1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỰ HÀI LÔNG CỦA ĐIỂU DIÍ0NG VÉ KỲ THITAY NGHÉ BỆNH VIỆN BẠCH MAI NÂM 2021 VÀ MỘT SÔ YÊU TÔ LIÊN QUAN

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khoa Học Sự Hài Lòng Của Điều Dưỡng Về Kỳ Thi Tay Nghề Bệnh Viện Bạch Mai Năm 2021 Và Một Số Yếu Tố Liên Quan
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh, Ha Hải Dương, Khánh Thị Loan, Trần Diệu Thúy
Trường học Trường Phùng Điều Dưỡng - Bệnh Viện Bạch Mai
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Bài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 689,68 KB

Nội dung

Khoa Học Tự Nhiên - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Y dược - Sinh học NGHIÊN cứu KHOA HỌC Sự HÀI LÔNG CỦA ĐIỂU DIÍ0NG VÉ KỲ THITAY NGHÉ BỆNH VIỆN BẠCH MAI NÂM 2021 VÀ MỘT sô YÊU TÔ LIÊN QUAN NURSES’SATISFACTION WITH SKILLS EVALUATION EXAMINATION IN BACH MAI HOSPITAL IN 2021 AND SOME RELATED FACTORS TÓM TAT Mục tiêu: Mô tả sự hài lòng về chương trình thi tay nghề của điều dưỡng Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 và xác định một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên toàn bộ điều dưỡng tham gia kỳ thi tay nghề từ 1542021 đến 1552021. Kết quả: Tổng số có 1388 điều dưỡng tham gia nghiên cứu, trong đó nữ chiếm đa số với 81 ; Tuổi trung bình là 32,7 ± 6,45; phần lớn là điều dưỡng có trình độ cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ lần lượt là 44,7 va 43,3; số năm trung bình làm việc tại bệnh viện là 8,85 ± 6,44; điều dưỡng ở khối nội và chuyên khoa lẻ chiếm tỷ lệ cao nhất 46,4. Có từ 78,3 trở lên điều dưỡng tin cậy và hài lòng về kỳ thi từ nội dung đến khâu tổ chức kể cả trước, trong và sau kỳ thi. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến sự hài lòng về kỳ thi, cụ thể tuổi, năm kinh nghiệm cho thấy tuổi càng cao và số năm kinh nghiệm càng nhiều thì mức độ hài lòng càng giảm. Tương tự như vậy, nơi công tác cũng cho thấy có liên quan đến sự hài lòng khi khối ngoại có sự hài lòng cao hơn so với các khối còn lại với giá trị p < 0,05. Nhu cầu đào tạo cao nhất là cấp cứu ngưng tim ngưng í. Trường phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Bạch Mai ĐT: 0942956586; Email: nguyenthilananhhmu.edu.vn 2. Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Bạch Mai Ngày nhận bài phàn biện: 26012022 Ngày trả bài phản biện: 14022022 Ngày chấp thuận đăng bài: 26022022 NGUYÊN THỊ LAN ANH1, HA HAi uONG2, KHÁNH THỊ LOAN2, TRẰN DIỆU THÚY2 thờ và sốc phản vệ, thứ đến là nội dung giao tiếp, đánh giá và phân loại người bệnh. Kết luận: Trên 78,3 điều dưỡng tham gia kỳ thi đều hài lòng và số năm kinh nghiệm, tuổi, nơi công tác có liên quan đến mức độ hài lòng. Kiến nghị: cần duy trì hình thức thi tay nghề, đào tạo và tập trung thi vào các kỹ năng có ảnh hưởng tính mạng hoặc sự hài lòng của người bệnh mà điều dưỡng vẫn chưa được tập trung chú trọng nâng cao. Từ khóa: hài lòng, điều dưỡng, thi tay nghề ABSTRACT Objectives: To describe nurses’s satisfaction with skills examination and some related factors in Bach Mai hospital in 2021 Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on nurses who attended in skills evaluation examination 1542021 to 1552021. Results: Through the study of 1.388, female nurses accounted for the majority with 81; The mean age was 32.7 ± 6.45; the majority of nurses have college and university degrees, accounting for 44.7 and 43.3, respectively; the average number of years working at the hospital was 8.85 ± 6.44; Nursing in medical, surgical wards and specialist wardsaccounted for the highest rate of 46.4. There were 78,3 or more nurses trusted and satisfied with the exam from content to organization, including before, during and after the exam. There were some factors statistically significantly related to exam including of: age, years of experience. This result showed that the older age and the number of years of experience, I 46 F^«ÍĐIỂU DƯỠNG NGHIÊN cứu KHOA HỌC the lower satisfaction level. Similarly, the workplace also shows a relationship with satisfaction when the surgical unit has a higher satisfaction than the rest of units. The highest training needs were cardiopulmonary resuscitation and anaphylaxis, followed by communication, assessment and patient triage. Conclusion: Over 78.3 of participated nurses were satisfied in the exam and the number of years of experience, age and place of work were related to the level of satisfaction. Recommendation: It is necessary to training and organizing skills examination; focus on developing nursing skills related to affect the life or satisfaction of the patient that have not been given special attention Keywords: nurse, satisfaction, skills examination. 1. DẶTVẤN ĐẺ Tại Việt Nam, trước đây, nhân viên điều dưỡng thường được gọi chung là y tá, nghĩa là người phụ tá của thầy thuốc. Ngày nay, điều dưỡng đã được xem là một nghề độc lập trong hệ thống ỵ tế, với nhiều cấp bậc, trình độ và đã được qui định rất cụ thể, chi tiết trong hệ thống ngạch bậc công chức theo các văn bản quy định của Nhà nước. Sự phát triển về chất lượng đào tạo điều dưỡng đã góp phần quan trọng để nâng cao số lượng, chất lượng nguồn nhân lực điều dưỡng, đồng thời, nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh một cách toàn diện 2, Bộ Y tế đã có Quyết định số 1215QĐ-BYT ban hành Chương trình hành động Quốc gia tăng cường công tác điều dưỡng, hộ sinh giai đoạn từ năm 2013 đến 2020 1. Một trong các giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ điều dưỡng là các bệnh viện hàng năm cần tổ chức các chương trình tập huấn, thi nâng cao tay nghề, kỹ năng giao tiếp và nguyên tắc ứng xử cho đội ngũ điều dưỡng với nội dung chương trình phù hợp 1. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra để tìm hiểu sự đáp ứng nhu cầu và hài lòng của thí sinh trong các cuộc thi này thường khác nhau ở mỗi người tùy theo tình hình và chất lượng kỳ thi. Chất lượng kỳ thi được cảm nhận từ sự đáp ứng mong đợi của các điều dưỡng viên 4, 8, 12, Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng dịch vụ chất lượng là chỉ số quan trọng cho sự hài lòng 10. Quan tâm đến chất lượng kỳ thi có thể giúp cho bệnh viện đạt được sự hài lòng của điều dưỡng 3, Theo Parasuraman và cộng sự (1985), chất lượng dịch vụ mà ở đây là kỳ thi là quá trình cảm nhận, kỳ vọng của điều dưỡng trước, trong và sau kỳ thi 11, 9. Từ năm 2019 trở về trước, Bệnh viện Bạch Mai cũng đã tổ chức định kỳ 2 nămlần các kỳ thi tay nghề cho gần 2.000 điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y. Năm 2021 áp dụng công nghệ thông tin kỳ thi tay nghề được diễn ra với hình thức thi lý thuyết trên máy và kỳ thi tay nghề chạy trạm với thang điểm RUBRIC khách quan, tin cậy. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về đánh giá của điều dưỡng liên quan đến kỳ thi. Do vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu cảm nhận và đánh giá sự hài lòng về kỳ thi này là rất cần thiết; nhằm tạo điều kiện và làm cơ sở để xây dựng và thực hiện hiệu quả hơn nữa cho những năm thi tiếp theo, khi mà kỳ thi tay nghề này trở thành quy định thường niên của bệnh viện. Nghiên cứu này được thực hiên với 2 mục tiêu sau: 1. Đánh giá hài lòng của Điều dưỡng về kỳ thi tay nghề Bệnh viện Bạch Mai năm 2021. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến đánh giá hài lòng của điều dưỡng Bệnh viện Bạch Mai về kỳ thi tay nghề năm 2021. 2. PHƯdNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Điều dưỡng, hộ sinh đã tham dự kỳ thi tay nghề năm 2021 (thời gian thu thập từ 1542021 đến hết ngày 1552021), đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. ĐIỂU DƯỠNG 47 I NGHIÊN cứu KHOA HỌC 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ đối tượng nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn. 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệư. số liệu được thu thập bằng bộ câu hỏi tự điền thiết kế trên google biểu mẫu. Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên mô hình SERVPERF của các tác giả Cronin Taylor (1992) về đánh giá chất lượng dịch vụ và được sửa đổi dựa trên tình hình thực tế tổ chức thi tay nghề tại Bệnh viện Bạch Mai 4. - Bộ công cụ được xây dựng bao gồm 3 phần chính: + Phần 1: Phần thông tin chung gồm 6 câu hỏi về nhân khẩu học của điều dưỡng. + Phần 2: Phần mô tả sự hài lòng về cuộc thi tay nghề điều dưỡng: Gồm 34 câu hỏi về sự hài lòng trước kỳ thi, 24 câu trong kỳ thi và 8 câu sau khi kết thúc kỳ thi. Điểm được tính theo thang điểm từ 1 “Hoàn toàn không đồng ý” đến 5 “Hoàn toàn đồng ý”. Thông qua giá trị trung bình (mean) có thể nhận biết đánh giá của điều dưỡng với các tiêu chí đưa ra, cụ thể như sau: Giá trị trung binh Ý nghĩa 1,00-1,80 Rất không hài lòng 1,81-2,60 Không hài lòng 2,61-3,40 Trung bình 3,41-4,20 Hài lòng 4,21-5,00 Rất hài lòng + Phần 3: Đánh giá nhu cầu cần đào tạo của điều dưỡng được hỏi với 11 gợi ý lựa chọn và gợi ý khác mà điều dưỡng có thể tự điền theo nhu cầu của bản thân về các nội dung mong muốn được đào tạo trong tương lai. 2.3. Xử lý số liệu Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích số liệu. Tần suất, tỷ lệ và trung bình để mô tả các dữ liệu nhân khẩu học của điều dưỡng, các biến số liên quan đến sự hài lòng của điều dưỡng trước, trong và sau khi cuộc khi kết thúc. Điểm đánh giá chung của điều dưỡng với kỳ thi đã được kiểm định phân bố chuẩn bằng test Kolomongrov với giá trị p > 0,05 và các test tham số như T-test, Anova, Pearson được sử dụng để kiểm định mối tương quan giữa đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với Sự hài lòng trước, trong và sau kỳ thi. 2.4. Đạo đức nghiên cú"-: Nghiên cứu được thông qua Hội đồng đạo đức của Bệnh viện Bạch Mai. Người thu thập số liệu được tập huấn và người tham gia được thông báo đầy đủ về mục đích của nghiên cứu. số liệu chỉ để phục vụ nghiên cứu và đưa ra khuyến nghị chung, không nhằm xác định cụ thể cá nhân hay tập thể nào. Điều dưỡng không đồng ý tham gia nghiên cứu vẫn được tiến hành đầy đủ các bước trong quy trình thi và không ảnh hưởng tới kết quả thi hay mối quan hệ với bệnh viện. 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Phân loại Số lượng (N) Tỷ lệ () Tuổi TB ± ĐLC: 32,7 ± 6.45 (Min: 22; Max: 51) Giới Nam 264 19,0 Ị Nữ 1124 81,0 Trình độ học vấn Trung cấp 127 9,1 Cao đẳng 620 44,7 Đại học 601 43,3 Sau đại học 40 2,9 Số năm kinh nghiệm tại bệnh viện TB ± ĐLC: 8,85 ± 6,44 (Min: 1; Max: 28) Số năm kinh nghiệm trong chuyên ngành TB ± ĐLC: 8,93 ± 6,28 (Min: 1; Max: 28) Nơi công tác Khối Hồi sức 428 30,8 Khối Nội và khối chuyên khoa lè 644 46,4 Khối Ngoại 166 12,0 Khối Cận lâm sàng và khối Khám bệnh 150 l 10,8 Trong tổng số 1.751 điều dưỡng đã tham gia kỳ thi tay nghề tại Bệnh viện Bạch Mai vào tháng 4 năm 2021. Kết quả nghiên cứu có 1.388 điều I 48 ^«4ĐIỂU DƯỠNG NGHIÊN CỨU KHOA HOC dưỡng trả lời google biểu mẫu và kết quả ghi nhận. Điều dưỡng nữ chiếm đa số với 81; Tuổi trung bình là 32,7 ± 6,45; phần lớn là điều dưỡng có trình độ cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ lần lượt là 44,7 và 43,3; số năm trung bình làm việc tại bệnh viện là 8,85 ± 6,44, thấp nhất là 0 năm và nhiều nhất là 28 năm kinh nghiệm; điều dưỡng ở khối nội và chuyên khoa lẻ chiếm tỷ lệ cao nhất 46,4. 3.2. Sự hài lòng của điều dưỡng trước, trong và sau kỳ thi 3.2.1. Hài lòng của điều dưỡng trước, trong và sau kỳ thi Diêm trung bình hãi lòng cua diêu dường với kỳ thi Biểu đồ 3.1. Điềm trung bình hài lòng của điều dưỡng với kỳ thi tay nghề Giá trị trung bình của điểm hài lòng của điều dưỡng trước, trong và sau kỳ thi đều trong khoảng 3,41-4,2, điều này chứng tỏ điều dưỡng hài lòng với kỳ thi tay nghề tại bệnh viện. Tx lệ hài long cua diêu dường VỚI k\ thi Biểu đồ 3.2. Phân bố sự hài lòng của điều dưỡng với kỳ thi tay nghề Tỷ lệ điều dưỡng hài lòng và rất hài lòng tăng dần tứ giai đoạn trước kỳ thi là 78,3 đến trong kỳ thi là 81,5 và sau kỳ thi là 83,3. Tỷ lệ điều dưỡng không hài lòng và rất không hài lòng giảm dần từ giai đoạn trước kỳ thi là 5 đến giai đoạn trong kỳ thi là 4 và giai đoạn sau kỳ thi chì còn 2,8. 3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của điều dường trước, trong và sau kỳ thi Bảng 3. Mối liên quan giữa sự hài lòng của điều dưỡng trước kỳ thi và đặc điểm nhân khẩu học Yếu tố Sự hài lòng trước kỳ thi N Trung binh Độ lệch chuẩn Giá trị so sánh I p Tuổi 1388 r=-0,085 0,002 Giới Nam 264 3,79 0,78 T = 1,990 a 0,229 Nũ'''' 1124 3,84 0,73 Trình độ học vấn Trung học 127 3,76 0.897 F = 0,60c 0,615 Cao đẳng 620 3,85 0,703 Đại học 601 3,83 0,753 Sau đại học 40 3,82 0,712 Số nảm kinh nghiệm tại BV r = -0,085b 0,002 Số năm kinh nghiệm trong chuyên ngành r = -0,088b 0,001 Nơi công tác Khối Hồi sức (1) 428 3,86 0,74 F = 8,092c Post-hoc (2)

Ngày đăng: 06/06/2024, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w