham gia xã hội thể nguyên tắc nhà nước pháp quyền, quản lý đắn việc công tài sản cơng, tính liêm khiết, minh bạch trách nhiệm giải trình Điều (Khu vực cơng), quy định, quốc gia thành viên phải nỗ lực ban hành, trì củng cố chế độ tuyển dụng, thuê, sử dụng, đề bạt hưu trí cơng chức dựa nguyên tắc hiệu quả, minh bạch tiêu chí khách quan khả xuất sắc, cơng minh lực Điều (Mua sắm công quản lý tài cơng) u cầu quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp cần thiết để xây dựng chế mua sắm phù hợp dựa minh bạch, cạnh tranh tiêu chí khách quan khâu định, giúp phòng ngừa tham nhũng có hiệu Điều 10 (Báo cáo cơng khai) yêu cầu quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp cần thiết để tăng cường minh bạch quản lý hành cơng, cần thiết kể hoạt động tổ chức, thực chức định Điều 12 (Khu vực tư) yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng biện pháp để thúc đẩy minh bạch tổ chức tư nhân, thích hợp áp dụng biện pháp nhận dạng thể nhân pháp nhân tham gia thành lập quản lý công ty Điều 13 (Tham gia xã hội) yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng biện pháp thích hợp, nhằm thúc đẩy tham gia chủ động cá nhân tổ chức ngồi khu vực cơng xã hội cơng dân, tổ chức phi phủ tổ chức cộng đồng, vào cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Sự tham gia cần tăng cường thông qua biện pháp như: 18 (a) Tăng cường tính minh bạch quy trình định, thúc đẩy đóng góp cơng chúng vào quy trình định; (b) Đảm bảo cho công chúng tiếp cận thông tin cách hiệu quả; (c) Tổ chức hoạt động thông tin cho cơng chúng góp phần đấu tranh khơng khoan nhượng chống tham nhũng, chương trình giáo dục cơng chúng, bao gồm chương trình giảng dạy nhà trường trường đại họ; (d) Tôn trọng, tăng cường bảo vệ tự tìm kiếm, nhận, xuất tuyên truyền thông tin tham nhũng Như vậy, thấy rằng, quản trị nhà nước tốt tập hợp nguyên tắc nhằm quản trị quốc gia, thực hành quản trị nhà nước tốt điều kiện tiên để PCTN phát triển bền vững Đây luận điểm chứng minh thực tế khẳng định nhiều tổ chức quốc tế khu vực Quản trị nhà nước tốt chống tham nhũng có tác động tích cực đến phát triển ổn định quốc gia Trong vấn đề này, quản trị nhà nước tốt cung cấp móng thượng tầng cho phát triển kinh tế, PCTN góp phần củng cố móng Nhờ có tiêu chí đánh giá, nhà nghiên cứu xác định tác động tích cực Ví dụ, biểu cho thấy quản trị nhà nước tốt làm gia tăng kiểm soát tham nhũng hiệu chống tham nhũng lại giúp làm gia tăng rõ ràng khả cạnh tranh kinh tế quốc gia Từ góc nhìn khác, thấy mối quan hệ quản trị nhà nước tốt phịng, chống tham nhũng thơng qua tác động tiêu cực tình trạng tham nhũng nạn quan liêu (bureaucracy) sách thuế (tax regulation) bất hợp lý (hai yếu tố xem thuộc phạm trù quản trị nhà nước) với kinh tế Biểu tổng hợp kết nghiên cứu khảo sát với doanh nghiệp Ngân hàng Thế giới thực hiện, cho thấy tham nhũng hai biểu quản 19 trị nạn quan liêu sách thuế bất hợp lý rào cản với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp PHẦN KẾT LUẬN Nói tóm lại, khơng hồn tồn đồng nhất, song quản trị nhà nước tốt PCTN hai phạm trù có nội hàm gần gũi, gắn bó mật thiết Quản trị nhà nước tốt sở, điều kiện để nâng cao hiệu PCTN Ngược lại, PCTN góp phần thực quản trị nhà nước tốt Vì thế, quản trị nhà nước tốt PCTN có tác động mang tính định đến phát triển quốc gia Thực tiễn giới chứng minh rằng, hưng thịnh hay suy vong đất nước phụ thuộc phần lớn vào lực quản lí liêm chính, máy cơng quyền Nhiều quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp quản trị nhà nước tốt PCTN hiệu nên phát triển trở thành nước giàu mạnh, có ảnh hưởng lớn giới Ngược lại, có khơng quốc gia tài ngun thiên nhiên dồi dào, song quản trị nhà nước yếu kém, tình trạng tham nhũng tràn lan nên từ lâu thuộc vào nước nghèo, lạc hậu, chậm phát triển thường xuyên bất ổn trị, xã hội 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Vũ Công Giao, TS Bùi Tiến Đạt; Giáo trình quản trị nhà nước phòng chống tham nhũng; Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn (đồng chủ biên) (2017), “Quản trị tốt: Lý luận thực tiễn”, NXB CTQG, Hà Nội Vũ Công Giao (chủ biên) (2020), “Quản trị tốt phòng, chống tham nhũng”, NXB CTQG, Hà Nội Nguyễn Văn Quân, Chất lượng pháp luật nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học pháp lý, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, số 5/2018 https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/08/05/tang-cuong-cong-tac-dautranh-phong-chong-tham-nhung-trong-thoi-ky-moi/ https://ubkttw.vn/nghien-cuu-trao-doi/ /asset_publisher/bHGXXiPdpxRC/content/cuoc-chien-chong-tham-nhungo-viet-nam-iem-nhan-trong-xu-the-chung-cua-the-gioi ... lý luận 1 Quản trị nhà nước gì? Phòng, chống tham nhũng Chương II Quản trị nhà nước tốt mối quan hệ với phịng, chống tham nhũng Giải thích quản trị nhà nước tốt. .. 12 Mối quan hệ với phòng chống tham nhũng .12 2.1 Khái quát tình hình phòng, chống tham nhũng nước ta 12 2.2 Quan hệ phòng chống tham nhũng 14 PHẦN KẾT LUẬN .17 PHẦN TÀI... lý luận quản trị nhà nước tốt Mặc dù vậy, thời gian dài, vấn đề quản trị nhà nước tốt không nhắc đến Chỉ khoảng vài thập kỷ gần đây, với khái niệm quản trị nhà nước (public governance – hay “quản

Ngày đăng: 23/03/2023, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w