Người chưa thành niên là người bị hạn chế năng lực pháp luật.- Nhận định trên là nhận định đúng.. Theo quy định của pháp luật Bộ luật Dân sự 2015, người chưa thành niên là người bị hạn c
Trang 1Câu 1 Mỗi ngành luật đều có đối tượng điều chỉnh riêng biệt nên có tính ổn định.
- Nhận định trên là nhận định đúng
Mỗi ngành luật thường có đối tượng điều chỉnh và quy định riêng biệt để đảm bảo sự công bằng, hiệu quả và ổn định trong lĩnh vực đó Mỗi lĩnh vực luật được thiết kế để đáp ứng nhu cầu
và đặc thù của các tình huống cụ thể và đối tượng liên quan Tính ổn định của ngành luật thường đi kèm với khả năng thích ứng với sự thay đổi trong xã hội và kinh tế Ví dụ Luật lao động
có đối tượng điều chỉnh là người lao động và nhà tuyển
dụng Tính ổn định: Quy định về quan hệ lao động, lợi ích, và
điều kiện làm việc để bảo vệ quyền lợi của người lao động
Câu 2 Người chưa thành niên là người bị hạn chế năng lực pháp luật.
- Nhận định trên là nhận định đúng Theo quy định của pháp luật (Bộ luật Dân sự 2015), người chưa thành niên là người bị hạn chế năng lực pháp luật Người chưa thành niên bị hạn chế năng lực pháp luật nên tham gia các quan hệ pháp luật thụ động thông qua người thứ ba tức người giám hộ hay người đại diện pháp luật
Câu 3 Năng lực pháp luật và năng luật hành vi không phải thuộc tính tự nhiên của chủ thể là vì:
- Năng lực pháp luật không phải là thuộc tính tự nhiên của chủ
thể vì nó là kết quả của việc tiếp xúc và học hỏi, được xác
định của Bộ luật Dân sự năm 2015: Năng lực pháp luật của cá nhân được xác định dựa trên 2 tiêu chí: tuổi và năng lực nhận thức, làm chủ hành vi Theo đó, tất cả cá nhân đều có năng lực pháp luật từ khi sinh ra, trừ trường hợp luật có quy định khác Tuy nhiên, năng lực hành vi của cá nhân chỉ được xác định khi
cá nhân đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực nhận thức, làm chủ hành vi
- Năng lực hành vi cũng không phải thuộc tính tự nhiên của chủ
thể nó liên quan đến khả năng hiểu và thích ứng với các quy tắc và giá trị xã hội.
- Hành vi của một người có thể được hình thành thông qua giáo dục, môi trường gia đình, văn hóa, và các yếu tố xã hội khác
Nó có thể bị giới hạn hoặc bị mất đi Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, năng lực hành vi có thể bị hạn chế hoặc mất
đi trong các trường hợp sau:
Trang 2+ Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi
+ Người mất năng lực hành vi là do người mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, làm chủ hành vi một cách thường xuyên
4 Năng lực pháp luật của các loại chủ thể luôn giống nhau ?
=> Câu hỏi trên là sai
- Năng lực pháp luật là khả năng có quyền, nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định cho các các nhân tổ chức nhất định
- Năng lực pháp luật chỉ là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
có các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà chưa liên quan đến trách nhiệm khi chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó nên năng lực pháp luật của mọi các nhân , tổ chức là như nhau cả
về mức đô , độ tuổi , trình độ văn hóa , khả năng nhận thức ,
Ví dụ : người bị thiểu năng có quyền thừa kế , trẻ em hay người già đều phải tuân thủ pháp luật
-Tuy nhiên trong một số trường hợp năng lực pháp luật của mỗi chủ thế là khác nhau Năng lực pháp luật xuất hiện ngay khi cá nhân đó sinh ra và chấm dứt khi cá nhân đó chết đi , nhưng trong một số trường hợp năng lực pháp luật của cá nhân nào đó
đã xuất hiện từ khi người đó còn trong bào thai ( thừa kế ,
quyền được nhà nước thừa nhận và bảo vệ nếu người đó sinh ra
và còn sống ); cũng có những quyền sau khi cá nhân chết đi mới có ( quyền được khai tử ) hoặc khi chết đi mà quyền đó vẫn còn ( như quyền giữ bí mật đời tư , quyền hình ảnh )
- Ngoài ra năng lực pháp luật được nhà nước điều chỉnh trên cơ
sở các quy định pháp luật Vì thế tùy từng quốc gia mà năng lực của các chủ thể là khác nhau
=> Năng lực pháp luật của các chủ thể chỉ giống nhau trong điều kiện , hoàn cảnh nhất định chứ không thể luôn luôn giống nhau