1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghien cuu phuong phap san xuat tinh dau trái mù u

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Tinh dầu hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm… Tinh dầu làm nguồn hương liệu có nguồn gốc từ cây cỏ thiên nhiên ngày càng được con người đặc biệt chú ý và ưa chuộng. Việt Nam với điều kiện thiên nhiên nhiệt đới rất thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các loại thực vật, trong đó các loại cây có chứa tinh dầu đang được khẳng định là dồi dào và độc đáo. Trong đó, giống cây có hạt chứa tinh dầu ở nước ta đặc biệt là đồng bằng sông Cữu Long có tiềm năng lớn song chưa được khai thác, chế biến và tận dụng tinh dầu từ vỏ quả, hạt hết tiềm năng. Cho nên hàng năm chúng ta còn phải nhập một lượng tinh dầu bưởi khá lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Vì lý do đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra điều kiện tối ưu trong việc ly trích tinh dầu, nghiên cứu các chỉ số vật lý, hóa học, thành phần hóa học và thử nghiệm điều chế xà phòng tính kháng khuẩn của tinh dầu trái mù u . Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tinh dầu của vỏ quả từ cây mù u có nhiều tác dụng trong lĩnh vực mỹ phẩm và dược phẩm. Những công trình nghiên cứu này đều nhằm vào một mục đích chung là đi sâu vào khám phá lợi ích của tinh dầu trên vỏ cây mù u, đề tài này nhằm khám phá lợi ích của tinh dầu trái mù u nói chung và lợi ích của xà phòng từ tinh dầu này nói riêng. Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục đích khảo sát hiệu suất trích ly của tinh dầu và xây dựng một quy trình sản xuất tinh dầu từ hạt mù u cho hiệu suất thu hồi và chất lượng tinh dầu cao. Bên cạnh đó sẽ khảo sát thêm hoạt tính kháng khuẩn của xà phòng từ trái mù u được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, Xuất phát từ thực tế và đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu phương pháp sản xuất tinh dầu mù u và điều chế xà phòng. II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Phân tích đánh giá thành phần chất lượng nguyên liệu. Lựa chọn phương pháp sản xuất tinh dầu thích hợp. Xác định phương pháp trích ly tinh dầu Điều chế xà phòng từ tinh dầu ly trích được Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu và xà phòng

Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật MỤC LỤC Đề mục Trang Mục lục .i Danh mục bảng, sơ đồ, hình ảnh đề cương .ii Phần I : MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề…………………………………………………………………………1 II Nhiệm Vụ cùa đề tài……………………………………………………………….2 III Kết đạt đề tài……………………………………………………….3 IV Kết Cấu đề tài…………………………………………………………….… Phần II NỘI DUNG……………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÂY VÀ TRÁI MÙ U 1.1 Nguồn gốc cậy Mù U 1.2 Thành phần tinh dầu trái Mù U .5 1.3 Chỉ tiêu hóa lý tinh dầu trái Mù U 1.4 Công dụng 1.6 Cách dùng Chương QUY TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU HẠT MÙ U Một số phương pháp sản xuất tinh dầu 2.1.1 Quy trình xuất tinh dầu hạt Mù U 2.1.2 Thuyết minh quy trình Chương III QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ XÀ PHÒNG TỪ TINH DẦU HẠT MÙ U 10 3.1 Quy trình điều chế xà phịng 10 3.1.1 Cân dầu béo .10 3.1.2 Nấu dầu béo 10 3.1.3 Thêm chất phụ gia 11 3.2 Kết khảo sát trình điều chế 12 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 Kết luận 12 Kiến nghị .12 Tài liệu tham khảo 13 i Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật Danh mục bảng, sơ đồ, hình ảnh đế cương Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình suất tinh dầu với nguyên liệu xây Sơ đồ 2.2 Quy trình điều chế xà phòng 10 Hình 1.1: Quả Mù U .4 Hình 1.2 : Quả Mù U tinh dầu thành phẩm .5 Hình 2.3 : Mơ hình tách tinh dầu Hình 2.4 : Quá trình xây ngâm hóa chất Hình 2.5.Sản phẩm tinh dầu từ trái………………………………………………………8 Hình 3.6.Sản phẩm xà phịng từ trái Mù U………………………………………………11 ii Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật PHẦN I MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Tinh dầu sử dụng rộng rãi lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm… Tinh dầu làm nguồn hương liệu có nguồn gốc từ cỏ thiên nhiên ngày người đặc biệt ý ưa chuộng Việt Nam với điều kiện thiên nhiên nhiệt đới thuận lợi cho việc hình thành phát triển loại thực vật, loại có chứa tinh dầu khẳng định dồi độc đáo Trong đó, giống có hạt chứa tinh dầu nước ta đặc biệt đồng sông Cữu Long có tiềm lớn song chưa khai thác, chế biến tận dụng tinh dầu từ vỏ quả, hạt hết tiềm Cho nên hàng năm phải nhập lượng tinh dầu bưởi lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Vì lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm điều kiện tối ưu việc ly trích tinh dầu, nghiên cứu số vật lý, hóa học, thành phần hóa học thử nghiệm điều chế xà phịng tính kháng khuẩn tinh dầu trái mù u Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tinh dầu vỏ từ mù u có nhiều tác dụng lĩnh vực mỹ phẩm dược phẩm Những cơng trình nghiên cứu nhằm vào mục đích chung sâu vào khám phá lợi ích tinh dầu vỏ mù u, đề tài nhằm khám phá lợi ích tinh dầu trái mù u nói chung lợi ích xà phịng từ tinh dầu nói riêng Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích khảo sát hiệu suất trích ly tinh dầu xây dựng quy trình sản xuất tinh dầu từ hạt mù u cho hiệu suất thu hồi chất lượng tinh dầu cao Bên cạnh khảo sát thêm hoạt tính kháng khuẩn xà phòng từ trái mù u thực sở nghiên cứu lý thuyết, Xuất phát từ thực tế lý chọn đề tài nghiên cứu phương pháp sản xuất tinh dầu mù u điều chế xà phòng II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Phân tích đánh giá thành phần chất lượng nguyên liệu - Lựa chọn phương pháp sản xuất tinh dầu thích hợp iii Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật - Xác định phương pháp trích ly tinh dầu -Điều chế xà phòng từ tinh dầu ly trích - Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu xà phòng III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Rút kết luận hợp lý để áp dụng vào quy trình sản xuất thực tế, đánh giá tầm quan trọng nguyên liệu tinh dầu thực vật ứng dụng đời sống chưa tận dụng IV KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài bao gồm ba phần : Phần I: MỞ ĐẦU Phần II: NỘI DUNG Chương I: Tổng quan tài liệu mù u tinh chất trái mù u Chương II: Quy trình ly trích tinh dầu trái mù u Chương III: Quy Trình điều chế xà phòng từ tinh dầu trái mù u Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ iv Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÂY VÀ TRÁI MÙ U 1.1 Nguồn gốc mù u Tên khoa học: Calophyllum inophyllum, họ Bứa (Clusiaceae) Tên tiếng anh: Tamanu Oil  Cây Mù U loài cành thấp, lớn chậm với tán rộng, chiều cao từ 8–20 m Lá cứng, gân phụ nhiều song song Hoa trắng to, Hình 1.1 Quả Mù U rộng 25mm Hoa nở quanh năm thường nở vào hai mùa riêng biệt cuối mùa Xuân cuối mùa Thu Quả có nhân cứng màu xanh, trịn, có đường kính 2–3 cm có hạt Quả chín chuyển sang màu vàng đỏ nâu Hạt có chứa chất dầu, màu vàng lục, mùi riêng biệt gọi dầu Mù U Cây Mù u có nhiều chủng loại, loại calophyllum inophylum ý nhiều Tại Việt Nam, Mù U mọc hoang trồng phổ biến làm bóng mát tỉnh đồng sông Cửu Long dược liệu dân gian sử dụng phổ biến từ hàng trăm năm để chữa trị những bệnh về da Cây Mù U rất đỗi quen thuộc với mỗi người dân Nam Bộ, là tình cảm yêu thương và nguồn cảm hứng của những giai điệu dân ca mượt mà "Bướm vàng bỏ nhánh Mù U Chiều mưa rụng bay đầy bên sơng Bìm bịp kêu em có buồn khơng Bơng Mù U nở nhớ em buồn" "Có dịng sơng chảy tràn trí nhớ Làng em bến lở, làng anh bến bồi Mỗi ngày em qua bên sông học v Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật Dưới bến đò chờ bóng mù u Nhánh mù u bướm vàng quanh quẫn Anh chiều tan thơ thẩn qua sông" 1.2 Thành phần tinh dầu trái Mù U: Tinh dầu Mù U chứa nhóm lipid bản: Lipid trung tính, glycolipid phospholipid; Một acid béo gọi calophyllic acid; Một chất kháng sinh mang vòng lactone chất kháng viêm không steroid gọi calophyllolide Ngồi cịn có chất kháng viêm coumarine tạo nên hoạt tính bảo vệ sức khỏe Vì tinh dầu Mù U có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm giảm đau Đặc biệt tính làm liền sẹo giảm đau 1.3 Chỉ tiêu hóa lý tinh dầu trái Mù U: Tính chất: Chất lỏng, sánh, màu vàng, có mùi đặc trưng - Tỷ trọng ở 20 độ C: 0,900 - 0,980 - Chỉ số khúc xạ 20oC : 1.470 - 1.490 Thành phần chính: Trong dầu Mù U bao gồm Hình 1.2 Quả Mù U Tinh dầu thành Phẩm sau:  Axit Palmitic (C16) :14,16% Axit Stearic ( C18) : 14,55 % Axit Oleic (C18) : 42,36% Axit Linoleic 28,08% Axit Linolenic (C18): 0.85%  1.4 Cơng dụng: vi thành phần Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật Từ xưa, người Tahiti biết hạt mù u khơ có chứa dầu tìm cách ly trích để dùng vào việc săn sóc, bảo vệ da chống lại tác nhân gây tổn hại ánh nắng, độ ẩm cao, gió biển.  Tinh dầu Mù U có tác động mạnh làm giảm đau thần kinh tọa, đau dây thần kinh, đau khớp xương đau thần kinh bệnh phong Năm 1918, nhà khoa học Pháp bắt đầu nghiên cứu tác dụng chỗ da dầu Mù U ghi nhận đặc tính làm liền da Dầu Mù U sử dụng thành công để làm lành vết bỏng nặng nước sôi, hóa chất X-quang Từ thập niên 20 kỷ trước, tinh dầu mù u dùng Fiji để làm giảm đau nhức thần kinh bệnh phong Tinh dầu mù u dùng bệnh lý da mỹ phẩm nhờ tính thẩm thấu qua da tốt, có mùi thơm, làm sáng da Nó thường đưa vào thành phẩm dạng nước (lotion), kem, pommad mỹ phẩm khác.  Trong tương lai, tinh dầu mù u kết hợp với vitamin E, aloes vera (cây lô hội, tức nha đam) để tạo nên sản phẩm săn sóc da cực kỳ hiệu quả Hiện có nhiều cơng ty sản xuất tinh dầu mù u đóng chai Active Botanicals, Port Villa, Pure World Botanicals  1.5 Cách dùng: Chất trái Mù U dùng bệnh lý về da mỹ phẩm nhờ tính thẩm thấu qua da tốt, có mùi thơm, làm sáng da nên thường đưa vào thành phẩm dạng nước (dầu massage), kem, pommad mỹ phẩm khác. Chất tinh dầu Mù u sử dụng nguyên chất pha lỗng 50% với dầu dừa dung mơi thích hợp khác để dưỡng da tóc. Tinh dầu Mù u có tiềm lớn thị trường sản phẩm trị bệnh da lẫn kỹ nghệ mỹ phẩm Sử dụng tinh dầu Mù U bằng cách bôi trực tiếp lên khu vực da bị bỏng rát hoặc khu vực da bị mẩn ngứa, nấm, azema vii Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật CHƯƠNG QUY TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU HẠT MÙ U 2.1 Một số phương pháp sản xuất tinh dầu Trong số phương pháp ly trích tinh dầu phương pháp chưng cất nước cổ điển phương pháp ly trích tinh dầu phổ biến áp dụng nhiều công nghiệp nay.Ngồi cịn sữ dụng phương phá tách dung môi không phân cực aceton, n-hexan, methanol, etanol, Clofrom… Quy trình chiết xuất tinh dầu phân hai loại : chiết xuất tinh dầu hạt Mù U với nguyên liệu xay chiết xuất tinh dầu ép học 2.1.1 Quy trình chiết xuất tinh dầu hạt Mù U với nguyên liệu xay 2.1.1.1 Thu nguyên liệu  Quả mù u chín rụng,được thu Xã An Bình- Huyện Long Hồ – Vĩnh Long vào khoảng tháng – 2017 Trái mù u sau thu làm sạch, sau bốc bóc tách phần vỏ cứng lấy nhân Hạt nhân xay nhỏ, sấy khô 400C ta mẫu hạt mù u khơ có màu vàng, mùi thơm đặc trưng.  2.1.1.2 Quy trình chiết xuất tinh dầu Mù U với nguyên liệu xay viii Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết suất tinh dầu hạt Mù U với nguyên liệu xay Hạt Mù U Xay Ngâm aceton Ngâm Lọc lấy dịch Phân ly Chiếc Sochlex Nước chưng Tinh dầu thô Phân ly Lắng Na2SO4 Làm khan Tinh dầu Phân tích tính chất Điều chế Xà ix phịng Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật 2.1.1.3 Thuyết minh quy trình  Bước 1 : Hạt Mù u tách lấy hạt đem xay nhỏ, để ngâm dung dịch Aceton  Bước 2 : Sau tiến hành lọc bỏ bã rắn thu dung dịch Khi bắt đầu chưng cất, mở van nước vào thiết bị, Hình 2.4 Quá Trình xay ngâm hóa chất chuẫn bị chậu đá đễ thu dung môi Ngoài ra, để nguyên liệu không bị cuốn theo bay ra.Trong quá trình chưng cất, cần chú ý điều chỉnh nhiệt độ dịch ngưng cho nằm khoảng 30-400C (bằng cách điều chỉnh tốc độ nước làm lạnh) vì nếu dịch ngưng quá nóng sẽ làm tăng độ hòa tan của tinh dầu vào dung môi và làm bay tinh dầu  Bước 3 : Hỗn hợp tinh dầu và nước được cho vào thiết bị phân ly Sau phân ly ta được tinh dầu thô và nước chưng Làm khan tinh dầu Na 2SO4 khan, thu tinh dầu tinh khiết x Hình 2.5.Sản phẩm tinh dầu từ trái Mù U Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật Nhận xét : Tinh dầu thu màu vàng nâu, suốt, mùi thơm tự nhiên đặc trưng, thời gian trích ly ngắn hiệu suất thu cao Chương III QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ XÀ PHÒNG TỪ TINH DẦU TRÁI MÙ U 3.1 Quy Trình điều chế xà phịng 3.1.1 Cân dầu béo Đặt vật dùng chứa dầu béo lên cân, sau nhấn nút cho cân trở số để tiến hành cân dầu, đổ dầu vào ly chứa từ từ, cho nhiều dầu khó bớt dầu Lưu ý nên cân dầu dạng rắn bơ ca cao, dầu dừa, dầu cọ shortening vào hũ chứa; dầu dạng lỏng dầu ôliu, dầu hướng dương, canola dầu hương hải ly cần để riêng vào lọ chứa khác 3.1.2 Nấu dầu béo Cho dầu béo dạng rắn vào rồi, đặt nồi lên bếp gia nhiệt trung bình Cho dầu béo tan chảy từ từ khuấy nhẹ nhàng Theo dõi nhiệt độ, tắt bếp nều dầu lên đến 1100C, tiếp tục khuấy dầu chuyển hết thành dạng dung dịch Một dầu dạng rắn tan chảy hết, cho dầu lỏng vào làm nhiệt độ dung dịch giảm xuống Khi cho dung dịch kiềm vào, nhiệt độ mong muốn hỗn hợp dầu béo khoảng 1000C Cho dung dịch kiềm vào hỗn hợp dầu béo Ở giai đoạn này, chất phụ gia, chất màu, dầu thơm sẵn sàng cho thí nghiệm có đầy đủ dụng cụ muỗng, tách đong, muỗng lưỡi dẹp để khuấy trộn, khuấy dùng đến Chuẩn bị sẵn tay khuấy từ từ cho dung dịch kiềm vào hỗn hợp dầu béo Dầu béo mù mịt khói, sử dụng khuấy (không bật công tắc nguồn cho chạy) trộn hỗn hợp kiềm với dầu béo Trộn dung dịch kiềm với dầu béo xi Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật Một kiềm tiếp xúc với dầu, phản ứng, cần thao tác nhanh Nếu khuấy tay, khoảng Khuấy trộn kết thúc sau trình kiểm tra vết hỗn hợp khuấy (dùng khuấy cho dung dịch chảy thành dòng, dòng chảy đạt, dịng chảy ngắt qng phải tiếp tục khuấy) Thêm dầu thơm Khi hỗn hợp hịa tan hồn tồn, từ từ cho dầu thơm vào trước hỗn hợp đông cứng lại Ở giai đoạn cần dùng que khuấy đều, không cần dùng khuấy 3.1.3 Thêm phụ gia chất khác Bạn thêm hương liệu, cánh hoa, hay dầu giữ ẩm đặc biệt trình Nếu thêm dầu thơm, dùng que khuấy để trộn hỗn hợp Sau đó, muốn thêm chất tạo màu, đảm bảo bạn khuấy hỗn hợp xà phòng với dầu thơm chất phụ gia Sơ đồ 2.2 Qui trình điều chế xà phịng Hổn hợp dầu béo Nấu, Khốy Dd Kiềm Khốy hổn hợp Đổ khn sản phẩm Tách khn Sản Phẩm 3.2 Kết khảo sát trình điều chế xii Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật Đầu tiên chuẩn bị cơng thức pha chế xà phịng theo ý muốn Xà phòng chất lượng tốt phải đạt cân tỷ lệ dầu béo Dầu béo ảnh hưởng nhiều đến chất lượng xà phòng: - Cho xà phòng cứng hơn, bền sử dụng lâu dài (dầu cọ, mỡ bị, mỡ lợn) - Cho xà phịng có nhiều bọt (dầu dừa, dầu thơm hương hải ly, dầu hạt cọ) - Xà phịng giữ ẩm, dưỡng da (dầu ơliu, canola, dầu hướng dương, dầu đậu nành) - Dưỡng ẩm tốt (bơ cacao, dầu hạt mỡ (từ hạt mỡ), dầu hạnh nhân, gai dầu, jojoba) Các loại dầu khác cho sản phẩm có nhiều tính chất khác Xà phịng phải có loại dầu sau: 30% mỡ, 25% dầu dừa, 45% dầu Mù U để làm xà phịng có tính cứng, bọt giữ ẩm, công thức cho loại xà phịng tuyệt vời, có tính chất cân Hình 3.6.Sản phẩm xà phịng từ trái Mù U xiii Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phương pháp chưng cất với ngun liệu khơng xay tốn nhiều thời gian ly trích, tinh dầu thu có màu vàng tiếp xúc nhiệt lâu, hiệu suất thấp Phương pháp chưng cất với ngun liệu xay có thời gian trích ly ngắn, tinh dầu thu suốt, không màu, hiệu suất thu cao Kết thí nghiệm cách thu tinh dầu Mù u cho thấy hàm lượng chất béo tinh dầu Mù u cao Có thể kết luận Tinh dầu trái Mù u có chứa loại hợp chất có ứng dụng cao đời sống sản xuất Kiến nghị Hiện hạt mù u sử dụng khơng nghĩ trái Mù U lại chứa nhiều tác dụng có ích cho sắc đẹp lẫn sức khoẻ người Vì qua đề tài em mong hạt Mù U ứng dụng ngày rộng rãi nhằm giúp nhà sản xuất giảm chi phí nguyên liệu giá thành sản phẩm nhờ vào chế phẩm trái Mù U Từ tác dụng đáng ghi nhận nghiên cứu cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu để phát triển sản phẩm Em mong qua luận văn đề tài nghiên cứu lợi ích tinh dầu Mù U ngày nhiều người biết đến nghiên cứu sâu xiv Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp [2] Đỗ Tất Lợi (2001) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB y học [3] Nationnal Institute of Nutrion-Ministry of Health (1995) Food products in Việt Nam-Composition and Nutritive Medicine publisher [4] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Trung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh Những tinh dầu Việt Nam NXB KHKT Hà Nội, 101-110 (1996) [5] Nguyễn Năng Vinh, Kỹ thuật khai thác sơ chế tinh dầu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội (1978) [6] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y Học, 141,171,221 (1997) [7] Lã Đình Mỡi Tài ngun thực vật có tinh dầu Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, (2001) [8] Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu NXB Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh (2003) [9] E Guenther The Essential oils VanNostrand, 2, 22-259(1949) [10] www.wikipedia.org [11] www.tailieu.vn [12] www.tinhdauthiennhien.com [13] www.thuvien.violet.vn [14] www.rauhoaquavn.vn [15] www.thuvienhoasen.org xv Sáng Tạo Khoa học- Kỹ Thuật [16] http://opac.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/18/5vocitrus.pdf [17] www.case.vn xvi ... Chương I: Tổng quan tài li? ?u mù u tinh chất trái mù u Chương II: Quy trình ly trích tinh d? ?u trái mù u Chương III: Quy Trình đi? ?u chế xà phòng từ tinh d? ?u trái mù u Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... Clofrom… Quy trình chiết xuất tinh d? ?u phân hai loại : chiết xuất tinh d? ?u hạt Mù U với nguyên li? ?u xay chiết xuất tinh d? ?u ép học 2.1.1 Quy trình chiết xuất tinh d? ?u hạt Mù U với nguyên li? ?u xay... hạt Quả chín chuyển sang m? ?u vàng đỏ n? ?u Hạt có chứa chất d? ?u, m? ?u vàng lục, mùi riêng biệt gọi d? ?u Mù U Cây Mù u có nhi? ?u chủng loại, loại calophyllum inophylum ý nhi? ?u Tại Việt Nam, Mù U mọc

Ngày đăng: 27/03/2023, 14:12

w