1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng các thiết bị chuyên dùng trong chẩn đoán lỗi trên hệ thống điện ô tô

331 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Các Thiết Bị Chuyên Dùng Trong Chẩn Đoán Lỗi Trên Hệ Thống Điện Ô Tô
Tác giả Nguyễn Xuân Thái, Lê Văn Thìn
Người hướng dẫn TS. Phan Nguyễn Quí Tâm
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 331
Dung lượng 18,65 MB

Nội dung

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ỨNG DỤNG CÁC THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG TRONG CHẨN ĐOÁN

Trang 1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

ỨNG DỤNG CÁC THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG TRONG CHẨN ĐOÁN LỖI TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ

GVHD: TS PHAN NGUYỄN QUÍ TÂM SVTH: NGUYỄN XUÂN THÁI

LÊ VĂN THÌN

S K L 0 1 2 4 2 3

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SVTH : NGUYỄN XUÂN THÁI MSSV: 18145236

LÊ VĂN THÌN MSSV: 18145245 GVHD: TS PHAN NGUYỄN QUÍ TÂM

Trang 3

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm ……

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: 1 NGUYỄN XUÂN THÁI MSSV: 18145236 (E-mail:18145236@student.hcmute.edu.vn Điện thoại: 0968067403) 2.LÊ VĂN THÌN MSSV: 18145245 (E-mail: 18145245@student.hcmute.edu.vn Điện thoại 0353893349) Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Ô tô Khóa: 2018 Lớp: 18145CL7A 1 Tên đề tài “ỨNG DỤNG CÁC THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG TRONG CHẨN ĐOÁN LỖI TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ” 2 Nhiệm vụ đề tài - Tổng quan chẩn đoán lỗi trên hệ thống điện ô tô - Ứng dụng từng thiết bị chuyên dùng trong chẩn đoán lỗi trên hệ thống điện ô tô - Hướng dẫn sử dụng các thiết bị chẩn đoán - Các nội dung liên quan vấn đề chẩn đoán lỗi trên hệ thống điện ô tô - Các video chi tiết v/v ứng dụng thiết bị chuyên dùng tại Trường và ngoài trường - Viết thuyết minh 3 Sản phẩm của đề tài

4 Ngày giao nhiệm vụ đề tài:

5 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Bộ môn động cơ

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên hướng dẫn)

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Thái MSSV:18145236

Họ và tên sinh viên: Lê Văn Thìn MSSV:18145245

Tên đề tài: “Ứng dụng các thiết bị chuyên dùng trong chẩn đoán lỗi trên hệ thống điện ô tô” Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Ô tô

Họ và tên GV hướng dẫn: TS Phan Nguyễn Quí Tâm

Ý KIẾN NHẬN XÉT

1 Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên

2 Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy) 2.1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:

2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)

Trang 5

2.3 Kết quả đạt được:

2.4 Những tồn tại (nếu có):

3 Đánh giá:

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa

học xã hội…

5

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình

đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế

15

4 Kết luận:

 Được phép bảo vệ

 Không được phép bảo vệ

TP.HCM, ngày tháng năm

Giảng viên hướng dẫn

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Bộ môn động cơ

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên phản biện)

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Thái MSSV: 18145236

Họ và tên sinh viên: Lê Văn Thìn MSSV: 18145245

Tên đề tài: “Ứng dụng các thiết bị chuyên dùng trong chẩn đoán lỗi trên hệ thống điện ô tô” Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Ô tô

Họ và tên GV phản biện: ThS.Nguyễn Thiện Dinh

Ý KIẾN NHẬN XÉT

1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:

2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)

3 Kết quả đạt được:

4 Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:

Trang 7

5 Câu hỏi:

6 Đánh giá:

đa

Điểm đạt được

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa

học xã hội…

5

Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình

đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế

15

7 Kết luận:

 Được phép bảo vệ

 Không được phép bảo vệ

TP.HCM, ngày tháng 07 năm 2018

Giảng viên phản biện ((Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN

Tên đề tài:

Họ và tên Sinh viên: MSSV:

MSSV:

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20

Trang 9

LỜI CẢM ƠN

Nhóm sinh viên thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành và vô cùng biết ơn đến thầy Phan Nguyễn Quí Tâm Nhờ có sự hướng dẫn tận tâm và hỗ trợ hết mình của thầy mà

đề tài của nhóm đã được hoàn thành đúng tiến độ và hoàn chỉnh về mặt nội dung

Nhóm sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM và đặc biệt là các thầy cô khoa Cơ khí Động lực đã tạo điều kiện, giúp nhóm có thêm nhiều kiến thức trong quá trình học tập và có thể áp dụng vào các công việc sau này

Nhóm sinh viên cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã hết lòng giúp đỡ và động viên

Nhóm sinh viên thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

TÓM TẮT

Đề tài được thực hiện nhằm tiếp cận và tìm hiểu thiết bị chẩn đoán Nắm được các kiến thức cơ bản chẩn đoán và hệ thống điện ô tô Đồng thời, vận dụng kiến thức đã được học vào thực hiện dự án: “ Ứng dụng các thiết bị chuyên dùng trong chẩn đoán lỗi trên hệ thống điện ô tô ” giúp các bạn sinh viên có thể tiếp cận thực tế và nghiên cứu sâu hơn về các máy chẩn đoán.

Trang 11

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU xiv

DANH MỤC CÁC HÌNH xvi

DANH MỤC CÁC BẢNG xxvii

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 1

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Kết quả đạt được 2

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẨN ĐOÁN 3

2.1 Khái niệm OBD 3

2.2 Lịch sử phát triển OBD 3

2.3 OBD I và OBD II 4

2.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống chẩn đoán và chức năng OBD I 4

2.3.1.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống chẩn đoán OBD I 4

2.3.1.2 Chức năng OBD I 5

2.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống chẩn đoán và đặc điểm OBD II 6

2.3.2.2 Đặc điểm OBD II 6

2.3.2.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống chẩn đoán OBD II 7

2.3.3 Kết luận 8

2.4 Ứng dụng của OBD II 9

Trang 12

2.4.1 Thiết bị chẩn đoán cầm tay 9

2.4.2 Các thiết bị và phân tích trên điện thoại di động 10

2.4.3 Các phần mềm chẩn đoán hỡ trợ trên máy tính 12

2.4.4 Thu thập dữ liệu 13

2.4.5 Kiểm tra khí thải 13

2.5 Kỹ thuật chẩn đoán ô tô 14

2.5.1 Định nghĩa 14

2.5.2 Mục đích chẩn đoán 14

2.5.3 Công cụ chẩn đoán ô tô 15

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ MÁY CHẨN ĐOÁN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 17

3.1.Máy chẩn đoán MaxiSys MS906BT 17

3.1.1 Giới thiệu chung 17

3.1.2 Những đặc điểm nổi bật của MaxiSys MS906BT: 17

3.1.2.1 Các tính năng nâng cao 18

3.1.2.2 Những chức năng trên máy MaxiSys MS906BT: 18

3.1.3 MaxiSys System Display Tablet 21

3.1.3.1 Thông số kỹ thuật 21

3.1.3.2 Mô tả chức năng 22

3.1.3.3 Nguồn 24

3.1.4 MaxiVCI V100 25

3.1.4.1 Thông số kỹ thuật 25

3.1.4.2 Mô tả chức năng 25

3.1.4.3 Nguồn 26

3.1.5 Phụ kiện 26

3.1.5.1 Bộ chuyển đổi OBD1 26

3.1.5.2 Phụ kiện khác 27

3.1.6 Hướng dẫn sử dụng máy MaxiSys MS906BT 27

3.2 Máy chẩn đoán Autel Maxicheck Pro 27

3.2.1 Giới thiệu chung 27

Trang 13

3.2.2 Một số tính năng và chức năng của Autel Maxicheck Pro 28

3.2.2.1 Các tính năng của Autel Maxicheck Pro 28

3.2.2.2 Chức năng của Autel Maxicheck Pro 29

3.2.3 Giới thiệu máy chẩn đoán Maxicheck 29

3.2.4 Hướng dẫn sử dụng 34

3.3 G-Scan2 34

3.3.1 Giới thiệu 34

3.3.2 Về máy G-Scan 2 36

3.3.2.1 Thông số kỹ thuật 36

3.3.2.2 Các bộ phận và thành phần 37

3.3.2.3 Các chi tiết máy 48

3.3.2.4 Nguồn cấp điện cung cấp cho G-Scan 2 51

3.3.2.5 Kết nối tới xe 53

3.3.3 Hướng dẫn sử dụng 53

3.4 Phần mềm Techstream 53

3.4.1 Giới thiệu về phần mềm Techstream 53

3.4.2 Các phụ kiện 54

3.4.3 Hướng dẫn sử dụng 55

3.5 Phần mềm chẩn đoán Techstream GTS (Toyota) 55

3.5.1 Giới thiệu về GTS 55

3.5.1.1 Chức năng 56

3.5.1.2 Giấy phép phần mềm GTS 56

3.5.1.3 Phần mềm GTS 57

3.5.1.4 Đăng ký Phần mềm 58

3.5.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm GTS 60

3.6 Thiết bị chẩn đoán CarTek 3240 60

3.6.1 Giới thiệu 60

3.6.2 Chức năng và thông số kỹ thuật 61

3.6.2.1 Chức năng 61

3.6.2.2 Thông số kỹ thuật 63

Trang 14

3.7 Máy chẩn đoán ULTRASCAN P1 63

3.7.1 Giới thiệu chung 63

3.7.2 Thông số kỹ thuật và các bộ phận chẩn đoán 64

3.7.2.1 Thông số kỹ thuật 64

3.7.2.2 Danh sách các bộ phận 66

3.7.2.3 Nguồn cung cấp cho ULTRASCAN P1 69

3.7.2.4 Các bộ chuyển đổi 72

3.7.2.5 Phần mềm 79

3.7.2.6 Phụ tùng 80

3.7.2.6.1 DCN-SCAN 80

3.7.2.6.2 ULTRASCAN P1 80

3.7.2.7 Vật liệu tùy chọn: 81

3.7.3 Hướng dẫn sử dụng 82

3.8 Multiscan Plus 82

3.8.1 Giới thiệu về máy chẩn đoán Multiscan Plus 83

3.8.2 Cấu tạo máy Multiscan Plus 83

3.8.2.1 Thông số kỹ thuật 83

3.8.2.2 Các bộ phần và linh kiện của máy chẩn đoán 84

3.8.2.3 Cách sử dụng máy MULTISCAN PLUS 96

3.8.2.4 Kết nối cáp chính 97

3.8.2.5 Nguồn điện 98

3.8.2.6 Điều chỉnh sự tương phản của màn hình 99

3.8.2.7 Bàn phím máy chẩn đoán 99

3.8.2.8 Cấu Hình 101

3.8.2.8.1 Thông tin về phần mềm 102

3.8.2.8.2 Chức năng đặc biệt 102

3.8.3 Hướng dẫn sử dụng 103

3.9 Máy chẩn đoán INNOVA 3100f CanOBD2 103

3.9.1 Giới thiệu chung 103

3.9.2 Hướng dẫn sử dụng máy chuẩn đoán 104

Trang 15

3.10 Máy chẩn đoán INNOVA CanOBD2 1303 104

3.10.1 Giới thiệu về máy chẩn đoán CanOBD2 1303 104

3.10.2 Hướng dẫn sử dụng máy chuẩn đoán 104

3.11 Máy chẩn đoán 1003c 104

3.11.1 Giới thiệu máy 104

3.11.2 Cách sử dụng máy chẩn đoán INNOVA OBD2 1003c CODE READER 105

CHƯƠNG 4 NHỮNG MÁY CHẨN ĐOÁN CHUYÊN HÃNG 106

4.1 Phần mềm chẩn đoán GDS Mobile ( Hyundai ) 106

4.1.1 Giới thiệu chung 106

4.1.2 Phần cứng 107

4.1.2.1.Chức năng và thành phần VCI II 107

4.3.2.2 Chức năng và thành phần mô-đun kích hoạt 108

4.3.2.3 Chức năng VCI 109

4.1.3 Giới thiệu 110

4.1.4 Hướng dẫn sử dụng 121

4.2 Phần mềm chẩn đoán Mitsubishi MUT-III SE 121

4.2.1 Giới thiệu chung 121

4.2.2 Hướng dẫn sử dụng 125

4.3 Ford IDS 126

4.3.1 Giới thiệu IDS 126

4.3.2 Phần cứng 127

4.3.2.1 Bộ kết nối VCM 127

4.3.2.2 Bộ kết nối VCM II 128

4.3.2.3 Bộ kết nối VMM 129

4.3.2.4 Bộ kết nối VCMM 131

4.2.2.5 Các dây cáp, đầu chuyển đổi 138

4.3.3 Phần mềm 144

4.3.3.1 Giao diện phần mềm 144

4.3.3.2 Chức năng phần mềm 145

4.3.3.2.1 Điều khiển hệ thống IDS 145

Trang 16

4.3.3.2.2 Nhận diện xe mới 146

4.3.3.2.3 Hộp công cụ 147

4.3.4 Hướng dẫn sử dụng 148

CHƯƠNG 5 : MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO XUNG VÀ ĐƠN LẺ NGOÀI THỊ TRƯỜNG 149 5.1 Thiết Bị Oscilloscope Đo Xung Điện Điện Tử Hantek 1008C 149

5.1.1 Giới thiệu chung 149

5.1.2 Hướng dẫn sử dụng 152

5.2 G-Scan 3 152

5.2.1 Giới thiệu chung 152

5.2.2 Các bộ phận và linh kiện đi kèm với G-Scan 3 153

5.2.2.1 Thông số kỹ thuật 153

5.2.2.2 Các bộ phận và linh kiện 154

5.2.2.3 Chi tiết về máy G-scan 3 161

5.2.2.4 Cấp nguồn cho G-scan 3 163

5.2.2.5 Kết nối với xe 165

5.2.3 Hướng dẫn sử dụng 165

5.3 Máy chẩn đoán MST-100P 165

5.3.1 Giới thiệu về máy chẩn đoán MST-100P 165

5.3.1.1 Giới thiệu chung 166

5.3.1.2 Chức năng 166

5.3.2 Hướng dẫn sử dụng 166

5.4 Các thiết bị đơn lẻ chuyên dùng 167

5.4.1 Dụng cụ hỗ trợ 167

5.4.1 Đèn đo điện 167

5.4.1.2 Dụng cụ sửa chữa giắc điện 167

5.4.1.3 Đồng hồ VOM 167

5.4.2 Thiết bị dò tìm lỗi mạch điện Autel PowerScan PS100 168

5.4.2.1 Giới thiệu chung 168

5.4.2.2 Mô tả công cụ và phụ kiện đi kèm 169

5.4.2.3 Hướng dẫn sử dụng 173

Trang 17

5.4.3 Thiết bị phân tích hệ thống điện Autel Maxibas BT506 173

5.4.3.1 Giới thiệu chung 173

5.4.3.2 Phần cứng 174

5.4.3.2.1 MaxiBAS BT506 174

5.4.3.2.2 Nút ứng dụng 175

5.4.3.2.3 Kết nối với ắc quy 175

5.4.3.3 Hướng dẫn sử dụng 176

5.5 Phần mềm tra cứu mạch điện Carmin 176

5.5.1 Giới thiệu chung 176

5.5.1.1 Thông tin ứng dụng Carmin - Sơ đồ mạch điện ô tô 176

5.5.1.2 Đặc điểm nổi bật 176

5.6 Phần mềm tra hướng dẫn sửa chữa Toyota Tis 2016 181

5.6.1 Giới thiệu 181

5.6.2 Đặc điểm nổi bật phần mềm Toyota Tis 182

CHƯƠNG 6 : ỨNG DỤNG CÁC THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG TRONG CHẨN ĐOÁN LỖI TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ 185

6.1 Ứng dụng máy chẩn đoán MaxiSys MS906BT trên động cơ 2KD-FVT 185

6.1.1 Kết nối máy MaxiSys MS906BT với động cơ 2KD-FVT 185

6.1.2 DIAGNOSIS 186

6.1.2.1 Trouble Codes 188

6.1.2.1.1 Lỗi P0400: Exhaust Gas Recirculation Flow 188

6.1.2.1.1.1 Triệu chứng 188

6.1.2.1.1.2 Nguyên nhân 188

6.1.2.1.1.3 Khắc phục 189

6.1.2.1.2 Lỗi P0488: Exhaust Gas Recirculation Throttle Position Control Range / Performance 194

6.1.2.1.2.1 Triệu chứng 194

6.1.2.1.2.2 Nguyên nhân 194

6.1.2.1.2.3 Khắc phục 194

6.1.2.2 Live data 197

Trang 18

6.1.2.3 Active test 197

6.1.2.3.1 Control exhaust gas recirculation (ERG) system 198

6.1.2.3.2 Control air conditioner out signal 199

6.1.2.3.3 Connect TC and TE1: Bật/Tắt đèn Check Engine 200

6.1.2.4 Special function 202

6.1.3 Hot Functions 203

6.2 Ứng dụng phần mềm Techstream trên động cơ 2KD-FVT 203

6.2.1 Kết nối cáp VCI với động cơ 2KD-FVT 203

6.2.2 Trouble Codes 207

6.2.2.1 P0108: Manifold Absolute Pressure / Barometric Pressure Circuit High Input 207

6.2.2.1.1 Triệu chứng 207

6.2.2.1.2 Nguyên nhân 207

6.2.2.1.3 Cách khắc phục 207

6.2.2.2 P0193: Fuel Rail Pressure Sensor Circuit High Input 211

6.2.2.2.1 Triệu chứng 211

6.2.2.2.2 Nguyên nhân 211

6.2.2.2.3 Cách khắc phục 211

6.2.2.3 P0405: Exhaust Gas Recirculation Sensor "A" Circuit Low 213

6.2.2.3.1 Triệu chứng 213

6.2.2.3.2 Nguyên nhân 214

6.2.2.3.3 Cách khắc phục 214

6.2.3 Data List 216

6.2.4 Active Test 218

6.2.4.1 Control the (ERG) System 219

6.2.4.3 Connect TC and TE1: Bật/Tắt đèn Check Engine 221

6.2.4 Utility 223

6.3 Ứng dụng máy chẩn đoán ULTRASCAN P1 trên động cơ 2KD-FVT 223

6.3.1 Chức năng cơ bản của ULTRASCAN P1 224

6.3.2 Scan 225

Trang 19

6.3.2.1.1 P0113: Intake air temperature circuit high input 228

6.3.2.1.1.1 Triệu chứng 228

6.3.2.1.1.2 Nguyên nhân 228

6.3.2.1.1.3 Cách khắc phục 229

6.3.2.1.2 P2138: Throttle / Pedal Position Sensor / Switch "E" Circuit High Input 232

6.3.2.1.2.1 Triệu chứng 232

6.3.2.1.2.2 Nguyên nhân 233

6.3.2.1.2.3 Các khắc phục 233

6.3.2.2 CURRENT DATA 236

6.3.2.3 ACTUATION TEST 240

6.4 Ứng dụng máy chẩn đoán Cartek 3240 trên động cơ 1KZ-TE 240

6.4.1 Kết nối cáp với động cơ 1KZ-TE 240

6.4.2 Chẩn đoán hệ thống 242

6.4.2.1 ECM 243

6.4.2.1.1 Đọc - Xóa DTC 244

6.4.2.1.1.1 P1120: Lỗi mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga 244

6.4.2.1.1.2 P1120: Lỗi mạch cảm biến vị trí van điều khiển lưu lượng nước làm mát 246

6.4.2.1.1.3 P1405: Lỗi mạch cảm biến áp suất tăng áp Turbo 249

6.4.2.1.2 Dữ liệu động 254

6.4.2.1.3 Kiểm tra bộ chấp hành 255

6.4.2.1.4 Chức năng đặc biệt 255

6.4.2.1.5 Thông tin hộp điều khiển 257

6.4.2.2 TCM 257

6.4.2.2.1 Đọc - Xóa DTC 258

6.4.2.2.1.1 P0753: Lỗi phần điện van điện từ chuyển số “A” 258

6.4.2.2.1.2 P0758: Lỗi phần điện van điện từ chuyển số “B” 260

6.4.2.2.1.3 P0773: Lỗi mạch van điện từ chuyển số “SL” 263

6.4.4 Quét tất cả các hệ thống 265

6.4.5 Chức năng đặc biệt 267

Trang 20

6.4.6 Kiểm tra hệ thống 267

6.5 Ứng dụng máy chẩn đoán Maxicheck PRO trên động cơ ISUZU 4JJ1 267

6.5.1 Kết nối cáp với động cơ ISUZU 4JJ1 267

6.5.2 OBD II 269

6.5.2.1 Read – Esase Codes 270

6.5.2.1 P0122: Throttle / Pedal Position Sensor / Switch "A" Circuit Low 271

6.5.2.1.1 Triệu chứng 271

6.5.2.1.2 Nguyên nhân 271

6.5.2.1.3 Cách khắc phục 271

6.5.2.2 P2122: Throttle / Pedal Position Sensor / Switch "D" Circuit Low 273

6.5.2.2.1 Triệu chứng 273

6.5.2.2.2 Nguyên nhân 273

6.5.2.2.3 Cách khắc phục 274

6.5.2.3 P0204: Open circuit in injection nozzle #4 276

6.5.2.3.1 Triệu chứng 276

6.5.2.3.2 Nguyên nhân 276

6.5.2.3.3 Cách khắc phục 277

6.5.3 Live Data 278

6.5.4 Freeze Frame 279

6.5.5 I/M Readiness 279

6.5.6 DTC Lookup 281

6.6 Ứng dụng máy chẩn đoán INNOVA 3100f trên động cơ ISUZU 4JJ1 282

6.6.1 Kết nối cáp với động cơ ISUZU 4JJ1 282

6.6.2 P0204: Open circuit in injection nozzle #4 283

6.6.2.1 Triệu chứng 283

6.6.2.2 Nguyên nhân 283

6.6.2.3 Các khắc phục 283

6.6.3 Freeze Frame 284

6.6.3.1 P0204: Open circuit in injection nozzle #4 285

6.6.3.1 P2128: Throttle / Pedal Position Sensor / Switch "E" Circuit High 286

Trang 21

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 287

7.1 Kết luận 287

7.2 Kiến nghị 287

LINH VIDEO 288

TÀI LIỆU THAM KHẢO 290

Trang 22

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

AC/DC: Alternating Current/Direct Current

ABS: Anti-Lock Bracking System (Hệ thống chống bó cứng phanh)

BMS: Battery Management System (Hệ thống quản lý ắc quy)

BT: Bluetooth

CIN: Calibration Identification Number

CAN:Controller Area Network

CVN: Calibration Verification Number

DPF:Diesel Particulate Filter (Bộ lọc hạt Diesel)

DTC:Diagnostic trouble code

DLC:Data link connector

DLI: Distributorless Ignition

Diag: Diagnostic

DMM: Digital Multimeter

EPB: Electronic Parking Brake

EPS: Electric Power Steering

EEPROM: Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory

ECU: Electronic control unit

EOBD: European On-Board Diagnostics

EVAP: Evaporative Emission Control System

EGR: Exhaust Gas Recirculation

ECM: Engine Control Module

FF/M: freeze frame/Menu

FCS: Fault Code Searching

FFT: Fast Fourier Transform

HDMI: High-Definition Multimedia Interface

HORI: Horizontal

GDS: Global Diagnostic System

GTS: Global Tech Stream

IDS: Integrated Diagnostic System

KOEO: Key On Engine Off

Trang 23

KOER: Key On Engine Running

MIL: Malfunction Indicator Light

MAP: Manifold Absolute Pressure

MPI/GDI/Diesel: Multi Point Injection /Gasoline direct injection/Diesel

MIEV: Mitsubishi innovative Electric Vehicle

Trang 24

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2 1: Mạch chẩn đoán OBD I của Toyota 5Hình 2 2: Đèn check trên bảng Táp - Lô 6Hình 2 3: Đầu nối DLC3 tiêu chuẩn của OBD II 7Hình 2 4: Mạch của hệ thống chẩn đoán OBD II 7Hình 2 5: Sơ đồ hệ thống ĐKĐT 8Hình 2 6: So sánh OBD I với OBD II 9Hình 2.7: Máy chẩn đoán Cartek 2 10Hình 2.8: Thiết bị chẩn đoán qua điện thoại Smartphone – iOBD-II 10Hình 2 9: Giao diện phần mềm chẩn đoán 11Hình 2 10: Thiết bị chẩn đoán qua điện thoại Smartphone 11Hình 2 11: Giao diện phần mềm THINKDIAG 12Hình 2.12: Một phần mềm chẩn đoán OBD qua máy tính−TechStream 13Hình 2.13: Thiết bị kiểm tra khí thải AutoLink AL529 tiêu chuẩn EOBD 14Hình 2.14: Chẩn đoán ô tô thông qua máy chẩn đoán 15Hình 2.15: Chẩn đoán ô tô theo phương pháp truyền thống 16Hình 3 1: MaxiSys System Display Tablet và VCI 17Hình 3 2: Những chức năng nổi bật của MaxiSys MS906BT 19Hình 3 3: Hỗ trợ thiết bị đo xung Scope và Camera nội soi 20Hình 3 4: Chức năng OE-Level mạnh mẽ giúp có thể Coding ECU nâng cao 21Hình 3 5: Mặt trước của máy 23Hình 3 6: Mặt sau của máy 23Hình 3 7: Các cổng kết nối 24Hình 3 8: MaxiVCI V100 25Hình 3 9: Các bộ chuyển đổi 27Hình 3 10: Autel Maxicheck Pro 28Hình 3 11: Một số chức năng đặc biệt của Autel Maxicheck Pro 29Hình 3 12: Máy chẩn đoán Autel Maxicheck Pro 30Hình 3 13: Màn hình chính 32Hình 3 14: Menu cài đặt Maxicheck 33Hình 3 15: Màn hình chọn ngôn ngữ 33

Trang 25

Hình 3 16: Màn hình chọn ngôn ngữ Tiếng Anh 34Hình 3 17: Cài đặt tiếng bíp 34Hình 3 18: G-Scan 2 35Hình 3 19: Một số phụ kiện của G-Scan 2 48Hình 3 20: Bộ chuyển đo xung 48Hình 3 21: Mặt trước máy G-Scan 2 49Hình 3 22: Các cổng kết nối phía trên máy G-Scan 2 50Hình 3 23: Mặt bên máy G-Scan 2 51Hình 3 24: Cung cấp nguồn đến G-scan 2 52Hình 3 25: Kết nối cáp chính vs G-Scan 2 53Hình 3 26: Phần mềm chẩn đoán Techstream 54Hình 3 27: Cáp VCI Techstream 54Hình 3 28: Đĩa CD phần mềm chẩn đoán Techstream 55Hình 3 29: Cáp chuyển đổi 16 chân ra 22 chân 55Hình 3 30: Tất cả phụ kiện của Techstream 55Hình 3 31: Công cụ chẩn đoán GTS 56Hình 3 32: Màn hình chính của phần mềm GTS 57Hình 3 33: Của số đăng ký phần mềm GTS 58Hình 3 34: Tài khoản người dùng GTS 59Hình 3 35: Thêm người dùng mới cho GTS 59Hình 3 36: Chọn người dùng cho GTS 60Hình 3 37: CarTek 3240 61Hình 3 38: Máy chẩn đoán ULTRASCAN P1 64Hình 3 39: Thân máy chẩn đoán ULTRASCAN P1 66Hình 3 40: Vỏ máy chẩn đoán ULTRASCAN P1 67Hình 3 41: Hộp đựng máy chẩn đoán ULTRASCAN P1 67Hình 3 42: Cáp liên kết dữ liệu 68Hình 3 43: Cáp nguồn 1 68Hình 3 44: Cáp nguồn 2 69Hình 3 45: Bộ chuyển đổi dao động ký 4 chân 69Hình 3 46: Đầu dò 70

Trang 26

Hình 3 47: Đầu dò đánh lửa thứ cấp 71Hình 3 48: Kẹp kích hoạt xy lanh số 1 71Hình 3 49: Cáp nối đất 71Hình 3 50: Bộ chuyển đổi tiêu chuẩn OBD II 72Hình 3 51: Bộ chuyển đổi Toyota/ Lexus 17 chân Hình Chữ Nhật 72Hình 3 52: Bộ chuyển đổi Toyota/ Lexus 17 chân Hình Bán Nguyệt 73Hình 3 53: Bộ chuyển Honda 3 chân 73Hình 3 54: Dây nhảy 2 chân 73Hình 3 55: Bộ chuyển đổi 12 chân của Mitsubishi và Hyundai 74Hình 3 56: Bộ chuyển đổi hai đầu 12 + 16 chân của Mitsubishi 74Hình 3 57: Bộ chuyển đổi 14 chân của Nissan và SamSung 74Hình 3 58: Bộ chuyển đổi 17 chân của Mazda 75Hình 3 59: Bộ chuyển đổi 9 chân của Subaru 75Hình 3 60: Bộ chuyển đổi 12 chân của GM Daewoo 75Hình 3 61: Bộ chuyển đổi 6 chân của Kia 76Hình 3 62: Bộ chuyển đổi 20 chân của Kia 76Hình 3 63: Bộ chuyển đổi 20 chân của Ssangyong 76Hình 3 64: Bộ chuyển đổi 20 chân của Ssangyong 77Hình 3 65: Bộ chuyển đổi 6 chân của Ssangyong 77Hình 3 66: Bộ chuyển đổi 10 chân của Opel 78Hình 3 67: Bộ chuyển đổi 20 chân của Ford 78Hình 3 68: Module giao tiếp OBD II SAE J1850 79Hình 3 69: Cáp nâng cấp 79Hình 3 70: Thẻ dữ liệu 80Hình 3 71: Cầu chì thay thế 80Hình 3 72: Pit tông ở cáp nguồn 1 80Hình 3 73: Tô vít 81Hình 3 74: Kim dò thay thế 81Hình 3 75: Máy đo dòng điện 81Hình 3 76:Cáp máy in 82Hình 3 77: Bộ chuyển đổi giữa PC và máy chẩn đoán 82

Trang 27

Hình 3 78: Máy chẩn đoán MULTISCAN PLUS 83Hình 3 79: Hộp đựng máy chẩn đoán MULTISCAN PLUS 85Hình 3 80: Máy chẩn đoán MULTISCAN Plus 85Hình 3 81: Cáp liên kết dữ liệu 86Hình 3 82: Cáp nguồn 1 86Hình 3 83: Cáp nguồn 2 87Hình 3 84: Bộ chuyển đổi tiêu chuẩn OBD II 87Hình 3 85: Bộ chuyển đổi Toyota/ Lexus 17 chân Hình Chữ Nhật 87Hình 3 86: Bộ chuyển đổi Toyota/ Lexus 17 chân Hình Bán Nguyệt 88Hình 3 87: Bộ chuyển Honda 3 chân 88Hình 3 88: Dây tín hiệu 2 chân 88Hình 3 89: Bộ chuyển đổi 12 chân của Mitsubishi và Hyundai 89Hình 3 90: Bộ chuyển đổi hai đầu 12 + 16 chân của Mitsubishi 89Hình 3 91: Bộ chuyển đổi 14 chân của Nissan và SamSung 89Hình 3 92: Bộ chuyển đổi 17 chân của Mazda 90Hình 3 93: Bộ chuyển đổi 9 chân của Subaru 90Hình 3 94: Bộ chuyển đổi 12 chân của GM Daewoo 90Hình 3 95: Bộ chuyển đổi 6 chân của Kia 91Hình 3 96: Bộ chuyển đổi 20 chân của Kia 91Hình 3 97: Bộ chuyển đổi 20 chân của Ssangyong 92Hình 3 98: Bộ chuyển đổi 20 chân của Ssangyong 92Hình 3 99: Bộ chuyển đổi 6 chân của Ssangyong 93Hình 3 100: Bộ chuyển đổi 10 chân của Opel 93Hình 3 101: Bộ chuyển đổi 20 chân của Ford 94Hình 3 102: Bộ chuyển đổi của Ford EEC -IV 94Hình 3 103: Bộ chuyển đổi 20 chân của BMW 94Hình 3 104: Bộ chuyển đổi 2X2 chân của VAG 95Hình 3 105: Bộ chuyển đổi 38 chân của Mercedes Benz 95Hình 3 106: Bộ chuyển đổi 4 chân của Mercedes Benz 96Hình 3 107: Cáp nâng cấp 96Hình 3 108: Các bộ phận trên Multiscan Plus 97

Trang 28

Hình 3 109: Kết nối cáp chính với máy chẩn đoán 98Hình 3 110: Cấp nguồn cho máy chẩn đoán 98Hình 3 111: Lấy nguồn từ ắc quy 99Hình 3 112: Bàn phím máy chẩn đoán Multiscan Plus 100Hình 3 113: Phím mũi tên Multiscan Plus 100Hình 3.114: Cấu hình Multiscan Plus 102Hình 3 115: Thông tin về phần mềm máy Multiscan Plus 102Hình 3 116: Máy chẩn đoán INNOVA 3100f CanOBD2 103Hình 3 117: Máy chẩn đoán INNOVA CanOBD2 1303 104Hình 3 118: Máy chẩn đoán 1003c 105

Hình 4.1:Hyundai GDS Mobile 106Hình 4 2: Module VCI II 107Hình 4 3: Module kích hoạt 108Hình 4 4: Module VCI 109Hình 4 5: Màn hình menu GDS Mobile 110Hình 4 6: Màn hình GDS 111Hình 4 7: Chúc năng tìm kiếm GDS 112Hình 4 8: Màn hình chọn thông tin xe của GDS 113Hình 4 9: Màn hình tìm kiếm số VIN của GDS 113Hình 4 10: Màn hình chọn thông tin xe của GDS 114Hình 4 11: Màn hình menu Data Analysis của GDS 115Hình 4 12: Màn hình phân tích tích dữ liệu của GDS 116Hình 4 13: Màn hình phân tích da dữ liệu GDS 117Hình 4 14: Màn hình chức năng Fault Code Searching 118Hình 4 15: Màn hình chức năng quản lý S/W 119Hình 4 16: Màn hình chức năng quản lý S/W 119Hình 4 17: Màn hình thông tin dịch vụ 120Hình 4 18: Màn hình menu trình quản lý PC 121Hình 4 19: Giao diện phần mềm chẩn đoán Mitsubishi MUT-III SE 122Hình 4 20: Kết nối VCI-Lite 122

Trang 29

Hình 4 21: Bộ VCI-Lite 123Hình 4 22: Cáp kết nối VCI-Lite với xe 123Hình 4 23: Cáp kết nối VCI-Lite với máy tính 123Hình 4 24: Vỏ bọc VCI-Lite 124Hình 4 25: Các bước kết nối VCI-Lite 125Hình 4 26: Giao diện phần mềm chẩn đoán Ford 126Hình 4 27: Bộ kết nối VCM 127Hình 4 28: Bộ kết nối VCM II 128Hình 4 29: Các cổng kết nối của VCM II 129Hình 4 30: Đèn báo của VCM II 129Hình 4 31: Bộ kết nối VMM 130Hình 4 32: Các cổng kết nối VMM 130Hình 4 33: Đèn báo của VMM 131Hình 4 34: Bộ kết nối VCMM 132Hình 4 35: Đèn báo của VCMM 133Hình 4 36: Cấp nguồn cho VCMM 134Hình 4 37: Kết nối VCMM với máy tính 134Hình 4 38: Cấp nguồn cho VCMM bằng DLC 16 chân 135Hình 4 39: Cấp nguồn cho VCMM bằng ắc quy 135Hình 4 40: Cấp nguồn cho VCMM bằng nguồn AC/DC 136Hình 4 41: Kết nối không dây với VCMM 136Hình 4 42: Cổng kết nối không dây của VCMM 136Hình 4 43: Màn hình kết nối không dây 137Hình 4 44: Trạng thái kết nối không dây 137Hình 4 45: Trạng thái kết nối không dây 138Hình 4 46: Trạng thái kết nối không dây 138Hình 4 47: Cáp dữ liệu USB 139Hình 4 48: Cáp kết nối dữ liệu 16 chân 139Hình 4 49: Cáp ắc quy 140Hình 4 50: Đầu dò đen đỏ 140Hình 4 51: Bộ chuyển đổi 141

Trang 30

Hình 4 52: Đầu đo dòng điện 50A 141Hình 4 53: Đầu đo dòng điện 500A 142Hình 4 54: Đầu đo áp suất 142Hình 4 55: Đầu đo áp suất 143Hình 4 56: Đầu chuyển đổi kiểm tra hộp số 143Hình 4 57: Bộ chuyển đổi đo điện áp thứ cấp 144Hình 4 58: Đầu chuyển đổi chụp bugi 144Hình 4 59: Đầu chuyển đổi cho hệ thống đánh lửa trực tiếp 144Hình 4 60: Giao diện phần mềm IDS 145Hình 4 61: Giao diện các nút điều khiển hệ thống 145Hình 4 62: kết nối VCM với phương tiện và phần mềm 146Hình 4 63: Giao diện tự nhận diện xe 147Hình 4 64: Nhận diện xe theo phương thức thủ công 147Hình 4 65: Hộp công cụ phần mềm IDS 148

Hình 5 1: Hantek 1008C 149Hình 5 2: Phụ kiện Hantek 1008C 151Hình 5 3: Các cổng kết nối Hantek 1008C 152Hình 5 4: Máy chẩn đoán G-Scan 3 153Hình 5 5: Phụ kiện của G-Scan 3 154Hình 5 6: Mặt trước của máy G-Scan 3 161Hình 5 7: Mặt sau của máy G-Scan 3 162Hình 5 8: Cấp nguồn từ đầu nối chẩn đoán 163Hình 5 9: cấp nguồn từ ắc quy, nguồn 12V trên xe, nguồn AC 164Hình 5 10: kết nối G-scan 3 với xe 165Hình 5 11: Máy chẩn đoán MST-100P 166Hình 5 12: Đèn led 167Hình 5 13: Đồng hồ VOM 168Hình 5 14: Autel PowerScan PS100 169Hình 5 15: Các bộ phận của Autel PowerScan PS100 170Hình 5 16: Các bộ phận đi kèm Autel PowerScan PS100 171

Trang 31

Hình 5 17: Que đo 171Hình 5 18: Dây dẫn nguồn 172Hình 5 19: Kẹp 172Hình 5 20: Cáp kết nối 172Hình 5 21: Sách hướng dẫn sử dụng 173Hình 5 22: Hộp 173Hình 5 23: MaxiBAS BT506 174Hình 5 24: Kết nối ắc quy với MaxiBAS BT506 176Hình 5 25: Biểu tượng ứng dụng Carmin 176Hình 5 26: Menu ứng dụng Carmin 177Hình 5 27: Một số mẫu xe của hãng Toyota 178Hình 5 28: Sơ đồ mạch điện Innova 2018 179Hình 5 29: Tài liệu tham khảo của Toyota 180Hình 5 30: Video hướng dẫn 181Hình 5 31: Menu Toyota TIS 182Hình 5 32: Menu hướng dẫn sửa chữa của Vios 2006 182Hình 5 33: Bảng mã lỗi 183Hình 5 34: Hướng dẫn sửa chữa chi tiết 183Hình 5 35: Sơ đồ mạch điện Toyota Vios 2006 184Hình 5 36: Vị trí cảm biến tốc độ 184

Hình 6 1: Menu ứng dụng chẩn đoán 185Hình 6 2: Menu chính của MaxiSys MS906BT 186Hình 6 3: Menu Diagnosis MaxiSys MS906BT 186Hình 6 4: Hệ thống trên xe 187Hình 6 5: Menu chức năng 187Hình 6 6: Mã lỗi của động cơ 2KD-FTV trên MaxiSys MS906BT 188Hình 6 7: Mô phỏng thực hiện 189Hình 6 8: Hướng dẫn thực hiện 191Hình 6 9: Sơ đồ chân cảm biến EGR 192Hình 6 10: Mô phỏng thực hiện 192

Trang 32

Hình 6 11: Sơ đồ giắc nối D3 195Hình 6 12: Sơ đồ giắc nối D3 và D48 196Hình 6 13: Menu Active Test 198Hình 6 14: Menu kích hoạt van EGR 198Hình 6 15: Mô phỏng bật van EGR 199Hình 6 16: Menu kích hoạt tín hiệu điều hòa 200Hình 6 17: Mô phỏng tín hiệu điều hòa 200Hình 6 18: Menu Connect TC and TE1 201Hình 6 19: Mô phỏng Connect TC and TE1 202Hình 6 20: Mô phỏng chức năng Connect TC and TE1 202Hình 6 21: Menu Hot Functions 203Hình 6 22: Kết nối cáp VCI với động cơ và Laptop 204Hình 6 23: Menu lựa chọn cáp kết nối 204Hình 6 24: Menu lựa chọn thông tin xe 205Hình 6 25: Menu kiểm tra các hộp ECU 206Hình 6 26: Menu các hộp ECU đang gặp lỗi 206Hình 6 27: Mã lỗi của ECU 207Hình 6 28: Giá trị MAP 208Hình 6 29: Sơ đồ chân của giắc D1 208Hình 6 30: Sơ đồ giắc D1 và D3 209Hình 6 31: Sơ đồ giắc D1 và D3 210Hình 6 32: Áp suất nhiên liệu khi động cơ chưa nổ 212Hình 6 33: Áp suất nhiên liệu khi động cơ chạy không tải 212Hình 6 34: Sơ đồ giắc D1 và D45 213Hình 6 35: Sơ đồ giắc nối D45 215Hình 6 36: Sơ đồ giắc nối D1, D3 và D45 216Hình 6 37: Danh sách dữ liệu Techstream trên 217Hình 6 38: Dữ liệu Data List 217Hình 6 39: Menu Active Test 219Hình 6 40: Menu Control the (ERG) system 220Hình 6 41: Menu kích hoạt van EGR 220

Trang 33

Hình 6 42: Mô phỏng bật van EGR 221Hình 6 43: Menu chức năng nối tắt TC và TE1 222Hình 6 44: Menu Connect TC and TE1 222Hình 6 45: Mô phỏng Connect TC and TE1 223Hình 6 46: Mô phỏng chức năng Connect TC and TE1 223Hình 6 47: Menu chức năng Ultrascan P1 224Hình 6 48: Menu ứng dụng Scan của Ultrascan 225Hình 6 49: Menu chọn hộp điều khiển 226Hình 6 50: Menu chức năng của ECU động cơ 226Hình 6 51: Menu chức năng DTC 227Hình 6 52: Màn hình DTC 228Hình 6 53: Giá trị nhiệt độ khí nạp 229Hình 6 54: Sơ đồ chân của giắc cảm biến nhiệt độ khí nạp 230Hình 6 55: Sơ đồ chân của giắc D1 231Hình 6 56: Sơ đồ chân của giắc A2 231Hình 6 57: Sơ đồ chân của giắc A2 và D1 232Hình 6 58: Giá trị bàn đạp ga khi động cơ chưa nổ 233Hình 6 59: Giá trị bàn đạp ga khi động cơ chạy không tải 234Hình 6 60: Sơ đồ chân của giắc B1 và B9 235Hình 6 61: Sơ đồ chân của giắc B9 236Hình 6 62: CURRENT DATA 1 237Hình 6 63: CURRENT DATA 2 238Hình 6 64: CURRENT DATA 3 238Hình 6 65: CURRENT DATA 4 238Hình 6 66: Menu ACTUATION TEST 240Hình 6 67: Kết nối cáp với động cơ 241Hình 6 68: Màn hình tự kết nối xe 241Hình 6 69: Menu hệ thống 242Hình 6 70: Menu chẩn đoán hệ thống 243Hình 6 71: Menu chẩn đoán hộp ECM 244Hình 6 72: Sơ đồ giắc nối E4 và E7 247

Trang 34

Hình 6 73: Sơ đồ giắc nối W5 248Hình 6 74: Sơ đồ giắc nối W5 249Hình 6 75: Sơ đồ giắc nối E4 và E7 249Hình 6 76: Sơ đồ giắc nối cảm biến Turbo 250Hình 6 77: Mô phỏng thực hiện kiểm tra cảm biến áp suất tăng áp turbo 251Hình 6 78: Mô phỏng thực hiện kiểm tra cảm biến áp suất tăng áp turbo 252Hình 6 79: Mô phỏng thực hiện kiểm tra cảm biến áp suất tăng áp turbo 253Hình 6 80: Mô phỏng thực hiện kiểm tra cảm biến áp suất tăng áp turbo 253Hình 6 81: Menu chức năng đặc biệt 256Hình 6 82: Kết quả học lại bướm ga điện tử 257Hình 6 83: Menu chẩn đoán hộp TCM 258Hình 6 84: Mô phỏng Kiểm tra SOLENOID VALVE S1 260Hình 6 85: Mô phỏng Kiểm tra SOLENOID VALVE S2 262Hình 6 86: Mô phỏng Kiểm tra SOLENOID VALVE SL 265Hình 6 87: DTC của động cơ 1KZ-TE 266Hình 6 88: Kết nối cáp Maxicheck Pro với động cơ 4JJ1 268Hình 6 89: Menu chức năng của Maxicheck Pro 268Hình 6 90: Menu Diagnostic của Maxicheck Pro 269Hình 6 91: Mã lỗi của ECU động cơ 4JJ1 270Hình 6 92: Sơ đồ chân cảm biến vị trí bướm ga 272Hình 6 93: Màn hình giá trị độ mở bướm ga 273Hình 6 94: Giá trị cảm biến bàn đạp ga 274Hình 6 95: Kiểm tra trạng thái monitor 280Hình 6 96: Monitor hiển thị “INC” 281Hình 6 97: Tra cứu mã lỗi 282Hình 6 98: DTC của động cơ 4JJ1 trên INNOVA 3100f 283

Trang 35

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3 1: Thông số kỹ thuật của MaxiSys MS906BT 21Bảng 3 2: Thông số kỹ thuật của MaxiVCI V100 25Bảng 3 3: Thông số kỹ thuật của G-Scan 36Bảng 3 4:Khả năng kết nối của G-Scan 2 37Bảng 3 5: Các bộ phận của G-Scan 2 38Bảng 3 6: Bộ chuyển đổi OBD phi tiêu chuẩn dòng xe châu Á 40Bảng 3 7: Bộ chuyển đổi OBD dòng xe châu Âu tùy chọn 43Bảng 3 8: Bộ chuyển đổi tùy chọn dành cho xe thương mại và dòng xe hiếm 44Bảng 3 9: Các thành phần cơ bản cho chức năng đo lường 46Bảng 3 10: Chi tiết các bộ phận của G-Scan 2 49Bảng 3 11: Tín hiệu đèn báo 50Bảng 3 12: Cổng kết nối G-Scan 50Bảng 3 13: Cổng kết nối G-Scan 2 51Bảng 3 14: Chức năng Cartek 3240 61Bảng 3 15: Thông số kỹ thuật 3240 63Bảng 3 16: Đầu dò 70Bảng 4 1: Giao diện VCI II 107Bảng 4 2: Giao diện VCI II 108Bảng 4 3: Giao thức kết nối 108Bảng 4 4: Chức năng modun kích hoạt 108Bảng 4 5: Kết nối Tablet 109Bảng 4 6: VCI 109Bảng 4 7: Thông số kỹ thuật VSS 110Bảng 4 8: Chức năng của MUT-III SE 125Bảng 4 9: Các đèn chỉ báo của VCM 127Bảng 4 10: Các cổng kết nối của VMM 130Bảng 4 11: Các đèn chỉ báo của VMM 131Bảng 5 1: Thông số ký thuật của G-Scan 3 153Bảng 5 2: Cổng kết nối 154

Trang 36

Bảng 5 3: Các bộ linh kiện của G-Scan 3 155Bảng 5 4: Bộ chuyển đổi OBD không chuẩn cho các xe Châu Á 156Bảng 5 5: Bộ chuyển đổi OBD cho các xe Châu Âu 159Bảng 5 6: Bộ chuyển đổi tùy chọn dành cho xe thương mại và dòng xe hiếm 159Bảng 5 7: Giao diện của G-Scan 3 162Bảng 5 8: Đèn trạng thái của MaxiBAS BT506 175Bảng 5 9: Các nút trong MaxiBAS BT506 175Bảng 6 1: Kiểm tra điện áp VRV đến EGR 190Bảng 6 2: Kiểm tra van điều khiển chân không (VRV đến EGR) 190Bảng 6 3: Kiểm tra cảm biến vị trí van EGR 192Bảng 6 4: Kiểm tra dây và kết nối (VRV đến EGR - ECM) 193Bảng 6 5: Kiểm tra dây và kết nối VRV đến EGR 193Bảng 6 6: Kiểm tra điện áp đầu cuối ECM 195Bảng 6 7: Điện trở của các đầu nối dây điện 196Bảng 6 8: Live Data MaxiSys MS906BT 197Bảng 6 9: Giá trị tiêu chuẩn 208Bảng 6 10: Kiểm tra cảm biến áp suất khí nạp 209Bảng 6 11: Thông số kiếm tra cảm biến áp suất khí nạp Manifold - ECM 209Bảng 6 12: Giá trị cảm biến áp suất nhiên liệu 211Bảng 6 13: Giá trị kiểm tra ECM - Cảm biến áp suất nhiên liệu 212Bảng 6 14: Giá trị kiểm tra cảm biến EGR 215Bảng 6 15: Giá trị kiểm tra dây và giắc nối 215Bảng 6 16: Danh sách dữ liệu 218Bảng 6 17: Giá trị nhiệt độ không khí nạp 229Bảng 6 18: Giá trị cảm biến bàn đạp ga 233Bảng 6 19: Kiểm tra dây và kết nối 234Bảng 6 20: Kiểm tra điện áp đầu cưới ECM 235Bảng 6 21: Dữ liệu động cơ 2KD-FTV trên Ultrascan 239Bảng 6 22: Kiểm tra điện áp đầu cuối ECM 245Bảng 6 23: Kiểm tra dây và giắc nối 245

Trang 37

Bảng 6 24: Kiểm tra điện áp đầu cuối ECM 246Bảng 6 25: Kiểm tra ECM 247Bảng 6 26: Kiểm tra giá trị của van 247Bảng 6 27: Kiểm tra dây và giắc nối van nước 248Bảng 6 28: Kiểm tra điệp áp đầu ra của cảm biến Turbo 251Bảng 6 29: Kiểm tra điệp áp đầu ra của cảm biến Turbo 251Bảng 6 30: Giá trị tiêu chuẩn 253Bảng 6 31: Dữ liệu động của động cơ trên máy Cartek 3240 254Bảng 6 32: Giá trị tiêu chuẩn 261Bảng 6 33: Giá trị tiêu chuẩn 264Bảng 6 34: Giá trị tiêu chuẩn 264Bảng 6 35: Giá trị tiêu chuẩn 264Bảng 6 36: Kiểm tra dây và kết nối cảm biến vị trí bướm ga 271Bảng 6 37: Giá trị vị trí bàn đạp ga 274Bảng 6 38: Giá trị kiểm tra dây và kết nối bàn đạp ga 275Bảng 6 39: Kiểm tra điện áp đầu cuối ECM 276Bảng 6 40: Cách khắc phục hở mạch kim phun 4 277Bảng 6 41: Dữ liệu trực tiếp Maxicheck Pro 278Bảng 6 42: Freeze Frame của lỗi P2128 279Bảng 6 43: Cách khắc phục lỗi hở mạch kim phun 283Bảng 6 44: Freeze Frame của lỗi P0204 285Bảng 6 45: Freeze Frame của lỗi P2128 286

Trang 38

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Lý do chọn đề tài

Kể từ khi hội nhập và thực hiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc Với sự phát triển kinh tế, ngành vận tải cũng phải phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách ngày càng tăng Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển này, có rất nhiều phương thức vận chuyển khác nhau như đường bộ, đường hàng không, đường biển Nhưng trong số đó, vận tải đường bộ có tốc độ phát triển lớn nhất và đáp ứng được nhu cầu vận chuyển của hầu hết các nền kinh tế Chính vì vậy số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta tăng lên đáng kể trong những năm gần đây Theo thời gian sử dụng ô tô gây ra những hư hỏng ảnh hưởng đến khả năng chuyên chở của các loại ô tô Để đảm bảo hiệu quả sản xuất và kéo dài tuổi thọ của

xe, trong quá trình sử dụng phải tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên Điều này khiến nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa ô tô càng trở nên cấp thiết hơn

Trước đây, khi ô tô chỉ là hệ thống cơ khí thuần túy, việc bảo dưỡng, sửa chữa phụ thuộc phần lớn vào tay nghề của người thợ và việc sửa chữa rất tốn thời gian Mạch điện

tử đã được sử dụng trong ô tô từ những năm 1980 Khi điều khiển điện tử được sử dụng rộng rãi hơn trong việc lái xe, các phương pháp chẩn đoán điện tử ngày càng nổi lên giúp

dễ dàng theo dõi tình trạng xe và báo cáo các vấn đề Cho đến nay, tất cả các phương tiện của nhà máy đều yêu cầu hệ thống tự chẩn đoán mã lỗi tiêu chuẩn, tức là hệ thống mã lỗi tiêu chuẩn OBD-II (chẩn đoán trên xe II)

Trong quá trình học tập, chúng em luôn mong muốn tìm hiểu những công nghệ tiên tiến và áp dụng vào công việc bảo trì, sửa chữa, để công việc bảo trì, sửa chữa được chính xác và tiết kiệm Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy chẩn đoán dành cho nhiều hãng và loại xe khác nhau và chúng em thực sự muốn có thể hiểu được tất cả chúng Vì vậy chúng em nghiên cứu ứng dụng máy chẩn đoán kỹ thuật trong sửa chữa ô tô

Chính vì nhưng lý do trên, nhóm em đã quyết định chọn đề tài “Ứng dụng các thiết

bị chuyên dùng trong chẩn đoán lỗi trên hệ thống điện ô tô”

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Sử dụng được các thiết bị chẩn đoán đang có trên thị trường hiện nay Ứng dụng được các thiết bị chẩn đoán đó để chẩn đoán được các lỗi trên hệ thống điện của ô tô

Trang 39

- Hiểu được cách thức hoạt động và có thể kiểm tra được các cảm biến trên hệ thống điện

ô tô

- Từ ứng dụng các thiết bị chẩn đoán rút ra được kết luận và kiến nghị cho đề tài

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các máy chẩn đoán, các thiết bị chẩn đoán thông dụng trên thị trường, các thiết bị chẩn đoán của các đại lý đang sử dụng hiện nay Hệ thống điện và các cảm biến trên ô tô

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được đề tài cần phải thực hiện các phương pháp nghiên cứu sau:

- Dựa vào những kiến thức đã học được trên trường lớp

- Phương pháp tìm kiếm, phân tích và tổng hợp: tìm kiếm các tài liệu có liên quan phân tích rút ra nhưng ý kiến có liên quan tới đề tài và tổng hợp chọn lọc nội dung sau đó đưa vào bài báo cáo

- Phương pháp phân loại và hệ thống lại: phân loại cấu tạo, chức năng, hoạt động của các thiết bị chẩn đoán, hệ thống chúng lại rồi đưa ra bố cục cấu trúc chặt chẽ hơn

Trang 40

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẨN ĐOÁN 2.1 Khái niệm OBD

OBD (On-Board Diagnostic[1]) là một thuật ngữ ô tô đề cập đến khả năng tự chẩn đoán và tự báo cáo kết quả của phương tiện Hệ thống OBD thông báo cho chủ xe hoặc kỹ thuật viên sửa chữa về tình trạng hoạt động của các hệ thống trên xe Lượng thông tin chẩn đoán có sẵn thông qua hệ thống chẩn đoán bằng hệ thống chẩn đoán hệ thống chẩn đoán (OBD) đã thay đổi đáng kể kể từ khi các phiên bản chẩn đoán trên xe được giới thiệu vào đầu những năm 1980

Năm 1980, General Motors bổ sung một giao diện và giao thức độc quyền để thử nghiệm Mô-đun điều khiển động cơ (ECM) trên dây chuyền lắp ghép xe Các “Bộ đường truyền liên kết chẩn đoán” (ALDL) giao thức truyền tải với 160bit/s thi hành trên các xe ở California cho mẫu xe năm 1980, và phần còn lại của Hoa Kỳ năm 1981 Hầu hết các chủ

xe đều có thể đọc mã DTC (Diagnostic Trouble Code) của hệ thống ECM (Mô-đun điều khiển động cơ) thông qua kiểu nhấp nháy của CEL (Check Engine Light) hoặc MIL (Malfunction Indicator Light)

Năm 1986, một phiên bản nâng cấp của giao thức ALDL xuất hiện, phiên bản này truyền tải với 8192 bit/s với tín hiệu UART một chiều Giao thức này được định nghĩa trong GM XDE-5024B

Năm 1988, Hiệp hội các kỹ sư ô tô (SAE) giới thiệu một đầu nối chẩn đoán tiêu chuẩn và bộ tín hiệu đo kiểm

Năm 1991, Ban Tài Nguyên & Môi Trường của California yêu cầu tất cả các xe mới

đã bán ở California năm 1991 và các xe mới hơn phải được trang bị hệ thống tự chẩn đoán

Ngày đăng: 07/06/2024, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w