Tóm tắt: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Trang 2

Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh

Người hướng dẫn khoa học

1 TS PHAN QUỐC LÂM 2 GS TS THÁI VĂN THÀNH

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Địa điểm: Trường Đại học Vinh

Thời gian: Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia

- Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh

Trang 3

1

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT có nội dung: “Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hoá vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính toàn cầu” Sứ mệnh thực hiện đổi mới khiến mục tiêu này chắc chắn đặt lên vai người giáo viên Trước mắt và lâu dài, giáo viên cần phải được bồi dưỡng để có năng lực thực hiện chương trình, sách giáo khoa theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Thực tiễn cho thấy, hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có chất lượng chưa cao, vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập nhất định: Các cấp quản lý giáo dục quan tâm chưa đúng mức về nội dung, phương pháp bồi dưỡng; Thời điểm để thực hiện hoạt động bồi dưỡng chưa phù hợp

Hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đã được nhiều nhà khoa học ở trong nước cũng như ngoài nước quan tâm Tuy nhiên chưa thấy công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, bài bản, khoa học vấn đề này trong điều kiện thực hiện Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

Với mong muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học từ những đóng góp của bản thân trong quá trình học tập và nghiên cứu, tác giả lựa chọn đề tài luận án: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh”

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học, giúp giáo viên có đầy đủ năng lực để thực hiện hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục theo Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018

Trang 4

2

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

4 Giả thuyết khoa học

Nếu luận án đề xuất và thực hiện được các biện pháp dựa trên khung năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018 để tổ chức các hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học thì có thể nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

5 Nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018

- Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

- Đề xuất và khảo sát sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

- Thực nghiệm một biện pháp đề xuất về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

- Về đối tượng khảo sát

Khảo sát thực trạng và các biện pháp đề xuất ở các trường tiểu học thuộc 06 quận/huyện/thành phố Thủ Đức: huyện Bình Chánh, huyện Hóc Môn, huyện Cần Giờ, Quận 1, Quận 3 và thành phố Thủ Đức của Thành phố Hồ Chí Minh

- Về thời gian

Trang 5

3

Thời gian khảo sát thực trạng và thực nghiệm biện pháp đề xuất từ năm 2020 đến năm 2023

6 Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm tiếp cận: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận năng lực; Tiếp cận

thực tiễn; Tiếp cận chức năng

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích và

tổng hợp tài liệu; Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập

6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra;

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; Phương pháp thực nghiệm

mềm SPSS và Microsoft Excel để mã hóa, nhập liệu, phân tích thống kê nhằm đánh giá định lượng, đảm bảo độ tin cậy của kết quả thu được

7 Những luận điểm cần bảo vệ

7.1 Mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học

giai đoạn hiện nay là giúp cho đội ngũ này có đầy đủ năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018 Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động này, chủ thể quản lý cần thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý để tác động đến đối tượng quản lý một cách khoa học căn cứ vào Khung năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018 Khung năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018 với các tiêu chí cần đạt sẽ được dùng để đánh giá mức độ đáp ứng của giáo viên tiểu học

7.2 Đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay về cơ bản đã thực hiện đúng

chức năng của mình về nhiệm vụ dạy học và giáo dục Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới giáo dục mà cụ thể là thực hiện Chương trình GDPT 2018, đội ngũ này còn có những hạn chế nhất định mà nguyên nhân là do họ chưa được bồi dưỡng đầy đủ về các năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018

7.3 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp

ứng Chương trình GDPT 2018: Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp

Trang 6

4

ứng Chương trình GDPT 2018 cho cán bộ quản lý và giáo viên; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu của giáo viên ở từng trường tiểu học, từng địa phương dựa vào năng lực; Tổ chức bồi dưỡng năng lực xây dựng kế hoạch dạy học môn học/bài học và năng lực dạy học tích hợp, dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học; Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học; Sử dụng Khung năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018 để đánh giá mức độ đáp ứng của giáo viên tiểu học; Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để giáo viên tiểu học phát huy, phát triển các năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018 đã được bồi dưỡng

8 Đóng góp mới của luận án

8.1 Về lý luận

Bổ sung và làm phong phú thêm các vấn đề lý luận về hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018 Đặc biệt luận án xây dựng được Khung năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018 và sử dụng Khung năng lực này để đánh giá được mức độ đáp ứng của giáo viên tiểu học về năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018

8.2 Về thực tiễn

Hình thành bức tranh thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt luận án đã xác định được mức độ đáp ứng còn hạn chế của giáo viên tiểu học về năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018

Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo sự cần thiết, có tính khả thi, có ý nghĩa thực tiễn, phù hợp với đặc thù của Thành phố, góp phần thiết thực trong việc thực hiện Nghị quyết của Đảng các cấp

Trang 8

1.1.1 Những nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên

Hoạt động bồi dưỡng giáo viên luôn là một vấn đề quan trọng trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục, được nhiều nhà khoa học giáo dục trên thế giới, ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu Các công trình này nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nhằm phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, gắn liền với lý luận về phát triển nguồn nhân lực Luận án tập vào các công trình nghiên cứu điển hình về hoạt động bồi dưỡng giáo viên với các thành tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức của hoạt động này

1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên

Hiện nay, ở các nước trên thế giới và Việt Nam khi đề cập đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên thì luôn có thống nhất về nội dung các nhiệm vụ với quản lý phát triển nguồn nhân lực nhà trường Đặc biệt nền giáo dục thế giới, trong đó có nước ta quan tâm tới vấn đề làm thế nào để chất lượng giáo viên thông qua tổ chức bồi dưỡng và đào tạo lại, thúc đẩy phát triển bền vững, thích ứng nhanh của giáo viên trong hoạt động nghề nghiệp và bồi dưỡng để phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ Qua đó, nhấn mạnh việc quản lý bằng công nghệ tiên tiến nhằm thúc đẩy sử dụng các hình thức đổi mới, đột phá trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên làm cho hoạt động này đa dạng và phong phú

1.2 Các khái niệm cơ bản: Luận án đã làm rõ và rút ra nội hàm các khái niệm

để sử dụng trong luận án: Giáo viên, giáo viên tiểu học; Bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018; Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học; Quản lý; Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học; Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018

Trang 9

học về các năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018, có 6 năng lực

1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Đảm bảo kiến thức, kỹ năng chuyên môn để nâng cao

mức độ đáp ứng về năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018 phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học

1.3.3 Nội dung bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Bồi dưỡng 6 năng lực thực hiện Chương trình GDPT

2018 cho giáo viên tiểu học theo Khung năng lực

1.3.4 Phương pháp và hình thức bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Phân tích ưu điểm và hiệu quả của 2

nhóm phương pháp, hình thức bồi dưỡng truyền thống và hiện đại được áp dụng để tổ chức bồi dưỡng giáo viên tiểu học

1.3.5 Đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Nêu được 9 hình thức phổ biến về đánh giá kết

quả bồi dưỡng

1.3.6 Điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ hoạt

động bồi dưỡng; Kinh phí hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng; Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng; Lực lượng tham gia tổ chức hoạt động bồi dưỡng

1.3.7 Khung năng lực thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của giáo viên tiểu học: Luận án xây dựng Khung năng lực bao gồm 6

năng lực với những biểu hiện của các năng lực thành phần về thực hiện dạy học và giáo dục theo Chương trình GDPT 2018

1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018

1.4.1 Tầm quan trọng của quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học giúp cho hoạt động này đi vào nền nếp thông qua sự tương tác

Trang 10

8

của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý với các chức năng: lập kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức hoạt động bồi dưỡng, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng, kiểm tra - đánh giá hoạt động bồi dưỡng Quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng này giúp cho giáo viên tiểu học đáp ứng tốt và có năng lực thực hiện dạy học, giáo dục theo Chương trình GDPT 2018

1.4.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; Xác định nhu cầu về

năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018; Xác định mục tiêu bồi dưỡng; Xây dựng nội dung bồi dưỡng; Xác định hình thức tổ chức bồi dưỡng; Xác định thời gian, địa điểm tổ chức bồi dưỡng; Dự kiến kết quả cần đạt của hoạt động bồi dưỡng; Dự kiến các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng; Kế hoạch phối kết hợp các lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng

1.4.3 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Thành lập Ban tổ chức hoạt động bồi dưỡng; Xây

dựng Quy chế tổ chức hoạt động bồi dưỡng; Tổ chức thiết kế chương trình, nội dung bồi dưỡng; Tổ chức huy động các nguồn lực, cơ sở hạ tầng cho hoạt động bồi dưỡng; Điều phối, xây dựng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên; Tổ chức sưu tầm, biên soạn tài liệu, học liệu cho hoạt động bồi dưỡng; Tổ chức lựa chọn hình thức bồi dưỡng; Xây dựng Thang đo đánh giá kết quả bồi dưỡng; Xây dựng Quy chế kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng

1.4.4 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Chỉ đạo khảo sát đánh giá năng lực thực hiện

Chương trình GDPT 2018 của giáo viên tiểu học; Chỉ đạo xác định nhu cầu bồi dưỡng; Chỉ đạo phát triển chương trình, nội dung bồi dưỡng; Chỉ đạo biên soạn tài liệu bồi dưỡng; Chỉ đạo lựa chọn phương pháp, hình thức bồi dưỡng; Chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình bồi dưỡng đã phê duyệt; Chỉ đạo giám sát hoạt động bồi dưỡng; Chỉ đạo lựa chọn báo cáo viên, bồi dưỡng năng lực báo cáo viên; Chỉ đạo đảm bảo các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng; Chỉ đạo thực

hiện các chế độ chính sách cho giáo viên tham gia bồi dưỡng

1.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Kiểm tra, đánh giá công tác lập kế

hoạch bồi dưỡng; Kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng; Kiểm tra, đánh giá công tác chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng; Kiểm tra đánh giá kết quả bồi

Trang 11

9

dưỡng; Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng

1.5 Chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo;

Hiệu trưởng trường tiểu học; Tổ trưởng chuyên môn

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

1.6.1 Các yếu tố khách quan: Điều kiện kinh tế - xã hội; Cơ chế, chính

sách của ngành, của địa phương về quản lý hoạt động bồi dưỡng; Cơ sở vật chất và điều kiện hỗ trợ quản lý hoạt động bồi dưỡng

1.6.2 Các yếu tố chủ quan: Năng lực của chủ thể quản lý; Năng lực của

đối tượng quản lý; Nhận thức và năng lực của các lực lượng phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng

Kết luận chương 1

Nghiên cứu tổng quan về hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng, tác giả phân tích, làm rõ lý luận về yêu cầu Chương trình GDPT 2018 đối với hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học và các thành tố như mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, đánh giá kết quả bồi dưỡng

Luận án tập trung nghiên cứu, xây dựng Khung năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018 của giáo viên tiểu học bao gồm 06 năng lực thành phần Về quản lý hoạt động bồi dưỡng, tác giả tập trung phân tích về các chức năng quản lý của chủ thể quản lý chính là hiệu trưởng trường tiểu học

Việc xây dựng cơ sở lý luận với những khái quát nội dung cơ bản, các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng sẽ giúp tác giả thực hiện tốt khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng

Trang 12

2.1 Khái quát về kinh tế, xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Khái quát về kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh: Cũng như các địa

phương khác, kinh tế Thành phố gặp không ít khó khăn, nhưng nhìn tổng thể, Thành phố có những phát triển vượt bậc, đi đầu trong cả nước về kinh tế Đây là lợi thế của Thành phố về nguồn lực để quan tâm, đầu tư có chiều sâu về giáo

dục

2.1.2 Khái quát về giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh: Đa số cán bộ

quản lý và giáo viên tiểu học có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, được đào tạo bài bản, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố Chất lượng nghiên cứu khoa học và phát triển chương trình nhà trường của cả cán bộ quản lý và giáo viên Thành phố chưa có chiều sâu Hoạt động đổi mới quản lý, đổi mới giảng dạy của cán bộ quản lý và giáo viên vẫn còn

yếu kém, thiếu vững chắc

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1 Mục đích khảo sát: Thông qua kết quả đánh giá nhằm chỉ ra những

tồn tại, yếu kém đồng thời tham khảo thêm ý kiến chuyên gia về hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học để đề xuất các biện pháp quản lý

phù hợp

2.2.2 Nội dung khảo sát: Khảo sát thực trạng hoạt động, quản lý hoạt

động và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu

học đáp ứng Chương trình GDPT 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

2.2.3 Đối tượng khảo sát: 48 cán bộ quản lý và 259 giáo viên của 20

trường tiểu học trên địa bàn 06 quận/huyện/thành phố Thủ Đức của Thành phố

Hồ Chí Minh

2.2.4 Phương pháp khảo sát: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Trao

đổi, phỏng vấn theo chủ đề; Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động

Trang 13

11

2.2.5 Cách thức xử lý số liệu: Số liệu thu được từ các phiếu điều tra

được đánh giá ở sự phù hợp, việc thực hiện, sự ảnh hưởng, tính cấp thiết/khả thi và được chia làm 5 mức Các mức này từ thấp đến cao, tương ứng với điểm số

2.3.2 Thực trạng về mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Có 6 nội dung khảo sát; về mức độ thực hiện có ĐTB: 3,44, mức khá Hạn chế: chưa đảm bảo năng lực đáp ứng yêu cầu về đổi mới chương trình, sách giáo khoa

2.3.3 Thực trạng nội dung bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Có 6 năng lực bồi dưỡng; về mức độ thực hiện có ĐTB: 3,45, mức khá Hạn chế: chưa đảm bảo yêu cầu về bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học

2.3.4 Thực trạng về phương pháp và hình thức bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018

2.3.4.1 Phương pháp bồi dưỡng

Có 9 phương pháp bồi dưỡng; về mức độ thực hiện có ĐTB: 2,80, mức trung bình-khá Hạn chế trong sử dụng phương pháp vấn đáp và giải quyết vấn đề

Ngày đăng: 06/06/2024, 17:12