NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH DẦU BƯỞI Ở HUYỆN TIÊN PHƯỚC – TỈNH QUẢNG NAM

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH DẦU BƯỞI Ở HUYỆN TIÊN PHƯỚC – TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Y khoa - Dược - Y dược - Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA – SINH ---------- LÊ VĂN CHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH DẦU BƯỞI Ở HUYỆN TIÊN PHƯỚC – TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 4 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệ u và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận này là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả khóa luận Lê Văn Chương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành c m ơn BG nhà trường, lãnh đạo khoa Lý – Hóa - Sinh cùng các thầy ô trong hoa đã tạo điều kiệ n cho tôi hoàn thành bài khóa luận này. Tôi xin gởi lời c m ơn âu ắc nhất đến Gi ng viên Th.s Nguyễn Đứ c Trung bộ môn h a trường Đại học Qu ng Nam thời gian qua đã tận t nh hướng dẫ n tôi trong suốt thời gian viết và hoàn thành khóa luận. Với sự hiểu biết còn hạn chế, khóa luận không thể tránh khỏi những thiế u sót. Tôi rất mong nhận được sự đ ng g ý iến của thầy, cô giáo cùng vớ i những người quan tâm đến đề tài này để nội dung khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành c m ơn Tam Kỳ, tháng 05 năm 2016 Tác giả Lê Văn Chương DAN MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CTCT Công thức cấu tạo STT Số thứ tự DAN MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ T Ị VÀ ÌN VẼ Bảng 1.1. Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi ................................................ 13 Bảng 3.1. Kết qu hàm lượng tinh dầu trong vỏ qu bưởi .................................. 35 Bảng 3.2. Kết qu kh o át hàm lượng tinh dầu theo ngày thu hoạch................ 35 Bảng 3.3. Kết qu kh o sát nh hưởng của thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu được ...................................................................................................................... 36 Bảng 3.4. Kết qu thử c m quan ......................................................................... 37 Bảng 3.5. B ng tỷ trọng của tinh dầu bưởi ......................................................... 37 Bảng 3.6. Kết qu kh o át độ ẩm ....................................................................... 38 Bảng 3.7. Kết qu xá định độ hòa tan trong etanol của tinh dầu vỏ bưởi ........ 38 Bảng 3.8. Kết qu xá định chỉ số axit của tinh dầu vỏ qu bưởi ....................... 39 Bảng 3.8. Kết qu xá định chỉ số axit của tinh dầu vỏ qu bưởi ....................... 39 Bảng 3.9. Kết qu xá định chỉ số xà hòng h a ủa tinh ầu vỏ qu bưởi ....... 39 Bảng 3.10. Kết qu xá định chỉ số este hóa của tinh dầu vỏ qu bưởi.............. 40 Bảng 3.11. Thành phân hóa học của các cấu tử chính trong tinh dầu vỏ qu bưởi ...................................................................................................................... 42 Hình 1.1. Bưởi Da Xanh ........................................................................................ 5 Hình 1.2. Bưởi Năm Roi ........................................................................................ 6 Hình 1.3. Bưởi Lông Cổ Cò ................................................................................... 7 Hình 1.4. Bưởi Diễn .............................................................................................. 8 Hình 1.5. Bưởi Thanh Trà ..................................................................................... 9 Hình 1.6. Sơ đồ thu gọn của thiết bị sắc ký khí ................................................... 24 ình 1.7. nh nh ắ đồ .............................................................................. 25 Hình 1.8. Sơ đồ thiết bị sắc ký ghép khối phổ ..................................................... 26 Hình 2.1. Vỏ qu bưởi ........................................................................................ 28 Hình 2.2. Nguyên liệu đã được xử lý ................................................................... 28 Hình 3.1. Biểu đồ nh hưởng thời gian sau thu hoạ h đến hàm lượng tinh dầu 36 Hình 3.2. Đồ thị thể hiện thời gian hưng ất đến lượng tinh dầu thu được ...... 37 Hình 3.3. Phổ GC-MS của tinh dầu bưởi ............................................................ 41 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................... 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2 1.3.1. Đối tượng ..................................................................................................... 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 2 1.4.1. Nghiên cứu lý thuyết .................................................................................. 2 1.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm. ........................................................................... 2 1.5. Ý nghĩa khoa học của đề tài ......................................................................... 3 1.5.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................ 3 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 3 Phần 2: NỘI DUNG ............................................................................................. 4 Chương 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về quả bưởi ................................................................................. 4 1.1.1. ình thái, đặc điểm của quả bưởi............................................................. 4 1.1.2. Một số giống Bưởi ở Việt Nam .................................................................. 5 1.2. Vị trí địa lý và địa hình huyện Tiên Phước............................................... 10 1.3. Phân bố cây Bưởi ........................................................................................ 11 1.4. Giá trị dược học của Bưởi .......................................................................... 11 1.5. Tổng quan về tinh dầu vỏ bưởi .................................................................. 12 1.5.1. Vài nét chung về tinh dầu vỏ bưởi .......................................................... 12 1.5.2. Tính chất vật lý của tinh dầu vỏ bưởi .................................................... 13 1.5.3. Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi ................................................... 13 1.5.4. Công dụng của tinh dầu vỏ bưởi. ............................................................ 13 1.5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tinh dầu vỏ bưởi .......................... 14 1.6. Các phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ bưởi. .......................................... 15 1.6.1. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. ........................................... 15 1.7. Các phương pháp xác định chỉ tiêu lý học ................................................ 21 1.7.1. Xác định tinh dầu vỏ bưởi ....................................................................... 21 1.7.2. Xác định độ hòa tan trong etanol ........................................................... 21 1.8. Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học ............................................. 22 1.8.1. Chỉ số axit (Ax) .......................................................................................... 22 1.8.2. Chỉ số este (Es) .......................................................................................... 22 1.8.3. Chỉ số xà phòng hóa (Xp) ......................................................................... 22 1.9. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) dùng xác đị nh thành phần hóa học tinh dầu........................................................................................ 23 1.9.1. Sắc ký khí (GC) ........................................................................................ 23 1.9.2. Phương pháp khối phổ (MS) ................................................................... 25 1.9.3. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) ................................ 26 Chương 2: T ỰC NGHIỆM ............................................................................ 28 2.1. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất .................................................................. 28 2.1.1. Nguyên liệu ............................................................................................... 28 2.1.2. Xử lý nguyên liệu ...................................................................................... 28 2.1.3. Thiết bị - dụng cụ và hóa chất. ................................................................ 28 2.2. Sơ đồ nghiên cứu ......................................................................................... 29 2.3. Chiết tinh dầu bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước .................................... 30 2.3.1. Dụng cụ và nguyên liệu ............................................................................ 30 2.3.2. Cách tiến hành .......................................................................................... 31 2.4. Các phương pháp xác định chỉ tiêu lý học ................................................ 31 2.4.1. Xác định tinh dầu ..................................................................................... 31 2.4.2. Xác định độ ẩm ......................................................................................... 32 2.4.3. Xác định độ hòa tan trong etanol ........................................................... 32 2.5. Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học ............................................. 33 2.5.1. Chỉ số axit (Ax) .......................................................................................... 33 2.5.2. Chỉ số xà phòng hóa (Xp) ......................................................................... 33 2.5.3. Chỉ số este (Es) .......................................................................................... 34 2.6. Định lượng tinh dầu .................................................................................... 34 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 35 3.1. Kết quả định lượng tinh dầu ...................................................................... 35 3.2. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dầu thu được .. 35 3.2.1. Ảnh hưởng của thời gian sau thu hoạch đến lượng tinh dầu trong vỏ quả bưởi .............................................................................................................. 35 3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu được .............. 36 3.3. Kết quả xác định các chỉ số lý học ............................................................. 37 3.3.1. Cảm quan .................................................................................................. 37 3.3.2. Tỷ trọng ..................................................................................................... 37 3.3.3. Độ ẩm......................................................................................................... 38 3.3.4. Độ hòa tan trong etanol ........................................................................... 38 3.4. Kết quả xác định các chỉ số hóa học .......................................................... 39 3.4.1. Chỉ số axit.................................................................................................. 39 3.4.2. Chỉ số xà phòng hóa ................................................................................. 39 3.4.3. Chỉ số este.................................................................................................. 40 3.5. Xác định thành phần hóa học trong tinh dầu bằng phương pháp sắ c ký khí khối phổ ........................................................................................................ 41 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 45 1. Kết luận ........................................................................................................... 45 2. Kiến nghị ......................................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 46 1 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Bưởi chắc ai cũng biết, bưởi có nhiều tiềm năng lớn nhưng chưa đượ c khai thác và tận dụng, hầu như chỉ mới sử dụng múi, chưa biết chế biến, tận dụ ng tinh dầu từ vỏ quả. Nói đến tinh dầu thì nó được biết đến như báu vật của thiên nhiên. Con người đã biết cách chế biến và sử dụng chúng vào nhiều m ục đích khác nhau như: chữa bệnh, làm đẹp, chăm sóc da, giảm stress bằng hương thơm của tinh dầu. Tinh dầu có thể làm giảm stress, mệt mỏi vì trong tinh dầu có chứ a hoạt chất từ tự nhiên tốt cho sức khỏe và hệ thần kinh. Điều đặc biệt là sử dụ ng tinh dầu tự nhiên hoàn toàn không gây tác dụng phụ và kích ứng. Chúng được sử dụng trên các lĩnh vực như: thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm. Chúng ta có thể bắt gặp sự hiện diện của tinh dầu trong rất nhiều sản phẩm, từ những sản phẩ m cao cấp như nước hoa, kem dưỡng da cho đến các mặt hàng bình dân như: nướ c giải khác, nồi xông hơi trị cảm. Ngày nay con người càng chú ý hơn tới nhữ ng loại tinh dầu từ tự nhiên vì tính an toàn cao của chúng. Trong số tinh dầu thự c vật, tinh dầu bưởi rất được ưa chuộng vì nó có mùi thơm nhẹ, dễ chịu và có nhiều ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Tinh dầu bưởi đượ c nghiên cứu và sử dụng trong nhiều thế kỉ qua và nhiều quốc gia khác trên thế giớ i. Tuy nhiên, ở nước ta việc nghiên cứu sản xuất tinh dầu bưởi cũng như ứng dụng của chúng chưa được quan tâm đúng mức. Việt Nam với điều kiện thiên nhiên nhiệt đới rất thuận lợi cho việ c hình thành và phát triển các loại thực vật khác nhau, trong đó có các loại cây có chứ a tinh dầu đang được khẳng định rất dồi dào. Chính vì vậy việc nghiên cứ u tách chiết và xác định các chỉ số vật lý, hóa học, thành phần hóa học của tinh dầu vỏ quả bưởi có ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên, khó khăn là việc người dân tiếp cận và trồng cây bưởi chưa được phổ biến rộng rãi. Do đó để giúp người dân nâng cao giá thành sản phẩm, ngoài việc cung cấp thực phẩm cho thị trường mà còn phát triển mô hình sản xuất tinh dầu từ vỏ bưởi. Từ đó tôi sẽ nghiên cứu phương pháp thích hợp để sản xuất tinh dầu bưởi cũng như giúp mọi người hiểu rõ hơn về thành phần có trong 2 tinh dầu vỏ bưởi huyện Tiên Phước – tỉnh Quảng Nam. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu phương pháp sản xuất tinh dầu bưởi ở huyện Tiên Phước – tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của tôi 1.2. Mục tiêu đề tài Nhằm tách chiết và xác định thành phần hóa học có trong tinh dầu bưởi để tạo nên tinh dầu tinh khiết có lợi cho sức khỏe và sắc đẹp, cũng như thành phần hóa học và vật lý có trong tinh dầu bưởi. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng Vỏ quả bưởi được lấy từ huyện Tiên Phước – tỉnh Quảng Nam. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Quá trình tách chiết, xác định chỉ số vật lý, xác định chỉ số hóa họ c, thành phần hóa học và cấu trúc một số hợp chất có trong tinh dầu bưởi. Quá trình thự c nghiệm được tiến hành ở phòng thí nghiệm hóa học, trường Đại học Quảng Nam. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Nghiên cứu lý thuyết Tổng quan tài liệu, tư liệu trên sách báo, ở trong nước và nước ngoài có liên quan đến đề tài. 1.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm. Phương pháp vật lý: Thu gom vỏ bưởi và xử lý mẫu vỏ bưởi. Phương pháp hóa học: Khảo sát thời gian chiết tối ưu và ảnh hưởng của thời gian sau thu hoạch đến lượng tinh dầu. Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm, hàm lượng bưởi. Phương pháp lôi cuốn hơi nước. Xác định thành phần hóa học của tinh dầu bưởi bằng phương pháp sắ c ký khí ghép khối phổ (GC – MS ). Xác định chỉ số hóa lí: độ ẩm, khả năng hòa tan trong cồn ở các cấp độ khác nhau, chỉ số axit, chỉ số este, chỉ số xà phòng hóa. 3 1.5. Ý nghĩa khoa học của đề tài 1.5.1. Ý nghĩa khoa học Cung cấp thông tin khoa học về chỉ số lí hóa, điều kiện tách chiết và xác định thành phần hóa học của tinh dầu vỏ bưởi tại huyện Tiên Phước – tỉnh Quảng Nam Cung cấp những thông tin, tư liệu làm cơ sở cho những nghiên cứu sau này. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Giúp cho việc ứng dụng tinh dầu vỏ bưởi ở phạm vi rộng mộ t cách khoa học hơn về vấn đề chăm sóc sức khỏe trong đời sống hằng ngày. Giải thích một cách khoa học các kinh nghiệm dân gian về ứng dụng củ a tinh dầu vỏ bưởi, thuận tiện cho việc nghiên cứu, ứng dụng vào công nghiệp dược phẩm. Tổng hợp kiến thức về hợp chất thiên nhiên phục vụ cho công tác sau này. 4 Phần 2: NỘI DUNG Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về quả bưởi 1.1.1. Hình thái, đặc điểm của quả bưởi Cây cao khoảng 5 đến 10m, thường có gai lớn (nhất là trồng bằng hạt), nhánh non có lông tơ. - Rễ: Thường có 1 rễ cái và nhiều rễ nhánh, từ rễ nhánh mọc ra các rễ lông nhỏ. Sự phát triển của rễ thường xen kẽ với sự phát triển của thân, cành trên mặt đất. Rễ mọc ra từ hạt thường khỏe, mọc sâu, nếu đất thoáng nước tốt và tơi xố p rễ có thể mọc sâu đến 4m. - Thân, cành: Bưởi thuộc loại thân gỗ, các cành chính thường mọc ra ở các vị trí trong khoảng 1m cách mặt đất. Cành có thể có gai, nhất là khi trồng bằ ng hạt. Cành phát triển theo lối hợp trụ, khi cành mọc dài đến một khoảng nhất đị nh thì ngừng lại. Trong một năm cây có thể cho 3 đến 4 đợt cành, tùy theo chức năng của cành mà chúng có tên khác nhau như: cành mang trái, cành mẹ, cành dinh dưỡng và cành vượt. - Lá: Lá bưởi thuộc lá đơn gồm có cuống lá, cánh lá và phiến lá. Lá lớ n, có cành lá to, phiến lá hình xoan đến bầu dục, dạng trái tim, dài từ 12 đến 15cm, mặt dưới gân lá thường có lông. - Hoa: Hoa bưởi lớn, mọc đơn hay chùm, cánh hoa màu trắng kem, có từ 20 - 25 nhị đực, bầu noãn có 11-16 ngăn, đường kính rộng từ 2,5-4cm, r ất thơm, thường là hoa lưỡng tính. Thời gian từ khi ra hoa đến khi hoa tàn thay đổ i tùy giống và điều kiện khí hậu, trung bình là một tháng. - Trái: Bưởi có trái lớn, hình cầu hay hình trái lê, đường kính từ 10 đế n 40cm, có màu xanh và vàng nhạt khi chín, vỏ dày, tép lớn màu vàng nhạ t hay hồng. Trái nặng trung bình từ 1-2kg. Trái bưởi có 3 phần chính: ngoạ i bì, trung bì, nội bì. Thời gian chín của trái thay đổi từ 7 đến 8 tháng sau khi thụ phấ n. Quá trình phát triển của bưởi chia làm 3 giai đoạn: từ 4-9 tuần sau khi đậ u trái, trái chủ yếu phát triển kích thước và trọng lượng. Bên cạnh đó phần thịt trái cũng phát triển chủ yếu là các tép phát triển về kích thước và số lượng. Sau đó, cùng 5 với sự phát triển của các tép là sự phát triển của lớp trung bì. Giai đoạn cuối cùng, khi trái đạt độ chín thành thục, hàm lượng axit trong nước giảm dầ n, trong khi màu sắc của trái từ màu xanh chuyển sang màu vàng và độ cứng của trái sẽ giảm dần. - Hạt: Hình dạng, kích thước, trọng lượng, số lượng hạt trong trái và mỗi múi thay đổi nhiều tùy từng giống. Bưởi là loại trái hạt lớn, đơn phôi, có nhiề u hạt, tuy nhiên một số giống bưởi như Bưởi Năm Roi, Bưởi Biên Hòa hạt thườ ng mất dần qua quá trình phát triển của trái. 1.1.2. Một số giống Bưởi ở Việt Nam 1.1.2.1. Bưởi Da Xanh Bưởi Da Xanh là giống cây dễ trồng, trồng trên nhiều loại đất, ở miền bắc cây bưởi da xanh vẫn cho năng suất cao, màu sắc đẹp, đặc biệt là có thị trường tiê u thụ lớn. Bưởi da xanh rất ngon vì ăn rất ngọt, ráo nước, không hạt hoặc ít hạt, vỏ mỏng, thịt bưởi đỏ bắt mắt và cho trái quanh năm. Bưởi có thể bảo quản trong thời gian dài mà không ảnh hưởng đến chất lượng. Giống cây Bưởi Da X anh được nhân giống vô tính với đặc điểm của cây con luôn mang tất cả các đặc tính tốt nhất của cây mẹ, cây giống với khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng ổn định, cây giống khỏe, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, chịu úng chịu hạn cao. Cây Bưởi Da Xanh giống có chiều cao từ 40-50cm. Hình 1.1. Bưởi Da Xanh 6 Bưởi Da xanh có đặc điểm tép bưởi màu đỏ, bó chặt, dễ tách ra khỏi trái, nhiều nước nhưng không dính tay, vị ngọt hầu như không chua, tỉ lệ thịt quả trên 55, mùi thơm, ít hạt, dễ bảo quản, vận chuyển trong thời gan lâu. Thời gian thu hái cho cả ăn tươi lẫn bảo quản là 210-216 ngày sau khi đậu quả. Biểu hiện bên ngoài: các hạt tinh dầu trên vỏ quả nở to, vỏ sần sùi, dùng tay ấn nhẹ đáy quả sẽ cảm nhận được độ lún nhất định. 1.1.2.2. Bưởi Năm Roi Được trồng nhiều ở đồng bằng Sông Cửu Long. Bưởi Năm Roi là một trong những loại bưởi ngon, được người tiêu dùng đánh giá cao, và có giá trị kinh tế lớn. Bưởi Năm Roi được công nhận là giống sạch bệnh, cho năng suất cao và chất lượng tốt, ngon nhất trong các giống bưởi hiện nay, thích nghi với điều kiện tại các vùng sinh thái khác nhau ở nước ta. Tổng diện tích Bưởi Năm Roi là 9,2 ngàn ha, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long (diện tích 4,5 ngàn ha cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6 về diện tích và 54,3 về sản lượng Bưởi Năm Roi của cả nước), trong đó tập trung ở huyện Bình Minh 3,4 ngàn ha đạt sản lượng gần 30 ngàn tấn. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha). Với một hecta, nhà vườn thu hoạch cả trăm triệu đồng trong một năm. Sau 2 năm trồng cho ra quả, thu hoạch tập trung với chu kỳ khai thác kinh doanh năm. Hình 1.2. Bưởi Năm Roi 7 Bưởi Năm Roi có dáng quả lê, thân tròn, đầu hơi thon và có núm, lúc chín trái khá lớn với màu vàng ngả xanh, trọng lượng trung bình 1,3kg trái. Loại bưởi này vỏ mỏng, ruột trắng, có nhiều múi màu vàng nhạt, mọng nước nhưng ráo và dễ dàng tách múi, vị ngọt thanh, chua đặc biệt thơm ngon hoặc không có hạt hoặc hạt lép nhỏ. Ban đầu bưởi bán dịp tết nên người nông dân phải trồng mùa nghịch, về sau họ đã biết điều chỉnh sinh học để cây bưởi ra trái theo ý muốn nên du khách có thể thưởng thức Bưởi Năm Roi như quanh năm. Cây cao trung bình từ 7-8m, cao nhất có thể lên đến 15m, có gai dài khoảng 2,5cm có khi tới 4cm nếu sinh sản bằng hạt, hoặc có gai hay gai rất ngắn nếu sinh sản sinh dưỡng, khi còn non thì gai có lông tơ. Thời gian trồng từ tháng tư cho đến tháng giêng. Đặc điểm của Bưởi Năm Roi là: hình quả lê, trọng lượng trung bình từ 1-1,4 kg, trái có núm, khi quả chín có màu vàng xanh, vỏ mỏng, ráo nước, thịt quả màu xanh vàng, mịn đồng nhất. Múi và vách múi rất dễ tách, ăn giòn, ngọt, thơm, vị hơi chua, đặc biệt là không có hạt hay chỉ có hạt lép nhỏ li ti. Tỷ lệ phần ăn được trên 55. Phù hợp ăn tươi, chế biến, tiêu thụ nội địa và xuất khẩu nhiều nước. Thời vụ thu hoạch bắt đầu từ tháng 9 dương lịch. 1.1.2.3. Bưởi Lông Cổ Cò Hình 1.3. Bưởi Lông Cổ Cò 8 Bưởi Lông Cổ Cò đang được trồng nhiều ở các xã Mỹ Đức Tây, An Thái Đông, Mỹ Lương và một số xã phụ cận với diện tích hơn 1.000 hecta (riêng An Thái Đông có 350 hecta). Nhìn bên ngoài, Bưởi Lông Cổ Cò có dạng hình trái lê, nặng trung bình 0,9-1,4 kgtrái. Vỏ trái có màu xanh vàng khi chín, dễ lột và khá mỏng (13- 16mm), ruột hồng nhạt, nước quả khá nhiều, vị ngọt đến chua nhẹ, mùi thơm và có từ 5-30 hạttrái. Cây có đặc tính sinh trưởng khá mạnh, phiến lá hình elip, màu xanh đậm và trên bề mặt có lớp lông tơ mịn, có khả năng chống chịu tốt đối với bệnh vàng lá thối rễ. Cây có khả năng cho trái sau 2,5-3,5 năm trồng (đối với cây chiết và cây ghép). Thời gian thu hoạch tập trung từ tháng 8 đến tháng 12. Thời gian từ khi ra hoa đến khi thu hoạch là từ 7-7,5 tháng. Năng suất khá cao (trên100 tráinăm đối với cây 7 năm tuổi trở lên) và khá ổn định. Bưởi Lông Cổ Cò có thể tồn trữ đến 20 ngày nếu được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ phòng. Bưởi lông Cổ Cò có tính thích nghi rộng, sinh trưởng mạnh, năng suất cao, phẩm chất khá cao nên Bưởi Lông Cổ Cò được trồng ở khá nhiều nơi trong tỉnh. 1.1.2.4. Bưởi Diễn Hình 1.4. Bưởi Diễn 9 Bưởi Diễn được trồng tại huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai và hiện nay giống này được nhân rộng và trồng khá phổ biến tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương,… Cây Bưởi Diễn có lá nhỏ hơn lá cây bưởi thường và chiều cao trung bình cũng thấp hơn, đến tuổi trưởng thành chiều cao trung bình của nó là khoảng 4m, vỏ cây có màu vàng nhạt, thỉnh thoảng có nhựa ra ở những vết trầy xước trên thân cây, là cây thân gỗ có ít gai hơn cây bình thường. Bưởi Diễn quả tròn, vỏ trái nhẵn khi chín màu vàng cam, trọng lượng trung bình từ 0,8-1 kgtrái, tỷ lệ phần ăn được từ 60-65, số hạt trung bình khoảng 50 hạt, múi và vách múi dễ tách rời nhau, thịt trái màu vàng xanh, ăn giòn, ngọt. Thời gian thu hoạch Bưởi Diễn muộn hơn Bưởi Đoan Hùng, thường vào khoảng cuối tháng 12 âm lịch. 1.1.2.5. Bưởi Thanh Trà Hình 1.5. Bưởi Thanh Trà Bưởi Thanh Trà trồng nhiều ở huyện Hương Trà-Huế, ven bờ sông Hương. Bưởi Thanh Trà là giống Bưởi ngon có tiếng: quả nhỏ, hình quả lê, trọng lượng trung bình từ 0,6-0,8kg, vỏ quả mỏng dễ bóc, khi quả chín màu xanh, tép nhỏ mọng nước nhưng ăn giòn ngọt , thịt quả mịn, đồng nhất, màu vàng xanh, tỷ lệ phần ăn được từ 62-65. Bưởi Thanh Trà thu hoạch vào tháng 9 dương lịch. Ở nhà vườn Thanh Trà hầu như quanh năm có mùi hương thơm dịu, đặc biệt khi Bưởi Thanh Trà ra hoa. Bưởi Thanh trà được trồng từ lâu đời, quả to, vị ngọt đậm, múi mọng nước, nhiều Vitamin C, không có hậu chua, không the, không đắng, mùi hương 10 dễ chịu và nhất là ít xơ. Nhờ những đặc tính nổi trội này, người dân bản địa đã xếp bưởi đường lên vị trí cao nhất về độ ngon ngọt so với các giống bưởi hiện có ở Hương Sơn được người tiêu dùng ưa chuộng. 1.2. Vị trí địa lý và địa hình huyện Tiên Phước Huyện Tiên Phước nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Nam có tọa độ địa lý từ 15o20’00” đến 16o36’00” vĩ độ Bắc và 15o20’00” 108o04’46” đế n 108o27’56” kinh độ Đông, cách thành phố Tam Kỳ 25km. Phía Bắc giáp vớ i huyện Thăng Bình, phía Nam giáp với huyện Bắc Trà My, phía Đông giáp huyệ n Phú Ninh, phía Tây giáp huyện Hiệp Đức. Địa hình huyện Tiên Phước nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Căn cứ vào điều kiện địa hình, có thể chia huyện Tiên Phước thành 3 vùng gồm: Vùng địa hình đồi núi: chiếm 55 tổng diện tích tự nhiên của huyệ n, phân bố chủ yếu ở phía Tây, Tây Nam và phía Bắc của huyện gồ m các xã Tiên Lãnh, Tiên Ngọc, Tiên Hiệp, Tiên Cảnh. Vùng này có độ cao trung bình từ 200m đế n 500m so với mực nước biển và địa hình thấp dần từ Tây sang Đông. Vùng địa hình gò đồi: là vùng tiếp giáp với vùng đồi núi, phân bố rải rác ở các xã bao gồm các đồi thấp, bát úp hoặc lượn sóng, có độ cao trung bình từ 100m đến 180m và chiếm khoảng 25 tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Phầ n lớn diện tích các khu vực gò đồi đã được sử dụng trồng các loại cây lâu năm như quế, tiêu và các loại cây ăn quả khác. Vùng địa hình thấp dạng bậc thang: dạng địa hình này chiếm khoả ng 20 tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, bao gồm các khu vực địa hình bậc thang nhỏ lẻ và phân tán. Địa hình này tập trung nhiều hơn ở khu vực trung tâm và khu vực phía Đông huyện. Phần lớn các diện tích này được sử dụng trồng hoa màu và trồng lúa nước. Nhìn chung, Tiên Phước là huyện có địa hình chia cắt khá mạnh, nhiề u xã trong huyện nằm xa trung tâm, xen kẽ trong khu vự c núi cao, giao thông không thuận lợi. Điều này dẫn đến nhiều thôn, xã trong huyện gặp khó khăn tron g quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Địa hình vùng thấp là nơi dân cư tậ p trung sinh sống, phát triển kinh tế: nông nghiệp, giao thông vận tải, giao lưu hàng hóa... là 11 nơi hình thành và lưu giữ các truyền thống văn hóa, di tích lịch sử văn hóa, cách mạng, các kiến trúc cổ của người dân Tiên Phước. 1.3. Phân bố cây Bưởi Việt Nam có nhiều giống bưởi ngon, được người tiêu dùng đánh giá cao như bưởi Năm roi, Da xanh, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, Đoan Hùng…Tuy nhiên, chỉ có bưởi Năm Roi là có sản lượng mang ý nghĩa hàng hoá lớn. Tổng diện tích Bưởi Năm Roi là 9,2 ngàn ha, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long (diện tích 4,5 ngàn ha cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6 về diện tích và 54,3 về sản lượng Bưởi Năm Roi cả nước); trong đó tập trung ở huyện Bình Minh: 3,4 ngàn ha đạt sản lượng gần 30 ngàn tấn. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha). 1.4. Giá trị dược học của Bưởi Bưởi là một loại cây mang lại giá trị dinh dưỡng cũng như chữa bệnh. Nế u biết sử dụng bài thuốc tự nhiên từ bưởi đúng cách sức khỏe chúng ta phần nào sẽ được tăng cường hơn. Bưởi có giá trị bổ dưỡng cung cấp vitamin C, từ 80 – 100 mg C100g quả. Khi ép bưởi lấy nước, trong thành phần có fitogen thực vật nên uống nhiều nước bưởi ép có tác dụng đẹp da, tiêu mỡ, hạ cholesterol. Tất cả thành phần của bưởi đều có giá trị chữa bệnh cao, từ hoa, lá cho tớ i vỏ, hạt. Nhiều bài thuốc được bác sĩ Đông y áp dụng để điều trị nhiều loại bệnh đem lại hiệu quả cao cho người bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc bưởi: - Chữa cảm cúm, đau đầu: Lá bưởi tươi nấu với các các lá có tinh dầu thơm ( lá chanh, lá sả,...) để xông. - Chữa đau đầu: Dùng lá bưởi trộn với củ hành sau đó giã nát đắp vào 2 bên thái dương dùng băng dính cố định. - Chữa hen suyễn: Dùng vỏ bưởi, bách hợp, đường kính trắng. Sắc với nước trong 2 giờ (đun nhỏ lửa), bỏ bã gạn lấy nước uống liên tụ c trong 9 ngày liền, nghỉ 2 – 3 ngày rồi uống tiếp. - Chữa vàng da: Vỏ bưởi cháy đen tán thành bột mịn pha nước để uống. - Chữa đầy bụng, ăn không tiêu: Vỏ bưởi, màng mề gà, sơn trà, sa nhãn. Sắc uống 3 lần trong một ngày. 12 - Chữa phù thũng: Vỏ bưởi, mộc thông, bồ hóng, diêm tiêu, cỏ bấc. Sau đó đem sắc nấu uống ngày 2 lần. - Chữa đau dạ dày: làm nước pectin từ hạt bưởi. - Chữa bệnh trĩ: Rễ bưởi rửa sạch sau đó đem nấu nước uống. - Chữa hạ nang sa xuống đau tức: Bưởi non, gọt vỏ sao vàng, hạ thổ sau đó sắc nước uống. 1.5. Tổng quan về tinh dầu vỏ bưởi 1.5.1. Vài nét chung về tinh dầu vỏ bưởi Tên khoa học: Citrus maxima Vỏ ngoài của bưởi chứa nhiều tinh dầu như một số loại trái cây Citrus khác thuộc họ Cam quít (Rutaceae) gồm d-limonen, a-pinen, linalool, geraniol, citral.. Ngoài ra, vỏ bưởi còn chứa nhiều flavonoid như naringosid, hesperidin, diosmin, diosmetin, hesperitin... Có tác dụng bảo vệ thành mao mạch, giảm tính thấm, giúp cho mao mạch đàn hồi và bền vững hơn. Từ đó giúp ngăn ngừa những tai biến do vỡ các mao mạch, gián tiếp giúp hạ huyết áp. Một số người còn dùng vỏ ngoài quả bưởi xoa trên da đầu để kích thích lỗ chân lông phòng trị bệnh hói đầu hay rụng tóc. Chính vì vậy người ta đã ứng dụng vỏ bưởi vào trong công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm để sản xuất ra những loại tinh dầu phục vụ cho nhu cầu của con người. Tinh dầu vỏ bưởi hiện nay rất phổ biến trong dược phẩm và đặc biệt là mỹ phẩm. Chúng được sử dụng để phục vụ cho nhu cầu làm đẹp và sức khỏe của con người, tinh dầu vỏ bưởi có tác dụng kháng khuẩn. Mùi hương thanh tao, giúp giải cảm, thư giãn, giảm stress. Hương thơm của tinh dầu bưởi còn có tác dụng giải rượu giúp tỉnh táo, minh mẫn. Tinh dầu bưởi có trong dầu massage giúp tan mỡ, cân bằng các yếu tố dinh dưỡng cho da, chống lại sự lão hóa. Trong lá, hoa, vỏ quả bưởi đều có chứa tinh dầu nhưng phần lớn tinh dầu thường tập trung nhiều nhất trong vỏ bưởi. Trong vỏ bưởi tinh dầu sẽ được lưu trữ ở túi tiết tinh dầu. 13 1.5.2. Tính chất vật lý của tinh dầu vỏ bưởi Tinh dầu bưởi tồn tại ở dạng lỏng, ở nhiệt độ thường có mùi thơm nhẹ , không màu hoặc màu vàng nhạt. Ở 20C tinh dầu bưởi có tỉ trọng 0,923 – 0,926, nhỏ hơn nước nên nhẹ hơn nước. Tinh dầu bưởi bay hơi được, ít tan trong nước nhưng tan tố t trong dung môi hữu cơ. Có độ sôi cao (150-2000C), khi nhỏ tinh dầu vào giấy thì mặt giấ y có vết trong như giấy bóng, nhưng chỉ một thời gian ngắn tinh dầu bay hết vết trong đó cũng mất đi. 1.5.3. Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi Bảng 1.1. Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi Thành phần Tỉ lệ Limonene 83 – 93 Mycene 1,4 - 1,6  - caryophyllen 0,2 – 0,7 Nootkatone 0,1 – 1,0 Octanone 0,1 – 0,3 Octanol 0,1 – 0,2 Ngoài ra tinh dầu vỏ bưởi chứa d -limonene, a- pinen, linalol, geraniol, citral; còn có các alcol, pectin, acid cit ric. Dịch quả chín có nhiều chất bổ dưỡng: nước 89, glucid 9, protid 0,6, lipid 0,1 và các khoáng Ca 20mg, P 20mg, K 190mg, Mg 12mg, S 7mg và Na, Cl, Fe, Cu, Mn... Có các vitamin (tính theo mg) C 40, B 0,07, B2 0,05 PP 0,3 và tiền sinh tố A 0,1. 100 mg dịch quả cung cấp cho cơ thể 43 calo. Trong tinh dầu vỏ bưởi, thành phần chính là Limonene. 1.5.4. Công dụng của tinh dầu vỏ bưởi. Tinh dầu vỏ bưởi có nhiều vitamin và chất xơ tốt cho làn da, hệ tiêu hóa, giúp tóc mượt mà tự nhiên. Một số công dụng của tinh dầu bưởi như: - Giảm cân hiệu quả: Trong tinh dầu bưởi có chứa một số enzim có tác dụng cao trong việc đốt cháy chất béo. Các nghiên cứu cho thấy những enzim này còn góp phần thay đổi nồng độ insulin, có ảnh hưởng lớn đến việc trao đổi 14 chất, hạn chế tích mỡ trong cơ thể. Để giảm béo, chỉ cần dùng tinh dầu vỏ bưởi massage hằng ngày làm mỡ bụng và các phân mỡ dư thừa khác rất hiệu quả.  Nuôi dưỡng tóc mềm mượt và óng ả: Một trong những tác dụng của tinh dầu bưởi được nhiều người biết đến là khả năng làm mượt tóc, duy trì độ dài, giảm xơ gãy, làm giảm tóc gãy rụng, kích thích mọc tóc, đặc trị chứng hói đầu, phục hồi tóc hư tổn, giúp tóc chắc khỏe và bóng mượt. Sản phẩm sử dụng được với tất cả mọi người đặc biệt là phụ nữ sau khi sinh.  Dưỡng da sáng mịn và ngừa lão hóa: Trong tinh dầu bưởi có chứa vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và chống oxy hóa, bảo vệ khỏi tác hại từ môi trường và ánh nắng mặt trời. Ngoài ra, tinh dầu bưởi còn có tác dụng trẻ hóa da cực kì hiệu quả.  Điều trị mụn trứng cá, mụn mẫn ngứa: Hàm lượng vitamin A và C trong tinh dầu bưởi nhiều hơn bất kỳ sản phẩm tự nhiên nào khác.Vì vậy, đây được xem là sản phẩm chăm sóc da và điều trị mụn tốt nhất. 1.5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tinh dầu vỏ bưởi Nguyên liêụ bị khô, dập úng cũng ảnh hưởng đến hàm lượng và chất lượng tinh dầu. Nên tránh để dồn đống nguyên liệu đưa đến sự phát nhiệ t bên trong làm thối rữa nguyên liệu. Cần phơi héo nguyên liệu thích hợp, tốt nhất phơi héo trong bóng mát vì nếu nhiệt độ lên quá 40C một số cấu phần trong tinh dầ u sẽ bay hơi. Nhưng độ héo cũng ảnh hưởng đến hàm lượng và chất lượ ng tinh dầu. Do đó nếu để nguyên liệu héo trong thời gian dài sẽ làm giảm khối lượ ng tinh dầu chứa trong nguyên liệu. Mặt khác, việc này cũng sẽ đưa đến một số cấ u phần không bền trong tinh dầu bị phân hủy làm cho tinh dầu thu đượ c không còn chất lượng tự nhiên. Do đó, trước khi ly trích tinh dầu, nguyên liệu cần được phơi héo, cần khảo sát hiệu suất và thành phần hóa học của tinh dầu theo thời gian để héo để biết cần để héo trong bao lâu là thích hợp nhất. Độ sạch: Nguyên liệu càng sạch thì chất lượng tinh dầu thu được càng cao. Do đó khi ly trích tinh dầu cần phải làm sạch, loại bỏ bẩn, các đối tượ ng không phải nguyên liệu cần ly trích ra khỏi nguyên liệu, không được để lẫn vào. 15 1.6. Các phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ bưởi. 1.6.1. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Tinh dầu là một hỗn hợp gồm nhiều cấu tử tan lẫn vào nhau. Trong quá trình chưng cất, cùng với sự thay đổi thành phần hỗn hợp lỏng có thể làm thay đổi thành phần của hỗn hợp hơi. Trong điều kiện áp suất không đổi, dung dị ch lỏng mà ta thu được bằng cách ngưng tụ hỗn hợp bay hơi ra sẽ có thành phần cấ u tử dễ bay hơi cao hơn chất lỏng ban đầu, nếu tiếp tục chưng cất thì thành phần bay hơi trong chất lỏng càng ít và trong chất lỏng sau ngưng tụ càng nhiều. Nếu ngưng tụ theo thời gian thì ta có thể thay đổi thành phần của tinh dầu sau ngưng tụ so với thành phần của tinh dầu có trong nguyên liệu. Việc làm này nhằ m nâng cao chất lượng tinh dầu. Phương pháp này dựa trên sự thẩm thấu, hòa tan, khuyếch tán và lôi cuốn theo hơi nước của những hợp chất hữu cơ trong tinh dầu chứa trong các mô khi tiế p xúc với nước ở nhiệt độ cao. Sự khuếch tán dễ dàng khi tế bào chứa căn phồ ng do nguyên liệu tiếp xúc với hơi nước bão hòa trong một thời gian nhất định. Trường hợp mô thực vật có chứa sáp, nhựa, axit béo thì khi chưng cất phả i thực hiện trong thời gian dài vì những hợp chất này làm giảm áp suất hơi chung của hệ thống và làm cho sự khuếch tán trở nên khó khăn. 1.6.1.1. Lý thuyết chưng cất Chưng cất có thể định nghĩa là: “Sự tách rời cấu phần của một hỗn hợ p nhiều chất lỏng dựa trên sự khác biệt về áp suất hơi của chúng”. Trong trườ ng hợp đơn giản, khi chưng cất hỗn hợp gồm hai chất lỏ ng không hòa tan vào nhau, áp suất hơi tổng cộng là tổng của hai áp suất hơi riêng phần. Do đó, nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ tương ứng với áp suất hơi tổng cộng xác định, không tùy thuộ c vào thành phần hỗn hợp, miễn là lúc đó hai pha lỏng vẫn còn tồn tại. Nếu vẽ đường cong áp suất tổng cộng, thì ứng với một áp suất, ta dễ dàng suy ra nhiệt độ sôi tương ứng của hỗn hợp và nhận thấy là nhiệt độ sôi hỗn hợp luôn luôn thấp hơn nhiệt độ sôi từng ...

Trang 1

LÊ VĂN CHƯƠNG

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH DẦU BƯỞI Ở HUYỆN TIÊN PHƯỚC –

TỈNH QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 4 năm 2015

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận này là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác

Tác giả khóa luận

Lê Văn Chương

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành c m ơn BG nhà trường, lãnh đạo khoa Lý – Hóa - Sinh cùng các thầy ô trong hoa đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài khóa luận này

Tôi xin gởi lời c m ơn âu ắc nhất đến Gi ng viên Th.s Nguyễn Đức Trung bộ môn h a trường Đại học Qu ng Nam thời gian qua đã tận t nh hướng dẫn tôi trong suốt thời gian viết và hoàn thành khóa luận

Với sự hiểu biết còn hạn chế, khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đ ng g ý iến của thầy, cô giáo cùng với những người quan tâm đến đề tài này để nội dung khóa luận được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành c m ơn!

Tam Kỳ, tháng 05 năm 2016

Tác giả

Lê Văn Chương

Trang 4

DAN MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 5

DAN MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ T Ị VÀ ÌN VẼ

Bảng 1.1 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi 13

Bảng 3.1 Kết qu hàm lượng tinh dầu trong vỏ qu bưởi 35

Bảng 3.2 Kết qu kh o át hàm lượng tinh dầu theo ngày thu hoạch 35

Bảng 3.3 Kết qu kh o sát nh hưởng của thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu được 36

Bảng 3.4 Kết qu thử c m quan 37

Bảng 3.5 B ng tỷ trọng của tinh dầu bưởi 37

Bảng 3.6 Kết qu kh o át độ ẩm 38

Bảng 3.7 Kết qu xá định độ hòa tan trong etanol của tinh dầu vỏ bưởi 38

Bảng 3.8 Kết qu xá định chỉ số axit của tinh dầu vỏ qu bưởi 39

Bảng 3.8 Kết qu xá định chỉ số axit của tinh dầu vỏ qu bưởi 39

Bảng 3.9 Kết qu xá định chỉ số xà hòng h a ủa tinh ầu vỏ qu bưởi 39

Bảng 3.10 Kết qu xá định chỉ số este hóa của tinh dầu vỏ qu bưởi 40

Bảng 3.11 Thành phân hóa học của các cấu tử chính trong tinh dầu vỏ qu bưởi 42

Hình 2.2 Nguyên liệu đã được xử lý 28

Hình 3.1 Biểu đồ nh hưởng thời gian sau thu hoạ h đến hàm lượng tinh dầu 36 Hình 3.2 Đồ thị thể hiện thời gian hưng ất đến lượng tinh dầu thu được 37

Hình 3.3 Phổ GC-MS của tinh dầu bưởi 41

Trang 6

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.4.1 Nghiên cứu lý thuyết 2

1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2

1.5 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3

1.5.1 Ý nghĩa khoa học 3

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 3

Phần 2: NỘI DUNG 4

Chương 1 TỔNG QUAN 4

1.1 Tổng quan về quả bưởi 4

1.1.1 ình thái, đặc điểm của quả bưởi 4

1.1.2 Một số giống Bưởi ở Việt Nam 5

1.2 Vị trí địa lý và địa hình huyện Tiên Phước 10

1.3 Phân bố cây Bưởi 11

1.4 Giá trị dược học của Bưởi 11

1.5 Tổng quan về tinh dầu vỏ bưởi 12

1.5.1 Vài nét chung về tinh dầu vỏ bưởi 12

1.5.2 Tính chất vật lý của tinh dầu vỏ bưởi 13

1.5.3 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi 13

1.5.4 Công dụng của tinh dầu vỏ bưởi 13

1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tinh dầu vỏ bưởi 14

1.6 Các phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ bưởi 15

1.6.1 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 15

Trang 7

1.7 Các phương pháp xác định chỉ tiêu lý học 21

1.7.1 Xác định tinh dầu vỏ bưởi 21

1.7.2 Xác định độ hòa tan trong etanol 21

1.8 Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học 22

1.8.1 Chỉ số axit (Ax) 22

1.8.2 Chỉ số este (Es) 22

1.8.3 Chỉ số xà phòng hóa (Xp) 22

1.9 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) dùng xác định thành phần hóa học tinh dầu 23

2.2 Sơ đồ nghiên cứu 29

2.3 Chiết tinh dầu bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước 30

2.4.3 Xác định độ hòa tan trong etanol 32

2.5 Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học 33

Trang 8

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35

3.1 Kết quả định lượng tinh dầu 35

3.2 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dầu thu được 35

3.2.1 Ảnh hưởng của thời gian sau thu hoạch đến lượng tinh dầu trong vỏ quả bưởi 35

3.2.2 Ảnh hưởng của thời gian chiết đến lượng tinh dầu thu được 36

Trang 9

Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài

Bưởi chắc ai cũng biết, bưởi có nhiều tiềm năng lớn nhưng chưa được khai thác và tận dụng, hầu như chỉ mới sử dụng múi, chưa biết chế biến, tận dụng tinh dầu từ vỏ quả Nói đến tinh dầu thì nó được biết đến như báu vật của thiên nhiên Con người đã biết cách chế biến và sử dụng chúng vào nhiều mục đích khác nhau như: chữa bệnh, làm đẹp, chăm sóc da, giảm stress bằng hương thơm của tinh dầu Tinh dầu có thể làm giảm stress, mệt mỏi vì trong tinh dầu có chứa hoạt chất từ tự nhiên tốt cho sức khỏe và hệ thần kinh Điều đặc biệt là sử dụng tinh dầu tự nhiên hoàn toàn không gây tác dụng phụ và kích ứng Chúng được sử dụng trên các lĩnh vực như: thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm Chúng ta có thể bắt gặp sự hiện diện của tinh dầu trong rất nhiều sản phẩm, từ những sản phẩm cao cấp như nước hoa, kem dưỡng da cho đến các mặt hàng bình dân như: nước giải khác, nồi xông hơi trị cảm Ngày nay con người càng chú ý hơn tới những loại tinh dầu từ tự nhiên vì tính an toàn cao của chúng Trong số tinh dầu thực vật, tinh dầu bưởi rất được ưa chuộng vì nó có mùi thơm nhẹ, dễ chịu và có nhiều ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm Tinh dầu bưởi được nghiên cứu và sử dụng trong nhiều thế kỉ qua và nhiều quốc gia khác trên thế giới Tuy nhiên, ở nước ta việc nghiên cứu sản xuất tinh dầu bưởi cũng như ứng dụng của chúng chưa được quan tâm đúng mức

Việt Nam với điều kiện thiên nhiên nhiệt đới rất thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các loại thực vật khác nhau, trong đó có các loại cây có chứa tinh dầu đang được khẳng định rất dồi dào Chính vì vậy việc nghiên cứu tách chiết và xác định các chỉ số vật lý, hóa học, thành phần hóa học của tinh dầu vỏ quả bưởi có ý nghĩa quan trọng và cần thiết

Tuy nhiên, khó khăn là việc người dân tiếp cận và trồng cây bưởi chưa được phổ biến rộng rãi Do đó để giúp người dân nâng cao giá thành sản phẩm, ngoài việc cung cấp thực phẩm cho thị trường mà còn phát triển mô hình sản xuất tinh dầu từ vỏ bưởi Từ đó tôi sẽ nghiên cứu phương pháp thích hợp để sản xuất tinh dầu bưởi cũng như giúp mọi người hiểu rõ hơn về thành phần có trong

Trang 10

tinh dầu vỏ bưởi huyện Tiên Phước – tỉnh Quảng Nam

Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu phương pháp sản xuất tinh dầu bưởi ở huyện Tiên Phước – tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

của tôi

1.2 Mục tiêu đề tài

Nhằm tách chiết và xác định thành phần hóa học có trong tinh dầu bưởi để tạo nên tinh dầu tinh khiết có lợi cho sức khỏe và sắc đẹp, cũng như thành phần hóa học và vật lý có trong tinh dầu bưởi

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng

Vỏ quả bưởi được lấy từ huyện Tiên Phước – tỉnh Quảng Nam

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Quá trình tách chiết, xác định chỉ số vật lý, xác định chỉ số hóa học, thành phần hóa học và cấu trúc một số hợp chất có trong tinh dầu bưởi Quá trình thực nghiệm được tiến hành ở phòng thí nghiệm hóa học, trường Đại học Quảng Nam

1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu lý thuyết

Tổng quan tài liệu, tư liệu trên sách báo, ở trong nước và nước ngoài có liên quan đến đề tài

1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm

Phương pháp vật lý: Thu gom vỏ bưởi và xử lý mẫu vỏ bưởi

Phương pháp hóa học: Khảo sát thời gian chiết tối ưu và ảnh hưởng của thời gian sau thu hoạch đến lượng tinh dầu

Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm, hàm lượng bưởi Phương pháp lôi cuốn hơi nước

Xác định thành phần hóa học của tinh dầu bưởi bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS )

Xác định chỉ số hóa lí: độ ẩm, khả năng hòa tan trong cồn ở các cấp độ khác nhau, chỉ số axit, chỉ số este, chỉ số xà phòng hóa

Trang 11

1.5 Ý nghĩa khoa học của đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học

Cung cấp thông tin khoa học về chỉ số lí hóa, điều kiện tách chiết và xác định thành phần hóa học của tinh dầu vỏ bưởi tại huyện Tiên Phước – tỉnh Quảng Nam

Cung cấp những thông tin, tư liệu làm cơ sở cho những nghiên cứu sau này

Tổng hợp kiến thức về hợp chất thiên nhiên phục vụ cho công tác sau này

Trang 12

Phần 2: NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về quả bưởi

1.1.1 Hình thái, đặc điểm của quả bưởi

Cây cao khoảng 5 đến 10m, thường có gai lớn (nhất là trồng bằng hạt), nhánh non có lông tơ

- Rễ: Thường có 1 rễ cái và nhiều rễ nhánh, từ rễ nhánh mọc ra các rễ lông

nhỏ Sự phát triển của rễ thường xen kẽ với sự phát triển của thân, cành trên mặt đất Rễ mọc ra từ hạt thường khỏe, mọc sâu, nếu đất thoáng nước tốt và tơi xốp rễ có thể mọc sâu đến 4m

- Thân, cành: Bưởi thuộc loại thân gỗ, các cành chính thường mọc ra ở các

vị trí trong khoảng 1m cách mặt đất Cành có thể có gai, nhất là khi trồng bằng hạt Cành phát triển theo lối hợp trụ, khi cành mọc dài đến một khoảng nhất định thì ngừng lại Trong một năm cây có thể cho 3 đến 4 đợt cành, tùy theo chức năng của cành mà chúng có tên khác nhau như: cành mang trái, cành mẹ, cành dinh dưỡng và cành vượt

- Lá: Lá bưởi thuộc lá đơn gồm có cuống lá, cánh lá và phiến lá Lá lớn, có

cành lá to, phiến lá hình xoan đến bầu dục, dạng trái tim, dài từ 12 đến 15cm, mặt dưới gân lá thường có lông

- Hoa: Hoa bưởi lớn, mọc đơn hay chùm, cánh hoa màu trắng kem, có từ

20 - 25 nhị đực, bầu noãn có 11-16 ngăn, đường kính rộng từ 2,5-4cm, rất thơm, thường là hoa lưỡng tính Thời gian từ khi ra hoa đến khi hoa tàn thay đổi tùy giống và điều kiện khí hậu, trung bình là một tháng

- Trái: Bưởi có trái lớn, hình cầu hay hình trái lê, đường kính từ 10 đến

40cm, có màu xanh và vàng nhạt khi chín, vỏ dày, tép lớn màu vàng nhạt hay hồng Trái nặng trung bình từ 1-2kg Trái bưởi có 3 phần chính: ngoại bì, trung bì, nội bì Thời gian chín của trái thay đổi từ 7 đến 8 tháng sau khi thụ phấn Quá trình phát triển của bưởi chia làm 3 giai đoạn: từ 4-9 tuần sau khi đậu trái, trái chủ yếu phát triển kích thước và trọng lượng Bên cạnh đó phần thịt trái cũng phát triển chủ yếu là các tép phát triển về kích thước và số lượng Sau đó, cùng

Trang 13

với sự phát triển của các tép là sự phát triển của lớp trung bì Giai đoạn cuối cùng, khi trái đạt độ chín thành thục, hàm lượng axit trong nước giảm dần, trong khi màu sắc của trái từ màu xanh chuyển sang màu vàng và độ cứng của trái sẽ giảm dần

- Hạt: Hình dạng, kích thước, trọng lượng, số lượng hạt trong trái và mỗi

múi thay đổi nhiều tùy từng giống Bưởi là loại trái hạt lớn, đơn phôi, có nhiều hạt, tuy nhiên một số giống bưởi như Bưởi Năm Roi, Bưởi Biên Hòa hạt thường mất dần qua quá trình phát triển của trái

1.1.2 Một số giống Bưởi ở Việt Nam 1.1.2.1 Bưởi Da Xanh

Bưởi Da Xanh là giống cây dễ trồng, trồng trên nhiều loại đất, ở miền bắc

cây bưởi da xanh vẫn cho năng suất cao, màu sắc đẹp, đặc biệt là có thị trường tiêu thụ lớn Bưởi da xanh rất ngon vì ăn rất ngọt, ráo nước, không hạt hoặc ít hạt, vỏ mỏng, thịt bưởi đỏ bắt mắt và cho trái quanh năm Bưởi có thể bảo quản trong thời gian dài mà không ảnh hưởng đến chất lượng Giống cây Bưởi Da Xanh được nhân giống vô tính với đặc điểm của cây con luôn mang tất cả các đặc tính tốt nhất của cây mẹ, cây giống với khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng ổn định, cây giống khỏe, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, chịu úng chịu hạn cao Cây Bưởi Da Xanh giống có chiều cao từ 40-50cm

Hình 1.1 Bưởi Da Xanh

Trang 14

Bưởi Da xanh có đặc điểm tép bưởi màu đỏ, bó chặt, dễ tách ra khỏi trái, nhiều nước nhưng không dính tay, vị ngọt hầu như không chua, tỉ lệ thịt quả trên 55%, mùi thơm, ít hạt, dễ bảo quản, vận chuyển trong thời gan lâu Thời gian thu hái cho cả ăn tươi lẫn bảo quản là 210-216 ngày sau khi đậu quả Biểu hiện bên ngoài: các hạt tinh dầu trên vỏ quả nở to, vỏ sần sùi, dùng tay ấn nhẹ đáy quả sẽ cảm nhận được độ lún nhất định

1.1.2.2 Bưởi Năm Roi

Được trồng nhiều ở đồng bằng Sông Cửu Long Bưởi Năm Roi là một trong những loại bưởi ngon, được người tiêu dùng đánh giá cao, và có giá trị kinh tế lớn Bưởi Năm Roi được công nhận là giống sạch bệnh, cho năng suất cao và chất lượng tốt, ngon nhất trong các giống bưởi hiện nay, thích nghi với điều kiện

tại các vùng sinh thái khác nhau ở nước ta

Tổng diện tích Bưởi Năm Roi là 9,2 ngàn ha, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long (diện tích 4,5 ngàn ha cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% về diện tích và 54,3% về sản lượng Bưởi Năm Roi của cả nước), trong đó tập trung ở huyện Bình Minh 3,4 ngàn ha đạt sản lượng gần 30 ngàn tấn Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha) Với một hecta, nhà vườn thu hoạch cả trăm triệu đồng trong một năm Sau 2 năm trồng cho ra quả, thu hoạch tập trung với chu kỳ khai thác kinh doanh năm

Hình 1.2 Bưởi Năm Roi

Trang 15

Bưởi Năm Roi có dáng quả lê, thân tròn, đầu hơi thon và có núm, lúc chín trái khá lớn với màu vàng ngả xanh, trọng lượng trung bình 1,3kg / trái Loại bưởi này vỏ mỏng, ruột trắng, có nhiều múi màu vàng nhạt, mọng nước nhưng ráo và dễ dàng tách múi, vị ngọt thanh, chua đặc biệt thơm ngon hoặc không có hạt hoặc hạt lép nhỏ Ban đầu bưởi bán dịp tết nên người nông dân phải trồng mùa nghịch, về sau họ đã biết điều chỉnh sinh học để cây bưởi ra trái theo ý muốn nên du khách có thể thưởng thức Bưởi Năm Roi như quanh năm

Cây cao trung bình từ 7-8m, cao nhất có thể lên đến 15m, có gai dài khoảng 2,5cm có khi tới 4cm nếu sinh sản bằng hạt, hoặc có gai hay gai rất ngắn

nếu sinh sản sinh dưỡng, khi còn non thì gai có lông tơ

Thời gian trồng từ tháng tư cho đến tháng giêng Đặc điểm của Bưởi Năm Roi là: hình quả lê, trọng lượng trung bình từ 1-1,4 kg, trái có núm, khi quả chín có màu vàng xanh, vỏ mỏng, ráo nước, thịt quả màu xanh vàng, mịn đồng nhất Múi và vách múi rất dễ tách, ăn giòn, ngọt, thơm, vị hơi chua, đặc biệt là không có hạt hay chỉ có hạt lép nhỏ li ti Tỷ lệ phần ăn được trên 55% Phù hợp ăn tươi, chế biến, tiêu thụ nội địa và xuất khẩu nhiều nước Thời vụ thu hoạch bắt đầu từ tháng 9 dương lịch

1.1.2.3 Bưởi Lông Cổ Cò

Hình 1.3 Bưởi Lông Cổ Cò

Trang 16

Bưởi Lông Cổ Cò đang được trồng nhiều ở các xã Mỹ Đức Tây, An Thái Đông, Mỹ Lương và một số xã phụ cận với diện tích hơn 1.000 hecta (riêng An Thái Đông có 350 hecta)

Nhìn bên ngoài, Bưởi Lông Cổ Cò có dạng hình trái lê, nặng trung bình 0,9-1,4 kg/trái Vỏ trái có màu xanh vàng khi chín, dễ lột và khá mỏng (13-16mm), ruột hồng nhạt, nước quả khá nhiều, vị ngọt đến chua nhẹ, mùi thơm và có từ 5-30 hạt/trái

Cây có đặc tính sinh trưởng khá mạnh, phiến lá hình elip, màu xanh đậm và trên bề mặt có lớp lông tơ mịn, có khả năng chống chịu tốt đối với bệnh vàng lá thối rễ

Cây có khả năng cho trái sau 2,5-3,5 năm trồng (đối với cây chiết và cây ghép) Thời gian thu hoạch tập trung từ tháng 8 đến tháng 12 Thời gian từ khi ra hoa đến khi thu hoạch là từ 7-7,5 tháng Năng suất khá cao (trên100 trái/năm đối với cây 7 năm tuổi trở lên) và khá ổn định

Bưởi Lông Cổ Cò có thể tồn trữ đến 20 ngày nếu được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ phòng Bưởi lông Cổ Cò có tính thích nghi rộng, sinh trưởng mạnh, năng suất cao, phẩm chất khá cao nên Bưởi Lông Cổ Cò được trồng ở khá nhiều nơi trong tỉnh

1.1.2.4 Bưởi Diễn

Hình 1.4 Bưởi Diễn

Trang 17

Bưởi Diễn được trồng tại huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai và hiện nay giống này được nhân rộng và trồng khá phổ biến tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương,…

Cây Bưởi Diễn có lá nhỏ hơn lá cây bưởi thường và chiều cao trung bình cũng thấp hơn, đến tuổi trưởng thành chiều cao trung bình của nó là khoảng 4m, vỏ cây có màu vàng nhạt, thỉnh thoảng có nhựa ra ở những vết trầy xước trên thân cây, là cây thân gỗ có ít gai hơn cây bình thường

Bưởi Diễn quả tròn, vỏ trái nhẵn khi chín màu vàng cam, trọng lượng trung bình từ 0,8-1 kg/trái, tỷ lệ phần ăn được từ 60-65%, số hạt trung bình khoảng 50 hạt, múi và vách múi dễ tách rời nhau, thịt trái màu vàng xanh, ăn giòn, ngọt Thời gian thu hoạch Bưởi Diễn muộn hơn Bưởi Đoan Hùng, thường vào khoảng cuối tháng 12 âm lịch

1.1.2.5 Bưởi Thanh Trà

Hình 1.5 Bưởi Thanh Trà

Bưởi Thanh Trà trồng nhiều ở huyện Hương Trà-Huế, ven bờ sông Hương Bưởi Thanh Trà là giống Bưởi ngon có tiếng: quả nhỏ, hình quả lê, trọng lượng trung bình từ 0,6-0,8kg, vỏ quả mỏng dễ bóc, khi quả chín màu xanh, tép nhỏ mọng nước nhưng ăn giòn ngọt , thịt quả mịn, đồng nhất, màu vàng xanh, tỷ lệ phần ăn được từ 62-65% Bưởi Thanh Trà thu hoạch vào tháng 9 dương lịch

Ở nhà vườn Thanh Trà hầu như quanh năm có mùi hương thơm dịu, đặc biệt khi Bưởi Thanh Trà ra hoa

Bưởi Thanh trà được trồng từ lâu đời, quả to, vị ngọt đậm, múi mọng nước, nhiều Vitamin C, không có hậu chua, không the, không đắng, mùi hương

Trang 18

dễ chịu và nhất là ít xơ Nhờ những đặc tính nổi trội này, người dân bản địa đã xếp bưởi đường lên vị trí cao nhất về độ ngon ngọt so với các giống bưởi hiện có ở Hương Sơn được người tiêu dùng ưa chuộng

1.2 Vị trí địa lý và địa hình huyện Tiên Phước

Huyện Tiên Phước nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Nam có tọa độ địa lý từ 15o20’00” đến 16o36’00” vĩ độ Bắc và 15o20’00” 108o04’46” đến 108o27’56” kinh độ Đông, cách thành phố Tam Kỳ 25km Phía Bắc giáp với huyện Thăng Bình, phía Nam giáp với huyện Bắc Trà My, phía Đông giáp huyện Phú Ninh, phía Tây giáp huyện Hiệp Đức Địa hình huyện Tiên Phước nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Căn cứ vào điều kiện địa hình, có thể chia huyện Tiên Phước thành 3 vùng gồm:

Vùng địa hình đồi núi: chiếm 55% tổng diện tích tự nhiên của huyện, phân bố chủ yếu ở phía Tây, Tây Nam và phía Bắc của huyện gồm các xã Tiên Lãnh, Tiên Ngọc, Tiên Hiệp, Tiên Cảnh Vùng này có độ cao trung bình từ 200m đến 500m so với mực nước biển và địa hình thấp dần từ Tây sang Đông

Vùng địa hình gò đồi: là vùng tiếp giáp với vùng đồi núi, phân bố rải rác ở các xã bao gồm các đồi thấp, bát úp hoặc lượn sóng, có độ cao trung bình từ 100m đến 180m và chiếm khoảng 25% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Phần lớn diện tích các khu vực gò đồi đã được sử dụng trồng các loại cây lâu năm như quế, tiêu và các loại cây ăn quả khác

Vùng địa hình thấp dạng bậc thang: dạng địa hình này chiếm khoảng 20% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, bao gồm các khu vực địa hình bậc thang nhỏ lẻ và phân tán Địa hình này tập trung nhiều hơn ở khu vực trung tâm và khu vực phía Đông huyện Phần lớn các diện tích này được sử dụng trồng hoa màu và trồng lúa nước

Nhìn chung, Tiên Phước là huyện có địa hình chia cắt khá mạnh, nhiều xã trong huyện nằm xa trung tâm, xen kẽ trong khu vực núi cao, giao thông không thuận lợi Điều này dẫn đến nhiều thôn, xã trong huyện gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội Địa hình vùng thấp là nơi dân cư tập trung sinh sống, phát triển kinh tế: nông nghiệp, giao thông vận tải, giao lưu hàng hóa là

Trang 19

nơi hình thành và lưu giữ các truyền thống văn hóa, di tích lịch sử văn hóa, cách mạng, các kiến trúc cổ của người dân Tiên Phước

1.3 Phân bố cây Bưởi

Việt Nam có nhiều giống bưởi ngon, được người tiêu dùng đánh giá cao như bưởi Năm roi, Da xanh, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, Đoan Hùng…Tuy nhiên, chỉ có bưởi Năm Roi là có sản lượng mang ý nghĩa hàng hoá lớn Tổng diện tích Bưởi Năm Roi là 9,2 ngàn ha, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long (diện tích 4,5 ngàn ha cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% về diện tích và 54,3% về sản lượng Bưởi Năm Roi cả nước); trong đó tập trung ở huyện Bình Minh: 3,4 ngàn ha đạt sản lượng gần 30 ngàn tấn Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha)

1.4 Giá trị dược học của Bưởi

Bưởi là một loại cây mang lại giá trị dinh dưỡng cũng như chữa bệnh Nếu biết sử dụng bài thuốc tự nhiên từ bưởi đúng cách sức khỏe chúng ta phần nào sẽ được tăng cường hơn Bưởi có giá trị bổ dưỡng cung cấp vitamin C, từ 80 – 100 mg C/100g quả Khi ép bưởi lấy nước, trong thành phần có fitogen thực vật nên uống nhiều nước bưởi ép có tác dụng đẹp da, tiêu mỡ, hạ cholesterol

Tất cả thành phần của bưởi đều có giá trị chữa bệnh cao, từ hoa, lá cho tới vỏ, hạt Nhiều bài thuốc được bác sĩ Đông y áp dụng để điều trị nhiều loại bệnh đem lại hiệu quả cao cho người bệnh Dưới đây là một số bài thuốc bưởi:

- Chữa cảm cúm, đau đầu: Lá bưởi tươi nấu với các các lá có tinh dầu thơm ( lá chanh, lá sả, ) để xông

- Chữa đau đầu: Dùng lá bưởi trộn với củ hành sau đó giã nát đắp vào 2 bên thái dương dùng băng dính cố định

- Chữa hen suyễn: Dùng vỏ bưởi, bách hợp, đường kính trắng Sắc với nước trong 2 giờ (đun nhỏ lửa), bỏ bã gạn lấy nước uống liên tục trong 9 ngày liền, nghỉ 2 – 3 ngày rồi uống tiếp

- Chữa vàng da: Vỏ bưởi cháy đen tán thành bột mịn pha nước để uống - Chữa đầy bụng, ăn không tiêu: Vỏ bưởi, màng mề gà, sơn trà, sa nhãn Sắc uống 3 lần trong một ngày

Trang 20

- Chữa phù thũng: Vỏ bưởi, mộc thông, bồ hóng, diêm tiêu, cỏ bấc Sau đó đem sắc nấu uống ngày 2 lần

- Chữa đau dạ dày: làm nước pectin từ hạt bưởi

- Chữa bệnh trĩ: Rễ bưởi rửa sạch sau đó đem nấu nước uống

- Chữa hạ nang sa xuống đau tức: Bưởi non, gọt vỏ sao vàng, hạ thổ sau đó sắc nước uống

1.5 Tổng quan về tinh dầu vỏ bưởi 1.5.1 Vài nét chung về tinh dầu vỏ bưởi

Tên khoa học: Citrus maxima

Vỏ ngoài của bưởi chứa nhiều tinh dầu như một số loại trái cây Citrus khác thuộc họ Cam quít (Rutaceae) gồm d-limonen, a-pinen, linalool, geraniol, citral Ngoài ra, vỏ bưởi còn chứa nhiều flavonoid như naringosid, hesperidin, diosmin, diosmetin, hesperitin Có tác dụng bảo vệ thành mao mạch, giảm tính thấm, giúp cho mao mạch đàn hồi và bền vững hơn Từ đó giúp ngăn ngừa những tai biến do vỡ các mao mạch, gián tiếp giúp hạ huyết áp Một số người còn dùng vỏ ngoài quả bưởi xoa trên da đầu để kích thích lỗ chân lông phòng trị bệnh hói đầu hay rụng tóc Chính vì vậy người ta đã ứng dụng vỏ bưởi vào trong công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm để sản xuất ra những loại tinh dầu phục vụ cho nhu

cầu của con người

Tinh dầu vỏ bưởi hiện nay rất phổ biến trong dược phẩm và đặc biệt là mỹ phẩm Chúng được sử dụng để phục vụ cho nhu cầu làm đẹp và sức khỏe của con người, tinh dầu vỏ bưởi có tác dụng kháng khuẩn Mùi hương thanh tao, giúp giải cảm, thư giãn, giảm stress Hương thơm của tinh dầu bưởi còn có tác dụng giải rượu giúp tỉnh táo, minh mẫn Tinh dầu bưởi có trong dầu massage giúp tan mỡ, cân bằng các yếu tố dinh dưỡng cho da, chống lại sự lão hóa

Trong lá, hoa, vỏ quả bưởi đều có chứa tinh dầu nhưng phần lớn tinh dầu thường tập trung nhiều nhất trong vỏ bưởi Trong vỏ bưởi tinh dầu sẽ được lưu trữ ở túi tiết tinh dầu

Trang 21

1.5.2 Tính chất vật lý của tinh dầu vỏ bưởi

Tinh dầu bưởi tồn tại ở dạng lỏng, ở nhiệt độ thường có mùi thơm nhẹ, không màu hoặc màu vàng nhạt Ở 20C tinh dầu bưởi có tỉ trọng 0,923 – 0,926%, nhỏ hơn nước nên nhẹ hơn nước

Tinh dầu bưởi bay hơi được, ít tan trong nước nhưng tan tốt trong dung môi hữu cơ Có độ sôi cao (150-2000C), khi nhỏ tinh dầu vào giấy thì mặt giấy có vết trong như giấy bóng, nhưng chỉ một thời gian ngắn tinh dầu bay hết vết trong

đó cũng mất đi

1.5.3 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi

Bảng 1.1 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi

Trong tinh dầu vỏ bưởi, thành phần chính là Limonene

1.5.4 Công dụng của tinh dầu vỏ bưởi

Tinh dầu vỏ bưởi có nhiều vitamin và chất xơ tốt cho làn da, hệ tiêu hóa, giúp tóc mượt mà tự nhiên Một số công dụng của tinh dầu bưởi như:

- Giảm cân hiệu quả: Trong tinh dầu bưởi có chứa một số enzim có tác

dụng cao trong việc đốt cháy chất béo Các nghiên cứu cho thấy những enzim

Trang 22

chất, hạn chế tích mỡ trong cơ thể Để giảm béo, chỉ cần dùng tinh dầu vỏ bưởi massage hằng ngày làm mỡ bụng và các phân mỡ dư thừa khác rất hiệu quả

 Nuôi dưỡng tóc mềm mượt và óng ả: Một trong những tác dụng của tinh dầu bưởi được nhiều người biết đến là khả năng làm mượt tóc, duy trì độ dài, giảm xơ gãy, làm giảm tóc gãy rụng, kích thích mọc tóc, đặc trị chứng hói đầu, phục hồi tóc hư tổn, giúp tóc chắc khỏe và bóng mượt Sản phẩm sử dụng được với tất cả mọi người đặc biệt là phụ nữ sau khi sinh

 Dưỡng da sáng mịn và ngừa lão hóa: Trong tinh dầu bưởi có chứa vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và chống oxy hóa, bảo vệ khỏi tác hại từ môi trường và ánh nắng mặt trời Ngoài ra, tinh dầu bưởi còn có tác dụng trẻ hóa da cực kì hiệu quả

 Điều trị mụn trứng cá, mụn mẫn ngứa: Hàm lượng vitamin A và C trong tinh dầu bưởi nhiều hơn bất kỳ sản phẩm tự nhiên nào khác.Vì vậy, đây được xem là sản phẩm chăm sóc da và điều trị mụn tốt nhất

1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tinh dầu vỏ bưởi

Nguyên liêụ bị khô, dập úng cũng ảnh hưởng đến hàm lượng và chất lượng tinh dầu Nên tránh để dồn đống nguyên liệu đưa đến sự phát nhiệt bên trong làm thối rữa nguyên liệu Cần phơi héo nguyên liệu thích hợp, tốt nhất phơi héo trong bóng mát vì nếu nhiệt độ lên quá 40C một số cấu phần trong tinh dầu sẽ bay hơi Nhưng độ héo cũng ảnh hưởng đến hàm lượng và chất lượng tinh dầu Do đó nếu để nguyên liệu héo trong thời gian dài sẽ làm giảm khối lượng tinh dầu chứa trong nguyên liệu Mặt khác, việc này cũng sẽ đưa đến một số cấu phần không bền trong tinh dầu bị phân hủy làm cho tinh dầu thu được không còn chất lượng tự nhiên Do đó, trước khi ly trích tinh dầu, nguyên liệu cần được phơi héo, cần khảo sát hiệu suất và thành phần hóa học của tinh dầu theo thời gian để héo để biết cần để héo trong bao lâu là thích hợp nhất

Độ sạch: Nguyên liệu càng sạch thì chất lượng tinh dầu thu được càng cao Do đó khi ly trích tinh dầu cần phải làm sạch, loại bỏ bẩn, các đối tượng không phải nguyên liệu cần ly trích ra khỏi nguyên liệu, không được để lẫn vào

Trang 23

1.6 Các phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ bưởi 1.6.1 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

Tinh dầu là một hỗn hợp gồm nhiều cấu tử tan lẫn vào nhau Trong quá trình chưng cất, cùng với sự thay đổi thành phần hỗn hợp lỏng có thể làm thay đổi thành phần của hỗn hợp hơi Trong điều kiện áp suất không đổi, dung dịch lỏng mà ta thu được bằng cách ngưng tụ hỗn hợp bay hơi ra sẽ có thành phần cấu tử dễ bay hơi cao hơn chất lỏng ban đầu, nếu tiếp tục chưng cất thì thành phần bay hơi trong chất lỏng càng ít và trong chất lỏng sau ngưng tụ càng nhiều Nếu ngưng tụ theo thời gian thì ta có thể thay đổi thành phần của tinh dầu sau ngưng tụ so với thành phần của tinh dầu có trong nguyên liệu Việc làm này nhằm nâng cao chất lượng tinh dầu

Phương pháp này dựa trên sự thẩm thấu, hòa tan, khuyếch tán và lôi cuốn theo hơi nước của những hợp chất hữu cơ trong tinh dầu chứa trong các mô khi tiếp xúc với nước ở nhiệt độ cao Sự khuếch tán dễ dàng khi tế bào chứa căn phồng do nguyên liệu tiếp xúc với hơi nước bão hòa trong một thời gian nhất định

Trường hợp mô thực vật có chứa sáp, nhựa, axit béo thì khi chưng cất phải thực hiện trong thời gian dài vì những hợp chất này làm giảm áp suất hơi chung của hệ thống và làm cho sự khuếch tán trở nên khó khăn

1.6.1.1 Lý thuyết chưng cất

Chưng cất có thể định nghĩa là: “Sự tách rời cấu phần của một hỗn hợp nhiều chất lỏng dựa trên sự khác biệt về áp suất hơi của chúng” Trong trường hợp đơn giản, khi chưng cất hỗn hợp gồm hai chất lỏng không hòa tan vào nhau, áp suất hơi tổng cộng là tổng của hai áp suất hơi riêng phần Do đó, nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ tương ứng với áp suất hơi tổng cộng xác định, không tùy thuộc vào thành phần hỗn hợp, miễn là lúc đó hai pha lỏng vẫn còn tồn tại Nếu vẽ đường cong áp suất tổng cộng, thì ứng với một áp suất, ta dễ dàng suy ra nhiệt độ sôi tương ứng của hỗn hợp và nhận thấy là nhiệt độ sôi hỗn hợp luôn luôn thấp hơn nhiệt độ sôi từng chất Thí dụ, ở áp suất 720mmHg nước sôi ở 100C và benzen sôi ở 80C và chúng là hai chất lỏng không tan vào nhau Thực hành cho thấy nếu đun hỗn hợp này dưới áp suất 760mmHg nó sẽ sôi ở 69C cho đến khi

Trang 24

nào còn hỗn hợp ở hai pha lỏng với bất kì tỉ lệ nào Giản đồ nhiệt độ theo áp suất cho thấy, tại 69C, áp suất hơi của nước là 225mmHg và benzen là 533mmHg

Nguyên tắc của phương pháp này là theo định luật Raun: P = PA + PB

Chính vì đặc tính làm giảm nhiệt độ sôi này mà từ lâu phương pháp chưng cất hơi nước là phương pháp đầu tiên dùng để tách tinh dầu ra khỏi nguyên liệu thực vật

1.6.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng chính trong chưng cất lôi cuốn hơi nước

Sự khuếch tán: Ngay khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ có một số ổ tinh dầu bị vỡ và cho tinh dầu thoát ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn đi Phần lớn tinh dầu còn lại trong mô thực vật sẽ tiến dần ra ngoài bề mặt nguyên liệu bằng sự thẩm thấu Von Rechenberg đã mô tả quá trình chưng cất lôi cuốn hơi nước như sau: Ở độ nước sôi, một phần tinh dầu hòa tan vào trong nước có sẵn trong tế bào thực vật Dung dịch này sẽ thẩm thấu ra bề mặt nguyên liệu và bị nước cuốn đi Còn nước đi vào nguyên liệu theo chiều ngược lại và tinh dầu lại tiếp tục bị hòa tan vào lượng nước này Quy trình này lặp đi lặp lại cho đến khi tinh dầu trong các mô thoát ra ngoài hết

Như vậy, sự hiện diện của nước rất cần thiết, cho nên trong trường hợp chưng cất sử dụng hơi nước quá nhiệt, chú ý tránh đừng để nguyên liệu bị khô Nhưng nếu lượng nước sử dụng thừa quá thì không có lợi, nhất là những cấu phần tan dễ trong nước

1.6.1.3 Các cách chưng cất tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

Dựa trên thực hành người ta chia các phương pháp chưng cất hơi nước ra thành ba loại chính:

 Chưng cất bằng nước:

Nguyên liệu và nước được cho vào cùng một thiết bị Khi đun sôi, nước bay ra sẽ cuốn theo tinh dầu, ngưng tụ hơi bay ra sẽ thu được hỗn hợp gồm nước và tinh dầu, hai thành phần này không tan vào nhau nên dễ dàng tách ra khỏi nhau Ở phương pháp chưng cất này nước phủ kín nguyên liệu, nhưng phải chừa

Trang 25

một khoảng không gian tương đối lớn phía trên lớp nước, để tránh khi nước sôi mạnh làm văng chất nạp qua hệ thống hoàn lưu

Sự chưng cất này thường không thích hợp với những tinh dầu dễ bị thủy giải Những nguyên liệu xốp và rời rạc rất thích hợp cho phương pháp này Những cấu phần có nhiệt độ sôi cao, dễ tan trong nước sẽ khó hóa hơi trong khối lượng lớn nước phủ đầy khiến cho tinh dầu sản phẩm sẽ thiếu những hợp chất này Thí dụ điển hình là mùi tinh dầu hoa hồng thu được từ phương pháp chưng cất hơi nước kém hơn sản phẩm tẩm trích từ eugenol và alcol phenetil nằm lại trong nước khá nhiều, vì thế người ta chỉ dùng phương pháp này khi không thể sử dụng phương pháp khác

Phương pháp này đơn giản, thiết bị rẻ tiền và dễ chế tạo, phù hợp với cơ sở sản xuất nhỏ, vốn đầu tư ít Tuy nhiên, phương pháp này còn một vài nhược điểm như hiệu suất thấp, chất lượng tinh dầu không cao do nguyên liệu tiếp xúc trực tiếp với thiết bị nên dễ bị cháy khét, khó điều chỉnh các thông số kỹ thuật như tốc độ chưng cất

 Chưng cất bằng hơi và nước (chưng cất không có nồi hơi riêng):

Nguyên liệu và nước cùng cho vào một thiết bị nhưng cách nhau bởi một vỉ nồi Khi đun sôi, hơi nước bốc lên qua khối nguyên liệu kéo theo tinh dầu đi ra thiết bị ngưng tụ Để nguyên liệu khỏi rơi vào phần có nước ta có thể lót trên vỉ một hay nhiều lớp bao tải tùy theo từng loại nguyên liệu Có thể coi phương pháp nay là một ví dụ điển hình của phương pháp chưng cất bằng hơi nước với hơi nước ở áp suất thường Như vậy chất ngưng tụ sẽ chứa ít sản phẩm phân hủy hơn là trường hợp chưng cất bằng hơi nước trực tiếp, nhất là ở áp suất cao hay hơi nước quá nhiệt

So với phương pháp chưng cất bằng nước, ưu điểm của nó là ít tạo ra sản phẩm phân hủy, nguyên liệu ít bị cháy khét vì không tiếp xúc trực tiếp với đáy thiết bị Phương pháp này cũng tốn ít nhiên liệu, tuy nhiên nó không thể áp dụng cho những nguyên liệu dễ bị vón cục Phương pháp này thích hợp cho những loại nguyên liệu không chịu được nhiệt độ cao

Trang 26

Khuyết điểm của phương pháp này là do thực hiện ở áp suất thường, nên cấu phần có nhiệt độ sôi cao sẽ đòi hỏi một lượng lớn hơi nước để hóa hơi hoàn toàn và như thế sẽ tốn nhiều thời gian

Phương pháp này phù hợp với những cơ sở sản xuất có quy mô trung bình

 Chưng cất bằng hơi:

Hơi nước được tạo ra từ nồi hơi, thường có áp suất cao hơn không khí, được đưa thẳng vào bình chưng cất Trong phương pháp này thường được dùng để chưng cất tinh dầu từ nguyên liệu thực vật

Ưu điểm của phương pháp này là người ta có thể điều chỉnh áp suất , nhiệt độ như mong muốn để tận thu sản phẩm, nhưng phải giữ nhiệt độ ở mức giới hạn để tinh dầu không bị phân hủy

Việc sử dụng phương pháp này yêu cầu hơi nước không quá nóng và quá ẩm Nếu quá nóng có thể phân hủy những cấu phần có độ sôi thấp, hoặc làm chất nạp khô quặn khiến hiện tượng thẩm thấu không xảy ra Còn trong trường hợp, hơi nước quá ẩm sẽ đưa đến hiện tượng ngưng tụ, phần chất nạp phía dưới sẽ bị ướt Với hơi nước có áp suất cao thường gây ra sự phân hủy quan trọng, nên tốt nhất là bắt đầu chưng cất với hơi nước ở áp suất thấp và cao dần cho đến khi kết thúc Không có một quy tắc chung nào cho mọi nguyên liệu vì mỗi chất nạp đều cần một kinh nghiệm và yêu cầu khác nhau

Phương pháp này phù hợp với những cơ sở sản xuất lớn Phương pháp này cùng lúc có thể phục vụ cho nhiều thiết bị chưng cất, điều kiện làm việc của công nhân nhẹ nhàng hơn, dễ cơ khí hóa và tự động hóa các công đoạn sản xuất Ngoài ra, phương pháp này đã khắc phục được tình trạng nguyên liệu bị khê, khét và theo yêu cầu công nghệ thì có thể dùng hơi quá nhiệt, hơi có áp suất cao để chưng cất

Tuy nhiên, đối với một số tinh dầu trong điều kiện chưng cất ở nhiệt độ, áp suất cao sẽ bị phân hủy làm giảm chất lượng Hơn nữa, các thiết bị sử dụng trong phương pháp này khá phức tạp và đắt tiền

Ngoài ra, vì nguyên liệu làm vỡ vụn ra càng nhiều càng tốt, cần làm cho lớp ngyên liệu có độ xốp nhất định để hơi nước đi xuyên ngang qua lớp này đồng

Trang 27

đều và dễ dàng

Vì các phần trong tinh dầu được chưng cất hơi nước theo nguyên tắc nói trên cho nên thông thường những chất nào dễ hòa tan trong nước sẽ được lôi cuốn trước

 Sự thủy giải:

Những cấu phần este trong tinh dầu thường dễ phân giải cho ra axit và ancol khi đun nóng trong một thời gian dài với nước Do đó, để hạn chế hiện tượng này, sự chưng cất hơi nước phải được thực hiện trong thời gian càng ngắn càng tốt

 Nhiệt độ:

Nhiệt độ cao làm phân hủy tinh dầu Do đó, khi cần thiết phải dùng hơi nước quá nhiệt (trên 100C) nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối cùng của sự chưng cất, sau khi các cấu phần dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hết Thực ra, hầu hết tinh dầu đều kém bền dưới tác dụng của nhiệt nên vấn đề là làm sao cho thời gian chịu nhiệt độ cao của tinh dầu càng ngắn càng tốt

Tóm lại, dù ba ảnh hưởng trên được xem xét độc lập nhưng thực tế thì chúng liên quan với nhau và quy về ảnh hưởng của nhiệt độ Khi tăng nhiêt độ, sự khuếch tán thẩm thấu sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng nhưng sự phân hủy cũng tăng theo

1.6.1.4 Ưu điểm của quá trình chưng cất lôi cuốn hơi nước

Thiết bị khá gọn gàng, dễ chế tạo, quy trình sản xuất đơn giản

Trong quá trình chưng cất, có thể phân chia các cấu tử trong hỗn hợp bằng cách ngưng tụ từng phần theo thời gian

Không đòi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ Thời gian chưng cất tương đối nhanh, nếu thực hiện gián đoạn chỉ cần 5-10 giờ, nếu liên tục thì 30 phút đến 1giờ

Có thể tiến hành chưng cất với các cấu tử tinh dầu chịu được nhiệt độ cao

1.6.1.5 Khuyết điểm của quá trình chưng cất lôi cuốn hơi nước

Không có lợi với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp vì thời gian chưng cất kéo dài, tốn rất nhiều hơi và nước ngưng tụ

Trang 28

Tinh dầu thu được có thể bị giảm chất lượng nếu có chứa các cấu tử dễ bị thủy phân

Không có khả năng tách các thành phần khó bay hơi hoặc không bay hơi trong thành phần của nguyên liệu ban đầu mà những thành phần này rất cần thiết vì chúng có tính chất định hương rất cao như sáp, nhựa thơm

Hàm lượng tinh dầu còn lại trong nước chưng (nước phân ly) tương đối lớn Những tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suất kém

Tiêu tốn lượng nước khá lớn để làm ngưng tụ hỗn hợp hơi

1.6.1.6 Thu hồi thêm tinh dầu từ nước chưng

Thường tinh dầu trong nước chưng nằm dưới hai dạng phân tán và hòa tan Dạng phân tán thì có thể dùng phương pháp lắng hay li tâm, còn dạng hòa tan thì phải chưng cất lại Nếu trọng lượng riêng của nước và tinh dầu quá gần thì có thể thêm NaCl để gia tăng tỉ trọng của nước làm tinh dầu tách ra dễ dàng

1.6.1.7 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

Một số chất không tan trong nước nhưng dễ bị hơi nước nóng cuốn theo, người ta lợi dụng tính chất chất này để tách chất ra khỏi hỗn hợp phản ứng

Cách tiến hành chưng cất lôi cuốn hơi nước: Cho chất định lôi cuốn hơi nước vào bình cất (tối đa bằng 1/3 thể tích của bình) Nối hệ thống bình cất với bình đun hơi nước nóng Bình nước nóng có nối với ống thủy tinh dài tận đáy để theo dõi áp suất của hệ thông cất Khi áp suất hệ thống cao thì nước ở ống thủy tinh tăng hoặc phun ra ngoài, lúc đó cần mở khóa ba thông để thông với áp suất khí quyển Sau khi lắc xong hệ thống, mở kháo ba thông để theo dõi áp suất của hệ thống, đun nước sôi ở bình nước Nước ở bình nước sôi chỉ khoảng 2/3 thể tích bình Mở nước ở ống sinh hàn để làm lạnh hơi Đóng khóa ba thông để nước sôi qua bình cất Theo dõi lượng chất cất ra, khi kết thúc ngừng đun, mở khóa ba thông, lấy chất cất ra

Khi chưng cất cần chú ý chất có thể đóng rắn trong sinh hàn gây tắc ống, dễ nổ nên cần phải thận trọng khi sử dụng sinh hàn

Trang 29

1.7 Các phương pháp xác định chỉ tiêu lý học 1.7.1 Xác định tinh dầu vỏ bưởi

1.7.1.1 Xác định màu sắc và độ trong suốt

Mỗi loại tinh dầu có màu sắc và độ trong suốt đặc trưng cho từng loại tinh dầu Dựa vào màu sắc và độ trong suốt chúng ta có thể biết tinh dầu có còn lẫn các tạp chất không Nếu tinh dầu còn vẫn đục và không trong suốt chứng tỏ còn

lẫn tạp chất và nước 1.7.1.2 Xác định mùi

Mùi là một trong những biểu hiện bên ngoài quan trọng của tinh dầu Mỗi một loại tinh dầu có một mùi đặc trưng Dựa vào mùi có thể biết được chất lượng và mục đích sử dụng của nó

Tỉ trọng của tinh dầu thường dao động trong khoảng 0,7 đến 1,2

1.7.2 Xác định độ hòa tan trong etanol

Độ hòa tan của tinh dầu là số thể tích dung dịch etanol-nước vừa đủ để hòa tan một thể tích tinh dầu thành dung dịch trong suốt ở nhiệt độ 200C

Đối với etanol có nồng độ thấp chỉ hòa tan được tinh dầu có chứa nhiều hợp chất oxi mà không hòa tan hay hòa tan rất ít trong tinh dầu có nhiều hợp chất tecpen Tinh dầu càng chứa nhiều hợp chất tecpen, độ hòa tan của nó vào etanol càng kém Nồng độ etanol càng thấp độ hòa tan của tinh dầu càng kém

Tinh dầu hòa tan tốt trong các dung môi hữu cơ như ete etylic, ete petron, toluen, Độ hòa tan của tinh dầu trong etanol ở các nồng độ khác nhau được đặc trưng cho tính tan của nó Etanol thường dùng với các nồng độ 700

, 800, 900

Trang 30

Độ hòa tan của tinh dầu trong etanol (I) được xác định bằng thể tích etanol có nồng độ nhất định hòa tan hoàn toàn 1ml tinh dầu

Ý nghĩa của hằng số này là dùng để xác định chất lượng tinh dầu và phát hiện những tạp chất có chứa trong tinh dầu

1.8 Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học 1.8.1 Chỉ số axit (Ax)

Chỉ số axit: Là số miligam KOH cần dùng để trung hòa các axit béo tự do trong 1 gam tinh dầu

Chỉ số axit phụ thuộc vào phương pháp khai thác và mức độ tươi nguyên của nguyên liệu, nguyên liệu được bảo quản lâu thì chỉ số axit của tinh dầu sẽ tăng lên do bị oxi hóa và este trong tinh dầu bị phân giải Biết được chỉ số axit sẽ biết được lượng axit tự do có trong tinh dầu

Phương pháp xác định là dựa vào phản ứng trung hòa giữa các axit tự do có trong tinh dầu và dung dịch KOH pha trong rượu

Xác định chỉ số axit dựa vào phản ứng trung hòa: RCOOH + KOH RCOOK + H2O

Từ lượng kiềm chi phí để trung hòa axit tự do ta tính được chỉ số axit bằng cách chuẩn độ một lượng tinh dầu nhất định hòa tan trong hỗn hợp cồn với este với dung dịch chỉ thị là phenolphtalein

Ngày đăng: 07/06/2024, 16:37