1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công trình thủy 2024 và tính toán chi tiết công trình bến cho tàu bách hóa 50000 DWT theo tiêu chuẩn mới TCVN 11820-5 2021

112 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Công Trình Thủy 2024 Và Tính Toán Chi Tiết Công Trình Bến Cho Tàu Bách Hóa 50000 DWT Theo Tiêu Chuẩn Mới TCVN 11820-5 2021
Tác giả Lê Công Danh, Trần Văn Thu
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Công Trình Thủy
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

Công trình bến cho tàu bách hóa 50000 DWT theo tiêu chuẩn mới TCVN 11820-5 2021 Dự án Cảng tổng hợp Ông Kèo nằm bờ trái sông Lòng Tàu trong khu công nghiệp Ông Kèo thuộc địa bàn xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN LẠI NỘI LỰC KHUNG CẦU CHÍNH THEO TCVN

III.3 CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CÔNG TRÌNH BẾN III-21

III.5 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ ÁP LỰC THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN 1 CỌC III-28

III.6 TẢI TRỌNG DO TÀU TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH BẾN III-34

III.6.3 Tính toán lực kéo căng của các dây neo mô phỏng bằng máy tính III-53

Trang 2

III.7.4 Tổ hợp tải trọng III-82

III.7.6 Kết quả nội lực khung dọc ngoài ray giải từ SAP2000 trường hợp trạng thái bất lợi III-84

III.8.7 Kết quả nội lực khung dọc ray giải từ SAP2000 trường hợp trạng thái bất lợi III-95

III.9.7 Kết quả nội lực khung ngang giải từ SAP2000 trường hợp trạng thái bất lợi III-110

Trang 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH PHÚ MỸ

I.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

Thông tin chung :

− Tên tiếng việt : CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH PHÚ

MỸ

− Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần

− Tên giao dịch tiếng Anh: PHU MY CONSULTANT CONSTRUCTION WORK

JOINT STOCK COMPANY

− Tên viết tắt: PHU MY CONSULTANT CONSTRUCTION JSC

− Trụ sở: C8 An Lộc, đường Nguyễn Oanh, Phường 6, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ

Chí Minh, Việt Nam

− Điện thoại: 0797 458 189

− Website: www.phumyjsc.vn

− Email: phumyjsc@phumyjsc.vn

− Chủ tịch Hội đồng quản trị: Bà NGUYỄN THỊ HÀ

I.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân được đào tạo chính quy, giàu kinh nghiệm;

Công ty sẵn sàng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ mà khách

hàng đưa ra Các sản phẩm khảo sát, tư vấn thiết kế của Công ty cung cấp được đánh giá

cao, luôn thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng về chất lượng và tiến độ thực hiện Hiện

nay, Công ty chúng tôi cung cấp các dịch vụ sau:

Khảo sát địa hình – Hạng I;

Khảo sát địa chất công trình – Hạng I;

Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình giao thông hàng hải - Hạng I:

bến cảng biển, luồng tàu biển, đê chắn sóng…;

Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình giao thông đường thủy nội địa

- Hạng I: cảng, đường thủy nội địa, kè bảo vệ luồng ;

Tư vấn giám sát công tác xây dựng công trình giao thông hàng hải - Hạng I;

Tư vấn giám sát công tác xây dựng công trình giao thông đường thủy nội địa

- Hạng I;

- Tư vấn giám sát công tác xây dựng công trình dân dụng - Hạng II;

- Tư vấn giám sát công tác xây dựng công trình công nghiệp - Hạng II;

- Tư vấn giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình - Hạng II;

Trang 4

- Thi công công tác xây dựng công trình giao thông hàng hải - Hạng I;

- Thi công công tác xây dựng công trình giao thông đường thủy nội địa - Hạng I;

Trang 5

DANH MỤC HỢP ĐỒNG TƯ VẤN TIÊU BIỂU ĐÃ VÀ ĐANG THỰC

HIỆN TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY

Địa điểm

- Quy mô: Tải trọng tàu 70.000 DWT

Nghiên cứu mô hình toán phục vụ điều chỉnh QH và lập báo cáo ĐTM

Nhà thầu phụ

Bình Thuận

Nhà thầu độc lập

- Tên công trình: Tư vấn khảo sát, lập

hồ sơ nâng cao năng lực khai thác tuyến luồng hàng hải Trung tâm điện lực Vĩnh Tân

- Loại công trình: Giao thông (hàng

hải)

Thực hiện khảo sát, lập hồ sơ nâng cao năng lực khai thác tuyến luồng

Nhà thầu phụ

Bình Thuận

- Tên công trình: Nâng cấp Cảng than

và Cảng dầu Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2

- Loại công trình: Giao thông (hàng

hải)

- Cấp công trình: Cấp I

Thực hiện thiết

kế bản vẽ thi công và tổng dự toán

Nhà thầu phụ

Bình Thuận

- Tên công trình: Dự án phát triển các

hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam

- Loại công trình: Giao thông (Đường

thuỷ nội địa)

- Cấp công trình: Cấp II

Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế cơ

sở

Nhà thầu phụ

ĐBSCL

và Đông Nam Bộ

2021-

2022

Trang 6

6 Cục Đường

thủy nội địa - Tên công trình: Nạo vét tuyến luồng Cái Côn – Quản Lộ Phụng Hiệp

- Loại công trình: Giao thông (Đường

thuỷ nội địa)

Khảo sát địa hình, TKBVTC

và Dự toán

Nhà thầu phụ

Sóc Trăng, Bạc Liêu, CàMau

- Loại công trình: Giao thông (hàng hải)

- Cấp công trình: Cấp đặc biệt

- Quy mô: Tải trọng tàu 100.000 DWT

TKBVTC và Dự toán hạng mục đường bãi nội bộ, thoát nước, xử lý nền

Nhà thầu phụ

- Loại công trình: Giao thông (hàng hải)

- Cấp công trình: Cấp I

Khảo sát địa hình địa chất và TKBVTC

Nhà thầu độc lập

- Loại công trình: Giao thông (hàng hải)

- Cấp công trình: Cấp I

Khảo sát địa hình, địa chất; lập Báo cáo NCKT

Nhà thầu độc lập

TKBVTC và Dự toán

Nhà thầu độc lập Thanh Hóa 2022

Trang 7

DANH MỤC MÁY MÓC, THIẾT BỊ, PHẦN MỀM CHÍNH PHỤC VỤ

KHẢO SÁT, THIẾT KẾ

STT Tên máy móc, thiết bị,

phần mềm Đơn vị

Số lượng Chất lượng Sở hữu

A Máy móc, trang thiết bị phục vụ khảo sát địa hình

2 Máy đo sâu hồi âm ODOM

6 Bộ đàm phục vụ liên lạc Bộ 06 Tốt Của nhà thầu/Thuê ngoài

8 Thiết bị đo vận tốc sóng âm

… Các trang, thiết bị phục vụ

B Máy móc, trang thiết bị phục vụ khảo sát địa chất- thủy văn

5 Thiết bị cắt cánh hiện

6 Dụng cụ lấy mẫu nguyên

8 Phòng thí nghiệm hợp

Các trang, thiết bị phục vụ

C Máy móc, trang thiết bị, phần mềm phục vụ khảo sát, thiết kế và dự toán

I Máy móc, trang thiết bị

Trang 8

1 Máy tính để bàn Máy 08 Tốt Của nhà thầu

STT Tên máy móc, thiết bị, phần

mềm

Đơn vị Số

lượng

Chất lượng Sở hữu

Trang 9

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIẾT BỊ KHẢO SÁT

Máy thu DGPS

Máy đo sâu hồi âm Odom Hydrotrac

Máy xác định độ lắc của tàu (Motion sensor)

Trang 10

Máy định vị vệ tinh 2 tần số Máy toàn đạc điện tử

Máy thủy bình

Máy khoan

Trang 11

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU DỰ ÁN CẢNG TỔNG HỢP ÔNG KÈO

II.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA CÔNG TRÌNH

− Tên công trình : Dự án Cảng tổng hợp Ông Kèo nằm bờ trái sông Lòng Tàu

trong khu công nghiệp Ông Kèo thuộc địa bàn xã Phước Khánh, huyện Nhơn

Trạch, tỉnh Đồng Nai

− Địa điểm : Tổ 6, ấp 3, xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

II.2 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

II.2.1 Các văn bản pháp lí

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014

- Nghị định số 59/2015/NĐ­CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự

án Đầu tư xây dựng công trình

- Bộ luật Hàng Hải Việt Nam số 40/2005/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 14/6/2005 (Luật Hàng Hải)

- Nghị định số 21/2012/NĐ­CP của Chính phủ ban hành ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển

- Quyết định số 1037/QĐ­TTg ngày 24/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm

- Văn bản số 10177/UBND­CNN ngày 07/12/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai

về việc đầu tư xây dựng cảng tổng hợp KCN Ông Kèo huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai tiếp nhận tàu trọng tải 50.000DWT nhập than cho thị trường phía Nam

- Văn bản số 1728/BGTVT­KHĐT ngày 19/02/2016 của Bộ Giao thông Vận tải

Trang 12

về việc Đầu tư xây dựng bến cảng KCN Ông Kèo tiếp nhận tàu trọng tải đến 50.000DWT

- Hợp đồng thuê lại đất và sử dụng hạ tầng tại khu công nghiệp Ông Kèo số 48/2014/HĐTĐ.ÔK ngày 19/06/2014 giữa Tổng Công ty Tín Nghĩa và Công

ty Cổ phần đầu tư Long Thuận

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BV 182430 do Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai cấp cho Công ty Cổ phần Đầu tư Long Thuận

- Căn cứ hợp đồng số 14091801/KHĐN ngày 18/2/2016 giữa Công ty Cổ phần đầu tư Long Thuận và Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế Cảng – Kỹ thuật biển (PORTCOAST) về việc cung cấp dịch vụ tư vấn cho dự án Cảng tổng hợp khu công nghiệp Ông Kèo tại xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

- Các văn bản liên quan khác

II.2.2 Nhiệm vụ thiết kế

Thiết kế cơ sở các hạng mục bao gồm:

- Hạng mục kết cấu bến;

- Hạng mục khu nước trước bến;

- Hạng mục luồng và vũng quay tàu;Hạng mục hệ thống cấp điện cho bến;

- Hạng mục hệ thống cấp, thoát nước cho bến

II.2.3 Tiêu chuẩn và quy phạm thiết kế

Bảng II-1: Tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế công trình bến

I Tiêu chuẩn áp dụng

1 QCVN 02:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng

trong xây dựng

2 22 TCN 207-92 Công trình bến cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế

3 22 TCN 219-94 Công trình bến cảng sông – Tiêu chuẩn thiết kế

4 TCCS 04-

2010/CHHVN Tiêu chuẩn cơ sở –Tiêu chuẩn thiết kế công nghệ cảng biển

5 TCVN 8421:2010 Công trình thủy lợi - Tải trọng và lực tác động lên công

trình do sóng và tàu

6 TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

7 TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình chịu động đất

Trang 13

8 TCVN 9346:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ chống

ăn mòn trong môi trường biển

9 TCVN 4116:1985 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công

10 TCVN 7888:2014 Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước

12 BS 6349-1-1:2013 General code of practice for planning and design for

operations

13 BS 6349-1-3:2012 General code of practice for geotechnical design

14 BS 6349-1-4:2013 General code of practice for materials

15 BS 6349-2:2010 Design of quay walls, jetties and dolphins

16 BS 6349-4:2014 Designing fendering and mooring systems

17 BS 6349-5:1991 Dredging and land reclamation

18 BS EN 1997 Eurocodes 7: Geotechnical design

19 BS EN 1992 Eurocodes 2: Design of concrete structures

20 BS EN 1993 Eurocodes 3: Design of steel structures Structural use of

steelwork in building

21 OCDI 2009 Technical Standards and Commentaries for Port and

Habour Facilities in Japan

22 AASHTO 2004 American Association of State Highway and

Transportation Officials

II Tài liệu tham khảo

1 CIRIA/CUR SP 83 (1991)- Manual on the use of rock in coastal and shoreline engineering

2 PIANC –WG33 – Guidelines for the Design of fenders systems

3 PIANC–WG34 – Seismic design guidelines for port structures

4 API 2A–WSD Recommended practice for planning designing and consttruction fixed offshore platforms – Working stress design Errata and supplement 3, August

2007

5 Kirsty McConnell; William Allsop; Ian Cruickshank - Piers, jetties and related structures exposed to waves: Guidelines for hydraulic loadings

6 Braja M DAS - Principles of Foundation Engineering – 7th Ed

7 Drilled shafts in rock – Analysis and design – Lianyang Zhang

8 Carl A Thoresen Port Designer’s Handbook, 3rd Edition

9 Michael Tomlinson and John Woodward, Pile Design and Construction Practice, 6th Edition

Trang 14

10 Kirsty McConnell, William Allsop, Ian Cruickshank, Piers, Jetties and Related Structures Exposed to Waves - Guidelines for Hydraulic Loadings - ICE Publishing

2004

Bảng II-2: Tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế luồng tàu

20:2010/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải

1 PIANC Report no 121 - 2014: Harbour Approach Channels - Design Guidelines

Bảng II-3: Tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế kè bảo vệ bờ

OCDI Technical standards and Commentaries for Port and

Harbour facilities in Japan (OCDI), 2009

8

PIANC Approach channel – A guide for Design, PIANC, 1997

Trang 15

1 Động lực học dòng sông, Lương Phương Hậu, Hà Nội, 1992

2 Design and Construction of levees - Department of the Army, U.S Army Corps of Engineers - Washington, DC 20314-1000, 30 April 2000

3 Manual on the use of Rock in Hydraulic Engineering - Center for Civil Engineering Research and Codes, CUR Report 169, 2000

4 The Rock Manual The use of rock in hydraulic engineering (2nd edition) CIRIA C683, Lodon 2006

5 Soil strength and slope stability (2005) – J Michael Duncan & Stephen G Wright

6 Port designer’s handbook, Recommendations and guidelines, Carl A Thoresen, Thomas Telford, 2003

7 Screwed-Up Riprap: Sizing Rock Riprap to Resist Propeller-Induced Erosion, David

C Froehlich, Conor C Shea and Robert J Damigella, 1998

8 Flexible gabion and reno mattress structures in river and stream training works – Section 2 Longitudinal structures – Officine Maccaferri S.p.A – Bologna Italia

Bảng II-4: Tiêu chuẩn, quy phạm Hạ tầng kỹ thuật

Tiêu chuẩn áp dụng

I Cấp nước

1 TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế

2 TCVN 5760:1993 Hệ thống chữa cháy Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng

3 TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình Yêu cầu thiết kế

4 TCXDVN 33:2006 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế

II Thoát nước

1 TCVN 7957: 2008 Thoát nước Mạng lưới bên ngoài và công trình Tiêu chuẩn thiết kế

2 TCVN 5524:1995 Yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt khỏi bị nhiễm bẩn

3 TCVN 5525:1995 Yêu cầu chung về việc bảo vệ nước ngầm

4 TCVN 5295:1995 Yêu cầu chung về việc bảo vệ nước mặt và nước ngầm khỏi bị nhiễm bẩn do dầu và sản phẩm dầu

Trang 16

5 TCVN 6986:2001 Chất lượng nước - tiêu chuẩn nước thải công nghiệp vào

vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh

3 11 TCN 18 : 2006 Qui phạm trang bị điện - Qui định chung

4 11 TCN 19 : 2006 Qui phạm trang bị điện - Hệ thống đường dẫn điện

5 11 TCN 20 : 2006 Qui phạm trang bị điện - Trang bị phân phối và trạm biến

áp

6 11 TCN 21 : 2006 Qui phạm trang bị điện - Bảo vệ và Tự động

7 TCVN 9358:2012 Lắp đặt hệ thống nối đất cho các công trình công nghiệp và

dân dụng – Yêu cầu chung

9 TCVN 9385:2012 Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế,

kiểm tra và bảo trì hệ thống

10 TCVN-3743 -1983 Chiếu sáng nhân taọ các nhà công nghiêp ̣ và công trình công

nghiêp ̣

11 IEC 61346 Hệ thống công nghiệp, thiết bị và lắp đặt - Các cấu trúc cơ

bản và phương án thiết kế

12 NFC 17-102 Kim thu sét phát tia tiên đạo

Tài liệu tham khảo

1 International Electro-Technical Commission (IEC)

2 National Fire Protection Association (NFPA) Publications

3 Underwriters Laboratories Inc (UL) Publications

Trang 17

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN LẠI NỘI LỰC KHUNG CẦU

Hmin là mực nước năm thấp nhất với tần suất 1 lần trong 25 năm (bảo đảm suất 4%), Hmin = -257 (cm)

Bảng III.1 Số liệu địa chất

- Lớp 1: (CH) sét, màu xám đen, xám xanh, trạng thái chảy đến dẻo chảy

- Lớp 2a: (CH) sét, màu xám xanh, xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo đến

cứng đến nửa cứng

- Lớp 2b: (CL) sét pha cát/sét lẫn cát, màu xám xanh, xám vàng, nâu đỏ,

trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng

- Lớp 3: (CS-SM) cát pha bụi, sét, màu xám trắng, xám vàng, kết cấu rời rạc đến chặt vừa

- Lớp 4a: (CH/CL) sét/sét lẫn cát, màu xám trắng, nâu đỏ, xám vàng, trạng

thái dẻo cứng đến nửa cứng

- Lớp 4b: (CH/CL) sét, màu xám, xám xanh, xám vàng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng

- Lớp 4c: (CL) sét pha cát, màu xám trắng, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái dẻo

- Lớp 6a: (CH/CL) sét, màu xám trắng, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái nửa cứng

- Lớp 6b: (CL/CH) sét, màu xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng

- Lớp 7a: (SC-SM) cát pha bụi, sét, màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ, kết

cấu chặt vừa đến chặt

- Lớp 7b: (SC-SM/SW-SC) cát pha bụi, sét/cát lẫn ít bụi, sét và sỏi sạn,

màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ, kết cấu rất chặt

- TKC: thấu kính cát, màu xám, xám nâu, xám trắng, xám vàng, kết cấu rời rạc đến chặt vừa

Trang 18

III.2 SỐ LIỆU TÀU THIẾT KẾ

Tàu thiết kết Vận Tốc gió Vw (m/s), vận tốc dòng chảyVdc (m/s)

PA Trọng tải

(103DWT) PA Vw (m/s) Vdc (m/s)

Tàu tính toán lớn nhất là tàu bách hóa 50.000 DWT

Dựa vào phụ lục L theo TCVN 11820-2-2017 Các kích thước của tàu thiết kế ta có các thông số sau:

Chiều dài tàu giữa 2 đường thẳng góc Lpp (m)

Bề rộng tàu Bt

Chiều cao mạn tàu (D)

Mớn nước tàu đầy tải (T đầy tải )

a: Độ vượt cao an toàn a = 2 m

𝐻50%: mực nước với tần suất bảo đảm 50% (theo đường bảo đảm nhiều năm của MN hàng giờ) trong mùa vận tải 𝐻50% = +0.28 𝑚 (hệ cao độ Hải Đồ)

Trang 19

𝐻1%: mực nước tần suất bảo đảm 1% trong năm theo đường bảo đảm nhiều năm của mực nước hàng giờ 𝐻1% = +1.42 𝑚 (hệ cao độ Hải Đồ)

H1% = 142 cm= 1.42 m

CĐMB = 1.42 + 1.5 = 2.92 m

Như vậy: CĐMB = Max [2.28; 2.92]

= 2.92 m

 Vậy chọn cao trình đỉnh thiết kế là 2.92m ( hệ cao độ Hải Đồ)

III.3.2 Cao trình đáy bến

Được xác định theo Mục e) 4.7 Tiêu Chuẩn TCVN 1180-5 2021

𝐶ĐĐ𝐵 = 𝑀𝑁𝑇𝑇𝐾 − Đ𝑆𝑇𝐵

Theo mục 5.3.2/trang 47 TCVN 11820-2 2017 mực nước thấp thiết kế được xác định dựa vào yếu tố nội suy hiệu số giữa H50% và Hmin

H50% - Hmin = ( +0.28 – (–2.57 ) = +2.85 m = 285cm

Bảng III-1: Bảng mực nước tính toán

H50% - Hmin = 285 (cm), vậy MNTTK tương ứng bảo đảm suất là 99.3% Căn cứ vào Bảng 6 ta nội suy xác định được MNTTK = -2.10 (m)

III.3.3 Chiều sâu nước trước bến

𝐻0: Chiều sâu khu nước trước bến

Cách 1: Xác định theo mục 4.7/trang 16 TCVN 11820-5:2021

𝐻0 = 1.1 × 𝑇 = 1.1 × 12.8 = 14.08 (𝑚)

Trang 20

Vậy cao trình đáy bến : 𝐶ĐĐ𝐵 = -2.10 - 14.08 = -16.18(m)

Cách 2: Xác định theo mục 5.3/trang 108 của 22TCN 207-92

Trong đó: 𝑇 : mớn nước đầy hàng của tàu tính toán, 𝑇 = 12.8 (𝑚)

𝑍1: dự phòng chạy tàu tối thiểu bảng 12 trang 33 QTTKCNCB địa chất đáy là sét

𝑍1 = 0.04𝑇 = 0.04 × 12.8 = 0.512 (𝑚)

𝑍2 : dự phòng do sóng, vị trí cảng nằm trong sông nên chiều cao sóng không đáng kể nên

có thể bỏ qua

𝑍3 : dự phòng về vận tốc, 𝑍3 = 0 do sử dụng tàu lai dắt trong quá trình cập tàu

Tàu trên 10.000DWT cần phải có tàu lai dắt

𝑍4 : Z4 = 0.5, dự phòng cho sa bồi

𝑍0 : dự phòng do sự nghiêng lệch của tàu, tra “Bảng 6–22TCN 207-92” ,

𝑍0 = 0.026𝐵𝑡 (Với tàu chở hàng khô, tàu hỗn hợp)

𝑍0 = 0.026𝐵𝑡 = 0.026 × 32.3 = 0.84 (𝑚)

𝐻𝑐𝑡 = 12.8 + ( 0.512 + 0 + 0 + 0.4 + 0.84) = 14.552(m)

Vậy cao trình đáy bến : 𝐶ĐĐ𝐵 = -2.1 – 14.552 = -16.652(m)

So sánh 2 cách , để thiên về an toàn ta chọn độ sâu khu nước trước bến:

H0,ct = Max ( 16.18; -16.652) = –16.652m

III.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Kết cấu bến dự kiến là dạng bến nhô, kết cấu dầm bản trên nền cọc bê tông cốt thép

dự ứng lực Bến bao gồm 01 cầu chính ( gồm 5 phân đoạn) và 1 cầu dẫn và phao neo phụ trợ , có các kích thước cơ bản như sau:

- Cầu chính gồm 5 phân đoạn (280m) với chiều dài mỗi phân đoạn là 56m, chiều rộng bến 27m

Trang 21

Bến cầu tàu thiết kế theo dạng xa bờ có bố trí cầu dẫn dài 94.9 m trên nền cọc BTDƯL D700-loại A dày 110 mm Bề rộng chiều dẫn 20m

Cầu chính có kết cấu dạng bệ cọc đài cao, mềm bao gồm hệ dầm ngang – dầm dọc dưới ray cần trục và dầm dọc không dưới ray cần trục, bản BTCT trên nền cọc ổng BTCT dự ứng lực đường kính 800mm

III.4.1 Phương án kết cấu cấu chính

III.4.1.1 Phương án kết cấu bến nhập

Tổng chiều dài cầu chính là 280m, rộng 27m bao gồm 5 phân đoạn mỗi phân đoạn dài khoảng 56m Tổng chiều dài cầu dẫn 94.9m được chia làm 2 phân đoạn

- 275 cọc BTCT DƯL đường kính 800mm, dày 120mm, đóng thẳng

- 220 cọc BTCT DƯL đường kính 800mm, dày 120mm, đóng xiên 8:1

Chiều dài chính xác của cọc sẽ được xác định sau khi có kết quả thử cọc tại công trường

Theo phương ngang bố trí 7 hàng cọc bao gồm 5 hàng cọc đơn đóng theo phương thẳng và 2 hàng cọc chụm đôi tại chân cần trục (hàng thứ 2 và hàng thứ 6) đóng xiên 8:1 Bước cọc theo phương ngang (tính từ mép bến vào):100-200-450-450-450-450-450-150 cm

Bước cọc theo phương dọc: ad = 5.3 m gồm 11 hàng cọc với 2 đoạn console 2 đầu

là 1.5 m

Trang 22

Số cọc cho 1 phân đoạn với cọc đứng: 511 = 55 cọc; cọc xiên: (112)2 = 44 cọc Tổng số cọc của 1 bến (5 phân đoạn) là 495 cọc, gồm 275 cọc thẳng và 220 cọc xiên

Kiểm tra khoảng cách của cọc theo “tiêu chuẩn TCVN 11820-4.1:2020”

“công thức 65 mục 8.4.3 trang 58 TCVN 11820-4-1:2020” đối với cọc ma sát,

tròn, khoảng cách giữa các tâm của cọc tốt nhất:

− Đối với loại cọc tròn:

S  3D → 5.3m  30.8 = 2.4m

Kết luận: Vậy khoảng cách cọc S = 5.0 m theo phương dọc bến thỏa điều kiện về

hiệu ứng nhóm cọc

- Giảm sức chịu tải do độ mảnh: sử dụng “công thức C.10 mục C.1.1 phụ lục C/

trang 124 tiêu chuẩn TCVN 11820-4.1:2020” đối với cọc không phải ống thép

Trang 23

+ Toàn bộ hệ thống dầm cầu chính bằng BTCT B22.5 (M300) đá 1x2 đổ tại chỗ

Hệ thống dầm bao gồm dầm ngang, dầm dọc dưới ray, dầm dọc ngoài ray và dầm tựa tàu

+ Dầm ngang (DN) có tiết diện: bxh=1000x1400 mm (tính cả bản mặt cầu), chiều dài 27 m

+ Dầm dọc ngoài ray (DDP) bằng BTCT B22.5 (M300) đá 1x2 đổ tại chỗ, kích thước bxh = 1000x1200 mm (tính cả bản mặt cầu), chiều dài dầm dọc theo chiều dài phân đoạn cầu chính 93.3m

+ Dầm dọc dưới ray (DDC) bằng BTCT B22.5 (M300) đá 1x2 đổ tại chỗ, kích thước bxh = 1000x1400 mm (tính cả bản mặt cầu), chiều dài dầm dọc theo chiều dài phân đoạn cầu chính 93.3m

− Bản mặt cầu và gờ chắn xe

+ Bản mặt cầu BTCT, mác bê tông BTCT B22.5 (M300) đá 1x2 đổ tại chỗ dày

35 cm Tại giữa mỗi ô bản có bố trí các lỗ thông hơi và thoát nước Φ60mm, ống được đặt cùng với việc đổ bê tông bản mặt cầu Phía trên bản mặt cầu có tráng phủ 1 lớp bê tông nhựa nóng loại hạt mịn dày 10 cm

Trang 24

− Ray cần trục được giữ neo bằng bulong và cóc ray chôn sẵn trong bê tông khi

đổ bê tông dầm cần trục và bản mặt cầu Phía dưới ray có tấm tôn và tấm cao su đệm

Để bảo vệ ray và phụ kiện, sau khi đặt ray, bắt bulong điều chỉnh xong Cuối đường ray cần trục phía thượng và hạ lưu bố trí mốc chắn ray để đảm bảo an toàn cho cần trục Dọc theo hai bên đường ray được bố trí móc neo bão

III.4.1.2 Đặc trưng loại vật liệu

Dầm bản bê tông cốt thép

Bê tông sử dụng cho dầm, bản loại B22.5 (M300) có các đặc trưng vật liệu sau tra

“bảng 2 tiêu chuẩn TCVN 4116-2021”, ta có:

− Modun đàn hồi: E = 2.9x106 T/m2

− Trọng lượng riêng: G = 2.5 T/m3

Cọc ống bê tông dự ứng lực

Cọc ống bê tông dự ứng lực (BTDƯL) sử dụng cho công trình theo catalogue của

nhà sản xuất và phải tuân thủ theo “tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN 7888-2008: Bê tông ly

tâm ứng lực trước” Bê tông cọc B45 (M600): E = 3.8× 106 T/m2

Bảng Các đặc trưng kỹ thuật của cọc ống BTDUL PHAN VŨ

Đặc trưng kỹ thuật Cọc D800 – 680 mm Cọc D700 – 590mm

Đường kính ngoài D = 800 mm D = 700 mm

Đường kính trong d = 680 mm d = 590 mm

Chiều dày thành cọc t = 120 mm t = 110 mm

Diện tích bê tông F = 2564 cm2 F = 2039 cm2

Mô men uốn nứt Mcr = 65 Tm Mcr = 27.0 Tm

Mô men uốn gãy Mu = 130 Tm Mu = 40.5 Tm

Tải trọng dọc trục Pvl = 397 T Pvl = 334 T

Trang 25

III.5 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ ÁP LỰC THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN 1 CỌC

III.5.1 Cọc thẳng đứng nằm ngoài ray

− Cọc BTDƯL D800

− Dầm dọc ngoài ray cần trục (DDP): bxh = 1000x1200 mm

Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc đơn được chia làm các trường hợp“mục C4.d

theo tiêu chuẩn TCVN 11820-5:2021”:

+ Hoạt tải q1 = 30 KN/m2 = 3 T/m2 tương ứng với trường hợp trên bến không có cần trục

Trọng lượng bản thân của bản mặt cầu, bê tông nhựa lớp phủ, dầm dọc, dầm ngang và cọc tính toán tải trọng thẳng đứng với diện truyền tải Chọn trường hợp lực tác dụng lên cọc nguy hiểm nhất để tính toán Chọn cọc tại vị trí D-6:

Trang 26

Hình III-1: Tải trọng phân bố tác dụng lên cọc ngoài ray D-6

Trang 27

▪ Bản mặt cầu (chiều dày hbản = 0.35 m):

b Hoạt tải tác dụng lên cọc

+ Hoạt tải tính toán do tải trọng hàng hóa q1 = 30 KN/m2 = 3 T/m2 tương ứng với trường hợp trên bến không có cần trục tác dụng vào cọc:

III.5.2 Cọc chụm nằm dưới ray cần trục

Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc đôi được chia làm các trường hợp“mục

C4.d theo tiêu chuẩn TCVN 11820-5:2021”:

+ Hoạt tải q1 = 30 KN/m2 = 3 T/m2 tương ứng với trường hợp trên bến không có cần trục

+ Hoạt tải q2 = 10 KN/m2 = 1 T/m2 tương ứng với trường hợp trên bến có cần trục

+ Tải trọng do cần trục di động và trọng lượng bản thân của bản mặt cầu, bê tông nhựa lớp phủ, dầm dọc, dầm ngang và cọc Chọn cọc đôi F-6 dưới ray phía bờ để tính toán tải trọng thẳng đứng ứng với diện truyền tải

Trang 28

Hình III-2: Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc đôi dưới ray F-6

Trang 29

▪ Bản mặt cầu (chiều dày hbản = 0.35 m):

b Hoạt tải tác dụng lên cọc:

+ Hoạt tải tính toán do tải trọng hàng hóa q1 = 30 KN/m2 = 3 T/m2 tương ứng với trường hợp trên bến không có cần trục tác dụng vào cọc:

− Hoạt tải tính toán do cần trục di động trên ray truyền xuống đầu cọc:

Tải trọng cần trục tác dụng lên đầu cọc:

GCT = ∑Pi  Si

Trong đó: Pi : Áp lực max lên 1 bánh xe, Pi = 30 (T)

Si : Tung độ của đường ảnh hưởng (không thứ nguyên)

Trang 30

Ta lấy mỗi bên 1 đoạn L = 5.3 (m) tính từ trọng tâm chung của cọc chụm dưới ray cần trục, thay thế các liên kết ngàm bằng các gối tựa (làm giảm số bậc siêu tĩnh) và tạo thành 1 hệ siêu tĩnh hay 2 dầm đơn giản cạnh nhau Dùng đường ảnh hưởng để xác định phản lực tại đầu cọc cho sơ đồ kết cấu gần đúng

Xét 2 trường hợp mà ở đó tải trọng của cần trục tác dụng lên dầm là lớn nhất như

2 hình minh họa dưới đây:

+ Trường hợp 1: Khi có 1 chân cần trục (8 bánh) chạy trên 1 phân đoạn bến:

Tải trọng cần trục tác dụng lên đầu cọc trong trường hợp 1:

GCT1 = 30  (0.498+0.645+0.852+1+0.792+0.645+0.437+0.29) = 154.77 (T) + Trường hợp 2: Khi có 2 chân cần trục đứng cách nhau 1 khoảng 2.5m:

Tải trọng cần trục tác dụng lên đầu cọc trong trường hợp 2:

GCT2=30(0.036+0.29+0.498+0.645+0.84+1+0.528+0.381+0.167)= 131.55(T)

Tải trọng cần trục tác dụng lên đầu cọc:

Trang 31

Quy đổi về lực tập trung tác dụng lên 1 cọc dưới ray cần trục là: P1coc =

Trong đó: α = 7.125 là góc hợp bởi trục theo phương đứng và trục theo độ xiên của cọc (8:1)

Ta có:

Nhận xét: Qua tính toán lực theo phương thẳng đứng tác dụng lên đầu cọc, nhận

thấy cọc dưới ray cần trục chịu lực lớn hơn cọc nằm ngoài ray Vì vậy chọn tải trọng tác dụng lên 1 cọc là cọc dưới ray cần trục F-6 để tính toán

 Vậy tải trọng tập trung lớn nhất tác dụng lên trên 1 đầu cọc:

Pmax = Max(U1; P1coc) = (155.44; ) = (T)

III.6 TẢI TRỌNG DO TÀU TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH BẾN

III.6.1 Lực va tàu

Lực va tàu được tính toán cho tàu thiết kế lớn nhất là tàu 50,000 DWT Nguyên tắc xác định lực va dựa vào nguyên lý bảo toàn năng lượng (động năng của tàu khi va vào bến bằng tổng thế năng hấp thụ của đệm, công trình bến và các tổn thất năng lượng khác)

III.6.1.1 Năng lượng va tàu

Năng lượng va tàu được xác định theo “công thức 157 mục 11.2.2/ trang 166 tiêu

chuẩn TCVN 11820-2:2017

Trang 32

Trong đó: Ef : Năng lượng va tàu (KNm)

Ms : Khối lượng của tàu (T), lấy bằng lượng dãn nước (DT) khi đầy tải

của tàu; theo“công thức 158/ trang 167 tiêu chuẩn TCVN

11820-2:2017”

DT = 1.385 DWT đối với tàu Than => Ms = 1.235 x 50000 = 61750 (T)

V : Vận tốc cập bến (m/s), tra theo hình 64 – mối quan hệ giữa điều kiện cập bến và vận tốc cập bến theo kích cỡ tàu hoặc tra bảng 30 trang

171 kết hợp nội suy;

Trang 33

Với trọng tải tàu thiết kế là 50,000 DWT, dùng phương pháp nội suy ta được vận tốc cập bến lớn nhất của tất cả các tàu là 3.4 (cm/s) = 0.034 (m/s)

Kiểm tra lại với “bảng 29/ trang 523 tiêu chuẩn 22TCN222-95” với lượng dãn

nước 55400 T tra được tốc độ tàu cập bến lên tới V = 0.1 (m/s)

Do tính theo tiêu chuẩn mới cho ra vận tốc trung bình nhỏ hơn nhiều so với vận tốc thực tế Vì vậy, dùng phương pháp trung bình cộng để tính vận tốc cập tàu ở 2 tiêu chuẩn => Vậy chọn (m/s) là hợp lí

Cm : Hệ số khối lượng thủy động;

Trang 34

Ce : Hệ số lệch tâm e 2

1C

l1r

=

 +  

 

l: Khoảng cách từ điểm mà tàu chạm vào công trình neo đậu đến trọng tâm của tàu đó dọc theo đường mặt của công trình neo đậu (m) Lấy L1, L2 tùy theo khoảng cách nào cho giá trị Ce cao hơn;

L1: Khoảng cách từ điểm tiếp xúc đến trọng tâm của tàu được đo song song với công trình đậu khi tàu chạm vào đệm va F1 (m)

L2: Khoảng cách từ điểm tiếp xúc đến trọng tâm của tàu được đo song song với công trình đậu khi tàu chạm vào đệm va F2 (m)

: Góc cập bến (giá trị của phi tùy thuộc vào điều kiện thiết kế; nó thường được lấy trong khoảng từ 0-10 độ), chọn  = 100

e: Tỷ số của khoảng cách các đệm va, đo theo chiều dọc tàu so với chiều dài tàu giữa hai đường thẳng góc, e = 0.05 (khoảng cách giữa các đệm va bằng nhau)

Trang 35

 : Tỷ số của chiều dài cạnh song song của tàu tại cao độ của điểm tiếp xúc với đệm va so với chiều dài tàu giữa hai đường thẳng góc, tỉ số này thay đổi tùy theo các yếu tố như loại tài, hệ số khối…nhưng thường nằm trong phạm vi 1/2 – 1/3 L tỷ lệ nghịch với Ef nên tính toán thiên

về an toàn nên anpha sao cho L lớn nhất nên  = 1/2

k: Là tham số đại diện cho vị trí tương đối của điểm mà tàu tới gần công trình neo đậu nhất giữa các đệm va F1 và F2, k biến thiên 0<k<1 nhưng thường lấy k = 0.5 (theo lời khuyên trong tiêu chuẩn)

𝑟 : là bán kính quay xung quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của tàu (𝑚); được tính theo công thức 164 Mục 11.2.2 TCVN 11820-2:2017

Theo “mục 11.2.2 điều 4.d/ trang 174 tiêu chuẩn TCVN 11820-2:2017” chọn L

nào tính ra giá trị Ce lớn nhất Vậy chọn: L = L2 = 5.42; Ce = 0.98

Cs : Hệ số mềm là tỷ lệ giữa năng lượng cập tàu còn lại sau khi năng lượng bị hấp thụ do vỏ tàu bị biến dạng so với năng lượng cập tàu ban

Trang 36

đầu Thông thường, hệ số độ mềm Cs có thể được lấy là Cs = 1.0 với giả định rằng không có tiêu hao năng lượng do sự biến dạng của thân tàu

Cc : Hệ số hình dạng của bến, Cc = 1.0 “theo mục 7 điều 11.2.2 tiêu

chuẩn TCVN 11820-2:2017”

− Giá trị năng lượng cập tàu là:

(KNm)

Năng lượng cập tàu dự trù rủi do (vì nguyên nhân nào đó, năng lượng cập tàu thực

tế vượt quá năng lượng cập tàu tính toán khiến cho hệ thống đệm bị quá tải, nên khi lựa chọn đệm ta cần dự trù sao cho khả năng hấp thụ của đệm lớn hơn năng lượng cập tàu rủi ro)

frr f

E =E a

Trong đó: Efrr : Năng lượng cập tàu dự trù rủi do (KNm)

Ef : Năng lượng cập tàu tính toán (KNm)

a: hệ số năng lượng cập tàu, tra “phụ lục A bảng A.2/ trang 106 tiêu

chuẩn TCVN11820-5: 2021”, đối với tuyến mép bến, a = 1.5

Trang 37

Xét trường hợp điển hình như sau:

▪ Tàu đầy hàng khi MNTTK

Đây là trường hợp nguy hiểm nhất khi tàu cập bến Nếu cả trường hợp này khi cập bến tàu đều va vào đệm (ít nhất 1m) an toàn thì những trường hợp còn lại cũng thỏa mãn

Trong quá trình khai thác, tàu cập bến từ 5,000 DWT đến 50,000 DWT

Bán kính cong của lườn tàu: 20%  D = 0.2  19.5 = 3.9 (m)

Chiều cao tiếp xúc giữa vỏ tàu và tấm đệm: hđệm = 3 (m) > 1 (m) => Thỏa

Kết luận: Trường hợp này tàu va vào đệm thỏa điều kiện tiếp xúc

Trang 38

Hình III-3: Trường hợp Tàu 50,000 DWT đầy hàng ở MNTTK

− Trường hợp tàu thiết kế 5,000 DWT

+ Ở MNTTK tàu đầy hàng

Chiều cao của tàu D = 8.8 (m), mớn nước đầy tải T = 6.5 (m), chiều cao mạn khô tàu Hst = 4.9 (m)

Cao trình đỉnh tàu: MNTTK + Hst = (–2.1) + 4.9 = + 2.8 (m)

Bán kính cong của lườn tàu: 20%  D = 0.2  8.8 = 1.76 (m)

Chiều cao tiếp xúc giữa vỏ tàu và tấm đệm: hđệm = 2.8 (m) > 1 (m) => Thỏa

Kết luận: Trường hợp này tàu va vào đệm thỏa điều kiện tiếp xúc

Trang 39

Nhận xét: Qua 2 trường hợp trên, nhận thấy đối với tàu mục tiêu cỡ nhỏ 5,000

DWT để tàu cập bến an toàn ta chọn chiều dài tấm pad là 3.0 m

III.6.1.3 Chọn loại đệm và tính lực va

Với năng lượng va tàu đã tính toán phía trên Eftt =848.715 (KN.m) Dựa vào catalogue bên nhà sản xuất SHIBATA, ta chọn đệm SPC 1300-G1.7, khi biến dạng 70% sẽ hấp thụ năng lượng 967 (KN.m) và phản lực tương ứng là 1412 (KN)

Trang 40

Hình III-4: Thông số các loại đệm va SPC

Năng lượng cập tàu thay đổi do đặc tính của đệm cao su (sự thay đổi đặc tính của đệm tàu do sự lão hóa, các đặc tính động học (đặc tính phụ vận tốc), tính dẻo vật

liệu,…Theo “phụ lục A mục A.2.2.g/ trang 106 tiêu chuẩn TCVN 11820-5:2021” đối

với kết cấu bến thông thường nếu sản phẩm đệm có sai số +/- 10% khi thiết kế cần giảm khả năng hấp thụ năng lượng của đệm đi 10%

Ngày đăng: 06/06/2024, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w